Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
104,07 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN Đề tài: Tác động của ngành nông nghiệp đến thu nhập của các nhóm hộ gia đình tại Việt Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Kiều Diễm - 44k20.2 Nguyễn Phương Duyên - 44k20.2 Hoàng Minh Đức - 44k20.2 Nguyễn Thành Luân - 44k20.2 Nguyễn Thị Thu Phương - 44k20.2 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyên Hữu Nguyên Xuân Đàà̀ Nẵng, tháá́ng năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN Đề tài: TAC ĐỘNG CUA NGANH NÔNG NGHIỆP ĐÊN THU NHẬP CUA CAC NHÓM HỘ GIA ĐÌNH TAI VIỆT NAM Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế phát triển Sinh viên thực chính: Nguyễn Kiều Diễm, Nữ Nguyễn Phương Duyên, Nữ Hoàng Minh Đức, Nam Nguyễn Thành Luân, Nam Nguyễn Thị Thu Phương, Nữ Lớp, khoa: 44K20.2, Khoa Kinh Tế Năm thứ: /Số năm đào tạo: Dân tộc: Kinh Ngành học: Kinh Tế Đầu Tư Người hướng dẫn: TS Nguyên Hữu Nguyên Xuân Đàà̀ Nẵng, tháá́ng năm 2021 2 3.1 3.2 5.1 5.2 1.1 Cơ sở lý luận vê tac đông cua câu nganh kinh tê đên thu nhập cua cac nhom hô gia đình 1.1.1 Khai niêm vê câu nganh kinh tê 1.1.2 Khai niêm hộ gia đìì̀nh nơng hộ 1.1.3 Khai niêm vê thu nhập cua cac nhom hô gia đình va cac nhân tô tac đông đên thu nhập cua cac nhom hô gia đình 1.2 Kinh nghiêm thê giơi viêc ưng tac đông cua nganh nông nghiêp đên thu nhập cua cac nhom hô gia đình 1.2.1 Thái Lan 1.2.2 Nhậậ̣t Bản 1.2.3 Isarel CHƯƠNG 2: CƠ SƠ DỮ LIỆU VA PHƯƠNG PHÁP PHÂN TICH ĐƯƠNG DẪN (SPA) 2.1 Cơ sở dữ liêu 2.1.1 Cơ sở lý thuyêt cua ma trận hach toan xã hôi 2.1.2 Cơ sở dữ liêu 2.2 Phân tich đương dân câu trúc (SPA) Chương 3: Ứng dung SPA để làm rõ chế tac đơng vai trị nganh Nơng nghiêp đôi vơi thu nhập cua cac nhom hô gia đình 3.1 Phân tích ảnh hưởở̉ng thu nhậậ̣p từ ngành Nơng nghiệp 40 3.1.1 Phân tích ảnh hưởở̉ng đến cấu thu nhậậ̣p hộ theo khu vực .40 3.1.2 Phân tích cấu thu nhậậ̣p hộ theo ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 42 3.1.3 Phân tích ảnh hưởở̉ng đến cấu thu nhậậ̣p hộ theo nhóm thu nhậậ̣p 43 3.2 Phân tích nhân tử thu nhập 45 3.3 Phân tích đường dẫn SPA 47 Chương 4: Kêt luận va khuyên nghi 52 4.1 Kêt luận 52 4.2 Khuyên nghi 53 4.2.1 Nông dân chu đông trang bi kiên thưc, đâu tư vôn, đổi mơi tư trở nông dân hệ 53 4.2.2 Xây dưng va hoan thiên sách hỗ trợ đâu tư đểở̉ phát triểở̉n nông nghiệp bền vữữ̃ng 54 4.2.3 Xây dưng cac chiên lươc phat triển kinh tê phù hơp vơi muc tiêu phat triển môi giai đoan 55 DANH SÁÁ́CH TÀI LIỆậ̣U THAM KHẢO 56 DANH MUC CHỮ VIÊT TẮT CIEM Viện Nghiên cứu quản lýÁ́ kinh tế trung ương DANIDA Cơ quan phát triểở̉n quốc tế Đan Mạch DI Ảnh hưởở̉ng trực tiếp GI Tổở̉ng ảnh hưởở̉ng Mp Hệ số đường dẫn SAM Ma trậậ̣n hoạch toán xãữ̃ hội SPA Phương pháp phân tích đường dẫn VSAM Ma trậậ̣n hoạch toán xãữ̃ hội Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục bảng Bảng 1: Cơ cấu thu nhập hộ gia đình theo nguồn thu, thành thị - nông thôn 40 Bảng 2: Cơ cấu thu nhập hộ gia đình theo nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản .42 Bảng 3: Cơ cấu thu nhập hộ gia đình theo nguồn thu nhóm thu nhập 44 Bảng 4: Cơ cấu thu nhập hộ gia đình theo nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 45 Bảng 5: Nhân tử thu nhâp cua cac chuyên nganh thuôc nganh Nông nghiêp 47 Bảng 6: Phân tích đường dẫn tac đông cua nganh Nông nghiêp đến thu nhâp cua cac nhom hô gia đinh 50 Danh mục biểu đồ Biểể̉u đồ 1: Thu nhập bình quân đầu ngườờ̀i/tháng từ hoạt động nông, lâm nghiệp, 41 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA NGANH NÔNG NGHIỆP ĐẾN THU NHÂP CỦA CÁC NHÓM HỘ GIA ĐÌNH TAI VIỆT NAM - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Kiều Diễm Nguyễn Phương Duyên Hoàng Minh Đức Nguyễn Thành Luân Nguyễn Thị Thu Phương - Lớp: 44K20.2 Khoa: Kinh tế Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: TS Nguyên Hữu Nguyên Xuân Mục tiêu đề tàà̀i: - Lam ro khung tác động câu nganh Nông nghiêp đên thu nhập cua cac nhom hô gia đình - Ứng dung phương phap phân tich đương dân (Structural Path Analysis – SPA) sở dữ liêu cua VSAM 2016 để làm rõ chế tac đơng vai trị nganh Nơng nghiêp đôi vơi thu nhập cua cac nhom hô gia đình - Đề xuất khuyên nghi nâng cao phúc lơi cua cac nhom hô gia đình sở phat triển nganh Nông nghiêp trong điêu kiên nguồn lưc bi giơi han Tính vàà̀ sáá́ng tạạ̣o: Đề tài ưng dung phương phap SPA để lam ro tac đông cua nganh Nông nghiêp đên thu nhập cua cac nhom hô gia đình tai Viêt Nam Kếá́t nghiên cứu: - Xác định cac đươc dân co ảnh hưởở̉ng lơn đến thu nhậậ̣p cac nhom hơ gia đình từ đề xuất khuyên nghi cải thiện thu nhậậ̣p cho cac nhom hô gia đình tai Viêt Nam Đóá́ng góá́p mặt kinh tếá́ - xã hộạ̣i, giáá́o dục vàà̀ đàà̀o tạạ̣o, an ninh, quốc phòng vàà̀ khả áá́p dụng củủ̉a đề tàà̀i: - Kêt qua nghiên cưu đóng góp vào lĩnh vực nghiên cứu tac đông cua cac nganh kinh tê đên thu nhập cua cac nhom hô gia đình tai Viêt Nam Bên canh đo, kêt qua nghiên cưu la sở để cac nha quan lý xây dưng cac chinh sach nâng cao phúc lơi cho cac nhom hô Công bố khoa học củủ̉a sinh viên từ kếá́t nghiên cứu củủ̉a đề tàà̀i (ghi rõ tên tạp chíí́ nếí́u có) nhậậ̣n xét, đánh giá sởở̉ đãữ̃ áp dụng kết nghiên cứu (nếí́u có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu tráá́ch nhiệạ̣m thực hiệạ̣n đề tàà̀i (ký, họ tên) Nhậạ̣n xét củủ̉a người hướng dẫn đóá́ng góá́p khoa học củủ̉a sinh viên thực hiệạ̣n đề tàà̀i: Các sinh viên nhiệt tìì̀nh cơng tác nghiên cứu, từ đãữ̃ hồn thành tốt nghiên cứu mìì̀nh Ngày Xáá́c nhậạ̣n củủ̉a Khoa tháng năm Người hướng dẫn ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆạ̣M CHÍNH THỰC HIỆạ̣N ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Nguyễn Kiều Diễm Sinh ngày: 31 tháng 08 Nơi sinh: Đà Nẵng Lớp: 44K20.2 Địa liên hệ: 38A Đoàn Thị Điểở̉m, phường Hải Châu II, quậậ̣n Hải Châu, Đà Nẵng Điện thoại: 0702384851 Email: nguyenkieudiem3108@gmail.com II QUÁ TRÌà̀NH HỌC TẬạ̣P (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Kinh tế đầu tư Khoa: Kinh tế Kết xếp loại học tậậ̣p: 2.51 Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Kinh tế đầu tư Khoa: Kinh tế Kết xếp loại học tậậ̣p: 2.51 Sơ lược thành tích: * Năm thứ 3: Ngành học: Kinh tế đầu tư Khoa: Kinh tế Kết xếp loại học tậậ̣p: 2.85 Sơ lược thành tích: Ngày Xáá́c nhậạ̣n củủ̉a Khoa tháng năm Sinh viên chịu tráá́ch nhiệạ̣m thực hiệạ̣n đề tàà̀i ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆạ̣M CHÍNH THỰC HIỆạ̣N ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Nguyễn Phương Duyên Sinh ngày: 13 tháng 06 Nơi sinh: Đà Nẵng Lớp: 44K20.2 Địa liên hệ: K424/H19/02 Ơng Ích Khiêm, phường Vĩnh Trung, quậậ̣n Thanh Khê, Đà Nẵng Điện thoại: 0905853701 Email: phgduyen136@gmail.com II QUÁ TRÌà̀NH HỌC TẬạ̣P (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Kinh tế đầu tư Khoa: Kinh tế Kết xếp loại học tậậ̣p: 2.8 Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Kinh tế đầu tư Khoa: Kinh tế Kết xếp loại học tậậ̣p: 3.1 Sơ lược thành tích: * Năm thứ 3: Ngành học: Kinh tế đầu tư Khoa: Kinh tế Kết xếp loại học tậậ̣p: 2.9 Sơ lược thành tích: Ngày Xáá́c nhậạ̣n củủ̉a Khoa tháng năm Sinh viên chịu tráá́ch nhiệạ̣m thực hiệạ̣n đề tàà̀i ơn: Nhóm tác giảtính toán tư dư liệu VSAM 2016 3.3 Phân tích đường dẫn SPA B ả n g : Trên thực tế, có vô số đường qua cực đầu (các chuyên ngành ngành 47 Nơng nghiêp) đến cực cuối (nhóm hộ gia đình) Đường qua nhiều cực thìì̀ hiệu ứng tổở̉ng thu nhỏ Kết nghiên cứu lựa chọn nhữữ̃ng đường có tởở̉ng hiệu ứng chiếm 8% hiệu ứng toàn cầu, đủ phản ánh mối liên hệ quan trọng giữữ̃a thành phần kinh tế thu nhậậ̣p hộ gia đìì̀nh Kết phân tích Bảng cho thấy 48% ảnh hưởở̉ng toàn cục lan truyền từ chuyên ngành ngành Nơng nghiêp đến nhóm hộ gia đìì̀nh thơng qua 65 đường Sự diện cực đường đãữ̃ chọn cho thấy vai trị quan trọng việc truyền tác động so với cực khác kinh tế Trong đương đãchọn, không thây sư xuât hiên liên kêt liên ngành Điêu cho thây liên kêt gián tiêp ảnh hưởng đên viêc lan truyên tác đông tư ngành Nông nghiêp đên thu nhập nhóm hơ gia đình Đơi vơi khu vưc thành thị,hai cực L2 L3 chủ yếu xuất đương dân chọn nhóm hơ cóthu nhập thâp nhât (H1) Điều cho thấy vai trò quan trọng nhóm lao động có kỹ thấp trung bìì̀nh việc tạo thu nhậậ̣p cho nhóm hơ Các đương dân đươc chọn nhóm hơ cóthu nhập cao tư H2 đên H5 cósư xuât hiên cưc L1 vàC ở chuyên ngành Trờì̀ng trọt, chăn ni dịch vụ nơng nghiệp vàLâm nghiêp cho thây nhóm lao đơng cótrình cao nhân tô vôn hai chuyên ngành ảnh hương lơn đên thu nhập nhóm hơ cóthu nhập trung bình vàcao Trong đó,anh hưởng tởng cua cac đương dân tư chuyên ngành C2 đên nhóm hô tư H2 đên H5 co chưa cưc L1 tăng tư 13,9% đến 26,1% ảnh hưởng toàn cục cho thấy trìì̀nh độ lao động tỷ lệ thuậậ̣n với mức thu nhậậ̣p nhóm hộ hay nhóm lao động có kỹ cao có khả tạo nhiêu thu nhập Kết tương tự quan sát yếu tố vốn Cụthể, anh hưởng tổng cua cac đương dân đươc chọn tư H2 đên H5 co chưa cưc C tăng tư 9,3% đến 19,9% ảnh hưởng tồn cục đơi vơi ngành Trờì̀ng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp va tăng tư 8,1% đên 11,5% ảnh hưởng tồn cục đơi vơi ngành Lâm nghiêp Đáng chu ý,nhân tơ vơn góp phân tạo thu nhập chủu cho nhóm hơ giàu nhât ở thành thị (H5) tât cảcác đương dân đươc chọn nhóm hơ đêu cósư xt hiên cưc C Tại khu vưc này, đương dân cho thây ảnh hưởng lơn nhât đơi vơi thu nhập nhóm hơ gia đình tư ngành Nông nghiêp thuôc vê chuyên ngành Lâm nghiêp (C2.L1.H5) với ảnh hưởng tổng 0,038 Đôi vơi khu vưc nông thôn, sư xuât hiên cua cac cưc lao đông (L) hâu hêt cac 48 đương dân đươc lưa chon ở cac nhom hô cho thây nhân tô lao đông co anh hưởng lơn đên qua trình phân phôi thu nhập tư nganh Nông nghiêp đên thu nhập cac nhom hô, đăc biêt ở cac chuyên nganh Lâm nghiêp va Thuy san Riêng đơi vơi chun nganh Trờì̀ng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp, bên canh yêu tô lao đông yêu tô vôn cung đong vai tro kể đôi vơi thu nhập cac nhom hô gia đình Sự xuất cực L4 cac đương dân đươc chon tư nganh Nông nghiêp (C1 va C2) đên cac nhom hô H8, H9 H10 vơi ti lê anh hưởng tổng anh hưởng toan cuc cang tăng dân cho thây mối liên hệ chặt chẽ cac yêu tô trình đô lao đông cao vơi mưc thu nhập trung bình va cao cua cac nhom hô kinh tế Xu hướng quan sát phân tích đương dân lựa chọn ởở̉ khu vực thành thị Nhìì̀n chung, yếu tố lao động ngành Nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng yếu tố vốn việc tạo thu nhậậ̣p nhóm hộ Phát cho thấy mức độ thâm dụng lao động tương đối cao ngành này, đặc biệt ởở̉ khu vực nông thơn Tuy nhiên, trìì̀nh độ lao động nơng nghiệp nhìn chung cịn thấp vàyếu tố khơng mang lại cho nhóm hộ thu nhậậ̣p lớn Trong đócác yếu tố lao động kỹ cao vốn có mối liên hệ chặt chẽ với nhóm thu nhậậ̣p cao vàcó ảnh hưởở̉ng tích cực đến thu nhậậ̣p nhóm hộ Ngồi ra, phân tích đương dân đãtìm đường có ảnh hưởở̉ng đơi vơi thu nhập nhóm hơ làC2.L1.H5 C2.L6.H9 với tổở̉ng ảnh hưởở̉ng tương ứng 0,038 0,068 49 Bảng 6: Phân tích đường dẫn tac đông cua nganh Nông nghiêp đến thu nhâp cua cac nhom hô gia đinh Đương Anh hưởng dân toàn cuc Anh hưởng trưc tiếp C1L3.H1 C1L2.H1 C2L2.H1 C2L3.H1 C4L3.H1 0.013 0.013 0.018 0.018 0.018 (Id) 0.002 0.001 0.001 0.004 0.005 C1L3.H2 C2L1.H2 C2L2.H2 C2L3.H2 C4L3.H2 0.031 0.045 0.045 0.045 0.040 0.004 0.004 0.003 0.007 0.010 C1L3.H3 C1C.H3 C2L1.H3 C2L2.H3 C2L3.H3 C4L3.H3 0.047 0.047 0.068 0.068 0.068 0.058 0.004 0.003 0.007 0.004 