(Tiểu luận) phân tích và đánh giá thực trạng hệ thống tài chính xanh ở việtnam từ đó đưa ra khuyến nghị cho sự phát triển của hệ thống tài chính xanh ở việt nam

34 11 0
(Tiểu luận) phân tích và đánh giá thực trạng hệ thống tài chính xanh ở việtnam  từ đó đưa ra  khuyến nghị cho sự phát triển của hệ thống tài chính xanh ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH BÀI TẬP LỚN Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ Đề bài: Phân tích đánh giá thực trạng hệ thống tài “xanh” Việt Nam Từ đưa khuyến nghị cho phát triển hệ thống tài “xanh” Việt Nam Lớp học phần: Lý thuyết tài tiền tệ_04 Họ tên sinh viên: Phan Khánh Huyền - 11222953 Phạm Thu Trang - 11226494 Hoàng Ngọc Tuấn Anh – 11220201 Phạm Thùy Linh – 11223732 Nguyễn Đàm Linh - 11223527 Trần Thị Minh Ngọc - 11224778 Hà Nội - 2023 Mục lục A Phần mở đầu B Giới thiệu hệ thống tài Việt Nam 1.1 Khái niệm hệ thống tài Việt Nam 1.2 Q trình hình thành hệ thống tài Việt Nam 1.3 Thực trạng hệ thống tài Việt Nam .3 Hệ thống tài xanh Việt Nam .4 2.1 Khái niệm hệ thống tài xanh 2.1 Sự cần thiết hệ thống tài xanh Việt Nam Cơ sở lý thuyết Thị trường tài chính, trung gian tài 1.1 Thị trường tài 1.2 Trung gian tài Chủ thể: Chính phủ, doanh nghiệp, cá nhân hộ gia đình 2.1 Hộ gia đình, cá nhân 2.2 Doanh nghiệp 2.3 Chính phủ Công cụ tài .8 3.1 Cổ phiếu trái phiếu 3.2 Công cụ thị trường tiền tệ .10 3.3 Công cụ thị trường vốn 10 Cơ quan quản lý .10 Phân tích Đánh giá 12 Cấu trúc hệ thống tài xanh 12 C 1.1 Trung gian tài xanh .12 1.2 Thị trường tài xanh .13 Chủ thể tham gia .14 2.1 Cá nhân, hộ gia đình 15 2.2 Doanh nghiệp 15 2.3 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 17 2.4 Chính phủ 17 Cơng cụ tài .18 3.1 Công cụ thị trường vốn 18 D 3.2 Cổ phiếu xanh 20 Cơ sở hạ tầng hệ thống tài 21 4.1 Ngân hàng nhà nước 21 4.2 Bộ tài .23 Khuyến nghị 26 Chính phủ Ngân hàng nhà nước .26 1.1 Chính phủ 26 1.2 Bộ ban ngành 26 Doanh nghiệp 27 2.2 Tổ chức tín dụng, trung gian tài 27 2.3 Doanh nghiệp khác 28 Cá nhân, hộ gia đình .28 E Kết luận .29 A.Phần mở đầu Giới thiệu hệ thống tài Việt Nam 1.1 Khái niệm hệ thống tài Việt Nam - Hệ thống tài bao gồm hai phận quan trọng hệ thống ngân hàng (bao gồm ngân hàng trung ương ngân hàng thương mại) thị trường tài Mục đích hệ thống tài cung cấp nguồn tài cho hoạt động kinh doanh, sản xuất đầu tư Đồng thời, hệ thống hỗ trợ cho phát triển kinh tế Ngồi - ra, cịn đóng vai trị quan trọng việc tăng cường ổn định minh bạch hệ thống kinh tế Hiện hệ thống tài chia thành hai phận thị trường tài trung gian tài Thị trường tài nơi người có tiết kiệm cung cấp vốn trực tiếp tới người có nhu cầu vay vốn Trung gian tài tổ chức hoạt động "cầu nối" người có tiết kiệm người cần vay vốn ngân hàng, cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm, quỹ đầu tư, 1.2 Quá trình hình thành hệ thống tài Việt Nam Lịch sử Việt Nam trải qua 4.000 năm, nói hệ thống tài Việt Nam, đặc biệt hệ thống tài dựa vào ngân hàng, bắt đầu hình thành rõ rệt từ năm 1858, Việt Nam trở thành phần địa Pháp thời kỳ phong kiến Thực tế, hệ thống tài cơng cụ tốn, tiền tệ, yếu tố quan trọng thiếu kinh tế tồn từ Việt Nam hình thành Tuy nhiên, hệ thống tài tốn q khứ khác biệt so với Một kiện quan trọng thời kỳ phong kiến liên quan đến hệ thống tài tiền tệ Việt Nam xảy vào đầu kỷ 15, Hồ Quý Ly lần thực việc phát hành lưu thông tiền giấy 1.3 Thực trạng hệ thống tài Việt Nam Ưu điểm: - Ổn định tài chính: Hệ thống tài Việt Nam trì ổn định thời gian gần đây, kiểm soát lạm phát vào số vừa phải cách giảm chi tiêu khu vực công tăng thuế Ngồi cịn vực dậy kinh tế bị suy thoái cách tăng tiêu dùng giảm thuế Các việc làm thúc đẩy thị trường tài phát triển bền vững - Sự phát triển ngân hàng tài chính:Với chế điều hành sách tiền tệ nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương tiến dần tới phù hợp với thông lệ quốc tế, Ngân hàng thương mại Tổ chức tín dụng chủ động hoạt động huy động vốn cho vay mình, tham gia tích cực, động cạnh tranh mạnh mẽ với thị trường tiền tệ - Sự gia tăng hài lịng từ phía khách hàng: Theo báo cáo Ngân hàng Nhà nước, có 94% ngân hàng thương mại bước đầu nghiên cứu triển khai chiến lược chuyển đổi số Trong 50% ngân hàng thực chiến lược Việc chuyển đổi số giúp thao tác vay, gửi tiết kiệm, chuyển tiền, mua bán cổ phiếu trở nên thuận tiện dễ dàng hơn, cải thiện đáng kể trải nghiệm người dùng Nhược điểm: - Nguy nợ xấu: Hệ thống tài Việt Nam đối diện với nguy nợ xấu, đặc biệt từ vay mua nhà vay tiêu dùng, tạo áp lực lớn tổ chức tín dụng ngân hàng thương mại - Sự phát triển thị trường vốn: Trái phiếu phủ an tồn lợi nhuận cịn thấp Quy mơ thị trường trái phiếu Việt Nam nhỏ, chủ yếu trái phiếu Chính phủ chiếm phần lớn thị phần trái phiếu doanh nghiệp phát hành hạn chế Sự phối hợp kênh huy động vốn chưa đồng bộ, vai trị trái phiếu Chính phủ việc định hướng lãi suất thị trường hạn chế - Thiếu minh bạch tính cạnh tranh lớn: Các Ngân hàng thương mại Tổ chức tín dụng cạnh tranh với cách tăng lãi suất huy động vốn cách chiều, điều tạo nguy tiềm ẩn rủi ro cho Ngân hàng thương mại Theo nghiên cứu quan tài chính, trường trái phiếu Việt Nam có tính cạnh tranh cực thấp - Giảm hội cho tài cá nhân doanh nghiệp mới: Một số yếu tố hạn chế, chẳng hạn yêu cầu tài sản chấp tiến trình phức tạp, thủ tục cấp vốn cho vay chậm, rườm rà, thời gian công sức người vay Hệ thống tài xanh Việt Nam 2.1 Khái niệm hệ thống tài xanh Hệ thống tài xanh (Green Finance System) phần hệ thống tài truyền thống, loại hình tài nhằm thúc đẩy hỗ trợ hoạt động dự án có tác động tích cực đến mơi trường khí hậu Hệ thống tài xanh sinh để tạo nguồn tài trợ đầu tư cho dự án doanh nghiệp có mục tiêu bảo vệ mơi trường, giảm khí thải nhà kính thúc đẩy bền vững song song với phát triển kinh tế Hơn nữa, giai đoạn khí hậu trái đất nóng lên khí thải nhà kính, việc phát triển hỗ trợ hệ thống tài xanh trở thành xu hướng quan trọng ngành tài khơng riêng Việt Nam mà toàn giới 2.1 Sự cần thiết hệ thống tài xanh Việt Nam - Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường như: Biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường, cháy rừng,… - Tại Việt Nam, hậu biến đổi khí hậu làm gia tăng mức độ chu kỳ xảy thiên tai hạn hán, lũ lụt, nước biển dâng,…đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế, xã hội đời sống người dân Nghiên cứu tổ chức quốc tế cho biến đổi khí hậu làm Việt Nam tổn thất 15 tỷ USD/năm, tương đương 5% GDP Các quan chức Việt Nam ước tính, gia tăng 1m mực nước biển tác động đến đời sống khoảng 20% dân số Ngập lụt xâm mặn nước biển dâng làm thu hẹp diện tích đất canh tác nơng nghiệp đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Các ngành công nghiệp bị ảnh hưởng thiếu hụt nguồn nguyên liệu lượng làm cho chi phí sản sản xuất tăng cao Trong bối cảnh đó, Việt Nam xác định, tăng trưởng xanh chiến lược quan trọng nhằm hướng đến phát triển bền vững Tuy nhiên, rào cản lớn cho doanh nghiệp Việt Nam thiếu nguồn vốn đầu tư để đổi thay công nghệ có đầu tư vào cơng nghệ “sạch” cần lượng vốn đầu tư ban đầu lớn nhiều lần so với cơng nghệ thơng thường Bên cạnh đó, TCTD chưa có nhiều kinh nghiệm việc thẩm định đánh giá rủi ro cấp vốn cho doanh nghiệp đầu tư, nhà cung cấp cơng nghệ “sạch” - Hệ thống tài xanh công cụ quan trọng để định hướng khiến doanh nghiệp trọng đầu tư vào dự án tài hoạt động có lợi cho môi trường từ việc hỗ trợ lượng đến bảo vệ đất đai nước, từ khắc phục hạn chế hậu thiên tai mang tới cho nước ta, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - Đặc điểm kinh tế xanh hoạt động kinh tế sử dụng tận dụng nguồn lượng tái tạo Trái đất, giúp bảo vệ, trì gia tăng nguồn vốn tự nhiên cần trải qua hàng triệu năm tích tụ Trong bối cảnh môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng hoạt động kinh tế người, việc phát triển lĩnh vực kinh tế đem lại lợi ích cho mơi trường vơ cần thiết - Tài xanh xem sở hạ tầng cho trình tăng trưởng xanh Đối với quốc gia phát triển giai đoạn triển khai tăng trưởng xanh kinh tế Document continues below Discover more Lý thuyết tài from: tiền tệ LTTCTT Đại học Kinh tế… 216 documents Go to course Bài kiểm tra kỳ L 12 Ttctt Lý thuyết tài chính… 100% (2) GIẢI SÁCH BÀI TẬP L 77 Ttctt Lý thuyết tài chính… 100% (2) Cau hoi dung sai co 17 giải thich (53c) Lý thuyết tài chính… 100% (1) Cục Dự trữ Liên bang (FED) Lý thuyết tài chính… 100% (1) Tong hop cac cau hoi 41 tu luan Lý thuyết tài chính… 100% (1) LÝ THUYẾT TÀI Chính xanh Việt Nam, tham gia hỗ trợ tích cực dự án Tài xanh cần TIỀN TỆ thiết đóng vai trị quan trọng 17 - - Lý thuyết Hệ thống tài xanh giúp giảm rủi ro tài liên quan đến ảnh 100% hưởng (1) tài chính… trực tiếp tới môi trường Điều thực cần thiết vấn đề biến đổi khí hậu nóng lên tồn cầu vấn đề nhức nhối quốc gia giới quan tâm Một chức quan trọng cần thiết hệ thống tài xanh mở rộng khả tiếp cận tài chính,tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp cá nhân tham gia vào dự án, hoạt động xanh Phần làm giảm bớt dự án chưa thân thiện với môi trường giúp kinh tế phát triển bền vững B.Cơ sở lý thuyết Thị trường tài chính, trung gian tài 1.1 Thị trường tài Trong q trình phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu vốn vấn đề quan tâm hàng đầu Thị trường tài sản phẩm tất yếu kinh tế thị trường, xuất tồn thị trường xuất phát từ yêu cầu giải mối quan hệ nhu cầu khả cung ứng vốn Đã từ lâu, thị trường tài coi sản phẩm bậc cao, “hàn thử biểu” đo lường tình trạng sức khỏe kinh tế Bản chất thị trường tài thị trưởng luân chuyển vốn (hoặc tiền) từ người dư thừa đến người thiếu hụt Với chất vậy, thị trường tài định nghĩa cách tổng quát sau: “Thị trường tài nơi diễn trình luân chuyển vốn người dư thừa vốn đến người thiếu hụt vốn thông qua việc mua bán cơng cụ tài theo chế định.” 1.2 Trung gian tài Các tổ chức tài trung gian tổ chức tài thực chức dẫn vốn từ người có vốn tới người cần vốn Trung gian tài đóng vai trò quan trọng việc dẫn chuyển vốn ngân hàng thương mại Các ngân hàng nhận nguồn tài trợ trực tiếp từ chủ thể khác kinh tế cách huy động từ tiền gửi khách hàng hay phát hành loại giấy tờ có chứng tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu, cổ phiếu Sau ngân hàng lại dùng số vốn doanh nghiệp, cá nhân vay đầu tư vào loại chứng khoán khác thị trường Như vậy, lúc trung gian tài vừa đóng vai trò chủ thể cho vay vay thị trường tài Chủ thể: Chính phủ, doanh nghiệp, cá nhân hộ gia đình Hệ thống tài mạng lưới trung gian tài thị trường tài đóng vai trị then chốt kinh tế với tư cách tổ chức trung gian chủ thể cần nguồn tài người có khả cung ứng nguồn tài Hoạt động thị trường tài diễn phạm vi rộng lớn chủ thể tham gia thị trường đa dạng 2.1 Hộ gia đình, cá nhân Các hộ gia đình cá nhân có nguồn thu nhập tạm thời nhàn rỗi người cung ứng vốn Tuy nhiên, trường hợp cần thiết hộ gia đình cá nhân phải vay mượn thị trường tài để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh yêu cầu chi tiêu sinh hoạt khác Lúc này, họ lại trở thành chủ thể cần vốn 2.2 Doanh nghiệp Doanh nghiệp chủ thể vô quan trọng thị trường tài hoạt động có ảnh hưởng lớn tới nguồn cung cầu vốn thị trường Khi doanh nghiệp toán nhận nguồn thu nhập thời điểm chưa phát sinh nhu cầu sử dụng, doanh nghiệp có xu hướng dùng số vốn nhàn rỗi vay đầu tư mua trái phiếu cổ phiếu thị trường Lúc trở thành chủ thể cung ứng vốn Tuy nhiên, thực tế, việc thiếu vốn sản xuất kinh doanh điều thường xảy hoạt động doanh nghiệp Cách phổ biến doanh nghiệp huy động vốn cách phát hành cổ phiếu trái phiếu thị trường tài 2.3 Chính phủ Ngân sách nhà nước thường gia tăng qua hoạt động đầu tư