1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tóm tắt: Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 517,7 KB

Nội dung

Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước. Các quy định về chấm dứt hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và một số nước.

1 PHẦN A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Luật hợp đồng không công cụ giúp đảm bảo giao dịch mua bán, trao đổi hàng hố diễn sn sẻ, từ giúp tạo trì kinh tế cơng bằng, luật hợp đồng cịn cơng cụ hữu hiệu để giải tranh chấp phát sinh quan hệ hợp đồng, góp phần bảo vệ lợi ích chung, bảo vệ quyền lợi bên yếu quyền lợi bên bị vi phạm hợp đồng1 Vì lẽ đó, việc nghiên cứu, xây dựng, hồn thiện pháp luật hợp đồng mối quan tâm đặc biệt nhiều luật gia, nhiều nhà lập pháp quốc gia Cùng với luật hợp đồng nói chung, quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng có vai trị quan trọng việc bảo vệ quan hệ hợp đồng Thật vậy, quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng không cho phép chủ thể tuỳ tiện chối bỏ hay phá vỡ quan hệ hợp đồng tạo sở pháp lý cho việc cưỡng chế thực cam kết bên chủ thể giao kết hợp đồng Đồng thời, ý nghĩa nhằm bảo vệ quyền lợi bên tham gia hợp đồng, pháp luật điều chỉnh việc chấm dứt hợp đồng phần cịn có tác dụng răn đe, hạn chế xảy tình trạng hợp đồng bị phá vỡ cách tuỳ tiện Trong bối cảnh thương trường cạnh tranh khốc liệt, kinh tế quốc gia ln có biến động nay, bên cạnh quan hệ hợp đồng diễn trọn vẹn bên thực đầy đủ cam kết theo hợp đồng, tình trạng bên tất bên quan hệ hợp đồng muốn chấm dứt ngang việc thực hợp đồng xảy cách phổ biến Do đó, thấy quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng có vai trò quan trọng thực tiễn Nhận thức tính tất yếu tầm quan trọng pháp luật chấm dứt hợp đồng, Việt Nam xây dựng ban hành hệ thống quy định điều chỉnh vấn đề liên quan đến chấm dứt hợp đồng, nhiên quy định thể hạn chế định Các quy định Bộ luật Dân 2015 Việt Nam bộc lộ số bất cập hạn chế như: Một là, cấu trúc điều khoản việc phân chia trường hợp chấm dứt hợp đồng thiếu hợp lý, gây khó khăn cho nhà nghiên cứu chủ thể áp dụng pháp luật; Hai là, số quy định cụ thể liên quan đến trường hợp chấm dứt hợp đồng chưa đầy đủ, chưa rõ ràng; Ba là, quy định liên quan đến trách nhiệm dân kèm theo chấm dứt hợp đồng chưa đầy đủ vấn đề bồi thường thiệt hại tổn thất tinh thần chưa đề cập đến Bộ luật Dân 2015… Rõ ràng, việc nghiên cứu khía cạnh liên quan đến pháp luật chấm dứt hợp đồng để đưa kiến nghị hợp lý giải tồn yêu cầu cần thiết giai đoạn Bên cạnh đó, hoạt động nghiên cứu so Nguyễn Thị Ánh Vân, “Luật hợp đồng thực tiễn tư người: Nguồn cảm hứng cho khoa học luật hợp đồng so sánh”, đề tài NCKH cấp trường “Nghiên cứu so sánh quy định chung luật hợp đồng số nước giới” PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Vân chủ nhiệm, 2014, tr 118-127 sánh quy định chấm dứt hợp đồng theo pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngồi có tầm quan trọng định Trong bối cảnh giao lưu quốc tế mà mối quan hệ chủ thể đến từ nhiều quốc gia khác xuất hàng ngày, quan hệ hợp đồng chủ thể thường xuyên thiết lập Kinh nghiệm quốc gia có truyền thống xây dựng, phát triển áp dụng luật hợp đồng Anh, Đức hay quốc gia có điều kiện, hồn cảnh tương đồng với Việt Nam Trung Quốc lựa chọn hợp lý để thực nhiệm vụ Như vậy, thấy, việc nghiên cứu đề tài “Các quy định chấm dứt hợp đồng pháp luật Việt Nam số nước góc độ so sánh” thực cần thiết giai đoạn nay, qua góp phần hồn thiện pháp luật nước chấm dứt hợp đồng nói riêng hợp đồng nói chung, sở học hỏi kinh nghiệm từ pháp luật số nước giới Phạm vi nghiên cứu đề tài Với đề tài “Các quy định chấm dứt hợp đồng pháp luật Việt Nam số nước góc độ so sánh”, phạm vi nghiên cứu xác định cụ thể sau: - Phạm vi mặt nội dung: luận án phân tích, bình luận, đánh giá vấn đề liên quan đến chấm dứt hợp đồng pháp luật chấm dứt hợp đồng Các quy định pháp luật Việt Nam chấm dứt hợp đồng nằm phạm vi nghiên cứu luận án chủ yếu quy định chung chấm dứt hợp đồng thể Bộ luật Dân hành số quy định giải thích liên quan văn khác - Phạm vi mặt không gian: với mong muốn nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm lập pháp nước ngồi để từ có đề xuất hoàn thiện pháp luật nước, luận án nghiên cứu so sánh quy định chấm dứt hợp đồng Việt Nam số nước lựa chọn Anh, Đức Trung Quốc - Phạm vi mặt thời gian: bối cảnh văn luật dân hành Bộ luật Dân 2015, luận án tập trung vào phân tích, đánh giá, so sánh quy định chấm dứt chủ yếu nằm văn luật mà không hướng đến nghiên cứu quy định tương ứng văn pháp luật hết hiệu lực nước ta Tương tự vậy, nghiên cứu pháp luật quốc gia nước Anh, Đức Trung Quốc, luận án tập trung vào nghiên cứu quy định hành quốc gia Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận, thực trạng quy định pháp luật Việt Nam chấm dứt hợp đồng so sánh với pháp luật Anh, Đức Trung Quốc, thực tiễn áp dụng pháp luật chấm dứt hợp đồng Việt Nam Trên sở đó, luận án nhằm đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam chấm dứt hợp đồng Với mục đích nghiên cứu trên, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất, xây dựng khái niệm chấm dứt hợp đồng, đặc điểm chấm dứt hợp đồng Đồng thời, phân tích hậu việc chấm dứt hợp đồng phân nhóm trường hợp chấm dứt hợp đồng Thứ hai, phân tích điểm tương đồng khác biệt pháp luật Việt Nam với pháp luật Anh, Đức Trung Quốc quy định chấm dứt hợp đồng trường hợp chấm dứt hợp đồng Thứ ba, phân tích thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật, đồng thời đưa đề xuất, kiến nghị để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chấm dứt hợp đồng Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu luận án dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin Đây coi kim nam cho việc định hướng phương pháp nghiên cứu cụ thể tác giả trình thực luận án Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, trình nghiên cứu luận án, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp phân tích bình luận để làm rõ vấn đề liên quan đến chấm dứt hợp đồng pháp luật chấm dứt hợp đồng; Phương pháp so sánh để điểm tương đồng khác biệt quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật Anh, Đức Trung Quốc; Phương pháp logic phương pháp lịch sử sử dụng để phần lý giải nguyên nhân dẫn đến tương đồng khác biệt quy định pháp luật Việt Nam nước lựa chọn nghiên cứu; Phương pháp tổng hợp nhằm khái quát hoá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật chấm dứt hợp đồng, để từ thấy hạn chế pháp luật Việt Nam hành chấm dứt hợp đồng Những đóng góp luận án Kết nghiên cứu đề tài “Các quy định chấm dứt hợp đồng pháp luật Việt Nam số nước góc độ so sánh” mang lại số điểm sau: Thứ nhất, khái quát hoá quan điểm, quan niệm quốc tế Việt Nam chấm dứt hợp đồng Từ đó, xây dựng chất, khái niệm chấm dứt hợp đồng Bên cạnh đó, luận án lý thuyết cần thiết chấm dứt hợp đồng Thứ hai, luận án hệ thống hố, phân nhóm trường hợp chấm dứt hợp đồng phân tích khía cạnh lý thuyết liên quan cho trường hợp chấm dứt hợp đồng xảy thực tiễn Thứ ba, hệ thống quy định chấm dứt hợp đồng pháp luật Việt Nam pháp luật Anh, Đức, Trung Quốc góc độ so sánh Trong phân tích, tương đồng khác biệt quy định trường hợp chấm dứt hợp đồng hệ pháp lý chấm dứt hợp đồng pháp luật Việt nam pháp luật Anh, Đức, Trung Quốc, đồng thời có đánh giá hợp lý nhược điểm quy định Thứ tư, ảnh hưởng hạn chế quy định pháp luật Việt Nam đến thực tiễn, đồng thời, phân tích số vướng mắc cộm thực tiễn áp dụng pháp luật chấm dứt hợp đồng Việt Nam thơng qua phân tích số án, tình thực tiễn có liên quan Thứ năm, luận án phân tích đưa số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật dân Việt Nam chấm dứt hợp đồng hai khía cạnh trường hợp chấm dứt hợp đồng hệ pháp lý chấm dứt hợp đồng, sở tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm Anh, Đức Trung Quốc Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung, hồn thiện sở lý luận chấm dứt hợp đồng, làm rõ thực trạng đưa số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam chấm dứt hợp đồng Kết nghiên cứu dùng làm tài liệu tham khảo cho nhà lập pháp q trình xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật Kết nghiên cứu luận án cịn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu luật hợp đồng nói chung chấm dứt hợp đồng nói riêng Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án bao gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chấm dứt hợp đồng Chương 2: So sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật Anh, Đức Trung Quốc chấm dứt hợp đồng Chương 3: Thực tiễn áp dụng số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam chấm dứt hợp đồng sở học kinh nghiệm Anh, Đức Trung Quốc PHẦN B TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nhằm xác định khoảng trống nghiên cứu tập hợp vấn đề lý luận phục vụ cho việc bảo vệ luận điểm luận án, tác giả khảo cứu nhiều cơng trình khác cơng bố nước nước ngồi, từ đưa đánh giá tình hình nghiên cứu đề tài, vấn đề nghiên cứu mà luận án cần tập trung làm rõ đặt vấn đề cần nghiên cứu sâu Đánh giá tình hình nghiên cứu nội dung liên quan đến đề tài luận án 1.1 Đánh giá chung Qua tìm hiểu số cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước có liên quan, thể nhận thấy số vấn đề tồn tình hình nghiên cứu đề tài luận án, cụ thể sau: Một là, số lượng cơng trình nước thực năm gần nghiên cứu luật hợp đồng nước chưa nhiều Đặc biệt cơng trình nghiên cứu sâu chấm dứt hợp đồng pháp luật nước ngồi cịn số khiêm tốn Ở nước ta, pháp luật hợp đồng gần (từ thập niên 90 kỷ XX trở lại đây) quan tâm phát triển Nhiều học giả quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu kinh nghiệm nước có lịch sử phát triển luật hợp đồng lâu đời giới để có đề xuất, giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng nước Trong năm gần có số cơng trình nghiên cứu pháp luật hợp đồng số nước Mỹ, Đức, Australia, nhiên mức độ hạn chế số lượng cơng trình phạm vi nghiên cứu Hai là, thiếu cơng trình nghiên cứu so sánh cách kỹ lưỡng chấm dứt hợp đồng quy định pháp luật nước giới nói chung quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật nước ngồi nói riêng Phần nghiên cứu chấm dứt hợp đồng cơng trình phần nhỏ, tác giả tập trung vào số trường hợp chấm dứt hợp đồng phổ biến, điển hình, mà chưa có nghiên cứu chi tiết cụ thể tất trường hợp chấm dứt hợp đồng hệ pháp lý chấm dứt hợp đồng Thậm chí số cơng trình khơng dành mục riêng để nghiên cứu chấm dứt hợp đồng Vì vậy, nghiên cứu chấm dứt hợp đồng chưa đủ sâu 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu cụ thể nội dung luận án 1.2.1 Về mặt lý luận Về khái niệm “chấm dứt hợp đồng”, cơng trình nghiên cứu đề cập đến định nghĩa “Chấm dứt hợp đồng” Hầu hết cơng trình nghiên cứu chấm dứt hợp đồng bắt đầu việc giới thiệu trường hợp chấm dứt hợp đồng mà không đưa cách hiểu chấm dứt hợp đồng Về trường hợp chấm dứt hợp đồng hậu chấm dứt hợp đồng, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến chấm dứt hợp đồng, nội dung nghiên cứu phân tích trường hợp chấm dứt hợp đồng, nhiên, cách hiểu hay định nghĩa trường hợp chấm dứt hợp đồng cụ thể chưa thực đầy đủ rõ ràng; chất, đặc điểm khái niệm cần làm rõ thêm để phân biệt trường hợp chấm dứt hợp đồng khác mặt lý luận Vì vậy, nội dung cần thiết làm rõ luận án 1.2.2 Về nội dung so sánh, đối chiếu quy định chấm dứt hợp đồng pháp luật Việt Nam pháp luật số nước Đã có số cơng trình nghiên cứu so sánh pháp luật hợp đồng Việt Nam số nước Hoa Kỳ, Đức, Úc, Trung Quốc Tuy nhiên, phần so sánh chấm dứt hợp đồng pháp luật Việt Nam với pháp luật nước tác giả bỏ ngỏ Vì vậy, nội dung nghiên cứu so sánh quy định chấm dứt hợp đồng pháp luật Việt Nam pháp luật Anh, Đức, Trung Quốc cách có hệ thống nội dung luận án Có thể nói, luận án cơng trình phân tích, đánh giá điểm tương đồng khác biệt quy định pháp luật Việt Nam Anh, Đức, Trung Quốc trường hợp chấm dứt hợp đồng hậu pháp lý chấm dứt hợp đồng Những nội dung cần giải luận án Luận án tập trung vào tiếp tục nghiên cứu, làm rõ nội dung sau: Thứ nhất, cơng trình tiếp tục nghiên cứu để tìm chất chấm dứt hợp đồng, đặc điểm chấm dứt hợp đồng, từ đưa định nghĩa chấm dứt hợp đồng Đồng thời phân tích yếu tố thể cần thiết hai bên hợp đồng phải tiến hành chấm dứt hợp đồng Thứ hai, chất phân tích đặc điểm trường hợp chấm dứt hợp đồng xảy để từ phân biệt trường hợp Điều khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn áp dụng pháp luật, tương ứng với trường hợp chấm dứt hợp đồng hậu pháp lý khác Thứ ba, phân tích điểm tương đồng khác biệt quy định pháp luật Việt Nam Anh, Đức, Trung Quốc trường hợp chấm dứt hợp đồng hậu pháp lý chấm dứt hợp đồng Trong kết hợp lý giải nguồn gốc tương đồng khác biệt Thứ tư, đánh giá ưu điểm, hạn chế quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng quốc gia lựa chọn, tập trung đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam Trên sở kinh nghiệm pháp luật Anh, Đức Trung Quốc, luận án kiến nghị số giải pháp để hoàn thiện pháp luật nước chấm dứt hợp đồng Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Câu 1: Chấm dứt hợp đồng hiểu gì? Vì cần chấm dứt hợp đồng? Giả thuyết nghiên cứu: Có nhiều cách hiểu khác chấm dứt hợp đồng học gỉả giới đưa pháp luật quốc gia quy định chấm dứt hợp đồng thường liệt kê trường hợp chấm dứt hợp đồng mà không đưa định nghĩa chấm dứt hợp đồng Về lý việc chấm dứt hợp đồng, thực tiễn thực hợp đồng phát sinh nhiều lý để bên quan hệ hợp đồng chấm dứt hợp đồng Có thể kể đến số lý như: mục đích hợp đồng đạt được; bên khơng cịn nhu cầu tiếp tục thực hợp đồng; việc tiếp tục thực hợp đồng gây thiệt hại cho bên trở thành trái pháp luật… Câu 2: Chấm dứt hợp đồng có trường hợp quy định theo nhóm hay khơng? Giả thuyết nghiên cứu: Các trường hợp chấm dứt hợp đồng pháp luật Việt Nam liệt kê Điều Bộ luật Dân 2015 Mặc dù nhà làm luật cố gắng liệt kê nhiều trường hợp cụ thể dẫn đến chấm dứt hợp đồng dường chưa bao quát hết trường hợp dẫn đến chấm dứt hợp đồng xảy thực tiễn Theo quy định pháp luật Anh, trường hợp chấm dứt hợp đồng bao gồm: chấm dứt hợp đồng hoàn thành; chấm dứt hợp đồng vi phạm hợp đồng; chấm dứt hợp đồng bất khả kháng; chấm dứt hợp đồng theo thỏa thuận Những quy định Anh chưa chắn dự liệu hết trường hợp chấm dứt hợp đồng xảy tương lai, cách quy định mang tính khái quát cao so với cách quy định Việt Nam Trên sở kinh nghiệm nước lựa chọn, luận án nghiên cứu đề xuất phương án quy định trường hợp chấm dứt hợp đồng mang tính bao quát cao Câu 3: Hệ pháp lý chấm dứt hợp đồng hiểu bao gồm hệ nào? Giả thuyết nghiên cứu: Khi hợp đồng chấm dứt, có nhiều hệ pháp lý phát sinh bên quan hệ hợp đồng Các hệ pháp lý chia thành nhóm với đặc điểm riêng Đồng thời, với trường hợp chấm dứt hợp đồng khác nhau, hệ pháp lý phát sinh bên hợp đồng khác Câu 4: Quy định trường hợp chấm dứt hợp đồng theo ý chí bên Việt Nam quốc gia lựa chọn nghiên cứu có khác biệt nào? Pháp luật Việt Nam có nên học hỏi quy định nước ngồi để xố bỏ khác biệt đó? Giả thuyết nghiên cứu: Chấm dứt hợp đồng theo ý chí bên hiểu trường hợp chấm dứt hợp đồng hợp đồng hoàn thành chấm dứt hợp đồng theo thoả thuận Về nguyên tắc, xác định hợp đồng hoàn thành pháp luật Việt Nam pháp luật nước giống Pháp luật nước yêu cầu, họp đồng coi hoàn thành toàn nghĩa vụ theo hợp đồng thực đầy đủ Ngoài nguyên tắc yêu cầu thực toàn hợp đồng, pháp luật Anh, Đức quy định ngoại lệ, hợp đồng cần thực phần lớn (substantial performance) thừa nhận để bên chấm dứt hợp đồng Hậu pháp lý chấm dứt hợp đồng trường hợp tương tự hợp đồng chấm dứt đồng hoàn thành Pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể cho trường hợp Trong thực tế, quy định có ý nghĩa hợp đồng đơn vụ hợp đồng song vụ, nhiều tình bên có nghĩa vụ thực phần lớn nghĩa vụ hợp đồng, bên có nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên có quyền lý hợp đồng (thanh tốn phần thực nghĩa vụ đó), để chấm dứt hợp đồng Vì vậy, pháp luật hợp đồng Việt Nam nên có quy định rõ ràng liên quan đến trường hợp này, cần quy định cụ thể coi thực phần lớn hợp đồng điều kiện chấm dứt hợp đồng hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng Câu 5: Chấm dứt hợp đồng theo ý chí bên pháp luật Việt Nam có khác biệt với quy định quốc gia nghiên cứu? Việt Nam có nên học hỏi áp dụng quy định khác biệt đó? Giả thuyết nghiên cứu: Trong pháp luật hợp đồng ba nước lựa chọn (Anh, Đức, Trung Quốc) để so sánh với pháp luật Việt Nam, có quy định vi phạm trước hạn hợp đồng Hơn nữa, thực tế dễ xảy trường hợp, chưa đến hạn thực hợp đồng bên có nghĩa vụ có biểu lộ cách rõ ràng (bằng tuyên bố hành động đó) họ khơng thực hợp đồng bên có quyền quyền tiến hành biện pháp hợp đồng thực tế bị vi phạm Quy định góp phần nhanh chóng xử lý hậu việc vi phạm hợp đồng, chí giúp ngăn chặn bớt thiệt hại xảy vi phạm hợp đồng Trên sở kinh nghiệm nước, luận án đánh giá khả tiếp thu quy định pháp luật Việt Nam Câu 6: Quy định trường hợp chấm dứt hợp đồng hoàn cảnh thay đổi chấm dứt hợp đồng thực pháp luật Việt Nam đủ tính khái quát chưa? Giả thuyết nghiên cứu: Quy định chấm dứt hợp đồng hoàn cảnh thay đổi chấm dứt hợp đồng thực Bộ luật Dân năm 2015 Việt Nam dường chưa bao quát hết trường hợp hợp đồng tiếp tục thực không phép thực Pháp luật Anh có quy định chấm dứt hợp đồng bất khả kháng (frustration) bao gồm nhiều trường hợp khác nhau: đối tượng hợp đồng khơng cịn; chủ thể giao kết hợp đồng chết; chủ thể giao kết hợp đồng bị ốm chịu án phạt tù… (pháp luật Anh gọi chung Unavailability of party); hợp đồng thực theo phương thức thoả thuận; việc thực hợp đồng trở thành trái pháp luật; việc thực hợp đồng trở nên vô nghĩa… Có thể thấy quy định pháp luật Anh có phạm vi rộng trường hợp dẫn đến chấm dứt hợp đồng hoàn cảnh thay đổi thực Do vậy, luận án nghiên cứu nhằm đưa kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến vấn đề Bộ luật Dân năm 2015 Việt Nam Câu 7: Hậu pháp lý chấm dứt hợp đồng quy định pháp luật Việt Nam có bất cập? Có giải pháp cho bất cập đó? Giả thuyết nghiên cứu: Đánh giá bất cập quy định pháp luật Việt Nam nhằm tới số khía cạnh bồi thường thiệt hại phạt vi phạm Vấn đề bắt đầu xem xét khía cạnh lý luận thực tiễn hệ thống pháp luật số nước Anh, Đức Theo đó, bên vi phạm hợp đồng khơng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại xảy cho bên bị vi phạm mà cịn có trách nhiệm trả cho bên bị vi phạm khoản lợi ích mà bên vi phạm có vi phạm hợp đồng Quy định hạn chế bớt trường hợp bên hợp đồng chấp nhận vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại cho bên để nhận khoản lợi ích lớn Đồng thời quy định tăng tính răn đe cho hành vi vi phạm hợp đồng Vì vậy, luận án nghiên cứu để đề xuất bổ sung quy định vấn đề pháp luật Việt Nam Hiện thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam tồn số vấn đề gây tranh cãi liên quan đến phạm vi thiệt hại hợp đồng bồi thường Cụ thể là: Thiệt hại bồi thường bao gồm thiệt hại dự liệu trước thiệt hại xảy ra? Loại thiệt hại, tổn thất tinh thần dựa để xác định? Luận án nghiên cứu, đánh giá kinh nghiệm pháp luật nước lựa chọn, từ đề xuất giải pháp giải vướng mắc cho pháp luật Việt Nam PHẦN C NỘI DUNG CÁC CHƯƠNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm chấm dứt hợp đồng Qua việc tìm hiểu quan điểm khác chấm dứt hợp đồng học giả khác nhau, thấy chất chấm dứt hợp đồng thể số khía cạnh sau: Chấm dứt hợp đồng kiện pháp lý làm chấm dứt quyền nghĩa vụ hợp đồng; Chấm dứt hợp đồng sử dụng chế tài dân sự; Chấm dứt hợp đồng quyền bên Từ đó, đưa cách hiểu cho chấm dứt hợp đồng sau: Chấm dứt hợp đồng kiện pháp lý làm chấm dứt quyền nghĩa vụ hợp đồng, qua đó, hiệu lực hợp đồng chấm dứt quan hệ hợp đồng bên kết thức từ thời điểm chấm dứt 1.2 Sự cần thiết việc chấm dứt hợp đồng 1.2.1 Mục đích hợp đồng đạt Mục đích hướng tới giao kết hợp đồng bên toàn quyền lợi theo thoả thuận bên hợp đồng đáp ứng Do đó, quyền lợi đáp ứng đầy đủ, bên đạt mục đích giao kết hợp đồng hợp đồng có đủ để chấm dứt tồn 10 1.2.2 Các bên khơng cịn nhu cầu tiếp tục thực hợp đồng Lý xuất tình bên chưa thực chưa thực đầy đủ thoả thuận theo hợp đồng Thông thường, bắt đầu giao kết hợp đồng hợp pháp, bên hướng tới việc thực đầy đủ, trọng vẹn quyền nghĩa vụ hợp đồng theo thoả thuận hợp đồng Tuy nhiên, có nhiều lý dẫn đến q trình thực hợp đồng, sau hợp đồng có hiệu lực hợp đồng thực phần, hai bên quan hệ hợp đồng thấy khơng cịn nhu cầu để tiếp tục thực hợp đồng 1.2.3 Tiếp tục thực hợp đồng gây thiệt hại cho hai bên Như phân tích, bên tham gia vào hợp đồng thường hướng tới đạt lợi ích định, nhiên, thực tế xảy số tình làm việc tiếp tục thực hợp đồng gây thiệt hại cho hai bên quan hệ hợp đồng Các tình thực tiễn xảy làm việc hợp đồng gây thiệt hại cho hai bên hợp đồng như: giá nguyên vật liệu, nhiên liệu tăng cao đột ngột; đường vận chuyển thay đổi làm cho chi phí vận chuyển tăng lên; tỷ giá đồng tiền toán thay đổi… Như vậy, thấy việc tiếp tục thực hợp đồng gây thiệt hại, ảnh hưởng đến lợi ích mình, hai bên chủ thể lựa chọn chấm dứt hợp đồng để ngăn chặn thiệt hại xảy 1.2.4 Các bên khơng thể thực hợp đồng bên không phép thực hợp đồng Trong trình thực hợp đồng, có số tình xảy làm cho việc thực hợp đồng theo mục đích ban đầu khơng thể Một loại tình dẫn đến việc thực hợp đồng xuất “sự kiện bất khả kháng” cản trở khách quan khác Ví dụ, bên hợp đồng đưa lời bào chữa việc thực hợp đồng sau thời điểm hợp đồng bắt đầu có hiệu lực trước đến hạn thực hiện, pháp luật thay đổi làm cho việc thực hợp đồng trở thành bất hợp pháp Trong lý luận hợp đồng thường tồn học thuyết cho trường hợp Trong hệ thống pháp luật thuộc truyền thống common law, thuật ngữ quen thuộc sử dụng để mô tả trường hợp yếu tố khách quan làm hai bên hợp đồng thự hợp đồng việc thực hợp đồng trái pháp luật frustration (tạm dịch “trở ngại khách quan”) Trong đó, hệ thống pháp luật thuộc truyền thống civil law lại thường sử dụng thuật ngữ impossible performance để nói đến trường hợp khơng thể thực hợp đồng thuật ngữ force majeure để nói đến kiện bất khả kháng Bên cạnh đó, thuật ngữ khác hay 12 Chấm dứt hợp đồng hồn thành hợp đồng nói trường hợp chấm dứt mang tính hồ bình kết đẹp mà chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng muốn hướng tới Hầu hết pháp luật hợp đồng quốc gia giới quy định “hoàn thành hợp đồng” để chấm dứt hợp đồng, chí cịn đề cập đến Điều dễ hiểu hợp đồng đặt bên mong muốn đạt lợi ích dựa cân đối thực quyền, nghĩa vụ nên quyền nghĩa vụ đáp ứng coi hợp đồng hồn thành sứ mệnh chấm dứt hiệu lực Một hợp đồng coi hoàn thành toàn quyền nghĩa vụ theo hợp đồng bên thực Như hiểu, chấm dứt hợp đồng hoàn thành hợp đồng chấm dứt thực quyền nghĩa vụ quan hệ hợp đồng việc xác định toàn nghĩa vụ bên hợp đồng hoàn thành Khi hợp đồng chấmm dứt, quan hệ hợp đồng bên khơng cịn tồn tại, bên khơng phải thực quyền nghĩa vụ thoả thuận hợp đồng Ngoài cách thức hoàn thành hợp đồng thông thường việc bên quan hệ hợp đồng thực đầy đủ, nghĩa vụ hợp đồng theo thoả thuận, bên sử dụng số cách thức đặc biệt để hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng Một số cách thức đặc biệt để hoàn thành hợp đồng mà thực tiễn bên hợp đồng áp dụng pháp luật số quốc gia quy định là: thực thỏa thuận bù trừ nghĩa vụ theo hợp đồng; thực nghĩa vụ hợp đồng thông qua người thứ ba; hoàn thành hợp đồng ký gửi Chấm dứt hợp đồng bên thoả thuận trường hợp chấm dứt hợp đồng thể cao quyền tự hợp đồng, nguyên tắc tự thoả thuận bên quan hệ hợp đồng Thông thường, thoả thuận chấm dứt hợp đồng thực vào thời điểm thời hạn hợp đồng, không phụ thuộc vào việc bên thực quyền nghĩa vụ mức độ Một trường hợp thoả thuận chấm dứt hợp đồng đặc biệt hay đề cập đến thoả thuận thay hợp đồng 1.3.2 Chấm dứt hợp đồng theo ý chí bên chủ thể quan hệ hợp đồng Chấm dứt hợp đồng theo ý chí bên chủ thể quan hệ hợp đồng, thực tiễn lý thuyết luật hợp đồng, xác định gắn với việc vi phạm hợp đồng Sự thiếu sót việc thực hợp đồng, việc từ chối thực hợp đồng bị coi vi phạm hợp đồng khơng có lý hợp pháp để biện minh Các hành vi vi phạm hợp đồng liệt kê bao gồm: từ chối thực hợp đồng, thực khơng đầy đủ, khơng có khả thực hợp đồng hành vi xảy đến hạn trước khi đến hạn thực hợp đồng Trong phần lớn văn luật quốc tế có liên quan đến lĩnh vực luật hợp đồng, việc thực không hợp đồng thuật ngữ chung để thiếu sót bên 13 thực nghĩa vụ hợp đồng Các văn có quy định vi phạm hợp đồng hay vi phạm nghiêm trọng hợp đồng coi chấm dứt hợp đồng Tương tự vậy, pháp luật quốc gia thường sử dụng thuật ngữ “vi phạm hợp đồng” “không thực hợp đồng” để nói đến trường hợp nghĩa vụ hợp đồng không tuân thủ “Vi phạm hợp đồng” thuật ngữ chủ yếu sử dụng hệ thống pháp luật thuộc truyền thống common law, “không thực hợp đồng” lại biết đến rộng rãi hệ thống pháp luật thuộc truyền thống civil law Có thể thấy điển hình hệ thống pháp luật Anh hệ thống pháp luật Pháp Tuy nhiên, cần lưu ý trường hợp vi phạm hợp đồng nào, bên có quyền chấm dứt hợp đồng Pháp luật quốc tế hầu hết pháp luật quốc gia quy định vi phạm bản/ vi phạm nghiêm trọng chấm dứt hợp đồng 1.3.3 Chấm dứt hợp đồng hoàn cảnh khách quan Liên quan đến hoàn cảnh khách quan làm cản trở việc thực hợp đồng các bên để chấm dứt hợp đồng, lý thuyết hợp đồng pháp luật quốc gia giới có nhiều khái niệm pháp lý sử dụng Các luật gia thuộc truyền thống Civil Law thường quen thuộc với thuật ngữ bất khả kháng (force majeure) thực (imposibility), luật gia thuộc truyền thống Common Law lại thường sử dụng thuật ngữ frustration3 đề cập đến tình khách quan làm hợp đồng khơng thể thực việc thực hợp đồng trở nên vơ nghĩa hay trái pháp luật Ngồi ra, tập quán thương mại quốc tế pháp luật hợp đồng nhiều quốc gia cịn xuất thuật ngữ hồn cảnh thay đổi (hardship changed circumstances) để đề cập đến trường hợp hoàn cảnh thay đổi gây khó khăn cho việc thực hợp đồng, để chấm dứt hợp đồng Điều khoản harship tương tự điều khoản force majeure frustration liệt kê kiện khách quan xảy có tác động tiêu cực đến việc thực hợp đồng hai bên Tuy nhiên, ba loại quy định này, có khác biệt định 1.4 Hệ pháp lý chấm dứt hợp đồng Rất khó để tìm thuật ngữ phù hợp, tương ứng với thuật ngữ Tiếng Việt Theo từ điển Cambidge online (https://dictionary.cambridge.org/vi/dictionary/english-vietnamese/frustration), “Frustration” định nghĩa “sự thất vọng, tình trạng nản lịng” Nhưng rõ ràng khơng thể dịch ngun nghĩa khơng thể nói hợp đồng bị thất vọng hay hợp đồng gây nản lòng, cách mơ hồ hình dung frustration tình làm cho việc thực hợp đồng không đạt mong muốn bên ký kết gây thất vọng cho họ Do đó, luận án này, tác giả chủ yếu để nguyên thuật ngữ tiếng Anh, trường hợp buộc phải dịch tiếng việt tạm dịch cụm “frustration of contract” hay “frustrated contract” “chấm dứt hợp đồng hoàn cảnh khách quan” nội dung quy định liên quan đến trường hợp có phần gần gũi với chấm dứt hợp đồng hoàn cảnh khách quan gây (nội dung cụ thể bàn kỹ phần sau luận án) 14 Đối với chấm dứt hợp đồng, hệ trực tiếp làm kết thúc quan hệ hợp đồng bên Khi hợp đồng chấm dứt, nguyên tắc lợi ích đối ứng cần xem xét, đó, trách nhiệm hồn trả, tốn đặt chủ thể Bên cạnh đó, việc chấm dứt hợp đồng phát sinh từ nhiều khác nhau, đặc biệt có vi phạm hợp đồng nên xảy kiện chấm dứt hợp đồng, bên hợp đồng phải ràng buộc số trách nhiệm dân phát sinh Các trách nhiệm dân ràng buộc bên bị xác định có hành vi vi phạm hợp đồng dẫn đến chấm dứt hợp đồng, bao gồm: trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trách nhiệm thực phạt vi phạm hợp đồng 1.4.1 Hệ pháp lý trực tiếp từ việc chấm dứt hợp đồng Một là, chấm dứt hợp đồng làm chấm dứt quan hệ hợp đồng bên Khi hợp đồng chấm dứt, hiệu lực hợp đồng chấm dứt, tức bên quan hệ hợp đồng chịu ràng buộc hợp đồng Điều có nghĩa quan hệ hợp đồng bên chấm dứt Có thể nói, mục đích việc chấm dứt hợp đồng cho dù chấm dứt hợp đồng hợp đồng hoàn thành hay hợp đồng thực chưa đến hạn thực Hai là, chấm dứt hợp đồng làm phát sinh trách nhiệm hồn trả, tốn Hồn trả khơng phải biện pháp khắc phục thiệt hại xảy vi phạm hợp đồng Trong hợp đồng song vụ, lợi ích đối ứng sở để hình thành hợp đồng, đó, hợp đồng chấm dứt, lợi ích bên chưa cân theo hợp đồng, lúc trách nhiệm hoàn trả đặt bên nhận nhiều lợi ích Trong pháp luật quốc gia thuộc truyền thống civil law Pháp, Đức, việc quy định bên nhận lợi ích bên thực hợp đồng có trách nhiệm hồn trả hợp đồng chấm dứt để nhằm ngăn chặn làm giàu bất Theo quan niệm quốc gia thuộc truyền thống common law, trách nhiệm hoàn trả áp dụng nhiều bối cảnh pháp lý Trong quan hệ hợp đồng, trách nhiệm hoàn trả cho phép bên bị vi phạm được thu hồi lại số tiền lợi ích thực bên thường đặt trường hợp khơng cịn khơng có hợp đồng 1.4.2 Các trách nhiệm dân kèm theo việc chấm dứt hợp đồng Một cách trực tiếp, việc chấm dứt hợp đồng không làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hay trách nhiệm thực phạt vi phạm cho hai bên Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trách nhiệm thực phạt vi phạm phát sinh từ hành vi vi phạm hợp đồng, hay nói cách khác, trách nhiệm bồi thường thiệt hại trách nhiệm phạt vi phạm hậu pháp lý trực tiếp vi phạm hợp đồng Do đó, loại trách nhiệm hậu pháp lý kèm theo chấm dứt hợp đồng trường hợp chấm dứt hợp đồng xuất phát từ vi phạm hợp đồng 15 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Căn vào tính chất đền bù khoản bồi thường thiệt hại, bồi thường thiệt hại chia thành hai nhóm: bồi thường có tính chất đền bù (compensatory damages) bồi thường khơng có tính chất đền bù (non-compensatory damages) Căn vào thoả thuận của bên, chia bồi thường thiệt hại thành hai loại: bồi thường thiệt hại thực tế bồi thường thiệt hại theo thoả thuận trước (bồi thường thiệt hại ước tính - liquidated damage) Một số tài liệu cịn phân biệt ba loại bồi thường thiệt hại: bồi thường thiệt hại lãi chậm trả, bồi thường thiệt hại mang tính trừng phạt bồi thường thiệt hại mang tính bù đắp Trách nhiệm thực phạt vi phạm hợp đồng Cùng với bồi thường thiệt hại, phạt vi phạm biện pháp khắc phục khác tạo trách nhiệm tài cho bên vi phạm hợp đồng, áp dụng phổ biến thực tế Khi áp dụng biện pháp phạt vi phạm, bên vi phạm hợp đồng phải trả cho bên bị vi phạm theo thoả thuận bên giá trị khoản tiền chịu hạn chế mức tối đa theo quy định pháp luật Mặc dù biện pháp khắc phục liên quan đến trách nhiệm tài bên vi phạm hợp đồng, mục đích áp dụng phạt vi phạm bồi thường thiệt hại lại hoàn toàn khác CHƯƠNG SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỚI PHÁP LUẬT ANH, ĐỨC VÀ TRUNG QUỐC VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG 2.1 Về trường hợp chấm dứt hợp đồng theo ý chí bên 2.1.1 Chấm dứt hợp đồng hoàn thành hợp đồng Vấn đề đặt tình mà pháp luật quốc gia phải giải hợp đồng xác định hoàn thành Để trả lời cho câu hỏi này, pháp luật Anh, Đức, Trung Quốc Việt Nam quy định nguyên tắc thực toàn hợp đồng Pháp luật Anh, Đức, Trung Quốc Việt Nam quy định nguyên tắc chung để xác định hợp đồng hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng phải thực đầy đủ Theo đó, bên phải thực đầy đủ thoả thuận hợp đồng đối tượng hợp đồng, thời điểm thực hợp đồng, địa điểm thực hợp đồng, phương thức thực hợp đồng… khơng có quy định ngoại lệ cho ngun tắc hoàn thành hợp đồng hoàn thành đúng, đầy đủ toàn nghĩa vụ thoả thuận hợp đồng Bên cạnh đó, pháp luật quốc gia quy định rõ cách xác định thời điểm, địa điểm thực hợp đồng trường hợp hợp đồng quy định rõ ràng Tuy nhiên, quy định quốc gia vấn đề lại có đơi chút khác biệt Về thời điểm thực hợp đồng, quy định pháp luật Việt Nam pha trộn quy định pháp luật Đức, Trung Quốc Anh Về địa điểm thực hợp đồng, nguyên tắc chung xác định địa điểm thực hợp đồng quy định pháp luật Việt Nam có khác biệt với quy định Anh, Đức Trung Quốc 16 Nhiều trường hợp để đảm bảo quyền lợi bên tham gia hợp đồng, pháp luật số quốc gia quy định trường hợp đặc biệt, ngoại lệ cho việc thực hợp đồng bên Theo đó, số trường hợp, việc bên chưa thực toàn nội dung hợp đồng coi hoàn thành hợp đồng, để chấm dứt hợp đồng Pháp luật Anh có quy định hợp đồng thực phần công nhận để chấm dứt phần hợp đồng thực đó, gọi với thuật ngữ “hợp đồng thực đáng kể” (Substantial performance) Trong đó, quốc gia Đức, Trung Quốc4 Việt Nam có hệ thống pháp luật chịu ảnh hưởng nhiều từ truyền thống Civil Law, pháp luật dân ba quốc gia không ghi nhận trường hợp thực phần lớn hợp đồng coi hoàn thành hợp đồng làm để chấm dứt hợp đồng Theo đó, hợp đồng khơng thực đầy đủ, bên thực khơng đầy đủ bị coi vi phạm hợp đồng 2.1.2 Chấm dứt hợp đồng theo thoả thuận Thứ nhất, Pháp luật Việt Nam quốc gia nghiên cứu quy định thoả thuận chấm dứt dẫn đến chấm dứt hợp đồng Pháp luật quốc gia đề cập đến hai trường hợp thoả thuận chấm dứt thời điểm mong muốn chấm dứt hợp đồng thoả thuận điều kiện chấm dứt ghi nhận trước hợp đồng (điều khoản phá vỡ) Thứ hai, pháp luật quốc gia nghiên cứu ghi nhận trường hợp hợp đồng chấm dứt theo điều kiện thoả thuận trước (điều khoản phá vỡ), nhiên cách quy định quốc gia lại có nét khác biệt 2.2 Về trường hợp chấm dứt hợp đồng theo ý chí bên Thứ nhất, trừ trường hợp có thoả thuận trước5, pháp luật ba quốc gia quy định vi phạm nghiêm trọng hay vi phạm đáng kể hợp đồng để chấm dứt hợp đồng, nhiên pháp luật Anh quy định rõ cách xác định vi phạm nghiêm trọng hợp đồng pháp luật Đức Việt Nam khơng có quy định rõ vấn đề Thứ hai, phân loại dạng vi phạm hợp đồng, pháp luật quốc gia nước lựa chọn nghiên cứu đề cập đến dạng vi phạm hợp đồng trước hạn bên cạnh dạng vi phạm hợp đồng thơng thường hay gọi vi phạm hợp đồng thực tế, pháp luật Việt Nam không quy định vấn đề 2.3 Về trường hợp chấm dứt hợp đồng hoàn cảnh khách quan Về cách hiểu trở ngại khách quan làm chấm dứt hợp đồng Trong pháp luật Anh, thuật ngữ đặc biệt dùng để trường hợp hợp đồng chấm dứt hiệu lực tác động từ yếu tố khách quan làm cho hợp đồng thực việc thực hợp đồng Mo Zhang, tlđd, p 200 Trường hợp vi phạm hợp đồng chấm dứt hợp đồng có thoả thuận trước hợp đồng phân tích tiểu mục 2.1.2 luận án 17 trở thành trái pháp luật mục đích hợp đồng khơng cịn fustration (frustrated contract) Trong pháp luật Đức, BLDS Đức đề cập đến hai thuật ngữ “không thể thực hợp đồng” (impossible performance) “hoàn cảnh thay đổi bản” (changed circumstances) Pháp luật hợp đồng Trung Quốc sử dụng thuật ngữ “mục đích hợp đồng khơng đạt được”, “sự kiện bất khả kháng” (force majeure) “hoàn cảnh thay đổi bản” (Change of Circumstances) để nói đến trường hợp chấm dứt hợp đồng lý khách quan Trong đó, pháp luật dân Việt Nam có số thuật ngữ có liên quan đến trở ngại khách quan, bao gồm: “sự kiện bất khả kháng” “trở ngại khách quan” quy định Điều 156 Bộ luật Dân 2015; “hoàn cảnh thay đổi bản” quy định Điều 420 Bộ luật Dân 2015 Về kiện làm chấm dứt hợp đồng trở ngại khách quan Một là, trường hợp hợp đồng chấm dứt thiếu vắng chủ thể thực hợp đồng mà hợp đồng phải chủ thể thực hiện, phạm vi áp dụng quy định pháp luật Việt Nam hẹp so với pháp luật Anh Theo khoản Điều 422 Bộ luật Dân 2015 Việt Nam, quy định áp dụng với trường hợp cá nhân giao kết hợp đồng chết pháp nhân giao kết hợp đồng chấm dứt tồn Trong đó, pháp luật Anh quy định trường hợp cá nhân giao kết hợp đồng chế hay chấm dứt tồn cịn có trường hợp chủ thể giao kết hợp đồng bị ốm phải thi hành án phạt tù… mà pháp luật Anh gọi chung unavailability of party làm cho họ thực hợp đồng theo thoả thuận trước Hai là, số trường hợp chấm dứt hợp đồng quy định pháp luật Anh không quy định rõ ràng pháp luật dân Việt Nam Cụ thể trường hợp: (1) Hợp đồng thực theo phương thức thoả thuận trường hợp phương thức thực hợp đồng điều khoản hợp đồng; (2) Việc hợp đồng trở nên trái pháp luật quy định pháp luật có liên quan thay đổi; (3) Việc thực hợp đồng trở nên vô nghĩa (mục đích hợp đồng khơng cịn) Ba là, việc bổ sung quy định chấm dứt hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Bộ luật Dân 2015 điểm khác biệt so với quy định Anh chấm dứt hợp đồng trở ngại khách quan Những thay đổi hoàn cảnh khách quan làm cho việc thực hợp đồng trở nên khó khăn nghiêm trọng bao gồm khó khăn kinh tế, pháp luật Việt Nam, bên áp dụng Điều 420 Bộ luật Dân 2015 để chấm dứt hợp đồng pháp luật Anh lại khơng chấp nhận để chấm dứt hợp đồng theo quy định chấm dứt hợp đồng trở ngại khách quan6 Điều xuất phát từ nguyên tắc nghiêm ngặt thực hợp đồng tồn lâu đời Anh tư luật gia Anh cho coi thay đổi hoàn cảnh điều chỉnh hay chấm dứt hợp đồng Xem án lệ Tsakiroglou Co Ltd kiện Noblee Thorl GmbH (1962), https://www.lawteacher.net/cases/tsakiroglouand-co-v-noblee-thorl.php, truy cập ngày 20/05/2021 18 2.4 Về hệ pháp lý chấm dứt hợp đồng Theo lý luận chung hệ pháp lý chấm dứt hợp đồng, pháp luật quốc gia ghi nhận việc chấm dứt hợp đồng làm chấm dứt mối quan hệ hợp đồng bên quan hệ hợp đồng Bên cạnh đó, pháp luật quốc gia nghiên cứu quy định trách nhiệm hồn trả, tốn phát sinh chấm dứt hợp đồng số trách nhiệm dân dự kèm theo số trường hợp chấm dứt hợp đồng như: trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trách nhiệm thực phạt vi phạm hợp đồng Đi vào cụ thể loại trách nhiệm, quy định pháp luật quốc gia khơng hồn toàn giống 2.4.1 Về hệ pháp lý trực tiếp từ việc chấm dứt hợp đồng Về trách nhiệm hồn trả, tốn Từ quy định BLDS 2015, thấy số vấn đề sau, có khác biệt với quy định nước nghiên cứu: Một là, BLDS 2015 chưa quy định hoàn trả nhận điều kiện hủy bỏ hợp đồng mà thay vào quy định hậu việc hủy bỏ hợp đồng hoàn trả nhận Điều này, dẫn tới tình hợp đồng bị hủy bỏ bên hồn trả cho nhận Khi đó, bình đẳng lợi ích bên khó đảm bảo Hai là, BLDS 2015 giữ nguyên quy định BLDS 2005 nghĩa vụ hồn trả vật, khơng hồn trả vật trị giá thành tiền để hồn trả Tuy nhiên, Bộ luật khơng quy định rõ việc hồn trả có bao gồm hoa lợi, lợi tức mà bên nhận từ việc thực hợp đồng bị hủy bỏ, đặc biệt đối tượng phải hồn lại khoản tiền vấn đề lãi suất giải Chúng kiến nghị, cần bổ sung thêm quy định tính khoản lãi hợp đồng vay tài sản xử lý hậu pháp lý chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng vay tài sản 2.4.2 Về trách nhiệm dân kèm theo việc chấm dứt hợp đồng Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tương tự pháp luật Anh, Đức Trung Quốc, pháp luật Việt Nam quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chấm dứt trường hợp chấm dứt có vi phạm hợp đồng xảy Kể trường hợp hợp đồng bị huỷ bỏ, Mặc dù hậu pháp lý việc huỷ bỏ hợp đồng hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết, nhiên thoả thuận phạt vi phạm bồi thường thiệt hại ghi nhận tuân thủ Về yếu tố lỗi để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại, pháp luật Việt Nam có khác biệt quy định vai trò yếu tố lỗi việc xác định trách nhiệm vi phạm hợp đồng so với pháp luật quốc gia nghiên cứu 19 Một điểm khác biệt dễ dàng nhận thấy, pháp luật Anh quy định biện pháp bồi thường thiệt hại thoả thuận trước (liquidated damages) phân biệt với biện pháp bồi thường thiệt hại thông thường phạt vi phạm (penalties), pháp luật Đức Việt Nam khơng có quy định Về trách nhiệm thực phạt vi phạm hợp đồng Tương tự quy định pháp luật Anh Đức, theo quy định khoản Điều 418 BLDS Việt Nam, phạt vi phạm hợp đồng không đương nhiên áp dụng Vấn đề phạt đặt bên có thỏa thuận, vậy, hợp đồng bên khơng có thỏa thuận phạt vi phạm có vi phạm hợp đồng, bên bị vi phạm không yêu cầu phạt hợp đồng Quy định phạt vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam pháp luật quốc gia nghiên cứu tương đồng điều kiện để phát sinh trách nhiệm thực phạt vi phạm hợp đồng bên phải có thoả thuận trước ghi nhận điều khoản hợp đồng Tuy nhiên, số khía cạnh quy định phạt vi phạm hợp đồng quốc gia có khác biệt, thể số điểm sau: Thứ nhất, quốc gia lại có quy định khác mối quan hệ phạt vi phạm bồi thường thiệt hại; Thứ hai, mức phạt vi phạm, quy định ba quốc gia có khác biệt, nhiên quy định Việt Nam dường gần gũi với quy định Đức CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG TRÊN CƠ SỞ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA ANH, ĐỨC VÀ TRUNG QUỐC 3.1 Một số vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật chấm dứt hợp đồng Việt Nam 3.1.1 Vướng mắc liên quan đến vi phạm hợp đồng trước hạn Ở Việt Nam, loại vi phạm hợp đồng trước thời hạn hay vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ không pháp luật quy định cách trực tiếp Trong thực tế, xảy trường hợp sau ký kết hợp đồng trước hết thời hạn thực hiện, bên thấy bên có nguy không thực tốt hợp đồng Những quy định BLDS dừng lại dường chưa đủ để giải chất vấn đề hay không Trên thực tế xảy số trường hợp tranh chấp hợp đồng xảy chứa đựng bất cập việc xác định có hành vi vi phạm hợp đồng trước hạn Liên quan đến vấn đề này, có vụ tranh chấp hợp đồng Việt Nam xảy năm 2005, thời điểm áp dụng BLDS 2005 cịn tính thời BLDS 2015 chưa bổ sung quy định điều chỉnh vấn đề Vụ việc xảy Công ty xuất nhập Hà Thành Cơng ty sản xuất bao bì hàng xuất 20 3.1.3 Thực tiễn chấm dứt hợp đồng hoàn cảnh khách quan Vướng mắc áp dụng quy định chấm dứt hợp đồng hoàn cảnh khách quan Việt Nam gần thấy qua vụ việc sau Công ty xây lắp vật tư xây dựng (nay Công ty cổ phần xây lắp vật tư xây dựng – CBM) Công ty Vikamex ký hợp đồng liên doanh đầu tư xây dựng cơng trình chung cư cao tầng VIKAMEX-CBM 3.1.4 Thực tiễn bồi thường thiệt hại ước tính Thỏa thuận bồi thường thiệt hại ước tính tương đối thông dụng thực tế thường thỏa thuận để thay bồi thường thiệt hại Khác với bồi thường thiệt hại thực tế, bồi thường thiệt hại ước tính khơng dựa thiệt hại thực tế trực tiếp mà biện pháp khắc phục theo thỏa thuận tạo nghĩa vụ nợ theo hợp đồng Nếu xét từ khía cạnh này, biện pháp khắc phục theo thỏa thuận giúp bên thỏa thuận nghĩa vụ nợ dựa ước tính trước thiệt hại mà khơng phải tính tốn, chứng minh thiệt hại thực tế xảy Về lý thuyết, thỏa thuận không vi phạm diều cấm luật đạo đức xã hội cần tôn trọng Như vậy, khuyết thiếu pháp luật Việt Nam quy định dạng trách nhiệm gây lúng túng, khó khăn cho chủ thể áp dụng pháp luật thực tiễn Có thể thấy điều thông qua vụ việc Công ty TNHH Yến Sào Sài Gịn Cơng ty TNHH Thương mại dịch vụ Yến Việt 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 3.2.1 Kiến nghị chung Cần thay đổi cách phân chia trường hợp chấm dứt hợp đồng Để tránh chồng chéo quy định, tạo logic pháp luật tránh gây khó khăn, rắc rối cho giới nghiên cứu chủ thể áp dụng pháp luật, cần phân chia xác định trường hợp chấm dứt hợp đồng dựa tiêu chí thống Có thể sửa đổi quy định Điều 422 BLDS sau: “Điều 422 Hợp đồng chấm dứt trường hợp sau đây: Hợp đồng chấm dứt theo ý chí bên quan hệ hợp đồng; Hợp đồng chấm dứt theo ý chí bên chủ thể quan hệ hợp đồng; Hợp đồng chấm dứt hoàn cảnh khách quan.” Sau cần có thêm điều luật cụ thể để làm rõ trường hợp quy định khoản 1, khoản 2, khoản Điều 422 nói gồm dạng cụ thể nào, khía cạnh liên quan đến việc áp dụng trường hợp chấm dứt đó, dẫn chiếu đến quy định chung quy định hệ pháp lý trách nhiệm kèm theo chấm dứt hợp đồng 3.2.2 Nhóm kiến nghị hồn thiện quy định trường hợp chấm dứt hợp đồng theo ý chí bên (1) Kiến nghị hoàn thiện quy định chấm dứt hợp đồng hoàn thành hợp đồng

Ngày đăng: 25/11/2023, 10:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w