1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại công ty may thăng long

31 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Tổng Hợp Nhận Dạng Chung Về Nhà Máy
Tác giả Vũ Đình Thức
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Ngành May Mặc
Thể loại báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 40,11 KB

Nội dung

Vũ đình thức I- Báo cáo tổng hợp Nhận dạng chung Nhà máy 1- Lịch sử đời phát triển 1.1.Lịch sử phát triển Công ty may Thăng Long đợc thành lập ngày 08/05/1958 theo định Bộ ngoại thơng( Bộ Công Nghiệp) sở chủ trơng thành lập sở may mặc xuất Hà Nội dựa hoàn cảnh thùc tÕ cđa nỊn kinh tÕ lóc ®ã Khi míi thành lập, Công ty có tên xí nghiệp may mặc xuất trực thuộc Tổng Công ty xuất nhập tạp phẩm Việc thành lập Công ty mang ý nghĩa lịch sử lớn Công ty may mặc xuất Việt Nam Ngoài Công ty góp sức vào công cải tạo kinh tế qua việc hình thành tổ sản xuất hợp tác xà may mặc theo hớng sản xuất Xà hội Chủ nghĩa Công nghiệp hoá Từ ngày đầu, Công ty đà thu hút đợc hàng nghìn lao động mà trớc thợ thủ công cá thể may trở thành ngời công nhân tập thể Tên gọi Công ty thức đời năm 1993 Công ty thành viên Tổng Công ty Dệt- May Việt Nam Tháng 5/1998, Công ty đà tổ chức long trọng lễ kỉ niệm 40 năm thành lập Trong 40 năm Công ty đà dạy đợc nhiều thành tích sản xuất kinh doanh góp phần vào công xây dựng cải tạo đất nớc 1.2.Quá trình hình thành phát triển Qua 40 năm phát triển với bao thăng trầm biến động, trình hình thành phát triển Công ty đà trải qua giai đoạn sau: - Từ năm 1958 1965: Nhiệm vụ ban đầu Công ty liên hệ Quận, Huyện ngoại thành Hà nội, tổ chức sở gia công với 2000 thợ may cá thể 1700 máy khâu đạp chân, đồng thời cắt may số mẫu áo sơ mi gửi chào hàng Liên xô(cũ) Đây giai đoạn đầu trình phát triển , địa điểm Công ty phân tán , nhiên Công ty đợc sản xuất trang bị thêm đợc thêm 427 máy may đạp chân số công nhân lên tơí 550 ngời Thời kì sản xuất mang tính chất công nghiệp, Vũ đình thức Báo cáo tổng hợp sản phẩm chủ yếu Công ty áo sơ mi, Pigiama, Măngtô nam nữ Đến ngày 15/12/1958 Công ty đà hoàn thành xuất sắc kế hoạch năm với tổng sản lợng 391.192 sản phẩm so với tiêu kế hoạch đạt 112,8%, giá trị tổn sản lợng đạt 840.882 đồng Cũng với đà năm 1959 số ngời Công ty đà tăng lên1361 ngời, sở gia công tăng từ 2000 lên 3514 sở Kế hoạch sản xuất Công ty hoàn thành cách xuất sắc với tổng sản lợng đạt đợc 1.164.332 sản phẩm đạt 102% Và năm khác Doanh nghiệp đạt đợc kế hoạch đề cách xuất săc Năm 1961 năm thực kế hoạch năm lần thứ nhất, Công ty đà chuyển địa điểm 250 Minh Khai Trong năm kế hoạch Công ty hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao Đến năm 1965 Công ty trang bị thêm đợc 178 máy may công nghiệp với tốc độ 3000 vòng/phút CHDC- Đức làm cho sản phẩm sản xuất với chất lợng ngày cao đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng - Giai đoạn từ 1966 1975: Đây giai đoạn mà đế quốc Mĩ bắn phá miền Bắc làm cho kinh tế đất nớc bị giảm sút Công ty tránh khỏi thiệt hại kinh tế đặc biệt sở vật chất Nhà máy bị bom đạn phá huỷ nhiều làm cho sản lợng Nhà máy có năm không đạtđợc tiêu theo kế hoạch nh năm 1967 Công ty đạt đợc 99,3% bà năm 1968 đạt 80,38% Nay sau chiến tranh kết thúc Công ty bắt tay vào khôi phục lại hậu chiến dần ổn định lại sản xuất, sản xuất đợc ổn định, mặt quản lí đợc cải tiến theo tổng hợp cđa u tè: quan hƯ s¶n xt, t tëng văn hóa, khoa học kĩ thuật, lấy khoa häc kÜ thuËt lµm then chèt Do vËy, năm từ 1969 1971 Công ty đà trang bị thêm 240 máy may Công nghiệp với số máy chuyên dụng khác, làm cho chất lợng, suất tăng lên rõ rệt Năm 1972, Mĩ quay lại bắn phá Miền bắc, Công ty phải phân tán, việc sản xuất bị đình trệ đến cuối năm hoàn thành đợc 67,75 so với kế hoạch Sau chiến tranh kết thúc Công ty lại bắt tay khôi phục sản xuất bớc lên Trong năm 1973 1975 Công ty hoàn thành vợt mức kế hoạch Nhiệm vụ Công ty thời kì sản xuất hàng gia công cho Liên Xô số nớc Đông Âu, đồng thời làm nhiệm cho nhu cầu quốc phòng - Giai đoạn 1976 1980: Sau thống đất nớc, nớc tiến lên xây dựng Chủ nghĩa xà hội, Công ty bớc vào thời kì phát triển mới, Công ty bớc có đổi trang thiết bị, máy móc Do đó, năm 1976 Công ty đà lên kế Vũ đình thức Báo cáo tổng hợp hoạch thực kế hoạch năm lần thứ hai Chính mà năm Công ty vợt tiêu kế hoạch với tỷ lệ thấp 100,36% tỉ lệ cao 104,36% Sản phẩm chủ yếu Công ty áo sơ mi đà xuất nhiều nớc, chủ yếu Liên Xô nớc Đông Âu, đồng thời đợc bạn hàng quốc tế tin dùng chấp nhận rộng rÃi - Giai đoạn từ năm 1981 1990: Đây thời kì hoàng kim Công ty sản xuất kinh doanh Vào giai đoạn này,hàng năm Công ty xuất triệu sản phẩm áo sơ mi (3 triệu sang Liên Xô, triệu sang Đức số lại sang thị trờng khác) Công ty đà chủ động việc đầu t chiều sâu, đẩy mạnh gia công hàng xuất khẩu, lắp đặt nhiều máy chuyên dùng nh hệ thống é cổ CHLB Đức, dây chuyền đồng để sản xuất quần Jean áp dụng nhiều đề tài khoa học tiến vào sản xuất Dây truyền sản xuất bao gồm 70 ngời suất lao động có bớc tăng trởng đáng kể Trong năm 1987 1990 Công ty đà xuất sang Liên Xô năm gần triệu sản phẩm áo sơ mi số lợng lao động Công ty đà lên tới 3000 lao động Công ty đà có quan hệ hợp tác sản xuất với số nớc t nh: Pháp, Thuỵ Điển đà đợc thị trờng chấp nhận mặt chất lợng - Giai đoạn từ 1991- đến nay: trình chuyển đổi kinh tế từ chế ®é tËp trung bao cÊp sang nỊn kinh tÕ thÞ trờng, thời kì biến đổi sâu sắc đối víi C«ng ty Sau sù tan cđa hƯ thèng Xà Hội Chủ Nghĩa giới, thị trờng truyền thống Công ty nớc bị thu hẹp, lúc Công ty gặp nhiều khó khăn, để tồn tiếp tục phát triển Công ty phải chuyển hớng sản xuất tìm kiếm thị trờng Năm 1991 Công ty đợc Bộ Công Nghiệp Bộ Thơng Mại cho phép xuất trực tiếp đà tạo đà thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh Công ty Năm 1992 Công ty đà thay toàn hệ thống máy cũ đầu t thêm nhiều trang thiết bị phục vụ cho sản xuất nh: hệ thống máy may điện tử tự động, hệ thống mài quần loại, hệ thống thiết kế máy vi tính Nhờ mà đà đem lại hiệu kinh tế cao Năng lực sản xuất Công ty không ngừng đợc mở rộng Đến ngày 24/3/1993 Công ty thức lấy tên Công ty may Thăng Long, từ đánh dấu bớc phát triển vợt bậc Công ty việc đảm bảo hiệu sản xuất kinh doanh Vũ đình thức Báo cáo tổng hợp Công ty đà chủ động đa sản phẩm thâm nhập sang thị trờng nớc Mĩ thị trờng nam Mĩ Cho đến nay, Công ty may Thăng Long đà trở thành thành viên Tổng Công ty Dệt May Việt Nam trở thành nhngx Doanh nghiệp đầu đàn nghành may mặc, Công ty có 2000 công nhân, suất lao động đạt triệu sản phẩm năm Sản phẩm Doanh nghiệp đa dạngvà phong phú, có uy tín thị trờng nhiều nớc nh: Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Mĩ 1.3.Loại hình Doanh nghiệp - Tên Công ty : Công ty mayThăng Long - Tên giao dịch quốc tế: ThangLong Garment Company (THALOGA) - Loại hình doanh nghiệp : Doanh nghiệp Nhà nớc - Cơ quan quản lí cấp : Tổng Công ty Dệt May Việt Nam - Địa chỉ: 250- Minh Khai Hà Nội - Ngành nghề kinh doanh : May mặc, gia công may mặc - Số điện thoại : (04).8.633.372 - Fax : (84-4)8.623.372 1.4 LÜnh vùc kinh doanh C«ng ty may Thăng Long Doanh nghiệp Nhà nớc trùc thc Tỉng C«ng ty DƯt – May ViƯt Nam (VINATEX) Là Doanh nghiệp hạch toán độc lập cã qun xt nhËp khÈu trùc tiÕp NhiƯm vơ s¶n xuất Công ty chủ yếu bao gồm: - Sản xuất kinh doanh loại sản phẩm may mặc phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng níc - TiÕn hµnh kinh doanh xt nhËp khÈu trùc tiếp, gia công sản phẩm may mặc có chất lợng cao theo đơn đặt hàng khách Vũ đình thức Báo cáo tổng hợp - Công ty phải đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, hoàn thành tốt nghĩa vụ Nhà nớc đảm bảo cồng ăn việc làm ổn định, cải thiện điều kiện làm việc cải thiện đời sống Cán công nhân viên Công ty 1.5.Quy mô cấu tổ chức Công ty may Thăng Long đợc tổ chức theo mô hình thủ trởng Ban giám đốc gồm Tổng giám đốc phó giám đốc điều hành, dới phòng ban chức xí nghiệp thành viên Công ty Quản lý phòng ban trởng phòng đứng đầu xí nghiệp giám đốc Xí nghiệp chịu chie đạo trực tiếp từ ban Giám đốc Sơ đồ cấu tổ chức quản lý Công ty Hình vẽ Vũ đình thức Báo cáo tổng hợp Vũ đình thức Báo cáo tổng hợp Chức năng, nhiệm vụ vai trò cụ thể nh sau: - Tổng giám đốc: chịu trách nhiệm chung hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty - Giám đốc điều hành kĩ thuật: có chức tham mu cho tổng giám đốc, chịu thách nhiệm trớc Tổng giám đốc việc thiết lập mối quan hệ với bạn hàng - Giám đốc sản xuất: có chức tham mu cho Tổng giám đốc, có trách nhiệm việc xắp xếp công việc Công ty , điều hành công tác lao động tiền lơng, chế độ tiền lơng, bảo hiểm, tuyển dụng lao động, đào tạo lại cán - Giám đốc điều hành nội chính: Quản lí tài Công ty - Phòng kĩ thuật: chuẩn bị công tác kĩ thuật, công nghệ, thiết bị mẫu mÃ, phụ thách mặt kĩ thuật sản phẩm - Phòng KH- SX : có chức lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tiến hành điều độ sản xuất cho linh hoạt, kịp thời phối hợp đơn vị , nguồn lực Công ty cho có hiệu - Phòng KCS: có trách nhiệm xây dựng phơng án quản lý nâng coa chất lợng sản phẩm , tiÕt kiƯm chi phÝ s¶n xt , tiÕn hành kiểm tra nguyên phụ liệu trớc nhập kho, kiểm tra hành hoá trớc giao cho khách hàng hay nhập kho - Phòng kho: nơi bảo vệ nguyên phụ liệu, hành hoá trình nhập kho chờ sử lí - Phòng kế toán tài vụ: phòng quản lí tài chính, kế toán theo sách, chế độ sách tài hành củaNhà nớc Vũ đình thức Báo cáo tổng hợp - Văn phòng: có trách nhiệm xây dựng hệ thống nội quy, quy chế đảm bảo chế độ, sách Đảng Ra chế độ sách cho ngời lao động Tổ chức quản lí lao động, xây dựng kế hoạch tiền lơng cho công nhân viên - Phòng thị trờng: đơn vị tham mu cho Tổng giám đốc, có trách nhiệm việc tìm kiếm thị trờng , tìm kiếm khách hàng , kí hợp đồng với khách hàng lo nguyên phụ liệu nhập Công ty - Cửa hàng giới thiệu sản phẩm: quảng cáo giới thiệu sản phẩm Công ty - Xởng thời trang: sản xuất mẫu hàng chào hàng sản phẩm hàng hoá - Xí nghiệp phụ trợ: phục vụ mặt máy móc thiết bị, phụ tùng thay thế, lợng, nớc Nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh - Xí nghiệp dịch vụ đời sống: chăm lo đời sống cho cán công nhân viên, lo chỗ ăn ở, lai, văn hoá tinh thần cho cán công nhân viên Đảm bảo cho họ có sức khoả tốt, có tinh thần thoải mái để sẵn sàng làm việc với hiệu cao - Các xí nghiệp sản xuất : + Xí nghiệp 1,2 : sản xuất hàng s¬ mi cao cÊp cho xt khÈu + XÝ nghiƯp3 : sản xuất áo Jacket + Xí nghiệp : sản xuất quần áo bò + Xí nghiệp5,6 : sản xuất hàng dệt kim - Chi nhánh Hải Phòng: gồm có Nhà máy nhựa kho ngoại quan - Xí nghiệp Nam Hải Nam Định: chuyên sản xuất áo Jacket, quần âu xuất Nh vậy, công tác tổ chức máy quản lý Công ty hợp lí , phù hợp với điều kiện khách quan Chính mà đà góp phần giúp Công ty đạt đợc thành công đáng kể, sản phẩm Công ty đợc ngời tiêu dùng tin cậy Vũ đình thức Báo cáo tổng hợp II/ Mô tả đánh giá tổng hợp môi trờng kinh doanh doanh nghiệp Các yếu tố thuộc môi trờng vĩ mô 1.3 Môi trờng vĩ mô ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 1.3.1 Môi trờng kinh tế Thị trờng cần có sức mua công chúng Quy mô thị trờng phụ thuộc vào sức mua, sức mua phụ thuộc vào môi trờng kinh tế Do đó, doanh gnhiệp tiến hành hoạt động Marketing chịu nhiều tác động môi trờng kinh tế Họ phải quan tâm đến mức thu nhập dân c phân phối thu nhập, tiết kiệm, nợ khả toán, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái Bất chuyển dịch lợng cung hay lợng cầu kéo theo chuyển dịch giá tạo nên cân cho mặt hàng đoanh nghiệp Do môi trờng kinh tế thay đổi xu hớng tiêu dùng sản phẩm thay đổi Đối với riêng ngành may mặc, nhu cầu ăn mặc cần thiết với giá nào, gia đình nào, cá nhân họ không sử dụng Cho nên, dù họ phải sống hoàn cảnh nh ăn mặc hai nhu cầu thiết yếu -đây lợi ngành may mặc Tuy nhiên, nhà kinh doanh phải nắm đợc hội, lợi tranh thủ tận dụng cánh sản xuất sản phẩm phù hợp với điều kiện sống khách hàng khu vực thị trờng để cung ứng cho họ Bởi họ gặp phải khó khăn tài họ tìm mua sản phẩm bán với giá rẻ Thậm chí rẻ tốt Trong trờng hợp sản phẩm bán với giá rẻ bán đợc nhiều thu đợc lợi nhuận cao so với bán với giá cao Nh môi trờng kinh tế có vai trờ định với hoạt động marketing doanh nghiệp 1.3.2 Môi trờng trị Vũ đình thức Báo cáo tổng hợp Môi trờng trị bao gồm luật pháp quan nhà nớc chúng ảnh hởng gây sức ép hạn chế hoạt động marketing doanh nghiệp Sự gia tăng luật điều chỉnh kinh doanh nh đạo luật cạnh tranh, tiêu chuẩn chất lợng, luật pháp hành vi kinh doanh Chính mở rộng gia tăng điều luật giúp cho nhà kinh doanh có hành lang kinh doanh an toàn, hạn chế hành vi kinh doanh không lành mạnh, gia tăng chi phí đầu t kinh doanh bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng Các nhà làm marketing phải hiểu biết, tuân thủ pháp luật có liên quan cạnh tranh có trách nhiệm đề xuất, khiếu nại trục trặc pháp luật pháp luật gây thiệt hại cho doanh nghiệp ngời tiêu dùng Mặt khác đà có phát triển nhóm bảo vệ lợi ích chung Do công ty phải tạo sản phẩm có tiêu chuẩn chất l ợng cao, tạo bao bì chơng trình quảng cáo trung thực, xếp lại biện pháp tiêu thụ 1.3.3 Môi trờng văn hoá Mỗi ngời sống môi trờng chịu ảnh hởng văn hoá môi trờng Văn hoá giúp cho ngời định hình niềm tin giá trị chuẩn mực hành vi Con ngời hấp thụ văn hóa cánh vô thức, trang bị giới quan nhân sinh quan chứa đựng sắc đặc thù hành vi tiêu dùng kinh doanh Do định marketing chịu ảnh hởng môi trờng văn hoá Bởi may mặc sản phẩm trang trí tôn dung ngời Nó thể tính cánh, phong thái địa vị củ ngời, thể văn hóa khu vực ngời sinh sống Vậy nên môi trờng văn hoá có ảnh hởng mạnh đến nhóm, khu vực thị trờng 1.2.4 Môi trờng nhân Bất kỳ hoạt động xảy có ý ngời Họ có nhu cầu ớc muốn riêng thân mình, môi trờng nhân đợc coi yếu tố mà công ty phải tìm hiểu nghiên cứu ngời làm nên thị trờng , dân số lực lợng quan trọng tạo nênquy mô thị trờng Môi trờng nhân học có ý nghĩa lớn với ngành may mặc có nhu cầu ăn mặc, phải ăn ngon mặc đẹp Một thị trờng có Vũ đình thức Báo cáo tổng hợp Do Công ty Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng may mặc số lao động nữ Công ty chiếm đa số( khoảng 90% tổng sô lao động Công ty ) Chính mà việc quản lí sử dụng lao động Công ty phức tạp quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Lao động nữ năm 1997 92%, năm 1998 90% năm 1999 91% năm 2000 89% tổng số Công ty có gần 2500 lao động , công nhân Công ty có độ tuổi bình quân tơng đối trẻ 27 tuổi , đại đa số đà tốt nghiệp phổ thông trung học đà qua trờng đào tạo nghề Trong trình phát triển, đặc biệt sau QĐ 379 Bộ Công Nghiệp nhẹ, Công ty trọng tới lực lợng lao động để phù hợp với tình hình sản xuất Công ty Trong năm gaanf lực lợng lao động Công ty không ngừng đợc nâng cao mặt chất lợng thay đổi mặt số lợng - Về mặt số lợng: Công ty đà áp dụng việc giảm biên chế cho lao động đà hết tuổi lao động lao động không đủ trình độ mà công việc yêu cầu Với phơng châm giảm lao động gián tiếp mà nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh , năm vừa qua, số lợng lao động Công ty trì ë møc 155- 156 ngêi, sè ddos cã 80 ngời có trình độ đại học, 34 ngời số nắm giữ vị trí chủ chốt Công ty số cán chiếm khoảng 0,8% tổng số lao động Công ty, tỉ lệ hợp lí điều kiện sản xuất kinh doanh Bảng cấu lao động Công ty may Thăng Long năm 1995-2000 a Lao động gián tiếp Công ty Qua bảng cho thấy Công ty có đội ngũ cán công nhân viên phong phú số lợng nh trình độ.Trong số đố,một số cán quản lí rấ trẻ, có trình độ với nhiệt huyết làm việc công việc Một số cán có trình độ ngoại ngữ cao( tiếng Anh) nhiều kinh nghiệm công tác, có khả đảm đơng nhiều vị trí công việc quan trọng có khả làm việc sáng tạo, độc lập, đặc biệt quan hệ với khách hàng nớc Trong năm gần đây, đội ngũ cán giàu nghị lực , tâm huyết với Công ty đà góp phần không nhỏ vào thành công chung Công ty Vũ đình thức Báo cáo tổng hợp Để có đầy đủ đội ngũ cán công nhân viên có đủ trình độ đáp ứng đợc với yêu cầu công việc, hàng năm Công ty có tuyển thêm lao động lao động quản lí lao động trực tiếp Việc tuyển chọn Công ty giao cho phòng tổ chc lo việc tuyển thêm ngời, ngời xin việc đợc nhận vào làm thử sau tuần Công ty thấy phù hợp có đủ trình ddooj, khả đảm nhiệm công việc Công ty nhận vào làm việc nhng nhận làm hợp đồng thời gian 2-3 tháng Nếu thấy ngời có khả trình độ Công ty nhận cho vào biên chế Công ty b.Lao động trực tiếp Công ty Với lực lợng lao động trực tiếp đông đảo có tâm huyết với Công ty đà góp công sức lớn vào thành công Công ty Trong số công nhân Công ty có nhiều ngời có trình độ tay nghề cao, thâm niên công tác cao Bậc thợ trung bình Công ty là4/7 Hàng năm Công ty tổ chức thi tuyển công nhân thi sát hạch tay nghề để có đợc đội ngũ công nhân đủ lực đáp ứng đợc yêu cầu công việc Công tác tuyển chọn ngời phải dựa vào tay nghề ngời công nhân Do ngời xin việc xin vào Công ty tỉ chøc cho thư tay nghỊ Nõu tèt th× Công ty nhận vào làm hợp đồngmột thời gian, không đủ tay nghề bị loại Nhng trớc tuyển thêm lao động phòng tổ chức phải có định Ban giám đốc Việc tuyển chọn đợc thực qua bớc sau: Bớc 1: Nghiên cứu đơn xin việc , thông qua nghiên cứu đơn xin việc, bớc đầu ban tuyển chọn loại bỏ ngời không phù hợp với công việc Bớc 2: Tiếp đón ban đầu vấn sơ Bớc đợc tiến hành bầu không khí lịch thoải mái Qua ban tuyển chọn loại đợc không phù hợp với công việc Việc tuyển chọn ngời lao động vào Công ty vhủ yếu lao động có chuyên môn, tay nghỊ, V× vËy sau bíc ban tun chän sÏ mở vấn nhỏ kiểm tra sức khoả ngời lao động đông ý Vũ đình thức Báo cáo tổng hợp Đối với việc tuyển chọn cán quản lí lao động kĩ thuật ,ngoài bớc có số bớc: Bớc 3: Phỏng vấn tuyển chọn Đây đàm phán tỉ mỉ ngời ban tuyển chọn ngời dự tuyển nhằm đánh giá ngời dự tuyển có đợc chấp nhận hay không Bớc 4: Thẩm tra lại tiểu sử trình học tập làm việc ngời xin việc nhằm xác định lại thông tin mà ngời dự tuyển cung cấp qua đơn xin việc Bớc 5: Ra định tuyển chọn thấy ngời lao động có đủ điều kiện để nhận vào làm việc 3.2 hình thức kích thích vật chất tinh thần ngời lao động Đối với ngời lao động làm công ăn lơng, tiền lơng mối quan tâm hàng ngày họ Bởi nguồn thu nhập nhằm trì nâng cao mức sống họ gia đình họ Trong chế để nâng cao suất lao động , tạo động lực phát triển, Công ty may Thăng Long quan tâm đến đời sống cán công nhân viên Công ty đặc biệt ngời lao động trực tiếp Công ty có sách quan tâm thoả đáng giúp họ an tâm công tác phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh Mức thu nhập bình quân công nhân viên Công ty cao so với mức trung bình lao động ngành dệt may Năm 1997 thu nhập bình quân công nhân viên Công ty 715.000đồng/tháng, năm 1998 835.000đồng/tháng, năm 1999 900.000đồng/tháng, năm 2000 mức lơng trung bình công nhân viên Công ty phấn đấu 1.000.000đồng/tháng Việc phân phối tiền lơng phải dựa nguyên tắc phân phối theo lao động , công khai dân chủ việc sử dụng phân phối quỹ tiền lơng, tạo động lực lao động thúc đẩy tập thể , cá nhân ngời lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, nhằm không ngừng nâng cao suất lao động Bên cạnh đó, Công ty đà đề quy chế thởng phạt cách hợp lí Nhằm đảm bảo đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động , Công ty tổ chức nhiều hoạt động khác nhằm khuyến khích tinh thần hăng hái lao động đoàn kết hiêủ biết lẫn Vũ đình thức Báo cáo tổng hợp tron toàn thể đội ngũ lao động Công ty nh: tổ chức thitáy nghề cao Công ty , tổ chức hội khoẻ, khéo, tổ chức thể thao cho công nhân viên nghỉ mát *Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu lao động Trong quản trị nhân việc đảm bảo ®iỊu kiƯn lao ®éng vµ an toµn lao ®éng lµ cần thiết Công ty đà đảm bảo đợc điều kiện làm việc có liên quan đến nhữmg mối quan hệ ngời lao động với công việc họ,tạo môi trờng hoạt động ,và phơng tiện hoạt động ,và phơng tiện vật chất cần thiết đảm bảo thực công việc thuận nhng mang lại hiêu kinh tế cao ,điêu kiện làm việc doanh nghiƯp bao gåm :®iỊu kiƯn vËt chÊt , ®iỊu kiện môi trờng điều kiện xà hội Mục tiêu cao quản trị nhân phải tăng suất lao động, việc sử dụng hợp lý thời gian lao động tăng suất lao động chị ảnh hởng lớn vật chất nh:thiết bị ,dụng cụ ,quản lý ,phơng tiện làm việc ,phơng tiện lại trình độ lao động song yếu tố vật chất không đợc đảm bảo lao động không đạt đợc hiệu Ngoài điều kiện vật chất Công ty ý đến điều kiện môi trờng nh chế độ, giấc làm việc, vệ sinh công nghiệp, nhiệt độ, ánh sáng, âm phù hợp với nhu cầu sinh lý ngời lao động Những điều kiện xà hội nh: chế độ lơng , chế độ xà hội, bảo hiểm, quan hệ cộng sự, khối lợng chất lợng thông tin Cũng không phần quan trọng việc tạo hng phấn kích thích khả cống hiến với hiệu cao Hàng thánh , quý Công ty có tổ chức bình xét, đánh giá hiệu lao động làm sở để trả lơng thởng nhằm khuyến khích ngời lao động IV kÕt qu¶ s¶n xt kinh doanh cđa Doanh nghiƯp thời gian qua Doanh thu tiêu thụ lợi nhuận Công ty may Thăng Long Doanh nghiệp Nhà nớc nên nguồn vốn Công ty ngân sách Nhà nớc cung cấp, nhơng kinh tÕ chun sang c¬ chÕ

Ngày đăng: 27/11/2023, 15:47

w