(Tiểu luận) vận dụng học thuyết hình thái kt – xh vào việc xây dựng nền kinhtế thị trường định hướng xhcn ở việt nam hiện nay

16 6 0
(Tiểu luận) vận dụng học thuyết hình thái kt – xh vào việc xây dựng nền kinhtế thị trường định hướng xhcn ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện Ngân hàng – Tài Khoa Ngân hàng -*** - Đề Vận dụng học thuyết hình thái KT – XH vào việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Bộ môn: Triết học Mác Lê-nin Giáo viên HD: Ts Nghiêm Thị Châu Giang Họ tên: Trần Thảo Phương MSV: 11214895 Lớp: THMLN_27 Hà Nội 2021 Lời nói đầu Các Mác nói: “Những thời đại kinh tế khác khơng phải chỗ chúng sản xuất gì, mà chỗ chúng sản xuất cách nào, với tư liệu lao động nào?” Lần lịch sử, Mác người nêu lên giải cách khoa học vấn đề vật biện chứng lịch sử Học thuyết hình thái kinh tế – xã hội nguồn gốc, động lực bên tồn tại, vận động phát triển xã hội thông qua hệ thống quy luật khách quan xã hội Học thuyết hình thái kinh tế – xã hội phê phán quan điểm tâm, siêu hình lịch sử Học thuyết coi “hòn đá tảng” quan niệm vật lịch sử - hai phát kiến vĩ đại Mác, có sức sống vượt thời gian Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội nội dung chủ nghĩa vật lịch sử, vạch quy luật vận động phát triển xã hội, phương pháp luận khoa học để nhận thức, cải tạo xã hội Trong tình hình nay, giới có biến đổi to lớn, sâu sắc lý luận hình thái kinh tế - xã hội giữ nguyên giá trị khoa học thời đại Ngày nay, đảng nhà nước vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội xác định cương lĩnh mình, Đảng Cộng sản Việt Nam khơng nằm ngồi dịng chảy Tại Đại hội IX (năm 2001), Đảng ta thức đưa khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, coi mơ hình tổng qt, đường lối chiến lược quán Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đến nay, đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định ngày sâu sắc Do đó, vấn đề “Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào việc xây dựng kinh tế thị trường đinh hướng XHCN Việt Nam” ngày trở nên cấp thiết MỤC LỤC Phần 1: Lý luận I Khái niệm II Cấu trúc III Sự phát triển hình thái kinh tế- xã hội trình lịch sử tự nhiên Phần 2: Vận dụng I Xây dựng kinh tế nhiều thành phần II Nền kinh tế theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN III Có nhiều hình thức phân phối phân phối theo lao động chủ yếu Phần 3: Các tài liệu tham khảo Phần 1: Lý luận I Khái niệm Giữa mặt đời sống xã hội thống biện chứng với tạo thành xã hội cụ thể tồn giai đoạn lịch sử định Các xã hội cụ thể chủ nghĩa vật lịch sử khái quát thành phạm trù hình thái kinh tế xã hội Hình thái kinh tế - xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất, với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất Hình thái kinh tế - xã hội hệ thống hồn chỉnh, có cấu trúc phức tạp, có mặt lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng Mỗi mặt hình thái kinh tế - xã hội có vị trí riêng tác động qua lại lẫn nhau, thống với Lực lượng sản xuất tảng vật chất - kỹ thuật hình thái kinh tế - xã hội Hình thái kinh tế - xã hội khác có lực lượng sản xuất khác Suy đến cùng, phát triển lực lượng sản xuất định hình thành, phát triển thay lẫn 157 hình thái kinh tế - xã hội Các quan hệ sản xuất tạo thành sở hạ tầng xã hội định tất quan hệ xã hội khác1 Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho Quan hệ sản xuất tiêu chuẩn khách quan để phân biệt chế độ xã hội Kiến trúc thượng tầng hình thành phát triển phù hợp với sở hạ tầng, lại cơng cụ để bảo vệ, trì phát triển sở hạ tầng sinh Ngồi mặt nêu trên, hình thái kinh tế - xã hội cịn có quan hệ gia đình, dân tộc quan hệ xã hội khác Các quan hệ gắn bó chặt chẽ với quan hệ sản xuất, biến đổi với biến đổi quan hệ sản xuất II Cấu trúc Cấu trúc hình thái kinh tế xã hội bao gồm: Lực lượng sản xuất: tảng vật chất-kỹ thuật hình thái kinh tế - xã hội Hình thái kinh tế - xã hội khác có lực lượng sản xuất khác Sự phát triển lực lượng sản xuất định hình thành, phát triển thay lẫn hình thái kinh tế-xã hội Quan hệ sản xuất: Tạo thành sở hạ tầng xã hội định tất quan hệ xã hội khác Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho Quan hệ sản xuất tiêu chuẩn khách quan để phân biệt chế độ xã hội Tổng hợp lại quan hệ sản xuất cấu thành mà người ta gọi quan hệ xã hội, gọi xã hội mà lại xã hội giai đoạn phát triển lịch sử định, xã hội có tính chất độc đáo, riêng biệt Xã hội cổ đại, xã hội phong kiến, xã hội tư tổng hợp quan hệ sản xuất theo loại mà tổng thể đồng thời lại tiêu biểu cho giai đoạn phát triển đặc thù lịch sử nhân loại Kiến trúc thượng tầng hình thành phát triển phù hợp với sở hạ tầng, lại cơng cụ để bảo vệ, trì phát triển sở hạ tầng sinh Các yếu tố khác: Ngồi ra, hình thái kinh tế-xã hội hình thái kinh tế - xã hội cịn có quan hệ gia đình, dân tộc quan hệ xã hội khác Nó cịn bao gồm lĩnh vực trị, lĩnh vực tư tưởng lĩnh vực xã hội Mỗi lĩnh vực hình thái kinh tế-xã hội vừa tồn độc lập với nhau, vừa tác động qua lại, thống với gắn bó với quan hệ sản xuất biến đổi với biến đổi quan hệ sản xuất Các loại hình thái kinh tế- xã hội Theo chủ nghĩa Mác-Lenin lịch sử lồi người xuất 05 hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao: - Hình thái kinh tế-xã hội cộng sản nguyên thủy (công xã nguyên thủy) - Hình thái kinh tế-xã hội chiếm hữu nơ lệ (giai cấp chủ nô mang sứ mệnh lịch sử chuyển từ HTKTXH cộng sản nguyên thuỷ lên HTKTXH chiếm hữu nô lệ) gồm chủ nơ nơng nơ - Hình thái kinh tế-xã hội phong kiến (giai cấp phong kiến) gồm địa chủ nơng dân - Hình thái kinh tế-xã hội tư chủ nghĩa (giai cấp tư sản) gồm tri thức, tiểu tư sản - Hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa (giai cấp công nhân) III Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên Document continues below Discover more Tư tưởng Hồ Chí from: Minh LLTT1101 Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Bài tập lớn - Cơ cấu 16 kinh tế thời kỳ quá… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (28) Phân tích luận điểm 15 Hồ Chí Minh: “Nước… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (25) Bộ câu hỏi trắc 40 18 nghiệm Tư tưởng… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (19) Tóm tắt mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí… 100% (15) BT lớn Tư tưởng Hồ 14 Chí Minh_20212022 Tư tưởng Hồ Chí… 100% (14) Trắc Lịch sử phát triển xã hội trải qua nhiều giai đoạn nốinghiệm tiếp tư từ thấp đến cao Tương ứng với q trình lịch sử hình thái Hồ kinhChí tế – Minh… xã hội tưởng 15của xã hội Mác khẳng định theo quy luật, q trình lịch sử tự nhiên Tư tưởng “Tơi coi phát triển hình thái kinh tế – xã hội trình 95% (44) Hồ Chí… lịch sử tự nhiên” Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng Mối liên hệ tác động qua lại nhân tố thể tác động quy luật chung vào giai đoạn phát triển lịch sử làm cho hình thái kinh tế – xã hội phát triển tiến trình lịch sử tự nhiên Tính chất lịch sử-tự nhiên trình phát triển hình thái kinh tế-xã hội phân tích nội dung chủ yếu sau đây: - Sự vận động phát triển xã hội khơng tn theo ý chí chủ quan người mà tuân theo qui luật khách quan, dó qui luật thân cấu trúc hình thái kinh tế-xã hội, hệ thống qui luật xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa,…mà trước hết qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất qui luật kiến trúc thượng tầng phù hợp với sở hạ tầng - Nguồn gốc vận động, phát triển xã hội, lịch sử nhân loại, lĩnh vực kinh tế-xã hội, suy có nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp từ phát triển lực lượng sản xuất xã hội Lênin nhấn mạnh: “ Chỉ có đem qui quan hệ xã hội vào quan hệ sản xuất, đem qui quan hệ sản xuất vào trình độ lực lượng sản xuất người ta có sở vững để quan niệm phát triển hình thái kinh tế-xã hội trình lịch sử -tự nhiên” - Quá trình phát triển hình thái kinh tế-xã hội, tức trình thay lẫn hình thái kinh tế-xã hội lịch sử nhân loại, phát triển lịch sử xã hội lồi người, tác động nhiều nhân tố chủ quan nhân tố giữ vai trị định là: tác động qui luật khách quan Dưới tác động qui luật khách quan mà lịch sử nhân loại, xét tính chất tồn trình thay hình thái kinh tê-xã hội: nguyên thủy, nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa tương lai định thuộc hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa Trong khẳng định tính chất lịch sử tự - nhiên, tức tính qui luật khách quan vận động, phát triển xã hội, chủ nghĩa Mac-Lênin đồng thời khẳng định vai trò nhân tố khác tiến trình phát triển lịch sử nhân loại nói chung lịch sử cộng đồng người cụ thể nói riêng Có nhiều nguyên nhân tác động dẫn đến trình thay đổi hình thái kinh tế – xã hội khác phát triển lịch sử Trong điều kiện mơi trường địa lý, tính độc đáo văn hóa, truyền thống, tư tưởng, tâm lý xã hội vấn đề dân tộc v.v… có ý nghĩa quan trọng định Tính chất tác động lẫn dân tộc tồn giai đoạn khác phụ thuộc vào tính chất chế độ xã hội Để xác định tính đặc trưng phân biệt khác giai đoạn, phù hợp với khuynh hướng chủ đạo đó, người ta dùng khái niệm thời đại Phần 2: Vận dụng Từ lý luận hình thái kinh tế xã hội, Đảng Nhà nước ta không ngừng vận dụng học thuyết vào việc xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, thể qua mặt: I Xây dựng kinh tế nhiều thành phần Trước hết, định nghĩa, kinh tế nhiều thành phần hay cấu kinh tế nhiều thành thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội cấu kinh tế thành thành phần kinh tế tồn phát triển tổng thể, chúng có quan hệ vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với Nền kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội xác lập sở khách quan tồn nhiều loại hình sở hữu tư liệu sản xuất với hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp tương ứng với hình thức phân phối khác nhau, hình thức phân phối theo lao động tất yếu ngày giữ vai trị hình thức phân phối chủ đạo Xuất phát từ đặc trưng trình độ lực lượng sản xuất Việt Nam đại, bán đại, thô sơ đan xen, kết hợp nên quan hệ sản xuất Việt Nam định phải đa dạng, nhiều thành phần; kiến trúc thượng tầng chưa thể có đặc trưng xã hội chủ nghĩa Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế-xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, văn kiện Đại hội XII (năm 2016) Đảng nêu rõ thành phần kinh tế mà nhà nước ta trọng là: Thành phần kinh tế nhà nước; Thành phần kinh tế tập thể; Thành phần kinh tế tư nhân (gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân) Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Trong đó, kinh tế nhà nước đóng vai trị chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực thúc đẩy kinh tế phát triển kinh tế khác bình đẳng, pháp luật bảo vệ Nếu nhìn vào thành phần kinh tế mà Lênin Hồ Chí Minh đề cập, khơng thấy thành phần kinh tế tư nhà nước, thành phần kinh tế mà Lênin cho có vai trị quan trọng việc liên kết tử tư nhân chủ nghĩa xã hội.Tuy nhiên, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, XII, Đảng ta khơng có đề cập không rõ ràng thành phần kinh tế tư nhà nước Vì nước ta, thành phần kinh tế đóng vai trị trung gian Thành phần kinh tế tư nhân với Thành phần kinh tế nhà nước, kiên kết tư nhân nước, nước ngồi với tổng cơng ty, tập đồn kinh tế nhà nước Thơng qua học hỏi kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp, công ty, tổng cơng ty, tập đồn kinh tế kinh tế tư nhân thời kỳ đẩy mạnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Quay trở lại với thành phần kinh tế nước ta, nói trên, thành phần kinh tế có vị trí, vai trị định cấu thành phần kinh tế trước hết thành phần kinh tế Nhà nước Đây thành phần kinh tế mà Hồ Chí Minh cho thành phần kinh tế lãnh đạo, phát triển mau Tư tưởng Bác Đảng ta vận dụng đưa vào Nghị Đại hội đảng Trong Đại hội XII, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Nhà nước đóng vai trị định hướng, xây dựng hồn thiện thể chế kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch lành mạnh; sử dụng nguồn lực Nhà nước cơng cụ, sách để định hướng điều tiết kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh bảo vệ môi trường; thực tiến bộ, công xã hội bước, sách phát triển Phát huy vai trị làm chủ nhân dân phát triển kinh tế - xã hội Vai trò chủ đạo thành phần kinh tế Nhà nước thể qua: Đi đầu nâng cao suất lao động, chất lượng hiệu quả, nhờ mà thúc đẩy tăng trưởng nhanh bền vững kinh tế quốc dân; Bằng nhiều hình thức hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng XHCN; Tăng cường sức mạnh vật chất làm chỗ dựa để Nhà nước thực có hiệu lực chức điều tiết, quản lý vĩ mô kinh tế định hướng XHCN Chính vậy, suốt chặng đường đầu thời kỳ độ lên CNXH nước ta, Đảng Nhà nước cho thành lập tổng công ty, tập đoàn kinh tế nhà nước, nắm giữ ngành, lĩnh vực kinh tế then chốt đất nước xem xương sống, mạch máu kinh tế nước nhà, công cụ kinh tế thực chức quản lý kinh tế Nhà nước, nhằm điều tiết kinh tế, hỗ trợ, định hướng thành phần kinh tế khác định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ hai, thành phần kinh tế tập thể, Đảng ta xác định thành phần kinh tế với thành phần kinh tế nhà nước ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Thứ ba, thành phần kinh tế tư nhân động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Thứ tư, thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta khẳng định “Nâng cao hiệu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, trọng chuyển giao cơng nghệ, trình độ quản lý thị trường tiêu thụ sản phẩm; chủ động lựa chọn ưu đãi dự án đầu tư nước ngồi có trình độ quản lý cơng nghệ đại, có vị trí hiệu chuỗi giá trị tồn cầu, có liên kết với doanh nghiệp nước” Với cách tiếp cận xác định thành phần kinh tế , thành phần kinh tế phận cấu thành kinh tế quốc dân thống bình đẳng với bình đẳng trước pháp luật Giữa thành phần kinh tế có quan hệ tương hỗ với nhau, hợp tác cạnh tranh bình đẳng với Các thành phần kinh tế vận động, phát triển tảng chung nguồn lực (đất đai, vùng biển, đảo, vùng trời tài nguyên gắn với chúng; ngân sách nhà nước nguồn vốn khác mà Nhà nước huy động được, quỹ dự trữ; nguồn lực trí tuệ ) thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nước Nhân dân 10 ủy quyền đại diện chủ sở hữu, quản lý, sử dụng hiệu mục tiêu phát triển đất nước Nhà nước tạo lập mơi trường bình đẳng, minh bạch, thơng thống, theo chế thị trường để thành phần kinh tế huy động sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Và vậy, mà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế không mang lại lợi ích cho chủ sở hữu mình, mà cịn phải đóng góp vào lợi ích chung đất nước thực trách nhiệm xã hội II Nền kinh tế theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta hình thành phát triển sở phát huy vai trò làm chủ xã hội nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết kinh tế Nhà nước pháp quyền XHCN Đảng lãnh đạo Nhà nước ngày tăng dần vai trò chủ thể quản lý thu hẹp dần vai trò chủ thể kinh tế Theo đó, Nhà nước thực quản lý kinh tế, định hướng, điều tiết, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách lực lượng vật chất, bảo đảm cho thị trường phát triển, tuân thủ quy luật KTTT, tương thích với thơng lệ nước; kiến tạo môi trường vĩ mô; xây dựng kết cấu hạ tầng sở bảo đảm an sinh xã hội; ban hành chế sách phân bổ nguồn lực, phân phối phân phối lại theo hướng bảo đảm tăng trưởng kinh tế gắn với tiến công xã hội; bảo vệ môi trường Đồng thời, Nhà nước phải bảo đảm vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, hồn thiện cơng cụ quản lý kinh tế vĩ mô, tăng cường kỷ luật kỷ cương việc chấp hành sách chế độ, sử dụng chương trình đầu tư tín dụng để tạo điều kiện hướng dẫn phát triển ngành, địa phương thành phần kinh tế Hơn nữa, Nhà nước nhận thức rằng, điều kiện KTTT, bình đẳng hội khả tận dụng hội công mặt xã hội Do đó, hết, sách xã hội phải đầu tư vào vốn người hay nguồn lực người Tri thức đào tạo nhanh chóng trở nên quan trọng, lẽ thành cơng kinh tế quốc gia cá nhân phụ thuộc vào hiệu trình học tập từ cấp phổ thơng, đào tạo nghề, đại học đến 11 đào tạo nâng cao, nghiên cứu đổi Vì vậy, vai trị Nhà nước thị trường bao gồm việc đầu tư, phát triển lĩnh vực giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học Công xã hội nước ta bao gồm cân lợi ích cách hợp lý bền vững hệ Điều thể phần chế độ hưu trí thơng qua việc điều chỉnh lương hưu, nhằm đảm bảo mức sống người nghỉ hưu cho phù hợp với mức sống chung toàn xã hội thời Đây phân phối lại hệ sở hệ trước xây dựng tảng để hệ tiếp sau phát triển tạo tảng vững cho hệ tiếp sau Thực tế cho thấy, lãnh đạo Đảng Nhà nước, Việt Nam đã, tiếp tục chuyển đổi kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang KTTT định hướng XHCN với thành tựu KT-XH ngày to lớn Thể chế KTTT, đặc biệt hệ thống luật pháp máy quản lý ngày xây dựng, hoàn thiện theo hướng tiến bộ, phù hợp Công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế triển khai sâu rộng hiệu Dân chủ xã hội tiếp tục mở rộng Chính trị-xã hội ổn định; quốc phịng, an ninh giữ vững III Có nhiều hình thức phân phối phân phối theo lao động chủ yếu Phân phối theo lao động hình thức phân phối thu nhập cho người lao động dựa vào số lượng chất lượng lao động mà người đóng góp cho xã hội, khơng phân biệt giới tính, màu da, dân tộc, tơn giáo tuổi tác Đây hình thức phân phối CNXH, thời kỳ độ thực thành phần kinh tế nhà nước phần thành phần kinh tế tập thể Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, phân phối khâu thiếu trình tái sản xuất, khâu quan trọng nối liền sản xuất tiêu dùng Phân phối theo lao động nguyên tắc phân phối chủ đạo nhằm đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, chuyển sang chế thị trường, nhiều vấn đề thuộc lĩnh vực phân phối thu nhập, đặc biệt phân phối theo lao động hình thức tiền lương, tiền công, tiền thưởng… phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường tác động chúng phát triển kinh tế - xã hội nước ta nảy sinh vấn 12 đề cần luận giải sở lý luận hình thái kinh tế chủ nghĩa Mác Lênin Phân phối theo lao động thực kinh tế có nhiều chế độ sở hữu tồn tại, tương ứng với chúng thành phần kinh tế khác C Mác viết: “Bất kỳ phân phối tư liệu tiêu dùng hậu phân phối điều kiện sản xuất; phân phối điều kiện sản xuất lại tính chất phương thức sản xuất” [5] Trong điều kiện kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phân phối có nhiều hình thức khác tùy thuộc vào quan hệ sở hữu thành phần kinh tế Trong tư tưởng C Mác, quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật phương thức sản xuất Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội với đặc điểm xuất phát điểm từ nước nông nghiệp lạc hậu, trình độ lực lượng sản xuất thấp kém, khơng đồng Tương ứng với trình độ lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất có nhiều hình thức sở hữu khác Do vậy, kinh tế tồn hình thức sở hữu tư liệu sản xuất bản: Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân nhằm thực lợi ích chủ thể tác động với tất phương diện từ tổ chức quản lý, hiệu sản xuất đến phân phối thu nhập Trên sở đó, theo quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, “nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, nói Ở đây, phân phối theo lao động phân phối thực đơn vị kinh tế nhà nước hợp tác xã cổ phần mà phần góp vốn thành viên Thành phần kinh tế tập thể trình độ thấp có kết hợp phân phối theo lao động theo vốn Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ có hình thức phân phối dựa sở hữu tư liệu sản xuất, vốn, trình độ quản lý kinh doanh người lao động Chúng tơi cho rằng, kinh tế tư nhân hộ gia đình dựa sở hữu người lao động thực nguyên tắc phân phối theo lao động, chỗ loại hình kinh tế này, lao động tư liệu sản xuất cá nhân hưởng, điều phù hợp với tính chất xã hội chủ nghĩa nước ta Mặt khác, phân phối thành phần kinh tế tư nhà 13 nước tư tư nhân dựa sở hữu vốn, cổ phần, sở hữu sức lao động… Xuất phát hoàn cảnh kinh tế nước ta kinh tế nhiều thành phần, có nhiều hình thức sở hữu khác tồn nhiều phương thức kinh doanh khác nhau, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta tồn nhiều hình thức phân phối thu nhập Nền kinh tế nước ta kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong kinh tế này, có nhiều chủ thể sản xuất kinh doanh thuộc nhiều thành phần kinh tế khác tham gia, có phương thức tổ chức sản xuất kinh doanh khác Do vậy, kết thu nhập thành phần kinh tế khác Hơn nữa, điều kiện này, thành phần kinh tế tham gia vào kinh tế có khác sở hữu tư liệu sản xuất, vốn, trình độ chun mơn, trình độ quản lý, quy mơ sản xuất Do đó, thành phần kinh tế khác thu nhập nên khơng có hình thức phân phối thu nhập nhất, ngược lại phải có nhiều hình thức phân phối khác Trong lý luận C Mác phân phối nói chung, quan hệ sản xuất chủ đạo hình thái kinh tế - xã hội phải có nguyên tắc phân phối chủ đạo Trong chủ nghĩa xã hội, nguyên tắc phân phối theo lao động nguyên tắc phân phối chủ đạo IV Tài liệu tham khảo https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/823673/mot-sovan-de-ly-luan-va-thuc-tien-ve-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chunghia-o-viet-nam.aspx https://hcma1.hcma.vn/daotao/Pages/khoa-triet hoc.aspx? CateID=188&ItemID=15276 Giáo trình triết học Mác - Lenin http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/3132nhung-goi-mo-cho-viet-nam-tu-hoc-thuyet-hinh-thai-kinh-te-xa-hoi-cua-chunghia-mac-lenin.html https://dangcongsan.vn/kinh-te/kinh-te-nhieu-thanh-phan-trong-nen-kinh-tequa-do-len-chu-nghia-xa-hoi-o-nuoc-ta-567515.html 14 http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/vi/tin-chi-tiet-nhin-nhan-ve-vai-tro-cua-nhanuoc-trong-nen-kttt-dinh-huong-xhcn-176bcb27.aspx https://vjst.vn/Images/Tapchi/2017/10B/2017_So10B_bai11.pdf 15

Ngày đăng: 12/12/2023, 15:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan