1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn việc làm cho người lao động vùng nông thôn ở thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

110 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Việc làm là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu trong các chính sách phát triển kinh tế xã hội của mỗi địa phương, mỗi quốc gia nhằm hướng tới sự phát tr[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc làm vấn đề quan tâm hàng đầu sách phát triển kinh tế - xã hội địa phương, quốc gia nhằm hướng tới phát triển bền vững Giải tốt vấn đề lao động, việc làm vừa tạo điều kiện cho người lao động có việc làm, có thu nhập, ni sống thân gia đình, vừa yếu tố đảm bảo trật tự an ninh xã hội Việc làm trở thành vấn đề “nóng” đặt cho Ế xã hội yêu cầu quan tâm giải U Tính đến tháng 11 năm 2013 dân số Việt Nam 90 triệu người Trong ́H 70% lực lượng lao động sống nông thôn Với lực lượng lao động dồi dào, tỷ TÊ lệ dân số lao động tăng dần hàng năm, mạnh phát triển kinh tế xã hội đất nước Tuy nhiên, thân lại tạo nên sức ép giải H việc làm cho tồn xã hội, giải việc làm ln quan tâm định IN hướng phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước giải pháp phát triển kinh tế - xã hội đất nước K Quảng Bình tỉnh ven biển bắc trung Tỉnh gồm có thành phố ̣C huyện.Theo số liệu điều tra ngày 31/12/2012 dân số Quảng Bình 857.924 O người, 84.82% sống vùng nơng thơn 15,18% sống thành thị Quảng ̣I H Bình có nguồn lao động dồi với 421.328 người (50% dân số) Đồng Hới thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Bình Diện tích 155,71km2 Đ A với dân số 113.885 người Thành phố Đồng Hới có 16 đơn vị hành chính, gồm 10 phường xã Số người độ tuổi lao động 66.554 người (chiếm tỉ lệ 58% dân số), thành thị 45.190 người (chiếm 67%), vùng nông thôn 21.364 người (chiếm 33%) Tính riêng vùng nơng thơn (6 xã) thành phố Đồng Hới có tổng dân số 36.557 người, số người độ tuổi lao động 21.364 người (chiếm tỉ lệ 58,41%) Là thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Bình số người độ tuổi lao động sống vùng nông thôn chiếm số lượng đáng kể Vì thế, việc tìm kiếm biện pháp hữu hiệu để sử dụng có hiệu lực lượng lao động, giải việc làm cho người lao động vùng nông thôn thành phố vấn đề địi hỏi cấp thiết có ý nghĩa quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đồng Hới Xuất phát từ lý đó, tơi chọn đề tài “Việc làm cho người lao động vùng nông thôn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài luận văn tốt nghiệp mình, với hy vọng đánh giá thực trạng việc làm địa bàn thành U lao động vùng nông thôn địa phương thời gian tới Ế phố để từ đề xuất giải pháp phù hợp nhằm giải việc làm cho người ́H Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở Việt Nam, năm qua có nhiều tác giả có cơng trình nghiên TÊ cứu việc làm nói chung việc làm lao động nơng thơn, vùng nơng thơn nói riêng, đáng ý là: H - Nguyễn Thị Linh (2009), Thực trạng số giải pháp nhằm tạo việc làm IN cho người lao động nông thôn thành phố Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại K học Thái Nguyên - Phạm Thanh Hiền (2010), Thực trạng giải pháp giải việc làm cho O ̣C người lao động có đất nơng nghiệp bị thu hồi phục vụ dự án phát triển công ̣I H nghiệp, giao thông địa bàn huyện Từ Lý, tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học nông nghiệp Hà Nội Đ A - Phạm Thị Ngọc Tâm (2009), Giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Đại học kinh tế Huế - Nguyễn Xuân Khoát (2007), Lao động, việc làm phát triển kinh tế- xã hội nông thôn Việt Nam, Nxb Đại Học Huế - Nguyễn Thị Thơm (2009), Giải việc làm cho lao động nông thôn q trình thị hóa, Nxb trị quốc gia, Hà Nội - Đặng Công Lợi ( 2009), Giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Đại học kinh tế Huế - Lê Thị Ái (2009), Việc làm thu nhập lao động nông thôn tác động thu hồi đất q trình thị hóa thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Đại học kinh tế Huế - Cổng thông tin điện tử viện nghiên cứu lập pháp, Chính sách việc làm: thực trạng giải pháp, ngày 07/06/2013 U Ế Những cơng trình nghiên cứu nêu tiếp cận từ nhiều góc độ, nhiều địa bàn có nhiều ý kiến, quan điểm phù hợp, có giá trị mặt lý luận thực tiễn, ́H nguồn tư liệu quý để tác giả kế thừa vận dụng Tuy nhiên, chưa có cơng trình TÊ nghiên cứu trực tiếp việc làm cho người lao động vùng nông thôn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình H Mục tiêu nghiên cứu IN - Mục tiêu chung: Trên sở lý luận thực tiễn việc làm lao động vùng nông thôn, luận văn đánh giá thực trạng việc làm, rút mặt tích cực hạn K chế đưa giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho người lao động ̣C vùng nơng thơn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình O - Mục tiêu cụ thể: ̣I H + Trình bày sở lý luận, thực tiễn lao động, việc làm nhân tố ảnh hưởng đến giải việc làm cho người lao động vùng nông thôn Đ A + Đánh giá thực trạng việc làm, rút mặt tích cực, hạn chế vấn đề cần nghiên cứu + Đề xuất giải pháp chủ yếu góp phần giải việc làm cho người lao động vùng nông thôn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài việc làm cho người lao động vùng nông thôn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - Phạm vi nghiên cứu: + Về khơng gian: xã vùng nông thôn thành phố Đồng Hới + Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng việc làm cho người lao động vùng nông thôn thành phố Đồng Hới từ năm 2008 - 2013 Đề xuất giải pháp đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp chung: Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, quy nạp, diễn dịch 5.2 Phương pháp cụ thể: Ế 5.2.1 Phương pháp thu thập thông tin U + Số liệu thứ cấp: Niên giám Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê tỉnh ́H Quảng Bình, Niên giám thống kê thành phố Đồng Hới năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 Các số liệu thống kê, báo cáo UBND thành phố Đồng Hới, tỉnh mạng internet…có liên quan đến đề tài TÊ Quảng Bình Tham khảo số giáo trình, sách tham khảo, tạp chí chuyên ngành H + Số liệu sơ cấp: Sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu xã (Quang Phú, IN Lộc Ninh, Bảo Ninh, Nghĩa Ninh, Thuận Đức, Đức Ninh) thông qua phương thức K khảo sát phiếu điều tra với 180 phiếu (30 phiếu xã) 5.2.2 Phương pháp thống kê ̣C Thống kê số liệu cần thu thập, xây dựng hệ thống bảng biểu đánh giá O tác động đến việc làm người lao động vùng nông thôn ̣I H Những đóng góp luận văn - Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn việc làm nói chung việc làm cho Đ A người lao động vùng nơng thơn nói riêng - Phân tích, đánh giá thực trạng việc làm giải việc làm cho người lao động vùng nông thôn thành phố Đồng Hới từ 2008-2013 Từ rút mặt chưa được, nguyên nhân - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho người lao động vùng nông thôn thành phố Đồng Hới Ý nghĩa luận văn Đề tài làm tài liệu tham khảo cho cấp lãnh đạo thành phố Đồng Hới việc thực thi biện pháp giải việc làm cho người lao động việc xây dựng, hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố thời gian tới Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên ngành kinh tế trị quan tâm đến vấn đề Kết cấu luận văn Ngoài mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm chương sau: Ế Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc làm cho lao động vùng nông U thôn thành phố ́H Chương 2: Thực trạng việc làm người lao động vùng nơng thơn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình TÊ Chương 3: Phương hướng, mục tiêu giải pháp giải việc làm cho Đ A ̣I H O ̣C K IN H người lao động vùng nông thôn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÙNG NÔNG THÔN Ở THÀNH PHỐ 1.1 Những vấn đề chung lao động việc làm 1.1.1 Khái niệm lao động việc làm Ế • Lao động U Khái niệm lao động có nhiều cách tiếp cận khác suy đến cùng, ́H lao động hoạt động đặc thù người, phân biệt người với vật xã hội lồi người với giới lồi vật, khác với vật lao động người TÊ hoạt động có mục đích, có ý thức tác động vào giới tự nhiên nhằm cải biến giới tự nhiên thành sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sống đời sống người H C.Mác viết: “Con nhện làm động tác giống động tác người thợ dệt, IN việc xây dựng ngăn tổ sáp mình, ong cịn làm cho số K nhà kiến trúc phải hổ thẹn Nhưng điều từ đầu phân biệt nhà kiến trúc tồi với ong giỏi trước xây dựng ngăn tổ ong sáp, nhà kiến ̣C trúc xây dựng chúng đầu óc rồi” [2,21-22] O Lao động phạm trù vĩnh viễn, đời, tồn phát triển với ̣I H xuất hiện, tồn phát triển xã hội lồi người Nói đến vai trị quan trọng lao động, nhà kinh tế học thuộc phái cổ điển Anh, William Petty nói: “Lao động Đ A cha, đất mẹ cải” Theo C.Mác, lao động kết hợp sức lao động người (yếu tố hàng đầu lực lượng sản xuất) với đối tượng lao động, hoạt động có mục đích người nhằm cải tạo tự nhiên Phát minh vĩ đại C.Mác-Ăng ghen hai ông khẳng định sản xuất vật chất sở cho phát triển xã hội loài người Sản xuất vật chất tiến nâng cao ý nghĩa nhân tố người hoạt động phát triển sản xuất Cách mạng khoa học - công nghệ ngày khơng khơng dẫn đến giảm vai trị người mà nâng cao chức sáng tạo người, đề cho lao động yếu tố cao Ph.Ăng ghen khẳng định rằng: “Lao động điều kiện tồn người khơng phụ thuộc hình thái xã hội nào, tất yếu tự nhiên vĩnh cửu làm môi giới cho trao đổi người với tự nhiên, tức cho thân sống người” [4, tr.61] Vì vậy, theo nghĩa chung “Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người tác động vào giới tự nhiên nhằm cải biến vật tự nhiên thành sản phẩm phục vụ đời sống người” [4, tr.21] Ế • Lực lượng lao động U Theo quan điểm tổ chức lao động quốc tế ILO: Lực lượng lao động ́H phận dân số độ tuổi quy định, có việc làm người khơng có TÊ việc làm tích cực tìm kiếm việc làm Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Việt Nam cho rằng: Lực lượng lao động H người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm người thất nghiệp Lực lượng IN lao động đồng nghĩa với dân số hoạt động kinh tế Từ quan niệm nhà nghiên cứu giới Việt Nam K rút kết luận lực lượng lao động sau: ̣C Lực lượng lao động bao gồm toàn người độ tuổi lao động O có việc làm khơng có việc làm, có nhu cầu làm việc sẵn sàng ̣I H làm việc độ tuổi tùy thuộc vào điều kiện văn hóa, kinh tế, trị, xã hội quốc gia Đ A Điều điều 145 Bộ Luật lao động nước CHXHCNVN quy định độ tuổi tối thiểu tối đa người lao động: Đối với nam từ 15-60 tuổi; nữ 15-55 tuổi( trừ trường hợp đặc biệt khác phủ quy định) • Việc làm Vấn đề việc làm tiêu quan trọng để đánh giá phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đó cơng việc cụ thể cá nhân lại gắn liền với xã hội Có việc làm, người lao động khơng có thu nhập để ni sống thân họ mà cịn tạo lượng cải vật chất cho xã hội Trên góc độ nghiên cứu khác nhau, người ta đưa nhiều định nghĩa nhằm làm sáng tỏ: việc làm gì? Ở quốc gia khác ảnh hưởng nhiều yếu tố điều kiện kinh tế, trị, pháp luật…người ta quan niệm việc làm khác Chính thế, khơng có định nghĩa chung khái quát việc làm Điều 13, chương II luật lao động nước CHXHCN Việt Nam nêu rõ: “Việc làm hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật Ế cấm thừa nhận việc làm” [18, tr.42] U Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO): Việc làm hoạt động lao động ́H trả công tiền vật Cũng hiểu: “Việc làm dạng hoạt động có ích, khơng bị pháp luật TÊ ngăn cấm, có thu nhập tạo điều kiện tăng thêm thu nhập cho người thân, gia đình cộng đồng” [8, tr32] H Trên thực tế việc làm nêu thể hình thức: IN Một là, làm công việc để nhận tiền lương, tiền công vật cho cơng K việc Hai là, làm công việc để thu lợi cho thân mà thân lại có quyền sử O ̣C dụng quyền sở hữu (một phần hay toàn bộ) tư liệu sản xuất để tiến hành cơng ̣I H việc Ba là, làm cơng việc cho hộ gia đình khơng trả thù lao Đ A hình thức tiền lương, tiền cơng cho cơng việc Bao gồm sản xuất nông nghiệp, hoạt động kinh tế phi nông nghiệp chủ hộ thành viên khác gia đình có quyền sử dụng, sở hữu quản lý Khái niệm bao quát thấy rõ hai hạn chế bản: Hạn chế thứ nhất: Hoạt động nội trợ không coi việc làm hoạt động nội trợ tạo lợi ích phi vật chất gián tiếp tạo lợi ích vật chất khơng nhỏ Hạn chế thứ hai: Khó so sánh tỉ lệ người có việc làm quốc gia với quan niệm việc làm quốc gia khác phụ thuộc vào luật pháp, phong tục tập quán…Có nghề quốc gia cho phép coi việc làm quốc gia khác bị cấm Ví dụ: Đánh bạc Việt Nam bị cấm Thái Lan, Mỹ lại coi nghề chí phát triển thu hút đông tầng lớp thượng lưu… Như vậy, hoạt động xem xét có phải việc làm hay khơng chủ yếu dựa tính hợp pháp hoạt động Từ khái niệm hoạt động coi việc làm cần thỏa mãn hai điều kiện: Ế Thứ nhất: Hoạt động phải có ích đem lại thu nhập cho người lao động U cho thành viên gia đình ́H Thứ hai: Đó hoạt động không bị pháp luật ngăn cấm Hai điều kiện có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, điều kiện cần đủ TÊ cho hoạt động thừa nhận việc làm • Thất nghiệp H John Maynard Keynes - nhà kinh tế học người Anh nghiên cứu thất nghiệp IN cho rằng: “Vấn đề thất nghiệp tượng độc lập kinh tế mà K kết quy luật định để đạt cân hệ thống kinh tế” [8, tr 324] Theo ông nạn thất nghiệp tồn dạng bắt buộc mà O ̣C tổng cung lao động người lao động muốn làm việc với tiền lương ̣I H danh nghĩa thời điểm lớn khối lượng việc làm có Paul Samuelson nhà kinh tế học đại người Mỹ đưa lý thuyết Đ A thất nghiệp: “Đó tượng người có lực lao động khơng có hội tham gia lao động xã hội, bị tách khỏi tư liệu sản xuất Và kinh tế thị trường, luôn tồn phận người lao động bị thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp cao hay thấp phụ thuộc nhiều vào khả giải việc làm Chính phủ đấu tranh giới thợ giới chủ” [26, tr 170] Các quan điểm khác diễn đạt theo cách khác góp phần đưa nhìn tồn diện thất nghiệp Điều 20 Công ước số 102(1952) tổ chức lao động Quốc tế (gọi tắt ILO) Quy phạm tối thiểu an toàn xã hội định nghĩa: “Thất nghiệp ngừng thu nhập khơng có khả tìm việc làm thích hợp trường hợp người “có khả làm việc” “sẵn sàng làm việc” Sau Cơng ước số 168(1998) bổ sung thêm vào định nghĩa khái niệm “tích cực tìm kiếm việc làm” Thất nghiệp vấn đề kinh tế - xã hội phổ biến hầu hết quốc gia Việt Nam trường hợp ngoại lệ Thất nghiệp người độ tuổi lao động, có khả lao động, chưa có việc làm tích cực tìm kiếm việc làm Ở nước ta Ế người độ tuổi lao động (nữ từ 15-55 tuổi, nam từ 15-60 tuổi) khơng có việc U làm người thất nghiệp ́H Tuy nhiên, người độ tuổi lao động thuộc đối tượng sau - Người học H - Người khơng có khả lao động TÊ khơng thuộc người thất nghiệp không nằm lực lượng lao động: IN - Người làm công việc nội trợ cho gia đình - Người khơng có nhu cầu tìm kiếm việc làm K Theo nhà kinh tế học đại, kinh tế thị trường, thất nghiệp ̣C tượng khách quan Người ta hạn chế tỷ lệ thất nghiệp O khơng loại bỏ Tỷ lệ thất nghiệp tiêu quan trọng để đánh ̣I H giá tình trạng kinh tế, mối quan tâm phủ thành viên xã hội Đ A Phân loại việc làm: Tùy theo mục đích nghiên cứu khác mà người ta phân chia việc làm thành nhiều loại Căn theo thời gian thực công việc, việc làm chia làm loại: + Việc làm ổn định việc làm tạm thời: Căn vào số thời gian có việc làm thường xuyên năm + Việc làm đủ thời gian việc làm không đủ thời gian: Căn vào số thực công việc tuần 10 ... tiếp việc làm cho người lao động vùng nông thôn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình H Mục tiêu nghiên cứu IN - Mục tiêu chung: Trên sở lý luận thực tiễn việc làm lao động vùng nông thôn, luận văn. .. ? ?Việc làm cho người lao động vùng nông thôn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình? ?? làm đề tài luận văn tốt nghiệp mình, với hy vọng đánh giá thực trạng việc làm địa bàn thành U lao động vùng nông. .. Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc làm cho lao động vùng nông U thôn thành phố ́H Chương 2: Thực trạng việc làm người lao động vùng nơng thơn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình TÊ Chương

Ngày đăng: 16/02/2023, 15:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w