1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng học thuyết hình thái kt xh vào việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xhcn ở việt nam hiện nay

16 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** TIỂU LUẬN Môn: Triết học Mác – Lênin Đề tài: Vận dụng học thuyết hình thái KT-XH vào việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: TS Nghiêm Thị Châu Giang Sinh viên thực hiện: Lê Thanh Hằng Mã sinh viên: 11212044 Lớp: THMLN(121)_27 Hà Nội – 2021 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG .3 I LÝ LUẬN VỀ HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI .3 Khái quát chung hình thái kinh tế - xã hội Kết cấu hình thái kinh tế - xã hội a Lực lượng sản xuất b Quan hệ sản xuất .4 c Kiến trúc thượng tầng .5 Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên .5 II VẬN DỤNG HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀO VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .6 Các thành phần kinh tế trình xây dựng kinh tế thị trường XHCN Việt Nam Nền kinh tế vận động theo chế định hướng XHCN Hình thức phân phối kinh tế thị trường XHCN KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 LỜI NĨI ĐẦU Lý luận hình thái kinh tế - xã hội Mác - Ăngghen phát vào năm 40 kỷ 19, V.I.Lênin kế thừa, phát triển vận dụng lý luận vào Cách mạng Tháng 10 Nga Học thuyết xây dựng nhằm mục đích tìm hiểu quy luật chung vận động phát triển loài người Nhờ lợi ích từ học thuyết lý luận hình thái kinh tế - xã hội, lần lịch sử loài người, C.Mác rõ nguồn gốc, động lực bên trong, nội phát triển xã hội, chất chế độ xã hội khác nhau, nghiên cứu cấu trúc xã hội, cho phép phân tích đời sống phức tạp xã hội để mối quan hệ biện chứng lĩnh vực nó, quy luật vận động phát triển q trình lịch sử - tự nhiên Lý luận hỗ trợ nghiên cứu cách xác khoa học vận hành xã hội giai đoạn phát triển định tiến trình vận động lịch sử nói chung xã hội lồi người Ngày nay, đảng nhà nước dùng học thuyết hình thái kinh tế xã hội việc xác định cương lĩnh mình, có Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng ta xây dựng đường lối, phát triển đất nước cho giai đoạn lịch sử, để từ đất nước bị thực dân hộ, có xuất phát điểm thấp, kinh tế lạc hậu, Việt Nam ngày phát triển, hội nhập toàn diện kinh tế với khu vực giới Học thuyết hình thái kinh tế – xã hội sở lý luận để Đảng, Nhà nước ta vận dụng vào thực tiễn, đề chủ trương, sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo quy luật kinh tế thị trường, có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Thực công đổi Đảng lãnh đạo, nước ta chuyển mơ hình kinh tế từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Nhân Kỷ niệm 131 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/189019/5/2021) bầu cử Đại biểu Quốc hội khoá XV Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2021 – 2026 (ngày 23/5/2021) Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định: Đi lên CNXH yêu cầu khách quan, đường tất yếu cách mạng Việt Nam Đảng nhân dân ta tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo đường XHCN Từ tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng số yêu cầu cụ thể: Trước hết, phải đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức; Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa [1] Tất mục tiêu cụ thể hóa đề tài: “Vận dụng học thuyết hình thái KT-XH vào việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam nay”, đề tài nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn NỘI DUNG I LÝ LUẬN VỀ HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI Khái quát chung hình thái kinh tế - xã hội Xã hội tổng thể nhiều lĩnh vực với mối quan hệ xã hội mang tính phức tạp Vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vào phân tích đời sống xã hội, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác Lê – nin đưa khái niệm hình thái kinh tế - xã hội Hình thái kinh tế - xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất, với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất [3] Hình thái kinh tế - xã hội hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp, có mặt lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng Mỗi mặt hình thái kinh tế - xã hội có vị trí riêng tác động qua lại lẫn nhau, thống với Với khái niệm khoa học xã hội theo cấu trúc “hình thái” đem lại phương pháp luận khoa học việc nghiên cứu cấu trúc xã hội, cho phép phân tích đời sống phức tạp xã hội để mối quan hệ biện chứng lĩnh vực nó, quy luật vận động phát triển trình lịch sử - tự nhiên Tổng thể hình thái kinh tế xã hội bao gồm nhiều mặt, mặt lại có mạnh riêng lẻ phải dựa vào mạnh để nghiên cứu, tìm tịi phát triển mạnh mẽ Kết cấu hình thái kinh tế - xã hội a Lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất biểu mối quan hệ người với tự nhiên trình sản xuất Theo quan điểm C.Mác, khái niệm kết hợp lao động người với tư liệu sản xuất mục tiêu tạo sức sản xuất vật chất định Khi đề cập đến khái niệm này, C.Mác yếu tố để cấu thành lên nó, người lao động tư liệu sản xuất Trong đó, yếu tố quan trọng người lao động với thể lực, trí tuệ, kinh nghiệm, trình độ lao động mài giũa theo lịch sử phát triển xã hội Người lao động chủ thể đóng vai trị định q trình sản xuất, họ tạo cải vật chất cho xã hội (bao gồm chất lượng lao động số lượng lao động) Tuy nhiên, dừng lại q trình sản xuất vật chất chưa thể diễn ra, người cần tư liệu sản xuất để làm cho trình tác động vào giới tự nhiên trở nên hiệu Tư liệu sản xuất vật phẩm, yếu tố, điều kiện để người tác động vào để sản xuất Trong tư liệu sản xuất, cơng cụ lao động giữ vai trị định Với q trình tích luỹ kinh nghiệm, phát minh sáng chế kỹ thuật lồi người, cơng cụ lao động khơng ngừng cải tiến, đại hóa Sự phát triển làm biến đổi toàn tư liệu sản xuất, trình sản xuất Đây nguyên nhân sâu xa biến đổi xã hội b Quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất quan hệ người với người trình sản xuất (sản xuất tái sản xuất xã hội) Quan hệ sản xuất gồm ba mặt: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm sản xuất Quan hệ sản xuất mang tính tất yếu, đời sống xã hội, người dù có muốn hay khơng buộc phải trì quan hệ định với để trao đổi hoạt động sản xuất Quan hệ sản xuất có mối quan hệ thống biện chứng với lực lượng sản xuất, lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất Document continues below Discover more from: Chủ nghĩa xã hội khoa học CNXH 2022 999+ documents Go to course 18 Tiểu luận cnxh - NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC Chủ nghĩa xã hội khoa học 17 Đề tài: “Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân vận dụng Đảng ta Việt… Chủ nghĩa xã hội khoa học 13 100% (19) 100% (7) Vấn đề dân chủ - tập cá nhân môn chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa xã hội khoa học 100% (7) So sánh tôn giáo nước tư với tôn giáo Việt Nam Chủ nghĩa xã hội khoa học 100% (5) So sánh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tbcn Chủ nghĩa xã hội khoa học 88% (17) Tiểu luận CNXHKH - sứ mệnh giai cấp công nhân vận dụng 23 thân hội khoa c.Chủ Kiếnnghĩa trúc xã thượng tầng học 100% (4) Kiến trúc thượng tầng tồn quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, v.v với thiết chế xã hội tương ứng nhà nước, đảng phái, giáo hội, đoàn thể xã hội, v.v hình thành sở hạ tầng định [3] Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên Lịch sử phát triển xã hội trải qua nhiều giai đoạn nối tiếp từ thấp đến cao Tương ứng với q trình lịch sử hình thái kinh tế – xã hội theo quy luật, q trình lịch sử tự nhiên xã hội Mác khẳng định rằng: “Tôi coi phát triển hình thái kinh tế – xã hội trình lịch sử tự nhiên” [1] Đi lên CNXH yêu cầu khách quan, đường tất yếu cách mạng Việt Nam, 17/05/2021, vov.vn Mỗi hình thái kinh tế – xã hội định có thành tố tương ứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Các thành tố tác động qua lại với theo quy luật xã hội khách quan: Đó quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, quy luật sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng Mối liên hệ tác động qua lại nhân tố thể tác động quy luật chung vào giai đoạn phát triển lịch sử làm cho hình thái kinh tế – xã hội phát triển tiến trình lịch sử tự nhiên Quá trình phát triển lịch sử tự nhiên xã hội có nguồn gốc sâu xa từ phát triển lực lượng sản xuất, trước hết công cụ lao động Khi lực lượng sản xuất phát triển đến mức mức độ định mà quan hệ sản xuất tồn trở nên mâu thuẫn, chật hẹp, trở thành xiềng xích lực lượng sản xuất đó, tất yếu diễn cách mạng xã hội để xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp Khi sở hạ tầng xuất hiện, kéo theo kiến trúc thượng tầng tương ứng Và đương nhiên, hình thái kinh tế – xã hội xuất thay cho hình thái kinh tế – xã hội cũ Sự tác động quy luật khách quan làm cho hình thái kinh tế – xã hội phát triển thay từ thấp đến cao đường phát triển chung nhân loại Song, đường phát triển dân tộc không bị chi phối quy luật chung, mà bị tác động điều kiện tự nhiên, trị, truyền thống văn hóa, v.v Chính vậy, có dân tộc trải qua hình thái kinh tế – xã hội từ thấp đến cao; có dân tộc bỏ qua hay số hình thái kinh tế – xã hội Tuy nhiên, việc bỏ qua diễn theo q trình lịch sử – tự nhiên theo ý muốn chủ quan Như vậy, trình lịch sử – tự nhiên phát triển xã hội diễn đường phát triển tuần tự, mà bao hàm bỏ qua, điều kiện định, một vài hình thái kinh tế – xã hội định II VẬN DỤNG HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀO VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Các thành phần kinh tế trình xây dựng kinh tế thị trường XHCN Việt Nam Tại Đại hội XII (năm 2016), Đảng ta chủ yếu nhấn mạnh đến thành phần kinh tế sau: Thành phần kinh tế nhà nước; Thành phần kinh tế tập thể; Thành phần kinh tế tư nhân (gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân) Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi [5] Mỗi thành phần kinh tế có vị trí, vai trị định cấu thành phần kinh tế, góp phần làm kinh tế nước ta tăng trưởng liên tục Thứ nhất, thành phần kinh tế Nhà nước thành phần kinh tế mà Hồ Chí Minh cho thành phần kinh tế lãnh đạo, phát triển mau Vai trò chủ đạo thành phần kinh tế Nhà nước thể qua: Đi đầu nâng cao suất lao động, chất lượng hiệu quả, nhờ mà thúc đẩy tăng trưởng nhanh bền vững kinh tế quốc dân; Bằng nhiều hình thức hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng XHCN; Tăng cường sức mạnh vật chất làm chỗ dựa để Nhà nước thực có hiệu lực chức điều tiết, quản lý vĩ mô kinh tế định hướng XHCN Chính vậy, suốt chặng đường đầu thời kỳ độ lên CNXH nước ta, Đảng Nhà nước cho thành lập tổng cơng ty, tập đồn kinh tế nhà nước, nắm giữ ngành, lĩnh vực kinh tế then chốt đất nước - xem xương sống, mạch máu kinh tế nước nhà, công cụ kinh tế thực chức quản lý kinh tế Nhà nước, nhằm điều tiết kinh tế, hỗ trợ, định hướng thành phần kinh tế khác định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ hai, thành phần kinh tế tập thể coi thành phần quan trọng với mục tiêu xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Kinh tế tập thể với thành phần kinh tế nhà nước ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Bởi lẽ, thành phần kinh tế có ý nghĩa quan trọng việc góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần thành viên, giảm phân hóa xã hội,… Trong kinh tế thị trường bùng nổ cách mạng công nghiệp 4.0, hộ sản xuất, kinh doanh cá thể thiết phải hợp tác, liên kết với để tồn phát triển Đảng, Nhà nước ta ln quan tâm xây dựng, hồn thiện chế, sách thúc đẩy phát triển kinh tế tập thể, hoạt động quản lý nhà nước với kinh tế tập thể Tổ chức hợp tác phát triển đa dạng lĩnh vực, tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, đóng góp cho ngân sách nhà nước góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Do vậy, chủ trương phát triển kinh tế tập thể để tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế hộ phát triển hoàn toàn đắn Thứ ba, thành phần kinh tế tư nhân động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Đảng, Nhà nước ta “khuyến khích hình thành, phát triển tập đoàn kinh tế tư nhân mạnh” nhằm khơi dậy khát vọng làm giàu toàn xã hội Từ đó, tạo sở cho việc huy động tối đa nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội Bởi kinh tế tư nhân chất thành phần kinh tế mà tồn dân tham gia, động, sáng tạo chế thị trường mang sẵn tố chất “cần cù linh hoạt” người Việt Nam Thứ tư, thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có vai trị lớn việc phát triển kinh tế - xã hội Khi đầu tư trực tiếp diễn ra, nước ta có điều kiện phát triển cơng cụ sản xuất, đại hóa cơng nghệ sản xuất Cơng nghệ trình độ quản lý cải thiện ngành sản xuất việc tăng suất lao động điều tất yếu Cơng nghệ tiên tiến cịn cho nhiều sản phẩm có chất lượng cao, tính đa dạng, bền với sản phẩm đa dạng, giá thành rẻ Điều giúp tăng suất, thu nhập quốc dân thúc đẩy cạnh tranh, nâng cao hiệu kinh tế Nền kinh tế vận động theo chế định hướng XHCN Vận dụng quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, Đảng Nhà nước ta chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Theo quan điểm Đảng ta, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững Xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phù hợp với xu hướng phát triển chung nhân loại, vừa phù hợp với yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất nước ta; với yêu cầu trình xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ, lao động thủ cơng phổ biến Chính vậy, phải tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong thời đại ngày nay, cơng nghiệp hóa phải gắn liền với đại hóa Cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Đó nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội nước ta Hình thức phân phối kinh tế thị trường XHCN Đại hội đai biểu toàn quốc lần thứ VIII IX Đảng khẳng định kinh tế nước ta thời kỳ độ kinh tế nhiều thành phần có quản lý nhà nước, tương ứng với nhiều hình thức phân phối lấy phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu , đồng thời phân phối dựa mức đóng góp nguồn lực khác vào kết sản xuất - kinh doanh phân phối thông qua phúc lợi xã hội Trong thời kỳ độ nay, hình thức phân phối theo lao động hình thức phân phối bản, nguyên tắc phân phối chủ yếu thích hợp với thành phần kinh tế dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất (kinh tế nhà nước) hợp tác xã cổ phần mà góp vốn thành viên (kinh tế hơp tác) Phân phối theo lao động hình thức phân phối bản, nguyên tắc phân phối chủ yếu thích hợp với thành phần kinh tế dựa chế độ sở hữu công hữu tư liệu sản xuất Do dựa sở chế độ công hữu tư liệu sản xuất mà chế độ người bóc lột người bị xố bỏ Người lao động làm chủ tư liệu sản xuất nên tất yếu làm chủ phân phối theo thu nhập Lao động trở thành sở định địa vị phúc lợi vật chất người Chính mà phân phối theo lao động phù hợp với quan hệ sản xuất thành phần kinh tế tồn nước ta Phân phối theo lao động cịn cần cần thiết trình độ phát triển lực lượng sản xuất thấp, chưa có đủ sản phẩm để phân phối theo nhu cầu Tiếp khác biệt tính chất trình độ lao động dẫn đến người có cống hiến khác đến kết lao động Do phải vào lao động cống hiến cho xã hội để phân phối Bên cạnh đó, lao động phương tiện để kiếm sống, nghĩa vụ quyền lợi cơng dân Hơn cịn tàn dư tư tưởng xã hội cũ thái độ muốn trút bỏ gánh nặng cho người khác, làm hưởng nhiều Do cần phải có hình thức phân phối để thành viên xã hội dựa vào sở, động lực hoạt động Nguyên tắc thực phân phối theo lao động phải lấy kết lao động làm thước đo để phân phối sản phẩm tiêu dùng cá nhân Lấy số lượng lao động chất lượng lao động người làm trả công Tuy nhiên nguyên tắc phải gắn liền với yêu cầu đảm bảo công ăn việc làm cho người có lực lao động, tất yếu khơng thể nằm yêu cầu đảm bảo nhu cầu đời sống vật chất tinh thần người lao động Thực tốt phân phối theo lao động có nhiều tác dụng to lớn xã hội thân người lao động Bởi lẽ đáp ứng địi hỏi cấp bách công xã hội đặt nước ta, kết hợp chặt chẽ lợi ích sản xuất xã hội với lợi ích cá nhân lao động Khuyến khích người lao động sâu vào nghề nghiệp chuyên môn làm cho đội ngũ lao động lành nghề ngày đông đảo, thúc đẩy người lao động sức học tập văn hố kỹ thuật, góp phần làm cho khác biệt lao động trí óc lao động chân tay bị xoá bỏ dần Tạo điều kiện cho việc phân bổ sử dụng nguồn sức lao động ổn định nước đảm cho sản xuất xã hội cân có kế hoạch Thêm vào đó, góp phần giáo 10 dục quan điểm, thái độ kỷ luật lao động thành viên xã hội, làm cho thân người lao động lợi ích vật chất mà quan tâm đến kết lao động, từ sức mà đẩy mạnh sản xuất KẾT LUẬN Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội tảng quốc gia giới tảng kinh tế - xã hội nước, mà yếu tố để hình thành nên hình thái kinh tế - xã hội bao gồm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng, Trình độ lực lượng sản xuất thể trình độ chinh phục tự nhiên lực thực tiễn người Lực lượng sản xuất làm tư liệu sản xuất cho xã hội, từ lực lượng sản xuất nảy sinh quan hệ sản xuất quan hệ người với người trình sản xuất Trong quy luật khách quan chi phối vận động phát triển hình thái kinh tế - xã hội quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất có vai trị định Từ lực lượng sản xuất hình thành nên tổng thể kiến trúc thượng tầng bao gồm toàn quan điểm tư tưởng xã hội, thiết chế tương ứng quan hệ nội thượng tầng hình thành sở hạ tầng định có đặc điểm riêng, có quy luật phát triển riêng không tồn tác rời mà liên hệ tác động qua lại lẫn nảy sinh sở hạ tầng, phản ánh sở hạ tầng Như vậy, để xây dựng hình thái kinh tế - xã hội nước ta cách có hiệu thiết phải biết gắn kết yếu tố lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất cấu trúc thượng tầng cách đắn Biết tìm phương pháp có hiệu phù hợp với đất nước xây dựng sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, mở rộng giao lưu quốc tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước làm cho hình thái kinh tế nước ta phát triển Những điều có ý nghĩa to lớn 11 trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Nó thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo việc làm cho lực lượng lao động không bị dư thừa, đời sống văn minh lịch sự, thu nhập quốc dân tăng, từ thúc đẩy kinh tế nước ta lên 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đi lên CNXH yêu cầu khách quan, đường tất yếu cách mạng Việt Nam, 17/05/2021, vov.vn [2] [3] Bộ giáo dục đào tạo Hội đồng trung ương: Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2007 [4] C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, 1993 [5] Thành phần kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội – từ sở lý luận lên thực tiễn Việt Nam, 19/12/2018, truongchinhtri.camau.gov.vn 13

Ngày đăng: 28/10/2023, 05:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w