1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ chiến sĩ công an trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay 1

105 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 97,27 KB

Nội dung

1 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Lực lợng Công an nhân dân (CAND) lực lợng vũ trang trọng yếu Đảng, Nhà nớc nhân dân ta, lực lợng nòng cốt việc thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xà hội, phục vụ đắc lùc sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Để hoàn thành nghiệp cách mạng vô to lớn vẻ vang, nhng nặng nề đó, lực lợng CAND phải không ngừng đợc xây dựng, củng cố, phát triển theo hớng cách mạng, quy, tinh nhuệ, bớc đại Tinh thông nghiệp vụ, nắm vững pháp luật, giỏi ngoại ngữ, tin học có phẩm chất, đạo đức cách mạng sáng Trong 70 năm qua, Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến vấn đề đạo đức cách mạng xây dựng đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên nói chung cán bộ, chiến sĩ công an nói riêng, nhờ mà cách mạng Việt Nam đà thu đợc thắng lợi to lớn, lực lợng CAND đà lập đợc nhiều thành tích xuất sắc lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xà hội Từ đất nớc chuyển tõ nỊn kinh tÕ tËp trung quan liªu, bao cÊp sang kinh tế thị trờng (KTTT) định hớng xà héi chđ nghÜa (XHCN), t×nh h×nh kinh tÕ - x· hội đà có biến đổi to lớn mang tính bớc ngoặt Bên cạnh thành tựu vợt bậc lĩnh vực phát triển kinh tế, lại đặt vấn đề xà hội nhức nhối, đáng lo ngại Qua thời kỳ cách mạng nhiều tập thể, cá nhân lực lợng CAND đà đợc Đảng, Nhà nớc phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân, hàng ngàn, hàng vạn cán bộ, chiến sĩ đợc tặng thởng Huân, Huy chơng, nhng có không cán bộ, chiến sĩ vi phạm pháp luật, sa sút phẩm chất đạo đức, lối sống làm ảnh hởng đến uy tín lực lợng CAND Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề thuộc đạo đức cách mạng điều kiện KTTT định hớng XHCN tác động đến việc hình thành đạo đức cách mạng cán bộ, chiến sĩ công an vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách công tác xây dựng lực lợng CAND nớc ta, xuất phát từ yêu cầu đó, chọn đề tài: "Vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ, chiến sĩ công an điều kiện kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam nay" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề đạo đức cách mạng tác động KTTT định hớng XHCN đến trình hình thành đạo đức cách mạng đà đợc nhiều tác giả, tổ chức khoa học quan tâm nghiên cứu, nh: "Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách mạng", Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1996; "T tởng Hồ Chí Minh đạo đức", PGS Thành Duy (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996; "Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trờng với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý níc ta hiƯn nay", Ngun ChÝ Mú, Nxb ChÝnh trÞ quốc gia, Hà Nội, 1999 Ngoài công trình kể có bài, tạp chí, luận án, luận văn liên quan đến vấn đề này, nh: "Quan hệ đạo đức kinh tế việc định hớng giá trị đạo đức nay", Nguyễn Thế Kiệt, Tạp chí Triết học, số 6/1996; " Sự tác động hai mặt chế thị trờng đạo đức ngời cán quản lý", Nguyễn Tĩnh Gia, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 2/1997; "Sự hình thành đạo đức xà hội chủ nghĩa điều kiện độ lên chủ nghĩa xà hội bỏ qua giai đoạn phát triển t chủ nghĩa", Nguyễn Ngọc Long, Luận án tiến sĩ triết học, Mátxcơva, 1982; "Vấn đề đạo đức cách mạng ngời cán hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam nay", Hà Nguyên Cát, Ln ¸n tiÕn sÜ triÕt häc, 2000; "Quan hƯ kinh tế đạo đức với việc xây dựng đạo đức cho đội ngũ cán bộ, đảng viên sở nay", Dơng Xuân Lộc, Luận văn thạc sĩ triết học, 2001; "Vấn đề xây dựng đạo đức cho cán sở điều kiện kinh tế thị trờng Việt Nam nay", Đặng Thanh Giang, luận văn thạc sĩ triết học, 2001 Vấn đề đạo đức cách mạng vai trò nghiệp ®ỉi míi ë níc ta hiƯn lµ vÊn ®Ị rộng lớn cần đợc tiếp tục sâu nghiên cứu tổng kết mặt lý luận thực tiễn Trên sở kế thừa thành nghiên cứu đây, tác giả sâu nghiên cứu vấn đề đạo đức cách mạng mang tính đặc thù ngời cán bộ, chiến sĩ công an điều kiện KTTT định hớng XHCN nay, cố gắng tìm giải pháp mang tính khả thi nhằm góp phần xây dựng, nâng cao đạo đức cách mạng lực lợng CAND níc ta hiƯn Mơc ®Ých, nhiƯm vơ cđa luận văn 3.1 Mục đích Từ thực tế đạo đức, lối sống cán chiến sĩ lực lợng CAND, luận văn sâu phân tích, lý giải thực trạng, nguyên nhân tình hình đạo đức vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng lực lợng CAND, điều kiện định hớng XHCN, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ, chiến sĩ công an Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ - Nêu rõ tầm quan trọng yêu cầu việc nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ, chiến sĩ công an Việt Nam - Phân tích thực trạng đạo đức ngời cán bộ, chiến sĩ công an điều kiện KTTT định hớng XHCN tìm nguyên nhân thực trạng - Luận văn rút số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ, chiến sĩ công an Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Đạo đức cách mạng vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bé, chiÕn sÜ c«ng an ë ViƯt Nam hiƯn - Phạm vi nghiên cứu: Sự tác động KTTT KTTT định hớng XHCN đến đạo đức cán bé, chiÕn sÜ c«ng an ë ViƯt Nam hiƯn Thực trạng giải pháp Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận - Luận văn chủ yếu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối, chủ trơng, sách Đảng, Nhà nớc, thị, nghị lực lợng CAND vấn đề đạo đức, đồng thời tác giả luận văn có sử dụng kết nghiên cứu tác giả khác đà đợc công bố liên quan đến nội dung đề tài luận văn 5.2 Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phơng pháp luận chung chđ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa vật lịch sử, sử dụng phơng pháp lịch sử lôgic, phân tích- tổng hợp, điều tra xà hội học để thực nhiệm vụ ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn góp phần vào việc xây dựng, củng cố, phát triển, nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ, chiến sĩ công an, chống biểu suy thoái đạo đức cho cán bộ, chiến sĩ công an nhằm xây dựng lực lợng CAND sạch, vững mạnh Luận văn làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu giảng dạy môn đạo đức học trờng CAND Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chơng, tiết Chơng Tầm quan trọng yêu cầu việc nâng cao đạo đức cách mạng cho Cán bộ, chiến sÜ c«ng an ë ViƯt Nam hiƯn 1.1 VỊ đạo đức cách mạng 1.1.1 Một số quan niệm mác-xít đạo đức Đạo đức hình thái giá trị ý thức xà hội, xuất tơng đối sớm lịch sử xà hội loài ngời Sự đời phát triển đạo đức nhu cầu đời sống xà hội, hoạt động giao tiếp không hình dung xà hội mà vắng bóng hay thiếu diện đạo đức Vì vậy, đạo đức từ lâu đà đợc nhân loại quan tâm Tuy nhiên, đứng quan điểm triết học khác nhau, lợi ích giai cấp không giống nhaumà ngmà ngời ta có cách lý giải khác đạo đức * Quan niệm Nho giáo Ngời đặt móng, xây dựng nên học thuyết Nho giáo Khổng Tư (551- 479 tr CN), víi viƯc ®Ị häc thuyết Nhân - Lễ- Chính danh Phạm trù nhân trung tâm đạo đức Nho giáo Trong Luận ngữ, Khổng Tử có 58 chữ đề cập vấn đề nhân, nhng không chỗ giống Có thể khái quát nội dung phạm trù nh sau: - Nhân yêu thơng ngời hết lòng với ngời khác Bản tính có tiểm ẩn, có lúc đợc bộc lộ quan hệ x· héi gi÷a ngêi víi ngêi Cèt lâi cđa nã trung thứ Theo Khổng Tử, ngời nhân tự lập lấy phải lo lập cho ngời, muốn thành đạt cho phải lo thành đạt cho ngời Việc không muốn đừng làm cho ngời khác - Nhân gốc sinh đức khác, đức khác tụ nhân Nhân theo Nho giáo bao gồm tiêu chuẩn đạo đức khác nh: trung, hiếu, cung, kính, khoan, hòa, cần mẫn, đáng, thật thà, khiêm tốn, dũng cảm, biết trách trách ngời, thận trọng, biết yêu ngời đáng yêu, ghét ngời đáng ghét Lễ theo Khổng Tử hình thức biểu "nhân", quy phạm, nguyên tắc đạo ®øc cđa nhµ Chu (thÕ kû IX tr.CN), tøc lµ phong tục, tập quán, quy tắc trật tự xà hội, thể chế pháp luật nhà nớc Chính danh: danh (tên gọi, chức vụ, đơn vị, thứ bËc cđa mét ngêi mèi quan hƯ thĨ) thực (phận ngời bao gồm nghĩa vụ quyền lợi) phải phù hợp với "Danh thực không phù hợp loạn danh Danh phận ngời, trớc hết mối quan hệ xà hội quy định" [61, tr 24] Chính danh đờng để đạt đến điều nhân, để đa xà hội từ loạn thành trị Khổng Tử kịch liệt phản đối đấu tranh để giải mâu thuẫn xà hội, ông chủ trơng "lấy hòa làm quý", lấy "nghèo mà vui", ông khuyên ngời hÃy an phận Ông cho cá nhân, sống, chết, phú quý hay nghèo hèn "thiên mệnh" (mệnh trời) quy định Nhng nỗ lực chủ quan ngời thay đổi đợc "thiên tính" ban đầu qua trình tiếp xúc, học tập "tu thân" Đây điểm ®¸ng chó ý quan niƯm cđa Khỉng Tư Ngêi tiếp tục phát triển Nho giáo Mạnh Tử (371-289 tr.CN) Theo Mạnh Tử "bản tính ngời ta thiện, nh ngời ta làm điều bất thiện chẳng qua họ theo dự định mình, tính ngời ta nh vậy" Theo «ng, tÝnh thiƯn cđa ngêi vèn sinh đà có Tính thiện bắt nguồn từ tâm, nhờ tâm mà phân biệt đợc phải trái, thiện ác Nhờ tâm mà nhận biết đợc nhân, nghĩa, lễ, trí, "tâm" có "lơng năng" - không học mà biết "lơng tri" - không suy nghĩ mà biết Để bảo tồn phát triển "tâm, tính " - lơng tâm, tính thiện ngời, Mạnh Tử chủ trơng cần phải có rèn luyện, giáo dục đạo lý cho ngời Nhợc điểm lớn Mạnh Tử lảng tránh thực, tìm đờng nội tỉnh, tự suy xét, tự kiểm điểm đạo đức làm chính, coi niềm vui nhất, phải "chờ thời", phải "đợi mệnh trời", không đợc "làm việc nguy hiểm để cầu may" Tuy nhiên, có điểm ông khuyên ngời phải tự sửa mình, giữ tâm cho giáo dục đợc ngời khác, theo ông "mình cong queo sửa cho ngời khác thẳng đợc" Ngời phát triển t tởng Khổng - Mạnh theo hớng tâm Đổng Trọng Th (180- 105 tr.CN) Ông cho tợng tự nhiên, xà hội trật tự đợc xuất phát đặt theo ý chí "trời", thân thể ý thức ngời "Thợng đế " ban cho; trật tự quy luật vận động xà hội ý chí "Thợng đế " đặt chi phối Ông ngời xây dựng nên hệ thống phạm trù đạo đức: "ngũ luân", "ngũ thờng" làm khuôn mẫu cho hành vi ứng xử, giao tiếp, giáo dục tự trau dồi đạo đức cá nhân tầng lớp ngời xà hội phong kiến Với nội dung khắt khe, phi lí, phi nhân bản, Đổng Trọng Th đà tớc bỏ hết yếu tố nhân đạo, tiến Khổng Tử Mạnh Tử Chẳng hạn, ông cho rằng: "Vua xử tội chết thần phải chết, không mắc tội bất trung", "cha bảo chết phải chết không mắc tội bất hiếu" Thực chất học thuyết luân lý đạo đức ông nhằm phục vụ mục đích cao đạo "trung quân", trung thành tuyệt ông vua cụ thể, quan hệ bản, giờng cột mối quan hƯ cđa ngêi sèng x· héi Nho giáo coi tu thân gốc, tảng để củng cố mối quan hệ gia đình xà hội Nho giáo cho thân m×nh cã tèt, cã thiƯn, cã hiĨu biÕt, sèng cã nhân nghĩa, nói có tín thực giao tiếp lễ làm gơng cho ngời khác noi theo, có khả "tề gia, trị quốc, bình thiên hạ" Nho giáo coi trọng đạo tu thân, tu dỡng ®¹o ®øc theo "lƠ", øng xư ®óng víi danh phËn, tích cực rèn luyện thân học tập đôi với thực hành đạo đức phải hàng ngày tự kiểm điểm thân Nh vậy, Nho giáo có mặt tích cực tiêu cực, hớng cá nhân ngời nh ngời vào đờng ham tu d- ỡng đạo đức theo nhân, nghĩa, lƠ, trÝ, tÝn, tÝch cùc häc tËp ®Ĩ tiÕn bé gióp Ých cho níc, cho d©n, nhng nã cịng kÝch thích tính gia trởng độc đoán, không khuyến khích phát triển ngành khoa học tự nhiên Do đà kìm hÃm phát triển sản xuất, kìm hÃm phát triển xà hội * Quan niệm Đạo gia - LÃo Tử (khoảng kỷ VI tr.CN) ông tổ Đạo gia, với việc đề ra: học thuyết "đạo"; t tởng phép biện chứng học thuyết "vô vi" hay vấn đề đạo đức nhân sinh, trị- xà hội Ông cho "Đạo" vừa nhất, vừa thiên bình, vạn trạng, biến hóa vô mang tính bất biến, vừa "hữu", vừa "vô" "Đạo" sinh vạn vật, ý chí dục vọng mục đích định trớc, không làm chúa tể để chi phối vạn vật mà thuộc theo phát triển tự nhiên vạn vật Mở rộng quan điểm "đạo" đời sống xà hội, LÃo Tử chủ trơng thuyết "vô vi", nghĩa sống, hoạt động theo lẽ tự nhiên, phác, không hành động có tính giả tạo, gò ép, trái tính tự nhiên mình, không can thiệp vào guồng máy tự nhiên "Vô vi" "không làm gì", mà bảo vệ, giữ gìn tính tự nhiên vạn vật, kh«ng ham mn, kh«ng dơc väng, kh«ng thĨ chÕ, kh«ng pháp luật, không bị ràng buộc truyền thống đạo đức Từ ông phản đối tợng bất bình đẳng xà hội, phản đối áp bức, bóc lột bọn quý tộc, nhng hành động lại thụ động, tiêu cực, thủ tiêu đấu tranh - Ngời tiếp tục đờng lối Đạo gia LÃo Tử D¬ng Chu (395- 335 tr.CN), víi viƯc lÊy ngêi đạo sống theo tính tự nhiên làm trung tâm học thuyết Theo ông, ngời hÃy mình, hÃy sống với tính tự nhiên, vốn có mình, không ham sống, không ghét chết, không danh vọng, tiền tài, không bị ràng buộc luân lý, đạo đức, thể thức xà hội, bảo tồn thân thể, sinh mệnh, không để vật lụy lụy vật Ông đề cao chủ nghĩa cá nhân, tự vô phủ, thỏa mÃn tối đa tình cảm ớc muốn mình, tận hởng tận dụng có sống, không nên làm khổ sở ý nghĩ đến sau chết Từ ông phủ định cỡng bạo lực, phủ định giá trị chuẩn mực đạo đức thể thức xà hội, phản đối chế độ phong kiến hà khắc Tuy nhiên đề cao chủ nghĩa cá nhân, tuyệt đối hóa nó, đà làm cho ngời tự nhiên Dơng Chu tách khỏi mặt xà hội với quan hệ đa dạng, phức tạp điểm hạn chế quan niệm đạo đức ông - Một nhà t tởng lớn trờng phái Đạo giáo Trang Tử (369-286 tr.CN), với việc ngả theo chủ nghĩa hoài nghi, tơng đối luận chủ nghĩa thần bí Ông cho điều phải trái, thiện ác tiêu chuẩn khách quan, biết đợc chân lý khách quan, vật tơng đối, ngời có chỗ phải, chỗ trái, chỗ tốt, chỗ xấu riêng mình, không ngời giống ngời Từ ông khẳng định tợng thiện ác, đẹp xấu, lớn nhỏ, sang hèn, sống chết, mấtmà ng thể nh nhau, cần phải có thái độ làm ngơ để mặc cho phải trái tự nhiên phát triển, không cần phân biệt chân lý sai lầm, nên thực "vô vi, vô sự", không nên "lấy ngời hại trời, lấy việc hại mệnh, làm tổn hại đến tự bình đẳng vạn vật ngời" Nh vậy, quan điểm đạo đức Trang Tử thực chất thoát ly thực tiễn, phủ nhận giá trị đạo đức, phủ nhận đấu tranh giai cấp xà hội phong kiến mục nát, suy tàn, bảo vệ hình thái ý thức quý tộc chủ nô thời chiến quốc * Quan điểm Phật giáo Ngời sáng lập Phật giáo Thích Ca Mâu Ni, gọi Siddharta (563-483 tr.CN) Đạo Phật đời phản kháng ngự trị Đạo Bàlamôn chế độ phân chia đẳng cấp hà khắc xà hội ấn Độ cổ đại Phật giáo cho đời ngời bể khổ, khổ tồn triền miên suốt đời ngời từ lúc sinh lúc chết Phật giáo đà lý giải nguyên nỗi khổ tìm đờng giải thoát khỏi nỗi khổ trầm luân Con đờng giải thoát khỏi bể khổ nằm "Tứ diệu đế", tức chân lý tuyệt diệu thiêng liêng nh sau: + Một Khổ đế: Là chân lý nỗi khổ mà chúng sinh phải gánh chịu Nếu liệt kê khổ nhiều nhng lại có loại khổ bản: Sinh khổ, LÃo khổ, Bệnh khổ, Tử khổ, biệt ly khổ, Cầu bất đắc khổ, Oán tăng hội khổ Yêu mến xi hạnh khổ + Hai Nhân đế hay Tập đế: theo Phật giáo, khổ có nguyên nhân nó, mà nguyên nhân ngời ta có lòng tham, sân, si Ba nguyên nhân kết hợp với duyên khởi tạo 12 nguyên nhân (thập nhị nhân duyên) gây khổ: vô minh, hành, thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thụ, ái, thủ, hữu, sinh, lÃo tử + Ba Diệt đế: Phật khẳng định, khổ tiêu diệt đợc, chấm dứt đợc luân hồi cách diệt nguyên nhân sinh khổ, tức diệt nghiệp + Bốn Đạo đế: Phật đa đờng lối, phơng pháp diệt khổ, giải thoát khỏi vòng luân hồi cách giác ngộ chân lý Phật, thực chất tiêu diệt vô minh Con đờng tiêu diệt vô minh gồm phơng pháp là: Chính kiến, t duy, ngữ; nghiệp, mệnh, tinh tiến, niệm; định Theo đờng "bát đạo", "tiêu diệt vô minh" ngời diệt trừ đợc vô minh, giải thoát đợc lên cõi Niết bàn, trạng thái hoàn toàn yên tĩnh, sáng suốt, chấm dứt vòng sinh tử luân hồi Phật giáo khuyên ngời ta tự giác tu luyện, điều chỉnh nhận thức đắn, kiên trì hành vi hớng thiện chuyển ác thành thiện, sửa tà thành để đạt tới giải thoát Phật giáo không thừa nhận có thợng đế, đồng thời "còn tích cực chống chế độ đẳng cấp khắc nghiệt, tố cáo bất công, đòi tự t tởng bình đẳng xà hội; nói lên khát vọng giải thoát ngời khỏi bi kịch đời.", kêu gọi lòng từ bi, hỉ xả, nêu cao thiện tâm, bình đẳng, bác hớng ngời "vào đờng thiện nghiệp, tu dỡng đạo đức, dân nớc."

Ngày đăng: 28/07/2023, 15:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w