0.007 0.010 50 C1C.H4 C2L1.H4 C2L3.H4 C2C.H4 C4L3.H4 0.065 0.092 0.092 0.092 0.073 C1C.H5 C2L1.H5 C2C.H5 C4C.H5 0.107 0.147 0.147 0.114 Nguôn: Nhom tac gia tự tính toan tư dữ liêu VSAM 2016 51 Chương 4: Kết luận và khuyến nghi 4.1 Kết luận Chiến lược phát triểở̉n kinh tế bền vữữ̃ng điều kiện phân bổở̉ thu nhậậ̣p nhữữ̃ng yêu cầu cấp thiết ởở̉ Việt Nam vìì̀ đất nước phải trìì̀ tốc độ tăng trưởở̉ng đểở̉ thoát nghèo Tuy nhiên, lực phát triểở̉n bền vữữ̃ng Việt Nam có thểở̉ bị hạn chế chênh lệch rõ rệt thu nhậậ̣p giữữ̃a nhóm hộ gia đìì̀nh Ngun nhân chênh lệch thu nhậậ̣p chủ yếu phát sinh từ yêu tô vôn va trình lao đơng Theo kết tính tốn từ VSAM 2016, 88,9% thu nhậậ̣p hộ gia đìì̀nh có từ yếu tố vốn lao động từ thành phần kinh tế khác Kêt qua phân tich nhân tử SAM cho thây nganh Nông nghiêp tac đông không đồng đêu đên thu nhập cua cac nhom hô gia đình ở cùng môt khu vưc va cac nhom hô gia đình ở cac khu vưc khac Trong đo, chuyên nganh Lâm nghiệp có ảnh hưởở̉ng lớn đến thu nhậậ̣p tất nhóm hộ gia đìì̀nh nên kinh tê so vơi cac chuyên nganh lai nganh Nông nghiêp Chuyên ngành thủy sản mang lại nhiều lợi ích cho tăng trưởở̉ng thu nhậậ̣p đôi vơi cac hộ nghèo khu vực thành thị Trong đó, Trờng trot, chăn ni dịch vụ nơng nghiệp có tác động lớn đến thu nhậậ̣p nhóm hộ gia đìì̀nh nơng thơn Nhìì̀n chung, phân tich nhân tử SAM đưa kết phân tích cuối cùì̀ng phân bởở̉ thu nhậậ̣p từ thành phần kinh tế cho nhóm hộ gia đìì̀nh chế cấu trúÁ́c, vai trò tài khoản việc truyền tác động chưa làm rõ Thực SPA cho phép hiểở̉u rõ mối liên kết hệ thống kinh tế mà nhân tử SAM không thểở̉ diên đat đươc Kết nghiên cứu nhấn mạnh kỹ lao động tỷ va vôn ty lệ thuậậ̣n với thu nhậậ̣p hộ gia đìì̀nh Mưc thâm dung lao đông nganh Nông nghiêp kha cao nên yêu tô lao đông anh hưởng kể đên thu nhập cua cac nhom hô gia đình, đăc biêt ở khu vưc nông thôn Tuy nhiên trình đô lao đông cua nganh Nông nghiêp nhìn chung kha thâp so vơi những yêu câu đăt Nhìì̀n chung, yếu tố lao động ngành Nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng yếu tố vốn việc tạo thu nhậậ̣p nhóm hộ Phát cho thấy mức độ thâm dụng lao động tương đối cao ngành này, đặc biệt ởở̉ khu vực nông thôn Tuy nhiên, trìì̀nh độ lao động cua Nơng nghiệp nhìn chung cịn thấp va yếu tố khơng mang lại cho nhóm hộ thu nhậậ̣p lớn Trong đo yếu tố lao động 52 kỹ cao vốn có mối liên hệ chặt chẽ với nhóm thu nhậậ̣p cao va có ảnh hưởở̉ng tích cực đến thu nhậậ̣p cac nhom hộ Nghiên cưu cung cho thây cac đương dân C2.L1.H5 C2.L6.H9 vơi anh hưởng lơn nhât vơi thu nhập cua cac nhom hô Sư xuât hiên cua cac cưc L1 va L6 hai đương dân cho thây sư liên kêt chăt che giữa nganh Lâm nghiêp va yêu tô lao đông qua trình phân phôi thu nhập đên cac nhom hơ gia đình 4.2 Khún nghi Q trìì̀nh nâng cao thu nhậậ̣p nông dân chăm chỉ, chịu khó học hỏi nhữữ̃ng nơng dân mà hệ thống quản lýÁ́ đúÁ́ng đắn nhà nước, doanh nghiệp nhiều hệ nhà khoa học tậậ̣n tâm đầy khát khao với nông nghiệp Dưa kinh nghiêm nâng cao thu nhập cho cac nông hô ở cac nươc thê giơi va kêt qua phân tich tac đông cua nganh Nông nghiêp đên thu nhập cac nhom hô gia đình tai Viêt Nam, nghiên cưu đê xuât cac khuyên nghi sau: 4.2.1 Nông dân chủ động trang bi kiến thưc, đâu tư vôn, đổi mơi tư trở thành nông dân thếá́ hệạ̣ Thách thức lớn nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam mâu thuẫn yêu cầu phát triểở̉n nông nghiệp đại quy mơ lớn, có giá trị gia tăng cao với thực trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh múÁ́n kéo dài, hạn chế khả giới hoá, ứng dụng tiến khoa học công nghệ, suất lao động hiệu thấp, đặc biệt thu nhậậ̣p hộ nơng dân bấp bênh vìì̀ đầu khơng ởở̉n định Mặc dùì̀ sau 30 năm đởở̉i mới, quy mô sản xuất đãữ̃ tăng lên đáng kểở̉, quan hệ sản xuất nông nghiệp với thị trường đãữ̃ thay đổở̉i hạn chế kiến thức liên kết ởở̉ nông dân đãữ̃ trởở̉ thành rào cản phát triểở̉n Sự thay đởở̉i có thểở̉ kểở̉ đến chủ động nông dân việc nâng cao thu nhậậ̣p từ nông nghiệp Từ sâu thẳm tư nhiều nơng dân thìì̀ chuyện làm giàu từ sản xuất nơng nghiệp hay khơng cịn phụ thuộc vào yếu tố “may rủi”, nguyên nhân làm nên “may rủi” thị trường thời tiết Đểở̉ ngành nông nghiệp thậậ̣t bứt phá nông dân tin làm giàu từ nơng nghiệp hồn tồn khả thi thìì̀ nơng dân Việt Nam cần phải có nhữữ̃ng hành động cụ thểở̉ đểở̉ hồn thành ước mơ Nhiều nơng dân đãữ̃ tìì̀m cho mìì̀nh nhữữ̃ng hướng đầu tư vào giống, vào công nghệ, vào quy trìì̀nh canh tác đểở̉ nâng cao chất lượng sản lượng mìì̀nh, chủ động tìì̀m đầu cho sản phẩm, ngày đầu tư phát triểở̉n quy mơ Với nhữữ̃ng hộ nơng dân khơng có 53 khả đầu tư nhiều thìì̀ họ có thểở̉ tham gia vào hợp tác xãữ̃ đểở̉ có thểở̉ có nhữữ̃ng hỗ trợ cộng đờì̀ng, tìì̀m kiếm giống đầu vào đầu cho sản phẩm Định hướng trìì̀nh hợp tác dựa kết hợp giữữ̃a yếu tố cổở̉ điểở̉n mô hìì̀nh hợp tác giới với yếu tố độc nông dân Việt Nam đểở̉ tăng cường kỹ kinh nghiệm nhân, giúÁ́p họ làm việc nhóm hiệu thiết lậậ̣p tính cộng đờì̀ng khu vực nơng nghiệp Q trìì̀nh nâng cao thu nhậậ̣p đãữ̃ trởở̉ thành thách thức động nhiều với áp lực ngày tăng thị trường nơng sản, địi hỏi nhữữ̃ng kỹ vượt ngồi trờì̀ng trọt kiến thức tốt điều kiện địa phương Thế hệ nông dân áp dụng kỹ thuậậ̣t chế biến đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế từ đầu, đánh vào phân khúÁ́c thị trường phùì̀ hợp, họ thấu hiểở̉u khách hàng mìì̀nh đểở̉ từ đưa nhữữ̃ng chiến lược marketing phùì̀ hợp, sửở̉ dụng tảng vơ cùì̀ng phát triểở̉n mạng xãữ̃ hội hay thương mại điện tửở̉ đểở̉ nhanh chóng tiếp cậậ̣n đến khách hàng tương lai họ Môt thu nhập cua ho đươc cai thiên, khoang cach chênh lêch bât bình đăng thu nhập giữa cac nhom hô gia đình cùng môt khu vưc hay giữa cac khu vưc khac se đươc rút ngăn 4.2.2 Xây dưng và hoàn thiện cáá́c sáá́ch hỗ trợ đâu tư để pháá́t triển nông nghiệạ̣p bền vững Đầu tư vào nông nghiệp xu hướng tương lai, cần kết nối với thực tiễn văn hóa nơng nghiệp xây dựng sách, địi hỏi hành động phối hợp chiến lược dài hạn có tham gia nhiều bên liên quan Trong trìì̀nh thúÁ́c đẩy vai trị nơng nghiệp tởở̉ng thểở̉ kinh tế, phủ cần tậậ̣p trung xây dựng thực sách nơng nghiệp cách hiệu Quan trọng cả, trước nhữữ̃ng biến động xảy địi hỏi thích ứng kịp thời phủ nhữữ̃ng sách nhằm tạo địn bẩy thúÁ́c đẩy phát triểở̉n nông nghiệp Sự đầu tư phủ hỗ trợ tiếp cậậ̣n cơng nghệ kỹ tḥậ̣t số cách đờì̀ng đến tậậ̣n vùì̀ng nơng thơn, vùì̀ng sâu vùì̀ng xa cho nhữữ̃ng hộ nơng dân nhỏ, từ người nơng dân có hội đểở̉ phát triểở̉n sản phẩm mìì̀nh, nâng cao thu nhậậ̣p với việc tiếp cậậ̣n sóng thương mại điện tửở̉ Việc phát triểở̉n hạ tầng số tạo nên nhữữ̃ng tảng cho chuyểở̉n mìì̀nh theo cách mạng cơng nghiệp 4.0 tới tồn ngành nơng nghiệp tạo bứt phá cho nhữữ̃ng hệ nơng dân Mặt khác, đểở̉ phùì̀ hợp với thực tiễn ngành nơng nghiệp Việt Nam gờì̀m nhữữ̃ng hộ nơng dân có thu nhậậ̣p thấp thìì̀ 54 phủ cần có nhữữ̃ng sách cụ thểở̉ hương đên ưu đãữ̃i tín dụng bảo hiểở̉m nơng nghiệp, mởở̉ rộng khả tiếp cậậ̣n dịch vụ tài cho nơng dân Trong q trìì̀nh hội nhậậ̣p nơng nghiệp, sách cần tậậ̣p trung vào việc nâng cao giá trị gia tăng, thị trường xuất khẩu, suất lao động, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh Chính phủ cần tích cực việc phát triểở̉n nông nghiệp công nghệ cao, thiết lậậ̣p khoản tài trợ trực tiếp đưa nhữữ̃ng sách nhằm thúÁ́c đẩy nghiên cứu, nhữữ̃ng tiến bộ, tăng khả cạnh tranh ngành nông nghiệp nội cung cấp cho người tiêu dùì̀ng nhữữ̃ng sản phẩm chất lượng hơn, an tồn Do đó, phủ cần có nhữữ̃ng sách hỗ trợ, khuyến khích phát triểở̉n trung tâm nông nghiệp công nghệ cao, sởở̉ ươm tạo tổở̉ chức kinh doanh đầu tư vào nơng nghiệp, đặt biệt hồn thiện chế sách hỗ trợ cho cơng ty khởở̉i nghiệp nông nghiệp tậậ̣p trung vào mảng công nghệ nông nghiệp (AgTech) 4.2.3 Xây dưng các chiến lươc phát triên kinh tế phù hơp vơi muc tiêu phát triên mơi giai đoạn Viêc hoach đinh sách phát triểở̉n ưu tiên lựa chọn ngành cần đảm bảo mục tiêu phát triểở̉n kinh tế Việt Nam ngày tăng thu nhậậ̣p gia đìì̀nh điều kiện ng̀ì̀n lực hạn chế Nếu mục tiêu sach gia tăng thu nhậậ̣p gia đìì̀nh, thìì̀ cơng cụ sách phải ưu tiên cho phat triển Lâm nghiệp Ngồi ra, tùì̀y thuộc vào chiến lược phát triểở̉n kinh tế nhằm đại hóa nơng thơn thị hóa nơng nghiệp, cơng cụ sách có thểở̉ tậậ̣p trung vào phát triểở̉n Thuy san Trồng trot, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp nhằm cải thiện đời sống người dân ởở̉ môi khu vưc Vơi đăc điểm la môt nganh thâm dung lao đông cao, nên để nâng cao thu nhập tư nông nghiêp cho cac nhom hô gia đình co thể lưu ý chinh sach thu hút lưc lương lao đông dư thưa ở cac chuyên nganh khac sang chuyên nganh co kha tao thu nhập cao cho cac nhom hô gia đình Lâm nghiêp, cung kích thích tiêu dùì̀ng đầu tư vào lĩnh vực đểở̉ tạo thêm hội việc làm nâng cao thu nhậậ̣p cho nhóm hộ gia đìì̀nh điêu kiên giơi han ng̀ì̀n lực 55 DANH SÁCH TÀI LIỆạ̣U THAM KHẢO A Tàà̀i liệạ̣u tiếá́ng Anh Basu, K (2006) Globalization, poverty, and inequality: What is the relationship? What can be done?, World Development, 34 (8): 1361–1373 Dollar, D v (2000) Growth is Good for the Poor, World Bank, Washington, D.C Hossain, M v (1992) Rural poverty in Bangladesh: trends and determinants, Asian Development Review, 10(1): 1-34 J., M (1993) Studies in human capital – Collected essays of Jacob Mincer, Edward Edgar Publishing Ltd England Vol Kakwani (2000) What is pro-poor growth?, Asian Development Review, 18, 1-16 Khan, A (1993) The determinants of household income in rural China, in: Griffin K and R Zhao (Eds.), The distribution of Income in China, St Martin’s Press New, 95-115 Kraay, A (2006) When is growth pro-poor? Evidence from a panel of countries, Journal of Development Economics, 80, 198-227 Kuznets, S (1955) Economic growth and income inequality, American Economic Review, 45, 1-28 Martin A., M M (2020) Socio-Economic Impacts of COVID-19 on Household Consumption and Poverty, Economics of Disasters and ClimateChange, 4: 45–49 Ravallion, M C (2003) Measuring pro-poor growth, Economics Letters, 78, 93-99 Maltsoglou, I a (2005) The contribution of livestock to household income in Vietnam: A household typology based analysis, FAO, PPLPI Working Paper No 21 AlonTal (2016) Rethinking the sustainability of Israel's irrigation practices in the Drylands, Water Research, Volume 90, Pages 387-394 Babatunde, O R (2009) Pattern of income diversification in rural Nigeria, Quarterly Journal of International Agriculture, (48)4: 305-320 Barrett C., R T (2001) Non-farm income diversification and household livelihood strategies in rural Africa: Concepts, issues, and policy implications, Food Policy, 26(4): 315-331 56 Bryceson, D (1999) African rural labor, income diversification and livelihood approaches: a long-term development perspective, Review of African Political Economy, 26(80):171-89 Chang, J (2003) Kicking away the ladder: development strategy in historical perspective, Anthem Press, London Constantine, C (2017) Economic structures, institutions and economic performance, Journal of Economic Structures volume 6, Delgado, C v (1999) Rural economy and farm diversification developing countries, Food Security, Diversification and Resource management, Refocusing the Role of Agriculture, International Associations of Agricultural Economists, 126-43 Dimova, R a (2010) Is Household Income Diversification a Means of Survival or a Means of Accumulation?, BWPI Working Paper 122, Department of Economics, Brunel Ellis F (1993) Peasant Economic: Farm Households and Agrarian Develoment, Second edition Cambridge: Cambridge University Press Ellis, F (1998) Household Strategies and Rural Livelihood Diversification, Journal of Development Studies, 35(1): 1-38 Ellis, F (2000) Rural livelihood and diversity in developing countries, Oxford University Press FAO (2020, 11 11) Thailand announces the rice price guarantee scheme for the 2020/21 season, Retrieved from http://www.fao.org/giews/food-prices/foodpolicies/detail/en/c/1329569/ Hurwitz, B C (2015) Rural Innovation in Global Fluctuation: the Arava Region Case Study (Israel), RETHINK Case Study Report Central-and-Northern-Arava Research and Development, Arava, Israel RETHINK Case Study Report, Page 44 Jacob I.Ricks, T L (2021) Becoming citizens: Policy feedback and the transformation of the Thai rice farmer, Journal of Rural Studies, Volume 81, Pages 139-147 Jean Abel Traore, I M (2019) Public policies promoting the informal economy: Effects on incomes, Journal Pre-proof, 57 MAFF (2019) Agricultural Structure Statistics 2019 (Japanese), Retrieved from https://www.maff.go.jp/j/tokei/kouhyou/noukou/index.html#r McGreevy, S R (2019) Agrarian pathways for the next generation of Japanese farmers, Canadian Journal of Development Studies, Volume 40, Issue Meillassoux, C (1979) Femmes, Greniers and capitaux Paris Nicolas Faysse, L A (2020) Mainly farming … but what's next? The future of irrigated farms in Thailand, Journal of Rural Studies, Volume 73, Pages 68-76 OCED (2020) “Japan”, in Agricultural Policy Monitoring and Evaluation 2020, Paris: OECD Publishing OECD (2016) Ranking of OECD countries by national minimum wage in 2016 OECD (2020) “Israel”, in Agricultural Policy Monitoring and Evaluation 2020, Paris: OECD Publishing Prasertsri, P (2020) Grain and Feed Update, Bangkok: USDA PRD (2017) Intelligent SMES and smart agriculture in response to Thailand 4.0 policy, Bangkok: The Government Public Relation of Thailand Retrieved 8, 2018, from http://thailand.prd.go.th/ewt_news.php?nid=4731&filename %20=index Reardon, T (1997) Using evidence of household income diversification to inform study of the rural non-farm labor market in Africa, World Development, 25(5):735-48 Reardon, T C (1992) Determinants and effects of income diversification amongst farm households in Burkina Faso, Journal of Development Studies, 28(1):264-96 Reardon, T K (1998) Rural nonfarm income in developing countries Special chapter in The State of Food and Agriculture 1998, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome Rosenzweig, M v (1993) Wealth, weather risk and the composition and profitability of agricultural investment, Economic Journal, 103:56-78 Shenggen Fan, P T (2021) Food system resilience and COVID-19 – Lessons from the Asian experience, Global Food Security, Volume 28, 100501 Takahashi, M M (2013) Nougyou-keiei eno Igyoushu Sannyu to sono Igi (Corporate Entry into Farm Management from Outside and Its Significance), Nourintoukei58 Kyokai, Tokyo (In Japanese) Toulmin, C R (2000) Diversification of livelihoods, evidence from Mali and Ethiopia, Research Report 47, Institute of Development Studies, Brighton, UK Tunsri, K (2011) Labor Force and Agricultural Sector Change (in Thai), KhonKaen, Thailand : Bank of Thailand, North Eastern Branch Yasuo Ohe, S K (2013) Evaluating the complementary relationship between local brand farm products and rural tourism: Evidence from Japan, Tourism Management, Volume 35, Pages 278-283 Zhang, S J (2014) The Analysis and Inspiration of Scale Operation in Agricultural Process of United States and Japan, Agricultural Economy, 35 (1), 101 - 109 B Tàà̀i liệạ̣u tiếá́ng Việạ̣t Neefjes, K (2003) Mơi trườờ̀ng sinh kếí́, Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia Park, S S (1992) Tăng trưởng phát triển, Bản dịch, Viện nghiên cứu quản lýÁ́ Trung Ương, Trung tâm thông tin tư liệu Hà Nội Bank, W (2016) Chuyển đổi Nông nghiệp Việt Nam: tăng giá trị, giảm đầu vào, Nhà xuất Hờì̀ng Đức Bìì̀nh, B Q (2008) Vốn ngườờ̀i thu nhập hộ sản xuất cà phê Tây Nguyên, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 4(27) Chu Thị Kim Loan, N V (2015) Ảnh hưởng nguồn lựự̣c đếí́n thu nhập nơng hộ tỉnh Thanh Hóa: nghiên cứu điển hình huyện Thọ Xuân Hà Trung, Tạp chí Khoa học Phát triểở̉n, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Số 13(6), trang 10511060 Đạt, T T (2008) Tác động vốn ngườờ̀i tới tăng trưởng kinh tếí́ tỉnh thành phố Việt Nam giai đoạn 2000 – 2006, Tạp chí Kinh tế Phát triểở̉n, số 138 Duyên, N L (2014) Các yếí́u tố ảnh hưởng đếí́n thu nhập nơng hộ An Giang, Tạp chí Khoa học trường Đại học An Giang, Số 2, trang 63–69 Hổở̉, Đ P (2003) Ảnh hưởng kiếí́n thức nơng nghiệp nông dân sản xuất lúa An Giang, Đề tài cấp Đại học Kinh tế TPHCM Khởở̉i, V T (2015) Các yếí́u tố ảnh hưởng đếí́n thu nhập hộ gia đình huyện chợ Lách, tỉnh Bếí́n Tre, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Trà Vinh Số 18, Tháng 59 6.2015, Số 18 Nguyễn Viết Anh, T T (2010) Nhữữ̃ng nhân tố ảnh hưởng đếí́n thu nhập hộ nơng dân có vốn vay huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, Tạp chí khoa học, Đại học Huế , 62: - 13 Trần Quốc Nhân, I T (2012) Phân tíí́ch nguyên nhân dẫữ̃n đếí́n việc thựự̣c thi hợp đồng tiêu thụ nông sản giữữ̃a nơng dân doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học Phát triểở̉n, Tậậ̣p 10, số 7: 1069-1077 Trần Thị Lệ Mỹ, c s (2012) Thu nhập cấu hộ gia đình vùng Duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn 2000-2010, Tuyểở̉n tậậ̣p Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng Trương Đông Lộc, Đ T (2011) Ảnh hưởng tíí́n dụng nhỏ đếí́n thu nhập nơng hộ tỉnh Hậu Giang, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, số 11, trang 20-23 Trường, L V (2011) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đếí́n đói nghèo nơng hộ huyện Quảng Bình, tỉnh Quảng Bình, Tạp chí khoa học Đại học Huế, số 68, trang 17-26 Hà, N (2017) Retrieved from https://plo.vn/an-sach-song-khoe/an-toan-ve-sinh-thucpham/9x-mang-cong-nghe-rau-sach-tu-israel-ve-tay-nguyen-719546.html Lan, T T (2019) Retrieved from http://itdr.org.vn/nghien_cuu/kinh-nghiem-phattrien-dlnn-ung-dung-cong-nghe-cao-o-israel/ Nhân, V T (2011) Phân tíí́ch thu nhập hộ gia đình tỉnh Quảng Ngãi, Tóm tắt ḷậ̣n văn thạc sĩ Thanh Khê, Thu, Đ T (2015) Một số kinh nghiệm phát triển kinh tếí́ nơng nghiệp thếí́ giới, Tạp chí Tài chính, Kỳ - Tháng 4/2015 ( trang 64 - 65) Tô Đức Hạnh, H T (2018) Sản xuất nông nghiệp bền vữữ̃ng Israel hàm ý chíí́nh sách cho Việt Nam Tạp chíí́ Khoa học xã hội Việt Nam, Trang 42 Retrieved from http://tapchikhxh.vass.gov.vn/khoa-hoc-xa-hoi-viet-nam-so-3-2018-n50129.html Tuấn, Đ T (2003) Kinh tếí́ nơng nghiệp - lý thúí́t thựự̣c tiễn chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan, Cơ sởở̉ lýÁ́ thuyết thực tiễn phát triểở̉n nông thôn bền vữữ̃ng Hà Nội: NXB Nông nghiệp 60 61 ... cấu thu nhập hộ gia đình theo nơng, lâm nghiệp, thu? ?? sản .42 Bảng 3: Cơ cấu thu nhập hộ gia đình theo nguồn thu nhóm thu nhập 44 Bảng 4: Cơ cấu thu nhập hộ gia đình theo nơng, lâm nghiệp, thu? ??... HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN Đề tài: TAC ĐỘNG CUA NGANH NÔNG NGHIỆP ĐÊN THU NHẬP CUA CAC NHÓM HỘ GIA ĐÌNH TAI VIỆT NAM Thu? ??c... vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sởở̉ lýÁ́ luậậ̣n đánh giá tác động nganh Nông nghiêp đến thu nhập cua cac nhom hô gia đình tai Việt Nam 3.2 Phạạ̣m vi nghiên cứu