1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tiểu luận kinh tế chính trị mác lêninvai trò của nhà nước trong nền kinh tế thịtrường định hướng xhcn ở việt nam

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị Mác-Lênin Vai Trò Của Nhà Nước Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng XHCN Ở Việt Nam
Tác giả Ngô Tú Anh
Người hướng dẫn Ths. Đặng Hương Giang
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Lý Luận Chính Trị
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

Trong tất cả các hình thái kinh tế đó chưa cómột hình thái kinh tế nào có một cơ chế quản lý, điều hành một cách hợp lýnhất từ việc phát triển kinh tế dựa vào kinh tế thị trường để giải

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -*** -

TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện : Ngô Tú Anh

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

NỘI DUNG

I Tính tất yếu khách quan của vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước

1 Vai trò của Nhà nước trong lịch sử

3 Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền KTTT

a Nhà nước đóng vai trò định hướng cho sự phát triển của nền kinh tế

b Tạo môi trường thuận lợi cho nền sản xuất hàng hóa nhiều thành phầnphát triển

c Phân phối thu nhập quốc dân một cách công bằng – hiệu quả tạo ra độnglực sản xuất

d Quản lý tài sản quốc gia, phân bổ các nguồn lực một cách hợp lý

II Mục tiêu và chức năng quản lý vĩ mô nền kinh tế của Nhà nước

1 Các mục tiêu

2 Các chức năng

Trang 3

a Định ra khuôn khổi pháp luật, đề ra hệ thống pháp lý

b Ổn định và cải thiện các hoạt động kinh tế

c Chức năng hiệu quả kinh tế

d Chức năng công bằng xã hội

III Các công cụ và biện pháp đổi mới, tăng cường vai rò quản lý kinh tếcủa Nhà nước ta hiện nay

1 Các công cụ quản lý kin tế Nhà nước

a Pháp luật

b Kế hoạch hóa nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xãhội chủ nghĩa

c Chính sách tài chính

2 Các biện pháp đổi mới

a Đổi mới và bổ sung hệ thống pháp luật

b Đổi mới và nâng cao chất lượng kế hoạch

c Đổi mới ngân sách

d Nâng cao hiệu lực của chính sách tiền tệ - tín dụng

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Đất nước ta trong quá trình quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội vì vậy cầnxây dựng một nền kinh tế phát triển dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại vàquan hệ sản xuất phù hợp Lịch sử phát triển kinh tế loài người từ trước đếnnay đã trải qua rất nhiều hình thái kinh tế xã hội, nổi bật và rõ nét đó làhình thái công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủnghĩa và xã hội chủ nghĩa Trong tất cả các hình thái kinh tế đó chưa cómột hình thái kinh tế nào có một cơ chế quản lý, điều hành một cách hợp lýnhất từ việc phát triển kinh tế dựa vào kinh tế thị trường để giải quyết vấn

đề cơ bản của nền kinh tế cho đến việc chỉ dựa vào tổ chức quản lý điềuhành của Nhà nước

Nhận thức được vai trò quan trọng của việc phát triển kinh tế cho phùhợp, đặc biệt là giai đoạn Việt Nam hiện nay, tôi lựa chọn đề tài:

Đặc biệt, nềnkinh tế nước Việt Nam đang ở vào giai đoạn phát triển, đó là bước ngoặttrong quá trình chuyển từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước

Với mục đích và nhiệm vụ nêu trên, bài tiểu luận của tôi được chialàm các phần như sau:

Trang 6

NỘI DUNG

I Tính tất yếu khách quan của vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước

1 Vai trò của Nhà nước trong lịch sử

Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máychuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặcbiệt nhằm duy trì trật tự xã hội với mục đích bảo về địa vị của giai cấpthống trị trong xã hội

Trong lịch sử xã hội loài người đã có thời kỳ không có nhà nước Đó làthời kỳ cộng sản nguyên thủy, do trình độ phát triển thấp kém của lựclượng sản xuất, con người cùng sống, cùng lao động, cùng hưởng thànhquả chung Mọi người đều bình đẳng trong lao động, không phân chia giaicấp, không có đấu tranh giai cấp Quyền lực trong xã hội cộng sản nguyênthủy là quyền lực xã hội với hệ thống quản lý không mang tính giai cấp

Sự phát triển của lực lượng sản xuất và năng suất lao động xã hội đãlàm thay đổi tổ chức xã hội thị tộc Chế độ tư hữu xuất hiện, đã phân chia

xã hội thành kẻ giàu, người nghèo, hình thành giai cấp cơ bản là chủ nô và

nô lệ Một xã hội mới với sự phân chia giai cấp không thể điều hòa đượcnên đòi hỏi phải có một tổ chức mới có khả năng dập tắt được xung đột giaicấp ấy, tổ chức ấy là Nhà nước Như vậy Nhà nước xuất hiện một cáchkhách quan

Do vậy, chúng ta có thể thấy rằng Nhà nước chỉ ra đời và tồn tại trong

xã hội có giai cấp, là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay của giaicấp thống trị, là công cụ sắc bén nhất để duy trì sự thống trị giai cấp Trong lịch sử đã chứng minh, Nhà nước không chỉ có chức năng quản

lý lãnh thổ, quản lý trật tự xã hội mà Nhà nước còn có một chức năng nữa

đó là chức năng kinh tế, chức năng đòi hỏi phải ngay từ buổi đầu khi Nhànước xuất hiện

Trang 8

Trong thời đại chiếm hữu nô lệ, Nhà nước chủ nổ - kiểu Nhà nước đầutiên trong lịch sử đã trực tiếp dung quyền lực của mình can thiệp vào việcphân phối của cải sản xuất của giai cấp chủ nô, nhưng khối lượng của cải

ấy không được phân phối mà bị giai cấp chủ nô chiếm đoạt bằng bạo lựcphi kinh tế

Trong thời đại phong kiến, Nhà nước phong kiến không chỉ can thiệpvào việc phân phối của cải mà còn đứng ra lập lực lượng nhân công xâydựng kết cấu hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp, khuyến khích qua lại, didân, mở đường các vùng kinh tế mới, đề ra những chính sách ruộng đấtthích hợp với từng thời kỳ

Còn trong thời đại tư bản chủ nghĩa, chủ nghĩa tư bản được hình thànhvào thế kỷ XV, quá trình tích lũy nguyên thủy tư bản được thực hiện nềnkinh tế phát triển nhanh, giai cấp tư sản cần có sự hỗ trợ của Nhà nước.Chính vì vậy, vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước ngày càng được xác lập

và nâng cao Nhà nước của các nước tư bản trong giai đoạn này đã đề rabuộc các tư thương nước ngoài không mang tiền ra khỏi nước họ, chỉ đượcphép mang hàng mà thôi Nhờ các chính sách, các nước tư bản đã tích lũyđược một lượng tiền tệ và của cải đáng kể vì vậy đầu thế kỉ XVIII giai cấp

tư sản tập trung phát triển mạnh lĩnh vực sản xuất

Chính vì thế, các nhà kinh tế học cổ điển đã ủng hộ tự do cạnh tranh.Tiêu biểu nhất là Adam Smith – nhà kinh tế học nổi tiếng người Anh đã đưa

ra thuyết bàn tay vô hình và nguyên lý Nhà nước không can thiệp vào hoạtđộng của nền kinh tế Nhà nước không nên can thiệp vào kinh tế thị trường,vào hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước mà Nhà nước chỉ nên thực hiệnmột số nhiệm vụ kinh tế vượt quá khả năng của một doanh nghiệp như làmđường, xây bến cảng, …

Đầu những năm 30 của thế kỷ XX, những cuộc khủng hoảng kinh tế nổ

ra thường xuyên, đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nổ ra từnăm 1929 đến 1933 Đã chứng tỏ bàn tay vô hình không thể đảm bảonhững điều kiện ổn định cho kinh tế thị trường phát triển

