1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài nghiên cứu về thành phố hà nội và một số giải pháp phát triển

22 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ ĐÔ THỊ Đề tài: “Nghiên cứu Thành phố Hà Nội số giải pháp phát triển” Họ tên: Nguyễn Thanh Tùng Mã số sinh viên: 11216699 Giáo viên: TS Nguyễn Kim Hồng Lớp TC: Kinh tế thị (222)_02 Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HÀ NỘI 1.1 Hành 1.2 Kinh tế 1.3 Lịch sử II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN Ở HÀ NỘI .4 2.1 Đối với cư dân .4 2.2 Đối với du khách 2.3 Đối với nhà đầu tư 10 III MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 12 3.1 Thương mại, dịch vụ 12 3.2 Thị trường lao động 13 3.3 Ơ nhiễm mơi trường 14 3.4 Du lịch 16 3.5 Đầu tư 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia phát triển, thủ Hà Nội đóng vai trò thiết yếu kinh tế, xã hội trị vị thủ Hà Nội trung tâm đầu não trị - hành quốc gia, trái tim nước, trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế; trung tâm, động lực phát triển vùng thủ đô, vùng đồng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nước Tuy nhiên, với xu hướng thị hóa diễn nhanh chóng giới, khơng riêng Hà Nội, nhiều đô thị khác phải đối mặt với khó khăn lĩnh vực cung cấp dịch vụ xã hội, gia tăng số lượng người nghèo đô thị, gia tăng mật độ giao thông, ô nhiễm áp lực khác môi trường Chúng đòi hỏi số giải pháp cụ thể đến từ nhà nước ý thức người dân Là sinh viên lớn lên, sinh sống học tập đây, em chọn thủ đô Hà Nội làm đề tài nghiên cứu cho tập I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HÀ NỘI 1.1 Hành Hà Nội thủ đô, thành phố trực thuộc trung ương đô thị loại đặc biệt nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội nằm phía tây bắc trung tâm vùng đồng châu thổ sơng Hồng, với địa hình bao gồm vùng đồng trung tâm vùng đồi núi phía bắc phía tây thành phố Với diện tích 3.359,82 km², dân số 8,33 triệu người, Hà Nội thành phố trực thuộc trung ương có diện tích lớn Việt Nam, đồng thời thành phố đơng dân thứ hai có mật độ dân số cao thứ hai 63 đơn vị hành cấp tỉnh Việt Nam Năm 2019, Hà Nội đơn vị hành Việt Nam xếp thứ tổng sản phẩm địa bàn (GRDP), xếp thứ GRDP bình quân đầu người đứng thứ 41 tốc độ tăng trưởng GRDP Thành phố UNESCO trao tặng danh hiệu "Thành phố hịa bình" vào ngày 16 tháng năm 1999 1.2 Kinh tế Theo Cục Thống kê Hà Nội, 10 tháng năm 2022, kinh tế Thủ tiếp tục chuyển biến tích cực thể rõ hầu hết lĩnh vực sản xuất, dịch vụ đời sống xã hội Cụ thể, số sản xuất công nghiệp địa bàn tăng 8,7% so với kỳ năm trước; cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 8,9%; sản xuất phân phối điện tăng 6,1%; cung cấp nước xử lý rác, nước thải tăng 9%; khai khoáng giảm 4,9% Đáng ý, tháng 10, thành phố có 2,5 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, tăng 37% so với kỳ năm trước; vốn đăng ký đạt 18,3 nghìn tỷ đồng, giảm 32% Cơ quan chức thực thủ tục giải thể cho 268 doanh nghiệp, tăng 20% so với kỳ Đã có 1.264 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng hoạt động, tăng 50%; 824 doanh nghiệp trở lại hoạt động, tăng 24% so với kỳ Cộng dồn 10 tháng năm 2022, Hà Nội có 24,9 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, tăng 29% so với kỳ năm trước; với tổng vốn đăng ký đạt 283 nghìn tỷ đồng, tăng 7% so với kỳ Đã thực thủ tục giải thể cho gần nghìn doanh nghiệp, tăng 19%, bên cạnh 15,1 nghìn doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng hoạt động, tăng 43% Bên cạnh đó, có 8,9 nghìn doanh nghiệp hoạt động trở lại, tăng 2,4% so với kỳ Tỷ lệ hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng trì 100%, bảo đảm chất lượng hạn 1.3 Lịch sử Sau thời kỳ bao cấp, từ cuối thập niên 1990, phát triển kinh tế dẫn đến khu vực ngoại Hà Nội nhanh chóng thị hóa Những cao ốc mọc lên khu vực nội đô trung tâm công nghiệp xây dựng huyện ngoại thành Sự phát triển kéo theo hệ lụy Do không quy hoạch tốt, giao thông thành phố thường xuyên ùn tắc số lượng xe máy tăng cao Nhiều khu phố phải chịu tình trạng ngập úng mưa lớn Mật độ dân số cao khiến dân cư nội phải sống tình trạng chật chội thiếu tiện nghi Vào năm 2003, 30% dân số Hà Nội sống mức m² người Mật độ xanh thành phố khoảng 1–2 m²/người, thuộc hàng thấp so với thành phố giới Song việc tăng dân số nhanh q trình thị hóa thiếu quy hoạch tốt khiến Hà Nội trở nên chật chội, ô nhiễm giao thông nội ô thường xuyên ùn tắc Nhiều di sản kiến trúc dần biến mất, thay vào nhà ống nằm lộn xộn phố Hà Nội thành phố phát triển không đồng với khu vực quận nội thành huyện ngoại thành, nhiều nơi người dân chưa có điều kiện sinh hoạt thiết yếu Năm 2012, Hà Nội đánh giá thành phố ô nhiễm khu vực Đông Nam Á, với hàm lượng bụi cao gấp nhiều lần mức cho phép II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN Ở HÀ NỘI Hà Nội điểm sáng thu hút khách du lịch, người đến sinh sống nơi nhà đầu tư nhắm tới tiện ích nơi Hà Nội có lịch sử, có di tích, có khu bảo tồn thiên nhiên, có nguồn nhân lực dồi kèm theo nhịp sống hối Tuy vậy, tồn đọng nhiều vấn đề kìm hãm phát triển thủ đô 2.1 Đối với cư dân II.1.1 Dịch vụ văn hóa giải trí Hiện địa bàn Thành phố có gần 2.000 cửa hàng tiện lợi, địa điểm kinh doanh thực phẩm; 458 chợ; 493 cửa hàng xăng dầu, 1.704 cửa hàng kinh doanh LPG chai; 13.607 website/ứng dụng thương mại điện tử; 02 cảng cạn ICD hệ thống kho, bãi container nhỏ phục vụ hoạt động xuất, nhập hàng hóa, 1.152 văn phịng đại diện, 1.215 doanh nghiệp bán bn, bán lẻ FDI với 98 sở bán lẻ; có 1.873 cửa hàng kinh doanh trái cây; xây dựng 40 tuyến phố văn minh không kinh doanh trái lòng đường, vỉa hè… Phấn đấu hết năm 2021, 100% cửa hàng kinh doanh trái đủ điều kiện cấp biển nhận diện Việc kiểm soát chất lượng, an toàn thực phẩm truy xuất nguồn gốc siêu thị, hệ thống cửa hàng tiện ích kiểm sốt đảm bảo an tồn thực phẩm Công tác thu hút đầu tư phát triển hạ tầng thương mại dịch vụ Thành phố đẩy mạnh, thu kết khả quan, 83 dự án hạ tầng thương mại kêu gọi đầu tư công bố gồm: 58 dự án lĩnh vực chợ (bao gồm chợ đầu mối), 17 dự án lĩnh vực TTTM, trung tâm mua sắm, dự án lĩnh vực hạ tầng logistics dự án lĩnh vực cửa hàng xăng dầu Thành phố đầu tư xây mới, xây dựng lại, cải tạo sửa chữa 82 dự án chợ với tổng số 708,98 tỷ đồng Tập trung triển khai xây dựng mạng lưới chợ đầu mối nhằm hỗ trợ tiêu thụ nông sản cho nông dân, kết nối tiêu thụ sản phẩm huyện, thị xã địa bàn Thành phố với TTTM lớn thành phố Từng bước thay túi nilon sản phẩm nhựa sử dụng lần khó phân hủy Đến nay, vận động khoảng 900 sở, doanh nghiệp ký cam kết (220 chợ, 130 siêu thị, 29 TTTM; 500 cửa hàng tiện lợi, sở bán lẻ FDI; 30 khách sạn, nhà hàng; ) Trong giai đoạn 2016-2020, quy mô, hoạt động thương mại dịch vụ có bước tăng trưởng mạnh, vượt xa gấp nhiều lần quy mơ thương mại giai đoạn trước Đặc biệt, mức tăng trưởng mạnh thương mại nội địa nhân tố quan trọng giúp Hà Nội trở thành thị trường bán lẻ hấp dẫn nhà đầu tư nước khu vực giới, qua Document continues below Discover more from: Kinh tế đô thị MTDT1115 Đại học Kinh tế Quốc dân 325 documents Go to course Bài tập kinh tế đô thị theo chương Kinh tế đô thị 100% (10) Các dạng tập Thanh Nga 16 Kinh tế đô thị 100% (7) Bài kiểm tra KTĐT Kinh tế đô thị 100% (7) Chương I Tổng quan đô thị 13 Kinh tế đô thị 100% (7) Câu hỏi ôn tập môn Kinh tế học Biến đổi khí hậu Kinh tế thị 100% (5) Dạng tập ktđt - tóm tắt dạng kinh tế đô thị 15 Kinh tế thị 100% (4) góp phần thay đổi diện mạo lĩnh vực thương mại - dịch vụ địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng văn minh, đại II.1.2 Thị trường lao động Để giải nguồn lao động thiếu đại dịch COVID -19, quý I, thành phố Hà Nội tạo việc làm cho 14.325 lao động từ xét duyệt hộ gia đình vay vốn từ nguồn vốn ngân sách Thành phố ủy thác qua Ngân hàng sách xã hội ước cho vay người nghèo đối tượng sách khác địa bàn thành phố Hà Nội với số tiền 695 tỷ Riêng tháng 3, nhờ tăng cường thực giải pháp hỗ trợ phát triển thị trường lao động điều kiện bình thường song song với thích ứng an tồn, linh hoạt kiểm soát dịch bệnh COVID-19, Thành phố giải việc làm cho 26.916 lao động, chiếm 53,8% tổng số lao động giải việc làm quý I/2022 Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội tổ chức 58 phiên giao dịch việc làm với 1.494 đơn vị, doanh nghiệp tham gia, tổng số nhu cầu tuyển dụng, tuyển sinh 21.978 người; tổng số lao động vấn 8.371 lao động; số lao động tuyển dụng phiên 3.347 lao động Cũng theo Sở Lao động Thương binh Xã hội, Thành phố tiếp nhận, thẩm định định hưởng bảo hiểm thất nghiệp cho 10.324 người, kinh phí hỗ trợ 281,7 tỷ đồng; số lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp giảm 31,2% so với kỳ năm 2021 Tư vấn, giới thiệu việc làm cho 10.324 người; hỗ trợ học nghề cho 80 người với số tiền 342 triệu đồng Riêng tháng 3, tiếp nhận, thẩm định định hưởng bảo hiểm thất nghiệp cho 4.607 người, kinh phí hỗ trợ 130,3 tỷ đồng II.1.3 Vấn đề môi trường Thời gian qua, Thành ủy, UBND thành phố Hà Nội có nhiều văn lãnh đạo, đạo đầu tư mạnh mẽ cho công tác bảo vệ môi trường Với vào đồng bộ, tích cực quan chức năng, ý thức bảo vệ môi trường người dân ngày cao, chất lượng môi trường địa bàn thành phố có chuyển biến tích cực Qua rà sốt, đánh giá trạng mơi trường thành phố, ngành Tài nguyên Môi trường xác định: Các nguồn ô nhiễm môi trường Hà Nội chủ yếu ô nhiễm nước mặt sông, hồ, kênh nước; nhiễm khơng khí nhiễm chất thải rắn, rác thải sinh hoạt chưa phân loại, xử lý dứt điểm Cụ thể, ngày Hà Nội xả khoảng 900.000m3 nước thải, công suất nhà máy xử lý nước thải địa bàn đạt 276.000m3 (khoảng 28,8%), phần lại xả vào hệ thống ao hồ, kênh, mương sơng ngịi, dẫn tới tình trạng nhiễm môi trường, đặc biệt sông nội đô Tơ Lịch, Kim Ngưu, Lừ, Sét, Nhuệ có vài số ô nhiễm vượt quy chuẩn cho phép Tương tự, nhiễm khơng khí mức cao, vào mùa đông Theo số liệu Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội, vào giai đoạn cuối năm 2020, đầu năm 2021, số chất lượng không khí khu vực nội thành thường mức xấu, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân Ô nhiễm chủ yếu ghi nhận bụi PM10 bụi mịn PM2.5 Tính từ năm 2017 đến nay, quan quản lý môi trường xử phạt vi phạm bảo vệ môi trường 6.025 sở, với số tiền 63 tỷ đồng Thanh tra Sở Xây dựng xử phạt 53.000 cơng trình gây ô nhiễm môi trường với số tiền gần 100 tỷ đồng UBND Thành phố giao nhiệm vụ cho đơn vị chuyên ngành tăng cường quản lý trật tự giao thơng, thị, an tồn xã hội vệ sinh môi trường dọc sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu ; thường xuyên vận hành trạm xử lý nước thải sinh hoạt đô thị Kim Liên, Trúc Bạch, Bảy Mẫu; Nhà máy xử lý nước thải Yên Sở bảo đảm chất lượng nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn môi trường Mặt khác, Thành phố giao nhiệm vụ cho sở, ngành nghiên cứu phương án thay xe máy cũ, xe hết niên hạn sử dụng II.1.4 Gia tăng dân số Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội TP Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 Thủ tướng Chính phủ ban hành theo Quyết định số 222/QĐ-TTg, đặt mục tiêu đến năm 2020 dân số Hà Nội đạt 7,9 - triệu người, đến năm 2030 khoảng 9,2 triệu người Tính đến 1/4/2019, dân số Hà Nội 8,053 triệu người Dân số Hà Nội tăng thêm 1,6 triệu người so với năm 2009 Với tốc độ tăng trung bình 2,2%/năm đến năm 2030 dân số ướBáo cáo cho hay, Hà Nội TP đông dân thứ mật độ dân số cao thứ nước Mật độ dân số trung bình Hà Nội khoảng 2.398 người/km2, cao gấp 8,2 lần so với mật độ dân số nước, cao so với Thủ đô nước khu vực ASEAN Đáng ý, so với TP Hồ Chí Minh mật độ dân số Hà Nội có thấp phân bố dân số Hà Nội không đều; khoảng cách dân số quận huyện; thành thị nông thôn… huyện lớn với xu hướng tiếp tục tăng Tốc độ thị hóa TP Hà Nội diễn mạnh mẽ, thể qua tỷ lệ dân số khu vực thành thị tăng nhanh từ 36,8% năm 1999 lên 41% năm 2009 49,2% năm 2019 Các quận Đống Đa, Thanh Xuân, Hai Bà Trưng Cầu Giấy nơi có mật độ dân số cao TP, tương ứng 37.347 người/km2; 32.291 người/km2; 29.589 người/km2 23.745 người/km2 Những quận thành lập Hoàng Mai, Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm Hà Đông dân số tăng nhanh trở thành địa bàn có mật độ dân cư đơng đúc khơng thua quận trung tâm Về tình trạng ùn tắc địa bàn Hà Nội nay, nhiều chuyên gia giao thông, nhà quy hoạch đánh giá không bình thường Ơng Bùi Sinh Quyền, Chủ tịch Hiệp hội Vận tải Hà Nội cho rằng, ùn tắc Hà Nội thường có diễn biến phức tạp vào dịp Tết Nguyên đán đầu năm học mới, thường diễn khoảng nửa đầu tháng Tuy nhiên năm nay, năm học qua tháng ùn tắc kéo dài nhiều tuyến đường diễn điều cần phải xem xét Đánh giá tình trạng ùn tắc địa bàn thành phố thời gian qua, đại diện Sở GTVT Hà Nội cho diễn biến phức tạp Hà Nội tồn 33 điểm đen ùn tắc vào cao điểm, sở thực nhiều giải pháp để từ đến cuối năm giảm - 10 điểm Cùng với đó, Sở GTVT phối hợp với Phịng CSGT để điều chỉnh lại nút đèn tín hiệu cho phù hợp 2.2 Đối với du khách Theo báo cáo Sở Du lịch Hà Nội, năm triển khai Nghị số 06-NQ/TU, từ năm 2016-2019 xem “giai đoạn vàng” du lịch Hà Nội, với tăng trưởng khách du lịch đến Hà Nội bình quân đạt 10,1%/năm, hoàn thành vượt tiêu tốc độ tăng trung bình từ 8-10%/năm Đặc biệt, mức tăng trưởng khách du lịch quốc tế bình quân đạt 21,2%/năm, hoàn thành sớm năm tiêu khách du lịch quốc tế đến Hà Nội vào năm 2020 Tổng thu từ khách du lịch có tăng trưởng cao, bình quân 17,6%/năm đến năm 2019, ngành Du lịch đóng góp 12,54% vào tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) Hà Nội Tuy nhiên, đến năm 2020, ảnh hưởng dịch Covid-19, ngành Du lịch Thủ gặp nhiều khó khăn Các tiêu phát triển du lịch sụt giảm mạnh (khách du lịch giảm 70%, tổng thu từ khách du lịch giảm 73%, cơng suất bình qn khối khách sạn giảm 38% so với năm 2019), 90% doanh nghiệp du lịch tạm dừng hoạt động, dẫn đến không đạt mục tiêu đề cho giai đoạn năm từ 20162020 Theo Sở Du lịch Hà Nội, với việc sở hữu gần 6.000 di tích, 1.350 làng nghề, Hà Nội hội tụ nhiều tiềm để phát triển du lịch văn hóa, du lịch làng nghề, du lịch tâm linh Bên cạnh đó, Hà Nội có vùng ven đơ, vùng ngoại thành với nhiều nguồn tài nguyên tự nhiên phong phú, phù hợp phát triển loại hình du lịch giải trí, du lịch thể thao, du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp 2.3 Đối với nhà đầu tư Theo báo cáo Cục Thống kê Hà Nội, vốn đầu tư thực từ ngân sách nhà nước địa phương quản lý tháng năm 2022 ước tính đạt 3.796 tỷ đồng, tăng 16,7% so với thực tháng trước tăng 2,2% so với kỳ năm 2021 Luỹ kế tháng đầu năm, vốn đầu tư thực từ ngân sách nhà nước Hà Nội quản lý đạt 15,5 nghìn tỷ đồng, tăng 2,3% so với kỳ năm trước đạt 30,5% kế hoạch năm, cao tỷ lệ trung bình nước Trong đó, vốn ngân sách nhà nước cấp thành phố thực 1.468 tỷ đồng, tăng 0,9% giảm 12,7%; vốn ngân sách nhà nước cấp quận, huyện thực 2.198 tỷ đồng, tăng 31,4% tăng 18,3%; vốn ngân sách nhà nước cấp xã, phường thực 130 tỷ đồng, tăng 4,2% giảm 26,3% Tính chung tháng, vốn ngân sách nhà nước cấp thành phố thực nghìn tỷ đồng, giảm 14,4% so với kỳ năm trước đạt 32,4% kế hoạch năm; vốn ngân sách nhà nước cấp quận, huyện thực 7,9 nghìn tỷ đồng, tăng 27% đạt 28,6%; vốn ngân sách nhà nước cấp xã, phường thực 595 tỷ đồng, giảm 21,8% đạt 37,3% 10 Tuy nhiên, dù tình hình giải ngân vốn đầu tư cơng địa bàn TP Hà Nội tháng đầu năm tăng so với kỳ chậm so với kế hoạch đề Tháng năm 2022, UBND TP Hà Nội thông qua kế hoạch cụ thể, nhằm đạo sâu sát đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công Theo đó, UBND TP Hà Nội tâm đẩy nhanh tiến độ thực dự án giải ngân vốn đầu tư công, coi nhiệm vụ trọng tâm, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thu hút đầu tư phục vụ phát triển toàn diện kinh tế - xã hội Thành phố khẩn trương đạo, yêu cầu chủ đầu tư, đơn vị thi công tập trung nguồn lực đẩy nhanh tiến độ thi cơng cơng trình Hà Nội phấn đấu hồn thành 100% kế hoạch vốn đầu tư công năm 2021 kéo dài sang năm 2022; hoàn thành giải ngân hết kế hoạch vốn đầu tư công năm 2022, đảm bảo mục tiêu, chất lượng, hiệu sử dụng vốn theo quy định pháp luật 11 III MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Thương mại, dịch vụ Nhằm phát triển thương mại - dịch vụ văn minh đại địa bàn Thành phố, thời gian tới, Hà Nội tập trung thực giải pháp: Một là, nghiên cứu sách phát triển loại hình, hạ tầng thương mại dịch vụ văn minh, đại; tập trung phát triển loại hình thương mại dịch vụ mới; Tổ chức, xếp lại hoạt động thương mại dịch vụ chợ, trung tâm thương mại, siêu thị theo hướng văn minh, đại; Phát triển chuỗi cửa hàng tiện lợi; Phát triển dịch vụ logistics hạ tầng kinh doanh dịch vụ logistics Hai là, đẩy mạnh ứng dụng TMĐT để mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản, thực phẩm địa bàn Thành phố Khuyến khích thiết lập website/ứng dụng TMĐT chuyên ngành kinh doanh nông sản, thực phẩm; hình thành “chợ nơng sản, thực phẩm” uy tín, bảo đảm an tồn thực phẩm, nguồn gốc xuất xứ môi trường mạng Đẩy mạnh ứng dụng mã hình QR để truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa; ứng dụng mã hình QR in tem chống giả, tem xác thực loại tem tương tự nhằm chống gian lận thương mại Ba là, tuyên truyền nâng cao nhận thức, thay đổi thói quen, hành vi thương mại; Phát triển nguồn nhân lực cho thương mại dịch vụ văn minh, đại; Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý Nhà nước thương mại dịch vụ Ngoài giải pháp trên, để tạo đồng phát triển thương mại dịch vụ theo hướng văn minh, đại, Hà Nội triển khai đồng kế hoạch cải tạo, chỉnh trang hạ tầng, xây dựng quy tắc ứng xử, yêu cầu chất lượng văn hóa thương mại khác cho chợ truyền thống, cửa hàng, hộ gia đình hoạt động kinh 12 doanh thương mại tuyến phố chuyên doanh, kể “những gánh hàng rong” bán quà mặt hàng đặc trưng Hà Nội phố cổ; giảm thiểu tình trạng cân, đo, đong, đếm sai, nói thách, gian lận thương mại dịch vụ, vi phạm quy định chất lượng an toàn thực phẩm, chấm dứt luộm thuộm, nhếch nhác nhằm quảng bá hình ảnh đặc thù hấp dẫn thương mại dịch vụ Thủ đô lịch, hướng đến văn minh, đại 3.2 Thị trường lao động Để tiếp tục hỗ trợ người lao động, UBND Thành phố vừa giao Sở Lao động Thương binh Xã hội Hà Nội chủ trì, phối hợp với Ban quản lý Khu công nghiệp, chế xuất theo chức năng, nhiệm vụ sở hướng dẫn Bộ Lao động Thương binh Xã hội triển khai thực hỗ trợ tháng tiền thuê nhà cho người lao động có quan hệ lao động thuê, trọ, làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất, khu vực kinh tế trọng điểm Trong mức hỗ trợ người lao động quay trở lại thị trường lao động triệu đồng/tháng người lao động làm việc doanh nghiệp 500 nghìn đồng/tháng Thời gian thực tháng đầu năm 2022 Sở Lao động Thương binh Xã hội tiếp tục triển khai, thực kịp thời, hiệu sách hỗ trợ cho người dân, người lao động bị ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 theo quy định Đầu tư tăng cường kết nối cung - cầu lao động tồn quốc tảng trực tuyến phục vụ cơng tác tư vấn, giới thiệu việc làm cung ứng lao động Xây mới, cải tạo, nâng cấp, mở rộng đại hóa sở đào tạo, dạy nghề, giải việc làm, trưởng cao đẳng chất lượng cao, trọng điểm thực chuyển đổi số lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp 13 Nâng cao lực sở tuyến đầu hệ thống sở trợ giúp xã hội, chăm lo cho đối tượng bị sang chấn tâm lý, nhỡ đối tượng yếu bị ảnh hưởng dịch COVID-19 Đối với công tác an sinh xã hội, tạo việc làm, UBND thành phố Hà Nội giao Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh TP Hà Nội chủ trì, phổi hợp với Sở: Tài chính, Lao động Thương binh Xã hội, Xây dựng, Giáo dục Đào tạo; Ban Dân tộc thành phố Hà Nội; UBND quận, huyện thị xã, thực cho vay hỗ trợ tạo việc làm, trì mở rộng việc làm theo quy định Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2015, Nghị định số 74/2019/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2019 văn có liên quan 3.3 Ơ nhiễm mơi trường - Cần chấm dứt cách đánh giá kiểu xoa dịu, như: "công tác ngày trọng" hay "Hà Nội làm nhiều việc; nhiên, tình trạng nhiễm mơi trường ngày xấu việc xử lý nhiều bất cập",… Cần nhấn mạnh rằng, quan có trách nhiệm trọng thật, họ làm nhiều việc thật… mơi trường nhiều việc thật,… mơi trường Hà Nội khơng xuống dốc không phanh năm qua Chắc chắn quan có trách nhiệm làm đại khái, qua loa, không đến nơi, đến chốn Việc thực trạng nhà khoa học làm mức độ định (đã chưa phân tích sâu sắc) song việc truy tìm ngun nhân chưa khoa học Nếu tìm khơng ngun nhân, chắn khơng có giải pháp Việc đánh giá thực trạng mơi trường tìm ngun nhân ô nhiễm môi trường quan chức cịn nhiều vấn đề Muốn khắc phục phải có giải pháp mặt luật pháp chấm dứt tình trạng làm báo cáo đưa trình bày trước hội nghị tùy tiện theo kiểu: "đã có nhiều thành tự… có nhiều cố gắng song cịn thiếu sót"… cịn cho phép (ở góc độ: chế tài 14 pháp luật, giám sát người dân, xử lý người có trách nhiệm…) trì cách báo cáo này, cịn khơng truy tìm tận gốc rễ nguyên nhân để xử lý vấn đề Cần lưu ý, đánh giá tùy tiện thực trạng khách quan khơng "bệnh thành tích" mà kiểu trốn tránh trách nhiệm nơi phải chịu trách nhiệm Càng trì cách làm bao nhiêu, tạo thói quen tư khơng khoa học nhiêu Khi thành nếp việc thay đổi tư phạm vi xã hội vô khó khăn nhiều năm chưa nói đến việc để làm cho tốt Phát triển bền vững phạm trù xuất từ lâu nước phát triển Theo đuổi mục tiêu này, nước phát triển tạo môi trường thân thiện với người quốc gia đó, CN phát triển Ở nước ta, giáo trình, xuất phẩm nhắc đến cụm từ phát triển bền vững, song, đáng tiếc tư có sách vở, nhận thức sinh viên phải trả chưa lan truyền đến nhà quản lý xã hội, nhà quản trị kinh doanh đời sống xã hội Nhận thức trước hết cần có nhà quản lý xã hội, người mà tiếng nói họ có trọng lượng quy hoạch, cấp phép kinh doanh cấp phép cho DN triển khai hoạt động Nhận thức khơng thể thiếu nhà chun mơn Vì thế, cần tổ chức đào tạo lại, bồi dưỡng kiến thức phải có sát hạch, thi cử để loại người không đủ tiêu chuẩn khỏi máy công quyền Đã đến lúc tiếp tục trì chế quản lý kiểu "cùng làm, chịu trách nhiệm" Một cách tổ chức khoa học tự nhiên người đảm nhiệm phải chịu trách nhiệm việc Vì thế, thay tổ chức chồng chéo 15 nay, cần chuyển sang cách thức tổ chức quản lý theo q trình cơng việc thực cửa "thực sự" q trình phải khơng diễn dài dài 3.4 Du lịch Giai đoạn 2021-2025, ngành Du lịch Hà Nội đề nội dung đột phá, giải pháp trọng tâm nhằm thực mục tiêu đến năm 2025, phát triển du lịch thực bền vững theo định hướng thành ngành kinh tế mũi nhọn Thủ đô, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển ngành, lĩnh vực khác Đến năm 2025, du lịch thủ đón phục vụ từ 30-35 triệu lượt khách, có từ 7-8 triệu lượt khách quốc tế Theo Giám đốc Sở Du lịch Hà Nội Đặng Hương Giang, để thực hóa mục tiêu này, thành phố triển khai nội dung đột phá chiến lược Cụ thể gồm: hình thành cụm du lịch trọng điểm theo vùng: cụm du lịch trung tâm Hà Nội (phát triển du lịch văn hóa, di sản, du lịch ẩm thực); cụm du lịch vùng ven đô (phát triển du lịch MICE, du lịch thể thao, giải trí); cụm du lịch vùng ngoại thành (phát triển du lịch nghỉ dưỡng, du lịch nông thôn, du lịch sinh thái, trải nghiệm, học đường ) Đầu tư phát triển hạ tầng sản phẩm theo quy hoạch phát triển du lịch nhằm tạo động lực điều kiện tốt cho du lịch thủ đô phát triển Cùng với đó, thành phố nghiên cứu sách, chế xã hội hóa đầu tư hạ tầng du lịch; thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số ngành du lịch Các giải pháp trọng tâm phát triển du lịch thủ đô giai đoạn 2021-2025 năm là: tuyên truyền nâng cao nhận thức phát triển du lịch; đầu tư xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch theo hướng đồng bộ, chuyên nghiệp, đại, thân thiện với môi trường; đẩy mạnh phát triển sản phẩm du lịch đa dạng, độc đáo, chất lượng cao, phù hợp nhu cầu thị trường; tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch, phát triển thị trường khách du lịch 16 Ở góc độ doanh nghiệp, Chủ tịch Câu lạc Lữ hành Hà Nội UNESCO Trương Quốc Hùng cho phục hồi du lịch Hà Nội thời gian tới cần tận dụng hội xu hướng tiêu dùng du khách tăng sau đợt giãn cách Ông Trương Quốc Hùng đề xuất doanh nghiệp tăng trải nghiệm để khách hàng chi tiêu khơng khuyến khích giảm giá Để tập trung phục hồi du lịch thủ đơ, Phó Chủ tịch Ban Cố vấn Hiệp hội Du lịch Việt Nam Trương Minh Tiến đề xuất giai đoạn từ đến 2025 tiếp theo, ngành Du lịch Hà Nội cần tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch có với lợi du lịch di sản văn hóa Bên cạnh chọn số làng nghề tiêu biểu để nâng cấp; nâng cấp chất lượng tuyến phố bộ; nâng cấp hạ tầng du lịch, chỉnh trang cảnh quan chung thành phố, đặc biệt quận nội thành tuyến phố cổ… Hiện xu hướng du lịch du khách thay đổi đặt yêu cầu ngành Du lịch Thủ đô cần vận động, thay đổi để phù hợp với tình hình Tiếp đến, quan quản lý lẫn doanh nghiệp lữ hành phải nỗ lực xây dựng ngành du lịch thủ đô phát triển bền vững, ngành dịch vụ đại, chuyên nghiệp, có chất lượng, hiệu lực cạnh tranh cao 3.5 Đầu tư Mới đây, hội nghị trực tuyến quản lý, phát triển cụm công nghiệp Bộ Công Thương tổ chức ngày 2/7/2021, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền khẳng định: “Trong thời gian tới, TP Hà Nội tập trung phát triển cụm công nghiệp theo hướng sản xuất công nghiệp sạch, công nghệ cao, thân thiện môi trường… UBND TP Hà Nội đề nghị Bộ Cơng Thương chủ trì phối hợp với bộ, ngành liên quan có văn tháo gỡ khó khăn cơng tác quy hoạch, trình tự thủ tục điều chỉnh quy hoạch, bổ sung mới, điều chỉnh triển khai quy hoạch 1/500 cụm cơng nghiệp, giai đoạn giao thoa quy hoạch ngành quy hoạch tỉnh, thành phố” 17 Thời gian qua, TP Hà Nội có đạo liệt giải pháp cụ thể; Sở Công Thương sở, ngành liên quan tích cực phối hợp, hướng dẫn UBND huyện, chủ đầu tư tháo gỡ khó khăn, vướng mắc triển khai đầu tư xây dựng cụm công nghiệp Ngày 17/3/2021, UBND thành phố ban hành Kế hoạch số 68/KH-UBND, quản lý, đầu tư phát triển cụm công nghiệp địa bàn thành phố năm 2021 Theo đó, 100% cụm cơng nghiệp hoạt động địa bàn Hà Nội đầu tư xây dựng đồng hạ tầng kỹ thuật đại quản lý hoạt động Đồng thời, 43 cụm công nghiệp có định thành lập giai đoạn 20182020 khởi cơng xây dựng hạ tầng kỹ thuật; đó, phấn đấu hồn thành hạ tầng kỹ thuật 20 cụm cơng nghiệp Kế hoạch nhằm hồn thiện chế sách, tháo gỡ khó khăn vướng mắc, đẩy mạnh xúc tiến đầu tư phát triển hạ tầng cụm công nghiệp theo quy hoạch, đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giải vấn đề ô nhiễm môi trường Cũng năm 2021, Hà Nội đặt mục tiêu xúc tiến, thu hút đầu tư thành lập 10-15 cụm công nghiệp Để tạo phát triển bền vững cho kinh tế Thủ đơ, thành phố tổ chức rà sốt quy hoạch; đồng thời lập phương án phát triển cụm công nghiệp để tích hợp vào quy hoạch thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Bên cạnh đó, Sở Cơng Thương Hà Nội có nhiều văn đôn đốc UBND huyện, chủ đầu tư cụm cơng nghiệp khẩn trương hồn thiện thủ tục, cơng việc cần thiết; góp ý quy hoạch chi tiết xây dựng 1/500 có yêu cầu UBND huyện; phối hợp Sở Tài nguyên Môi trường, UBND huyện giải phóng mặt bằng, thu hồi đất, giao đất, hồn thiện hồ sơ trình Thủ tướng 18

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w