1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài vấn đề thiếu nước hợp vệ sinh vùng nông thôn ở quảng ninh

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Thiếu Nước Hợp Vệ Sinh Vùng Nông Thôn Ở Quảng Ninh
Tác giả Phạm Minh Hoàng, Trần Tuấn Sơn, Vũ Minh Hiếu
Người hướng dẫn PGS.TS. Vũ Thị Minh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Nông Thôn
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN ~~~~~~*~~~~~~ BÀI TẬP LỚN KINH TẾ NÔNG THÔN Đề tài: Vấn đề thiếu nước hợp vệ sinh vùng nông thôn Quảng Ninh Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Vũ Thị Minh Sinh viên thực : Phạm Minh Hoàng 11216754 Trần Tuấn Sơn 11215187 Vũ Minh Hiếu 11216750 Lớp học phần : TNKT1111(222)_03 Khóa : 63 Hà Nội – 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I Khái niệm vai trò nước hợp vệ sinh phát triển nông thôn Khái niệm nước hợp vệ sinh Vai trò nước hợp vệ sinh người đời sống dân cư nông thôn 2.1 Đối với người 2.2 Đối với đời sống dân cư nông thôn 2.3 Đối với hoạt động sản xuất II Thực trạng thiếu nước hợp vệ sinh vùng nông thôn Quảng Ninh Tài nguyên nước hạ tầng cấp nước Quảng Ninh 1.1 Tài nguyên nước 1.2 Hạ tầng cấp nước Thực trạng thiếu nước hợp vệ sinh vùng nông thôn tỉnh Quảng Ninh 10 III Nguyên nhân tình trạng thiếu nước hợp vệ sinh 12 IV Giải pháp giảm thiểu tình trạng thiếu nước 13 Quy hoạch chương trình nước nơng thơn 13 Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền huy động tham gia cộng đồng dân cư 14 Cải tiến Khoa học công nghệ cấp nước nông thôn 15 Đổi mơ hình tổ chức - quản lý CTCN 15 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 17 Các giải pháp khác 17 KẾT LUẬN 19 LỜI MỞ ĐẦU Nước vệ sinh môi trường nông thôn vấn đề Đảng, Nhà nước quan tâm đặc biệt xác định phận chương trình phát triển nơng thơn; việc đảm bảo cấp nước sinh hoạt vệ sinh mơi trường tiêu chí để phát triển nông thôn văn minh, đại, nhiệm vụ quan trọng Đảng nhà nước, ngành, cấp quyền địa phương Nước nhu cầu thiếu đời sống sinh hoạt hàng ngày trở lên thiết trước yêu cầu bảo vệ sức khoẻ cải thiện điều kiện sinh hoạt cho người dân nói chung đặc biệt dân cư vùng nông thôn Chương trình quốc gia cấp nước VSMTNT đến năm 2030 Chính phủ ưu tiên tập trung giai đoạn Quảng Ninh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc phát triển động, tỉnh có tốc độ thu hút đầu tư nước ngồi cao có vùng nơng thơn, việc gia tăng đầu tư sở hạ tầng vùng nông thôn nhu cầu cấp thiết, thiếu cơng trình cấp nước có quy mơ cơng nghiệp, đại, cung cấp nước phù hợp với tiêu chuẩn, đáp ứng cho nhu cầu phát triển KTXH Tuy nhiên, thời gian qua tình hình kinh tế nước, tỉnh gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu, chương trình NSNT tỉnh Quảng Ninh cần đánh giá, rà soát, bổ sung, điều chỉnh mục tiêu giải pháp cho phù hợp với tình hình thực tế năm Đặc biệt từ có Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2018 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn giai đoạn 20182030 Với lý đó, nhóm chúng em xin lựa chọn đề tài : “Vấn đề thiếu nước hợp vệ sinh vùng nơng thơn Quảng Ninh” Do trình độ lý luận hiểu biết thực tiễn hạn chế, viết nhóm chúng em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Bởi vậy, chúng em mong nhận ý kiến đóng góp để giúp chúng em hồn thiện kiến thức nắm học để vận dụng vào thực tế