It
BQ GIAO DUC DAO TAO
TRUONG DAI HOC THANG LONG
-000 -
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE TAI:
PHAN TICH RUI RO TIN DUNG NGAN HANG
THUONG MAI CO PHAN SAI GON - HA NOI
SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHÙNG BẢO ANH
HÀ NỘI - 2015
Trang 2BQ GIAO DUC DAO TAO
TRUONG DAI HOC THANG LONG
-000 -
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE TAli:
PHAN TICH RUI RO TIN DUNG NGAN HANG
THUONG MAI CO PHAN SAI GON - HA NOI
Giáo viên hướng dẫn : Ts Tran Dinh Toàn Sinh viên thực hiện : Phùng Bảo Anh
HÀ NỘI - 2015
Trang 3L
LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể Quý thầy cô giáo Trường Đại học Thăng Long đã dạy dỗ truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt những năm rèn luyện và học tập tại trường Vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang để em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin
Đặc biệt, em xin cảm ơn Giảng viên T.S Trần Đình Toản — người đã nhiệt tình hướng dẫn em thực hiện khóa luận tốt nghiệp này Đồng thời, em xin cảm ơn Ban lãnh đạo và các anh/ chị cán bộ trong Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được thực tại công ty Được tiếp xúc với thực tế, được nghiên cứu và giải đáp những thắc mắc trong suốt quá trình thực tập, em đã thêm hiểu biết về hoạt động của Ngân hàng nói chung, hoạt động tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng nói riêng
Do thời gian thực tập tại Ngân hàng và khả năng lý luận của bản thân còn nhiều hạn chế, thiểu sót, kính mong sự chỉ dẫn vả đóng góp của các Quý thầy cô giáo để khóa luận của em được hoàn thiện hơn
Cuối cùng, em xin kính chúc Quý thầy cô cùng các anh/ chị cán bộ trong Ngân hang TMCP Sai Gon — Hà Nội luôn dồi đảo sức khỏe, công tác tốt
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2015 Sinh viên
Phùng Bảo Anh
Trang 4LOI CAM KET
Tôi xin cam kết rằng Khóa luận tốt nghiệp ngày là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn và không sao chép các chương trình nghiên cứu của người khác Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận đều có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan nảy!
Sinh viên
Phùng Bảo Anh
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU, HÌNH VẼ, ĐÒ THỊ, CÔNG THỨC
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ RỦI RO TÍN DỤNG/ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
|
1.1 Rúi ro, rủi ro tin dung
1.11 Riirolagi? 1.12 Rủi ro tín dụng là gì?
1.1.4 Đặc điêm của rủi ro tín dụng
1.1.5 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng,
1.1.5.1 Nguyên nhân khách quan
1.1.6 Ảnh hưởng của rải ro tín dụng
1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng
1.2.2 Lượng hóa và đánh giá rủi ro tín dung
1.2.2.1 Lượng hóa rủi ro tín dung
1.2.3.1 Xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng
1.2.3.2 Xây dựng và thực hiện các chính sách, quy trình tín dụng
vs
1.2.3.3 Tuân thủ những nguyên tắc tín dụng thận trọng 1.2.3.4 Kiểm tra và giám sắt
1.2.3.5 Quản trị rủi ro tín dụng bằng phương pháp xử lý nợ 1.2.4 Bảo đảm tín dụng
1.25 Nguyên tắc của Basel về quản trị rủi ro tín dung
1.2.6 Phân loại nợ và quy định trích lập dự phòng tín dụng theo quy định của Ngân hàng nhà nước = =
1.3 Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM ở Việt Nam
1.3.1 Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung
1.3.2 Mô hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán tố
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI
2.1 TONG QUAN VE NGAN HANG TMCP SAI GON - HA NỘI
Trang 62T TONNHÌNN NHNITNGRNTEDNGHĂỂ:.scccoriiioiiirarioioeoiioaddiadtitaayaaneoaa 19
DoE: TS0 NET ậDEHEcreoaaaaorroorriiiirotiaottihthtngtodtittiaddgdiggto/880g0006 0000 19 DoE Del: SO AB GO WAP cece cases sees re cece coe saeco tees cece cee mens cnecsenc as 19
2.1.3 Quan lý rủi ro tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn — Hà Nội - 21
ZEST SO 0 GO GY GHANA PO esses ccc cers csec cere crore ccm ccece ea 21
2.1.3.2 Quy dinh vê chính sách tín GIÌN Gece ie scat neo cee neste aera net a te 24
2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn — Hà Nội 29 2.2.1 — Các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn — Hà Nội 29 2.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn —- Hà Nội Giải QUữN 2012 2D To 0117111000010 G0000 0A 0NOEOKEUNOROYESEEONOWAkNgitWoder 32 2.3 Tình hình hoạt động tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Dài Gn< Hỗ NI 000000000200 V0 G0 GGDNWGGHRGDIGNSEGIHGSSEIEASDWOSVSEAGraEattde 36
2.3.1 — Tình hình hoạt động tín dụng tại SHB giai đoạn 2012 — 2 L3 - 36
2.3.1.1 Coca die no theo nm 0 ccc cccccceccescscsvescssess seve sevess succes sosssesessescaseseseene 36 2.3.1.2 Cơ cấu dư nợ theo thành phần Kei An a.a 37 2.3.2 Nguyên nhân gây ra rủi ro tin dung tai Ngan hang TMCP Sai Gon — Ha Nội
38
2.3.3 Tình hình quản trị rủi ro tin dung tai Ngan hang TMCP Sai Gon — Ha Noi 40
2.3.3.1 Công tác quản trị rúi ro tín dụng tại Ngân hàng SHB À s- «<<«2 40 2.3.3.2 Thực liện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng SHB «- 43
CHUONG III: GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG TIN DUNG/ GIAM THIEU RUI RO TIN DUNG TAI NGAN HANG TMCP SAI GON - HA NOI.53
3.1 Nhóm giải pháp 1: Hoàn thiện quy trình tín dụng, thực hiện chính sách tin dụng đa dạng hóa ngành nghề và đối tượng khách hàng - 222 2 22 53
ác, EXO ThHiN QHý HINN HN GUNỖ::::::::cacaococccciiaioioiooocdioiadidictiatroaadagoe 53
3.1.2 Thực hiện chính sách tín dụng hiệu quả, đa dạng hóa danh mục khách hàng
HỆ HO NN: N NỆ gian ccccctotca ti Gdtgg4460160002000381834634601G56334G3LG960409E2L83 k€utNdsisglol44:4s446/3123E 53 3.2 Nhóm giải pháp 2: Kiểm soát và quản lý khoản vay, phòng ngừa rủi ro 56 3.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định và phân tích tín dụng .-.- - 56
3.2.2 Quan lý, giám sát chặt chế quỹ trình giải ngân và saH giải ngân 58
3.2.3 Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ -2- + s52 szcszszz+ 60 3.3 Nhóm giải pháp 3: Giải pháp về nhân sự - 2-2 5® E+E£2 xe szzxxz xe 61 3.4 Nhóm giải pháp 4: Hạn chế, bù đắp tốn thất khi rủi ro xảy ra 62 3.4.1 Tăng cường hiệu quả của công tác xử lý nợ có vấn đề 62 3.4.2 Sử dụng công cụ bảo hiểm và đảm bảo tiỀn vay -2- 52-552 5ssccsccse2 66 0009/0075 1
Trang 7LOI MO DAU
Trong môi trường hoạt động nhiều thử thách, các ngân hàng phải gánh chịu rủi ro đáng kê đê kiếm được lợi nhuận Đo lường và quản trị rủi ro là khía cạnh quan trọng
nhất của quản trị tài chính ngân hàng
Hoạt động tín dụng là hoạt động chính yêu, mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng thương mại (NHTM) nhưng cũng là hoạt hoạt động tiềm ân nhiều rủi ro Việc hiệu rõ và tô chức tốt mô hình quản trị rủi ro tin dung là vô cùng quan trọng đối với hoạt động ngân hàng
Rủi ro tín dụng được coi là rủi ro lớn nhất đối với các NHTM Việt Nam, bởi tồn thất từ rủi ro trong hoạt động tín dụng không chỉ ảnh hưởng đến sự an toàn, hiệu quả, uy tín của một ngân hàng mà còn có thê ảnh hưởng đến cả sự ôn định của hệ thống ngân hàng và nên kinh tế Việc xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng, ban hành và tuân thủ các chính sách, quy trình, quy định trong hoạt động cấp tín dụng là đòi hỏi tất yếu giúp ngân hàng nâng cao chất lượng tín dụng và khả năng cạnh tranh
Bên cạnh yêu câu càng cao của pháp luật Việt Nam về quản trị ngân hàng, đê hội
nhập các NHTM Việt Nam cũng đang chọn lọc áp dụng các nguyên tắc, chuân mực
quôc tê trong việc xây dựng mô hình quản trị và kiêm soát rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín
dụng
Đề tài “Rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sải Gòn - Hà Nội” được tiến hành
nghiên cứu nhằm đưa ra và phân tích tình hình dư nợ tín dụng tại ngân hàng TMCP
Sai Gdn — Ha Nội (SHB) và từ đó có thê nhận diện những ưu điểm cũng như những
vấn đề cần bô sung đê đề ra các giải pháp hữu ích góp phần giảm thiêu rủi ro tín dụng tại NHTM một cách an toàn và hiệu quả hơn, phù hợp với các nguyên tắc, chuân mực quản tri rui ro tin dụng hiện dai
1) Mục đích nghiên cứu của đề tai
Trên cơ sở đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh, đặc biệt là hoạt động tín dụng
của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) trong những năm gần đây, kết hợp với nghiên cứu tại các NHTM, đê có thê đưa ra các đề xuất, giải pháp và kiến nghị đê
nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng và giảm thiêu rủi ro tín dụng trong
thời gian tới tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn — Hà Nội 2) Tong quan dé tài
Đề có thê hoàn thành tốt bài khóa luận của mình, tác giả đã tham khảo một số sách,
khóa luận với đề tải tương tự như đề tài mà tác giả định thực hiện cho khóa luận của
Trang 8minh Nhưng thời gian nghiên cứu có hạn nên tác giả xin trích dẫn ba khóa luận, tai liệu đã nghiên cứu kỹ nhất
Các tài liệu em tham khảo đều liên quan đến van dé “Quan tri rủi ro tín dụng trong ngân hàng”, cách thực hiện nghiên cứu của họ không giống nhau, nhưng hình thức chính vẫn là phân tích các số liệu, chỉ tiêu liên quan đến tín dụng, nợ của các ngân hàng khác nhau
Trong tài liệu, Nguyễn Thị Bích Thủy “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) chi nhánh Đà Nẵng” và Tưởng Thiêu Nga “Giải pháp quản trị nghiệp vụ phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại VCB Đồng Nai”, người nghiên cứu tập trung đi vào phân tích dựa trên các hệ sô thu hôi nợ
Trong tải liệu, Phan Thị Thanh Lâm “Vận dụng mô hình Z — Score trong xép hang
tín dụng khách hàng tại NHTMCP Ngoại thương chi nhánh Quảng Nam” thì người nghiên cứu sử dụng mô hình Z- Score trong phân tích của mình
Từ những khóa luận mà tác giả đã tham khảo được, đã rút ra được cho mình rất nhiều kiến thức đề có thê làm tốt khóa luận của mình Ngoài ra còn các chỉ tiêu về nợ, khả năng thanh toán cũng sẽ có trong bài nhằm phân tích rõ hơn về đề tài quản trị rủi ro của ngân hàng mà tác giả đã chọn Sách : “Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng thương mại” giúp tác giả hiêu rõ hơn các định nghĩa về rủi ro, rủi ro tín dụng và các công tác quản trị rủi ro tin dụng, khi đã hiêu rõ ý nghĩa của vấn đề cần phân tích thì việc phân tích sẽ trở nên dễ dàng hơn
3) Phương pháp nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Tình hình hoạt đông tín dụng và công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn — Hà Nội
Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp phân tích
tông hợp và phương pháp tập hợp so sánh số liệu
4) Lý thuyết sử dụng trong bài phân tích
Trong bài phân tích, tác giả sẽ sử dụng những lý thuyết về tín dụng, rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng, tham khảo các tai liệu, luận văn của các tiền bối để xây dựng được cơ sở lí thuyết vững chắc, giải thích dần và làm rõ được mục đích nghiên cứu, rủi ro tín dụng
Trang 9DANH MUC VIET TAT
Tén day di
Ngan hang TMCP Sai Gon — Hà Nội
Công ty TNHH Quản lý và khai thác nợ SHB Rủi ro
Rủi ro tín dụng Tài sản đảm bảo Doanh nghiệp Việt Nam đồng
Trang 10DANH MUC CAC BANG BIEU, HINH VE, DO THI, CONG THUC Sơ đồ 2- 1 : Sơ đồ bộ máy hoạt động của SHB
Sơ đồ 2- 2 : Sơ đồ bộ máy quản trị rủi ro
D6 thi 2.2.1 — a Đồ thị hoạt động huy động vốn tại SHB
Đồ thị 2.2.1 — a D6 thị hoạt động huy động tín dụng tại SHB
Bảng 2.2.1 Hoạt động dịch vụ của SHB 2012 — 2013
Bảng 2.2.2 - a: Báo cáo tóm tắt kết quả kinh doanh SHB 2012 — 2013
Bảng 2.2.2 — b: Chi phí cho hoạt động kinh doanh của SHB 2012 - 2013 Bảng 2.3.1.1 Tình hình cơ cầu dư nợ theo nhóm nợ tại SHB 2012 - 2013
Bảng 2.3.1.2 Tình hình cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế tại SHB
Bảng 2.3.3.2 —b Sự tương đồng của chỉ số Z” và xếp hạng S&P
Bảng 2.3.3.2 -dI Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tin dung cua SHB
Bảng 2.3.3.2 —- VN 2013 Bảng thay đối trích lập dự phòng 2013 tại VN
Bang 2.3.3.2 - VN 2012 Bảng thay đồi trích lập dự phòng 2012 tại VN Bảng 2.3.3.2 — Lao 2013 Bảng thay đổi trích lập dự phòng 2013 tại Lào Bảng 2.3.3.2 - Lao 2012 Bảng thay đối trích lập dự phòng 2012 tai Lao Bảng 2.3.3.2 - Campuchia 2013 Bảng thay đổi trích lập dự phòng 2013 tai Campuchia
Bang 2.3.3.2 - Campuchia 2012 Bảng thay đổi trích lập dự phòng 2012 tại
Campuchia
20 D2 29 30 31 a2 35 36 a 45 46 47 47 48 48
48
49
Trang 11Như vậy, về học thuật khái niệm rủi ro trong hoạt động kinh doanh bao gồm những sự có xảy ra ngoài dự kiến có thê gây tốn thất và cũng có thê không gây ton that nhưng gây nên những bất lợi trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Với khái niệm hẹp và trong quản lý điều hành thì rủi ro trong hoạt động ngân hàng được quan tân rủi ro ở khía cạnh tồn thất
Những rủi ro chủ yêu mà hoạt động ngân hàng thường gặp chủ yếu là :
s* Rui ro tin dung “ Rui ro lai suat
s%* Rủi ro thanh khoản “ Rui ro hối đoái
s* Rủi ro khác
1.1.2 Rủi ro tín dụng là gì?
Nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng ; nó thường chiếm phan lớn trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng cả về khối lượng công việc cũng như mức độ tạo lợi nhuận Tỷ lệ thuận với nó là mức độ rủi ro của nghiệp vụ tín dụng cũng chiếm phần lớn trong tông mức rủi ro của hoạt động ngân hảng
Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại bao gồm nghiệp vụ nguồn vốn và nghiệp vụ cho vay Do đó, rủi ro tín dụng cũng bao gồm hai nội dung : Rủi ro
nguon von va ruliro cho vay.
Trang 12Trong nghiệp vụ tín dụng rủi ro trong cho vay hàm chứa tỷ trọng lớn nhất trong tông rủi ro Do đó, nội dung nghiên cứu rủi ro tín dụng được đề cập về rủi ro cho
vay
Rủi ro tín dụng phát sinh khi ngân hàng cho khách hàng vay mà không thu được
gốc và lãi đúng hạn, hoặc chỉ thu được một phần gốc và lãi, hoặc không thu được cả
gốc và lãi khoản cho vay đó
Rủi ro tín dụng luôn tiềm ân trong toàn bộ dư nợ cho vay của ngân hàng và gắn liền với khả năng khách hàng không trả được nợ theo hợp đồng Cụ thê là luồng thu nhập dự tính mang lại từ các tài sản có sinh lời của các ngân hàng có thê không được hoàn trả đây đủ xét cả vê mặt sô lượng và thời hạn
Rủi ro tín dụng phát sinh bởi các giao dịch mà chúng có thê dẫn đến quyền đòi bồi
thường tiềm tàng, không chắc chắn hay thật sự đối với phía đối tác bất kỳ nào Đây là
rủi ro riêng lẻ lớn nhất mà các ngân hàng phải đối mặt
1.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng
Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được phân chia ra thành các loại sau :
s* Rui ro giao dịch : là một hình thức rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch có 3 bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro đảm bảo và rủi ro nghiệp vụ
+ Rủi ro lựa chọn : là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tín dụng, khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn hiệu quả đề ra quyết định cho vay
+ Rủi ro đảm bảo : phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo như các điều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thê đảm bảo, cách thức đảm bảo và mức cho vay trên giá trị của tài sản đảm bảo
+ Rủi ro nghiệp vụ : là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản cho vay có vấn đè
s Rui ro danh mục : là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chết trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng,
được chia thành 2 loại : rủi ro nội tại và rủi ro tập trung
2
Trang 131.1.4
+ “2°
1,12,
+ Rủi ro nội tại : xuât phát từ các yêu tô, các đặc điêm riêng có, mang tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thê đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tê Nó xuât phát từ đặc điêm hoạt động hoặc đặc điềm sử dụng vôn của khách hàng vay von
+ Rủi ro tập trung : là trường hợp ngân hảng tập trung vốn cho vay qua nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế ; hoặc trong cùng một vùng địa lý nhât định ; hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao
Đặc điêm của rủi ro tin dung
Rủi ro tín dụng mang tính tất yếu : Rủi ro tín ụng luôn tồn tại và gắn liền
với hoạt động tín dụng Chấp nhận rủi ro là tất yêu trong hoạt động ngân
hàng Các ngân hàng cần phải đánh giá các cơ hội kinh doanh dựa trên mối
quan hệ rủi ro — lợi ích nhằm tìm ra những cơ hội đạt được những lợi ích xứng đáng với mức rủi ro chấp nhận Ngân hàng sẽ hoạt động tốt nêu mức rủi ro mà ngân hàng gánh chịu là hợp lý và kiêm soát được cũng như nằm
trong phạm vi khả năng các nguồn lực tài chính và năng lực tín dụng của
ngân hàng
Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp : Rủi ro tín dụng xảy ra sau khi ngân hang giải ngân vốn vay và trong quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng Do tình trạng thông tin bất cân xứng nên thông thường ngân hàng ở vào thế bị động, ngân hàng thường biết thông tin sau hoặc biết thông tin không chính xác về những khó khăn, thất bại của khách hàng Do đó, thường có những ứng phó chậm trễ
Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng, phức tạp : Đặc điêm này thê hiện ở sự đa dạng, phức tạp của nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng cũng như diễn biên sự việc, hậu quả khi rủi ro xảy ra
Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
Nhận diện được những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng giúp cho ngân hàng chủ động hơn trong công tác phòng ngừa, quản trị rủi ro
1.1.5.1 Nguyên nhân khách quan
e Từ phía khách hàng
Khách hàng sử dụng vốn vay kém hiệu quả, thiêu kinh nghiệm kinh doanh,
năng lực yếu kém của Ban lãnh đạo Hoặc do tình hình tài chính của Khách
Trang 141.1.6 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng
s%% Đối với nên kinh tế :
Hoạt động ngân hàng liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp và các cá nhân Ngân hàng gặp khó khăn sẽ ảnh hưởng đến nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, doanh nghiệp thiếu vốn sẽ gặp khó khăn dé san
xuất kinh doanh dẫn đến đời sống công nhân gặp khó khăn Sự khủng hoảng từ hệ
thống ngân hàng ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ nên kinh tế Nó làm cho nền kinh tế bị
suy thoái, giá cả tăng, sức mua giảm, thất nghiệp tăng, xã hội mat ồn định Mặt khác,
mối liên hệ về tiền tệ, đầu tư giữa các nước phát triên rất nhanh nên tác động do khủng hoảng rủi ro tín dụng tại một nước cũng ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế các nước có liên quan Ngày nay nên kinh tế mỗi quốc gia đều phụ thuộc vào nên kinh tế khu vực và thê giới, do đó hệ thống ngân hàng của một quốc gia gặp khó khăn cũng ảnh hưởng đên nên kinh tê thê giới
s* Đổi với ngân hang :
Khi gặp rủi ro tín dụng, ngân hàng không thu được vốn tín dụng đã cấp và lãi cho
vay, nhưng ngân hàng phải trả vốn và lãi cho khoản tiền huy động khi đến hạn, điều
nay lam cho ngân hang mất cân đối trong việc thu chi và sút giảm hiệu quả kinh doanh Khi gặp phải rủi ro tín dụng cao ngân hàng thường rơi vào tình trạng mắt khả năng thanh khoản, làm mất lòng tin người gửi tiền, ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng, và có thê bị Ngân hàng Nhà nước đưa vào kiêm soát đặc biệt hoặc bị phá sản, sáp nhập Đối với cán bộ nhân viên, do ngân hàng gặp khó khăn trong kinh doanh nên
chế độ phúc lợi, thu nhập sẽ bị hạn vì thế những người có năng lực sẽ thuyên chuyên
công tác, càng gây khó khăn cho ngân hàng
Tóm lại, rủi ro tín dụng có thể gây những hậu quả: nhẹ nhất là ngân hàng bị giảm lợi nhuận khi không thu hôi được lãi cho vay, nặng nhất khi ngân hàng không thu
được vốn và lãi, no’ that thu voi ty lé cao dan dén ngân hàng bi lỗ và mat von, co thé
bị phá sản, gây hậu quả nghiêm trọng cho nên kinh tẾ nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng Chính vì vậy pháp luật đòi hỏi các nhà quản trị ngán hàng buộc phải xây dựng hệ thống quản lý tín dụng thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạt động
tín dụng
1.2 Quản trị rủi ro tín dụng
1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng
6
Trang 15Chấp nhận và quản trị rủi ro là nguyên tắc cơ bản trong kinh doanh ngân hàng: Tuy nhiên, ngân hàng cần phải tính đến khả năng chấp nhận rủi ro trong chiến lược kinh doanh của mình và cần hiêu thấu đáo, đo lường và kiểm soát rủi ro trong phạm vi khả năng sẵn sảng ứng phó đối với những bắt lợi có thê chấp nhận được
Quản trị rủi ro tín dụng là quá trình nhận dạng, phân tích nhân tố rủi ro, đo lường mức độ rủi ro, trên cơ sở đó lựa chọn triên khai các biện pháp phòng ngừa vả quản lý
các hoạt động tín dụng nhằm hạn chế và loại trừ rủi ro trong quá trình cấp tín dụng
Quản trị rủi ro tín dụng chính là việc xây dựng hệ thống quản lý và các chính sách quản trị rủi ro thích hợp đối với hoạt động tín dụng nhằm tuân thủ các quy định của pháp luật, nhận diện, cảnh báo và đưa ra những biện pháp hạn chế sự xuất hiện của rủi ro tín dụng, giảm thiêu những thiệt hại khi chúng phát sinh, đồng thời xác định sự tương quan hợp lý giữa các nguồn lực của ngân hàng với mức độ mạo hiểm khi sử dụng vốn của ngân hàng cho nghiệp vụ cấp tín dụng Quản trỊ rủi ro tốt chính là một lợi thế cạnh tranh, là một cong cu gop phan tạo ra các chiến lược kinh doanh hiệu quả
1.2.2 Lượng hóa và đánh giá rủi ro tín dụng
1.2.2.1 Lượng hóa rủi ro tín dụng
Lượng hóa rủi ro tín dụng là việc xây dựng mô hình thích hợp đề lượng hóa mức độ rủi ro của khách hàng, từ đó xác định phần bù rủi ro và giới hạn tín dụng an toàn tối đa đối với một khách hàng cũng như đề trích lập dự phòng rủi ro Sau đây là các mô hình được áp dụng tương đối phô biến:
“+ Mô hình điểm số Z (Z - Credit scoring model): Đây là mô hình do E.I Altman
dùng đề cho điểm tín dụng đối với các doanh nghiệp vay vốn Đại lượng Z dùng làm thước đo tông hợp đê phân loại rủi ro tín dụng đối với người đi vay và phụ
thuộc vào:
+ Trị số của các chỉ số tài chính của người vay
+ Tầm quan trọng của các chỉ SỐ này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của người vay trong quá khứ
Từ đó Altman đã xây dựng mô hình điểm gồm có :
XI = Hệ số vốn lưu động / tổng tài sản; X2 = Hệ số lãi chưa phân phối / tổng tài sản;
X3 = Hệ số lợi nhuận trước thuế và lãi / tổng tài sản;
X4 = Hệ số giá trị thị trường của tông vốn Sở hữu/giá trị hạch toán của nợ;
Trang 16X5 = Hệ số doanh thu / tông tài sản;
Trong thực tế, Giáo sư Altman đã phát triên mô hình ra Z' và Z" để có thê áp dụng cho từng loại ngành của doanh nghiệp, như sau :
(L)_ Đối với doanh nghiệp đã cổ phần hóa, ngành sản xuất Z= 1.2X1 + 1.4X2 + 3.3X3 + 0.64X4 + 0.999X5
Nếu Z > 2.99 Doanh nghiệp nam trong vung an toan Néu 1.8 <Z < 2.99 Doanh nghiép nam trong ving canh bao Néu Z <1.8 Doanh nghiép nam trong ving nguy hiém
(2) Déi voi doanh nghiép chwa cé phan hóa, ngành sản xuất Z’= 0.717X1 + 0.847X2 + 3.107X3 + 0.42X4 + 0.998X5 Néu Z’ > 2.9 Doanh nghiép nam trong ving an toan Nếu 1.23 < Z’ < 2.9 Doanh nghiép nam trong ving canh bao Néu Z’ < 1.23 Doanh nghiép nam trong ving nguy hiém
(3) Đối với các doanh nghiệp khác : chỉ số Z" dưới đây được dùng hầu hết cho
các ngành, các loại hình doanh nghiệp Vì sự khác nhau khá lớn của XŠ giữa các ngành, nên X5 đã được đưa ra Công thức tính Z" được điều chỉnh như sau :
Z" = 6.56X1 + 3.26X2 + 6.72X3 + 1.05X4
Néu Z" > 2.6 Doanh nghiép nam trong ving an toan Nếu 1.2 <Z" <2.6 Doanh nghiép nam trong vùng cảnh báo Nếu Z" < 1.2 Doanh nghiép nam trong ving nguy hiém “M6 hinh chat lwong 6 C:
(1) Tu cach nguoi vay (Character) (2) Năng lực của người vay (Capactty) (3) Thu nhập của người đi vay (Cash)
(4) Bảo đảm tiền vay (Collateral)
(5) Các điều kiện (Conditions)
(6) Kiêm soát (Control)
8
Trang 17“* M6 hinh diém sé tin dung tiéu ding:
Các yêu tô quan trọng liên quan đên khách hàng sử dụng mô hình điêm sô tín dụng bao gôm: Hệ sô tín dụng, tuôi đời, trạng thái tài sản, sô người phụ thuộc, sở hữu nhà, điện thoại có định, số tài khoản cá nhân, thời gian công tac
No qua han (non performing loan — NPL) la khoan nợ mà một phần hoặc toàn bộ
nợ gôc và / hoặc lãi da quá han
Tổng dư nợ cho vay là tất cả các khoản cho vay, ứng trước, thấu chỉ và cho thuê tai
chính; Các khoản chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác;
các khoản bao thanh toán; các hình thức tín dụng khác
Thông thường tổng dư nợ cho vay của ngân hàng được chia thành 3 nhóm:
+ Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượng thấp: là những khoản cho vay có mức độ rủi ro lớn nhưng có thê mang lại thu nhập cao cho ngân hàng Đây là khoản tín dụng chiêm tỷ trọng thấp trong tông dư nợ cho vay của ngân hàng
+ Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượng tốt: là những khoản cho vay có mức độ rủi ro thấp nhưng có thê mang lại thu nhập không cao cho ngân hàng Đây cũng là những khoản tín dụng chiếm tỷ trọng thấp trong tông dư nợ cho vay của ngân hàng
+ Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượng trung bình: là những khoản cho vay có mức độ rủi ro có thê chấp nhận được và thu nhập mang lại cho ngân hàng là vừa phải Đây là khoản tín dụng chiếm tỷ trọng áp đảo trong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng
+
s Hệ sô rủi ro tín dụng:
Tổng dư nợ cho vay
Hệ số rủi ro tín dụng = Tong tai san co ae ea
Hệ sỐ này cho thấy tỷ trọng của khoản mục tín dụng trong tài sản có, khoản mục tín dụng trong tổng tài sản càng lớn thì thu nhập sẽ lớn nhưng đồng thời rủi ro tín dụng cũng rât cao.
Trang 18\/ +
Chỉ tiêu dư nợ trên vốn huy động : cho biết có bao nhiêu đồng vốn huy động tham
gia vao du ng :
Dư nợ trên vốn huy động = Vểnnu đức” 100%
Chỉ tiêu hệ số thu nợ, hệ số thu nợ cao cho thấy công tác thu nợ đang tiến triên tốt, rủi ro tín dụng thấp và là biểu hiện khả năng thu hồi nợ của ngân hàng :
Doanh số nợ
Hệ số thu nợ = " Đoanh số cho vay đến hạn z x
Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng : dùng để đo lường tốc độ luân chuyên vốn của tín dụng ngân hàng, nó cho thấy thời gian thu nợ nhanh hay chậm
Ộ ` Doanh số thu nợ Vòng quay vốn tín dụng = bừng Bình :guân 1.2.3 Phương pháp quản trị rủi ro tín dụng
1.2.3.1 Xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng Mô hình quản trị rủi ro tín dụng bao gôm:
+ Các quy định về tô chức bộ máy câp tín dụng, bộ máy giám sát rủi ro và bộ máy xử lý rủi ro; các quy định về trình tự và thâm quyên của bộ máy câp tín dụng, bộ máy giám sát và bộ máy xử lý rủi ro
+ Quy định điêu kiện nhân sự trong tuyên dụng, bô nhiệm cán bộ nhân viên thực hiện các công việc trong bộ máy câp tín dụng, quan trỊ rủi ro và xử lý rủi ro; + Xây dựng và hoàn thiện các định hướng, chính sách, quy chê, quy trình và
hướng dẫn nghiệp vụ liên quan đến hoạt động và quản trị rủi ro tín dụng + Hệ thông đào tạo cán bộ đê đáp ứng yêu câu kinh doanh ngân hàng; + Hệ thông thông tin tín dụng, báo cáo quản tri và cảnh báo rủi ro;
Mô hình quản trị rủi ro có thê có nhiêu hình thức tùy thuộc vào quy mô của ngân hàng, mức độ hứng chịu các loại rủi ro khác nhau và độ phức tạp trong tô chức của ngân hàng Một mô hình quản trị rủi ro đúng đăn là phải găn kêt được mô hình quản trị rủi ro đó với mục tiêu và chiên lược tông thê của ngân hàng
1.2.3.2 Xây dựng và thực hiện các chính sách, quy trình tín dụng
Chính sách
10
Trang 19Xây dựng phương pháp xác định và đo lường rủi ro tín dụng có hiệu quả, bao gồm: cách thức đánh giá về khả năng trả nợ của khách hàng, chuẩn hoá hợp đồng
tín dụng, hợp đồng bảo đảm, phân loại tải sản bảo đảm theo khả năng thu hồi nợ
lượng tín dụng và xử lý các khoản nợ xấu
- Quy trinh tín dụng là cơ sở các cán bộ ngân hàng ý thức được vị trí, trách nhiệm của mình cũng như các môi quan hệ với những đông nghiệp khác, từ đó nâng cao hiệu quả làm việc của cá nhân và hiệu quả làm việc chung
- _ Quy trình tín dụng giúp cho việc kiêm soát tiến trình cấp tín dụng Mặt khác,
thông qua thực tiễn cấp tín dụng, ngân hàng có thê phát hiện và điều chỉnh
những điêm không phù hợp của chính sách tín dụng và cả quy trình tín dụng - Quy trinh tin dung giúp cho việc thiết lập các thủ tục hành chính cho phù hợp
với các hoạt động của ngân hàng, với quy định của cơ quan quản lý ngân hàng, với pháp luật
Quá trình quản trị rủi ro tin dung gan chat voi qua trinh cap tin dung Do vay, quy trinh tin dung con là cơ sở đê tiên hành phân tich, kiém soat rui ro tin dung
Trang 20+ Cam có: là việc bên đi vay phải chuyên quyền kiém soat TSBD sang cho ngân hàng trong thời gian cam kết Cầm có thích hợp với những tải sản ngân hàng có thê kiêm soát và bảo quản tương đối chắc chắn, đồng thời việc ngân hàng nắm giữ không ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của bên đi vay, như các chứng khoán, hợp đông tiên gửi, sô tiệt kiệm
%% Rui ro tin dung va bao đảm tín dụng: Do tính chất hoạt động của các doanh
nghiệp rất đa dạng, đê mở rộng tín dụng gắn với hạn chế rủi ro đòi hỏi ngân hàng
phải sử dụng đồng thời nhiều loại TSBĐ và hình thức bảo đảm, vận dụng thích ứng với điều kiện của mỗi khách hàng Đối với khách hàng và loại cho vay có rủi ro cao thì áp dụng loại bảo đảm có rủi ro thấp và ngược lại
1.2.5 Nguyên tắc của Basel về quản trị rủi ro tín dụng
Xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn của hoạt động tín dụng, theo khuyên cáo của Ủy ban
Basel và tuân thủ thông lệ quốc tế, căn cứ vảo các điều kiện chung về pháp lý, thị trường, công nghệ, con người, mô hình các NHTM Việt Nam được khuyến nghị nên áp dụng mô hình quản trị rủi ro tập trung
Basel II bao gồm những khuyến nghị về luật và quy định ngành ngân hàng, được
ban hành bởi Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking Supervision — BCBS) Basel II sử dụng khái niệm “ba trụ cột”:
+ Yêu cầu về vốn tối thiêu + Giám sát
+ Quy luật thị trường - đê nâng cao tính 6n định trong hệ thống tài chính Tru cot thir I:
Trụ cột thứ I liên quan tới việc duy trì vốn bắt buộc Lượng vốn duy trì được tính toán theo ba yêu tố rủi ro chính mà ngân hàng phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro vận
hành và rủi ro thị trường Những loại rủi ro khác không được coi là có thê lượng hóa
hoàn toàn ở bước này Tru cot thir I:
Tru cột thứ HH liên quan tới việc hoạch định chính sách ngân hàng, cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách những “công cụ” tốt hơn so với Basel I Trụ cột này cũng cung cấp một khung giải pháp cho các rủi ro mà ngân hàng đối mặt, như rủi ro hệ thông, rủi ro chiên lược, rủi ro danh tiêng, rủi ro thanh khoản và rủi ro pháp lý, mà
14
Trang 21hiệp ước tông hợp lại dưới cái tên rủi ro còn lại (residual risk) Bôn nguyên tắc đê xem xét giám sát:
+ Ngân hàng nên có một quy trình xác định mức độ vôn nội bộ theo mức độ rủi ro và các chiên lược duy trì vôn của họ
+ Các giám sát viên nên xem xét và đánh giá việc xác định mức độ vôn nội bộ và chiên lược của ngân hàng, cũng như khả năng giám sát và đảm bảo tuân thủ tỉ lệ von
tôi thiêu
+ Khuyên nghị răng ngân hàng nên giữ mức vôn cao hơn mức tôi thiêu theo quy định + Những người giám sát sẽ tìm cách thâm nhập vào những giai đoạn đâu tiên đê ngăn cản mức vôn giảm xuông dưới mức tôi thiêu
Tru cot thứ LH :
Trụ cột thứ III làm gia tăng một cách đáng kê các thông tin mà một ngân hàng phải
công bố Phần này được thiết kế để cho phép thị trường có một bức tranh hoản thiện
hơn về vị thế rủi ro tổng thê của ngân hàng và cho phép các đối tác của ngân hàng định giá và tham gia chuyên giao một cách hợp lý
1.2.6 Phân loại nợ và quy định trích lập dự phòng tín dụng theo quy định của
a) Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 30 ngày đến dưới 90 ngày;
Trang 22- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 30 ngày theo thời
hạn trả nợ đã được cơ câu lại lân đâu;
- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng
đ) Nhóm 4 (Nợ nghỉ ngờ mất vốn) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 90 ngày đến dưới 180 ngày:
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 30 ngày đến dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đã được cơ cấu lại lần đầu;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai đ) Nhóm 5 (No co kha nang mat von) bao gom: - Cac khoan ng qua han tir 180 ngay trở lên;
- Cac khoản nợ cơ cầu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ câu lại lân đâu;
- Các khoản nợ cơ cầu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ câu lại lần thứ hai;
- Các khoản nợ cơ câu lại thời hạn trả nợ lân thứ ba trở lên, kê cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn
Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với các nhóm nợ quy định trên như sau: a) Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn): 0%;
Trang 231.3 M6 hinh quan tri rui ro tin dung tai cac NHTM ở Việt Nam
Mô hình quản trị rủi ro tín dụng chính là hệ thống các mô hình bao gồm mô hình tô chức quản trị rủi ro, mô hình đo lường rủi ro và mô hình kiêm soát rủi ro được xây dựng và vận hành một cách đầy đủ, toàn diện và liên tục trong hoạt động quản lý tín dụng của ngân hàng Mô hình quản trị rủi ro tín dụng phản ánh một cách hệ thống các vấn đề về cơ ché, chính sách, quy trình nghiệp vụ nhằm thiết lập các giới hạn hoạt động an toàn và các chốt kiêm soát rủi ro trong một quy trình thực hiện nghiệp vụ; các công cụ đo lường, phát hiện rủi ro; các hoạt động giám sát sự tuân thủ và nhận diện kịp thời các loại rủi ro mới phát sinh và các phương án, biện pháp chủ động phòng ngừa, đối phó một khi có rủi ro xảy ra Hiện nay ở Việt Nam đang có hai mô hình phô biến được áp dụng Đó là mô hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung và mô hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán
1.3.1 Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung
Mô hình này có sự tách biệt một cách độc lập giữa 3 chức năng: quản trị rủi ro, kinh doanh và tác nghiệp Sự tách biệt giữa 3 chức năng nhằm mục tiêu hàng đầu là giảm thiêu rủi ro ở mức thấp nhất đồng thời phát huy được tối đa kỹ năng chuyên môn của từng vị trí cán bộ làm công tác tín dụng
s* Điêm mạnh:
+ Quản trị rủi ro một cách hệ thống trên quy mô toàn ngân hàng, đảm bảo tính
cạnh tranh lâu dài
+ Thiết lập và duy trì môi trường quản trị rủi ro đồng bộ, phù hợp với quy trình quản lý gắn với hoạt động của các bộ phận kinh doanh nâng cao năng lực đo lường giám sát rủi ro
+ Xây dựng chính sách quản trị rủi ro thống nhất cho toàn hệ thống + Thích hợp với ngân hàng quy mô lớn
Trang 24Mô hình này chưa có sự tách bạch giữa chức năng quản trị rủi ro, kinh doanh và tác nghiệp Trong đó, phòng tín dụng của ngân hàng thực hiện đầy đủ 3 chức năng và chịu
trách nhiệm đối với mọi khâu chuẩn bị cho một khoản vay
s* Điêm mạnh: + Gọn nhẹ
+ Cơ cấu tô chức đơn giản
+ Thích hợp với ngân hàng quy mô nhỏ s Điêm yêu:
+ Nhiêu công việc tập trung hêt một nơi, thiêu sự chuyên sâu
+ Việc quản lý hoạt động tín dụng đều theo phương thức từ xa dựa trên số
liệu chi nhánh báo cáo lên hoặc quản lý gián tiếp thông qua chính sách tín dụng
18
Trang 25Sơ đồ 2 - 1 : Sơ đồ bộ máy hoạt động của SHB
Các công ty con :
Vốn điêu
lethực | VỐPEóP | Tyle nám
Công ty con Địa chỉ Lĩnh vực kinh doanh chính đóng góp Bà (tỷ đồng) của SHB giữ ae
(tỷ đông)
Công ty TNHH MTV Số 71B Hàng Trồng, cy Ras
Quản lý nợ và khai thác | Quận Hoàn Kiếm, Hà sg lí nợ và khai thác tài 20 20 100%
tài sản SHB(SHBAMC) | Nội
k Dịch vụ tài chính chứng
Công ty CP Chứng khoán ˆ A s8 a4 khoán, môi giới, tự doanh,
Qua sơ đồ, ta có thê thấy được bộ máy hoạt động của Ngân hang TMCP Sai Gon —
Hà Nội được phân chia ra thành các phòng ban có chức năng nghiệp vụ khác nhau Trong bài việt của tác giả, tác giả sẽ đê cập chủ yêu đên bộ máy quản trị rủi ro của Ngan hang TMCP Sai Gon — Hà Nội
Đề có thê nâng cao hiệu quả quản tri rui ro, SHB da thanh lập một công ty con là
Công ty TNHH MTV Quản lý nợ và khai thác tài sản SHB (SHBAMC)
Công ty TNHH MTV Quản lý nợ và khai thác tài sản SHB (SHBAMC), ra đời với mục đích theo đúng tên gọi là quản lí nợ và khai thác tài sản, hoạt động theo đúng quy
Trang 26định của NHNN, bao gồm: Tiếp nhận, quản lý các khoản nợ tồn đọng va tai san bao đảm nợ vay liên quan đến các khoản nợ đê xử lý, thu hồi vốn nhanh nhất; Hoản thiện hồ sơ có liên quan đến các khoản nợ theo quy định của pháp luật trình các cơ quan có thâm quyên cho phép ngân hàng xóa nợ cho khách hàng: Chủ động bán các tải sản bảo đảm nợ vay thuộc quyên định đoạt của ngân hàng thương mại theo giá thị trường: Cơ cầu lại nợ tồn đọng; Xử lý tài sản bảo đảm nợ vay; Thực hiện các hoạt động khác theo uỷ quyên của ngân hàng thương mại theo quy định của pháp luật
Mặc dù, ở Hội sở chính của SHB có khối quản lý rủi ro, nhưng mọi hoạt động về
quản lý nợ cũng như quản lý rủi ro đều được SHBAMC tiến hành
Công ty TNHH MTV Quản lý nợ và khai thác tài sản SHB sử dụng mô hình bộ máy quản trị rủi ro dựa theo những quy định của NHNN và “Hướng dẫn quản lý rủi ro tín dụng” của Cơ quan tiền tệ Singapore (Monetary Authority of Singapore)
2.1.3 Quản lý rủi ro tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý rủi ro
Theo “Hướng dẫn quản lý rủi ro tín dụng” của Cơ quan tiền tệ Singapore (Monetary Authority of Singapore) (2006), ngân hàng phải thiết lập cơ cấu quản lý rủi ro phù hợp với quy mô và đặc điểm kinh doanh, song phải đảm bảo hiệu quả của giám
sát và quá trình vận hành quản lý tín dụng Theo thông lệ quốc tế, bộ phận quản trị rủi
ro được tô chức như sau:
21
Trang 27Hội đồng quản tri
Quản lý rủi ro tín dụng Quản lý rủi ro thị trường Quản lý rủi ro tác nghiệp
DN lớn Rủi ro lãi suất
Đôi tác
- Rủi ro ngoại hồi
Sơ đồ 2 - 2: Mô hình bộ máy quản trị rủi ro
Trong bộ máy này, vai trò quan trọng trước tiên không thê bỏ qua thuộc về Hội đông quản trỊ của ngân hàng Cũng như đôi với mọi lĩnh vực hoạt động của ngân hàng, Hội đông quản trị có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc giám sát các chức năng câp tín dụng và quản trị tín dụng của ngân hàng, hiệu biệt vê các rủi ro nói chung, và rủi ro tín dụng nói riêng, mà ngân hàng đang năm giữ, và đảm bảo răng các rủi ro đang được quản lý phù hợp Là người chịu trách nhiệm cuối cùng về bất kỳ thua lô hoặc tôn thât nào trong giá trị của ngân hàng và cô đông, do đó, Hội đông quản tri có nghĩa vụ bảo đảm với cô đông răng các hệ thông, thực hành và văn hóa quản lý rủi ro của ngân hàng đã được thiệt lập đê quản lý mọi rủi ro mà ngân hàng phải đôi mặt
Trang 28Với quản lý rủi ro tín dung, trách nhiệm chính của Hội đồng quản trị là phê duyệt và định kỳ (ít nhất hàng năm) xem xét chiến lược rủi ro tín dụng, mà cụ thê
là:
+ s,*
Thiét lập một định hướng chung và mục tiêu vê năng lực quản lý rủi ro của ngân hàng (tâm nhìn rủi ro)
Xác định mức độ rủi ro mà ngân hàng có thê châp nhận được (khâu vỊ rủi ro) Gia tăng thu nhập tiềm tàng của ngân hàng bằng cách phân bồ vốn vào các hoạt động kinh doanh khác nhau trên cơ sở phù hợp với tầm nhìn rủi ro và kế hoạch chiên lược của ngân hàng
Đảm bảo răng một môi trường kiêm soát phù hợp tôn tại đê bảo toàn vôn
Trong khi Hội đồng quản trị có trách nhiệm cuối cùng trong quản lý rủi ro, Ban Điêu hành lại có trách nhiệm vận hành công việc cụ thê và báo cáo kêt quả định kỳ cho Hội đông quản trị, trên cơ sở đảm bảo răng các công việc được triên khai trong phạm vi chiên lược, chính sách và mức độ châp nhận rủi ro đã được Hội đông quản trị
phê duyệt Điều này đòi hỏi Ban Điều hành phải:
Hiệu biệt rõ phạm vi trách nhiệm điêu hành trong việc giám sát quản lý rủi ro tín dụng
Xác định rõ các rủi ro đôi với vôn của ngân hàng
Phát triên chiên lược rủi ro của ngân hàng băng cách định nghĩa cụ thê mức độ rủi ro mà ngân hàng có thê châp nhận được với từng loại rủi ro, đôi tác và hoạt động kinh doanh
Phê duyệt các mức rủi ro
Bảo đảm rằng các chính sách và quy trình để thực hiện hoạt động kinh doanh trong đài hạn cũng như hàng ngày là đầy đủ và cập nhật
Bảo đảm rằng kiêm soát rủi ro nội bộ đã đầy đủ
Báo cáo thường xuyên các vân đê vê quản lý rủi ro lên Hội đông quản trị
Ở cấp độ cụ thê hơn, đê duy trì các quy tắc tín dụng và đề xuất quy trình kiêm soát
và quản lý rủi ro tín dụng, Ngân hàng cần thành lập một bộ phận có chức năng độc lập
với chức năng cấp tín dụng - Bộ phận/phòng quản lý rủi ro tín dụng, với chức năng
nhiệm vụ rõ ràng, báo cáo trực tiêp lên Ban Điêu hành Vai trò của bộ phận quản lý rủi ro là nhăm triên khai chiên lược rủi ro đã được phê duyệt đê đảm bảo răng:
23
Trang 29s* Các hoạt động kinh doanh được thực hiện tại các phòng/chi nhánh là nhất quán với khâu vị rủi ro mà Ban Điều hành đã đề ra
s* Các rủi ro có thê lượng hóa (thị trường, tín dụng, thanh khoản, tác nghiệp) trong các hoạt động kinh doanh: (1) nằm trong phạm vị các hạn mức đã được phê duyệt; (1) được nhận thức và đánh giá đầy đủ trước khi giao dịch được thực hiện; (ii) được kiểm soát thường xuyên; (1v) được báo cáo đầy du va kip thời Nhìn chung, chức năng nhiệm vụ cơ bản của bộ phận quản lý rủi ro độc lập là:
Thiết lập một khung toàn hàng cho việc đo lường, kiêm soát và đánh giá các rủi
ro mà ngân hàng phải đôi mặt
s* Chủ trì thực hiện các chức năng đo lường, kiêm soát và đánh giá rủi ro
s* Giiám sát việc thực hiện các hạn mức rủi ro của các bộ phận kinh doanh, kiêm soát các trạng thái hàng ngày trên cơ sở hạn mức và xác định các hành động khắc phục nêu cân
s Giảm sát việc thực hiện các mục tiêu thu nhập có điêu chỉnh rủi ro của các bộ
phận kinh doanh
s* Đảm bảo việc triên khai các quyết định của nhóm quản lý rủi ro
s*' Đảm bảo các quy trình hậu kiêm và hiệu lực của mô hình được thực hiện đầy đủ
s* Thường xuyên cập nhật các kỹ thuật quản lý rủi ro mới 2.1.3.2 Quy định về chính sách tín dụng
a) Định hướng tín dụng
Định hướng tín dụng thường được ban hành theo năm tài chính và có thê điều chỉnh; Định hướng tín dụng hàng năm được SHB xây dựng phù hợp với mục tiêu hoạt động tín dụng của hệ thống và xu hướng chung của nên kinh tế Định hướng tín dụng là cơ sở đề các đơn vị kinh doanh nâng cao hiệu quả hoạt động và cạnh tranh trên thị trường
Các nội dung chính trong định hướng tín dụng của SHB liên quan đến:
s* Hạn mức tăng trưởng tín dụng hàng năm;
s* Quản lý danh mục khoản vay; s* Định hướng tin dung theo dia ban; s* Quản trị rủi ro tín dung:
Trang 30+ s,*
+ Với SHB quản trị rủi ro tín dụng là trách nhiệm chung của toàn hệ thống Các cấp có thâm quyên và các cán bộ liên quan đến hoạt động tín dụng trong quá trình tác nghiệp đều phải hướng đến mục tiêu đưa SHB trở thành một ngân hàng phát triên hàng đầu về quy mô tài sản và lợi nhuận, đồng thời có trách nhiệm tuân thủ đầy đủ các quy định về quản trị rủi ro, đảm bảo tăng trưởng bên vững Với sự giám sát tích cực của HĐQT, BĐH và các cán bộ tác nghiệp và dựa trên: + Mức độ rủi ro tiềm tàng của quốc gia, thành phần và ngành kinh tế:
+ Rủi ro tập trung và rủi ro danh mục tín dụng; Định hướng tín dụng về tài sản đảm bảo:
+ Trên cơ sở đánh giá mức độ rủi ro và mức độ chấp nhận rủi ro, SHB ban hành
các quy chê, quy định, hướng dẫn các đơn vị kinh doanh thực hiện các nội dung
liên quan đến tài sản đảm bảo: điều kiện nhận tài sản bảo đảm, tỷ lệ cho vay/tài sản bảo đảm, nguyên tắc định giá và phân loại tải sản bảo đảm, điều kiện cho vay không có tài sản bảo đảm, hạn mức cho vay không có tải sản đảm bảo đối
với một khách hàng và toàn hệ thống:
+ SHB phân loại tài sản đảm bảo làm Š loại: A, B, C, D, E theo tính pháp lý,
tính thanh khoản (khả năng chuyên đổi thành tiền, khả năng phát mãi tài sản), khả năng quản lý, mức độ uy tín của người vay và chủ sở hữu tài sản, xu hướng biên động giá thị trường của tải sản và các yếu tổ khác;
Định hướng chất lượng tín dụng: Quy định giới hạn nợ quá hạn, nợ xấu của toàn
hệ thống và từng đơn vị kinh doanh và đưa ra các chê tài:
+ Khối quản lý tín dụng thường xuyên thực hiện rà soát nợ xấu đối với các đơn vị kinh doanh có tỷ lệ nợ xấu trên 3% và đề xuất điều chỉnh thâm quyền phê duyệt của Trưởng đơn vị quản lý (nếu thấy cần thiết), việc rà soát nợ xấu cũng áp dụng đối với các Vùng và Giám đốc Vùng:
+ Khối quản lý tín dụng thực hiện rà soát các khoản nợ xấu của các Quản lý khách hàng và Quản lý khách hàng nào có nợ xấu trên 10% dư nợ quản lý sẽ bị dừng kinh doanh đê tập trung cho công tác thu hồi nợ cho đến khi tỷ lệ nợ xấu giảm xuống dưới 10%;
+ Quy trách nhiệm cá nhân đối với các khoản rủi ro tín dụng do các nguyên chủ quan của cán bộ trong việc không tuân thủ các quy chế, quy trình, quy định, hướng dẫn cấp tín dụng của SHB
Chính sách khách hàng, lãi suất, phí: 25
Trang 31b) Chính sách khách hàng
Nội dung của chính sách khách hàng:
* Quy định về xếp loại khách hàng gồm: tiêu chí xếp loại khách hàng: quy định về tiêu thức và thang điêm; xếp loại và phân hạng khách hàng gồm 10 hạng
khách hàng và 5 nhóm (AAA, AA, A; BBB, BB; B, CCC, CC; C; D)
Chính sách khách hàng chung: ưu tiên áp dụng cho các khách hàng tốt, khách
hàng cốt lõi, khách hàng sử dụng nhiều dịch vụ và sản phẩm của SHB, khách hàng đang quan hệ với SHB, các khách hàng đang hoạt động trong lĩnh vực mà SHB khuyến khích cấp tín dụng: hạn chế cho vay các khách hàng hoạt động
trong lĩnh vực, ngành nghề, địa bản mà SHB đánh giá tiềm ân rủi ro cao, khách
hàng đang có dư nợ quá hạn hoặc có dâu hiệu nghi ngờ về khả năng trả nợ;
* Chính sách về lãi suất, SHB quy định mức lãi suất áp dụng cho từng đối tượng
khách hàng theo định hướng tín dụng và kế hoạch lợi nhuận hàng năm và áp dụng nguyên tắc: khách hàng có mức độ rủi ro càng cao thì áp dụng lãi suất cảng cao và ngược lại; mức độ rủi ro của từng khách hàng được SHB xác định trên cơ sở xếp hạng tín dụng nội bộ (xếp hạng khách hàng);
s* Chính sách bảo đảm tiền vay: chỉ cho vay không có tải sản đảm bảo hoặc nhận các tài sản có mức độ rủi ro cao, tính thanh khoản thấp đối với các khách hàng tốt, khách hàng cốt lõi, khách hàng kinh doanh trong những lĩnh vực ít rủi ro hoặc ngành nghề kinh doanh có những lợi thê riêng: SHB quy định tỷ lệ cho vay
tối đa trên mỗi loại tải sản đảm bảo cho từng loại khách hàng: Đối với các
khách hàng xếp hạng càng thấp thì yêu cầu về tài sản đảm bảo càng được chặt
chẽ để đảm bảo an toàn cho SHB khi cấp tín dụng;
* Ngoài ra SHB cũng áp dụng chính sách khách hàng về dịch vụ, phi dich vu va
chính sách huy động tiền gửi đối với khách hàng nhằm ưu đãi, thu hút những khách tốt, khách hàng cốt lõi và khách hàng sử dụng nhiều dịch vụ, sản phẩm
của SHB;
* Quy định về giới hạn cho vay đối với mỗi loại tài sản bảo đảm ứng với mỗi loại
khách hàng (theo xếp hạng tín dụng nội bộ) dựa trên các yếu tố: số tiền góc, lãi
và các chỉ phí có thê phát sinh tính đến thời điểm có thê xử lý thu hồi nợ; mức
độ hiệu quả, tính khả thi của dự án vay vốn và khả năng thu hồi nợ; đối tượng
khách hàng vay và các yêu tố khác theo quy định của SHB trong từng thời kỳ;
Trang 32+ “2°
C)
SHB quy định về quy trình tiếp nhận, quản lý hồ sơ, kiêm tra tài sản bảo đảm,
theo đõi sự biến động của tài sản bảo đảm, quy trình xu ly tai sản bảo đảm dé thu hồi nợ hoặc hoàn trả tai san bao dam khi khách hàng thực hiện xong nghĩa
vụ đối voi SHB:
Cac san pham tin dung
Dựa trên tính phô biến, tính đặc thù của từng lĩnh vực, sản phẩm cấp tín dụng và Quy chế cho vay, Quy chế đảm bảo tiền vay, chính sách, định hướng phát triên tín dụng SHB ban hành các quy định về sản phẩm tín dụng
+
+ Mục đích ban hành các sản phẩm: đa dạng hóa hình thức cấp tín dụng phù hợp với các quy định của pháp luật và của SHB, tạo sự khác biệt và vượt trội trong
cạnh tranh, tối ưu hóa các ưu điêm trong quá trình cấp tín dụng, thuận tiện trong
việc xem xét cấp tín dụng cho khách hàng
Câu trúc sản phâm gôm: mô tả sản phâm, điêu kiện sử dụng sản phâm đôi với khách hàng và nội dung sản phâm (loại tiên và mức cho vay, lãi suât, thâm quyền phê duyệt khoản vay, thời hạn cho vay tối đa, kỳ hạn tra ng, .);
Danh mục sản phẩm có sản phâm tín dụng dành cho khách hàng doanh nghiệp và sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng cá nhân;
Sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng doanh nghiệp có: Tài trợ vốn lưu động,
Thấu chỉ tài khoản, Tài trợ xuất khâu, Tài trợ nhập khẩu, Chiết khấu hối phiếu,
Cho vay dự án và đầu tư tài sản cố định, Bao thanh toán nội địa, Bảo lãnh doanh nghiệp, Cho vay Đồng tài trợ, Cho vay ủy thác,
- Sản phâm tín dụng dành cho khách hàng cá nhân: Cho vay mua bắt động sản, Cho vay góp vốn mua nhà, Cho vay trả góp mua nhà đất, Cho vay mua xe hơi
tiêu dùng, Cho vay hộ kinh doanh, Cho vay tiêu thương chợ, Cho vay du học,
Hỗ trợ tài chính nâng cao kiến thức, Cho vay tiêu dùng, Cho vay cầm cố chứng từ có giá, Cho tín chấp tiêu dùng, Cho vay tín chấp cán bộ nhân viên, Cho vay
thấu chỉ tài khoản, Cho vay kinh doanh chứng khoán,
Quy trình thu hồi nợ và xử lý tài sản đảm bảo
Thu hôi nợ là bước cuối cùng trong quy trình cho vay, bao gồm thu hồi gốc và lãi của các khoản vay đến hạn, quá hạn và các khoản trả nợ trước hạn; dé dam bảo việc thu hồi nợ va hạn chế nợ quá hạn, SHB quy định các Quản lý khách hàng có trách nhiệm:
27
Trang 33+ Theo dõi và đôn đốc việc trả nợ của khách hàng theo các quy định đã thỏa thuận trong Hợp đồng tín dụng:
+ Lập và trình Trưởng phòng tín dụng ký thông báo nợ đến hạn trước mỗi kỳ hạn trả nợ ít nhất 5 ngày làm việc gửi cho khách hàng:
+ Thực hiện kiêm tra, giám sát định kỳ hoặc đột xuất dé đánh giá đúng khả năng trả nợ của khách hàng;
+ Kiêm soát chặt chẽ mọi nguồn thu của khách hang dé dam bao thu hdi nợ;
+ Tích cực xử lý sớm các khoản vay có dấu hiệu bất thường: + Thực hiện các biện pháp cần thiết đê thu hồi nợ có hiệu quả;
+ Thực hiện quy trình xử lý tài sản bảo đảm đê thu hồi nợ;
+ Đối với các khoản nợ quá hạn trên 90 ngày (nợ xấu), SHB quy định các đơn
vị kinh doanh phải chuyên hồ sơ và phối hợp với SHB AMC đê xử lý, thu hồi
nợ
+ Khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã thỏa thuận, SHB có thê thực hiện các biện pháp xử lý tài sản đảm bảo
s Xứ lý tài sản đảm bảo
+ Yêu cầu bên thứ ba có nghĩa vụ thực hiện việc trả nợ (nêu có);
+ Thu giữ tài sản bảo đảm, nhận bàn giao tài sản bảo đảm đê xử lý; + Bán/cho thuê/cho thuê lại tài sản bảo đảm;
+ Nhận chính tài sản bảo đảm đê thay thé cho viéc thuc hién nghia vu cua khach hang;
+ Thuê bên thứ 3 có chức năng và chuyên môn thực hiện việc đấu giá tài sản bảo đảm đề thu hồi nợ;
+ Khởi kiện theo quy định của pháp luật dé buộc khách hàng thực hiện nghĩa vụ
trả nợ;
s%% Xứ lý nợ xấu
+ Xử lý nợ xấu, đây là hoạt động nhằm giảm thiêu mức độ rủi ro đã xảy ra Trong hoạt động này, ngân hàng thực hiện các nội dung: Thu hồi nợ (quá hạn, nợ khó đòi hoặc nợ có vấn đè); Phân tích nguyên nhân, thực trạng khoản nợ và khả năng xử lý; Thực hiện việc xử lý nợ xấu (phát mại, thanh lý)
Trang 34+ Mua bảo hiểm tín dụng: Nêu khoản vay được Ngân hàng mua bảo hiêm thì khi rủi ro tín dụng xảy ra, công ty bảo hiểm có nhiệm vụ bồi thường cho Ngân hàng theo quy định Ngoài ra, bảo hiêm tín dụng còn phối hợp với các ngành hữu
quan đê tổ chức các biện pháp phòng ngừa, hạn chế các tốn thất xảy ra đảm bảo
an toản cho cả công ty bảo hiểm và cả ngân hàng
2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng SHB
2.2.1 Các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội
Các hoạt động kinh doanh chính của ngân hàng TMCP Sài Gon — Hà Nội là huy
động và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tô chức và cá nhân; Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tô chức và cá nhân; Thực hiện các giao dịch
ngoại tệ, các dịch vụ tài trợ thương mại quốc tế, chiết khấu thương phiếu, trái phiêu và
giấy tờ có giá khác; Kinh doanh vàng theo quy định của pháp luật; Bao thanh toán;
Dich vu bao quan tai sản và cho thuê tủ, két an toàn (bao gồm cả dịch vụ giữ hộ, bảo
quản vàng); Ủy thác cho vay và nhận ủy thác cho vay; Cấp tín dụng dưới hình thức
chiết khấu công cụ chuyên nhượng, giấy tờ có giá khác
Ở phần này, tác giả sẽ giới thiệu sơ qua về các hoạt động chủ yếu của ngân hàng là: hoạt động uy động vốn, hoạt động tín dụng và hoạt động dịch vụ
a) Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội
100000
80000 70000 60000 50000 40000 30000 20000 10000 0
Trang 35Don vi tinh: Triệu đồng
Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ 133,131 152,097 (18,966) -12.47%
(Nguôn: Báo cáo tài chính đã kiểm toán 2012, 2013 và tính toán của tác giả)
Bang 2.2.1 Hoạt động dịch vụ của SHB 2012 — 2013
Ta có thê thấy được, Thu nhập từ hoạt động dich vu cua Ngan hang TMCP Sai Gòn- Hà Nội trong năm 2013 tăng 25.605 triệu đồng so với năm 2012, tương ứng với mức tăng 13,21% Trong đó:
Dịch vụ thanh toán trong thời gian này phát triên mạnh, nhất là các dịch vụ chuyên tiền trong ra ngoài nước và ngược lại Thu nhập từ hoạt động thanh toán tăng từ
52.525 triệu đồng tại năm 2012 lên 62.204 triệu đồng trong năm 2013 Tăng lên 9.499
triệu đồng tương ứng với mức tăng 18,08%
Hoạt động ngân quỹ và bảo lãnh vẫn là hoạt động có thu nhập chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hoạt động dịch vụ của Ngân hàng SHB Thu nhập từ hoạt động này trong
năm 2013 tăng lên 31,65% so với năm 2012 Đó là vì, trong năm 2013, do tỉnh hình
kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp đã sử dụng các hoạt động ngân
quỹ và bảo lãnh hơn, đề họ có thê vay vốn dé dang hơn đề thực hiện các nghiệp vụ
xuất nhập khâu hàng, cũng như đấu thầu dễ dàng hơn
Dịch vụ đại lý cũng tăng khá đáng kê trong khoảng thời gian này Chỉ đạt mức 800 triệu đồng năm 2012, nhưng lên đến 1.496 triệu đồng trong năm 2013, với mức tăng
87%
Cac dich vu khac van dem lai thu nhập 47.132 triệu đồng trong năm 2013, nhưng vẫn giảm 12.261 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2012 Ngân hàng nên xem xét điều chỉnh sao cho phù hợp với mục đích phát triển của Ngân hàng trong năm, cũng như các chính sách đề đem lại các dịch vụ tốt hơn cho khách hàng
Trang 36Đề đem lại nguồn thu nhập từ hoạt động dịch vụ, Ngân hàng cũng có những khoản chi phi Chi phi hoạt động dịch vụ trong khoảng thời gian từ 2012 đến cuối năm 2013
đã tăng lên là 86.302 triệu đồng
Lãi thuần của hoạt động dịch vụ cuối năm 2013 đạt 133.131 triệu đồng Vi chi phi
dé phat trién hoat déng dich vu cao hon so với năm 2012, điều này đã làm giảm lãi
thuần từ hoạt động dịch vụ Lãi thuần giảm đi 18.966 triệu đồng, tương ứng với mức giảm 12,47%
2.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội
giai đoạn 2012 - 2013
Dé co thé nam được phan nao tinh hinh hoạt động kinh doanh của ngân hàng
TMCP Sai Gòn — Ha Nội, tác giả xin được phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh của ngân hàng
Thu nhập lãi thuần
Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ
Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hoi
Lãi thuần từ hoạt động mua bán chứng khoán kinh doanh
(Lỗ)/Lãi thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư
Lãi thuần từ hoạt động khác Thu nhập từ góp vốn, mua cỗ phần
TONG THU NHAP HOAT DONG TONG CHI PHi HOAT DONG
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chỉ phí dự
phòng rủi ro tín dụng
(Chi phí)/hoàn nhập dự phòng rủi ro tín dụng
TỎNG LỢI NHUẬN TRƯỚC THUÊ
Chỉ phí thuế TNDN LỢI NHUẬN SAU THUE
Lợi ích của cô đông thiều số
Lợi nhuận sau thuế của Ngân hàng
Lỗ lũy kế do Habubank chuyển giao khi sáp nhập
LỢI NHUẬN CÒN LẠI CỦA NGÂN HÀNG
Lãi trên cỗ phiếu (đồng/cỗ phiếu)
Đơn vị tính: Triệu đồng
2,104,058 133,131 63,400 696 (16,199) 716,626 6,325 2,368,037 (1,860,870)
507,167
492,881 1,000,048 (150,278) 849,770 28 849,742 849,742 959
1,875,528 152,097 47,963 140,376 23,548 689,034 10,910 2,939,456 (1,678,993)
1,260,463
564,740 1,825,203 (137,934) 1,687,269 428 1,686,841 (1,660,775) 26,066 33
228,530 (18,966) 15,437 (139,680) (39,747) (612,408)
(4,585)
(571,419) (181,877)
(753,296) (71,859) (825,155)
(12,344)
(837,499)
(400)
(837,099) 823,676 926
12.18% -12.47 % 32.19% -99.50 % -168.79 % -88.88 % -42.03 % -19.44 % 10.83 % -59.76 % -12.72% -45.21% 8.95 % -49.64% -93.46 % -49.63 % 3159.96 % 2806.06 %
( Nguon: Bao cdo tai chinh da kiém todn 2012, 2013 va tinh todn ctia tac gid)
Bang 2.2.2 — a: Bao cdo tom tat két qua kinh doanh SHB 2012 — 2013
Nam 2013, tinh hình kinh tế đã có những chuyên biến tích cực hơn so với nền kinh
tê diễn biến phức tạp, thương mại giảm sút, tăng trưởng thấp của những năm trước 32
Thang Long University Library
Trang 37Tuy nhiên, vẫn còn các doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, điều này làm cho hoạt động ngân hàng cũng phải đối mặt với nhiều áp lực, như là: đảm bảo khả năng thanh toán, giảm lãi suất huy động, tăng trưởng tín dụng trong quy mộ hạn hẹp, xử lý nợ xấu và tái cơ cấu tô chức đề tăng cường cạnh tranh Trong năm 2013, Ngân hàng SHB tập trung giải quyết khoản nợ xấu lên tới hàng nghìn tỷ đồng, nên những hoạt động kinh doanh khác của Ngân hàng cũng có phần giảm sút
Thu nhập lãi là một phần chiếm tỷ trọng lớn nhất trong những nguồn mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng Trong năm 2013 là 2.104.058 triệu đồng, tăng lên 12,18% so với cùng kỳ năm 2012 Đề đạt được nguồn thu này, SHB đã phải bỏ ra 7.070.660 triệu đồng đê chi cho những hoạt động phục vụ đảm bảo nguôn thu này Con số này đã thê
hiện được SHB đã tạo dựng được niềm tin của khách hàng trong thời kỳ nền kinh tế
đang trên đà hồi phục, cũng như thê hiện được khả năng quản lý của các cán bộ SHB nói chung cũng như ở các Phòng Giao dịch nói riêng đã cải thiện được kỹ năng và sử dụng nguôn lực một cách hiệu quả
Hoạt động dịch vụ là nguồn hoạt động đem lại một phần lợi nhuận cho SHB, cung cấp các hoạt động dịch vụ hỗ trợ cho các hoạt động huy động vốn và tín dụng phát triên tốt hơn Thu nhập từ hoạt động dịch vụ đã tăng từ 193.828 tại thời điểm
31/12/2012 và đạt được mức 219.433 tại thời điểm 31/12/2013 Sự tăng trưởng của
dịch vụ được lý giải là do nhu cầu sử dụng dịch vụ gia tăng theo hướng tích cực Thu nhập tăng nhưng trong thời điêm này, SHB cũng thực hiện những chính sách tái cơ cầu bộ máy tô chức cùng với phát triên hệ thống dịch vụ thanh toán qua hệ thống
mobile banking, điều này khiến cho chi phí cho hoạt động dịch vụ tăng lên đáng kẻ, từ
41.731 triệu đồng năm 2012 lên đến 86.302 triệu đồng trong năm 2013 Chính chi phí
tăng cao nên dù cho thu nhập từ hoạt động dịch vụ có tăng nhưng lãi từ hoạt động dịch
vụ cũng bị giảm đi 18.966 triệu đồng
Hoạt động kinh doanh ngoại hồi trong năm 2013 có điều chỉnh lại 1,3% thấp hơn
mức từ 2% đến 3% so với Ngân hàng Nhà nước đề ra Khi thị trường biến động, Ngân
hàng Nhà nước đều kịp thời trần an dư luận và bán ra ngoại tệ dé can thiép Cuối năm
2013, tỷ giá tại SHB là 21.070- 21.110 thấp hơn so với mức 21.100-21.246 đồng/USD
tại sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước đã mua được một lượng lớn ngoại tệ từ các Ngân hàng Thương mại, trong đó có Ngân hàng TMCP Sài Gòn-
Hà Nội Đóng góp một phần trong nguồn thu lợi 63.400 triệu đồng Tăng so với năm
2012 chỉ đạt ở mức 47.963 triệu đồng