(Tiểu luận) kinh tế tuần hoàn là gì, cơ hội và thách thức mà doanh nghiệp và chính phủ việt nam sẽ gặp phải khi triển khai kinh tế tuần hoàn

19 12 0
(Tiểu luận) kinh tế tuần hoàn là gì, cơ hội và thách thức mà doanh nghiệp và chính phủ việt nam sẽ gặp phải khi triển khai kinh tế tuần hoàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ HỌC PHẦN KINH TẾ MÔI TRƯỜNG ĐỀ BÀI: KINH TẾ TUẦN HỒN LÀ GÌ, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC MÀ DOANH NGHIỆP VÀ CHÍNH PHỦ VIỆT NAM SẼ GẶP PHẢI KHI TRIỂN KHAI KINH TẾ TUẦN HỒN Giảng viên giảng dạy: TS.Ngơ Thanh Mai Họ tên sinh viên: Đinh Thị Thu Hường Số thứ tự: 19 Mã sinh viên:11222739 MỤC LỤ LỤC C Table of Contents MỤC LỤC NỘI DUNG CHÍNH Kinh tế tuần hoàn gì? 1.1 Khái niệm kinh tế tuần hoàn .3 1.2 Tại phải chuyển đổi từ mơ hình kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hồn? Cơ hội cho doanh nghiệp Chính phủ Việt Nam triển khai mơ hình kinh tế tuần hồn.5 2.1.Giảm nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, tiết kiệm chi phí tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cách có hiệu 2.2 Cơ hội phát triển kinh tế nước nhà 2.3 Doanh nghiệp nắm bắt hội tiên phong chiếm lĩnh thị trường, đạt lợi nhuận lớn hơn,mang lại lợi ích cho người tiêu dùng có hội tham gia vào thị trường quốc tế hội nhập chuỗi sản xuất quốc tế 2.4 Tạo thêm việc làm cho người lao động 11 2.5 Doanh nghiệp không ngừng đổi sáng tạo 12 2.6.Nước ta có hội học hỏi thêm nhận trợ giúp từ nước trước áp dụng thành cơng mơ hình kinh tế tuần hoàn 12 2.7 Luật Bảo vệ Môi trường 2020 sửa đổi, bổ sung thêm điểm hồn thiện, Chính phủ có sách nhằm khuyến khích, phát triển kinh tế tuần hoàn 12 Thách thức đặt cho doanh nghiệp Chính phủ triển khai kinh tế tuần hoàn Việt Nam .13 3.1 Ý thức người dân mơi trường chưa thực cao, thói quen dùng lần khó bỏ, kinh tế tuần hồn chưa nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa trọng đến 13 3.2 Doanh nghiệp gặp khó khăn q trình chuyển đổi cơng nghệ, chi phí tốn 15 3.3 Khung sách phát triển mơ hình kinh tế tuần hồn chưa hồn thiện 16 3.4 Năng lực tái chế doanh nghiệp thấp 17 3.5 Nước ta thiếu nhân lực có chun mơn sâu để áp dụng mơ hình kinh tế tuần hồn 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 NỘI DUNG CHÍNH Kinh tế tuần hồn gì? 1.1 Khái niệm kinh tế tuần hồn (KTTH) sử dụng thức Pearce Turner (1990) Nó sử dụng để mơ hình kinh tế dựa nguyên lý “mọi thứ đầu vào thứ khác”, hồn tồn khơng giống với cách nhìn kinh tế tuyến tính truyền thống Ellen MacArthur Foundation mơ tả kinh tế tuần hồn hệ thống công nghiệp phục hồi tái tạo theo ý định thiết kế Nó chuyển sang sử dụng lượng tái tạo, loại bỏ việc sử dụng hóa chất độc hại chất Hình 1.1 mơ hình kinh tế tuần hồn thải gây suy giảm khả tái sử dụng thông qua thiết kế ưu việt vật liệu, sản phẩm, hệ thống phạm vi này, mơ hình kinh doanh Hay nói cách đơn giản Kinh tế tuần hoàn biến rác thải đầu ngành thành nguồn nguyên liệu đầu vào ngành khác hay tuần hoàn nội thân doanh nghiệp Kinh tế tuần hồn phần góp phần gia tăng giá trị cho doanh nghiệp, giảm khai thác tài