khác Các hình thức đầu tư chủ yếu góp vốn liên doanh liên kết góp vốn cổ phần với doanh nghiệp Ngồi ra, phủ thực hoạt động đầu tư thị trường tài thơng qua việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu công cụ tài doanh nghiệp ngân hàng phát hành Bên cạnh đó, để thực mục tiêu xây dựng phát triển kinh tế - xã hội ngân sách bị thâm hụt, phủ thường phải vay thị trường cách phát hành cơng cụ nợ tín phiếu kho bạc, trái phiếu phủ, cơng trái quốc gia… Cơng cụ tài 3.1 - Cổ phiếu trái phiếu 3.1.1 Cổ phiếu (Stock) Là chứng (hoặc bút toán ghi sổ) chứng nhận quyền sở hữu nhà đầu tư phần tài sản thu nhập doanh nghiệp Tức chứng thực quyền sở hữu phần vốn tài sản công ty quyền chia cổ tức Như vậy, cổ phiếu cơng cụ góp vốn cơng ty cổ phần phát hành Vốn mà công ty cổ phần huy động từ việc phát hành cổ phiếu xem vốn thuộc sở hữu ứng nhu cầu ngày gia tăng đa dạng chủ yếu từ đầu tư cơng phủ, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) tổ chức, quỹ quốc tế mà chưa có tham gia mạnh mẽ khu vực tư nhân Ước tính có đến 70% giá trị nguồn tài cần có Việt Nam phải huy động từ khu vực tư nhân, chủ yếu qua hệ thống tín dụng thị trường vốn - Thực tế triển khai cho thấy, việc chi NSNN cho nghiệp BVMT thời gian qua, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, địa cho nghiệp BVMT mức 1% Điều cho thấy, việc chi NSNN cho nghiệp BVMT hay nói cách khác, chi NSNN cho kinh tế tuần hoàn chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Trong năm 2020, Chi NSNN vào mơi trường hành động khí hậu chiếm 1,5% tổng chi tiêu Chính phủ, tương đương 25,6 nghìn tỷ đồng - - Bên cạnh đó, phủ nguồn vốn tài trợ trực tiếp trình huy động nguồn vốn xanh giúp phát triển ứng dụng ngành công nghiệp công nghệ xanh tất mức độ đòi hỏi nguồn lực lớn Đồng hành nhà đầu tư cá nhân chiến biến đổi khí hậu, phục hồi mơi trường đối phó với nguy lượng, khan nguồn nước lương thực thực phẩm, góp mặt phủ mang sản phẩm công giúp khoản vay doanh nghiệp xanh đảm bảo trước ngân hàng Cơng cụ tài 3.1 Công cụ thị trường vốn Theo xu hướng chung Thế giới, Việt Nam nỗ lực nghiên cứu, đưa sáng kiến tài để hỗ trợ nỗ lực huy động vốn, nhằm thực chiến lược chống biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh Nhu cầu phát triển sản phẩm tài xanh thị trường vốn ngày lớn xuất phát từ bên huy động vốn lẫn bên đầu tư Tuy nhiên nhìn chung, thị trường vốn xanh Việt Nam giai đoạn định hình ban đầu, việc phát triển khác sản phẩm chứng khoán xanh dừng lại thử nghiệm, chủ yếu tập trung vào sản phẩm trái phiếu xanh cổ phiếu xanh 3.1.1 Trái phiếu xanh (công cụ nợ) - Nếu xét theo tiêu chuẩn quốc tế nay, Việt Nam chưa có khái niệm sản phẩm tài xanh, chứng khốn xanh Tuy nhiên, xét theo chất sản phẩm này, thị trường chứng khoán Việt Nam bắt đầu manh nha sản phẩm trái phiếu phục vụ cho dự án, cơng trình xanh 18

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan