Đại hội VII 1991, Đảng tiếp tục bổ sung tư duy khoa học về kinh tế hàng hoá: “Phát triển một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế
Trang 1CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KTTT ĐỊNH HƯỚNG
XHCN
1.1 Khái niệm về KTTT và KTTT định hướng XHCN
Quá trình hình thành và phát triển của xã hội gắn liền với quá trình lao động.Lịch sử loài người đã chứng kiến các kiểu tổ chức kinh tế xã hội từ giản đơn đến phát
triển cao đó là kinh tế Tự nhiên tự cấp tự túc, kinh tế hàng hoá (trong đó kinh tế hàng hoá đi từ kinh tế hàng hoá giản đơn của nông dân thợ thủ công rồi phát triển lên thành kinh tế hàng hoá tư bản) và kinh tế thị trường KTTT đã được hình thành và phát triển
dưới CNTB khi mà hệ thống thị trường được phát triển một cách đồng bộ
Vấn đề đặt ra KTTT là hình thức phát triển cao của KTHH trong đó từ sản xuấtđến tiêu dùng đều thông qua thị trường hay KTTT là hình thức phát triển cao củaKTHH trong đó các quan hệ kinh tế đều được tiền tệ hoá KTHH và KTTT không đồngnhất với nhau, chúng khác nhau về trình độ phát triển, về cơ bản chúng có cùng nguồngốc và bản chất
Như vậy chúng ta có thể kết luận KTTT là KTHH vận hành theo cơ chế thị trường là tổng thể các nhân tố, các mối quan hệ, các quy luật Trong đó các nhân tố
các mối quan hệ, các quy luật chi phối sự vận động của KTHH Theo Các Mác "Sảnxuất và lưu thông hàng hoá là hiện tượng vốn có của những hình thái kinh tế xã hội.Những điều kiện ra đời và tồn tại của KTHH cũng như trình độ phát triển của nó do sựphát triển của LLSX tạo ra"
Xem xét quá trình lịch sử của KTTT, ta thấy những đặc trưng chung như:
+ Các chủ thể kinh tế có tính chủ thể cao, tính tự chủ cao
+ Giá cả hình thành do thị trường là chủ yếu
+ KTTT chịu sự chi phối của những quy luật vốn có của nó
Trang 2+ KTTT là kinh tế "mở" Trong KTTT hiện đại còn có sự can thiệp của Nhànước vào kinh tế
Vậy KTTT định hướng XHCN thực chất là nền KTHH nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường theo định hướng XHCN
1.2 Sự cần thiết khách quan phát triển KTTT định hướng XHCN
1.2.1 KTTT không những tồn tại khách quan mà còn cần thiết cho công cuộc xây dựng CNXH
KTTT tồn tại khách quan vì nó vẫn còn cơ sở khách quan cho sự tổn tại nhưphân công lao động xã hội không những không mất đi mà trái lại mà còn được pháttriển cả về chiều rộng và chiều sâu Tức là sự chuyện môn hoá xã hội ngày càng sâu, vềrộng là sự phân công lao động phát triển trong từng cơ sở kinh tế từng địa phươngtrong cả nước Phân công lao động trong nước gắn bó với phân công lao động quốc tế
Sự phát triển của phàn công lao động được thể hiện ở tỉnh phong phú đa dạng và chấtlượng ngày càng cao của sản phẩm đưa ra trao đổi trên thị trường
Thứ hai, ngay ở CNXH vẫn còn sự tách biệt về kinh tế giữa các chủ thể kinh tế,
sự tách biệt này trước hết biểu hiện ở còn nhiều quan hệ sở hữu khác nhau về TLXSnhư sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp Tức là có nhiềuchủ thể kinh tế Ngay cả những đơn vị kinh tế trên cùng một quan hệ sở hữu cũng có sựtách biệt về kinh tế do nền sản xuất xã hội hóa chưa cao, chưa thể phân phối trực tiếpsản phẩm cho nhau mà phải qua hàngg hóa tiền tệ Tiền tệ ra đời làm cho thế giới tách
ra thành mối quan hệ Tiền - Hàng Quan hệ hàng hóa – tiền tệ được hình thành để tínhtoán hiệu quả kinh tế và trao đổi sản phẩm cho nhau Hơn nữa quan hệ hàng hóa – tiền
tệ còn được sử dụng trong quan hệ quốc tế
Như vậy, khi KTTT ở nước ta là một tồn tại, tất yếu khách quan thì không thểlấy ý chí chủ quan mà xóa bỏ được
KTHH hay KTTT có phải là sản phẩm riêng có của CNTB hay không ? Trướcđây có quan niệm sai lầm cho rằng KTHH là sản phẩm của CNTB nhưng thực sự nó có
Trang 3trước CNTB và tồn tại sau CNTB Mác đã chỉ ra rằng KTHH tồn tại trong nhiềuphương thức sản xuất khác nhau chỉ khác về hình thức, quy mô và mức độ phát triểnKTTT được phát triển dưới CNTB nhưng không phải là sản phẩm riêng có của CNTB
nó được coi là thành tựu của nền văn minh nhân loại
Mấy thập niên trước 1986, nền kinh tế nước ta vận hành theo một cơ chế tậpchung quan liêu bao cấp Đặc trưng của cơ chế này là Nhà nước ra kê hoạch cho cácdoanh nghiệp với một hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh, Nhà nước cung cấp vật tư tiền vốn;
Xí nghiệp sản xuất và kinh doanh theo kế hoạch Nhà nước rồi giao nộp sản phẩm, lãiNhà nước thu lỗ Nhà nước bù Điều đó có nghĩa là triệt tiêu động lực sản xuất kinhdoanh là lợi nhuận Việc phân phối mang tính chất bình quân và dưới hình thức hiệnvật là chủ yếu Một sự bao cấp tràn lan làm cho nền kinh tế bị hiện vật hoá, quan hệhàng hoá tiền tệ không được coi trọng, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp là một trongnhững nguyên nhân làm cho CNXH lâm vào khủng hoảng
Do đó từ Đại hội VI năm 1986, Đảng ta chủ trương xoá bỏ cơ chế tập trungquan liêu bao cấp chuyển sang nền KTHH vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản
lý vĩ mô của nhà nước đang dần từng bước chuyển sang KTTT
1.2.2 Tác dụng của nền KTTT
Về sự cần thiết thì chính chủ nghĩa tư bản đã biết sử dụng vai trò to lớn củaKTTT cùng với những ưu điểm của nó để thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, cốnhiên đem lại lợi ích cho giai cấp tư sản Nền kinh tế nước ta khi bước vào thời kỳ quá
độ lên CNXH còn mang nặng tính tự cấp, tự túc, chúng ta cần phải biết sử dụng KTTTphát huy vai trò tác dụng to lớn của nó
Thứ nhất, phát triển KTTT cùng với đó là phát triển lực lượng sản xuất, xã hộihoá sản xuất (sản xuất tập trung với qui mô ngày càng lớn, sự phân công lao động ngàycàng chi tiết sự hợp tác ngày càng mở rộng)
Thứ hai, với những khó khăn trước mắt của nước ta, phát triển KTTT là cách tốtnhất để xoá bỏ dấu ấn của KTTN – tự cấp tự túc của nước ta
Trang 4Thứ ba, phân công lao động xã hội là điều kiện ra đời và tồn tại KTTT đến lượt
nó phát triển KTTT sẽ thúc đẩy phân công lao động và chuyên môn hoá vào sản xuất
Vì thế phát huy được tiềm năng, lợi thế trong từng vùng, có tác dụng mở rộng quan hệkinh tế với nước ngoài
Thứ tư, sự phát triển KTTT sẽ thúc đẩy quá trình tập trung sản xuất do đó tạođiều kiện ra đời của sản xuất lớn có tính xã hội cao, đồng thời chọn lọc được nhữngngười sản xuất kinh doanh giỏi, hình thành đội ngũ lao động lành nghề
Tác dụng quan trọng của KTTT là thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế
Từ khi chuyển sang KTTT đến nay, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam cao TB làtốc độ phát triển GDP là 7%/năm Đời sống người dân được cải thiện, mức thu nhập vàtiêu dùng của người Việt Nam khá cao: GDP trên đầu người phát triển, tuổi thọ bìnhquân tăng, trình độ học vấn tăng
Trang 5CHƯƠNG 2 THỂ CHẾ KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
2.1 Chủ trương của Đảng về xây dựng KTTT định hướng XHCN
2.1.1 Trước thời kì đổi mới
Nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá, tập trung, hành chính và baocấp, do đó đã nhận thức không đúng về cơ chế thị trường, về sản xuất hàng hoá và vaitrò của các thành phần kinh tế
2.1.2 Sau thời kì đổi mới
Xuất phát từ thực tiễn Việt Nam và tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của thếgiới, một thời gian tìm tòi, khảo nghiệm, tổng kết thực tiễn:
Đại hội VI của Đảng (1986) kiên quyết xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung quanliêu, bao cấp, chuyển hẳn sang hạch toán kinh tế, kinh doanh xã hội chủ nghĩa, thừanhận sự tồn lại khách quan của sản xuất hàng hoá và vai trò của thị trường
Đại hội VII (1991), Đảng tiếp tục bổ sung tư duy khoa học về kinh tế hàng hoá:
“Phát triển một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước”
Đại hội VIII của Đảng (1996) đưa ra quan niệm mới, rất quan trọng về kinh tế
hàng hóa và chủ nghĩa xã hội: “Sản xuất hàng hóa không đối lập với chủ nghĩa xã hội,
mà là thành tựu phát triển của nền vàn minh nhân loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và cả khi chủ nghĩa xã hội đã được xây dựng” Nhưng vào thời điểm Đại hội VIII vẫn chưa gọi là kinh tế thị trường Như vậy,
từ Đại hội VI (1986) đến hết nhiệm kỳ Đại hội VIII (2001) là thời kỳ đổi mới toàndiện, cả về cấu trúc và cơ chế vận hành của nền kinh tế với nội dung chính là nhận thứcđúng hơn về kế hoạch hoá, phát triển kinh tế hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơchế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Trang 6Đại hội IX (2001) khái niệm "kinh tế thị trường" mới chính thức được nêu trongvăn kiện của Đảng " thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tếhàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhànước theo định hướng xã hội chủ nghĩa: đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa và xem đó là mô hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Như vậy, lần đầu tiên sau 15 năm đổi mới, Đảng đã trìnhbày một cách sáng rõ và có hệ thống về cấu trúc tổng thể của mô hình kinh tế nước ta -
đó là nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa với tính hướng đích, chế độ sở hữu, vaitrò của các thành phần kinh tế, chế độ quản lý, chế độ phân phối, vai trò của Nhànước Đây là bước chuyển quan trọng từ nhận thức kinh tế thị trường như một công
cụ, một cơ chế quản lý sang nhận thức mới, coi kinh tế thị trường như một chỉnh thể, là
cơ sơ kinh tế của sự phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Đại hội X (2006) Đảng tiếp tục khẳng định: “Để đi lên chủ nghĩa xã hội, chúng
ta phải phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hoá ” Kế thừa tư duy Đại hội IX, Đại hội X của Đảng đã làm
sáng tỏ thêm một bước nội dung cơ bản của định hướng xã hội chủ nghĩa trong pháttriển nền kinh tế thị trường ở nước ta, gồm bốn nội dung sau:
Thứ nhất, về mục tiêu : Nhằm thực hiện "dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh"; giải phóng mạnh mẽ và không ngừng phát triển sức sảnxuất, nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh xoá đói, giảm nghèo, khuyến khích mọingười vươn lên làm giàu chính đáng, giúp đỡ người khác thoát nghèo và từng bước khágiả hơn
Thứ hai, về phương hướng phát triển : Phát triển nền kinh tế nhiều hình thức sởhữu (toàn dân, tập thể, tư nhân), nhiều thành phần kinh tế (kinh tế nhà nước, kinh tế tậpthể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân), kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế
có vốn đầu tư nước ngoài) nhằm giải phóng sức sản xuất, giải phóng tiềm năng pháttriển của mỗi thành phần kinh tế, mỗi cá nhân, mỗi vùng miền, là cách để phát huytối đa nội lực tạo sức bật để phát triển nhanh và bền vững Trong nền kinh tế nhiều
Trang 7thành phần, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là công cụ chủ yếu để Nhà nước điềutiết nền kinh tế, định hướng cho sự phát triển vì mục tiêu, thể hiện định hướng xã hộichủ nghĩa của nền kinh tế; kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể ngày càng trở thành nềntảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.
Thứ ba, về định hướng xã hội và phân phối : Thực hiện tiến bộ và công bằng xãhội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển: tăng trưởng kinh tế đi đôi vớiphát triển văn hoá, y tế, giáo dục , giải quyết tốt các vấn đề xã hội vì mục tiêu pháttriển con người Thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quảkinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và thông qua phúclợi xã hội
Thứ tư, về định hướng xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực quản lý : Phát huy quyềnlàm chủ xã hội của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Tiêu chí này thể hiện sựkhác biệt cơ bản giữa nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa với kinh tế thị trường xãhội chủ nghĩa
2.2 Đặc trưng của nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam
2.2.1 KTTT định hướng XHCN được xây dựng trên cơ sở đa dạng hoá các loại hình sở hữu
Đa dạng hoá sở hữu hay sự tồn tại của một nền kinh tế với nhiều hình thức sởhữu là vấn đề tất yếu, khách quan, lâu dài và xã hội càng phát triển thì ngày càng cónhiều hình thức sở hưu Trước đây khi xây dựng kinh tế kế hoạch hoá xoá bỏ KTTT,chúng ta đa thiết lập một cơ cấu sở hữu đơn giản và hai hình thức là sở hữu toàn dân và
sở hữu tập thể Vì vậy khi chuyển sang KT hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trườngcần phải xây dựng cơ cấu sở hữu mới dựa trên những quan hệ sở hữu về TLSX gắn liềnvới một cơ cấu kinh tế nhiều thành phần Nền KTTT TBCN dựa trên nhiều quan hệ sởhữu khác nhau như sở hữu tư nhân, sở hữu tập thể, của các nhà TBCN, sở hữu của cácnhà tư bản độc quyền trong đó sở hữu tư nhân làm nền tảng thì nền KTTT định hướng
Trang 8XHCN ở nước ta cũng dựa trên những quan hệ sở hữu Nhà nước, sở hữu tạp thể làmnền tảng
Dựa trên cơ sở nhiều quan hệ sở hữu đó là một nền kinh tế nhiều thành phần (đó
là thành phần kinh tế Nhà nước, tư nhân tư bản, tiểu chủ các thể, tập thể, kinh tế tư bảnNhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài) Trong đó thành phần kinh tế Nhà nước đóng vaitrò chủ đạo Điểm khác biệt với kinh tế tư bản là kinh tế Nhà nước nắm vai trò chủ đạo
là cho những người già neo đơn
KTTT ở Việt Nam – sự tăng trưởng và phát triển kinh tế gắn liền với sự côngbằng xã hội cho mỗi bước phát triển Trong đó tăng trưởng phát triển kinh tế là tiền đề
dể thực hiện công bằng xã hội Công bằng xã hội là mục đích vì nó trở thành động lực
để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Thực hiện một sự công bằng xã hội có nghĩa là người lao động thoát khỏi ápbức bóc lột được phân phối công bằng, tức là hưởng thụ đúng với thành quả lao độngcủa mình Xã hội phải tạo ra điều kiện để người lao động thực hiện được khả năng laođộng của mình, phải thực hiện xóa đói giảm nghèo, khuyến khích làm giàu hợp pháp,gắn phát triển kinh tế với bảo vệ tài nguyên môi trường và hệ sinh thái Đại hội Đạibiểu toàn quốc lần thứ IX “Tăng trưởng kinh tế gắn liền với đảm bảo tiến độ và côngbằng xã hội ngay trong từng bước phát triển”
Trang 9Bên cạnh đó sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với sự phát triển văn hóa giáo dục.Phát triển văn hóa – giáo dục là xây dựng một nền tảng văn hóa mới vừa đậm đà bảnsắc dân tộc lại tiếp thu tinh hoa văn hoa thế giới Phát triển giáo dục để đào tạo nhânlực nâng cao dân trí Trong thời đại ngày nay, tài nguyên thiên nhiên và lao động giá rẻkhông còn là thế mạnh của Việt Nam, chỉ có nguồn lực về con người mới thực sự là ưuthế thúc đẩy kinh tế phát triển Vì vậy, chỉ có một nền kinh tế đảm bảo cuộc sống đầy
đủ và ổn định trong toàn dân, đảm bảo dân chủ và công bằng xã hội, được thực hiện ansinh và các tiêu chí phát triển con người, lúc đó tăng trưởng kinh tế mới thực sự thểhiện tiến bộ xã hội
2.2.3 KTTT định hướng XHCN ở VN là nền kinh tế mở hội nhập theo xu hướng toàn cầu hóa
Nền kinh tế mở hội nhập phản ánh sự khác biệt giữa nền KTTT định hướngXHCN mà chúng ta đang xây dựng với nền kinh tế đống, khép kín trước đây Đồngthời phản ánh xu hướng hội nhập cùng khu vực và quốc tế của nền kinh tế nước tatrong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế Do sự tác dộng của cuộc cách mạng khoa họccông nghệ, đang diễn ra quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế, nó đặt ra trước cácnước đang phát triển nhiều thách thức hơn là thời cơ Vấm đề đặt ra: Không phải là nênhay không nên hội nhập vào quá trình đó mà phải tìm cách ứng xử như thế nào đề dànhđược nhiều lợi ích, giảm thiểu tác hại, rủi ro Vì vậy mở cửa kinh tế hội nhập khu vực
và thế giới là điều đương nhiên đối với nước ta
Đảng ta đã xác định rõ: Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tựchủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế Việt Nam sẵn sànglàm bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đầu vì hòa bình,độc lập và phát triển
KTTT định hướng XHCN nước ta thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa KTđối ngoại để khai thác nguồn nhân lực bên ngoài Ta cố gắng củng cố thế đứng trên thịtrường truyền thống và tạo thế đứng mới ở thị trường mới Trong thời gian tới cần chủđộng hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện của nước ta và bảo
Trang 10đảm thực hiện những cam kết trong quan hệ song phương và đa phương như AFTA,hiện định thương mại Việt- Mỹ tiến tới gia nhập WTO…
2.2.4 KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam có sự quản lí kinh tế vĩ mô của Nhà nước
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã khẳng dịnh: " Nước ta là một nướcXHCN, quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chínhsách sử dụng cơ chế thị trường, áp dụng những hình thức kinh tế và phương pháp quản
lý của KTTT để kích thích sản xuất và giải phóng sức sản xuất
Sự quản lý kinh tế vĩ mô 1của Nhà nước là một yếu tố đảm bảo cho sự phát triểnđịnh hướng XHCN trong KTTT Sự quan hệ vĩ mô Nhà nước cũng phải phát huynhững mặt tích cực và khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi ích củanhân dân lao động, của toàn thể nhân dân
Trang 11CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT
NAM
3.1 Thực trạng nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam
Qua hơn 30 năm đổi mới, nhất là từ khi thực hiện Nghị quyết Trung ương 6khóa X, Ðảng ta luôn quan tâm tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, rút ra các bàihọc kinh nghiệm, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triển, góp phần quan trọng đưa nước
ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, giữvững định hướng xã hội chủ nghĩa; bảo đảm an sinh xã hội, không ngừng nâng cao đờisống của nhân dân, bảo vệ môi trường sinh thái, củng cố quốc phòng, an ninh, nângcao hiệu quả đối ngoại, hội nhập quốc tế
Nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng đầy
đủ hơn; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hình thành, có nhiềuđặc điểm của nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập Hệ thống pháp luật, cơ chế,chính sách ngày càng hoàn thiện và phù hợp hơn với luật pháp quốc tế, đồng thời đápứng yêu cầu thực tiễn và thực hiện cam kết hội nhập quốc tế Chế độ sở hữu, các thànhphần kinh tế, loại hình doanh nghiệp phát triển đa dạng Các quyền và nghĩa vụ về tàisản được thể chế hóa tương đối đầy đủ Hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tếđược nâng lên Việc đổi mới, sắp xếp, cơ cấu lại, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhànước được đẩy mạnh; kinh tế tập thể được quan tâm đổi mới; kinh tế tư nhân ngàycàng được coi trọng; đội ngũ doanh nhân không ngừng lớn mạnh; thu hút vốn đầu tưnước ngoài đạt được kết quả tích cực
Các yếu tố thị trường và các loại thị trường được hình thành đồng bộ hơn, gắnkết với thị trường khu vực và thế giới Hầu hết các loại giá hàng hoá, dịch vụ được xáclập theo cơ chế thị trường Môi trường đầu tư, kinh doanh được cải thiện và thông
Trang 12thoáng hơn; quyền tự do kinh doanh và cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệpthuộc các thành phần kinh tế được bảo đảm hơn.
Hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng trên nhiều cấp độ, đa dạng về hìnhthức, từng bước thích ứng với nguyên tắc và chuẩn mực của thị trường toàn cầu Việchuy động, phân bổ và sử dụng nguồn lực phù hợp hơn với cơ chế thị trường Các cơchế, chính sách đã chú trọng kết hợp giữa phát triển kinh tế với thực hiện tiến bộ vàcông bằng xã hội, tạo cơ hội cho người dân tham gia và nhận được thành quả từ quátrình phát triển kinh tế Phương thức lãnh đạo của Ðảng, hoạt động của Nhà nước từngbước được đổi mới phù hợp hơn với yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế
Tuy nhiên, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởnước ta thực hiện còn chậm Một số quy định pháp luật, cơ chế, chính sách còn chồngchéo, mâu thuẫn, thiếu ổn định, nhất quán; còn có biểu hiện lợi ích cục bộ, chưa tạođược bước đột phá trong huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực pháttriển
Hiệu quả hoạt động của các chủ thể kinh tế, các loại hình doanh nghiệp trongnền kinh tế còn nhiều hạn chế Việc tiếp cận một số nguồn lực xã hội chưa bình đẳnggiữa các chủ thể kinh tế Cải cách hành chính còn chậm Môi trường đầu tư, kinhdoanh chưa thực sự thông thoáng, mức độ minh bạch, ổn định chưa cao Quyền tự dokinh doanh chưa được tôn trọng đầy đủ Quyền sở hữu tài sản chưa được bảo đảm thựcthi nghiêm minh
Một số loại thị trường chậm hình thành và phát triển, vận hành còn nhiều vướngmắc, kém hiệu quả Giá cả một số hàng hoá, dịch vụ thiết yếu chưa được xác lập thật
sự theo cơ chế thị trường
Thể chế bảo đảm thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội còn nhiều bất cập Bấtbình đẳng xã hội, phân hoá giàu - nghèo có xu hướng gia tăng Xóa đói, giảm nghèocòn chưa bền vững
Trang 13Ðổi mới phương thức lãnh đạo của Ðảng trong thực hiện nhiệm vụ phát triểnkinh tế - xã hội chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới về kinh tế Cơ chế kiểm soát quyền lực,phân công, phân cấp còn nhiều bất cập Quản lý nhà nước chưa đáp ứng kịp yêu cầuphát triển của kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế; hiệu lực, hiệu quả chưa cao; kỷluật, kỷ cương không nghiêm Hội nhập kinh tế quốc tế đạt hiệu quả chưa cao, thiếuchủ động trong phòng ngừa và xử lý tranh chấp thương mại quốc tế.
Những hạn chế, yếu kém nêu trên có nguyên nhân khách quan và chủ quan,nhưng chủ yếu là do nguyên nhân chủ quan, đặc biệt là do: Nhận thức về nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa đủ rõ Tư duy bao cấp còn ảnh hưởngnặng nề Năng lực xây dựng và thực thi thể chế còn nhiều bất cập, chưa theo kịp với sựphát triển của nền kinh tế thị trường Việc quán triệt, tổ chức thực hiện các chủ trươngcủa Ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ở các cấp, các ngành, nhất là ngườiđứng đầu thiếu quyết liệt, hiệu quả thấp và chưa nghiêm Vai trò, chức năng, phươngthức hoạt động của các cơ quan trong hệ thống chính trị chậm đổi mới phù hợp với yêucầu phát triển kinh tế thị trường trong điều kiện hội nhập quốc tế Sự suy thoái về tưtưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tệ quan liêu, tham nhũng ở một bộ phận không nhỏcán bộ, đảng viên làm giảm hiệu lực, hiệu quả trong thực hiện chủ trương của Ðảng,chính sách, pháp luật của Nhà nước
3.2 Quan điểm chỉ đạo và mục tiêu phấn đấu
3.2.1 Quan điểm chỉ đạo
Xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
là một nhiệm vụ chiến lược, là khâu đột phá quan trọng, tạo động lực để phát triểnnhanh và bền vững; đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa; xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và hội nhập quốctế; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội
Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan củakinh tế thị trường, thông lệ quốc tế, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩaphù hợp với điều kiện phát triển của đất nước trong từng giai đoạn Bảo đảm tính đồng
Trang 14bộ giữa các bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế Gắn kết hài hòa giữa tăng trưởngkinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ môitrường, bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là quá trìnhphát triển liên tục; kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển kinh tế thị trường của nhânloại và kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn đổi mới ở nước ta; chủ động và tích cực hộinhập kinh tế quốc tế, đồng thời bảo đảm giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, an ninhchính trị, trật tự, an toàn xã hội
Hoàn thiện thể chế kinh tế đi đôi với hoàn thiện thể chế chính trị mà trọng tâm
là đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của tổ chức bộ máy và cán bộ Cóbước đi phù hợp, vững chắc, vừa làm vừa tổng kết, rút kinh nghiệm để tiếp tục hoànthiện Xác định rõ và thực hiện đúng vị trí, vai trò, chức năng và mối quan hệ của Nhànước, thị trường và xã hội phù hợp với kinh tế thị trường; bảo đảm định hướng xã hộichủ nghĩa; tăng cường và giữ vững vai trò lãnh đạo của Ðảng
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụquan trọng, vừa cấp bách vừa lâu dài của cả hệ thống chính trị Ðổi mới phương thức,nâng cao năng lực lãnh đạo của Ðảng, hiệu lực và hiệu quả quản lý của Nhà nước, pháthuy sức mạnh của cả hệ thống chính trị và của toàn xã hội trong quá trình hoàn thiệnthể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
3.2.2 Mục tiêu
Mục tiêu tổng quát
Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạotiền đề vững chắc cho việc xây dựng thành công và vận hành đồng bộ, thông suốt nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; góp phần huy động và phân bổ, sửdụng có hiệu quả nhất mọi nguồn lực để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhanh vàbền vững vì mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh"
Trang 15Mục tiêu cụ thể đến năm 2020
Phấn đấu hoàn thiện một bước đồng bộ hơn hệ thống thể chế kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa theo các chuẩn mực phổ biến của nền kinh tế thị trườnghiện đại và hội nhập quốc tế Cơ bản bảo đảm tính đồng bộ giữa thể chế kinh tế và thểchế chính trị, giữa Nhà nước và thị trường; sự hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế với pháttriển văn hoá, phát triển con người, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo đảm ansinh xã hội, bảo vệ môi trường, phát triển xã hội bền vững Chủ động, tích cực hộinhập kinh tế quốc tế gắn với xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ
Tính hiện đại và hội nhập quốc tế của nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa ở nước ta thể hiện ở chỗ kế thừa có chọn lọc những thành tựu phát triển kinh
tế thị trường của nhân loại, kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn hơn 30 năm đổi mới; có
hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách và các yếu tố thị trường, các loại thị trường đầy
đủ, đồng bộ, vận hành thông suốt, gắn kết chặt chẽ với các nền kinh tế trên thế giới; vaitrò, chức năng của Nhà nước và thị trường được xác định và thực hiện phù hợp với