Giáo trình Kinh tế chính trị Mac-LeninKinh tế

chính trị 99% (272)

226

Đề tài Nguồn gốc và bản chất của giá trị…Kinh tế

chính trị 99% (89)

17

Tiểu luận Tác động của đại dịch Covid-…Kinh tế

23

Các hình thức biểu hiện giá trị thặng dư…Kinh tế

chính trị 98% (165)

14

Tiểu luận - Tieu luan kinh te chinh triKinh tế

chính trị 98% (60)

11

Trang 9

Hơn nữa, trình độ xã hội hóa sản xuất phát triển ngày càng cao đã chỉ racho các nhà kinh tế học thấy rằng: cần có sự can thiệp của Nhà nước vàoquá trình hoạt động của nền kinh tế, điều tiết nền kinh tế Nhà nước họcngười anh J.M Keynes đã đưa ra lý thuyết Nhà nước điều tiết nền kinh tếthị trường Theo thuyết của trường phái Kaynes Nhà nước can thiệp vàokinh tế ở cả tầm vĩ mô và vi mô Song khi thực hiện theo thuyết của trườngphái này thì những chấn động lớn trong nền kinh tế vẫn diễn ra Hơn thếnữa, tình trạng khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát xảy ra ngày càng trầmtrọng Xuất phát từ thực tiễn đó, các nhà kinh tế học đi theo xu hướng hỗnhợp Ngày nay đã thừa nhận rằng: Các nền kinh tế hiện đại muốn phát triểnphải dựa vào cả cơ chế thị trường cũng như sự quản lý của nhà nước.

2 Cơ chế thị trường và nền KTTT có sự quản lý của nhà nước

Cơ chế thị trường là cơ chế tự điều chỉnh nền kinh tế hoàng hóa dưới sựtác động khách quan của các quy luật kinh tế vốn có Cơ chế thị trườngchính là một hình thức tổ chức kinh tế, trong đó những người tiêu dung vàcác nhà kinh doanh tác động lẫn nhau qua thị trường để giải quyết nhữngvấn đề trung tâm của sản xuất xã hội

Thứ nhất, cơ chế thị trường kích thích hoạt động của chủ thể kinh tế và tạođiều kiện thuận lợi cho hoạt động tự do của họ Do đó làm cho nền kinh tếphát triển năng động, có hiệu quả

Thứ hai, sự tác động của cơ chế thị trường sẽ đưa đến sự thích ứng tựphát giã khối lượng và cơ cấu của sản suất (tổng cung) với khối lượng và

cơ cấu nhu cầu của xã hội (tổng cầu) Nhờ đó ta có thể thoả mãn tốt nhucầu tiêu dùng cá nhân về hàng vạn sản phẩm khác nhau

Thứ ba, cơ chế thị trường kích thích đổi mới kĩ thuật, hợp lý hoá sảnxuất Sức ép của cạnh tranh buộc những người sản xuất phải giảm chi phísản xuất cá biệt đến mức tối thiểu bằng cách áp dụng những phương pháp

Trang 10

sản xuất tốt nhất như không ngừng đổi mới kỹ thuật công nghệ sản xuất,đổi mới sản phẩm, đổi mới tổ chức sản xuất và quản lý kinh doanh, nângcao hiệu quả.

Thứ tư, cơ chế thị trường thự hiện phân phối các nguồn lực kinh tế mộtcách tối ưu Trong nền kinh tế thị trường, việc lưu động, di chuyển, phânphối các yếu tố sản xuất, vốn đều tuân theo nguyên tắc của thi trường;chúng sẽ chuyển đến nơi được sử dụng với hiệu quả cao nhất, do đó cácnguồn lự kinh tế được phân bố một cách tối ưu

Thứ năm, sự điều tiết của của cơ chế thị trường mềm dẻo hơn sự điềuchỉnh của cơ quan nhà nước và có khả năng thích nghi cao hơn trước,những điều kiện kinh tế biến đổi, làm thích ứng kịp thời giữa sản xuất xãhội với nhu cầu xã hội

c

Thứ nhất, cơ chế thị trường chỉ thể hiện đầy đủ khi có sự kiểm soát củacạnh tranh hoàn hảo, khi xuất hiện cạnh tranh không hoàn hảo, thì hiệu lựccủa cơ chế thị trường bị giảm

Thứ hai, mục đích hoạt động của các doanh nghiệp là lợi ích tối đa, vìvậy họ có thể lạm dụng tài nguyên của xã hội gây ô nhiễm môi trường sốngcủa con người, do đó hiệu quả kinh tế – xã hội không được đảm bảo Thứ ba, phân phối thu nhập không công bằng, có những mục tiêu xã hộichủ nghĩa dù cơ chế thị trường có hoat động trôi trảy thì cũng không đạtđược Sự tác động của cơ chế thị trường sẽ dẫn tới sự phân hoá giàu nghèo,phân cực về của cải

Thứ tư, một nền kinh tế do cơ chế thị trường thuần tuý điều tiết khótránh khỏi những thăng trầm, khủng hoảng kinh tế có tính chu kỳ và thấtnghiệp

Kinh tế thị trường là nền kinh tế vận động theo các quy luật giá trị củathị trường, trong đó quy luật giá trị đóng vai trò chi phối và được biểu hiện

Trang 11

bằn quan hệ cung cầu trên thị trường Nền kinh tế thị trường là giai đoạnphát triển cao của nền kinh tế hàng hóa, nó nằm trong tiến trình phát triểnlịch sử khách quan về kinh tế của xã hội loài người.

Kinh tế thị trường thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển tạo ra sựcạnh tranh gắt gao giữa các nhà sản xuất Người tiêu dùng được thoả mãnnhu cầu cũng như đáp ứng được đầy đủ mọi chủng loại hàng hoá và dịchvụ

Phân công lao động ngày càng xã hội hoá cao Mở rộng quan hệ nhiềuloại thị trường từ thị trường địa phương, thị trường dân tộc và khu vực, thitrường quốc tế

Tạo xu thế liên doanh, liên kết đẩy mạnh giao lưu kinh tế, các nướcđang phát triển có cơ hội được tiếp xúc được chuyển giao công nghệ sảnxuất, công nghệ quản lý từ các nước phát triển để thúc đẩy công cuộc xâydựng và phát triển kinh tế ở nước mình

Kinh tế thị trường góp phần thúc đẩy giao lưu giữa các nước dưới sựthể hiện qua cac sản phẩm dịch vụ mang bản sắc riêng của từng dân tộc,từng địa phương, từng quốc gia

Kinh tế thị trường phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phầnkinh tế phát triển, lúc đó vai trò của kinh tế nhà nước bị giảm sút và chịusức ép mạnh mẽ tư các thành phần kinh tế khác

Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh trạnh gắt gao giã các nhà sảnxuất, các nhà phân phối dẫn đến thất nghiệp tăng cao hoạt động phúc lợi xãhội bị giảm sút

Nền kinh tế thị trường do các nhà sản xuất hàng hoá dịch vụ chạy theolợi nhuận gây ra hậu quả về môi trường sinh thái làm giảm tốc độ tăngtrưởng bền vững của quốc gia

Mặt trái của nền kinh tế thị trường đem lại là các tệ nạn xã hội mới nảysinh càng ngày càng gia tăng Nền kinh tế thị trường với bản chất của nó là

Trang 12

lợi nhận tối đa thì việc cần định hướng cho các thành phần kinh tế là rấtquan trọng, nếu không sẽ có nguy cơ đi chệch hướng xã hội chủ nghĩa đốilập với bản chất của nhà nước ta.

3 Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền KTTT

Trong nền kinh tế của chúng ta hiện nay, các doanh nghiệp đượcquyền tự lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh Nhà nước không canthiệp vào quyết định của họ về việc sản xuất cái gì? Bằng cách nào? Tiêuthụ ở đâu?

Khác với các doanh nghiệp, vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước là ởchỗ Nhà nước theo đuổi mục tiêu lợi nhuận như một doanh nghiệp cá biệt

mà theo đuổi mục tiêu chung của dân tộc là làm cho dân giàu, nước mạnh,nền kinh tế tăng trưởng một cách ổn định, vững chắc trong điều kiện côngbằng xã hội và hiệu quả kinh tế của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Thực chất của việc định hướng sự phát triển của nền kinh tế là thốngnhất các lợi ích khác nhau, quy tụ các lợi ích khác nhau về cùng một lợi ích

để sao cho trong khi mỗi người theo đuổi lợi ích cá nhân của mình cũngđồng thời góp phần vào việc theo đuổi lợi ích dân tộc Chính vì vậy để cóthể hoàn thành chức năng định hướng nền kinh tế Chính phủ phải tạo rađược công cụ định hướng để quy tụ hành động của các doanh nghiệp vàngười tiêu dùng cá biệt theo chiều hướng vận động của nền kinh tế

Mỗi cơ chế kinh tế chỉ có thể hoạt động khi có môi trường với nhữngđiều kiện kinh tế xã hội cần và đủ Thực tiễn lịch sử cho thấy rằng: conđường lịch sử tự nhiên của các nước có nền kinh tế thị trường phát triển rấtlâu dài Kể từ khi nền kinh tế thị trường truyền thống bộc lộ ra các khuyếttật của nó đến khi Chính phủ các nước này tự nhận thức được vai trò điềukhiển quản lý kinh tế của mình phải mất hàng trăm năm Ngày nay khi kinhnghiệm lịch sử của các nước này đã trở thành lý luận, các nước đi sau có

Trang 13

thể rút ngắn chặng đường phát triển của mình bằng cách chủ động sử dụngkiến trúc thượng tầng và quyền lực Nhà nước để tạo ra môi trường kinhdoanh thuận lợi cho các doanh nghiệp yên tâm đầu tư mở rộng phát triển.

Trong nền kinh tế thị trường, thị trường càng mở rộng sự hoạt động củaquy luật giá trị càng dẫn đến việc phân hoá thu nhập giữa các tầng lớp dân

cư, chia rẽ dân cư thành các tầng lớp khác nhau trong quan hệ của họ đốivới quyền lực kinh tế và quyền lực chính trị Tình trạng bất bình đẳng khivượt quá khuôn khổ cho phép dẫn đến sự phản ứng của dân cư trong lĩnhvực chính trị, xã hội, mâu thuẫn gắt gay về lợi ích giữa các giai cấp có thểdẫn đến sự đe doạ ổn định chế độ Chính vì vậy để ổn định về mặt chính trịtạo ra môi trường xã hội lành mạnh cho các doanh nghiệp làm ăn, Nhànước phải hoàn thành các phân phối lại thu nhập của các tầng lớp dân cưsao cho thỏa mãn yêu cầu công bằng, hiệu quả

Thứ nhất, Nhà nước điều khiển sự vận động của nền kinh tế bằng cáchhoạch định các chiến lược phát triển kinh tế xã hội dài hạn và ngắn hạn,quyết định các phương án phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dânsao cho bình đẳng, công bằng, hiệu quả, tạo môi trường thuận lợi, hướngdẫn các doanh nghiệp làm ăn, can thiệp vào nền kinh tế mỗi khi có "cú sốc"

để làm giảm các chấn động trên con đường đi đến mục tiêu

Thứ hai, cùng với chức năng điều khiển kinh tế, Nhà nước còn phảiđóng vai trò người quản lý tài sản quốc gia

II Mục tiêu và chức năng quản lý vĩ mô nền kinh tế của Nhà nước

1 Các mục tiêu

Trong ảnh hưởng nền kinh tế nước ta hiện nay từ nền kinh tế kếhoạch hoá tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trường có định hướngXHCN phải trải qua nhiều giai đoạn và không ít khó khăn Để đạt được tớiđích cuối cùng thì ta phải ra phương hướng và mục tiêu cụ thể

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w