Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
511,25 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH- TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO II ĐỖ THỊ LAN ANH XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở QUẬN 12 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC VĂN HĨA, GIÁO DỤC MÃ SỐ : 5.07.03 NGƯỜI HƯỚNG DẨN KHOA HỌC: TS ĐÀO QUANG TRUNG TP HỒ CHÍ MINH-2003 MỤC LỤC MỤC LỤC .3 LỜI CẢM ƠN PHẦN I MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2.MỤC ĐÍCH VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 12 3.KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 12 4.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 13 5.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 13 6.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 15 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15 1.2.KHÁI NIỆM VÀ NỘI DƯNG CỦA XÃ HỘI HÓA VÀ XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 18 1.2.1 Xã hội hóa xã hội hóa cá nhân 18 1.2.2 Xã hội hóa hoạt động giáo dục 22 1.3 CƠ CHẾ CỦA XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 24 1.4.VAI TRỊ XÃ HỘI HĨA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Đối VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO NÓI CHƯNG VÀ VỚI VIỆC HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH CON NGƯỜI NĨI RIÊNG 28 1.4.1.Vai trị xã hội hóa hoạt động giáo dục việc phát triển nghiệp giáo dục-đào tạo 28 1.4.2 Vai trị xã hội hóa việc hình thành nhân cách người 30 1.5.NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA XÃ HỘI HĨA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 30 1.5.1.Giáo dục hóa xã hội: 31 1.5.2.Cộng đồng hóa trách nhiệm hoạt động giáo dục: 31 1.5.3.Đa dạng hóa loại hình đào tạo: 31 1.5.4.Đa phương hóa nguồn đầu tư: 32 1.5.5 Thể chế hóa quản lý Nhà nước trách nhiệm: 32 1.6.CON ĐƯỜNG ĐỂ THỰC HIỆN XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 32 1.6.1 Xây dựng củng cố mối quan hệ nhà trường lực lượng xã hội việc tham gia công tác giáo dục 32 1.6.2 Dân chủ hóa giáo dục 35 1.6.3 Đa dạng hóa giáo dục 37 1.6.4 Đại hội Giáo dục cấp 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở QUẬN 12 40 2.1.VÀI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN QUẬN 12 40 2.2 NHẬN THỨC CỦA CÁC CÁP, CÁC NGÀNH TRONG QUẬN 12 VỀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC .41 2.2.1 Nhận thức xã hội hóa giáo dục 42 2.2.2 Nhận xét giải pháp thực xã hội hóa hoạt động giáo dục 43 2.3.THỰC TRẠNG VIỆC TRIỂN KHAI XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TẠI QUẬN 12, THÀNH PHƠ Hồ CHÍ MINH .44 2.3.1 Những giải pháp thực 44 2.3.3 Những học từ thực tiễn xã hội hóa hoạt động giáo dục quận 12 68 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP TẰNG CƯỜNG XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC QUẬN 12 69 3.1 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP GIÁO DỤCĐÀO TẠO Ở QUẬN 12 ĐẾN NĂM 2005 VÀ 2010 69 3.1.1 Mục tiêu nhiệm vụ phát triển nghiệp giáo dục-đào tạo hoạt động xã hội hóa giáo dục thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2005 2010 69 3.1.2 Mục tiêu nhiệm vụ phát triển nghiệp giáo dục-đào tạo hoạt động xã hội hóa giáo dục đến năm 2005 quận 12 71 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XÃ HỘI HÓA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở QUẬN 12 72 3.2.1.Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức lực lượng xã hội vai trị, vị trí giáo dục 72 3.2.2.Tổ chức đại hội giáo dục cấp 74 3.2.3 Thu hút lực lượng xã hội tham gia hoạt động giáo dục 76 3.2.5 Thực có hiệu vận động dân chủ hóa nhà trường 80 3.2.6 Đa dạng hóa loại hình giáo dục-đào tạo 83 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 KẾT LUẬN 84 KHUYẾN NGHỊ 85 2.1 Đối với Nhà nước Bộ Giáo dục-Đào tạo: 85 2.2 Đối với thành phố Hồ Chí Minh Sở Giáo dục-Đào tạo: 87 2.3.Đối với quyền ngành giáo dục-đào tạo quận 12: 89 TÀI IIỆU THAM KHẢO 92 A VĂN KIỆN, NGHỊ QUYẾT, TÀI IIỆU CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC92 B CÁC TÁC PHẨM KINH ĐIỂN: 92 C VĂN KIỆN VÀ TÀI LIỆU CỦA ĐỊA PHƯƠNG: .93 D SÁCH, BÁO, TÀI IIỆU KHOA HỌC: 94 PHỤ LỤC 100 LỜI CẢM ƠN Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: Cơ Hiệu trưởng, Phịng Đào tạo Quản lý khoa học Trường Cán Quản lý Giáo dục Đào tạo II, Thầy Hiệu trưởng, Phòng Khoa học công nghệ-sau Đại học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Sở Giáo dục-Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Giáo dục-Đào tạo quận 12 thành phố Hồ Chí Minh, tận tình giúp đỡ chúng tơi hồn thành luận án Chúng tơi bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Đào Quang Trung, người trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực luận án Chân thành cám ơn bạn bè lớp Cao học nữ, đồng nghiệp gia đình động viên, nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi vượt khó khăn để hồn thành luận án Tác giả PHẦN I MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhân loại bước vào năm đầu kỷ 21- kỷ có nhiều may thách thức Mỗi quốc gia, cộng đồng, dân tộc có vượt qua thách thức, nắm lấy may để phát triển bền vững hay không-điều phụ thuộc nhiều vào yếu tố người vấn đề giáo dục Giáo dục có vai trị vơ to lớn nghiệp đào tạo phát huy nguồn lực người đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Những người có học vấn, trung thực, có phẩm chất cao đẹp tài sản quý báu nhất, nguyên khí quốc gia Những người có thơng qua trình giáo dục Giáo dục nghiệp quẫn chúng, trực tiếp Liên quan đến sống, tương lai người, gia đình tồn xã hội Hơn nửa kỷ qua, trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta coi trọng nghiệp giáo dục Ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành công, nhiệm vụ cấp bách Nhà nước xóa nạn mù chữ xây dựng giáo dục nước Việt Nam độc lập Trải qua hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ thời gian sau chiến tranh, gặp nhiều khó khăn, nghiệp giáo dục nhân dân ta trI, ổn định phát triển, tạo nên đội ngũ trí thức lao động có kỹ thuật, góp phần thiết thực vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong thời kỳ đổi nay, Đảng ta quan tâm đến nghiệp giáo dục, đào tạo người nguồn nhân lực Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ vu khẳng định giáo dục-đào tạo quốc sách hàng đầu, đóng vai trị then chốt tồn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến giới Cùng với việc khẳng định vị trí, vai trị vơ quan trọng giáo dục-đào tạo nghiệp đổi mới, Đảng ta cho rằng, giáo dục đào tạo nghiệp tồn Đảng, tồn dân nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII rõ: "Các vấn đề sách xã hội giải theo tình thần xã hội hóa Nhà nước giữ vai trò nòng cốt, đồng thời động viên người dân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cá nhân tổ chức nước tham gia giải vấn đề xã hội".[3- tr.114] Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII khẳng định: "Phát triển giáo dục nghiệp toàn xã hội, Nhà nước cộng đồng, gia đình công dân Kết hợp tốt giáo dục học đường với giáo dục gia đình, giáo dục xã hội, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh; người lớn làm gương cho trẻ noi theo Phát động phong trào rộng khắp toàn dân học tập, người người học, học trường, lớp tự học suốt đời"[5-Tr.11-12] Tại phiên họp thường kỳ tháng 3-1997, Chính phủ thơng qua Nghị số 90/CP "Phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa" Theo đó, xã hội hóa hoạt động giáo dục hiểu vận động quần chúng rộng rãi nhằm làm cho người hưởng đầy đủ quyền lợi, đồng thời nâng cao vai trò, trách nhiệm Minh hoạt động giáo dục-đào tạo Thực chất xã hội hóa hoạt động giáo dục-đào tạo theo Nghị 90/ CP Chính phủ là: "Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý Nhà nước".[6-Tr.5] Giáo dục-đào tạo công việc riêng người làm công tác giáo dục mà cán bộ, đảng viên, thành viên to chức đoàn the xã hội người dân có trách nhiệm đóng góp tài lực, vật lực, nhân lực nhằm phát triển giáo dục "thực giáo dục cho người, nước trở thành xã hội học tập" Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định Quan điểm Đảng mặt khẳng định trách nhiệm tổ chức xã hội giáo dục; mặt khác, nêu rõ mục đích, chức giáo dục Trước nay, xu chung phát triển giáo dục nhiều nước giới xã hội hóa hoạt động giáo dục Khơng nước phát triển mà nước phát triển tIm biện pháp đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục Bởi vI, thực xã hội hóa hoạt động giáo dục tức trả lại chất xã hội giáo dục cho giáo dục, đồng thời trả lại nhiệm vụ giáo dục xã hội cho nó, hướng tới xây dựng xã hội học tập Thế giới ngày dậy lên sóng cách mạng kỹ thuật mới, vừa rộng rãi, vừa vô sâu sắc, đặc biệt phát triển ạt công nghệ thông tin Xã hội đại địi hỏi người phải có tri thức để xử lý nhanh nhạy thơng tin hịa nhập vào cộng đồng Nhữns thay đổi nhanh chóng xã hội đặt cho giáo dục yêu cầu mới: mặt thời gian, giáo dục phải kéo dài suốt đời người; mặt không gian, giáo dục phải mở rộng khắp toàn xã hội Việc học tập trở thành q trình khơng ngừng nâng cao lực cá nhân Mỗi người không học nhà trường, mà học gia đình, ngồi xã hội, học lúc đâu, học gI cần thiết cho sống, học Liên tục, học suốt đời Và vậy, xã hội phải gánh vác chức giáo dục không riêng ngành giáo dục Với quan niệm vậy, thấy rõ nội hàm xã hội hóa hoạt động giáo dục hệ thống định hướng hoạt động cá nhân, lực lượng xã hội nhằm thúc đẩy tiến trình xã hội hóa cá nhân, nâng cao mặt dân trí, xây dựng chế tổ chức quản lý giáo dục Quán triệt tư tưởng xã hội hóa hoạt động giáo dục định hướng từ Nghị Đại hội Đảng, năm qua, lãnh đạo Đảng quyền quận 12, nhiều giải pháp thích hợp, ngành giáo dục tích cực đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục với nhiều nội dung phong phú Cùng với việc vận động xã hội đóng góp nhân lực, tài lực, vật lực, huy động nguồn đầu tư cho giáo dục, đa dạng hóa loại hình trường lớp, quận 12 đà tổ chức Đại hội giáo dục cấp, vận động xã hội tham gia xây