Trong tất cả các hình thái kinh tế đó chưa cómột hình thái kinh tế nào có một cơ chế quản lý, điều hành một cách hợp lýnhất từ việc phát triển kinh tế dựa vào kinh tế thị trường để giải
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -🙞🙞🙞🙞🙞 - MƠN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN ĐỀ TÀI: Vai trò nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Thu Thảo Mã sinh viên: 2215110353 STT: 82 Lớp tín chỉ: TRI115.4 Giảng viên hướng dẫn: thầy Hồng Văn Vinh Hà Nội, tháng 12/2022 MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Tính tất yếu khách quan vai trị quản lý vĩ mơ Nhà nước: I.1 Vai trò Nhà nước lịch sử: I.1.1 Khái niệm: I.1.2 Vai trò: I.2 Cơ chế thị trường KTTT có quản lý nhà nước: I.2.1 Cơ chế thị trường: I.2.1.1 Khái niệm: I.2.1.2 Ưu điểm: I.2.1.3 Khuyết điểm: I.2.2 Kinh tế thị trường: 10 I.2.2.1 Khái niệm: 10 I.2.2.2 Ưu điểm: 10 I.2.2.3 Nhược điểm: 10 I.3 Vai trò kinh tế nhà nước KTTT: .11 II Mục tiêu chức quản lý vĩ mô kinh tế nhà nước: 15 II.1 Các mục tiêu: 15 II.2 Các chức năng: 17 III Các công cụ biện pháp đổi mới, tăng cường vai trò quản lý kinh tế Nhà nước nước ta nay: .19 III.1 Các công cụ quản lý kinh tế Nhà nước: 20 III.2 Các biện pháp đổi mới: 24 C KẾT LUẬN 27 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 A A LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta trình độ lên chủ nghĩa xã hội cần xây dựng kinh tế phát triển dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất phù hợp Lịch sử phát triển kinh tế loài người từ trước đến trải qua nhiều hình thái kinh tế xã hội, bật rõ nét hình thái cơng xã ngun thủy, chiếm hữu nơ lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Trong tất hình thái kinh tế chưa có hình thái kinh tế có chế quản lý, điều hành cách hợp lý từ việc phát triển kinh tế dựa vào kinh tế thị trường để giải vấn đề kinh tế việc dựa vào tổ chức quản lý điều hành Nhà nước để phát triển kinh tế cho phù hợp, đặc biệt giai đoạn Việt Nam nay, em lựa chọn đề tài: “Vai trò kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Nền kinh tế nước Việt Nam vào giai đoạn đặc biệt phát triển, bước ngoặt trình chuyển từ kinh tế quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Như biết, thời đại ngày khơng có kinh tế chịu điều tiết chế thị trường mà khơng có quản lý Nhà nước mức độ phạm vi khác Bởi bên cạnh mặt tích cực kinh tế thị trường như: suất lao động tăng nhanh, công nghệ sản xuất không ngừng cải tiến, hàng hóa sản xuất ngày nhiều để đáp ứng nhu cầu thị trường, thu nhập quốc dân tăng… chế thị trường nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực cần giải như: lạm phát, thất nghiệp, khủng hoảng, tệ nạn, xã hội… Do Nhà nước phải can thiệp vào kinh tế để đảm bảo cho phát triển kinh tế có hiệu quả, công ổn định Đặc biệt kinh tế nước ta phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa thiếu quản lý Nhà nước B NỘI DUNG I Tính tất yếu khách quan vai trị quản lý vĩ mơ Nhà nước: I.1 Vai trò Nhà nước lịch sử: I.1.1 Khái niệm: Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt nhằm trì trật tự xã hội với mục đích bảo địa vị giai cấp thống trị xã hội I.1.2 Vai trò: Trong lịch sử xã hội lồi người có thời kỳ khơng có nhà nước Đó thời kỳ cộng sản nguyên thủy, trình độ phát triển thấp lực lượng sản xuất, người sống, lao động, hưởng thành chung Mọi người bình đẳng lao động hưởng thị, xã hội không ó người giàu, người nghèo, không phân chia giai cấp, khơng có đấu tranh giai cấp Cơ sở kinh tế làm xuất hình thức tổ chức xã hội thị tộc Quyền lực xã hội cộng sản nguyên thủy quyền lực xã hội với hệ thống quản lý đơn giản khơng mang tính giai cấp Sự phát triển lực lượng sản xuất suất lao động xã hội làm thay đổi tổ chức xã hội thị tộc Chế độ tư hữu xuất hiện, phân chia xã hội thành kẻ giàu, người nghèo, hình thành giai cấp chủ nơ nô lệ Những yếu tố xuất làm đảo lộn đời sống thị tộc, làm cho chế độ thị tộc đứng vững Một xã hội với phân chia giai cấp điều hịa nên địi hỏi phải có tổ chức có khả dập tắt xung đột giai cấp ấy, tổ chức Nhà nước Như Nhà nước xuất cách khách quan, lực lượng từ bên đặt vào xã hội mà theo Marx Engels lực lượng từ bên đặt vào xã hội, lực lượng tựa hồ đứng xã hội có nhiệm vụ làm dịu bớt xung đột giữ cho xung đột nằm vịng trật tự Do vậy, thấy Nhà nước đời tồn xã hội có giai cấp, máy cưỡng chế đặc biệt nằm tay giai cấp thống trị, công cụ sắc bén để trì thống trị giai cấp Tuy nhiên, Nhà nước không người bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị mà cịn quan tâm đến nhiều lĩnh vực khác xã hội Trong lịch sử chứng minh, Nhà nước khơng có chức quản lý lãnh thổ, quản lý trật tự xã hội mà Nhà nước cịn có chức chức kinh tế, chức địi hỏi phải từ buổi đầu Nhà nước xuất Trong thời đại chiếm hữu nô lệ, Nhà nước chủ nổ - kiểu Nhà nước lịch sử trực tiếp dung quyền lực can thiệp vào việc phân phối cải sản xuất giai cấp chủ nô, khối lượng cải không phân phối mà bị giai cấp chủ nô chiếm đoạt bạo lực phi kinh tế Trong thời đại phong kiến, Nhà nước phong kiến không can thiệp vào việc phân phối cải mà đứng lập lực lượng nhân công xây dựng kết cấu hạ tầng cho sản xuất nơng nghiệp, khuyến khích qua lại, di dân, mở đường vùng kinh tế mới, đề sách ruộng đất thích hợp với thời kỳ Còn thời đại tư chủ nghĩa, chủ nghĩa tư hình thành vào kỷ XV, q trình tích lũy ngun thủy tư thực kinh tế phát triển nhanh, giai cấp tư sản cần có hỗ trợ Nhà nước Chính vậy, vai trị quản lý kinh tế Nhà nước ngày xác lập nâng cao Nhà nước tư sản thực sách tiền tệ, khơng cho tiền chạy nước ngồi Nhà nước nước tư giai đoạn đề buộc tư thương nước không mang tiền khỏi nước họ, phép mang hàng mà thơi Trong sách ngoại thương, họ dung hàng rào thuế quan bảo hộ đánh thuế xuất nhập cao so với hàng hóa nhập thấp hàng hóa xuất nước Mặt khác, Nhà nước hỗ trợ cho thương nhân phương tiện vật chất tài họ tham gia buôn bán quốc tế Nhờ sách đó, nước tư tích lũy lượng tiền tệ cải đáng kể đầu kỉ XVIII giai cấp tư sản tập trung phát triển mạnh lĩnh vực sản xuất Nhờ áp dụng kỹ thuật công nghệ mới, sản xuất nước tư phát triển nhanh, Tự cạnh tranh trở thành đòi hỏi cấp thiết đời sống kinh tế nước Chính thế, nhà kinh tế học cổ điển ủng hộ tự cạnh tranh Tiêu biểu Adam Smith – nhà kinh tế học tiếng người Anh đưa thuyết bàn tay vô hình ngun lý Nhà nước khơng can thiệp vào hoạt động kinh tế Ông cho rằng, việc tổ chức kinh tế hàng hóa cần theo nguyên tắc tự Sự hoạt động toàn kinh tế quy luật khách quan tự nhiên chi phối Sự vận động thị trường quan hệ cung cầu biến đổi tự phát giá thị trường định Quan hệ người với người quan hệ lợi ích kinh tế Ơng cịn cho rằng, người hoạt động nhằm lợi nhuận siêu ngạch bàn tay vơ hình chi phối buộc người ta phải phục tùng, tỷ suất lợi nhận bình quân kinh tế phát triển lành mạnh, Nhà nước không nên can thiệp vào kinh tế thị trường, vào hoạt động doanh nghiệp Nhà nước mà Nhà nước nên thực số nhiệm vụ kinh tế vượt khả doanh nghiệp làm đường, xây bến cảng,… Đầu năm 30 kỷ XX, khủng hoảng kinh tế nổ thường xuyên, đặc biệt khủng hoảng kinh tế giới nổ từ Document continues below Discover more from:tế trị Kinh Trường Đại học… 999+ documents Go to course Giáo trình Kinh tế 226 trị Mac-Lenin Kinh tế năm 1929 đến 1933 Đã chứng tỏ bàn tay vơ hình khơng trị thể đảm 99% bảo (272) điều kiện ổn định cho kinh tế thị trường phát triển Hơn nữa, trình độ xã hội hóa sản xuất phát triển ngày cao Đề tài Nguồn gốc cho nhà kinh tế học thấy rằng: cần có can thiệp Nhà nước vào chất giá trị… 17 kinh tế Nhà nước học trình hoạt động kinh tế, điều tiết Kinh tế người anh J.M Keynes đưa lý thuyết Nhà nước điều tiết kinh99% tế (89) trị thị trường Ông cho tăng lên sản xuất dẫn đến tăng lên thu nhập làm tăng tiêu dung Song khuynh hướng tiêu dung Tiểu Tác động giới hạn nên tiêu dung tăng chậm so với thu nhập luận cần giảm đạicảdịch xuống Sự giả sút cầu tiêu dùng kéo theo giảm sútcủa giá hàng Covid-… hóa 32 từ làm cho tỷ suất vay chủ doanh nghiệp sẽKinh khơng tế có lợi 98% (66) trị doanh việc vay vốn để đầu tư Họ không đầu tư vào sản xuất kinh Từ làm cho kinh tế đến chỗ trì trệ, khủng hoảng làm cho nạn thất nghiệp ngày tăng Để khắc phục tình trạng này, Nhà nước phải Tiểu luận Kinh tế can thiệp vào kinh tế, can thiệp vào thị trường mở đầu tư trị 23 can thiệp vào kinh tế lớn Theo thuyết trường phái Kaynes Nhà nước Kinh tế 100% (33) tầm vĩ mơ vi mơ Song thực theo thuyếtchính trường trị phái chấn động lớn kinh tế diễn Hơn nữa, tình trạng khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát xảy ngày trầm trọng hìnhhỗn thức Xuất phát từ thực tiễn đó, nhà kinh tế học theoCác xu hướng hợp.biểu phát giá trị Ngày thừa nhận rằng: Các kinh tế đại muốn triểnthặng phải dư… 14 dựa vào chế thị trường quản lý nhà nước Kinh tế 98% (165) trị I.2 Cơ chế thị trường KTTT có quản lý nhà nước: I.2.1 Cơ chế thị trường: Tiểu luận - Tieu luan I.2.1.1 Khái niệm: kinh tehóa chinh Cơ chế thị trường chế tự điều chỉnh kinh tế hoàng tri 11 tác động khách quan quy luật kinh tế vốn có Cơ chếtế thị trường Kinh 98% (60) hình thức tổ chức kinh tế, người trị tiêu dung nhà kinh doanh tác động lẫn qua thị trường để giải vấn đề trung tâm sản xuất xã hội I.2.1.2 Ưu điểm: Thứ nhất, chế thị trường kích thích hoạt động chủ thể kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự họ Do làm cho kinh tế phát triển động, có hiệu Thứ hai, tác động chế thị trường đưa đến thích ứng tự phát giã khối lượng cấu sản suất (tổng cung) với khối lượng cấu nhu cầu xã hội (tổng cầu) Nhờ ta thoả mãn tốt nhu cầu tiêu dùng cá nhân hàng vạn sản phẩm khác Nhiệm vụ để Nhà nước làm phải thực hiên số công việc lớn, có khơng thực địi hỏi chi phí cao q trình định Thứ ba, chế thị trường kích thích đổi kĩ thuật, hợp lý hoá sản xuất Sức ép cạnh tranh buộc người sản xuất phải giảm chi phí sản xuất cá biệt đến mức tối thiểu cách áp dụng phương pháp sản xuất tốt không ngừng đổi kỹ thuật công nghệ sản xuất, đổi sản phẩm, đổi tổ chức sản xuất quản lý kinh doanh, nâng cao hiệu Thứ tư, chế thị trường thự phân phối nguồn lực kinh tế cách tối ưu Trong kinh tế thị trường, việc lưu động, di chuyển, phân phối yếu tố sản xuất, vốn tuân theo nguyên tắc thi trường; chúng chuyển đến nơi sử dụng với hiệu cao nhất, nguồn lự kinh tế phân bố cách tối ưu Thứ năm, điều tiết của chế thị trường mềm dẻo điều chỉnh quan nhà nước có khả thích nghi cao trước, điều kiện kinh tế biến đổi, làm thích ứng kịp thời sản xuất xã hội với nhu cầu xã hội I.2.1.3 Khuyết điểm: Thứ nhất, chế thị trường thể đầy đủ có kiểm sốt cạnh tranh hồn hảo, xuất cạnh tranh khơng hồn hảo, hiệu lực chế thị trường bị giảm Chẳng hạn xuất độc quyền, nhà độc quyền giảm sản lượng, tăng giá để thu lợi nhận cao, mặt khác, xuất độc quyền khơng có sức ép cạnh tranh việc đổi kĩ thuật Thứ hai, mục đích hoạt động doanh nghiệp lợi ích tối đa, họ lạm dụng tài nguyên xã hội gây ô nhiễm mơi trường sống người, hiệu kinh tế – xã hội không đảm bảo Thứ ba, phân phối thu nhập khơng cơng bằng, có mục tiêu xã hội chủ nghĩa dù chế thị trường có hoat động trơi trảy khơng đạt Sự tác động chế thị trường dẫn tới phân hoá giàu nghèo, phân cực cải, tác động chế thị trường đưa lại hiệu kinh tế cao, không tự động mang lại giá trị mà xã hội muốn vươn tới Edgar Morin nhận xét chua chát: “Trong văn minh gọi phát triển chúng ta, tồn tình trạng phát triển thảm hại văn hố, trí não, tình người” Thứ tư, kinh tế chế thị trường tuý điều tiết khó tránh khỏi thăng trầm, khủng hoảng kinh tế có tính chu kỳ thất nghiệp hiệu cạnh tranh thị trường Còn hoạt động tiêu cực bên ngồi dẫn đến khơng hiệu hoạt động thị trường nhiễm ngn nước khơng khí, khai thác đến cạn kiệt tài nguyên khoáng sản địi hỏi Nhà nước phải can thiệp Vì Nhà nước phải sử dụng đến luật pháp để ngăn chặn tác động tiêu cực - Cùng với mục tiêu Nhà cịn có mục tiêu quan trọng khác để giúp cho kinh tế phát triển lành mạnh giải vấn đề nảy sinh trình phát triển kinh tế Như nói chế thị trường chế tốt để điều tiết kinh tế có hiệu quả, nhiên chế thị trường có loạt khuyết tật nước ta kinh tế chế thị trường điều tiết phải có can thiệp Nhà nước vào kinh tế nhằm sửa chữa thất bại thị trường đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định, hiệu đạt công xã hội Ở nước ta, để đạt mục tiêu khơng phải việc nói mà làm được, mà q trình Q trình khơng địi hỏi khơng có can thiệp Nhà nước mà đòi hỏi nỗ lực tổ chức, doanh nghiệp thành viên xã hội Vì mục đích cuối khơng có lợi cho Nhà nước, cho kinh tế mà cịn có lợi cho gia đinh, thành viên xã hội II.2 Các chức năng: Trong kinh tế thị trường, Nhà nước quan niệm với tư cách quan quyền lực trị bảo vệ lợi ích toàn dân chủ sở hữu đại diện cho toàn dân tài sản quốc gia Do đó, Nhà nước cần thực chức chủ yếu lĩnh vực quản lý kinh tế a Định khuôn khổ pháp luật, đề hệ thống pháp lý, sở đặt điềuluật quyền sở hữu tài sản hoạt động thị trường, quy định hoạt động kinh tế mà doanh nghiệp người tiêu dùng thành phần kinh tế phải tuân theo Các khung pháp luật phải đảm bảo tính dân chủ bình đẳng may để cơng dân tham gia hoạt động thị trường mà khơng bị ngăn cản Ngồi ra, Chính phủ quyền cấp cịn lập nên hệ thống quy định chi tiết nhằm tạo nên môi trường thuận lợi, lành mạnh tạo nên hành lang an tồn cho phát triển có hiệu hoạt động kinh tế xã hội Đối với Việt Nam, hệ thống hoạt động kinh tế đơn sơ, chưa tạo môi trường kinh doanh lành mạnh chức chưa thực đầy đủ Do đó, cần đổi việc xây dựng, ban hành thực thi luật pháp đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế xã hội Đối với Việt Nam, hệ thống hoạt động kinh tế đơn sơ, chưa tạo môi trường kinh doanh lành mạnh nên chức chưa thực đầy đủ Do đó, cần đổi việc xây dựng, ban hành thực thi luật pháp đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế xã hội theo chế thị trường, bảo đảm tính hệ thống luật văn luật, ý đến luật pháp thông lệ quốc tế, khẩn trương xây dựng ban hành hệ thống luật kinh tế, luật bảo vệ mơi trường … phổ cập cho tồn dân b Ổn định cải thiện hoạt động kinh tế Bàn tay vơ hình chế thị trường tạo nhiều yếu tố cho kinh tế khơng tránh khỏi chu kỳ kinh doanh dẫn tới lạm phát, thất nghiệp Nếu Nhà nước bng lỏng cho thị trường vận động biến động rõ, chẳng hạn thời kỳ siêu lạm phát Đức năm 20 hay thời đại suy thoái Mỹ năm 30 Những kinh nghiệm giúp nhận điều bổ ích Nhà nước XHCN cần phải tìm cách để kiểm soát ngăn chặn thăng trầm chu kỳ kinh doanh thơng qua sách kinh tế sách tài sách tiền tệ để giảm biên độ dao động chu kỳ kinh doanh, hạn chế thất nghiệp lạm phát Ở nước ta Chính phủ cần hoạt động có hiệu quả, sử dụng sách tài sách tiền tệ tác động có lợi đến sản lượng, việc làm, thu nhập giá cả, tạo nên phát triển nhịp nhàng, động kinh tế c Chức hiệu kinh tế Cơ chế thị trường dẫn tới số thất bại, làm giảm hiệu sản xuất tiêu dùng Do Nhà nước cần phân bổ tài nguyên nguồn lực cho đảm bảo hiệu kinh tế, ngăn chặn hành động bất chấp luật lệ, tư tưởng cạnh tranh không lành mạnh, đồng thời có sách kết hoạch dẫn dắt kinh tế để giúp nhà doanh nghiệp lựa chọn sản xuất gì, sản xuất phân phối cho để sản xuất có hiệu cao d Chức cơng xã hội Phân phối khâu thiếu q trình tái sản xuất Nó nối liền sản xuất với tiêu dùng, phục vụ thúc đẩy sản xuất, phản ánh quan hệ lợi ích thành viên lợi ích tồn xã hội Cơ chế thị trường giúp sử dụng có hiệu nguồn vốn, vật tư, sức lao động giúp nhà doanh nghiệp sản xuất hàng hoá phù hợp với yêu cầu thị trường Nhưng trường hợp hoàn hảo người ta mơ tả cịn có hạn chế hàng hố sản xuất tiêu thụ theo tiếng gọi lợi nhuận theo ước nguyện tầng lớp Do xã hội nảy sinh nhiều bất bình đẳng lớn kinh tế thu nhập, may…, nhiều nghịch cảnh tồn Trong trường hợp này, thị trường làm chức đặt hàng vào tay người trả tiền nhiều Vì Nhà nước cần có