Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
221,45 KB
Nội dung
Nhóm 8_CH22A Tiểu luận mơn Triết học LỜI MỞ ĐẦU Triết học hình thái ý thức xã hội đời từ chế độ cộng sản nguyên thuỷ thay chế độ chiếm hữu nô lệ Những triết học lịch sử xuất vào khoảng kỷ VIII – VI trước công nguyên Ấn Độ cổ đại, Trung quốc cổ đại, Hy Lạp La Mã cổ đại nước khác Triết học nghiên cứu người vấn đề quan tâm hàng đầu lịch sử nhân loại Những nội dung đưa là: Con người gì? Bản tính, chất người? Mối quan hệ người giới? Con người làm để giải phóng mình, đạt tới tự do? Tuỳ theo điều kiện lịch sử thời đại mà trội lên vấn đề hay vấn đề Đồng thời, tuỳ theo giác độ tiếp cận khác mà trường phái triết học, nhà triết học lịch sử có phát hiện, đóng góp khác việc lý giải người Mặt khác giải vấn đề trên, nhà triết học, trường phái triết học lại đứng lập trường giới quan, phương pháp luận khác nhau: vật tâm, biện chứng siêu hình Con người đối tượng nghiên cứu nhiều môn khoa học Khi nghiên cứu người, triết học Mác - Lênin phân tích đầy đủ sâu sắc, mối quan hệ biện chứng hai mặt tự nhiên xã hội sở lập trường tư tưởng triệt để Trong công xây dựng phát triển đất nước, người mục tiêu, động lực phát triển kinh tế - xã hội, vấn đề quan tâm hàng đầu Hiện nay, bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế, việc đào tạo người vững mạnh đạo đức, tư tưởng, trị, trí tuệ, thể chất, lực, ý thức cộng đồng, lối sống văn hóa, quan hệ hài hịa với gia đình xã hội trở nên cấp thiết Để có hiểu biết sâu sắc chất người, chúng em nghiên cứu đề tài: “Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin người Vấn đề phát huy Nhóm 8_CH22A Tiểu luận mơn Triết học nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa nước ta” Đề tài bao gồm nội dung sau: Chương 1: Quan điểm triết học Mác - Lê nin người Chương 2: Thực trạng nguồn lực người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta Chương 3: Giải pháp phát huy nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhóm 8_CH22A Tiểu luận môn Triết học CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CON NGƯỜI 1.1 Một số quan điểm triết học phi Macxit người 1.1.1 Quan điểm người triết học phương Đông Ở Phương Đông, trường phái triết học Phật giáo, Hồi giáo nhận thức chất người sở giới quan tâm, đặt trọng tâm nghiên cứu mối quan hệ người với người đời sống tâm linh, quan tâm đến mặt sinh vật người, nghiên cứu mặt đạo đức thiện hay ác theo lập trường giai cấp trống trị nghiên cứu người để giải phóng người mà để cai trị người, không thấy quan hệ người với người lao động sản xuất Với chiều dài hai nghìn năm cổ đại, triết học Trung Hoa quan niệm vấn đề người qua tư tưởng Nho giáo Lão giáo, chất người thể phong phú Khổng Tử cho chất người thiên mệnh chi phối định, đức nhân giá trị cao người, đặc biệt người quân tử Mạnh tử quy tính thiện người vào lực bẩm sinh, ảnh hưởng phong tục tập quán xấu mà người bị nhiễm xấu, xa rời tốt đẹp Vì vậy, phải thông qua tu dưỡng đạo đức để giữ gìn tốt đẹp Mạnh Tử cho phải lấy lòng nhân ái, quan hệ đạo đức để hướng người đến điều tốt đẹp Triết học Tuân Tử thời kì Chiến quốc lại cho chất người sinh ác, cải biến được, phải chống lại ác người tốt lên Trong triết học phương Đơng, cịn có quan niệm tâm cho trời người hịa hợp (thiên mệnh hợp nhất) Đông Trọng Thư, người kế thừa Nho giáo theo khuynh hướng tâm cực đoan quan niệm trời người thông hiểu lẫn (thiên nhân cảm ứng) Nói chung, quan niệm tâm, quy đời người phụ thuộc vào thiên mệnh Nhóm 8_CH22A Tiểu luận mơn Triết học Lão tử, người mở đầu cho trường phái Đạo gia, cho người sinh từ Đạo Do vậy, người sống theo lẽ tự nhiên, phát, khơng chút gị bó Quan niệm thể tư tưởng tâm chủ quan Triết học Đạo gia Khác với triết học Trung Hoa, nhà tư tư tưởng trường phái triết học Ấn Độ mà tiêu biểu trường phái Đạo Phật lại tiếp cận từ giác độ khác, giác độ suy tư người đời người tầm chiều sâu triết lý siêu hình (Siêu hình học) vấn đề nhân sinh quan Kết lụân tính Vơ ngã, Vơ thường tính hướng thiện người đường truy tìm Giác ngộ kết luận độc đáo triết học Đạo Phật Phật giáo lý thuyết giải thoát bể khổ nhân gian cách vào tâm bên nhằm đạt tới sáng suốt tối cao Niết bàn Học thuyết có sức mạnh đưa người vào giới bạch “từ bi hỷ xả”, thực ý tưởng cách khước từ ham muốn quý báu vốn có người, thủ tiêu sức sống hành động người 1.1.2 Quan điểm người triết học phương Tây Ở Phương Tây, nhà tư tưởng quan tâm đến mặt xã hội người, đề cao tự nhiên – mặt sinh vật người, ý giải phóng người mặt nhận thức, không ý đến nguyên nhân kinh tế – xã hội, gốc để giải phóng người Trong suốt chiều dài lịch sử triết học phương Tây từ cổ đại Hy Lạp trải qua giai đoạn trung cổ, Phục hưng cận đại đến nay, vấn đề triết học người đề tài tranh luận chưa chấm dứt Thực tế lịch sử cho thấy giác độ tiếp cận giải vấn đề triết học người triết học phương Tây có nhiều điểm khác với triết học phương Đơng Nhìn chung, nhà triết học theo lập trường triết học vật lựa chọn giác độ khoa học tự nhiên để lý giải chất người vấn đề khác có liên quan Ngay từ thời Cổ đại, nhà triết học vật đưa quan niệm chất vật chất tự nhiên người, coi Nhóm 8_CH22A Tiểu luận môn Triết học người vạn vật giới tự nhiên khơng có thần bí, cấu tạo nên từ vật chất Tiêu biểu quan niệm Đêmơcrit tính vật chất ngun tử cấu tạo nên thể xác linh hồn người Đây tiền đề phương pháp luận quan điểm nhân sinh theo đường lối Êpiquya Những quan niệm vật tiếp tục phát triển triết học thời Phục hưng Cận đại mà tiêu biểu nhà vật nước Anh Pháp kỷ XVIII; tiền đề lý luận cho chủ nghĩa vật nhân Phoiơbắc Trong phạm vi định, tiền đề lý luận quan niệm vật người triết học Mác Đối lập với nhà triết học vật, nhà triết học tâm lịch sử triết học phương Tây lại trọng giác độ hoạt động lý tính người Tiêu biểu cho giác độ tiếp cận quan điểm Platôn thời cổ đại Hy Lạp, Đêcáctơ triết học Pháp thời cận đại Hêghen triết học cổ điển Đức Do không đứng lập trường vật, nhà triết học lý giải chất lý tính người từ giác độ siêu tự nhiên Với Platơn, chất linh hồn thuộc giới ý niệm tuyệt đối, với Đêcáctơ, tính phi kinh nghiệm (apriori) lý tính, cịn Hêghen, chất lý tính tuyệt đối Trong triết học phương Tây đại, nhiều trào lưu triết học coi vấn đề triết học người vấn đề trung tâm suy tư triết học mà tiêu biểu chủ nghĩa sinh, chủ nghĩa Phơrớt Nhìn chung, quan điểm triết học trước Mác ngồi mácxít cịn có hạn chế phiến diện phương pháp tiếp cận lý giải vấn đề triết học người, thực tế lịch sử tồn lâu dài quan niệm trừu tượng chất người, tuyệt đối hoá chất vốn có người quan niệm phi thực tiễn lý giải nhân sinh, xã hội phương pháp thực nhằm giải phóng người Ví dụ triết học Trung Hoa cổ đại tiếp cận người mặt trị, đạo đức; triết học Ấn Độ tiếp Nhóm 8_CH22A Tiểu luận mơn Triết học cận người góc độ tâm linh; triết học Hy Lạp tiếp cận góc độ đời sống tinh thần; triết học cận đại tiếp cận khía cạnh sinh học, triết học cổ Điển Đức tiếp cận người góc độ đời sống tinh thần, tình cảm nam nữ Những hạn chế khắc phục vượt qua quan niệm vật biện chứng triết học Mác - Lênin người Nhóm 8_CH22A 1.2 Tiểu luận mơn Triết học Quan điểm triết học Mác-Lênin người 1.2.1 Quan điểm triết học Mác-Lênin chất người 1.2.1.1.Con người thực thể thống mặt sinh vật với mặt xã hội Triết học Mác-Lênin kế thừa quan niệm người lịch sử triết học, đồng thời khẳng định người thực thống yếu tố sinh học yếu tố xã hội Trước hết, Mác thừa nhận người động vật cao cấp nhất, sản phẩm tiến hóa lâu dài giới tự nhiên tiến hóa luận Đác-uyn khẳng định Như động vật khác, người phận thiên nhiên Con người phải tìm kiếm thức ăn, nước uống… từ thiên nhiên phải đấu tranh để tồn tại, ăn uống, sinh đẻ Như vậy, người trước hết tồn sinh vật, biểu cá nhân người sống, tổ chức thể người mối quan hệ người tự nhiên Tuy nhiên, Mác không thừa nhận quan điểm cho tạo nên chất người đặc tính sinh học, sinh vật người cho dù người vốn sinh vật có đầy đủ đặc trưng sinh vật người có nhiều điểm để phân biệt với sinh vật khác Con người phận tự nhiên mối quan hệ với tự nhiên người hoàn toàn khác vật chỗ tự nhiên thể vơ người người có khả tái sản xuất toàn giới tự nhiên vật hồn tồn lệ thuộc vào tự nhiên sản xuất thân Ngọn nguồn khác biệt hoạt động thực tiễn quy định Thông qua hoạt động lao động sản xuất người, người sản xuất cải vật chất tinh thần, phục vụ đời sống mình, hình thành phát triển ngơn ngữ tư duy, xác lập quan hệ xã hội Chính vậy, lao động yếu tố định hình thành chất xã hội người, đồng thời hình thành nhân cách cá nhân cộng đồng xã hội Nhóm 8_CH22A Tiểu luận mơn Triết học Con người sản phẩm tự nhiên xã hội nên q trình phát triển ln ln bị định ba hệ thống quy luật khác thống với Hệ thống quy luật tự nhiên - quy định phương diện sinh học Hệ thống quy luật tâm lý ý thức hình thành vận động tảng sinh học người Hệ thống quy luật xã hội quy định quan hệ xã hội người người Ba hệ thống quy luật tác động, tạo nên thể thống hoàn chỉnh đời sống người bao gồm mặt sinh học mặt xã hội Mối quan hệ xã hội sở để hình thành hệ thống nhu cầu sinh học nhu cầu xã hội đời sống người Mặt sinh học mặt xã hội, nhu cầu sinh học nhu cầu xã hội người thống Mặt sinh học sở tất yếu tự nhiên người, mặt xã hội đặc trưng chất để phân biệt người với loài vật Hai mặt hòa quyện với tạo thành thực thể Người 1.2.1.2.Bản chất người tổng hòa quan hệ xã hội Sự khác biệt chất người với vật ba quan hệ: quan hệ với tự nhiên, quan hệ quan hệ với xã hội quan hệ với thân người Ba mối quan hệ mang tính xã hội, quan hệ xã hội quan hệ chất, bao trùm hoạt động người, lao động, sinh đẻ tư Mác khẳng định: "Bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hòa quan hệ xã hội" Khẳng định rõ ba quan hệ (quan hệ với thiên nhiên, quan hệ với xã hội quan hệ với thân) cấu thành chất người thể toàn hoạt động cụ thể người Vì vậy, khơng có người trừu tượng mà có người sống, hoạt động xã hội định, thời đại định, điều kiện lịch sử định, nghĩa người với xã hội khai thác thiên nhiên, sinh hoạt xã hội, phát triển ý thức Chỉ toàn quan hệ xã hội cụ thể đó, Nhóm 8_CH22A Tiểu luận mơn Triết học người bộc lộ thực chất thực Xét chất người dân tộc phải xuất phát từ toàn quan hệ xã hội Điều cần lưu ý Mác nhấn mạnh mặt xã hội việc xác định chất người không đồng nghĩa với việc phủ nhận mặt tự nhiên đời sống người mà nhấn mạnh với mục đích rõ tiêu chí phân biệt người với vật chất xã hội Và khác biệt việc giải vấn đề người C Mác với nhà triết học trước C Mác chất xã hội người mà triết gia khơng thấy Mặt khác, chất với ý nghĩa phổ biến, mang tính quy luật khơng thể nhất, cần phải thấy biểu riêng biệt, phong phú đa dạng cá nhân phong cách, nhu cầu lợi ích cộng đồng xã hội 1.2.1.3.Con người chủ thể sản phẩm lịch sử Con người sản phẩm lịch sử, tiến hóa lâu dài giới hữu sinh Vì vậy, khơng giới tự nhiên, khơng có lịch sử xã hội khơng tồn người Song điều quan trọng người luôn chủ thể lịch sử Với tư cách thực thể xã hội, thông qua hoạt động thực tiễn, người tác động vào tự nhiên, cải biến giới tự nhiên thúc đẩy vận động phát triển lịch sử - xã hội Hoạt động lao động sản xuất khơng điều kiện tồn mà cịn phương thức để biến đổi đời sống thay đổi mặt xã hội Do vậy, bước tiến lịch sử, xã hội luôn kết hoạt động thực tiễn người Trên sở nắm bắt quy luật, thông qua hoạt động vật chất tinh thần người thúc đẩy xã hội phát triển từ thấp đến cao, phù hợp với mục đích nhu cầu đặt Từ khẳng định: khơng có hoạt động người Nhóm 8_CH22A Tiểu luận mơn Triết học khơng có quy luật xã hội mà khơng có quy luật xã hội khơng có xã hội lồi người Khơng có người trừu tượng, có người cụ thể giai đoạn cụ thể lịch sử Xã hội ln vận động phát triển, chất người hệ thống đóng kín mà hệ thống mở tương ứng với điều kiện tồn biến đổi người Và biến đổi ấy, chất người vận động biến đổi cho phù hợp Có thể nói rằng, vận động tiến lên lịch sử quy định tương ứng (mặc dù không trùng khớp) với vận động biến đổi chất người Vì vậy, để phát triển chất người theo hướng tích cực, cần phải làm cho hồn cảnh ngày mang tính người nhiều Hồn cảnh tồn mơi trường tự nhiên xã hội tác động đến người theo khuynh hướng phát triển nhằm đạt tới giá trị có tính mục đích, có ý nghĩa định hướng giáo dục Thơng qua đó, người tiếp nhận hồn cảnh cách tích cực tác động trở lại hoàn cảnh nhiều phương diện khác nhau: hoạt động thực tiễn, quan hệ ứng xử, hành vi người, phát triển phẩm chất trí tuệ lực tư duy, quy luật nhận thức hướng người tới hoạt động vật chất Đó biện chứng mối quan hệ người hoàn cảnh giai đoạn lịch sử xã hội loài người 1.2.2 Quan điểm triết học Mác-Lênin giải phóng người Cốt lõi triết học Mác nói chung, triết học người triết học Mác – Lênin nói riêng vấn đề giải phóng người, từ giải phóng người cụ thể tiến đến giải phóng nhân loại Tồn nội dung trả lời câu hỏi như: Con người gì? Nguồn gốc người? Bản chất người? … nhằm mục đích hiểu đối tượng giải phóng để xác định đắn vấn đề liên quan đến vấn đề giải phóng người Triết học Mác – Lênin triết học đề cập đến vấn đề giải phóng người Trong lịch sử có nhiều học thuyết, quan điểm giải Nhóm 8_CH22A Tiểu luận mơn Triết học chuẩn phải bước thực nhiệm vụ chiến lược xây dựng, phát huy nguồn lực người cách tích cực, chủ động Phải xác định chiến lược xây dựng người phát triển nguồn nhân lực có mối quan hệ biện chứng với Đào tạo người có kết nguồn nhân lực tương ứng, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thời kỳ mức độ phải có chiến lược xây dựng người phù hợp Chủ nghĩa xã hội có xây dựng thành công hay không tuỳ thuộc vào việc có phát huy tốt nguồn lực người hay không Từ thực tiễn 20 năm đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X rút số học lớn, có học “Phát huy cao độ nội lực, đồng thời sức tranh thủ ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện mới” Đại hội khẳng định: Phát huy nội lực, xem nhân tố định phát triển; nội lực có vai trị định phát triển, có phát huy nội lực thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực từ bên ngồi Có tăng cường nội lực bảo đảm độc lập tự chủ kinh tế thực hội nhập kinh tế quốc tế thành công Phát huy nội lực, theo Đại hội X, trước hết phát huy nguồn lực người, nguồn lực tồn dân tộc, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên sử dụng tốt nguồn lực Nhà nước Như vậy, Đảng ta muốn phát triển kinh tế - xã hội cần phải kết hợp nguồn lực nước nguồn lực bên ngồi Có kết hợp tốt nội lực với ngoại lực tạo sức mạnh tổng hợp để phát triển Cả nội lực ngoại lực quan trọng, nội lực nhân tố định Trong nguồn nội lực, Đảng ta nhấn mạnh vai trò định nguồn lực người, lĩnh vực đời sống xã hội Trên lĩnh vực kinh tế, quốc gia muốn phát triển phải sử dụng có hiệu nguồn lực nước Nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội bao gồm tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học cơng nghệ lao động… Trong đó, nguồn lực lao động nhân tố định việc tổ chức, sử dụng có hiệu nguồn lực khác Nhóm 8_CH22A Tiểu luận mơn Triết học Nguồn lực lao động bao gồm yếu tố tri thức, kỹ năng, trình độ quản lý, khả tổ chức điều hành sản xuất kinh doanh; ý chí, tình cảm, đạo đức yếu tố định tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội Nhưng yếu tố lực trí tuệ người Bởi xã hội người lao động yếu tố quan trọng lực lượng sản xuất; đặc biệt ngày khoa học công nghệ ngày phát triển, hàm lượng chất xám kết tinh giá trị hàng hóa cao vai trị người lao động có trí tuệ lại quan trọng Vì người đào tạo kiến thức tồn diện, có trình độ, có lực, làm chủ tư liệu sản xuất người lao động làm nên suất lao động cao Con người chủ thể sáng tạo công nghệ kỹ thuật… cơng nghệ kỹ thuật có phát triển đại đến trình độ khơng thể thay khả người, người sáng tạo máy móc, cơng nghệ kỹ thuật, sử dụng nó, cải tiến để phục vụ lợi ích người, nâng cao suất lao động, cải thiện đời sống vật chất tinh thần Vì thế, trí tuệ người phát triển tới đâu tạo trình độ công nghệ kỹ thuật tương ứng Các nguồn lực khác tự phát huy tác dụng tác động người Thực tế cho ta thấy, có nước tài nguyên thiên nhiên hạn chế có phát triển vượt bậc Chẳng hạn, Singapore không thiên nhiên, ưu đãi tài nguyên, phát huy vai trò nguồn nhân lực, cấu kinh tế phù hợp, phát triển kinh tế cao trở thành nước có tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người cao khu vực Nước Nhật có bước phát triển thần kỳ từ sau chiến tranh Mặc dù khơng có lợi tài nguyên thiên nhiên, nước Nhật phát triển có tổng sản phẩm quốc dân đứng thứ hai giới (sau Mỹ) Sự phát triển thần kỳ bắt nguồn từ yếu tố cộng đồng người Nhật Bản Những điều chứng tỏ vai trị người quan trọng, định việc tổ chức sử dụng có hiệu nguồn lực khác Nhóm 8_CH22A Tiểu luận mơn Triết học Ngồi vai trị nguồn lực người q trình sản xuất thể lương tâm, trách nhiệm, nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật tạo nên ý chí lớn, tình cảm lớn, tư tưởng lớn tạo động lực giúp cho người vượt qua khó khăn thử thách, chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu xây dựng đất nước theo mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng dân chủ văn minh” Điều tạo điều kiện thuận lợi để phát huy nguồn lực người, phát triển kinh tế xã hội nhanh, bền vững, thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Khơng lĩnh vực kinh tế mà mặt khác lĩnh vực trị, văn hóa, xã hội, vai trị nguồn lực người thể rõ người lao động có trí thức, có lực, thấy trách nhiệm tham gia tích cực vào quản lý xã hội, quản lý nhà nước, thực tốt quyền nghĩa vụ cơng dân góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Xây dựng văn hóa mới, người XHCN, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa giới để làm phong phú văn hóa dân tộc 2.2 Thực trạng nguồn lực người giai đoạn Có thể đánh giá tổng quát nhân lực Việt Nam số lượng đông, chất lượng không đông, thể tay nghề thấp, chưa có tác phong cơng nghiệp, chưa có tổng cơng trình sư, kỹ sư, nhà khoa học thật giỏi; chưa có chuyên gia giỏi; chưa có nhà tư vấn, nhà tham mưu giỏi; chưa có nhà thuyết trình giỏi; chưa có nhà lãnh đạo, nhà quản lý giỏi Báo chí nước ngồi bình luận người Việt Nam thông minh, nhanh nhạy việc nắm bắt tiếp thu Tiếc rằng, lại chưa khai thác đầy đủ, đào tạo chưa bản, điều ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Hơn nữa, kết hợp, bổ sung, đan xen nguồn nhân lực từ nơng dân, cơng nhân, trí thức,… chưa tốt, cịn chia cắt, thiếu cộng lực để thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cụ thể sau: Nhóm 8_CH22A Tiểu luận mơn Triết học Nguồn nhân lực từ nông dân Nông dân Việt Nam chiếm khoảng 61 triệu 433 nghìn người, khoảng 73% dân số nước Cả nước có khoảng 113.700 trang trại, 7.240 hợp tác xã nơng, lâm nghiệp, thủy sản; có 217 làng nghề, 40% sản phẩm từ ngành, nghề nông dân xuất đến 100 nước Như vậy, so với trước đây, nơng thơn nước ta có chuyển biến tích cực Tuy nhiên, nguồn nhân lực nơng dân nước ta chưa khai thác, chưa tổ chức đầy đủ Người nơng dân chẳng có dạy nghề trồng lúa Họ tự làm Đến lượt cháu họ tự làm Có người nói rằng, nghề trồng lúa nghề dễ nhất, không cần phải hướng dẫn làm Ở nước phát triển, họ không nghĩ Mọi người dân làng hướng dẫn tỷ mỷ nghề trồng lúa trước lội xuống ruộng Hiện có từ 80 đến 90% lao động nông, lâm, ngư nghiệp cán quản lý nông thôn chưa đào tạo Điều phản ánh chất lượng nguồn nhân lực nơng dân cịn yếu Sự yếu đẫ dẫn đến tình trạng sản xuất nơng nghiệp nước ta cịn tình trạng sản xuất nhỏ, manh mún, sản xuất theo kiểu truyền thống, hiệu sản xuất thấp Việc liên kết "bốn nhà" (nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp) cịn hình thức Tình trạng đất nơng nghiệp ngày thu hẹp, làm cho phận lao động nơng thơn dơi ra, khơng có việc làm Từ năm 2000 đến năm 2007, năm nhà nước thu hồi khoảng 72 nghìn đất nơng nghiệp để phát triển cơng nghiệp, xây dựng thị Chính nguồn nhân lực nông thôn chưa khai thác, đào tạo, phận nhân dân nơng thơn khơng có việc làm khu cơng nghiệp, cơng trường Tình trạng doanh nghiệp thiếu nghiêm trọng thợ có tay nghề cao, đó, lực lượng lao động nơng thơn lại dư thừa nhiều; chất lượng lao động thấp Nhóm 8_CH22A Tiểu luận mơn Triết học Ngun nhân dẫn đến tình trạng khâu tổ chức lao động quy hoạch lao động nông thơn chưa tốt Chính sách nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn chưa đồng bộ, chưa mang tínhkhuyến khích tính cạnh tranh Nguồn nhân lực từ cơng nhân Về số lượng giai cấp công nhân Việt Nam có khoảng 10 triệu người (kể khoảng 500 nghìn cơng nhân làm việc nước ngoại, 40 nước vùng lãnh thổ với 30 nhóm ngành nghề nước ngồi triệu hộ lao động kinh doanh cá thể) Số công nhân có trình độ cao đẳng, đại học Việt Nam có khoảng 150 nghìn người Nhìn chung, cơng nhân có tay nghề cao chiếm tỷ lệ thấp so với đội ngũ cơng nhân nói chung. Cả nước, tính đến năm 2007, có 262 trường dạy nghề, 599 trung tâm dạy nghề Trường trung cấp công nghiệp đến năm 2008 275 Theo số liệu thống kê được, tính đến cuối năm 2010, nước có 123 trường cao đẳng dạy nghề, 303 trường trung cấp nghề; 810 trung tâm dạy nghề; 1.000 sở khác có tham gia dạy nghề Dạy nghề trình độ trung cấp từ 75,6 nghìn tăng lên 360 nghìn người; có khoảng 600 nghề có nhu cầu đào tạo Đến cuối năm 2010, nước có 123 trường cao đẳng dạy nghề; 303 trường trung cấp nghề; 810 trung tâm dạy nghề, 1.000 sở khác có tham gia dạy nghề Dạy nghề trình độ trung cấp từ 75,6 nghìn tăng lên 360 nghìn người Trong ngành nghề cơng nhân, tỷ lệ cơng nhân khí cơng nhân làm việc nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp nặng cịn thấp, khoảng 20% tổng số công nhân nước, đó, cơng nhân ngành công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm lại chiếm tỷ lệ cao, khoảng 40% Vì đồng lương cịn thấp, cơng nhân sống trọn đời với nghề, mà phải kiêm thêm nghề phụ khác làm xe ôm buổi tối ngày nghỉ, làm nghề thủ công, bn bán thêm, dẫn đến tình trạng nhiều người vừa công nhân, vừa cơng nhân Nhóm 8_CH22A Tiểu luận mơn Triết học Nhìn chung, qua 25 năm đổi mới, với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giai cấp cơng nhân nước ta có chuyển biến tích cực, tăng nhanh số lượng, đa dạng cấu, chất lượng nâng lên bước Trong trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, việc làm đời sống giai cấp cơng nhân ngày cải thiện Bên cạnh đó, phát triển giai cấp công nhân chưa đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng, kỹ nghề nghiệp; thiếu nhiều chuyên gia kỹ thuật, công nhân lành nghề; tác phong công nghiệp kỷ luật lao động cịn nhiều hạn chế; phần lớn cơng nhân xuất thân từ nông dân, chưa đào tạo có hệ thống "Địa vị trị giai cấp công nhân chưa thể đầy đủ"1. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trình phát triển kinh tế - xã hội trình đổi mở giai đoạn lịch sử phát triển giai cấp công nhân Việt Nam Bên cạnh đó, hạn chế, yếu phát triển kinh tế - xã hội ảnh hưởng không nhỏ đến việc làm, đời sống, tâm tư, tình cảm cơng nhân; sách giai cấp công nhân ban hành, chưa sát hợp với tình hình thực tế giai cấp cơng nhân Trong doanh nghiệp người sử dụng lao động, khơng trường hợp cịn vi phạm sách công nhân người lao động