Chúng em xin chân thành cảm ơn! I Khái niệm vai trò nước hợp vệ sinh phát triển nông thôn Khái niệm nước hợp vệ sinh - Nước hợp vệ sinh (HVS) nước không màu, không mùi, không vị, không chứa thành phần gây ảnh hưởng đến sức khỏe người, dùng để ăn uống sau đun sôi - Nước hợp vệ sinh tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá chất lượng sống Nước hợp vệ sinh loại nước cung cấp cho hộ gia đình, hoạt động thương mại cơng nghiệp - Tiêu chí đánh giá nước hợp vệ sinh: Cadimi 0.003 Mùi vị Khơng có mùi vị lạ Màu sắc Không màu, suốt Flo 1.5 pH 6.5-8.5 Sắt tổng 0.3 Độ cứng 300 Mangan 0.3 Nitrat 50 Tổng chất rắn hòa tan 1000 Độ đục Kẽm Amoni Sunfat 250 Asen 0.01 Vai trò nước hợp vệ sinh người đời sống dân cư nông thơn 2.1 Đối với người Nước đóng vai trị vơ quan trọng thể người, nước chiếm đến 70 – 80% trọng lượng thể Một người trưởng thành nhịn ăn vịng vài ngày, chí vài tuần khơng thể khơng uống nước – ngày Nước có vai trị thể sau: - Nước có khả cung cấp nguồn chất khoáng, vận chuyển chất dinh dưỡng cần thiết cho tế bào, nuôi dưỡng tế bào hoạt động thể Nước mà hàng ngày thường sử dụng có chứa nhiều chất khống có lợi cho sức khỏe - Nước coi dung môi sống phản ứng hóa học thể, tham gia q trình chuyển hóa phản ứng trao đối chất nhằm xây dựng trì tế bào Các tế bào hoạt động thực chức hịa tan dung mơi - Nước có khả đào thải độc tố, chất cặn bã mà quan, tế bào hấp thu đưa ngồi thơng qua đường nước tiểu phân - Nước cịn có khả ổn định nhiệt độ thể, phân phối nóng thể Nước làm thể giải phóng nhiệt độ nhiệt độ mơi trường cao so với nhiệt độ thể - Ngồi nước cịn có tác dụng bơi trơn nơi tiếp xúc với đầu nối, bao hoạt dịch màng bao, làm cho khớp linh động Nó cịn có tác dụng giảm xóc cho mắt, tủy sống kể thai nhi nước ối 2.2 Đối với đời sống dân cư nông thôn - Nước ảnh hưởng trực tiếp đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp - nơng thơn giải vấn đề nông thôn thành thị - Nước vệ sinh nơng thơn có mối quan hệ chặt chẽ với Chiến lược xóa đói giảm nghèo Nếu người dân nông thôn không tiếp cận sử dụng nguồn nước đảm bảo chất lượng nỗ lực cho cơng tác xóa đói giảm nghèo khơng có ý nghĩa - Khu vực nơng thơn nơi có tỷ lệ nhiễm dịch bệnh liên quan tới việc sử dụng nguồn nước không đảm bảo cịn lớn Do người dân nơng thơn giữ thói quen Document continues below Discover more from: kinh tế phát triển KTPT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Đề Cương Ôn Tập Kinh Tế Vi Mô Lý Thuyết Và Bài Tập 37 kinh tế phát triển 100% (56) LT KTPT - Tổng hợp lý thuyết KTPT 27 kinh tế phát triển 100% (25) Bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam 30 gia tăng với tăng trưởng kinh tế kinh tế phát triển 100% (9) Kinh tế vi mô Chương 3-đã chuyển đổi 12 kinh tế phát triển 100% (7) Bài tập so sánh mơ hình môn Kinh tế phát triển kinh tế phát triển 100% (6) Kĩ giao tiếp xã giao - nhóm 18 kinh tế phát triển 100% (5) sử dụng nước truyền thống không đảm bảo vệ sinh Hiện nay, có gần 80% loại bệnh tật có liên quan đến nguồn nước vệ sinh môi trường mà chủ yếu chất lượng nước, bệnh đường ruột, bệnh tả, thương hàn - Trong số đối tượng chịu ảnh hưởng sử dụng nguồn nước bị nhiễm, trẻ em phụ nữ nhóm đối tượng dễ bị tổn thương - Bên cạnh đó, tính chất mức độ nhiễm mơi trường nước ngày gia tăng nông thôn Đây xem dạng ô nhiễm gây nguy hiểm trực tiếp, hàng ngày khó khắc phục đời sống người dân phát triển bền vững đất nước Khu vực nông thôn Việt Nam hoạt động lao động sản xuất người mà mơi trường có điểm ô nhiễm nặng nề Đó nguồn ô nhiễm gây tác động lớn đến lượng nước mặt sông, nơi điểm lấy nước cho nhiều nhà máy cấp nước Trước tình hình người dân vừa phải biết lựa chọn nguồn nước phù hợp với mục đích sử dụng phục vụ cho ăn uống sinh hoạt, đồng thời cần phải tích cực tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường nguồn nước, tham gia xây dựng bảo vệ cơng trình cấp nước 2.3 Đối với hoạt động sản xuất - Như biết, nông nghiệp ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam Việt Nam biết đến quốc gia đứng đầu việc sản xuất xuất lúa gạo toàn giới Để đạt vị trí này, chắn khơng thể thiếu việc sử dụng cải thiện nguồn nước nhằm phục vụ cho nhiệm vụ sản xuất gạo - Trong sản xuất nơng nghiệp, nước đóng vai trị quan trọng sau: • Dùng để tưới tiêu, cung cấp độ ẩm tự nhiên cho đất hỗ trợ phát triển loại cối • Là dung mơi chất hóa học, dinh dưỡng cần thiết cho • Nước có khả hịa tan phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật… • Nước hỗ trợ trình vận chuyển, chuyển hóa chất dinh dưỡng cho phận - Chính vậy, chất lượng nước tưới vấn đề quan trọng sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trồng trọt nhà kính, trồng thủy canh hay giá thể Có nhiều yếu tố định chất lượng nước Trong quan trọng độ kiềm, độ pH hàm lượng muối hòa tan - Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nước tưới nơng nghiệp: • • Độ pH độ kiềm (alkalinity) nước tưới: nước tưới phải có độ pH từ 5.0 -7.0 Hàm lượng muối nước tưới: Muối hòa tan nước đo độ dẫn điện EC, biểu thị milimhos cm (mmhos/cm), tương đương với milliSiemens cm (mS/cm) EC đo lượng muối tự nhiên lượng muối dư lượng phân bón nước đất gây EC cao xảy nước từ ao chứa nhiều dư lượng phân bón, số loại nước thải sử dụng để tưới tiêu, nước bị nhiễm mặn vùng gần biển, Tiêu chuẩn 1: Chất lượng nước thuộc nhóm phù hợp cho hầu hết loại trồng sử dụng cho hầu hết mục đích tưới tiêu Tiêu chuẩn 2: Chất lượng nước tương đối Không phù hợp cho phương pháp canh tác trồng hạn chế rễ (VD: thủy canh, chậu, ) Tiêu chuẩn 3: Nước thuộc nhóm khơng phù hợp để tưới loại trồng nhạy cảm với nồng độ muối cao trồng hạn chế rễ Tiêu chuẩn 4: Nước không phù hợp để sử dụng canh tác nhà kính Tưới nước làm giảm suất chất lượng trồng Trong trường hợp dùng nước để tưới, cần thường xuyên tưới rửa đất để ngăn ngừa tích tụ muối • Độ cứng: Độ cứng biểu lượng canxi magiê nước Canxi magie nguyên tố cần thiết cho phát triển thực vật Canxi khoảng 40 - 100 ppm magie khoảng 30 - 50 ppm coi mong muốn cho nước tưới II Thực trạng thiếu nước hợp vệ sinh vùng nông thôn Quảng Ninh Tài nguyên nước hạ tầng cấp nước Quảng Ninh 1.1 Tài nguyên nước - Về nước mặt: Lượng nước sông phong phú, ước tính 8.776 tỷ m3 phát sinh tồn lưu vực Cũng lượng mưa năm, dịng chảy sơng ngịi Quảng Ninh chia làm mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng đến tháng có lượng nước chiếm 75 80% tổng lượng nước năm, mùa khô từ tháng 10 đến tháng có lượng nước chiếm 20 - 25% tổng lượng nước năm - Về nước ngầm: Theo kết thăm dò, trữ lượng nước ngầm vùng Cẩm Phả 6.107 m3/ngày, vùng Hạ Long 21.290 m3/ngày Quảng Ninh xây dựng gần 30 hồ đập nước lớn với tổng dung tích 195,53 triệu m3, phục vụ mục đích kinh tế - xã hội tỉnh hồ Yên Lập (dung tích 118 triệu m3), hồ Chúc Bài Sơn (11,5 triệu m3), hồ Quất Đông (10 triệu m3) Nếu cộng tất cả, Quảng Ninh có từ 2.500 đến 3.000 mặt nước ao, hồ, đầm có điều kiện nuôi trồng thuỷ sản 1.2 Hạ tầng cấp nước - Quảng Ninh xây dựng hệ thống nhà máy nước có cơng suất lớn, đáp ứng đủ nhu cầu nước sinh hoạt sản xuất Toàn tỉnh cịn có 69 cơng trình hồ, đập loại Hệ thống hồ, đập tập trung vùng nông nghiệp thị xã Đông Triều, Yên Hưng huyện miền Đông Hệ thống gồm cơng trình với tổng trữ lượng 222 triệu m3 , có khả cung cấp nước tưới cho 28.500 ha; cơng trình lớn hồ n Lập (thuộc địa phận thị xã Quảng Yên) với trữ lượng 118 triệu m3 , có khả cung cấp nước tưới cho 10.000 cung cấp nước sinh hoạt cho 100.000 dân STT Tên nhà máy Công suất thiết kế Nhà máy nước Diễn Vọng Nhà máy nước Đồng Ho Nhà máy nước Mạo Khê 60000 m3/ ngày đêm Nhà máy nước ng Bí Nhà máy nước Móng Cái 8000 m3/ ngày đêm 5000 m3/ ngày đêm Nhà máy nước Quảng Yên 5000 m3/ ngày đêm 20000 m3/ ngày đêm 12000 m3/ ngày đêm Thực trạng thiếu nước hợp vệ sinh vùng nông thôn tỉnh Quảng Ninh Bảng: Thực trạng cung cấp nước hợp vệ sinh số huyện thị xã tỉnh Quảng Ninh STT Huyện/ Thị xã Huyện Ba Chẽ Huyện Bình Liêu Huyện Cơ Tơ Huyện Đầm Hà Thị xã Đông Triều Huyện Hải Hà Huyện Vân Đồn Số người dùng Số người sử dụng nước nước hợp máy hợp vệ sinh vệ sinh từ giếng đào 1948 6573 Số người Số người sử dụng dùng nước nước từ hợp vệ sinh từ nguồn khác giếng đào 3001 5660 1019 544 12510 339 162 16237 35760 15429 4930 7469 1158 48840 27901 3022 1334 4051 11280 12453 10420 416 10 - Thực trạng hệ thống giếng đào, giếng khơi tỉnh Quảng Ninh tương đối nhiều đặc biệt vùng nơng thơn Hiện có 445.528 người sử dụng nước giếng đào, điển hình địa phương có số lượng người sử dụng nước sinh hoạt từ giếng đào Đây hệ thống cơng trình thu nước người dân sử dụng tương đối thuận tiện đơn giản, dễ sử dụng chi phí - Cơng trình giếng đào, giếng khơi có cơng nghệ đơn giản dễ thực vùng có nước ngầm, đất thịt, đất cát khơng có lẫn sỏi đá - Một số địa phương người dân chủ yếu sử dụng nguồn nước giếng đào như: Đơng Triều, Quảng n, Tiên n, Hồnh Bồ - Với nhiều hộ gia đình sử dụng nước giếng đào để nâng cao chất lượng nước giếng, giảm nhẹ trình lấy nước từ giếng sâu lên sinh hoạt nhân dân biết lắp loại bơm đẩy, bơm điện bơm nước từ giếng lên bể lọc sau đưa xuống bể chứa nước để sử dụng - Nhìn chung, việc sử dụng nước hợp vệ sinh từ hình thức cấp nước phân tán giếng khơi, giếng khoan, bể chứa nước mưa…đã góp phần đáng kể vào giải nhu cầu nước cho sinh hoạt ăn, uống người dân Đối với xã đời sống kinh tế cịn khó khăn, thu nhập người dân thấp hình thức sử dụng nước giếng đào chiếm tỷ lệ lớn có vai trị quan trọng đời sống nhân dân - Tuy nhiên, q trình CNH-HĐH nơng nghiệp nơng thôn, số lượng giếng đào ngày bị thu hẹp mức độ ô nhiễm nguồn nước nhu cầu nước sinh hoạt ngày đòi hỏi phải nâng cao chất lượng - Ngoài ra, Việc sử dụng nước giếng người dân chưa quan tâm, nguồn nước giếng nhiều sắc tố kim loại sắt, nhơm, chì, thủy ngân, chí thuốc trừ sâu, phẩm màu Theo báo cáo tóm tắt Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2020 – 2030 khu vực xã Điền Cơng – TP ng Bí có hàm lượng nhiễm phèn cao mẫu kiểm tra (có tới 75mg kim loại Fe/1 lít 11 nước) Vùng có tỷ lệ nhiễm kim loại cao khu vực xã Quảng Nghĩa thuộc Thành phố Móng Cái - Trên địa bàn Quảng Ninh có số địa phương khơng thể sử dụng giếng đào như: Vùng nhiễm chua mặn gồm xã đảo vùng Hà Nam thị xã Quảng Yên, xã Điền Cơng thành phố ng Bí Ngồi ra, cịn số xã vùng ven biển huyện như: Móng Cái, Hải Hà, Đầm Hà, Vân Đồn, Cơ Tơ, Cẩm Phả, Hạ Long, Quảng Yên, nguồn nước bị nhiễm mặn nên sử dụng nguồn nước giếng đào mà phải sử dụng nguồn nước cấp từ hồ đập, nhà máy để phục vụ nhu cầu sinh hoạt người dân - Đối với số địa phương vùng Bình Liêu, Ba Chẽ, Hải Hà, Hồnh Bồ, người dân không sử dụng giếng đào mà chủ yếu sử dụng nguồn nước sông, suối tự chảy để dẫn hộ gia đình III Nguyên nhân tình trạng thiếu nước hợp vệ sinh - Do khơng có hệ thống cấp nước: Tỉnh Quảng Ninh cịn tồn số vùng trắng khơng có cơng trình cấp nước vùng miền núi, vùng ven biển hay xã đảo + Vùng miền núi: Do đặc thù địa hình đồi núi có độ chênh cao so với mực nước biển 1000m, địa chất đá phong hóa lẫn sỏi cuội nên khó để xây dựng cơng trình cấp nước + Vùng ven biển: địa hình giáp với biển, số diện tích bị nhiễm mặn nên có nhiều xã sử dụng nguồn nước giếng đào giếng khơi như: xã Tân Lập huyện Đầm Hà, xã đảo vùng Hà Nam có diện tích bị ngập mặn khơng có cơng trình giếng đào như: xã Liên Hịa, xã Liên Vị, xã Tiền Phong, xã Yên Hải số xã khác có vài cơng trình giếng đào như: xã Hà An, xã Phong Hải + Các xã đảo: Với đặc thù huyện đảo nằm cách xa đất liền nên phương án đưa nước từ đất liền (Ví dụ: từ nhà máy nước Cẩm Phả ngồi huyện đảo Cơ Tơ) cần nguồn kinh phí lớn 12 - Nhiều trạm cấp nước sinh hoạt cho người dân xuống cấp nghiêm trọng, nhiều trạm khơng cịn phát huy khả cung cấp cho người dân dẫn đến việc nhiều vùng không đủ nước hợp vệ sinh cho người dân sử dụng + Trạm cấp nước xã Quảng Đức, Trạm cấp nước xã Phú Hải, hệ thống đường ống cấp nước xây dựng chủ yếu mương dẫn, không bảo vệ nên hầu hết xuống cấp hư hỏng nặng - Ô nhiễm nguồn nước: Trong trình CNH-HĐH nơng nghiệp nơng thơn, số lượng giếng đào ngày bị thu hẹp mức độ ô nhiễm nguồn nước dẫn đến việc thiếu nước hợp vệ sinh cho người dân sử dụng + Trong thời kỳ CNH-HĐH nhiều nhà máy, khu công nghiệp mọc lên kèm theo chất thải mơi trường làm ảnh hưởng tới nguồn nước + Việc chăn nuôi gia súc, gia cầm khơng thể tránh khỏi tình trạng thức ăn thừa hay phân… Ngồi ra, q trình trồng trọt, đa phần người nông dân phải sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học để tránh sâu bọ tăng khả sinh trưởng cho cây, nhiên, họ khơng biết rằng, lượng hóa chất tồn dư ảnh hưởng tới nguồn nước mặt lâu dần ngấm xuống tầng nước ngầm gây ô nhiễm + Bên cạnh đó, nước thải, rác thải sinh hoạt thải trực tiếp ngồi sơng, ao hồ, kênh rạch… khiến cho tình trạng nhiễm nguồn nước nơng thơn tăng, từ dẫn đến tình trạng thiếu nước hợp vệ sinh - Do ý thức người dân việc sử dụng hợp lý nguồn nước: + Nhận thức kém, tư tưởng lạc hậu việc bảo vệ môi trường nước sở hạ tầng bị hạn chế, thiếu hụt dẫn tới nhiễm nước Bên cạnh đó, hoạt động quản lý đến từ cấp, tổ chức lỏng lẻo, chưa chặt chẽ, nhiều lỗ hổng khiến người dân chịu nhiều ảnh hưởng, vấn đề nước IV Giải pháp giảm thiểu tình trạng thiếu nước Quy hoạch chương trình nước nơng thơn - Việc xây dựng quy hoạch chương trình cấp nước nông thôn Tỉnh nhằm định hướng cho trình thực nhiệm vụ cấp nước vệ sinh nông thôn tỉnh theo 13 hướng công nghiệp hố đại hố Nơng nghiệp nơng thơn, đồng thời làm sở cho tỉnh triển khai thực Chương trình mục tiêu Quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn đến năm 2030 Chính phủ + Mục tiêu cụ thể chương trình nước nơng thơn: - Đến năm 2025: 95% dân số nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, 70% dân số nơng thơn sử dụng nước đạt Tiêu chuẩn 02:2009 ban hành kèm theo Thông tư số 05/2009/TT-BYT ngày 17/06/2009 Bộ Y tế - Giai đoạn 2026-2030: 98% dân số nông thôn sử dụng nước đạt Quy chuẩn quốc gia với số lượng từ 60 lít/ngày người trở lên; sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh (100% hộ gia đình nơng thơn sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh) thực tốt vệ sinh nhân, giữ môi trường làng, xã Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền huy động tham gia cộng đồng dân cư - Hoạt động tuyên truyền cần phải tiến hành nhiều phương pháp phong phú, đa dạng, phải ý khác biệt phong tuc, tập quán, điều kiện kinh tế - xã hội dân trí vùng - địa lý dân tộc Mặt khác cần ý đến giới, đặc biệt phụ nữ, phụ nữ giữ vai trò chủ chốt việc sử dụng nguồn nước, chăm sóc sức khoẻ gia đình - Ở vùng đồng bào dân tộc thường phải kết hợp công tác tuyên truyền gắn với chương trinh cụ thể, phải hướng dẫn cho người dân theo phương pháp "cầm tay việc", tuyên truyền lời nói kết hợp với việc làm quan, đồng bào dân tộc biết, nghe làm theo - Để hoạt động thông tin tuyên truyền đạt hiệu cao, cần có tham gia nhiều quan ban ngành tổ chức xã hội - Hội Liên hiệp Phụ nữ ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn lực lượng nịng cốt cơng tác Thơng tin tun truyền nội dung chương trình nước VSMT nơng thơn Các ngành tổ chức xã hội liên quan khác phối hợp thực theo chức Các cấp quyền địa phương tích cực vận động nhân dân 14 tham gia đóng góp tiền của, ngày công, hướng dẫn người dân tham gia, bảo vệ sử dụng, giữ gìn cơng trình nước nông thôn - Công tác tuyên truyền cần triển khai nhiều nơi, nhiều chỗ, đặc biệt nơi có đơng người qua lại (đường giao thơng), nơi tập trung đông người, nơi công cộng trường học, bệnh viện, chợ, trụ sở quan cần phải có cơng trình cấp nước để: + Gắn cơng tác tun truyền lời nói kết hợp với mơ hình cụ thể để lý thuyết phải đơi với thực hành Nếu không làm tác dụng công tác tuyên truyền + Người dân tận mắt nhìn thấy loại cơng trình xây dựng học sinh áp dụng lý thuyết học vào thực hành Cải tiến Khoa học công nghệ cấp nước nông thôn Sử dụng công nghệ cấp nước thông dụng: -Trong tương lai phát triển cấp nước nông thôn cách đa dạng hố loại hình cơng nghệ phù hợp với điều kiện đặc điểm vùng như: + Giếng khoan, giếng khơi có khơng có cơng trình xử lý, sử dụng bơm tay bơm điện giếng làng cải tiến phục vụ cho nhóm hộ gia đình + Bể lu chứa nước mưa cho hộ gia đình + Hệ thống cấp nước tập trung đường ống, cấp nước cho số hộ gia đình làng, xã, thị trấn như: hệ thống cấp nước tự chảy hệ thống cấp nước sử dụng bơm động lực Tuỳ điều kiện nơi mà nối mạng cấp nước đến hộ gia đình đưa nước đến bể chứa vịi cơng cộng Các hệ thống cấp nước tập trung đường ống có sử dụng bơm động lực loại hình cơng nghệ tiên tiến gần với thị khuyến khích sử dụng rộng rãi thị trấn, thị tứ làng xã có dân cư đơng đúc Đổi mơ hình tổ chức - quản lý CTCN - Lĩnh vực cấp nước nhà nước bao