nguyên, giảm chi phí xử lý chất thải, giảm thiểu nhiễm mơi trường Các thuật ngữ liên quan: Kinh tế xanh: kinh tế nhằm cải thiện đời sống người xã hội đồng thời giảm thiểu tác động đến môi trường khan tài nguyên (Chương trình Liên Hợp Quốc 2010) Tăng trưởng bền vững: tăng trưởng hài hòa nhân tố: kinh tế, xã hội môi trường Tăng trưởng xanh: Tăng trưởng xanh tăng trưởng dựa trình thay đổi mơ hình tăng trưởng, tái cấu kinh tế nhằm tận dụng lợi so sánh, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế thông qua việc nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến, phát triển hệ thống sở hạ tầng sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cách bền vững (“Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm 2050’’) 1.2 Tại phải chuyển đổi từ mơ hình kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn? Trong bối cảnh kinh tế nay, việc chuyển đổi từ mơ hình kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hồn đóng vai trị thiết yếu quốc gia Việt Nam khơng ngoại trừ Bốn lý mà phải có chuyển đổi bao gồm: Thứ nhất, ngành sản xuất nhu cầu nguyên liệu thô ngày tăng lên nguồn tài nguyên thiên nhiên lại đối mặt với nguy cạn kiệt Thứ hai, phụ thuộc nguyên liệu thô vào nước khac điều dẫn đến căng thẳng trị tồn cầu Thứ ba, theo đuổi mơ hình kinh tế tuần hồn thơng qua việc sử dụng nguồn lượng bền vững, tăng cường tái chế, tái sử dụng giúp giảm thiểu lượng rác thải lượng CO2 phát thải môi trường, từ mang đến tín hiệu tích cực ngăn ngừa biến đổi khí hậu Thứ tư, kinh tế tuần hoàn mang lại hội kinh tế đặc biệt việc sáng tạo công nghệ, ý tưởng tái chế, tái sử dụng Cơ hội cho doanh nghiệp Chính phủ Việt Nam triển khai mơ hình kinh tế tuần hồn 2.1.Giảm nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, tiết kiệm chi phí tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cách có hiệu Thay sử dụng nguồn lượng có nguy cạn kiệt hướng đến việc sử dụng nguồn lượng thay bền vững, nhiên lượng thay chưa đủ Bởi nghiên cứu McKinsey quỹ Ellen MacArthur việc chuyển đổi lượng đóng góp 50 – 60% vào tiến trình đưa phát thải rịng khơng Như Việt Nam thất bại việc thực cam kết COP26 tập trung vào lượng Phần đóng góp cịn lại tổ chức kinh tế phụ thuộc vào kinh tế tuần hoàn, kinh tế tuần hồn khơng dừng lại định nghĩa tái chế, tái sử dụng mà vịng tuần hồn khép kín từ việc chọn ngun liệu đầu vào quy trình sản xuất nguồn lượng gì, sản phẩm đầu thay thải bỏ sau lần sử dụng mà tái sử dụng để trở thành đầu vào trình sản xuất khác, kéo dài vịng đời sản phẩm tối thiểu hóa lượng phát thải Hình 2.1.1Khí CO2 Việt Nam Hình 2.1.2 Năng lượng bền vững Theo báo cáo Tổ chức Năng lượng Quốc tế (IEA), tiêu thụ lượng Việt Nam tăng trung bình 7.5% năm, gấp đơi so với tốc độ tăng trưởng GDP Việc tiêu thụ sử dụng tài nguyên nước ta lớn có xu hướng gia tăng, cần phải có giải pháp để quản lý sử dụng tài nguyên cách bền vững có hiệu Theo thống kê quan tổ chức đo lường khí thải mơi trường ngày có tới 500.000 CO2 lơ lửng khơng khí Việt Nam số khoảng 200 triệu năm – chiếm 1% giới Điều đáng báo động tốc độ phát thải CO2 Việt Nam tăng nhanh năm gần Trong vài thập kỉ qua Việt Nam chứng kiến tốc độ thị hóa phát triển kinh tế nhanh chóng góp phần thay đổi mơ hình sản xuất tiêu dùng,cũng gia tăng nguồn thải Tổng lượng rác thải tăng gấp đơi vịng 15 năm qua dự báo tăng 27 triệu năm 2018 lên 54 triệu vào năm 2030 Theo báo cáo Tổ chức Tài Quốc tế Ngân hàng giới ước tính Việt Nam lãng phí tỷ USD năm khơng tái chế rác thải từ sinh hoạt, chất thải hữu ước tính lãng phí 30 tỷ USD năm gần 70% không tái chế Với thực trạng vậy, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn cải thiện phần tình trạng mơi trường, giảm thiểu tác động tiêu cực sản xuất sinh hoạt hàng ngày môi trường Tái chế, tái sử dụng giúp cho Chính phủ, doanh nghiệp tiết kiệm chi phí sản xuất, chi phí xử lý chất thải, doanh nghiệp đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào không bị phụ thuộc nhiều vào tài nguyên thiên nhiên – thứ mà dần cạn kiệt Sử dụng nguồn lượng thay hạn chế lượng khí độc hại thải bầu khơng khí, làm mơi trường, bảo vệ sức khỏe người góp phần đóng góp khơng nhỏ vào tăng trưởng kinh tế bền vững 2.2 Cơ hội phát triển kinh tế nước nhà Việt Nam quốc gia phát triển có hội nhập thị trường quốc tế cách sâu rộng với số ấn tượng tăng trưởng Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm 2020, chịu ảnh hưởng nặng nề Covid 19 tăng trưởng kinh tế đạt 2.91% Đặc biệt năm 2022 kinh tế Việt Nam phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch, GDP tăng 8.02% so với năm 2021 đạt mức tăng cao giai đoạn 2011 – 2022 Thông qua số kì vọng kinh tế Việt Nam có tiềm đạt đà tăng trưởng xa với kỳ vọng áp dụng thành cơng mơ hình kinh tế tuần hoàn 2.3 Doanh nghiệp nắm bắt hội tiên phong chiếm lĩnh thị trường, đạt lợi nhuận lớn hơn,mang lại lợi ích cho người tiêu dùng có hội tham gia vào thị trường quốc tế hội nhập chuỗi sản xuất quốc tế Thông qua việc tái chế, tái sử dụng cách tối đa chất thải doanh nghiệp đảm bảo đầu vào nguyên liệu, giảm thiểu chi phí mua nguyên vật liệu giảm phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên có nguy bị cạn kiệt, thơng qua giúp trì tái tạo vốn tự nhiên Recommended for you Document continues below Durbin Watson tables 11 Kinh tế lượng 100% (1) KTL - Kinh tế lượng thầy Dương 23 Kinh tế lượng 100% (1) Correctional Administration Criminology 96% (112) English - huhu 10 Led hiển thị 100% (3) Tại Việt Nam có nhiều doanh nghiệp từ lâu tiên phong lĩnh vực kinh tế tuần hồn, ưu tiên phát triển dịng sản phẩm tự phân hủy hồn tồn thân thiện với mơi trường cơng ty TNHH An Phát Bioplastics Hải Phịng, với nỗ lực An Phát Holdings cho đời dòng sản phẩm nguyên liệu nhựa sinh học phân hủy hồn tồn AnBio có khả tự phân hủy 100% chuyển hóa vi sinh vật thành nước, CO2 mùn sinh học hòa tan đất không gây ô nhiễm môi trường Các sản phẩm công nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế khả phân hủy sinh học OK Compost HOME, OK Compost INDUSTRIAL, Seedling, DIN Certco…sản phẩm An Phát Holdings không cung cấp tiêu thụ nước mà xuất sàn thương mại điện tử lớn AMAZONE, SHOPEE, xuất thị trường nước Bên cạnh sản xuất mặt hàng tiêu dùng Tập đồn cịn nghiên cứu sản xuất sản phẩm thuộc lĩnh vực nông nghiệp màng phủ nông nghiệp, lưới đánh cá từ nguyên liệu nhựa sinh học phân hủy hoàn toàn Tự chủ sản xuất nhựa sinh học tự phân hủy hoàn toàn AnBio bước tiến lớn An Phát Holdings xây dựng chu trình khép kín từ sản xuất 2.3.2 OK COMPOST HOME (Nguồn An Phát Holdings) Hình 2.3.1 Bộ sản phẩm AnBio ( Nguồn: An Phát Holdings) nguyên liệu đầu vào sản phẩm đầu Hiện xu hướng tiêu dùng lên tiêu dùng sản phẩm cơng ty sản xuất có trách nhiệm với xã hội cộng đồng, môi trường, đảm bảo sức khỏe cho xã hội Các sản phẩm doanh nghiệp đón nhận cách nồng nhiệt, hào hứng từ người tiêu dùng, tỉ lệ khách hàng quay trở lại mua hàng hay khách hàng trung thành cao.Điển hình doanh nghiệp Nestlé Việt Nam chuyển từ bao bì nhựa sang vật liệu tái chế, ống hút nhựa sang ống hút giấy thay đổi khác Hiện sáng kiến cải tiến bao bì giúp cho Nestlé Việt Nam giảm Hình 2.3.3Một số cải tiến bao bì sản phẩm nestlé sử dụng 2000 nhựa năm Hiện 94% sản phẩm thiết kế để tái chế Với giá trị môi trường nâng cao sức khỏe cộng đồng Nestlé chiếm thị phần lớn thị trường sữa Việt Nam trở thành doanh nghiệp bền vững lĩnh vực thương mại, dịch vụ sản xuất Khơng có Nestlé Việt Nam mà Vinamilk doanh nghiệp ứung dụng tốt mơ hình kinh tế tuần hồn vào q trình sản xuất Cụ thể, hệ thống xử lý chất biogas trang trại bò sữa giúp biến chất thải thành tài nguyên phục vụ lại cho trang trại Lượng khí mêtan thu từ hệ thống Biogas dùng để sấy khô cỏ cho bê, trùng sữa đun nóng nước dùng cho hệ thống trang trại, chất thải xử lý dùng để bón cho đồng cỏ, bắp, phục vụ cải tạo đất Từ tiết kiệm điện, phân bón tiết kiệm hàng trăm triệu đồng đến hàng tỷ đồng năm cho trang trại Hình 2.3.4 Các cánh đồng cỏ, bắp xanh tươi bạt ngàn chăm sóc với nguồn phân bón từ chất thải đàn bò qua xử lý Biogas 2.3.3Hệ thống sấy cỏ sử dụng khí mê-tan xử lý qua Biogas giúp trang trại Vinamilk tiết kiệm nhiều chi phí điện vận hành Hình 2.3.5 Hệ thống lượng mặt trời lắp đặt trang trại Vinamilk Không doanh nghiệp lớn mà doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nắm bắt hội từ kinh tế tuần hồn, thích ứng với mơi trường kinh tế xanh, phát triển bền vững tiên phong lĩnh vực Việt Nam để chiếm lĩnh thị trường nhận lợi ích tiên phong, sản phẩm thị trường đón nhận mang đến phong cách, gió cho sản phẩm Việt Nam Ngun Khơi Farm doanh nghiệp điển hình tiên phong lĩnh vực hữu tuần hoàn Việt Nam đạt thành tựu định Ngày 24/6/2019 với đóng góp tích cực giải pháp nơng nghiệp nhằm ứng phó với thách thức liên quan 2.3.6 Nguyên Khôi Farm nhận giải thưởng tài trợ Ngân hàng Thế giới đến biến đổi khí hậu Việt Nam, vượt gần 750 hồ sơ tham dự sau vòng thi công ty cổ phần Nguyên Khôi Farm vinh dự trở thành 16 doanh nghiệp xuất sắc nhận giải thưởng tài trợ Ngân hàng Thế giới thông qua Bộ Khoa học Công nghệ VCIC Theo khảo sát Viện Nghiên cứu Kinh tế Trung ương có tới 37% - 48.6% doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam ứng dụng kinh tế tuần hồn thơng qua việc tái chế, tái sử dụng mang đến triển vọng tích cực cho kinh tế Việt Nam theo hướng tăng trưởng xanh, đáp ứng yêu cầu khắt khe thị trường quốc tế tiêu chí xanh, thân thiện với mơi trường Các Hiệp định tự thương mại hệ FTA, EVFTA, CPTPP hội để doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với thị trường giới với ràng buộc tiêu chí xanh vừa hội vừa thách thức Nếu doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam áp dụng thành công mơ hình kinh tế tuần hồn, xanh hóa chuỗi sản xuất nâng cao khả tiếp cận thị trường quốc tế, trở thành mắt xích chuỗi cung ứng, sản xuất toàn cầu Minh chứng rõ ràng cho 10 thấy hội phát triển thâm nhập vào thị trường quốc tế doanh nghiệp Việt Nam áp dụng thành công chuyển đổi mô hình cơng nghệ đáp ứng tiêu chí xanh nước nhập Cơng ty Cổ phần Phong Phú quốc tế - chuyên ngành dệt may xuất khẩu, 10 năm trước doanh nghiệp tiến hành chuyển đổi cơng nghệ rà sốt u cầu kĩ thuật để đáp ứng tiêu chuẩn EU Mỹ Các quy trình, thiết bị cũ thay đổi, từ khâu sử dụng lượng điện, xử lý nước thải, khí thải, hạn chế nước thải, tiêu hao lượng, tạo môi trường làm việc tốt cho người lao động Điều khơng nâng cao uy tín với đối tác mà nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm cơng ty, có nhiều đơn đặt hàng Chính cho dù thời kì khó khăn doanh nghiệp giữ mức tăng trưởng từ 1520%, trì ổn định với 30 nhà máy 17000 công nhân Như chuyển đổi xanh vấn đề sinh tồn doanh nghiệp 2.4 Tạo thêm việc làm cho người lao động Để triển khai mơ hình kinh tế tuần hồn doanh nghiệp phải đổi khâu sản xuất từ đầu vào vận 2.4.1 Kinh tế tuần hoàn tạo thêm việc làm cho người lao động hành máy móc, xử lý chất thải…đòi hỏi phải huy động lượng lớn nhân lực cho trình chuyển đổi tạo nhiều việc làm kinh tế Hiện nước ta có tới 96% doanh nghiệp vừa nhỏ, chiếm tới 47% lao động đóng góp 37% giá trị gia tăng năm cho quốc gia, triển khai thành cơng mơ hình kinh tế tuần hồn nước hứa hẹn tạo nhiều việc làm đóng góp phần không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế 11 2.5 Doanh nghiệp không ngừng đổi sáng tạo Hiện xu hướng chung mà doanh nghiệp quốc gia hướng đến hội nhập kinh tế toàn cầu, xã hội phát triển đến trình độ định, cách mạng cơng nghiệp 4.0 mang đến hội công nghệ tiên tiến phát triển hàng đầu kết nối nhà sản xuất với người tiêu dùng toàn giới, với thông tin cung cấp khách hàng người tiêu dùng thông thái đặt yêu cầu khắt khe sản phẩm mà họ sử dụng đảm bảo thân thiện với mơi trường, sức khỏe tối đa hóa lợi ích họ Vì doanh nghiệp buộc phải cải tiến chất lượng, mẫu mã sản phẩm ngày đáp ứng tiêu chí xanh hơn, tối thiểu hóa chi phí đáp ứng nhu cầu khách hàng, thơng qua doanh nghiệp cạnh tranh, khơng ngừng đổi mới, sáng tạo áp dụng công nghệ khoa học kĩ thuật tiến để chuyển đổi thích ứng với mơi trường kinh tế động tồn cầu Đây vấn đề liên quan đến tồn vong doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường, thay đổi quy trình sản xuất, doanh nghiệp dần vị thua lỗ dẫn đến đóng cửa 2.6.Nước ta có hội học hỏi thêm nhận trợ giúp từ nước trước áp dụng thành cơng mơ hình kinh tế tuần hồn Triển khai mơ hình kinh tế tuần hồn doanh nghiệp Chính phủ Việt Nam học hỏi nhiều kinh nghiệm từ quốc gia trước thông qua hợp tác song phương, đa phương, đồng thời áp dụng mơ hình kinh tế tuần hồn nước thu hút đầu tư, tiếp nhận chuyển giao công nghệ từ nước giới chế tạo thiết bị đại Chính phủ Việt Nam học hỏi sách, hành lang pháp lý nước bạn để so sánh, đưa sách cụ thể nước cho phù hợp thúc đẩy kinh tế tuần hoàn phát triển bền vững phạm vi diện rộng thời gian gần để hòa chung nhịp đập kinh tế toàn cầu 2.7 Luật Bảo vệ Môi trường 2020 sửa đổi, bổ sung thêm điểm hồn thiện, Chính phủ có sách nhằm khuyến khích, phát triển kinh tế tuần hồn Luật Bảo vệ Mơi trường 2020 bổ sung hoàn tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc phát triển kinh tế tuần hoàn Khoản Điều 4: Quy định rõ việc chế tạo, lắp đặt, sử dụng xử lí chất thải gây hại phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật quy định 12 Khoản Điều 6: Quy định rõ ngun tắc "người gây nhiễm phải trả chi phí khắc phục hậu ô nhiễm" "người sở hữu môi trường phải chịu trách nhiệm bảo vệ môi trường" Khoản Điều 10: Quy định rõ việc xây dựng, phát triển mạng lưới giám sát, theo dõi đánh giá chất lượng khơng khí, nước, đất yếu tố môi trường khác; Khoản Điều 12: Quy định rõ chế, sách khuyến khích hỗ trợ phát triển cơng nghiệp xanh, sản xuất sạch, ứng phó với biến đổi khí hậu giảm thiểu tác động ngành công nghiệp đến môi trường; Điều 15: Quy định rõ việc báo cáo thông tin môi trường, công khai thông tin ô nhiễm môi trường dự án, hoạt động gây tác động mạnh đến môi trường; Điều 18: Quy định rõ việc xử phạt hành hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường Các điều khoản bổ sung với nội dung chặt chẽ đảm bảo cải thiện tình trạng nhiễm mơi trường hướng xã hội đến tăng trưởng xanh, phát triển bền vững Các sách Chính phủ lĩnh vực kinh tế tuần hồn: 1.Hỗ trợ đầu tư cơng nghệ tiên tiến để tạo sản phẩm từ nguồn tài nguyên thải 2.Tăng cường quản lý giám sát hoạt động sản xuất, vận chuyển xử lý rác thải 3.Khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nguồn tài nguyên tái chế để sản xuất hàng hóa 4.Đưa sách ưu đãi phân phối nguồn vốn đầu tư để hỗ trợ cho doanh nghiệp tham gia vào hoạt động tái chế 5.Tổ chức chương trình giáo dục tuyên truyền để nâng cao nhận thức người dân doanh nghiệp tầm quan trọng kinh tế tuần hoàn Thách thức đặt cho doanh nghiệp Chính phủ triển khai kinh tế tuần hoàn Việt Nam 3.1 Ý thức người dân môi trường chưa thực cao, thói quen dùng lần khó bỏ, kinh tế tuần hoàn chưa nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa trọng đến Việc sử dụng sản phẩm nhựa dùng lần thải bỏ trở thành thói quen ăn sâu vào tiềm thức người dân, thay tái chế chọn thải bỏ mơi trường Theo báo VietNamnet Việt Nam bình qn hộ gia đình sử dụng 1kg túi nilon/tháng, riêng hai thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh trung bình 13 ngày thải khoảng 80 rác thải nhựa túi nilon, nước phát sinh 60 nghìn chất thải sinh hoạt Phân loại, thu hồi để tái chế hạn chế nước ta mà lượng chất thải nhựa túi nilon Việt Nam chiếm khoảng 8-12% chất thải rắn sinh