1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề bài tìm hiểu về công cuộc đổi mới của việt nam vànhững vấn đề hội nhập kinh tế toàn cầu trong bối cảnh hiệnnay

36 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỀ BÀI: Tìm hiểu cơng đổi Việt Nam vấn đề hội nhập kinh tế toàn cầu bối cảnh Giáo viên hướng dẫn Lớp tín : : TS Lê Thị Hoa LLTT1101(123)_VB2_01 Nhóm sinh viên : Nhóm Hà Nội – 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Nguyễn Đỗ Thảo : 11215394 Nguyễn Huyền Trang : 11217749 Phạm Bá Quý : 11215035 Lê Minh Thắng : 11217175 Vũ Việt Tân (Nhóm trưởng): 11217160 Nguyễn Thu Trang : 11215861 Nguyễn Kim Tuyền : 11216833 Hoàng Mai Trang : 11216821 Lê Phương Thúy : 11217896 10 Phùng Phan Tân : 11215235 11 Bùi Thị Quỳnh Trang : 11218900 Mục lục I Công đổi Việt Nam 1.Bối cảnh kinh tế - xã hội a Trên giới b Trong nước 2.Tiến trình đổi từ 1986 đến a Thời kỳ từ năm 1986 đến 1996 b Thời kỳ từ 1996 đến Các điểm giống khác công đổi Việt Nam Trung Quốc 12 a Sự tương đồng 12 b Sự khác biệt .13 Những thành tựu Việt Nam đạt công đổi 15 Những học kinh nghiệm 17 II Những vấn đề hội nhập kinh tế toàn cầu nước ta bối cảnh .23 Tình hình hội nhập kinh tế tồn cầu 23 Những hội thách thức Việt Nam trình hội nhập quốc tế ……………………… 25 a Cơ hội Việt Nam trình hội nhập quốc tế .25 b Những thách thức đặt trình hội nhập .26 I Công đổi Việt Nam Bối cảnh kinh tế - xã hội a Trên giới Một là, cách mạng khoa học – công nghệ đại giới phát triển vũ bão kể từ sau khủng hoảng lượng năm 1973 tạo thời thách thức lớn tất nước Hai là, thập kỷ 80 kỷ XX đổi mới, cải cách trở thành xu chung thời đại Các nước tư chủ nghĩa sớm tiến hành cải cách từ năm 70, sau khủng hoảng lượng năm 1973 Trung Quốc nước theo đường XHCN bắt đầu tiến hành cải cách, mở cửa kinh tế từ năm 1978 Tiếp đến Liên Xô tiến hành cải tổ từ năm 1985 Như vậy, đến năm 80 yêu cầu đổi mới, cải cách đặt tất nước, bao gồm nước tư chủ nghĩa nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam khơng thể nằm ngồi xu chung Ba là, đến thập niên 80 quan hệ quốc tế có nhiều thay đổi với diễn biến (chuyển từ xu đối đầu sang đối thoại hợp tác nguyên tắc hai bên có lợi tồn hịa bình) Đối với Trung Quốc, vào thời điểm định tiến hành cải cách, mở cửa (1979), Trung Quốc cải thiện quan hệ với Mỹ, Nhật Bản nước phương Tây, thoát khỏi tình trạng bị bao vây, lập trường quốc tế Cịn với Liên Xơ, kể từ Gorbachev lên nắm quyền lãnh đạo tiến hành cải tổ đất nước (1985), sách đối ngoại Liên Xơ có thay đổi lớn Liên Xơ thực chủ trương chuyển từ đối đầu sang đối thoại quan hệ với Mỹ phương Tây Bên cạnh đó, nhu cầu cải thiện mơi trường hịa bình khu vực Đông Nam Á để phát triển kinh tế lúc trở thành nhu cầu chung nước thuộc hai khối ASEAN Đông Dương Bốn là, mơ hình xã hội chủ nghĩa cũ Liên Xơ mà Việt Nam nhiều nước khác áp dụng ngày bộc lộ nhiều sai lầm, mà hậu trì trệ, khủng hoảng kinh tế - xã hội Liên Xô nước hệ thống xã hội chủ nghĩa Những nước Trung Quốc sớm nhận thức sai lầm mơ hình tiến hành sửa chữa đường lối cải cách, mở cửa Đến năm 1985, Liên Xô bắt đầu tiến hành công cải tổ để sửa chữa, khắc phục hạn chế, khuyết tật mô hình cũ Do vậy, lúc hết, yêu cầu Việt Nam lúc phải nghiên cứu mơ hình phù hợp với điều kiện, hồn cảnh thực tiễn Việt Nam b Trong nước Sau miền Nam hồn tồn giải phóng (năm 1975), mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung áp dụng phạm vi nước Mặc dù có nhiều nỗ lực xây dựng phát triển kinh tế năm đầu (1976- 1980) tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm, chí có xu hướng giảm sút bắt đầu rơi vào tình trạng khủng hoảng Để khắc phục tình trạng đó, từ năm 1981 đến 1985 có cải tiến chế quản lý với nông nghiệp, công nghiệp lĩnh vực giá – lương – tiền Cải tiến có tác dụng bước đầu sản xuất lưu thông chưa khỏi tư kinh tế cũ khơng khắc phục khuyết tật mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung ấy, sản xuất lại rời vào tình trạng trì trệ Những cải tiến quản lý năm 1979 – 1985 bước tìm tịi, thử nghiệm bước đầu cho cải cách tồn diện kinh tế Đó sóng q trình phi tập trung hóa, xóa bỏ dần chế tập trung quan liêu bao cấp Việt Nam Song cải tiến cục chưa làm thay đổi thay đổi thực trạng kinh tế khủng hoảng trầm trọng Vì vậy, đổi tồn diện kinh tế trở thành yêu cầu cấp bách nước ta cơng mở đầu Đại hội VI Đảng năm 1986 - Đại hội đổi Tiến trình đổi từ 1986 đến Đại hội VI (Tháng 12- 1986) Đảng cột mốc lịch sử quan trọng đường đổi toàn diện sâu sắc nước ta Đại hội VII (1991), Đại hội VIII (1996), Đại hội IX( 2001), Đại hội X (2006), Đại hội XI( 2011) tiếp tục khẳng định, bổ sung hồn thiện chủ trương, sách đổi a Thời kỳ từ năm 1986 đến 1996 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986): Đại hội khởi xướng đường lối đổi toàn diện đất nước Đại hội nhận định, năm qua cách mạng nước ta diễn bối cảnh quốc tế nước có thuận lợi có nhiều khó khăn phức tạp Nhân dân ta khắc phục khó khăn đạt thành tựu quan trọng tình hình kinh tế - xã hội có khó khăn gay gắt Nguyên nhân chủ quan tình hình khủng hoảng sai lầm, khuyết điểm chủ trương, sách lớn, đạo chiến lược tổ chức thực Khuynh hướng tư tưởng chủ yếu sai lầm bệnh chủ quan, ý chí, lối suy nghĩ hành động giản đơn, nóng vội Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát năm lại chặng đường ổn định mặt tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa chặng đường Phương hướng nhiệm vụ cụ thể: Xây dựng tổ chức thực ba chương trình lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu, Thực nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa cách thường xun với hình thức bước thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, Đổi chế quản lý kinh tế; giải cho vấn đề cấp bách phân phối, lưu thông Xây dựng tổ chức thực cách thiết thực có hiệu sách xã hội Tăng cường khả quốc phòng an ninh đất nước; tăng cường hoạt động lĩnh vực đối ngoại Phát huy quyền làm chủ tập thể nhân Document continues below Discover more from: Tư tưởng Hồ Chí Minh LLTT1101 Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Bài tập lớn - Cơ cấu 16 kinh tế thời kỳ quá… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (28) Phân tích luận điểm 15 Hồ Chí Minh: “Nước… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (25) Bộ câu hỏi trắc 40 18 nghiệm Tư tưởng… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (19) Tóm tắt mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí… 100% (15) BT lớn Tư tưởng Hồ 14 Chí Minh_20212022 dân lao động, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước xã hội nghĩa Nâng cao Tưchủ tưởng 100% (14) Hồ Chí… hiệu lực đạo điều hành máy Đảng Nhà nước Xây dựng Đảng thật ngang tầm đảng cầm quyền có trọng trách lãnh đạo tồn dân thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược Tiến hành toàn Trắc nghiệm tư Đảng toàn xã hội vận động làm nângtưởng cao sức Hồ chiến đấuMinh… Chí 15 quản lý máy nhà tổ chức đảng; làm nâng cao hiệu lực Tư tưởng 95% nước; đẩy lùi xoá bỏ tượng tiêu cực, làm lành mạnh quan hệ xã hội(44) Hồ Chí… thực công xã hội Nội dung đường lối đổi kinh tế trị năm 1986: Trong lĩnh vực kinh tế, Đảng đổi kinh tế đất nước từ kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Nền kinh tế Việt Nam đẩy mạnh theo chế thị trường định hướng lên xã hội chủ nghĩa, đồng thời chịu quản lý Nhà nước Điều tạo môi trường kinh doanh mới, giúp thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam Ngoài ra, Đảng ta tập trung vào việc phát triển ngành kinh tế mới, đặc biệt ngành kinh tế khoa học cơng nghệ, đóng góp vào phát triển kinh tế đất nước Các ngành đầu tư mạnh mẽ, hỗ trợ sách, sở hạ tầng cung cấp nhân lực chất lượng cao Về trị – xã hội, Đảng ta đẩy mạnh vai trò 03 nhánh quyền lực: lập pháp, tư pháp hành pháp Trong đó, vai trị quan lập pháp trọng, hoạt động hành nhà nước đơn giản hóa, cụ thể hóa đáp ứng yêu cầu nhân dân Đảng ta lấy nhân dân làm gốc, xây dựng nhà nước “của dân, dân, dân” Điều giúp cải thiện tin tưởng ủng hộ nhân dân phủ Đảng Đảng ta đưa sách để cải thiện sống người dân Chính sách bảo hiểm y tế bảo hiểm xã hội đưa ra, giúp giảm thiểu gánh nặng cho người dân Hệ thống giáo dục cải cách theo hướng trọng thực hành, tăng tính tự do, tự chủ trọng vào người học Đại hội VI "Đại hội kế thừa tâm đổi mới, đoàn kết tiến lên Đảng ”, mở đầu cơng đổi tồn diện, đồng cách mạng nước ta, đánh dấu trưởng thành lý luận thực tiễn Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6/1991): Đại hội họp bối cảnh công cải tổ Liên Xô Đông Âu rơi vào khủng hoảng sụp đổ, tác động mạnh mẽ cách mạng Việt Nam Đại hội thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Cương lĩnh năm 1991), Chiến lược, ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000; phương hướng phát triển kinh tế xã hội năm (1991 - 1995) Nội dung Cương lĩnh năm 1991: Chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng xã hội gồm đặc trưng bản: Do nhân dân lao động làm chủ; có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu; có văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo lực, hưởng theo lao động, có sống ấm no tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện cá nhân; dân tộc nước bình đẳng, đồn kết giúp đỡ tiến bộ; có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nước giới Bảy phương hướng xây dựng đất nước: (1) Xây dựng Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân; (2) Phát triển lực lượng sản xuất, cơng nghiệp hố đất nước theo hướng đại gắn liền với phát triển nông nghiệp toàn diện; (3) Phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất, thiết lập bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao; (4) Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực tư tưởng văn hoá; (5) Thực sách đại đồn kết dân tộc, củng cố mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất; (6) Xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam; (7) Xây dựng Đảng sạch, vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta Chiến lược, ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 xác định: Mục tiêu tổng quát đưa nước ta khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế - xã hội, phấn đấu vượt qua tình trạng nghèo phát triển Thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, áp dụng chế thị trường có quản lý Nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố Đẩy mạnh nghiệp giáo dục, đào tạo, khoa học cơng nghệ, coi quốc sách hàng đầu Đổi hệ thống trị, khơng chấp nhận đa nguyên trị, đa đảng đối lập; giữ vững vai trò lãnh đạo Đảng với hệ thống trị Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn với tập trung, kỷ cương kỷ luật Đổi chỉnh đốn Đảng, xây dựng Đảng thật vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức Đại hội VII Đại hội trí tuệ - đổi mới, dân chủ - kỷ cương - đoàn kết, đánh dấu bước trưởng thành nhận thức tư sáng tạo Đảng b Thời kỳ từ 1996 đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (6/1996): Đại hội thông qua đường lối phát triển kinh tế - xã hội năm 1996 2000; đường lối xây dựng Đảng, sửa đổi Điều lệ Đảng Đại hội khẳng định: Sau 10 năm đổi mới, đất nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội số mặt chưa vững Nhiệm vụ đề cho chặng đường đầu thời kỳ độ chuẩn bị tiền đề cho cơng nghiệp hố hồn thành, cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Căn vào Cương lĩnh Đảng, Đại hội khẳng định tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh công nghiệp hố đại hố Mục tiêu cơng nghiệp hoá, đại hoá xây dựng đất nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất - kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Từ đến năm 2020, sức phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp Đại hội vạch phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu Công đổi mang tầm vóc ý nghĩa cách mạng, q trình cải biến sâu rộng, tồn diện, triệt để, nghiệp cách mạng to lớn toàn Đảng, tồn dân mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Qua 37 năm đổi (1986-2023), đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội tình trạng phát triển, trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; mặt đất nước, đời sống nhân dân thật thay đổi; dân chủ xã hội chủ nghĩa phát huy mở rộng; đại đoàn kết toàn dân tộc củng cố, tăng cường Công tác xây dựng Ðảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hệ thống trị đẩy mạnh; sức mạnh mặt đất nước nâng lên; độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ chế độ xã hội chủ nghĩa giữ vững; quan hệ đối ngoại ngày mở rộng vào chiều sâu; vị thế, uy tín Việt Nam trường quốc tế nâng cao… Các thành tựu tạo tiền đề quan trọng để đất nước tiếp tục đổi mới, phát triển năm tới, đồng thời khẳng định đường lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với thực tiễn Việt Nam xu phát triển lịch sử Song bên cạnh thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, Việt Nam nhiều vấn đề lớn, phức tạp, nhiều hạn chế, yếu cần tập trung giải để đưa đất nước phát triển nhanh bền vững Cụ thể như: Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận bất cập, chưa làm rõ số vấn đề đặt trình đổi để định hướng thực tiễn, cung cấp sở khoa học hoạch định đường lối Ðảng, sách, pháp luật Nhà nước Lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội số vấn đề cần phải qua tổng kết thực tiễn để tiếp tục làm rõ Kinh tế phát triển chưa bền vững, chưa tương xứng với tiềm năng, yêu cầu thực tế nguồn lực huy động, kinh tế vĩ mô chưa thật ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa cao Chất lượng, hiệu quả, suất lao động xã hội lực cạnh tranh kinh tế thấp Phát triển thiếu bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường Nhiều vấn đề xúc nảy sinh, vấn đề xã hội quản lý xã hội 21 chưa nhận thức đầy đủ giải có hiệu quả; cịn tiềm ẩn số nhân tố, nguy gây ổn định xã hội Trên số mặt, lĩnh vực, phận nhân dân chưa thụ hưởng đầy đủ, công thành công đổi mới,… Từ thành tựu, hạn chế, khuyết điểm đó, Đảng rút số kinh nghiệm lãnh đạo cơng đổi mới: Một là, q trình đổi phải chủ động, không ngừng sáng tạo sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam Đổi yêu cầu thiết nghiệp cách mạng, vấn đề có ý nghĩa sống cịn Q trình đổi mới, bên cạnh hội, xuất vấn đề mới, khó khăn, thách thức mới, địi hỏi Đảng, Nhà nước nhân dân phải chủ động, không ngừng sáng tạo Đổi từ bỏ mục tiêu chủ nghĩa xã hội, mà làm cho chủ nghĩa xã hội nhận thức đắn xây dựng có hiệu Xây dựng đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa bối cảnh ngày nghiệp vơ khó khăn, phức tạp lâu dài, đường hợp quy luật để có nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Sự nghiệp cách mạng địi hỏi Đảng, Nhà nước nhân dân ta phải kiên định, kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Đổi xa rời chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh mà nhận thức đúng, vận dụng không ngừng phát triển sáng tạo học thuyết tư tưởng đó, lấy làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng, làm sở phương pháp luận quan trọng để phân tích tình hình, hoạch định hoàn thiện đường lối đổi Kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam 22 Hai là, đổi phải ln qn triệt quan điểm “dân gốc”, lợi ích nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo nguồn lực nhân dân; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc Cách mạng nghiệp nhân dân, nhân dân nhân dân Đổi phải lợi ích nhân dân Xa rời, ngược lợi ích nhân dân, đổi thất bại Những ý kiến, nguyện vọng sáng kiến nhân dân nảy sinh từ thực tiễn nguồn gốc hình thành đường lối đổi Đảng Nhân dân người làm nên thành tựu đổi Đổi phải dựa vào nhân dân Vì thế, đổi phải ln ln quán triệt quan điểm “dân gốc”, phải lợi ích nhân dân, dựa vào nhân dân Dân chủ xã hội chủ nghĩa chất chế độ ta, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước Xây dựng phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất quyền lực thuộc nhân dân để nhân dân thật chủ thể tiến hành đổi thụ hưởng thành đổi Đổi nghiệp khó khăn, phức tạp cần phải phát huy quyền làm chủ, sức sáng tạo nguồn lực nhân dân; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc Để phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, cần phịng, chống đặc quyền, đặc lợi, chống suy thối, biến chất Ba là, đổi phải toàn diện, đồng bộ, có bước phù hợp, phải tơn trọng quy luật khách quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, tập trung giải kịp thời, hiệu vấn đề thực tiễn đặt Thực tiễn rõ, phải đổi toàn diện, đồng tất lĩnh vực đời sống xã hội; từ nhận thức, tư tưởng đến hoạt động thực tiễn; từ hoạt động lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động phận hệ thống trị; từ hoạt động cấp trung ương đến hoạt động địa phương sở 23 Trong trình đổi phải tổ chức thực liệt với bước đi, hình thức,cách làm phù hợp, hiệu quả; khắc phục tình trạng nóng vội, chủ quan,hấp tấp gây ổn định, chí rối loạn, tạo hội cho lực thù địch chống phá công đổi mới; đồng thời phải chủ động, động, khơng ngừng sáng tạo, khắc phục tình trạng bảo thủ, trì trệ, bỏ lỡ hội phát triển Phải tôn trọng quy luật khách quan Coi phát triển thực tiễn yêu cầu sở để đổi tư lý luận, đường lối, chủ trương, chế, sách Mọi đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phải xuất phát từ thực tiễn Phải bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận để điều chỉnh, bổ sung, phát triển đường lối đổi Để dân tin, dân ủng hộ, dân tích cực thực đường lối đổi mới, địi hỏi Đảng, Nhà nước phải giải kịp thời, hiệu vấn đề thực tiễn đặt ra; kịp thời điều chỉnh, bổ sung thể chế, thiết chế, chế, sách khơng cịn phù hợp, cản trở phát triển; thực nói đơi với làm Bốn là, phải đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên hết; kiên định độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động tích cực hội nhập quốc tế sở bình đẳng, có lợi; kết hợp phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Luôn coi lợi ích quốc gia - dân tộc tối thượng Trong hoàn cảnh cần kiên định độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động tích cực hội nhập quốc tế Kết hợp phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh nước với sức mạnh quốc tế nhằm tạo sức mạnh tổng hợp để phát triển đất nước nhanh bền vững Phát huy sức mạnh dân tộc sở để kết hợp sức mạnh thời đại, làm cho sức mạnh dân tộc mạnh hơn, dựa nguyên tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng, có lợi, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Năm là, phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, đội ngũ cán 24 cấp chiến lược, đủ lực phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ; nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội hệ thống trị; tăng cường mối quan hệ mật thiết với nhân dân Công đổi nghiệp vĩ đại, lãnh đạo đắn Đảng nhân tố định thành công công đổi Tăng cường lãnh đạo lực cầm quyền Đảng, xây dựng Đảng sạch, vững mạnh nhiệm vụ then chốt Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Cán nhân tố định thành bại cách mạng, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng Xây dựng đội ngũ cán bộ, đội ngũ cán cấp chiến lược, đủ lực phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ có ý nghĩa định đến công tác xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, lãnh đạo thành công nghiệp đổi Thường xuyên kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Nhà Nước Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân việc tập hợp tầng lớp nhân dân, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc để thực thành công nghiệp đổi Sức mạnh hệ thống trị lãnh đạo Đảng bắt nguồn nhân lên từ sức mạnh nhân dân Củng cố, bồi dưỡng quan hệ mật thiết tổ chức hệ thống trị, trước hết mối quan hệ máu thịt Đảng với nhân dân,là vấn đề trọng đại, cấp thiết, có ý nghĩa sống cịn cách mạng Việt Nam Với thành công công đổi mới, nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam ngày rõ Rõ mục tiêu mơ hình chủ nghĩa xã hội; rõ hình thức tổ chức kinh tế, xã hội, chặng đường, bước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; rõ nội dung bỏ qua chủ nghĩa tư (bỏ qua việc thiết lập kiến trúc thượng tầng quan hệ sản xuất chủ nghĩa tư bản) kế thừa thành mà nhân loại đạt chế độ tư chủ nghĩa, kinh nghiệm tổ chức, quản lý 25 phát triển khoa học-công nghệ, đặc biệt cách mạng công nghiệp lần thứ tư Đổi tạo lực đất nước Khẳng định Hội nghị Trung ương khóa XII (10-2016) cho thấy sở vững để Việt Nam phát triển nhanh, bền vững, xứng đáng với lịch sử anh hùng, vẻ vang Đảng dân tộc Cụ thể, từ thực tiễn công đổi mới, trực tiếp năm thực Nghị Đại hội XII, Đảng ta rút học kinh nghiệm: Bài học thứ xây dựng Đảng, Nhà nước, hệ thống trị cán bộ: Cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng phải triển khai liệt, tồn diện, đồng bộ, thường xun trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức cán bộ; kiên định, vận dụng phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; nâng cao lực lãnh đạo, cầm quyền sức chiến đấu Đảng; thường xuyên củng cố, tăng cường đoàn kết Đảng hệ thống trị; thực nghiêm nguyên tắc công tác xây dựng Đảng, thường xuyên đổi phương thức lãnh đạo Đảng Xây dựng Nhà nước hệ thống trị sạch, vững mạnh, tồn diện; hồn thiện chế kiểm sốt chặt chẽ quyền lực; kiên quyết, kiên trì đấu tranh phịng, chống suy thối, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ; đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí Cơng tác cán phải thực “then chốt then chốt”, tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, cán cấp chiến lược đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ; phát huy trách nhiệm nêu gương cán bộ, đảng viên theo phương châm chức vụ cao phải gương mẫu, Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Điểm học so với đại hội trước xác định xây dựng, chỉnh đốn Đảng tồn diện: Chính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức cán bộ; nhấn mạnh xây dựng Nhà nước hệ thống trị sạch, vững mạnh, tồn diện; nhấn mạnh hồn thiện chế kiểm sốt chặt chẽ quyền lực; nhấn mạnh yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ, cán cấp chiến lược Bài học thứ hai dân: Trong công việc Đảng Nhà nước, phải quán triệt sâu sắc, thực nghiêm túc quan điểm “dân gốc”; thật tin 26 tưởng, tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, kiên trì thực nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” Nhân dân trung tâm, chủ thể công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc; chủ trương, sách phải thực xuất phát từ nguyện vọng, quyền lợi ích đáng nhân dân; thắt chặt mối quan hệ mật thiết với nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng; lấy hạnh phúc, ấm no nhân dân làm mục tiêu phấn đấu, củng cố tăng cường niềm tin nhân dân Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa Điểm học phải thực nghiêm túc quan điểm “dân gốc”, “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”; nhấn mạnh lấy hạnh phúc, ấm no nhân dân làm mục tiêu phấn đấu Bài học thứ ba lãnh đạo, đạo, điều hành, tổ chức thực hiện: Trong lãnh đạo, đạo, điều hành, tổ chức thực phải có tâm trị cao, nỗ lực lớn, hành động liệt, động, sáng tạo, tích cực, có bước phù hợp, phát huy nguồn lực, động lực tính ưu việt chế độ xã hội; kịp thời tháo gỡ điểm nghẽn; đề cao trách nhiệm người đứng đầu gắn liền với phát huy sức mạnh đồng hệ thống trị, giữ vững kỷ cương; coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận; thực tốt phối, kết hợp lãnh đạo, quản lý, điều hành; coi trọng chất lượng hiệu thực tế; tạo đột phá để phát triển Điểm học lãnh đạo, đạo, tổ chức thực phải có tâm trị cao, nỗ lực lớn, hành động liệt, động, sáng tạo, có bước phù hợp; coi trọng chất lượng hiệu thực tế Bài học thứ tư thể chế giải mối quan hệ: Tập trung ưu tiên xây dựng đồng thể chế phát triển, bảo đảm hài hòa kế thừa đổi mới, ổn định phát triển; đổi kinh tế đổi trị, văn hóa, xã hội; tuân theo quy luật thị trường bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa; tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, người, giải vấn đề xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường; phát triển kinh tế-xã hội với bảo đảm quốc phòng, an ninh; độc lập, tự chủ với tăng cường đối ngoại, hội nhập quốc tế; 27 thực coi trọng, phát huy hiệu vai trò giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ phát triển đất nước Điểm học nhấn mạnh tập trung ưu tiên xây dựng đồng thể chế phát triển (cả kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại) Bài học thứ năm quốc phòng, an ninh, đối ngoại: Chủ động nghiên cứu, nắm bắt, dự báo tình hình, khơng để bị động, bất ngờ; kiên quyết, kiên trì bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc đơi với giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước; chủ động, tích cực hội nhập quốc tế toàn diện sâu rộng sở giữ vững độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường; xử lý đắn, hiệu mối quan hệ với nước lớn nước láng giềng, đánh giá xu thế, nắm bắt trúng thời cơ; phát huy hiệu sức mạnh tổng hợp đất nước kết hợp với sức mạnh thời đại; khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực để đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc tình hình Điểm học nhấn mạnh chủ động nghiên cứu, nắm bắt, dự báo tình hình, khơng để bị động, bất ngờ; chủ động, tích cực hội nhập quốc tế tồn diện sâu rộng Những học kinh nghiệm khơng có giá trị trước mắt mà có giá trị lâu dài nghiệp cách mạng nước ta Phát huy tốt kinh nghiệm đến năm 2025, kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam, thống đất nước, nước lên chủ nghĩa xã hội: Là nước phát triển, có cơng nghiệp theo hướng đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp; đến năm 2030, kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng: Là nước phát triển, có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao; đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Trở thành nước phát triển, thu nhập cao II Những vấn đề hội nhập kinh tế toàn cầu nước ta bối cảnh 28 Tình hình hội nhập kinh tế toàn cầu Nền kinh tế giới tiến trình tồn cầu hóa đứng trước nhiều thách thức diễn đàn đa phương có tham gia số siêu cường kinh tế (như WTO, Liên hợp quốc, APEC, G20, G7, …) bộc lộ khơng bất đồng gặp khó khăn việc tìm tiếng nói chung; vai trị thể chế đa phương luật lệ, quy định thương mại quốc tế phổ cập (đặc biệt WTO) có phần suy giảm xuất sáng kiến, định chế kinh tế - tài (như Sáng kiến Vành đai Con đường, AIIB, ) Bản thân WTO chưa xử lý vấn đề quan trọng liên quan đến thương mại an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, hay cân đối thương mại toàn cầu Liên kết kinh tế khu vực, tiểu vùng song phương có xu hướng đẩy mạnh so với liên kết kinh tế toàn cầu liên khu vực Những bất ổn kinh tế vĩ mô kinh tế chủ chốt bất bình đẳng thương mại quốc tế làm gia tăng chủ nghĩa dân tộc xu hướng bảo hộ Thống kê khu vực châu Á - Thái Bình Dương cho thấy có hàng chục nghìn biện pháp có tác động hạn chế thương mại, phổ biến yêu cầu hàm lượng nội địa mua sắm phủ Nhiều hiệp định thương mại tự (FTA) thúc đẩy, đàm phán ký kết (ở cấp độ song phương, đa phương) với quy mô ngày lớn Mặc dù vậy, cân đối thương mại toàn cầu chưa cải thiện, làm gia tăng xung đột thương mại, cạnh tranh chiến lược, cọ sát kinh tế, đặc biệt kinh tế chủ chốt Điển hình Mỹ - kinh tế dẫn đầu thúc đẩy toàn cầu hóa - sẵn sàng leo thang xung đột thương mại với đối tác, áp dụng cách tiếp cận đơn phương, không tuân theo quy tắc WTO xử lý thâm hụt thương mại với đối tác quan trọng (như với Trung Quốc, EU, Canada, v.v.) Phạm vi lộ trình đàm phán Anh rời khỏi EU nhiều bất định, kéo theo rủi ro không nhỏ triển vọng đầu tư – thương mại liên quan đến thị trường Một yếu tố khác tác động đến bối cảnh kinh tế giới tồn cầu hóa cách mạng Cơng nghiệp 4.0 có diễn biến nhanh chưa có, 29 với hội tụ nhiều cơng nghệ đột phá Kinh tế giới bước vào giai đoạn tăng trưởng chủ yếu dựa vào công nghệ đổi mới, sáng tạo Kinh tế số lĩnh vực liên tục có chuyển biến lớn làm xuất sản phẩm dịch vụ mới, tăng hiệu sản xuất, thúc đẩy sáng tạo phát triển nhiều ngành kinh tế dài hạn có ảnh hưởng thực tế tiềm không nhỏ phương thức tăng trưởng phát triển nhiều quốc gia giới Cách mạng Công nghiệp 4.0 tạo cách hoàn toàn để phục vụ cho nhu cầu thay đổi triệt để chuỗi giá trị ngành công nghiệp hoạt động Đồng thời, lưu chuyển liệu xuyên biên giới trở thành vấn đề diễn đàn quốc tế cộng đồng doanh nghiệp quan tâm nhiều Tất điều có liên hệ chặt chẽ, tác động đến việc bố trí sản xuất xếp lực lượng lao động, qua ảnh hưởng lớn đến định đầu tư, địa điểm đầu tư, nhân lực công nghệ sử dụng để đạt hiệu cao Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 với tảng số hóa thay đổi diện mạo thương mại toàn cầu với phát triển mạnh mẽ thương mại điện tử Thương mại giới quanh sản phẩm hữu hình khơng cịn quan trọng y trước Do vậy, ưu tiên đàm phán tự hóa thương mại giới dịch chuyển: từ mua bán hàng hóa vật chất chuyển sang mua bán dịch vụ xuyên biên giới; không giới hạn cắt giảm thuế, mà có quan tâm đến hàng rào kỹ thuật mới, liên quan đến công nghệ số, đến chủ quyền số thông tin người dùng Những hội thách thức Việt Nam trình hội nhập quốc tế a Cơ hội Việt Nam q trình hội nhập quốc tế Chính sách Đảng Nhà nước Đảng Nhà nước có chủ trương sách quán cho việc chủ động tham gia vào tiến trình khu vực hố tồn cầu hốn Nay với quan điểm "mở cửa hội nhập phát triển" "hội nhập khơng hồ tan", Việt Nam đẩy nhanh q trình hội nhập tầm vĩ mô "xu tránh khỏi đối 30 với phát triển" việc tham gia tồn cầu hố thực tế có ý nghĩa lớn nghiệp đổi mới, hội nhập Việt Nam Từ nhận thức này, mà năm qua Việt Nam có bước chuyển đổi lớn sách phát triển kinh tế nói chung, sách phát triển kinh tế đối ngoại nói riêng Các sách theo hướng tự hố, tất tầng cấp khác phụ thuộc vào thực lực cụ thể lĩnh vực Sử dụng nguồn tài nguyên, nhân lực dồi Tham gia tồn cầu hố nhằm tranh thủ điều kiện quốc tế để khai thác tiềm kinh tế nước nhà, Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú chưa khai thác hiệu Với nguồn tài nguyên phong phú không tạo điều kiện cho việc phát triển ngành cơng nghiệp khai thác chế biến mà cịn sức hút cơng ty nước ngồi Trên sở nguồn tài nguyên thiên nhiên xác lập cấu ngành kinh tế với sản phẩm có tính cạnh tranh đáp ứng nhu cầu, thị trường giới, vị trí địa lý nước ta cửa ngõ Thái Bình Dương số quốc gia Đông Nam Á, điểm tiếp giáp với tuyến đường giao thông quan trọng giới Đáng ý với bờ biển rộng, trải dài từ Bắc tới Nam với nhiều hải cảng, đặc biệt cảng Cam Ranh có độ sâu thuận lợi cho phát triển giao thông hàng hải phát triển kinh tế hàng hố Ngồi số khống sản Bơxit có trữ lượng lớn tỷ đứng thứ ba giới, quặng đất có trữ lượng lớn đứng thứ hai giới Sau Trung Quốc, loại khống sản Việt Nam trữ lượng không lớn đa dạng phong phú Để đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hố địa hố, việc khai thác sử dụng nguồn lực thơng qua hợp tác cần thiết Với thực trạng nguồn tài nguyên kinh tế chúng ta, khơng nên hình thành cấu kinh tế hướng xuất tài nguyên lớn Cần qua hợp tác, quỹ phát huy lực bên để đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế chuyển sang xuất mặt hàng chế biến 31 Nguồn nhân lực: Với thị trường gồm 80 triệu dân, tỷ lệ người độ tuổi lao động cao (dân số trẻ) có trình độ văn hố, cần cù lao động đặc biệt giá lao động rẻ Có nhiều cơng ty nước ngồi vào Việt Nam để sử dụng nguồn lao động dồi dào, giá rẻ có khả tiếp thu cơng nghệ Theo đánh giá công ty Nhật phân tích lợi mơi trường kinh doanh quốc gia ASEAN, Việt Nam đứng thứ tổng số 10 quốc gia Như vậy, hội lớn để nâng cao chất lượng nguồn lao động Việt Nam thơng qua doanh nghiệp nước ngồi b Những thách thức đặt trình hội nhập Trình độ phát triển so với kinh tế Có khoảng cách xa Việt Nam quốc tế: Hiện 75% lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp Cho đến năm 1999 kinh tế nước ta thực chất kinh tế nơng nghiệp, khu vực nơng nghiệp chiếm 25,4% GDP, công nghiệp chiếm 34,5% dịch vụ chiếm 40,1% Trong nước phát triển, tỷ trọng khu vực nơng nghiệp giảm mạnh cịn khoảng 20% khu vực dịch vụ đặc biệt phát triển, lĩnh vực thơng tin Nhìn chung kinh tế Việt Nam, công nghệ vô lạc hậu, so với giới chậm từ 56 -100 năm Hệ thống thiết bị kỹ thuật hầu hết doanh nghiệp lạc hậu so với mức trung bình giới - hệ, chí có lĩnh vực - hệ Mà doanh nghiệp Việt Nam nhỏ, yếu khả quản lý kinh doanh lẫn lực sản xuất Các doanh nghiệp sau thời gian dài hoạt động theo chế kế hoạch hóa chuyển sang phương thức kinh doanh lúng túng, tham gia cạnh tranh quốc tế Hiện 6000 doanh nghiệp nhà nước có 5% làm ăn thực có hiệu Năng lực cạnh tranh yếu kinh tế nguy lớn đẩy nhanh nhịp độ hội nhập Để hội nhập có hiệu vấn đề phải nâng cao sức cạnh tranh xí nghiệp đứng vững trước xâm nhập hàng hố bên ngồi từ vươn mạnh thị trường giới Vì Nhà nước 32 doanh nghiệp cần có sách để nâng cao hiệu kinh doanh, tăng lực cạnh tranh, xem nhiệm vụ hàng đầu Tình hình kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường giới phát triển chuyển sang kinh tế thị trường yếu tố thị trường hình thành bước đầu, chưa phát triển Hơn kinh tế thị trường giới nằm chi phối công ty xuyên quốc gia Trong trình hội nhập, phải tham gia vào định chế kinh tế khu vực toàn cầu Các luật chơi chưa thông thạo, chí kiến thức kinh tế thị trường cịn bất cập Đó chưa kể hội nhập để xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tất yếu vấp phải chống đối thù địch cạnh tranh kinh tế đơn Thách thức bộc lộ rõ trình hội nhập vừa qua Do chuyển sang kinh tế thị trường nên trình độ cán quản lý, cán làm công tác hội nhập cịn mỏng yếu thực thi nhiệm vụ không tránh khỏi sai lệch làm ảnh hưởng đến tiến trình chung Hội nhập đặt yêu cầu cao nhà quản lý doanh nghiệp bên cạnh kiến thức, lực kinh doanh phải hiểu biết kinh tế quốc tế, thị trường quốc tế, tổ chức hoạt động thể chế kinh tế quốc tế, cam kết mà Việt Nam quốc gia dã thoả thuận, Có thể nói nhìn chung doanh nghiệp Việt Nam chưa đáp ứng điều Vì thực tế có doanh nghiệp tuỳ tiện phá bỏ hợp đồng gây lòng tin với khách hàng quốc tế, tạo lên tâm lý lo ngại làm ăn Việt Nam Trong xu gia tăng mạnh mẽ tồn cầu hố thị trường tài hạn chế khơng nhỏ cho phép ta tham gia có hiệu vào thị trường tài quốc tế Vấn đề cải cách sách Có thể nói có nhiều cố gắng công tác soạn thảo xây dựng ban hành pháp luật, hệ thống luật lệ, sách Việt Nam liên quan đến hội nhập quốc tế chưa hồn chỉnh, cịn nhiều bất cập 33 so với quy chuẩn quốc tế Trong lĩnh vực thương mại hệ thống quy định thuế quan phi thuế quan ta phức tạp lại hay điều chỉnh bổ xung chí thay đổi làm cho đối tác gặp khó khăn kinh doanh Chúng ta áp dụng nhiều quy định riêng hợp tác kinh tế quốc tế ngược lại cịn khơng kẽ hở pháp luật, sách, quy định để phía đối tác gây thiệt hại cho phía Việt Nam thất nguồn thu cho nhà nước Trong lĩnh vực liên quan đến đầu tư nước ngồi có nhiều ý kiến phàn nàn hệ thống luật, bao gồm ba điểm chính: - Việc áp dụng luật nhiều nơi, nhiều lúc tuỳ tiện Các luật nhiều, song không đủ không đồng bộ, lại vênh Các ngôn từ luật không rõ ràng gây kẽ hở khó khăn cho người điều hành - Việc hiểu biết pháp luật, tơn trọng pháp luật cịn nhiều bất cập Thiếu tổ chức công khai bàn luận phán tòa án hay định trọng tài dẫn đến tượng thiếu lành mạnh vận dụng thực thi pháp luật - Thiếu hệ thống quan giải tranh chấp có hiệu cơng Các tồ án kinh tế Việt Nam thành lập để giải tranh chấp kinh tế, lại khơng có nhiều uy tín giới Mặt khác luật sư doanh nghiệp Việt Nam lại thiếu hợp tác thi hành pháp luật Sự hạn chế hệ thống luật rõ ràng khó khăn cho việc đẩy nhanh trình hội nhập Hội nhập vào tổ chức kinh tế đòi hỏi phải tuân thủ quy chế chung mà thực tế nhiều quy định ta khơng phù hợp chí trái ngược, hoạt động thực tiễn thường bị ách tắc, làm chậm tiến độ theo hợp đồng Vấn đề đặt phải kiểm tra, đại hoá hệ thống luật lệ cho phù hợp với việc xây dựng kinh tế thị trường đại 34 Tài liệu tham khảo Giáo trình Lịch sử Đảng Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo trình lịch sử kinh tế - NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Về cương lĩnh đổi phát triển - NXB Thông tin lý luận, Hà Nội-1991 GS.TS Dương Phú Hiệp - Toàn cầu hoá kinh tế TS Vũ Văn Hà (NXB - KH-XH, 2001) “Trung Quốc: Nhìn lại trình 40 năm cải cách, mở cửa” - TS Nguyễn Xuân Cường, Tạp Chí Tổ chức Nhà nước “Đổi năm 1986: Bài học đổi tư Đảng” - baohagiang.vn https://tuyengiao.vn/dua-nghi-quyet-cua-dang-vao-cuoc-song/danh-gia-tongquat-va-bai-hoc-kinh-nghiem-qua-35-nam-doi-moi-131519 https://tapchicongsan.org.vn/en/chinh-tri-xay-dung-dang/-/2018/21694/nhungthanh-tuu-co-ban-ve-phat-trien-kinh-te -xa-hoi-cua-viet-nam-tu-khi-doi-moiden-nay.aspx 10.https://petrotimes.vn/nhan-dien-nguy-co-thach-thuc-cua-viet-nam-trong-thoiky-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-694578.html 11.https://loigiaihay.com/khai-quat-tien-trinh-doi-moi-tu-1986-den-nayc132a20697.html 12.https://tcnn.vn/news/detail/42929/Motso-van-de-ve-hoi-nhap-kinh-te-quoctecuaViet-Nam.html 35

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:51

w