1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội

82 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Rủi Ro Tín Dụng Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Hà Nội
Tác giả Phùng Bảo Anh
Người hướng dẫn Ts. Trần Đình Toàn
Trường học Trường Đại Học Thăng Long
Chuyên ngành Tài Chính-Ngân Hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHÙNG BẢO ANH MÃ SINH VIÊN : A14638 NGÀNH : TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀIi: PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI Giáo viên hƣớng dẫn : Ts Trần Đình Tồn Sinh viên thực : Phùng Bảo Anh Mã sinh viên : A14638 Ngành : Tài chính- ngân hàng HÀ NỘI – 2015 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể Quý thầy cô giáo Trường Đại học Thăng Long dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt năm rèn luyện học tập trường Vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang để em bước vào đời cách vững tự tin Đặc biệt, em xin cảm ơn Giảng viên T.S Trần Đình Tồn – người nhiệt tình hướng dẫn em thực khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, em xin cảm ơn Ban lãnh đạo anh/ chị cán Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em thực tập công ty Được tiếp xúc với thực tế, nghiên cứu giải đáp thắc mắc suốt trình thực tập, em thêm hiểu biết hoạt động Ngân hàng nói chung, hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng nói riêng Do thời gian thực tập Ngân hàng khả lý luận thân cịn nhiều hạn chế, thiếu sót, kính mong dẫn đóng góp Q thầy giáo để khóa luận em hồn thiện Cuối cùng, em xin kính chúc Q thầy anh/ chị cán Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội dồi sức khỏe, công tác tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2015 Sinh viên Phùng Bảo Anh LỜI CAM KẾT Tơi xin cam kết Khóa luận tốt nghiệp ngày tự thân thực có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn khơng chép chương trình nghiên cứu người khác Các liệu thông tin thứ cấp sử dụng Khóa luận có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này! Sinh viên Phùng Bảo Anh Thang Long University Library MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CÔNG THỨC CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG/ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Rủi ro, rủi ro tín dụng 1.1.1 Rủi ro ? 1.1.2 Rủi ro tín dụng gì? 1.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.4 Đặc điểm rủi ro tín dụng 1.1.5 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.1.5.1 Nguyên nhân khách quan 1.1.5.2 Nguyên nhân chủ quan 1.1.6 1.2 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 1.2.2 Lượng hóa đánh giá rủi ro tín dụng 1.2.2.1 Lượng hóa rủi ro tín dụng 1.2.2.2 Đánh giá rủi ro tín dụng 1.2.3 Phương pháp quản trị rủi ro tín dụng 10 1.2.3.1 Xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 10 1.2.3.2 Xây dựng thực sách, quy trình tín dụng 10 1.2.3.3 Tuân thủ nguyên tắc tín dụng thận trọng 12 1.2.3.4 Kiểm tra giám sát 12 1.2.3.5 Quản trị rủi ro tín dụng phương pháp xử lý nợ 12 1.2.4 Bảo đảm tín dụng 13 1.2.5 Nguyên tắc Basel quản trị rủi ro tín dụng 14 1.2.6 Phân loại nợ quy định trích lập dự phịng tín dụng theo quy định Ngân hàng nhà nước 15 1.3 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam 17 1.3.1 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung 17 1.3.2 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán 17 CHƢƠNG II : THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN – HÀ NỘI 19 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÕN – HÀ NỘI 19 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 19 2.1.2 Sơ đồ máy quản lý: 19 2.1.2.1 2.1.3 Sơ đồ máy 19 Quản lý rủi ro Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 21 2.1.3.1 Sơ đồ máy quản lý rủi ro 21 2.1.3.2 Quy định sách tín dụng 24 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 29 2.2.1 Các hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 29 2.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội giai đoạn 2012 - 2013 32 2.3 Tình hình hoạt động tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 36 2.3.1 Tình hình hoạt động tín dụng SHB giai đoạn 2012 – 2013 36 2.3.1.1 Cơ cấu dư nợ theo nhóm nợ 36 2.3.1.2 Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế 37 2.3.2 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội 38 2.3.3 Tình hình quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội 40 2.3.3.1 Công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng SHB 40 2.3.3.2 Thực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng SHB 43 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG/ GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÕN – HÀ NỘI 53 3.1 Nhóm giải pháp 1: Hồn thiện quy trình tín dụng, thực sách tín dụng đa dạng hóa ngành nghề đối tƣợng khách hàng 53 3.1.1 Hồn thiện quy trình tín dụng 53 3.1.2 Thực sách tín dụng hiệu quả, đa dạng hóa danh mục khách hàng ngành nghề 53 3.2 Nhóm giải pháp 2: Kiểm sốt quản lý khoản vay, phịng ngừa rủi ro 56 3.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định phân tích tín dụng 56 3.2.2 Quản lý, giám sát chặt chẽ quy trình giải ngân sau giải ngân 58 3.2.3 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội 60 3.3 Nhóm giải pháp 3: Giải pháp nhân 61 3.4 Nhóm giải pháp 4: Hạn chế, bù đắp tổn thất rủi ro xảy 62 3.4.1 Tăng cường hiệu cơng tác xử lý nợ có vấn đề 62 3.4.2 Sử dụng công cụ bảo hiểm đảm bảo tiền vay 66 KẾT LUẬN Thang Long University Library LỜI MỞ ĐẦU Trong môi trường hoạt động nhiều thử thách, ngân hàng phải gánh chịu rủi ro đáng kể để kiếm lợi nhuận Đo lường quản trị rủi ro khía cạnh quan trọng quản trị tài ngân hàng Hoạt động tín dụng hoạt động yếu, mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng thương mại (NHTM) hoạt hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro Việc hiểu rõ tổ chức tốt mơ hình quản trị rủi ro tín dụng vơ quan trọng hoạt động ngân hàng Rủi ro tín dụng coi rủi ro lớn NHTM Việt Nam, tổn thất từ rủi ro hoạt động tín dụng khơng ảnh hưởng đến an tồn, hiệu quả, uy tín ngân hàng mà cịn ảnh hưởng đến ổn định hệ thống ngân hàng kinh tế Việc xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng, ban hành tn thủ sách, quy trình, quy định hoạt động cấp tín dụng địi hỏi tất yếu giúp ngân hàng nâng cao chất lượng tín dụng khả cạnh tranh Bên cạnh yêu cầu cao pháp luật Việt Nam quản trị ngân hàng, để hội nhập NHTM Việt Nam chọn lọc áp dụng nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế việc xây dựng mơ hình quản trị kiểm sốt rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng Đề tài “Rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội” tiến hành nghiên cứu nhằm đưa phân tích tình hình dư nợ tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội (SHB) từ nhận diện ưu điểm vấn đề cần bổ sung để đề giải pháp hữu ích góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng NHTM cách an toàn hiệu hơn, phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực quản trị rủi ro tín dụng đại 1) Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở đánh giá kết hoạt động kinh doanh, đặc biệt hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) năm gần đây, kết hợp với nghiên cứu NHTM, để đưa đề xuất, giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng giảm thiểu rủi ro tín dụng thời gian tới Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 2) Tổng quan đề tài Để hồn thành tốt khóa luận mình, tác giả tham khảo số sách, khóa luận với đề tài tương tự đề tài mà tác giả định thực cho khóa luận Nhưng thời gian nghiên cứu có hạn nên tác giả xin trích dẫn ba khóa luận, tài liệu nghiên cứu kỹ Các tài liệu em tham khảo liên quan đến vấn đề “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng”, cách thực nghiên cứu họ khơng giống nhau, hình thức phân tích số liệu, tiêu liên quan đến tín dụng, nợ ngân hàng khác Trong tài liệu, Nguyễn Thị Bích Thủy “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội (SHB) chi nhánh Đà Nẵng” Tưởng Thiều Nga “Giải pháp quản trị nghiệp vụ phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng VCB Đồng Nai”, người nghiên cứu tập trung vào phân tích dựa hệ số thu hồi nợ Trong tài liệu, Phan Thị Thanh Lâm “Vận dụng mơ hình Z – Score xếp hạng tín dụng khách hàng NHTMCP Ngoại thương chi nhánh Quảng Nam” người nghiên cứu sử dụng mơ hình Z- Score phân tích Từ khóa luận mà tác giả tham khảo được, rút cho nhiều kiến thức để làm tốt khóa luận Ngồi cịn tiêu nợ, khả tốn có nhằm phân tích rõ đề tài quản trị rủi ro ngân hàng mà tác giả chọn Sách : “Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng thương mại” giúp tác giả hiểu rõ định nghĩa rủi ro, rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, hiểu rõ ý nghĩa vấn đề cần phân tích việc phân tích trở nên dễ dàng 3) Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Tình hình hoạt đơng tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp vật biện chứng, phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp tập hợp so sánh số liệu 4) Lý thuyết sử dụng phân tích Trong phân tích, tác giả sử dụng lý thuyết tín dụng, rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng, tham khảo tài liệu, luận văn tiền bối để xây dựng sở lí thuyết vững chắc, giải thích dần làm rõ mục đích nghiên cứu, rủi ro tín dụng Thang Long University Library DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội SHB AMC Công ty TNHH Quản lý khai thác nợ SHB RR Rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo DN Doanh nghiệp VNĐ Việt Nam đồng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CƠNG THỨC Sơ đồ 2- : Sơ đồ máy hoạt động SHB 20 Sơ đồ 2- : Sơ đồ máy quản trị rủi ro 22 Đồ thị 2.2.1 – a Đồ thị hoạt động huy động vốn SHB 29 Đồ thị 2.2.1 – a Đồ thị hoạt động huy động tín dụng SHB 30 Bảng 2.2.1 Hoạt động dịch vụ SHB 2012 – 2013 31 Bảng 2.2.2 – a: Báo cáo tóm tắt kết kinh doanh SHB 2012 – 2013 32 Bảng 2.2.2 – b: Chi phí cho hoạt động kinh doanh SHB 2012 – 2013 35 Bảng 2.3.1.1 Tình hình cấu dư nợ theo nhóm nợ SHB 2012 – 2013 36 Bảng 2.3.1.2 Tình hình cấu dư nợ theo thành phần kinh tế SHB 37 Bảng 2.3.3.2 –b Sự tương đồng số Z” xếp hạng S&P 45 Bảng 2.3.3.2 –d1 Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng SHB 46 Bảng 2.3.3.2 – VN 2013 Bảng thay đổi trích lập dự phòng 2013 VN 47 Bảng 2.3.3.2 – VN 2012 Bảng thay đổi trích lập dự phịng 2012 VN 47 Bảng 2.3.3.2 – Lao 2013 Bảng thay đổi trích lập dự phịng 2013 Lào 48 Bảng 2.3.3.2 – Lao 2012 Bảng thay đổi trích lập dự phòng 2012 Lào 48 Bảng 2.3.3.2 – Campuchia 2013 Bảng thay đổi trích lập dự phịng 2013 Campuchia 48 Bảng 2.3.3.2 – Campuchia 2012 Bảng thay đổi trích lập dự phòng 2012 Campuchia 49 Thang Long University Library

Ngày đăng: 27/11/2023, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w