1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài cạnh tranh và độc quyền, nguyên nhân và những biện pháp bảo vệ cạnh tranh lành mạnh hạn chế độc quyền

19 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cạnh Tranh Và Độc Quyền, Nguyên Nhân Và Những Biện Pháp Bảo Vệ Cạnh Tranh Lành Mạnh, Hạn Chế Độc Quyền
Tác giả Kim Thị Mơ
Người hướng dẫn PGS.TS. Đào Thị Phương Liên
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN BÀI TẬP LỚN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Đề tài: Cạnh tranh độc quyền, nguyên nhân biện pháp bảo vệ cạnh tranh lành mạnh, hạn chế độc quyền Tác giả: Kim Thị Mơ Mã sinh viên: 11202606 Lớp chuyên ngành: Kế toán 62B Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Đào Thị Phương Liên Hà Nội, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN BÀI TẬP LỚN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Đề tài: Cạnh tranh độc quyền, nguyên nhân biện pháp bảo vệ cạnh tranh lành mạnh, hạn chế độc quyền Mã sinh viên: 11202606 Lớp: Kế toán 62B Hà Nội, năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ………………………………………………………… .1 1.LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN 1.1 Lý luận chung cạnh tranh …………………………………………3 1.2 Lý luận chung độc quyền ………………………………………… NGUYÊN NHÂN PHẢI BẢO VỆ CẠNH TRANH LÀNH MẠNH VÀ HẠN CHẾ ĐỘC QUYỀN 2.1.Nguyên nhân phải bảo vệ cạnh tranh lành mạnh …………………… 2.2.Nguyên nhân phải hạn chế độc quyền …………………………………8 GIẢI PHÁP BẢO VỆ CẠNH TRANH LÀNH MẠNH VÀ HẠN CHẾ ĐỘC QUYỀN 3.1 Giải pháp bảo vệ cạnh tranh lành mạnh …………………………… 3.2 Giải pháp hạn chế độc quyền ……………………………………… 11 KẾT LUẬN ………………………………………………………………….13 DANH MỤC THAM KHẢO ……………………………………………….14 LỜI MỞ ĐẦU Giới thiệu đề tài Ý nghĩa tính cấp thiết việc viết nguyên cứu Việc viết lách xưa hoạt động đem đến cho người nhiều ý nghĩa.Cũng việc đọc mang đến cho người nhiều tri thức nhân loại,khơi mở chân trời kiến thức mẻ,trong trình người đọc bồi dưỡng thêm cho tâm hồn điều ý nghĩa mang giá trị nhân văn cao đẹp.Việc viết có vai trị to lớn ,khi người hình thành thói quen viết ,tức thân có trải nghiệm mang nhiều giá trị Viết đem lại giá trị ý nghĩa người có thói quen viết lách họ có mắt nhìn ngắm giới với nhiều khía cạnh khác ,tâm hồn nâng niu cảm xúc ,trân trọng kí ức Hay ta muốn nghiên cứu ,tìm hiểu lĩnh vực mà muốn chia sẻ với người việc viết đóng vai trò truyền bá đem tri thức đến với người,làm giàu biển lớn tri thức nhân loại Ngoài việc viết lưu giữ lại nhiều cảm xúc thời điểm q khứ,nó hình thành cho người tỉ mỉ,cẩn thận.Khi đó,con người trở nên thích học hỏi,khám phá tri thức nhân loại để làm giàu ngôn từ câu văn Ngày nhiều người bỏ qua coi nhẹ việc viết, khiến ngôn từ cách diễn đạt trở nên có phần cứng nhắc,khơng có lời văn Điều làm việc viết trở thành vấn đề cấp thiết sống 2.Lý chọn đề tài Hiện kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa,đặc biệt đứng trước thời kỳ kinh tế mở cửa hội nhập với nước khu vực giới Tính cạnh tranh độc quyền thị trường vấn đề quan tâm Cạnh tranh chế vận hành kinh tế thị trường, động lực cho kinh tế phát triển.Vận dụng tốt quy luật cạnh tranh mang đến thành tựu to lớn giúp định hướng cho sách phát triển kinh tế Độc quyền chi phối thị trường hay nhiều công ty, tổ chức loại sản phẩm đoạn thị trường định Độc quyền làm hạn chế nhiều ối với cạnh tranh phát triển kinh tế Nhận thấy tính cấp thiết cạnh tranh độc quyền đặt kinh tế nên em định chọn đề tài nghiên cứu “Cạnh tranh độc quyền, nguyên nhân biện pháp bảo vệ cạnh tranh lành mạnh hạn chế độc quyền” a.Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài làm rõ cạnh tranh độc quyền, tác động đến với kinh tế Từ đề giải pháp hạn chế tiêu cực cạnh tranh không lành mạnh độc quyền kinh tế b.Nhiệm vụ nguyên cứu Nghiên cứu tìm hiểu cạnh tranh độc quyền, tính chất đặc điểm cạnh tranh độc quyền.Chỉ nguyên nhân phải hạn chế cạnh tranh không lành mạnh độc quyền kinh tế.Từ đó, thân đề xuất giải pháp hạn chế để kinh tế phát triển nhanh bền vững c.Phương pháp nguyên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, d.Đóng góp đề tài Tiểu luận khái quát vấn đề cạnh độc quyền.Nêu ưu khuyết điểm để từ đề giải pháp hạn chế tiêu cực để thúc đẩy phát triển kinh tế cạnh tranh lành mạnh, phát triển bền vững e.Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu kết luận, tiểu luận chia thành phần sau: 1.Lý luận chung cạnh tranh độc quyền 2.Nguyên nhân phải hạn chế cạnh tranh không lành mạnh độc quyền 3.Giải pháp nhằm bảo vệ cạnh tranh lành mạnh hạn chế độc quyền Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (65) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) 1.Lý luận chung cạnh tranh độc quyền 1.1.Lý luận chung cạnh tranh Cạnh tranh xuất gắn liền với phát triển kinh tế hàng hóa.Cạnh tranh ganh đua đấu tranh gay gắt người sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành giật điều kiện có lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa, để thu lợi nhuận cao nhất.Trong kinh tế hàng hóa, cạnh tranh vừa môi trường vừa động lực Trong sản xuất tư chủ nghĩa tồn hai loại cạnh tranh cạnh tranh nội ngành cạnh tranh ngành Tùy vào mức độ tính chất khác mà cạnh tranh chia thành nhiều loại: Khi nói đến góc độ chủ thể kinh tế tham gia thị trường, có cạnh tranh người sản xuất với nhau, người mua người bán, người sản xuất người tiêu dùng, người mua với Ở cạnh tranh xoay xung quanh vấn đề :chất lượng , giá điều kiện dịch vụ hàng hóa, Khi nói đến góc độ thị trường có ba loại cạnh tranh cạnh tranh hồn hảo, cạnh tranh khơng hồn hảo cạnh tranh độc quyền Cạnh tranh hoàn hảo tình trạng cạnh tranh xảy thị trường có nhiều người bán khơng có người có ưu số lượng cung ứng đủ lớn để ảnh hưởng tới giá thị trường Các sản phẩm bán có khác biệt quy cách, phẩm chất, mẫu mã nên mức giá thị trường xác định dựa quy luật cung cầu Cạnh tranh khơng hồn hảo: cạnh tranh thị trường mà phần lớn sản phẩm không đồng với Một loại sản phẩm có nhiều nhãn hiệu khác nhằm phân biệt nhà sản xuất hay cung ứng, khác biệt sản phẩm khơng lớn Cạnh tranh độc quyền: hình thức cạnh tranh mà thị trường có số người bán số sản phẩm Họ kiểm sốt gần tồn số lượng sản phẩm dịch vụ giá bán thị trường Xét đến mục tiêu kinh tế chủ thể cạnh tranh có cạnh tranh nội ngành cạnh tranh ngành Khi nói đến tính chất cạnh tranh chia loại: Cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh không lành mạnh Cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh pháp luật chuẩn mực đạo đức, có tác dụng kích thích kinh tế thị trường phát triển hướng Cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh không hợp pháp không phù hợp với đạo lý, truyền thống dân tộc rối loạn kìm hãm phát triển kinh tế thị trường Những tác động tích cực cạnh tranh : Cạnh tranh vừa môi trường vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường, chế điều chỉnh linh hoạt phân bổ nguồn lực kinh tế xã hội cách tối ưu Đồng thời,cạnh tranh kích thích tiến kỹ thuật, áp dụng cơng nghệ vào sản xuất, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển nhanh Tương tự tác động quy luật giá trị, cạnh tranh tạo áp lực lớn người sản xuất, buộc họ phải cải tiến cạnh tranh tạo khối lượng sản phẩm đa dạng, phong phú, chất lượng tốt, giá thành hạ, đáp ứng nhu cầu đa dạng người tiêu dùng xã hội Người sản xuất phải tìm cách để tăng suất lao động, tạo khối lượng sản phẩm đa dạng, dồi dào, phong phú, chất lượng tốt, giá thành hạ, làm cho nhu cầu người tiêu dùng xã hội đáp ứng Tác động cạnh tranh quan điểm kinh tế học Với nguồn lực công nghệ cho trước xã hội, nhà lập kế hoạch thành thạo chương trình tái tổ chức thơng minh khơng thể tìm giải pháp tốt so với thị trường cạnh tranh (Nguồn: P Samuelson, Kinh tế học, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, 1997, Hà Nội, tr 547.) Những tác động tiêu cực cạnh tranh: Tương tự tác động quy luật giá trị, bên cạnh mặt tích cực, cạnh tranh có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống kinh tế, xã hội, xét mặt xã hội Những mặt tiêu cực cạnh tranh gắn với cạnh tranh khơng lành mạnh, khơng có điều tiết kinh tế nhà nước Những ảnh hưởng tiêu cực bao gồm:Dùng thủ đoạn vi phạm đạo đức vi phạm pháp luật nhằm thu nhiều lợi ích cho mình, gây tổn hại đến lợi ích tập thể, xã hội, cộng đồng làm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế, ăn cắp quyền, tung tin phá hoại uy tín đối thủ.Hoặc cạnh tranh làm tăng phân hóa giàu nghèo Hoặc cạnh tranh làm tổn hại môi trường sinh thái v.v 1.2.Lý luận chung độc quyền Độc quyền tượng thị trường có doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp câu kết với chiếm vị trí độc tơn việc cung cấp sản phẩm định đó, cho phép họ kiểm sốt trọn vẹn giá sản phẩm để thu lợi nhuận tối đa ngăn chặn đối thủ cạnh tranh khác thâm nhập thị trường Độc quyền hậu tất yếu q trình cạnh tranh khơng định hướng điều chỉnh: từ cạnh tranh lành mạnh chuyển sang cạnh tranh khơng lành mạnh dẫn tới cạnh tranh mang tính độc quyền cuối xuất độc quyền Độc quyền làm tê liệt cạnh tranh lành mạnh, kìm hãm phát triển kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người tiêu dùng, tác động xấu đến công xã hội, tạo sức ì thân doanh nghiệp độc quyền Nguyên nhân hình thành độc quyền: Chủ nghĩa tư độc quyền xuất phát triển lực lượng sản xuất tác động tiến khoa học kỹ thuật, đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh,phải đẩy nhanh q trình tích tụ tập trung sản xuất, hình thành doanh nghiệp quy mô lớn Cuối kỷ XIX, thành tựu khoa học kỹ thuật xuất lị luyện kim mới; máy móc đời, địi hỏi doanh nghiệp phải có quy mô lớn; mặt khác thúc đẩy tăng suất, tăng khả tích lũy, tích tụ tập trung sản xuất, thúc đẩy phát triển sản xuất quy mô lớn.Cạnh tranh gay gắt làm cho doanh nghiệp vừa nhỏ bị phá sản hàng loạt, doanh nghiệp lớn tồn được, suy yếu,muốn phát triển phải tăng cường tích tụ, tập trung sản xuất, liên kết với thành doanh nghiệp với quy mô lớn V.I.Lênin khẳng định: " tự cạnh tranh đẻ tập trung sản xuất tập trung sản xuất này, phát triển đến mức độ định, lại dẫn tới độc quyền" Phát triển khoa học kỹ thuật, với tác động quy luật kinh tế thị trường, như: quy luật giá trị thặng dư, quy luật tích lũy, tích tụ, tập trung sản xuất ngày mạnh mẽ, làm biến đổi cấu kinh tế xã hội theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn Hệ thống tín dụng phát triển trở thành địn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập trung sản xuất, phát triển công ty cổ phần, tạo tiền đề cho đời tổ chức độc quyền Khi tổ chức độc quyền xuất tổ chức độc quyền ấn định giá độc quyền mua, độc quyền bán để thu lợi nhuận độc quyền cao P.Samuelson bàn độc quyền:”Độc quyền tượng hãng cam kết lại, thỏa thuận quy định mức giá sản phẩm làm ra, chia thị trường vạch định kinh doanh.” Nguyên nhân phải bảo vệ cạnh tranh lành mạnh hạn chế độc quyền 2.1.Nguyên nhân bảo vệ cạnh tranh lành mạnh: Cạnh tranh gây ô nhiễm môi trường cân sinh thái, thủ đoạn để tập trung khai thác bừa bãi, khai thác kiệt quệ tài nguyên, gây cân sinh thái, làm giảm hiệu kinh tế Các chủ thể kinh tế dùng thủ đoạn làm phương hại đối thủ cạnh tranh, người tiêu dùng xã hội để thu lợi nhuận cao Đó họ thường sử dụng hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh, vi phạm pháp luật, làm hàng giả, hàng nhái, trốn lậu thuế, tung tin giả, … làm ảnh hưởng xấu đến người tiêu dùng, xã hội Cạnh tranh làm gia tăng phân hóa giàu nghèo xã hội Trong cạnh tranh, người có điều kiện sản xuất thuận lợi, có trang bị kỹ thuật tiên tiến, đại,có trình độ tay nghề lao động cao, hợp lý hóa sản xuất tốt.Ngược lại, người khơng có điều kiện kinh doanh thuận lợi, trang bị kỹ thuật lạc hậu, trình độ tay nghề thấp, tổ chức quản lý yếu kém, suất lao động thấp, hao phí lao động cá biệt cao hao phí lao động xã hội cần thiết,… Họ bị thua lỗ, phá sản trở thành người nghèo khó xã hội Tác động hành vi rõ ràng, chủ yếu diễn với chủ thể:doanh nghiệp, người tiêu dùng kinh tế thị trường Thứ nhất, phía doanh nghiệp : hành vi cạnh tranh không lành mạnh làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường doanh nghiệp chân bị đình trệ, hủy hoại, thiệt hại tài chính, thị phần suy giảm, lớn đến tình trạng phá sản bị thâu tóm, mua lại Thứ hai, phía người tiêu dùng: Sau phản ứng “tẩy chay” tưởng chừng thực quyền mình, chẳng ngồi việc lịng tin vào sản phẩm ngày e dè, nghi ngại với tất loại sản phẩm thị trường, không phân biệt đâu thật - đâu giả Thứ ba, kinh tế đất nước: Khi doanh nghiệp tiến hành hoạt động cạnh tranh không lành mạnh, gây thiệt hại lớn đến thân, nguồn thu giảm, Nhà nước thất thu khoản thuế, từ ảnh hưởng đến kinh tế nhà nước Chất lượng sản phẩm hàng hóa giảm, uy tín doanh nghiệp Việt Nam thị trường bị ảnh hưởng, theo đó, hoạt động xuất diễn khó khăn Mặt khác, hoạt động cạnh tranh khơng lành mạnh nước tạo tâm lý không tốt nhà đầu tư nước muốn đầu tư vào thị trường Việt Nam, từ ảnh hưởng tới thu hút nhà đầu tư nước 2.2 Nguyên nhân phải hạn chế độc quyền Độc quyền xuất làm cho cạnh tranh khơng hồn hảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng xã hội Với thống trị độc quyền mục đích lợi nhuận độc quyền cao, phân tích trên, độc quyền tạo sản xuất lớn, giảm chi phí sản xuất giảm giá hàng hóa, độc quyền khơng giảm giá, mà họ ln áp đặt giá bán hàng hóa cao giá mua thấp, thực trao đổi khơng ngang giá, hạn chế khối lượng hàng hóa… tạo cung cầu giả tạo hàng hóa, gây thiệt hại cho người tiêu dùng xã hội Độc quyền phần kìm hãm tiến kỹ thuật, theo kìm hãm phát triển kinh tế, xã hội Độc quyền tập trung nguồn lực lớn, tạo khả nghiên cứu, phát minh sáng chế khoa học, kỹ thuật Nhưng lợi ích độc quyền, hoạt động nghiên cứu, phát minh, sáng chế thực vị độc quyền chúng khơng có nguy bị lung lay Do vậy, có khả nguồn lực tài tạo khả nghiên cứu, phát minh sáng chế khoa học, kỹ thuật, tổ chức độc quyền khơng tích cực thực cơng việc Điều chứng tỏ, độc quyền nhiều kìm hãm thúc đẩy tiến kỹ thuật, theo kìm hãm phát triển kinh tế, xã hội Độc quyền chi phối quan hệ kinh tế, xã hội, làm tăng phân hóa giàu nghèo Với địa vị thống trị kinh tế mục đích lợi nhuận độc quyền cao, độc quyền có khả khơng ngừng bành trướng sang lĩnh vực trị, xã hội, kết hợp với nhân viên phủ để thực mục đích lợi ích nhóm, kết hợp với sức mạnh nhà nước hình thành độc quyền nhà nước, chi phối quan hệ, đường lối đối nội, đối ngoại quốc gia, lợi ích tổ chức độc quyền, khơng lợi ích đại đa số nhân dân lao động Do đó, độc quyền góp phần làm tăng phân hóa giàu nghèo xã hội nước tư phạm vi giới 3.Giải pháp bảo vệ cạnh tranh lành mạnh hạn chế độc quyền 3.1.Giải pháp bảo vệ cạnh tranh lành mạnh - Hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh không lành mạnh: Cần pháp điển hóa hệ thống pháp luật theo hướng thống quy định văn sửa đổi quy định khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế nay.Tiếp thu quy định pháp luật quốc gia có kinh tế phát triển giới, hướng đến văn hướng dẫn dễ hiểu, khoa học xác; Thống quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh văn luật chuyên ngành, - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Đối tượng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cạnh tranh không lành mạnh chủ yếu nên hướng tới cộng đồng doanh nghiệp Nội dung tuyên truyền cần giúp nhận diện hành vi vi phạm , quyền khiếu nại, khởi kiện doanh nghiệp bị xâm hại, hình thức chế tài áp dụng doanh nghiệp có hành vi vi phạm - Tăng cường công tác đào tạo cán bộ: Xử lý vấn đề pháp lý Việt Nam Chính thế, thời gian tới, cần có biện pháp thích hợp để đào tạo cán bộ, cán hoạt động thực tiễn vấn đề Bên cạnh đó, đào tạo, bồi dưỡng thẩm phán thích hợp để chuẩn bị kiến thức, kinh nghiệm cần thiết phải xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh - Về phía Hiệp hội nghề nghiệp Cần thường xuyên xây dựng ban hành quy tắc hợp tác chống cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp lĩnh vực; Đồng thời, tuyên truyền để doanh nghiệp thành viên đời hay triển khai dịch vụ, sản phẩm dẫn hàng hóa Hiệp hội cần làm tốt vai trị tổ chức thống bảo vệ doanh nghiệp trước hành vi vi phạm dẫn gây nhầm lẫn đến từ quốc gia khác Về phía doanh nghiệp Cần tuân thủ quy định pháp luật kinh doanh nói chung, sách cạnh tranh Trong xu mới, việc tuân thủ pháp luật, cạnh tranh lành mạnh, cách để xây dựng thương hiệu thị trường Đẩy mạnh quan tâm, xúc tiến việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng cơng nghiệp theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ nội dung thuộc dẫn hàng hóa Mặt khác, tự xây dựng cho chiến lược cạnh tranh chuyên nghiệp dài hạn xây dựng quảng bá thương hiệu; xây dựng kênh phân phối mới, sản phẩm mới; khai thác lợi cạnh tranh riêng -Về phía người tiêu dùng Người tiêu dùng cần có nhìn đắn xác hàng hóa, sản phẩm sử dụng Tuyệt đối khơng sử dụng loại danh sách tiêu dùng sản phẩm hàng hóa chất lượng, vi phạm pháp luật, có dấu hiệu hành vi cạnh tranh không lành mạnh Nếu phát sản phẩm, hàng hóa sản phẩm hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh lên án vận động người tiêu dùng khác không sử dụng, tạo sức ép cho doanh nghiệp vi phạm, từ đẩy lùi hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Tuy nhiên, để thực đồng giải pháp cần có phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, doanh nghiệp quan tâm, đóng góp người tiêu dùng, từ tạo chế vững hạn chế tối đa hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường 10 3.2.Giải pháp hạn chế độc quyền -Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường Hoàn thiện thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa trọng tâm tạo lập mơi trường cạnh tranh lành mạnh Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, khẩn trương rà soát kiểm tra kịp thời để phù hợp với thực tế.Cùng với tiếp tục hồn thiện chế cạnh tranh, kiểm soát, chống độc quyền, cần tạo mơi trường kinh tế có diện hài hòa khu vực doanh nghiệp nhà nước, tư nhân nước ngoài, hoạt động sở cạnh tranh bình đẳng khu vực qua tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển nhanh bền vững -Hoàn thiện đồng yếu tố thị trường, Đặc biệt