cấp từ nhiều năm nay, hoạt động chủ yếu theo phương châm phục vụ chính, nguồn thu từ dịch vụ cung cấp nước hạn chế không đầy đủ Nghị Trung ương Định hướng phát triển cấp nước đô 15 thị vùng nông thôn Quảng Ninh đến năm 2030 rõ hướng phát triển lâu dài cho ngành cấp nước, theo doanh nghiệp cấp nước chuyển thành doanh nghiệp hoạch toán kinh doanh, khuyến khích xã hội hố đầu tư xây dựng kinh doanh nước Để thực chủ trương vấn đề then chốt phải tăng cường lực tổ chức, quản lý vận hành cho đơn vị thực việc cấp nước, đồng thời phải nghiên cứu phương án xây dựng giá bán nước cho đối tượng tiêu thụ, để đơn vị cấp nước tự chủ tài chính, có lãi để hồn vốn vay tái đầu tư sản xuất - Qua khảo sát thực trạng mơ hình quản lý nước địa bàn tỉnh Quảng Ninh tồn mơ hình quản lý sau: - Mơ hình trạm cấp nước Hợp tác xã dịch vụ nước - Mô hình trạm cấp nước UBND xã quản lý - Mơ hình Trạm cấp nước doanh nghiệp tư nhân quản lý Tất mơ hình có ưu điểm hạn chế riêng việc áp dụng mơ hình cần vào điều kiện thực tế địa phương Trong số đó, mơ hình hợp tác xã dịch vụ nước mơ hình hoạt động hiệu lĩnh vực cấp nước mơ hình có nhiều ưu điểm, là: + Hợp tác xã thành phần kinh tế giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân kinh tế nơng thơn Vì vậy, nhà nước có nhiều sách để khuyến khích thành phần kinh tế phát triển + Đối với cấp nước nơng thơn khối tư nhân có tham gia hạn chế thành phần kinh tế tư nhân vùng nông thôn chưa phát triển mạnh + Với mơ hình HTX dịch vụ nước mặt nhà nước huy động đóng góp người dân nơng thơn tài với hình thức nhóm cá nhân góp vốn lập hợp tác xã; mặt khác mô hình mà thơng qua nhà nước hướng dẫn người dân tham gia vào công việc quản lý phát huy tinh thần dân chủ trách nhiệm người dân cơng trình nhà nước đầu tư 16 - Với mơ hình người dân người tham gia bỏ vốn đầu tư, trực tiếp chủ thể quản lý, điều hành công trình cấp nước Đây hướng phù hợp quan điểm, đường lối Đảng, nhà nước đồng thời phù hợp với đặc điểm vùng nông thôn nước ta Và cách làm phù hợp với nguyên tắc mà Chiến lược Quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đưa ra: nguyên tắc phát triển bền vững Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực - Tăng cường đào tạo để nâng cao nghiệp vụ, tay nghề cho đội ngũ cán bộ, kỹ thuật viên lĩnh vực cấp nước vệ sinh môi trường cấp, trước mắt đào tạo cho nhân viên quản lý công nhân vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng cơng trình cấp nước vệ sinh môi trường - Chú trọng nâng cao lực thực hành, đáp ứng yêu cầu vận hành công trình; ưu tiên đào tạo cơng nhân, cán bảo trì, vận hành sở - Đây sách quan trọng địa phương nơi đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước cấp nước thiếu yếu Và đội ngũ công nhân vận hành, bảo dưỡng cơng trình cấp nước cịn thiếu kỹ quản lý vận hành - Hàng năm, quan chức cần phối hợp với địa phương để mở lớp đào tạo, hướng dẫn kỹ thuật vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng (học lý thuyết kết hợp với thực hành) hạng mục liên quan đến cơng trình cấp nước nơng thơn Các giải pháp khác Giữ nguồn nước: Thúc đẩy người dân nhằm nâng cao ý thức cộng đồng để giữ nguồn nước cách không vứt rác bừa bãi, không thải trực tiếp vào nguồn nước sạch, không dùng phân tươi làm phân bón; nên sử dụng thuốc trừ sâu theo hướng dẫn Cần hạn chế tối đa việc sử dụng hóa chất gây nhiễm môi trường biệt môi trường nước quan trọng người Tiết kiệm nước sạch: Nhằm giảm lãng phí sử dụng nước nên tắt vịi nước khơng sử dụng, kiểm tra bảo dưỡng cải tạo lại đường ống dẫn nước hay bể chứa nước nhằm chống thất thoát nước Nên sử dụng nguồn nước từ 17 thiên nhiên nước mưa vào việc cọ rửa, tưới tránh sử dụng nguồn nước lãng phí Xử lý rác sinh hoạt chất thải khác: Nên có phương tiện chứa rác có nắp đậy kín, đủ sức chứa rác hữu gia đình, khu tập thể nơi cơng cộng Xử lý nước thải: Cần có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt (cống ngầm kín) đổ hệ thống cống chung tránh tình trạng xả tràn lan gây ô nhiễm Nước thải công nghiệp, y tế cần phải xử lý theo quy định môi trường trước thải cộng đồng Bảo vệ rừng phòng hộ: loại rừng giúp điều tiết nguồn nước nhằm hạn chế lũ lụt, cung cấp nước cho dòng chảy hồ mùa khơ, hạn chế xói mịn, bảo vệ đất, hạn chế bồi lấp lịng sơng, hồ…, ngồi ra, rừng ngập mặn loại bỏ nhiễm, trầm tích, phú dưỡng khỏi kênh rạch, sống, ngòi, đại dương giúp hạn chế xâm nhập mặn bảo vệ nguồn nước ngầm Hiện nay, trình cơng nghiệp hóa đại hóa vùng nơng thôn Quảng Ninh với lấn biển để phát triển kinh tế khiến diện tích rừng ngập mặn rừng đầu nguồn suy giảm nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt Chính vậy, bảo vệ rừng đầu nguồn rừng ngập mặn giải pháp cần thiết nhằm giảm thiểu tình trạng thiếu nước hợp vệ sinh vùng nông thôn tỉnh Quảng Ninh 18 KẾT LUẬN Hiện nước nhu cầu thiết yếu đời sống hàng ngày người trở thành đòi hỏi bách việc bảo vệ sức khỏe cải thiện đời sống sinh hoạt cho nhân dân, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sau năm 2030, nguồn cấp nước có địa bàn tỉnh Quảng Ninh đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng nước đô thị, khu công nghiệp vùng nông thôn địa bàn tỉnh Định hướng cấp nước từ sơng Thái Bình hàm chứa nhiều rủi ro lưu lượng chất lượng sơng Thái Bình bị suy kiệt tương lai Việc điều tiết, chuyển đổi phần lưu lượng nước nông nghiệp hồ chứa sử dụng cho mục đích cấp nước cần phải xem xét sớm tốt, đồng thời cần có phương án xây dựng thêm hồ Ngoài việc dự trữ nước, hồ cịn có vai trị lớn việc tái tạo điều hòa điều kiện sinh quyển, tạo điều kiện cần thiết để cải thiện mơi trường cảnh quan Q trình thị hóa, phát triển cơng nghiệp hủy hoại mơi trường tốc độ lớn Đối với Quảng Ninh, nguồn cấp nước chủ yếu nước mặt, chịu tác động trực tiếp nhiễm Vì cần thực phương án bảo vệ môi trường nước Đặc biệt tác động tiêu cực môi trường từ hoạt động khai thác than khoáng sản, hoạt động xây dựng, san lấp, chặt phá rừng khu vực gần nguồn cấp nước Cần bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ; nghiêm cấm khai thác rừng khu vực nhằm bảo vệ ổn định nguồn sinh thuỷ cho hồ chứa nước, đặc biệt hồ có ý nghĩa quan trọng việc cấp nước sinh hoạt hồ Cao Vân, hồ Yên Lập, Tràng Vinh, Quất Đông sông sử dụng cho cấp nước Vì vậy, việc khai thác, sử dụng cách khoa học tiết kiệm nguồn tài nguyên nước; phát triển hợp lý hệ thống cấp nước đô thị, khu công nghiệp vùng nơng thơn có vai trị vơ quan trọng thực Quy hoạch chiến lược cấp nước VSMT nơng thơn giai đoạn 2020- 2030, góp phần vào thành công chung kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030 giai đoạn phát triển 19

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:53

w