A Đặt vấn đề Đổi quản lý kinh tế, tức chuyển từ chế kế hoạch hoá tập trung (tập trung, quan liêu, bap cấp) sang chế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa trình đầy khó khăn, phức tạp Đó trình tìm tòi, sáng tạo không ngừng toàn Đảng, toàn dân, đổi có ý nghĩa cách mạng nhận thức, quan điểm, thể chế sách, máy cán Cho đến nay, toàn trình xác lập, phát triển đổi míi qu¶n lý kinh tÕ cđa níc ta cã thĨ chia làm ba giai đoạn: giai đoạn trớc năm 1979, giai đoạn năm 1979 đến 1986 giai đoạn từ 1986 (nhất từ năm 1989) đến Giai đoạn trớc năm 1979 giai đoạn thực tuý chế kế hoạch hoá tập trung, giai đoạn từ 1979 đến 1986 giai đoạn thử nghiệm đổi giai đoạn từ 1986 đến giai đoạn đổi toàn diện Nớc ta độ lên chủ nghĩa xà hội cha trải qua chế độ t chủ nghĩa, nghĩa cha có công nghiệp ®¹i, cha cã tiỊn ®Ị vËt chÊt cđa chđ nghÜa xà hội Trình độ lực lợng sản xuất thấp, không đồng Năng lực quản lý kinh tế kém, quản lý xà hội thấp, ch a có phong cách quản lý công nghiệp Trình độ dân trí, dân chủ thấp, ý thức pháp luật kém, cha có tiền đề kinh tế-xà hội tạo Vì vậy, bên cạnh thành tựu đà đạt đợc, so với giíi, ViƯt Nam vÉn lµ mét níc nghÌo, tµn d cđa nỊn kinh tÕ tËp trung quan liªu bao cÊp tồn kìm hÃm phát triển kinh tế Việc nghiên cứu tìm hớng cho kinh tế, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nớc cần thiết Do cần phân tích yếu tố kinh tế vận động phát triển, điều đòi hỏi phải vận dụng quan điểm lịch sử-cụ thể triết học Mác-Lê Nin công xây dựng phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn nh sau Trong công đổi xà hội, cần tiến hành đổi đồng bộ, trớc hết đổi kinh tế, nhằm làm cho kinh tế nớc ta phát triển hoà nhập với trình độ phát triển kinh tế khu vực giới Muốn đổi kinh tế, phải ®ỉi míi quan ®iĨm, nhËn thøc, qu¸n triƯt quan ®iĨm lịch sử-cụ thể vào trình đổi kinh tế ë ViƯt Nam sÏ gióp cho nỊn kinh tÕ níc ta có đợc hớng đắn Nghiên cứu quan điểm lịch sử-cụ thể giúp tránh lặp lại sai lầm cũ, học tập kinh nghiệm kinh tế nớc vận dụng kinh nghiệm họ vào trình xây dựng phát triển kinh tế nớc nhà Vì vậy, tiểu luận triết học mình, chọn đề tài: Quan điểm lịch sử-cụ thể với công xây dựng phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn B nội dung Quan điểm lịch sử-cụ thể Mỗi vật, tợng giới khách quan có lịch sử mình, tồn phát triển hoàn cảnh lịch sử-cụ thể, không gian thời gian xác định Đồng thời tri thức đợc coi chân lý gắn liền với hoàn cảnh lịch sử-cụ thể Không có chân lý chung, trừu tợng Quan điểm lịch sử-cụ thể xuất phát từ nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển phÐp biƯn chøng vËt Hai nguyªn lý cđa phÐp biện chứng vật vừa xuất phát điểm lý luận, vừa nguyên tắc phơng pháp luận để sâu vào nghiên cứu giới, vạch rõ quy luật không bản, nh quy luật giới khách quan 1.1 Nội dung nguyên lý vỊ mèi liªn hƯ phỉ biÕn Mèi liªn hƯ phụ thuộc, ràng buộc lẫn nhau, làm điều kiện, tiền đề cho quy định lẫn vật, tợng giới Nó phản ánh tác động qua lại lẫn vật, tợng Đó kiểu liên hệ đặc biệt mà đó, vật, tợng đối tợng biến đổi cách trực tiếp gián tiếp, nhờ mà vận động, biến hoá giới đợc thực thờng xuyên, liên tục Mối liên hệ phổ biến xảy nơi, lúc, tợng, bao trùm tự nhiên, xà hội, t Mối liên hệ vật, tợng giới khách quan, phổ biến, đa dạng phức tạp (có mối liên hệ bên bên ngoài, trực tiếp gián tiếp, không bản, chủ yếu thứ yếu, xa gần), quy định cho trình tồn tại, vận động vật, tợng (tính định học) 1.2 Nội dung nguyên lý phát triển Trong phép biện chứng vật, nguyên lý mối liên hệ phổ biến gắn liền với nguyên lý phát triển Phát triển phạm trù triết học dùng để khái quát trình tăng tiến từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ cha hoàn thiện đến ngày hoàn thiện vật, tợng Phát triển trình không ngừng hoàn thiện tự nhiên, xà hội, t Sự phát triển tác động lẫn mặt đối lập vật, tợng, không phụ thuộc vào việc ta có biết hay không vật phát triển Sự phát triển không trực tiếp tác động đến tất đại lợng nhng xuyên qua trình vận động mà thể khuynh hớng phát triển Sự phát triĨn diƠn nh÷ng kÕt cÊu cã tÝnh hƯ thèng, sù ph¸t triĨn cã tÝnh khuynh híng chung (ph¸t triĨn tù nhiªn, x· héi, t duy) Tuy nhiªn, phát triển có tính đa dạng, phức tạp, chịu sù chi phèi cđa nhiỊu u tè nh: ngn gèc, ®éng lùc (tõ sù thèng nhÊt vµ ®Êu tranh cđa mặt đối lập vật, tợng), cách thức phát triển (lợng thay đổi dẫn đến chất thay đổi ngợc lại), đờng phát triển (quanh co, phøc t¹p nhng bao giê cịng thĨ hiƯn xu hớng tiến lên) 1.3 Nguyên tắc phơng pháp ln rót tõ nguyªn lý vỊ mèi liªn hƯ phổ biến nguyên lý phát triển 1.3.1 Quan điểm toàn diện: Cơ sở lý luận quan điểm toàn diện nguyên lý mối liên hệ phổ biến Trên sở rút nội dung quan điểm: - Phải thừa nhận mối liên hệ - Khi nghiên cứu đối tợng phải đặt mối liên hệ - Cần nghiên cứu tất yếu tố, phận, quy trình, mối liên hệ đối tợng (theo phơng châm đầy đủ tốt) - Cần phân loại, đánh giá vị trí, vai trò mối liên hệ, yếu tố - Tìm biện pháp can thiệp tới mối liên hệ cho thích hợp - Cần tránh quan niệm sai lầm sau: Quan điểm siêu hình phủ nhận mối liên hệ; Quan điểm phiến diện, quan tâm đến số mối liên hệ, số yếu tố mà bỏ qua mặt khác; Quan điểm chiết trung; Quan điểm nguỵ biện 1.3.2 Quan điểm phát triển: Cơ sở lý luận quan điểm phát triển nguyên lý phát triển Trên sở rút nội dung quan điểm: - Phải thừa nhận phát triển - Khi nghiên cứu đối tợng phải đặt phát triển - Cần nghiên cứu trình phát triển đối tợng nguồn gốc, động lực, cách thức, xu hớng, tác dụng - Tìm biện pháp can thiệp tới phát triển cách phù hợp - Đối với ý nghĩa nhân sinh quan, cần xây dựng cho ngời tin tởng đến tơng lai - Tránh quan niệm phi mác-xít 1.3.3 Quan điểm lịch sử-cụ thể: Cơ sở lý luận quan điểm lịch lịch sử-cụ thể nguyên lý mối liên hệ phổ biến, nguyên lý phát triển, nguyên lý mối liên hệ không gian thời gian Trên sở rút nội dung quan điểm nh sau: - Thừa nhận không gian, thời gian - Khi nghiên cứu đối tợng phải đặt bối cảnh không gian, thời gian cụ thể, định - Muốn cải tạo, xây dựng đối tợng phải tác động tới không gian, thời gian 1.3.4 Nguyên tắc lịch sử-cụ thể yêu cầu nguyên tắc này: a) Nguyên tắc lịch sử-cụ thể: - Nguyên tắc lịch sử-cụ thể đòi hỏi xem xét vật, tợng phải gắn với hoàn cảnh lịch sử cụ thể T theo sát biến đổi hoàn cảnh lịch sử-cụ thể vật, tợng - Nguyên tắc lịch sử-cụ thể đòi hỏi nhận thức chân lý phải gắn với hoàn cảnh lịch sử-cụ thể, chân lý chân lý hoàn cảnh lịch sử cụ thể định Nguyên tắc lịch sử-cụ thể có ý nghĩa việc khắc phục bệnh giáo điều, chủ quan ý chí, góp phần xây dựng phơng pháp khoa học đánh giá, chống lại thái độ phủ định trơn bất chấp hoàn cảnh lịch sử cụ thể b) Yêu cầu: - Khi phân tích, xem xét vật, tợng phải đặt điều kiện không gian thời gian cụ thể, xem điều kiện có ảnh hởng đến tính chất, đặc điểm vật, tợng Phân tích cụ thể tình hình cụ thể ảnh hởng đến vật, tợng - Khi nghiên cứu luận điểm khoa học cần phân tích nguồn gốc xuất xứ, hoàn cảnh làm nảy sinh lý luận Nh đánh giá lý luận Việc tìm điểm mạnh điểm yếu có tác dụng trực tiếp đến trình vËn dơng sau nµy - VËn dơng lý ln vµo thực tiễn phải tính đến điều kiện cụ thể nơi đợc vận dụng Điều kiện ảnh hởng trực tiếp đến kết vận dụng Xây dựng phát triển kinh tế thị trờng ®Þnh híng x· héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam 2.1 Khái quát phát triển kinh tế thị trờng Kinh tế thị trờng (thực chất tên gọi khác kinh tế hàng hoá) kinh tế dựa vào thị trờng để vận động phát triển Từ kỷ XIX, Ăngghen đà dùng phạm trù kinh tÕ tiỊn tƯ” ®Ĩ ®èi lËp víi kinh tÕ tù nhiên Lênin dùng phạm trù kinh tế tiền tệ để nói hai đặc trng kinh tế t chủ nghĩa là, chế độ dựa vào kinh tế tiền tệ, hai là, dựa sở mua bán sức lao động Nh vậy, kinh tế thị trờng hay kinh tế tiền tệ phơng thức kinh tế đối lập với kinh tế tự nhiên, sản phẩm xà hội đợc trao đổi thông qua vật trung gian tiền tệ Kinh tế hàng hoá đời phát triển thị trờng xuất phát triển, nhng có thị trờng có kinh tÕ thÞ trêng Kinh tÕ thÞ trêng chØ xt hiƯn thị trờng phát triển đồng bộ, hoàn chỉnh thể thống Kinh tế thị trờng kiểu tổ chức kinh tế phản ánh trình độ phát triển định văn minh nhân loại, trình độ phát triển cao kinh tế hàng hoá, tồn phát triển chủ yếu dới chủ nghĩa t bản, nhân tố định tồn phát triển chủ nghĩa t Một cách khách quan, kinh tế thị trờng thúc đẩy lực lợng sản xuất xà hội phát triển mạnh mẽ Ngày kinh tế thị trờng đạt tới giai đoạn phát triển cao phồn thịnh chủ nghĩa t Có thể khái quát ba mô hình kinh tÕ thÞ trêng: - Kinh tÕ thÞ trêng tù cạnh tranh, kinh tế chịu điều tiết tự phát quy luật kinh tế sản xuất hàng hoá - Kinh tế huy mà điển hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp - Kinh tế thị trờng có quản lý nhà nớc Kinh tế thị trờng giai đoạn phát triển cao kinh tế hàng hoá Kinh tế thị trờng nói lên trạng thái tồn tại, vận động kinh tế theo chế thị trờng Tuy nhiên, kinh tế thị trờng t chủ nghĩa vạn Bên cạnh mặt tích cực, có mặt trái, khuyết tật từ chất chế độ t nhân t chủ nghÜa chi phèi Cïng víi sù ph¸t triĨn cđa lùc lợng sản xuất, ngày mâu thuẫn chủ nghĩa t bộc lộ sâu sắc Chính thế, Các Mác đà phân tích dự báo, chủ nghĩa t tất yếu phải nhờng chỗ cho phơng thức sản xuất chế độ văn minh hơn, nhân đạo Nhân loại muốn tiến lên, xà hội muốn phát triển dứt khoát dừng lại kinh tế thị trờng t chủ nghĩa Từ phơng thức sản xuất t chủ nghĩa tiến lên phơng thức sản xuất xà hội chủ nghĩa nảy sinh tÊt u kinh tÕ thÞ trêng x· héi chđ nghĩa Thời đại ngày nay, kinh tế thị trờng cần có quản lý nhà nớc Điều khác tuỳ thuộc vào chất nhà nớc-nhà nớc t sản hay nhà nớc x· héi chđ nghÜa thùc sù cđa d©n, d©n, dân Đảng cộng sản lÃnh đạo, bảo vệ lợi ích đại đa số nhân dân lao động 2.2 Vận dụng quan điểm lịch sử-cụ thể xây dựng phát triển kinh tế thị trờng định híng x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam lµ mét níc nghèo, kinh tế-kỹ thuật lạc hậu, trình độ xà hội thấp, bị chiến tranh tàn phá nặng nề Đi lên chủ nghĩa xà hội mục tiêu lý tởng, khát vọng dân tộc Việt Nam Nhng lên chủ nghĩa xà hội cách nào? Suốt thời gian dài, Việt Nam áp dụng mô hình kinh tÕ kÕ ho¹ch tËp trung mang tÝnh bao cÊp Nhng sau, mô hình bộc lộ khuyết điểm công tác đạo phạm số sai lầm mà nguyên nhân sâu xa bệnh giáo điều, chđ quan, ý chÝ, lèi suy nghÜ vµ hµnh động đơn giản, nóng vội, không tôn trọng quy luật khách quan, nhận thức chủ nghĩa xà hội không với thực tế Việt Nam Trên sở nhận thức đắn đầy đủ chủ nghĩa xà hội đờng lên chủ nghĩa xà hội, Đảng Cộng sản Việt Nam đà đề đờng lối đổi toàn diện đất nớc, trọng tâm xây dựng phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam Nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam tồn tại, vận động phát triển theo nguyên lý, quy luật triết học Mác-Lênin, điều kiện không gian, thời gian quan điểm lịch-sử cụ thể Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (năm 1991) đà ®Ị nhiƯm vơ: “TiÕp tơc x©y dùng nỊn kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đổi quản lý kinh tế bớc hình thành mở rộng đồng thị trờng Đổi hoàn thiện công cụ quản lý vĩ mô trọng yếu Đại hội VII đà thông qua Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội khẳng định: Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa, vận hành theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc, xác định đặc trng phơng hớng trình xây dựng chủ nghĩa xà hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (tháng năm 1996) đà xác định: Nhiệm vụ nhân dân ta tập trung lực lợng, tranh thủ thời cơ, vợt qua thử thách, đẩy mạnh công đổi cách toàn diện đồng bộ, tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trờng có quản lý nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa, phấn đấu đạt mục tiêu đợc đề chiến lợc ổn định phát triển kinh tế-xà hội ®a mét kÕt ln míi rÊt quan träng: “S¶n xuất hàng hoá không đối lập với chủ nghĩa xà hội mà thành tựu phát triển văn minh nhân loại, tồn khách quan cần thiết cho công xây dựng chủ nghĩa xà hội chủ nghĩa xà hội đà đợc xây dựng Nhng lúc nói kinh tế hàng hoá, chế thị trờng, cha dùng khái niệm kinh tế thị trờng Phải đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng (tháng năm 2001) thức đa khái niệm kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Đến Đại hội này, Đảng ta đà tích luỹ đợc nhiều nhận thức lý luận kinh nghiệm thực tiễn, bản, đà thiết kế đợc khung thể chế kinh tế thị trờng vận hành Đảng ta khẳng định mô hình kinh tế tổng quát nớc ta thời kỳ độ là: Chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa, kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Văn kiện Đại hội IX ghi rõ: Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật lµ bé phËn cÊu thµnh quan träng cđa nỊn kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Nh khẳng định thêm vị trí pháp lý vai trò tất yếu thành phần kinh tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (tháng năm 2006) khẳng định tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Văn kiện Đại hội X rõ muốn xây dựng phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa cần nắm vững ®Þnh híng x· héi chđ nghÜa nỊn kinh tÕ thị trờng, nâng cao vai trò hiệu lực quản lý Nhà nớc, phát triển đồng quản lý có hiệu vận hành loại thị trờng theo chế cạnh tranh lành mạnh, phát triển mạnh thành phần kinh tế, loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh Nh vậy, phân tích cách lịch sử-cụ thể, kinh tế t thời kỳ đổi nớc ta sản phẩm đờng lối đổi Đảng Nó không hoàn toàn giống với kinh tế t Trong xà hội mâu thuẫn công hữu t hữu, lao động bóc lột, nhng mâu thuẫn giải đợc cách êm thấm dới lÃnh đạo Đảng, cã thĨ thùc hiƯn nhÊt qu¸n mét chÝnh s¸ch tích cực, cách mạng kinh tế t chủ nghĩa LÃnh đạo quản lý chặt chẽ, khắc phục mặt tiêu cực thành phần kinh tế này, nhng không hạn chế, phân biệt đối xử, mà phải khuyến khích tạo điều kiện cho phát triển; không nên phiến diện, chiều việc đánh giá vai trò tầng lớp đại diện cho thành phần kinh tế này, đánh giá vai trò họ cao vai trò giai cấp tầng lớp tảng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Cần chống định kiến xấu với kinh tế t nhân, nhng cần chống định kiến xấu với kinh tế nhà nớc Có thể khẳng định rằng, cần bảo đảm cho kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nớc với kinh tế tập thể tảng kinh tế quốc dân Nhà nớc đặt dới lÃnh đạo tuyệt đối Đảng việc phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế theo hình thức sở hữu t nhân phục vụ cho chủ nghĩa xà hội, định hớng xà hội chủ nghĩa thời kỳ độ nớc ta Nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa nớc ta không khác với kinh tế thị trờng t chủ nghĩa, mà khác trình độ phát triển Kinh tế thị trờng nớc ta sơ khai, giản đơn, kinh tế thị trờng giới đà trình độ phát triển cao, đại Chúng ta cần nhanh chóng hội nhập kinh tế thị trờng nớc ta vào kinh tế thị trờng giới, hội nhập nhanh sớm có chủ nghĩa xà hội nhiêu Trong lĩnh vực kinh tế thị trờng, có quy luật phát triển rút ngắn, tắt, đón đầu Thực tiễn năm đổi cho thấy, trình chuyển sang kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, đồng thời gia nhập thị trờng giới trình đổi tất yếu tiến bộ, mang tính cách mạng sâu sắc, phù hợp với xu thời đại nhng trình phức tạp lâu dài Đó trình cách mạng khởi đầu ý nguyện nhân dân, đợc Đảng định hớng chế, sách Đó dũng cảm nhìn thẳng vào sai lầm, khuyết điểm từ mô hình cũ tâm ®ỉi míi, chÊp nhËn kinh tÕ thÞ trêng B»ng quan điểm lịch sử-cụ thể, Đảng ta đà đờng xây dựng phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa giai đoạn để đem lại hạnh phúc ấm no cho toàn dân tộc Việt Nam 2.4 Một số kết đạt đợc Từ xây dựng phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, Việt Nam đà đạt đợc nhiều kết thành tựu đáng mừng Tính đến năm 2008, kinh tế tăng trởng liên tục với tốc độ tăng cao, đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế Từ năm 1991 đến năm 2000, tổng sản phẩm nớc (GDP) tăng bình quân hàng năm 7,5% Từ năm 2001 đến năm 2004, GDP có nhịp tăng bình quân hàng năm 7,25% Từ năm 2004 đến năm 2008, tăng trởng GDP nh sau: Tăng trưởng GDP, thời kỳ 2004 - 2008 (%) 2004 2005 2006 2007 2008 Tốc độ tăng trưởng (%) GDP 7,79 8,44 8,23 8,46 6,18 Nông-lâm-thủy sản 4,36 4,02 3,69 3,76 4,07 Công nghiệp - xây dựng 10,22 10,69 10,38 10,22 6,11 Dịch vụ 7,26 8,48 8,29 8,85 7,18 Đóng góp vào tăng trưởng GDP theo điểm phần trăm GDP 7,79 8,44 8,23 8,46 6,18 Nông - lâm - thủy sản 0,92 0,82 0,72 0,70 0,73 Công nghiệp - xây dựng 3,93 4,21 4,17 4,19 2,54 Dch v 2,94 3,42 3,34 3,57 2,90 Nếu sản lợng lơng thực có hạt năm 1990 đạt 19,9 triệu đến năm 2004 đà tăng lên 39,32 triệu Sau 15 năm, sản lợng lơng thực đà tăng thêm 19,4 triệu tấn, bình quân năm tăng thêm 1,29 triệu tấn, đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nớc xuất (năm 1989 xuất 1,42 triệu tấn, năm 2004 đạt 4,06 triệu tấn) Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi năm 2007 so với năm 1990 tăng gấp 3,09 lần, nhịp độ tăng trởng bình quân hàng năm đạt 7,2% (tính đến năm 2008) Cơ cÊu kinh tÕ ®· cã thay ®ỉi lín, tû träng nông nghiệp giảm từ 38,7% (năm 1990) xuống 19,8% (giữa năm 2008); số tơng ứng tỷ trọng công nghiệp tăng từ 22,7% lên 41%, tỷ trọng dịch vụ tăng từ 38,6% lên 41% Hệ thống kết cấu hạ tầng đợc tăng cờng Các ngành dịch vụ xuất-nhập phát triển Quan hệ đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế không ngừng đợc mở rông Đà tạo việc làm cho triệu lao động (tính đến năm 2008), tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn giảm xuống 12% với khoảng 25 triệu ngời thoát cảnh đói nghèo Nh vậy, qua hai mơi năm đổi mới, với nỗ lực phấn đấu toàn Đảng, toàn dân, đất nớc ta đà có thay đổi toàn diện Bản chất kinh tế thị trờng định hớng x· héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam Kinh tÕ thÞ trờng thuộc phạm trù quan hệ sản xuất, nhng không tự sản sinh hệ thống quan hệ sản xuất đầy đủ, độc lập với phơng thức sản xuất mà vận động Nó gắn bó hữu với hệ thống quan hệ sản xuất trao đổi thời đại kinh tế, với quan hệ sở hữu, tổ chức quản lý phân phối phơng thức sản xuất lịch sử Trong chủ nghĩa t bản, kinh tế hàng hoá trở thành kinh tế hàng hoá t chủ nghĩa, trở thành kinh tế thị trờng t chủ nghĩa Trong chủ nghĩa t bản, quan hệ kinh tế kinh tế thị trờng chủ nghĩa t thâm nhập vào thành thể thống nhất, gây nên nhầm lẫn cđa kinh tÕ häc tÇm thêng ChØ cã sù trõu tợng hoá khoa học ngời mác-xít phân tích đợc chất đặc điểm kinh tế thị trờng phơng thức sản xuất lịch sử Nói kinh tế thị trờng định hớng xà hội chđ nghÜa cã nghÜa lµ nỊn kinh tÕ níc ta kinh tế bao cấp, quản lý theo kiểu tập trung, quan liêu, bao cấp Nhng không kinh tế thị trờng nớc t chủ nghĩa cha hoàn toàn kinh tế thị trờng xà hội chủ nghĩa, nớc ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội, có đan xen đấu tranh cũ mới, vừa có vừa cha có đầy đủ yếu tố chủ nghĩa xà hội Vì kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc trng chất mang tính đặc thù riêng có - Mục đích kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa phát triển lực lợng sản xuất đại gắn với xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp ba mặt: sở hữu, quản lý phân phối - Về sở hữu, phát triển theo hớng tồn hình thức sở hữu khác nhau, kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, với kinh tế tập thể trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu xây dựng quan hệ sản xuất theo định hớng xà hội chủ nghĩa thúc đẩy phát triển lực lợng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân thực công xà hội, nên phải bớc xác lập phát triển chế độ sở hữu công cộng t liệu sản xuất chủ yếu cách vững chắc, tránh nóng vội xây dựng ạt mà không tính đến hiệu - Về quản lý, kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa phải có quản lý Nhà nớc Nhà nớc quản lý kinh tế pháp luật, chiến lợc, kế hoạch, sách, đồng thời sử dụng chế thị trờng, hình thức phơng pháp quản lý để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy tính tích cực hạn chế mặt tiêu cực, khuyết tật chế thị trờng, bảo vệ lợi ích toàn thể nhân dân - Về phân phối, kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa thực đa dạng hoá hình thøc ph©n phèi “Thùc hiƯn ph©n phèi chđ u theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác thông qua phúc lợi xà hội Cơ chế phân phối vừa tạo động lực kích thích chủ thể kinh tế nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời hạn chế bất công xà hội Thực tăng trởng kinh tế gắn liền víi tiÕn bé, c«ng b»ng x· héi tõng bớc sách phát triển - Tính định híng x· héi chđ nghÜa cđa nỊn kinh tÕ thÞ trờng nớc ta thể chỗ tăng trởng kinh tế phải đôi với phát triển văn hoá, giáo dục, xây dựng văn hoá Việt Nam tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc, nâng cao dân trí, giáo dục đào tạo ngời, xây dựng phát triển nguồn nhân lực đất nớc Bàn chất kinh tế thị trờng định híng x· héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam chÝnh lµ bàn chất thành phần kinh tế kinh tế quốc dân thời kỳ độ Chủ trơng xây dựng phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa thể t vận dụng Đảng ta quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ phát triển lực lợng sản xuất Đây mô hình kinh tế tổng quát nớc ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội, kết sau nhiều năm nghiên cứu, tìm tòi, tổng kết thực tiễn bớc phát triển t lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam Thực trạng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam Thực trạng kinh tế thị trờng Việt Nam giai đoạn sơ khai, cha đạt đến kinh tế thị trờng đại: - Trình độ phát triển sản xuất hàng hoá thấp phân công lao động xà hội phát triển, gần 80% dân c sống nông thôn, 70% số ngời độ tuổi lao động làm nghề nông, sản xuất lơng thực ngành sản xuất chính, vùng núi, vùng sâu kinh tế tự nhiên - Hệ thống thị trờng chậm đợc hình thành, giao thông vận tải phát triển Thị trờng hàng hoá-dịch vụ đà hình thành nhng hạn hẹp, thị trờng hàng hoá sức lao động manh nha, thị trờng vốn sơ khai, thị trờng đất ®ai