ngành lĩnh vực có tính độc quyền, tiếp tục hoàn thiện thể chế giá, cung-cầu, cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh Theo đó, thực quán chế giá thị trường có điều tiết vĩ mơ nhà nước.Nhà nước điều tiết qua công cụ kinh tế thuế, lãi suất, tỷ giá hối đối, thơng qua việc khuyến khích tăng cung thị trường kích cầu thị trường để thúc đẩy sản xuất Chỉ thật cần thiết với mặt hàng thiết yếu, Nhà nước đưa khung giá (giá trần, giá sàn) mức giá số loại mặt hàng để đảm bảo ổn định cho sản xuất đời sống nâng cao vai trò hiệu lực quản lý kinh tế phù hợp, tôn trọng vận dụng quy luật chế vận hành kinh tế thị trường phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt trái kinh tế thị trường.Hoàn thiện pháp luật đảm bảo cạnh tranh bình đẳng minh bạch doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, hài hịa lợi ích doanh nghiệp, nhà nước người dân, phát triển tối đa nguồn lực hạn chế tham nhũng lãng phí -Nâng cao vai trò chủ thể quản lý Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực quan quản lý, tạo minh bạch chức trách nhiệm quan quản lý để giải tình 11 trạng khác áp dụng cách xử lý chuẩn mực.Chủ động kiểm tra giám sát hoạt động doanh nghiệp, kịp thời phát biểu độc quyền gây tác động tiêu cực cho kinh tế - Các hiệp hội cần hợp tác chặt chẽ với quan quản lý cạnh tranh Sự cần thiết hiệp hợp tác với quan quản lý việc nâng cao nhận thức cho cộng đồng doanh nghiệp hiệp hội ngành pháp luật cạnh tranh, chống bán phá giá, tích cực phịng chống vi phạm nhằm xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh - Người tiêu dùng Nâng cao tiếng nói người tiêu dùng xây dựng mơi trường cạnh tranh, chống lại độc quyền doanh nghiệp.Để nâng tầm tiếng nói mình, người tiêu dùng phải nâng cao hiểu biết, lựa chọn đắn, tự phòng vệ trách nhiệm đấu tranh với hành vi vi phạm doanh nghiệp làm tổn hại đến lợi ích xã hội người tiêu dùng khác 12 KẾT LUẬN Những lý luận chung cạnh tranh độc quyền nêu đưa cho nhận thức rõ ràng, từ khái niệm chất, ưu điểm mà cạnh tranh độc quyền mang lại cho kinh tế.Đồng thời, bên cạnh ưu điểm cịn tồn khuyết điểm tác động tiêu cực đến kinh tế Từ nhận thức đắn, ta hiểu rõ cạnh tranh độc quyền Qua vận dụng tốt ưu điểm cạnh tranh độc quyền vào đời sống, vào kinh tế.Cùng với học rút cho thân ,các doanh nghiệp cho người xung quanh để ngày hoàn thiện.Bản thân sinh viên, em cố gắng học tập để đóng góp vào phát triển kinh tế nói riêng, xây dựng đất nước phát triển bền vững nói chung Mặc dù em có nhiều cố gắng ,nỗ lực để Tiểu luận tốt có thể,nhưng chắn đề tài Tiểu Luận em nhiều thiếu sót.Với vốn kiến thức có hạn,em xin trình bày đề tài tiểu luận Em mong nhận góp ý, đánh giá giúp đỡ Cô.Em nhớ biết ơn cô học bổ ích, ý nghĩa quãng đời sinh viên sống ,công việc tương lai mà cô giảng dạy cho chúng em.Em xin trân trọng cảm ơn Cô: PGS.TS Đào Thị Phương Liên 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin (dành cho bậc đại học - khơng chun lý luận trị), NXB Giáo dục, Hà Nội V.I.Lênin: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, 2005, t.27, tr.402 Lê Anh Tuấn (2007), “Điều chỉnh hành vi dẫn gây nhầm lẫn theo pháp luật hành”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (105), tr.55; Lê Danh Vĩnh (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tư pháp; Nguyễn Như Phát & Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Công an nhân dân, tr.71 Kinh tế học, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, 1997, Hà Nội Đặng Vũ Huân (2004) Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia; 14

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w