hoạt có khoảng 11-12% chất thải nhựa tái chế lại đốt, chôn lấp thải môi trường Thực trạng gây tình trạng nhiễm mơi trường nặng nề Không dừng lại rác thải sinh hoạt mà hộ gia đình cịn thải trực tiếp nước thải sinh hoạt ao hồ sơng ngịi Và sau thu hoạch thóc lúa, kết thúc mùa màng thay mang rơm rạ để ủ làm phân hữu cơ, hay sử dụng để làm tăng chất dinh dưỡng cho ruộng lúa, ủ phân hữu người dân lại đốt để lấy đất canh tác cho vụ mùa sau Hành động làm tăng Hình 3.1.1 ý thức người dân cịn xả thải rác khơng nơi quy định( ảnh từ báo Mơi trường) Hình 3.1.2 Đốt rơm rạ sau thu hoạch( ảnh từ báo Mơi trường) thêm lượng khí phát phải mơi trường vừa gây nhiễm mơi trường lại cịn lãng phí tài ngun Hình 3.1.3 Sơng ngịi oằn trước m3 nước thải sinh hoạt hộ gia đình (ảnh từ VOV) Dường mơ hình kinh tế tuyến tính tồn từ lâu Việt Nam, bắt đầu áp dụng vào thập niên 1990, giai đoạn Việt Nam q trình đổi mở cửa kinh tế, mơ hình coi phù hợp, nhiên liền với tăng trưởng kinh tế việc thải môi trường chất thải khơng thể tránh khỏi địi hỏi phải 14 chuyển đổi hướng đến tăng trưởng xanh, bảo vệ môi trường, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên Các doanh nghiệp chưa thực ý thức nhiều mơ hình kinh tế tuần hồn, chạy theo lợi nhuận mà bỏ lại mơi trường phía sau, tồn nhiều doanh nghiệp không nâng cao ý thức xả thải trực tiếp nước thải mơi trường xung quanh coi lẽ tự nhiên khơng có động thái muốn thay đổi, chuyển đổi mơ hình truyền thống quan ngại chi phí thời gian chuyển đổi gây lãng phí tài ngun, nguồn lực kinh tế Qua nhận thấy nhận thức kinh tế tuần hoàn doanh nghiệp Việt Nam chưa rõ ràng, thống Với khảo sát thực CIEM 508 doanh nghiệp nước có 2030% doanh nghiệp hiểu rõ 3-6% doanh nghiệp hiểu rõ kinh tế tuần hồn lí kinh tế tuần hồn gặp thách thức triển khai quy mô lớn nước Theo khảo sát có tới 50% doanh nghiệp chưa áp dụng mơ hình kinh tế tuần hồn vào trình kinh doanh sản xuất Như nhận thức cộng đồng, doanh nghiệp kinh tế tuần hồn cịn chưa thực sâu sắc, điều gây trở ngại lớn doanh nghiệp Chính phủ tính thống nhất, thời gian triển khai, chuyển đổi số thích ứng với mơi trường kinh tế tuần hồn 3.2 Doanh nghiệp gặp khó khăn q trình chuyển đổi cơng nghệ, chi phí tốn Mơ hình kinh tế tuần hồn cịn mẻ với doanh nghiệp nhỏ Việt Nam, công nghệ lạc hậu, sở vật chất thiếu thốn kinh doanh áp dụng thời gian dài khiến cho doanh nghiệp, nhãn hàng sản xuất loay hoay, gặp nhiều khó khăn chuyển đổi sang mơ hình mới, chuyển sang áp dụng mơ hình kinh tế tuần hoàn doanh nghiệp phải thay đổi từ khâu chọn nguyên liệu đầu vào, quy trình sản xuất, hệ thống dây chuyền sản xuất, hệ thống xả thải,… Khó khăn chưa dừng lại nguồn lực tài cơng nghệ nước ta lạc hậu chưa thể đáp ứng yêu cầu chuyển đổi, xanh hóa chuỗi sản xuất Thiếu hụt vốn đầu tư sách hỗ trợ từ phía Chính phủ khiến cho doanh nghiệp chưa dám mạnh dạn chuyển đổi cơng nghệ mơ hình kinh tế Và để sử dụng cơng nghệ đại, kinh tế tuần hồn địi hỏi phải có đội ngũ chuyên gia giỏi áp dụng mơ hình vào khâu sản xuất đặc biệt khâu sau tái chế chất thải, sản phẩm đầu qua sử dụng Nước ta có tới 96% doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ, để đưa mơ hình kinh tế tuần hồn vào sản xuất 15 điều định gặp phải khó khăn tính đồng bộ, khơng phải doanh nghiệp có đủ tài để sẵn sàng chi khoản chi phí đầu tư cơng nghệ, máy móc, sở hạ tầng cần phải đào tạo lại nhân cơng để làm quen với mơ hình sản xuất Đơn cử ngành công nghiệp dệt may đứng trước yêu cầu xanh hóa sản xuất sản phẩm để đáp ứng tiêu chí từ nước nhập khẩu, nhiên vấp phảo nhiều khó khăn cơng nghệ áp dụng 10 – 15 năm để chuyển đổi khó khăn mặt tài chính, sở hạ tầng, doanh nghiệp lúng túng chưa dám mạnh dạn chuyển đổi cần nguồn vốn vay lớn đầu tư cho trang thiết bị, vốn lao động, hệ thống dây chuyền sản xuất Hình 3.2.1 Cơ sở vật chất ngành dệt may thiếu thốn 3.3 Khung sách phát triển mơ hình kinh tế tuần hoàn chưa hoàn thiện Hiện nước ta chưa có hành lang pháp lý quy định kinh tế tuần hoàn, quy định trách nhiệm doanh nghiệp thu hồi, phục hồi tài nguyên, sản phẩm qua sử dụng, tiêu chí đánh giá phân loại mức độ phát triển kinh tế tuần hoàn chưa xây dựng Đối với sách nhằm bảo vệ mơi trường thúc đẩy kinh tế tuần hồn nước ta học tập từ Nhật Bản Chính phủ Nhật Bản xây dựng khung pháp lý toàn diện nhằm đưa đất nước hướng tới xã hội dựa việc tái chế Đạo luật việc 16 thành lập xã hội dựa việc tái chế (The Basic Law Establishing a RecyclingBased Society) Nhờ mà tỉ lệ tái chế Nhật Bản mang đến kết bất ngờ tái chế tới 98% chất thải kim loại có 5% phải chơn lấp 3.4 Năng lực tái chế doanh nghiệp thấp Tại thời điểm công nghệ phục vụ cho quy trình tái chế doanh nghiệp cịn thơ sơ, lạc hậu khơng đủ lực để tái chế, kéo dài vòng đời sản phẩm Việc tái chế cịn gặp phải nhiều khó khăn Việt Nam tái chế chủ yếu phương pháp thủ công, theo Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam năm tái chế 10 – 20% tái chế giấy nhựa, hoạt động tái chế làng nghề gây ô nhiễm mơi trường 3.5 Nước ta thiếu nhân lực có chun mơn sâu để áp dụng mơ hình kinh tế tuần hoàn Hệ thống giáo dục Việt Nam nặng lý thuyết, học sinh phải học nhiều thứ mà chưa giáo dục sâu rộng kiến thức môi trường, kinh tế, đặc biệt cập nhật kiến thức kinh tế tuần hồn Các sách hỗ trợ Chính phủ chưa đủ, chưa đáp ứng việc đầu tư vào giáo dục mơi trường, khuyến khích cá nhân tham gia nghiên cứu lĩnh vực Mơ hình kinh tế tuần hồn mơ hình kinh tế Việt Nam cịn thiếu chun gia , nhà quản lý có kinh nghiệm để thực đẩy mạnh mơ hình theo diện rộng theo chiều sâu 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://iced.org.vn/ https://theleader.vn/ https://www.nestle.com.vn/ https://tuoitre.vn/ https://www.vinamilk.com.vn/ https://nguyenkhoifarm.com/ https://vtv.vn/ https://anphatholdings.com/ Trang web Bộ Tài nguyên Môi trường, cụ thể chương trình "Chuyển đổi kinh tế xanh phát triển bền vững" Các thông tin trang web Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Nghiên cứu báo cáo liên quan đến sách kinh tế tuần hoàn Việt Nam từ tổ chức nghiên cứu, VCCI (Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam) World Bank 18

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan