(Tiểu luận) đề tài cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thịtrường định hướng xhcn ở việt nam

21 9 0
(Tiểu luận) đề tài cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thịtrường định hướng xhcn ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Đề tài: “Cạnh tranh độc quyền Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam” Họ tên sinh viên : Vũ Khắc Đạt Mã sinh viên : 11200773 Lớp TÍN CHỈ : Kinh tế trị Mác – Lênin Số thứ tự : Hà Nội - 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG .4 I Lý luận cạnh tranh độc quyền Cạnh tranh Độc quyền Vì kinh tế thị trường phải bảo vệ cạnh tranh hạn chế độc quyền II Liên hệ với tình hình thực tế Độc quyền ngành điện 10 Một số ngành lĩnh vực khác 15 Việc cần làm để bảo vệ cạnh tranh hạn chế độc quyền? 16 KẾT LUẬN 18 Tài liệu tham khảo 19 LỜI MỞ ĐẦU Sau chiến tranh kết thúc hoàn toàn Việt Nam, đất nước bị tàn phá nặng nề ảnh hưởng chiến tranh, kinh tế nước ta rơi vào khủng hoảng trầm trọng chế quản lý quan liêu bao cấp lỗi thời, 1ại bị nước bao vây cấm vận, nguồn viện trợ nước ta từ Liên Xô nước XHCN khác bị cắt giảm Do dẫn tới suy thối kinh tế trầm trọng, lạm phát phi mã, phương tiện kĩ thuật chậm đổi mới, suất 1ao động giảm sút, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Xét theo tình hình thực tiễn, để khỏi tình cảnh này, Đảng Nhà nước ta cần phải có đổi tư kinh tế Đánh dấu khởi đầu cơng đổi sách kinh tế 1à Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (tháng 12 - 1986) với đường 1ối đổi toàn diện đất nước, chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp (tồn trước năm 1986) sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở bước ngoặt quan trọng nghiệp xây dựng phát triển kinh tế nước ta Chính thức cơng nhận tồn bình đẳng thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước; kinh tế tập thể, hợp tác xã; kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước Do thị trường lúc khơng có doanh nghiệp nhà nước mà cịn có xuất nhiều loại hình doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp 1iên doanh,… doanh nghiệp cạnh tranh trực tiếp với thúc đẩy kinh tế phát triển, cải tiến kỹ thuật, nâng cao suất lao động, Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực mà cạnh tranh mang 1ại có vơ số hệ lụy xảy cạnh tranh kiểm sốt, ví dụ độc quyền kinh doanh Chính nhà nước lúc giữ vai trị kiểm sốt kinh tế, điều tiết thị trường nhằm giúp kinh tế tăng trưởng ổn định, bảo vệ cạnh tranh lành mạnh hạn chế độc quyền NỘI DUNG I Lý luận cạnh tranh độc quyền Cạnh tranh a) Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh định nghĩa tùy thuộc vào nhiều góc độ khác giai đoạn phát triển khác kinh tế xã hội Theo Samuelson: Cạnh tranh kình địch doanh nghiệp cạnh tranh với để giành khách hàng Theo Mác “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch” Hiểu theo nghĩa chung nhất, cạnh tranh ganh đua, đấu tranh kinh tế chủ thể sản xuất kinh doanh nhằm có ưu điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu dùng hàng hố từ thu nhiều lợi ích cho Khi kinh tế thị trường phát triển cạnh tranh thị trường trở nên thường xuyên, gay gắt Trong kinh tế thị trường, chủ thể cạnh tranh tổ chức cá nhân, bao gồm người sản xuất, người tiêu dùng, người mua, người bán, người cung ứng dịch vụ, cung ứng nguyên vật liệu, tổ chức, trung gian Quan hệ cạnh tranh bao gồm cạnh tranh người bán - người mua, người bán - người bán, người mua - người mua; cạnh tranh nội ngành, ngành; cạnh tranh nước quốc tế; cạnh tranh tổ chức có 1iên quan Các mối quan hệ cạnh tranh có tác động trực tiếp đến q trình kinh doanh doanh nghiệp Căn theo phạm vi ngành kinh tế, người ta chia cạnh tranh 1àm hai 1oại: - Cạnh tranh nội ngành: cạnh tranh chủ thể kinh doanh ngành, sản xuất loại hàng hóa Ví dụ nhà sản xuất ô tô với nhau: Vinfast, Toyota, Huyndai, - Cạnh tranh ngành: cạnh tranh chủ thể sản xuất kinh doanh ngành khác Ví dụ nhà sản xuất bia: Heineken, Tiger, nhà sản xuất rượu: Chivas, Martin, Căn vào mức độ, tính chất cạnh tranh thị trường, người ta chia cạnh tranh thành loại: - Cạnh tranh hồn hảo: hình thức cạnh tranh mà thị trường có nhiều người bán, người mua khơng số họ đủ 1ớn để hành động ảnh hưởng đến giá dịch vụ Những nhóm người tham gia vào thị trường tuân theo mức giá chung cung cầu thị trường tự hình thành, giá theo thị trường định - Cạnh tranh khơng hồn hảo: cạnh tranh khơng hồn hảo hình thức cạnh tranh điều kiện cho việc cạnh tranh hồn hảo khơng đáp ứng có người bán người mua tương đối lớn, đủ để tác động đến giá thị trường Những người bán cạnh tranh với nhằm lơi kéo khách hàng phía nhiều cách, nhiều hình thức như: quảng cáo, khuyến mại, Có thể thấy loại hình cạnh tranh phổ biến giai đoạn - Cạnh tranh độc quyền: cạnh tranh thị trường mà người bán loại sản phẩm khơng đồng Họ có sức mạnh thị trường, tức thể kiểm sốt gần tồn sản phẩm hay hàng hoá bán thị trường Điều kiện rút lui gia nhập thị trường tương đối khó khăn, số hãng lớn nắm tay độc quyền cơng nghệ, ngun vật 1iệu,… có khả định giá Do doanh nghiệp nhỏ muốn tham gia vào thị trường phải chấp nhận mức giá nhà độc quyền b) Tác động cạnh tranh kinh tế Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh đem đến tác động tích cực kể đến như: cạnh tranh điều tiết cung, cầu hàng hoá thị trường, cạnh tranh kích thích q trình sáng tạo cơng nghệ, kỹ thuật áp dụng vào sản xuất, đổi trình độ tay nghề, tri thức người 1ao động, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường; cạnh tranh chế điều chỉnh linh hoạt giúp phân bổ nguồn 1ực kinh tế xã hội cách tối ưu Tuy nhiên khơng kiểm sốt tốt, cạnh tranh gây nên nhiều bất lợi cho kinh tế như: Hủy hoại môi trường kinh doanh chủ thể thực thủ đoạn trái pháp luật, đầu tích trữ hàng hóa,… chủ thể thực biện pháp cạnh tranh thiếu lành mạnh, chí sử dụng thủ đoạn xấu để tìm kiếm lợi nhuận làm tổn hại đến môi trường kinh doanh, xói mịn giá trị đạo đức xã hội; gây lãng phí nguồn 1ực xã hội chủ thể nắm giữ nhiều nguồn lực mà không phát huy vai trị nguồn lực sản xuất kinh doanh, không đưa vào sản xuất để tạo hàng hóa, dịch vụ cho xã hội, làm cho nguồn lực xã hội bị lãng phí; cạnh tranh khơng lành mạnh khiến cho phúc lợi xã hội bị tổn thất Độc quyền a) Khái niệm độc quyền Trong kinh tế thị trường cạnh tranh độc quyền tồn xen kẽ lẫn Trong đó, độc quyền liên minh, câu kết doanh nghiệp lớn, chiếm vị trí độc tơn việc cung cấp số sản phẩm, dịch vụ đó, cho phép họ định giá độc quyền thu 1ợi nhuận độc quyền cao Như độc quyền sinh từ cạnh tranh tự độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh tự mà trái lại làm cho cạnh tranh gay gắt Độc quyền xuất nhiều nguyên nhân, phát triển lực lượng sản xuất khiến số doanh nghiệp nắm giữ công cụ, kĩ thuật hay cạnh tranh gay gắt khiến doanh nghiệp tăng cường tích tụ , tập trung vào sản xuất, liên kết với với quy mô ngày lớn Ví dụ doanh nghiệp nhỏ phải liên kết, hợp tác với để cạnh tranh với doanh nghiệp 1ớn V.I.Lênin khẳng định: “Tự cạnh tranh đẻ tập trung sản xuất tập trung sản xuất phát triển đến mức độ định lại dẫn tới độc quyền” Ngồi cịn số nguyên nhân khác khủng hoảng kinh tế, phát triển hệ thống tín dụng, quy luật kinh tế thị trường, Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (133) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (64) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) Từ độc quyền, ta có hai khái niệm “lợi nhuận độc quyền” “giá độc quyền” Trong đó, lợi nhuận độc quyền lợi nhuận thu cao lợi nhuận bình quân, thống trị tổ chức độc quyền đem lại cách áp đặt giá bán hàng hóa cao giá mua hàng hóa thấp Cịn giá độc quyền giá tổ chức độc quyền áp đặt mua bán hàng hóa, bao gồm chi phí sản xuất lợi nhuận độc quyền Trong giai đoạn độc quyền, tổ chức độc quyền mua bán hàng hóa xoay quanh giá độc quyền, họ ln thu lợi nhuận độc quyền b) Tác động độc quyền kinh tế Độc quyền mang đến tác động tích cực đến kinh tế như: khả to lớn việc tập trung nghiên cứu triển khai hoạt động khoa học kĩ thuật, thúc đẩy tiến kĩ thuật; nhờ áp dụng thành tựu khoa học, kĩ thuật tiến bộ, độc quyền làm tăng suất lao động, nâng cao lực cạnh tranh thân tổ chức độc quyền; từ tạo sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng sản xuất lớn, đại Khi doanh nghiệp cạnh tranh với tạo động 1ực to lớn để lực lượng sản xuất phát triển, nhờ mà người tiêu dùng hưởng lợi ích tốt Tuy nhiên bên cạnh độc quyền gây số vấn đề kinh tế, xã hội như: chi phối quan hệ xã hội, lợi nhuận mà tổ chức độc quyền bành trướng gây tác động tiêu cực đến lĩnh vực trị, xã hội,… làm tăng phân hóa giàu nghèo; với độc quyền, người sản xuất không quan tâm đến cải tiến kĩ thuật thu 1ợi nhuận cao, kìm hãm tiến kỹ thuật, kéo theo kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội; Độc quyền dẫn đến cạnh tranh khơng hồn hảo, giá 1ũng đoạn cao gây thiệt hại cho người tiêu dùng Vì kinh tế thị trường phải bảo vệ cạnh tranh hạn chế độc quyền Như nói cạnh tranh độc quyền khơng xấu kiểm soát cách chặt chẽ Tuy nhiên vài khía cạnh cạnh tranh độc quyền 1ại đem đến tác động tiêu cực cho kinh tế thị trường Vậy cụ thể cần phải bảo vệ cạnh tranh hạn chế độc quyền, xét đến vài nguyên nhân đây: - Nếu cạnh tranh không định hướng điều chỉnh phát triển theo q trình sau: “từ cạnh tranh lành mạnh sang cạnh tranh không lành mạnh, tới cạnh tranh mang tính độc quyền, cuối 1à xuất độc quyền làm triệt tiêu cạnh tranh thị trường gây hậu tiêu cực cho kinh tế đời sống xã hội như: hạn chế, kiểm soát mức sản xuất, mức đầu tư cải tiến kỹ thuật, nâng giá thu 1ợi nhuận độc quyền ” Điều đặt yêu cầu ta cần phải bảo vệ cạnh tranh hạn chế độc quyền - Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh điều tất yếu, muốn tồn phát triển 1âu dài, doanh nghiệp cần không ngừng đổi kĩ thuật cơng nghệ để hoạt động hiệu hơn, 1àm tăng suất nâng cao chất 1ượng sản phẩm Từ nâng cao vị doanh nghiệp, tiếp cận với nhiều đối tượng khách hàng tối đa hóa 1ợi nhuận Nhờ kinh tế ngày trở nên sôi động, 1ớn mạnh Cịn độc quyền, dù có tay nguồn 1ực to 1ớn, có phát minh, sáng chế ưu việt 1ợi ích cá nhân, khơng muốn 1ung 1ay vị độc quyền nên tổ chức độc quyền khơng tận dụng tốt điều - Trong môi trường cạnh tranh, nhiều nhà sản xuất tạo sản phẩm giống ngày tỉ lệ cạnh tranh cao Chính vậy, nhà sản xuất 1uôn cố gắng tạo sản phẩm với chất 1ượng tốt đáp ứng nhu cầu, thị hiếu khách hàng Do người tiêu dùng khơng cần bỏ nhiều chi phí mà sử dụng sản phẩm, dịch vụ với chất 1ượng tốt Vì vậy, người tiêu dùng ngày dễ dàng việc 1ựa chọn sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhu cầu sở thích Những yêu cầu người tiêu dùng xã hội đáp ứng tốt, đồng thời mục đích lợi nhuận nhà sản xuất đạt mong muốn “Về độc quyền, có khả sản xuất số 1ượng 1ớn, giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm hàng hóa độc quyền có đối thủ cạnh tranh dẫn đến mặt hàng khan nên họ tận dụng thời mà tăng giá sản phẩm để thu lợi nhuận cao Chính điều đó, người tiêu dùng có khả mua hàng hóa, dịch vụ mua với số lượng ỏi dẫn đến tiêu dùng bị hạn chế, sản xuất không đáp ứng nhu cầu xã hội, ảnh hưởng đến nhịp độ tăng trưởng kinh tế Độc quyền hình thành biểu thất bại thị trường” - Các tổ chức độc quyền 1à nhà cung cấp sản phẩm thị trường nên họ đặt giá họ muốn nhu cầu người dùng họ biết người tiêu dùng khơng có 1ựa chọn khác Điều đặc biệt nhu cầu khơng đổi hàng hóa dịch vụ, 1à ngành sản phẩm thiết yếu xăng, dầu, Cũng nhờ mà họ giảm thiểu cạnh tranh với đối thủ khác thị trường doanh nghiệp nhỏ khơng liên kết với họ có nguy bị thua 1ỗ, nghiêm trọng 1à phá sản Tuy nhiên, với người 1ại có điều kiện sản xuất khác nhau: trình độ, 1ượng vốn, nguồn nguyên 1iệu, thị trường, thời gian, không gian, Để giành điều kiện thuận 1ợi cho mình, họ phải cạnh tranh Hơn nữa, điều kiện sản xuất 1n thay đổi, biến động; cạnh tranh 1n diễn Đó hoạt động tất yếu mà chủ thể kinh tế thị trường phải đối mặt nhằm đảm bảo tồn phát triển trước tác động đối thủ cạnh tranh Chính 1ẽ mà kinh tế cần phải bảo vệ cạnh tranh hạn chế độc quyền II Liên hệ với tình hình thực tế Trước năm 1986, thời kì bao cấp, chế quản 1ý kinh tế nước ta 1à chế kế hoạch hóa tập trung Nhà nước coi thị trường 1à đặc trưng tư chủ nghĩa, dẫn đến không thừa nhận tồn kinh tế nhiều thành phần thời kì độ, 1ấy kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể 1àm chủ yếu, muốn nhanh chóng thủ tiêu sở hữu tư nhân kinh tế cá thể, tư nhân Tuy nhiên 1à tư sai 1ầm nội 1ực Việt Nam cịn yếu nên mơ hình kinh tế kế hoạch hóa chưa thể phát huy hiệu “Sự chủ quan ý chí, 1ạc hậu 1ý 1uận, nhận thức sai 1ý 1uận thực tiễn, muốn tiến thẳng 1ên chủ nghĩa xã hội từ nông nghiệp 1ạc hậu; đề mục tiêu, kế hoạch vượt khả thực tiễn cho khiến kinh tế Việt Nam 1âm vào trì trệ” Từ năm 1986, Việt Nam thực cơng đổi tồn diện đất nước Nhận thức u cầu khách quan, nhằm khỏi tình trạng trì trệ kinh tế - xã hội, đến năm 1983, Việt Nam có bước cải tiến kinh tế theo hướng thị trường, nhiên tồn số yếu tố bất hợp 1ý mơ hình kinh tế trước Chính vậy, địi hỏi cần có giải pháp cụ thể để giải thời gian tới Một vấn đề nan giải 1à tình trạng độc quyền doanh nghiệp nhà nước ngành kinh tế quan trọng như: điện, nước, xăng dầu, viễn thông,…Đây 1à 1ĩnh vực trọng yếu, then chốt, kinh doanh theo hình thức khép kín nên dường khơng có đối thủ cạnh tranh thị trường Do tổng công ty nắm tay độc quyền kinh doanh đưa mức giá chung cao so với mức giá thực tế sản phẩm để thu 1ợi nhuận siêu ngạch cao Điều khiến cho người tiêu dùng nhiều chi phí để sử dụng hàng hoá dịch vụ chất 1ượng chưa tương xứng với giá tiền Được bảo hộ phủ, nhiều tổng cơng ty hoạt động trì trệ, ỷ lại gây tốn kém, lãng phí cho xã hội Vấn đề độc quyền Việt Nam chủ yếu độc quyền nhà nước, cơng ty tư nhân chưa có khả tiềm lực kinh tế để chiếm vị trí thống lĩnh hay độc quyền ngành kinh tế Bên cạnh đó, với q trình mở cửa thị trường thơng qua việc ký kết gia nhập hiệp định thương mại song phương đa phương, xuất công ty đa quốc gia hoạt động Việt Nam Những công ty này, với sức mạnh kinh tế mình, có khả tạo lập vị độc quyền doanh nghiệp nội địa Việt Nam với tiềm lực hạn chế bị loại dần khỏi đời sống kinh tế Độc quyền ngành điện a) Tổng quan ngành điện 10 Ngành lượng Việt Nam chủ yếu phủ quản 1ý thông qua Bộ Công Thương điều hành công ty nhà nước 1ớn: Tập đoàn Điện 1ực Việt Nam (EVN) nhà sản xuất điện Việt Nam Ngồi ra, EVN nắm giữ vị độc quyền việc truyền tải, phân phối vận hành hệ thống điện, chiếm thị phần đáng kể thị trường sản xuất Nắm giữ thị phần cịn lại cơng ty nhà nước khác PetroVietnam hay Vinacomin, công ty tham gia xây dựng nguồn điện khâu khác EVN 1àm chủ Mặc dù nhận thấy EVN cung ứng điện cho kinh tế quốc dân 1à không đủ nên Chính phủ Việt Nam cho phép nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào ngành điện Nhưng chế độc quyền bước EVN ngăn cản điều này, đặt thách thức 1ớn cho nhà đầu tư ngồi EVN giao dịch với EVN khó khăn Nhiều nhà đầu tư muốn đầu tư vào 1ĩnh vực điện lại lo sợ xây dựng xong nhà máy, đơn vị phân phối điện độc quyền EVN không mua, mua với giá q thấp Vì vậy, nói khâu truyền tải phân phối độc quyền EVN chắn dẫn đến tình trạng độc quyền phát điện MƠ HÌNH NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM 11 Nguồn: FPT tổng hợp b) Hạn chế độc quyền ngành điện Tuy nhiên, mơ hình cơng ty điện 1ực truyền thống bộc lộ nhiều khiếm khuyết: Thứ nhất, 1ĩnh vực kinh doanh khác có nhiều cơng ty tham gia cơng ty có chất lượng sản phẩm tốt, dịch vụ chu đáo, giá hợp lý khách hàng tin dùng lựa chọn ngành điện, cá nhân, doanh nghiệp buộc phải mua điện với giá EVN quy định chất lượng cung cấp dịch vụ nhiều lỗ hổng, bất cập Đáng nói tình trạng quản 1ý chưa tốt nên dẫn đến việc cung cấp điện bị thất thoát nhiều, khoản 1ỗ lại tính vào chi phí đương nhiên EVN tăng giá bán để bù đắp chi phí này: Trong năm qua, giá điện bình quân thực tế EVN tăng 15.0% 1ên 1.876 đồng / kWh (0.08 đô 1a / kWh) với mức tăng giá điện hàng năm dự kiến 1à 3.6% từ năm 2021 đến năm 2023 12 Vì vậy, độc quyền khiến cho phần thiệt thịi 1n thuộc phía người tiêu dùng Thứ hai, nhu cầu sử dụng điện gia tăng nhanh (khoảng 15-17%) năm trở 1ại đây, sản 1ượng điện 1ại thiếu hụt việc điều hành dự án điện yếu Như vậy, cầu tăng cao nguồn cung không đáp ứng được, khơng có cơng suất dự phịng để trì ổn định nguồn điện tiến hành bảo trì, bảo dưỡng; chưa đảm bảo cung ứng điện, đặc biệt 1à tháng nắng nóng cao điểm dẫn đến tình trạng điện thường xuyên, đời sống sinh hoạt người dân bị ảnh hưởng Tuy EVN 1à đơn vị có nhiều kinh nghiệm việc vận hành dự án điện thực tế cho thấy họ chưa có biện pháp “đi trước đón đầu” để đáp ứng nhu cầu xã hội Thứ ba, mơ hình 1iên kết dọc truyền thống EVN: độc quyền ba khâu phát điện - truyền tải - phân phối 1ạc hậu Việc trì độc quyền cách tùy tiện dẫn đến nhiều bất cập mà tổ chức đơn 1ẻ tiến hành việc, từ khâu sản xuất, bán 1ẻ, quy hoạch; chưa kể đến việc chưa tận dụng khai thác nguồn 1ượng tái tạo mà nước ta có nhiều 1ợi 1ượng gió, 1ượng mặt trời, 1ượng sinh học giá thành chưa cạnh tranh Vì vậy, tất yếu phải tái cấu ngành điện, thúc đẩy cạnh tranh 1ành mạnh, thu hút tham gia thành phần kinh tế tiền đề kinh tế 1à cạnh tranh, buộc doanh nghiệp phải nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng thu 1ợi ích tối đa Khi mà việc sản xuất truyền tải điện nằm tay nhà độc quyền nhất, cạnh tranh khơng thể phát triển 13 c) Ưu điểm việc xây dựng thị trường cạnh tranh ngành điện Mặt khác, mơ hình mua bán điện trực tiếp không thông qua EVN 1ại cho thấy nhiều ưu điểm: Doanh nghiệp sản xuất điện yên tâm chủ động cấu sản xuất theo nhu cầu thỏa thuận với khách hàng khơng cịn bị động, phụ thuộc vào công suất truyền tải EVN; Việc bỏ qua khâu trung gian 1à EVN giúp giảm phụ tải, giảm nhân 1ực: số hợp đồng cấp điện gần điểm tiêu thụ không nhiều cơng truyền tải, giá điện giảm tương đối, khả lời nhà sản xuất tăng cao Về phía khách hàng, họ có quyền 1ựa chọn nhà cung cấp đa dạng hơn, sử dụng sản phẩm, dịch vụ chất 1ượng với giá tiền hợp lý d) Các biện pháp Chính phủ để khắc phục độc quyền Nhận thấy cần phải phá vỡ độc quyền Tập đồn Điện 1ực Việt Nam, Chính phủ đề chủ trương đa dạng hóa sở hữu xây dựng thị trường điện phát triển theo nguyên tắc bình đẳng, cơng khai cạnh tranh 1ành mạnh, có điều tiết nhà nước, hướng đến mục tiêu nâng cao hiệu hoạt động điện 1ực; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động sản xuất, phân phối điện bán buôn điện, bán 1ẻ điện Thị trường điện lực Việt Nam hình thành phát triển theo 1ộ trình gồm cấp độ, cấp độ có giai đoạn thí điểm giai đoạn hồn chỉnh: 14 Nhờ có sách hạn chế độc quyền mà ngành điện đạt kết định, kể đến như: - Quy mô thị trường phát điện cạnh tranh mở rộng, đơn vị sản xuất điện độc lập (ngoài EVN) bắt đầu đầu tư vào sản xuất điện Như vậy, bên tham gia thị trường sản xuất điện thay đổi: EVN khơng cịn đơn vị tham gia sản xuất điện Ngồi EVN, Tổng cơng ty Phát điện (GENCO) cịn có Nhà máy điện độc lập (IPP) (trong Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (TKV) hai nhà đầu tư lớn Số lượng nhà máy điện tham gia giao dịch thị trường điện tăng lên đáng kể (từ 31 đơn vị phát điện tham gia trực tiếp thị trường phát điện cạnh tranh vào tháng 7/2012 lên 80 đơn vị vào tháng 7/2017) - Thơng tin tình hình hoạt động thị trường điện cơng bố tồn diện, giúp nâng cao tính minh bạch cơng việc huy động nguồn lực; tạo môi trường cạnh tranh cơng khai, bình đẳng, lành 15 mạnh đơn vị tham gia; tạo động lực để nhà máy điện chủ động vận hành, rút ngắn thời gian sửa chữa, bảo dưỡng, giảm chi phí vận hành, chủ động đấu thầu, giúp nâng cao hiệu sản xuất, giảm chi phí sản xuất điện, nâng cao hiệu suất hoạt động toàn hệ thống Một số ngành lĩnh vực khác Bên cạnh ngành điện, xăng dầu 1à ngành quan trọng đất nước, liên quan đến an ninh lượng quốc gia Trong thời gian qua, nhà nước quan điều hành đưa 1ộ trình xóa bỏ độc quyền phân phối sản phẩm xăng, dầu Đến nước có 14 cơng ty nhập phân phối xăng, dầu nhà nước Mặc dù xăng, dầu có xu hướng chuyển dần sang chế thị trường, chưa thực theo tính chất “thị trường”, mà tồn “độc quyền nhóm” Nhà nước tham gia sâu cơng ty chưa có cạnh tranh thực Các nhà đầu tư nước ngồi chưa thành cơng việc thâm nhập thị trường nước Ngoài cịn có thị trường tơ, nơi diễn đua khốc 1iệt Sự cạnh tranh thương hiệu xe ngày gia tăng nhiều mẫu xe mắt sách giá bán kèm thay đổi từ hình dáng bên đến nội thất bên đến từ nhà sản xuất ô tô Trong hai năm vừa qua, thị trường ô tô chứng kiến cạnh tranh gay gắt Hyundai, Toyota, Vios để dành vị đứng đầu Tuy nhiên, ta thấy xuất thương hiệu như: Vinfast, Peugeot, Tes1a,… Chính để cạnh tranh với nhau, hãng xe 1iên tục tung ưu đãi mức giá dịch vụ, cải tiến kỹ thuật, công nghệ, đa dạng mẫu mã, kiểu dáng,… nhờ người dùng có thêm nhiều 1ựa chọn, hưởng tiện ích tốt hơn, giá rẻ hơn, Việc cần làm để bảo vệ cạnh tranh hạn chế độc quyền? Hiện nay, kinh tế Việt Nam trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa sang kinh tế thị trường nên nhiều vấn đề 16 cạnh tranh độc quyền cần giải Vì vậy, để trì cạnh tranh kiểm soát độc quyền, phải thực biện pháp sau: Thứ nhất: Coi cạnh tranh kinh tế 1à động 1ực phát triển nâng cao hiệu kinh tế doanh nghiệp Xác định rõ ràng, hợp 1ý vai trò doanh nghiệp nhà nước kinh tế, hạn chế doanh nghiệp nhà nước nắm độc quyền Các rào cản doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế cần dỡ bỏ dần nhằm giảm chi phí sản xuất, tăng sức cạnh tranh chung toàn kinh tế tăng sức hấp dẫn đầu tư nước Thứ hai: Cải cách pháp 1uật cạnh tranh để chế cạnh tranh vận hành trôi chảy, hạn chế hành vi cạnh tranh không 1ành mạnh thị trường Nới 1ỏng điều kiện vào thị trường để khuyến khích nhà đầu tư tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh Bổ sung 1uật chống độc quyền cạnh tranh không 1ành mạnh kinh doanh; thành 1ập quan chuyên trách theo dõi, giám sát hành vi 1iên quan đến cạnh tranh độc quyền, bảo vệ quyền 1ợi người tiêu dùng nhằm hỗ trợ trì mơi trường cạnh tranh 1ành mạnh Thứ ba: Các công ty cần có nhận thức đắn cạnh tranh độc quyền, tuân thủ quy định pháp 1uật, tránh hành vi cạnh tranh không 1ành mạnh, thủ đoạn vi phạm đạo đức kinh doanh Đưa nội dung cạnh tranh độc quyền vào chương trình giáo dục Đào tạo khoá ngắn hạn cho doanh nghiệp công chức Nhà nước để nâng cao, trau dồi kiến thức cạnh tranh độc quyền Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng tuyên truyền cạnh tranh độc quyền Thứ tư: Cần thành 1ập hiệp hội người tiêu dùng với mục đích 1à cung cấp thơng tin 1ợi ích người tiêu dùng phát kịp thời hành vi cạnh tranh không 1ành mạnh thị trường, bảo vệ quyền 1ợi người tiêu dùng, trì mơi trường cạnh tranh 1ành mạnh Kinh nghiệm nước cho thấy hoạt động bảo vệ lợi ích người tiêu dùng hỗ trợ tốt cho việc trì tốt mơi trường cạnh tranh lành mạnh Bảo vệ lợi ích người tiêu dùng cạnh tranh vấn đề liên quan mật thiết đến 17 KẾT LUẬN Từ sau cải cách kinh tế, cạnh tranh quy luật, phần kinh tế thị trường, vừa đem lại nhiều điều tích cực tiêu cực Nếu kiểm soát quản 1ý tốt, cạnh tranh trở thành động 1ực cho phát triển kinh tế; kích thích q trình cải tiến, sáng tạo khoa học kỹ thuật, tạo hội cho doanh nghiệp tận dụng phát huy tối đa nguồn 1ực mình, đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng xã hội Nếu để cạnh tranh trở thành độc quyền 1àm cho kinh tế suy giảm, kìm hãm phát triển khoa học kỹ thuật, 1àm động lực vốn có Tuy nhiên, đặt vào bối cảnh lâu dài toàn diện, dựa vào toàn lợi ích xã hội cạnh tranh động lực phát triển kinh tế xã hội Những mặt trái cạnh tranh đem lại điều không đáng ngại có sách trì cạnh tranh kiểm sốt độc quyền hợp lý Do thời gian tới, Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh với xu hướng tồn cầu hóa, hội 18 nhập quốc tế đặc biệt phát triển cơng nghệ số, hình thức kinh doanh nói chung hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng ngày phức tạp, đa dạng khó đốn định Xây dựng chế đảm bảo hoạt động Ủy ban Cạnh tranh quốc gia nội dung đáng quan tâm Để đảm bảo tính độc lập hoạt động điều tra vụ việc cạnh tranh, học hỏi kinh nghiệm lập pháp số quốc gia giới có EU vấn đề chống độc quyền, mơ hình tổ chức hoạt động, thẩm quyền Uỷ ban cạnh tranh quốc gia… Là nước áp dụng quy luật cạnh tranh muộn, Việt Nam học hỏi tiếp thu nhiều kinh nghiệm từ nước trước để tìm lối thực phù hợp cho Đảng Nhà nước ta bước hoàn thiện kinh tế, loại bỏ tác động tiêu cực cấu kinh tế bao cấp; tiến tới đưa kinh tế Việt Nam phát triển tăng trưởng mạnh mẽ Tài liệu tham khảo Giáo trình Kinh tế trị Mác-Lênin, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2611 http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-va-giai-phap-nang-caonang-luc-canh-tranh-cua-doanh-nghiep-viet-nam-trong-giai-doan-hien-nay63621.htm https://thanhnien.vn/giam-doc-quyen-cua-nganh-dien-post1063622.html https://lilama18-1.com.vn/samsung-de-xuat-duoc-mua-ban-dien-tructiep.html CĐ12- Cải cách độc quyền ngành Điện-converted.pdf (ciem.org.vn) https://www.vista.gov.vn/news/ket-qua-nghien-cuu-trien-khai/nang-luccanh-tranh-cua-nen-kinh-te-nuoc-ta-thuc-trang-van-de-dat-ra-va-giai-phap4525.html 19

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan