1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn cấp tỉnh vận dụng một số giải pháp nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về trật tự an toàn giao thông cho học sinh khi dạy bài 4 phòng chống vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Vận dụng một số giải pháp nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về trật tự an toàn giao thông cho học sinh khi dạy bài 4: Phòng chống vi phạm

pháp luật về trật tự an toàn giao thông, lớp 10 THPT

Người thực hiện: Lê Văn Thao Chức vụ: Giáo viên

SKKN thuộc môn: Giáo dục quốc phòng và an ninh

Trang 2

Mục lục Trang

2 Thực trạng giáo dục ý thức pháp luật về trật tự an toàn giao thông

của học sinh trong dạy học môn giáo dục quốc phòng và an ninh ởtrường THPT

3 Một số giải pháp nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về trậttự an toàn giao thông cho học sinh khi dạy bài 4: Phòng chống vi phạmpháp luật về trật tự an toàn giao thông, lớp 10 THPT”

3.1 Sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học để nâng cao ý thứcchấp hành pháp luật về trật tự an toàn giao thông cho học sinh.

53.2 Vận dụng phương pháp chia nhóm trong dạy học để nâng cao ý

thức chấp hành pháp luật về trật tự an toàn giao thông cho học sinh.

93.3 Vận dụng phương pháp dạy học "tổ chức trò chơi" để nâng cao ý

thức chấp hành pháp luật về trật tự an toàn giao thông cho học sinh lớp10 THPT.

14

Trang 3

I Mở đầu.1 Lý do chọn đề tài.

Trong đời sống xã hội pháp luật luôn giữ vai trò đặc biệt quan trọng đó làphương tiện không thể thiếu để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của xã hội Phápluật vừa là phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội, vừa là phương tiện để côngdân thực hiện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân Do đó việc giáo dụcý thức pháp luật cho học sinh là điều vô cùng quan trọng mang tính chất sống còncho sự tồn tại và phát triển của xã hội, mà trong đó giáo dục ý thức pháp luật antoàn giao thông cho học sinh chính là một phần của giáo dục ý thức trách nhiệmcủa bản thân, gia đình và xã hội Bởi các em là chủ nhân tương lai của đất nước,một phần quyết định sự thịnh hay suy của dân tộc.

Những năm gần đây vấn đề tai nạn giao thông luôn là một trong những vấn đềnóng bỏng đang ở mức báo động không chỉ riêng ở Việt Nam mà trên toàn cầu.Hiện nay Đảng ta cùng toàn quân và toàn dân đã luôn nỗ lực thực hiện các giảipháp để giảm thiểu tình trạng tai nạn giao thông nhưng vẫn ở mức rất nghiệmtrọng Tại hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết công tác đảm bảo trật tự an toàngiao thông 6 tháng đầu năm 2023, toàn quốc đã xảy ra 4.970 vụ tai nạn giao thông(TNGT), làm chết hơn 2.800 người, bị thương gần 3.500 người Trong đó ThanhHóa xảy ra 260 vụ TNGT, làm chết 107 người, làm bị thương 263 người Theothống kê của Bộ công an, từ năm 2020 đến tháng 9 năm 2022 cả nước xảy ra 1570vụ tai nạn giao thông liên quan đến Học sinh, sinh viên, làm chết 846 người, bịthương 1794 người Có nhiều nguyên nhân dẫn tới số vụ tai nạn giao thông tại lứatuổi học sinh, một trong số đó phải kể tới nhận thức của các em chưa được nângcao Vấn đề đặt ra là làm thế nào để tăng cường ý thức tham gia giao thông cho họcsinh, tăng cường nhận thức an toàn giao thông cho các bậc phụ huynh.

Bộ giáo dục và đào tạo yêu cầu các Sở giáo dục và đào tạo chỉ đạo các cơ sởgiáo dục trên địa bàn xây dựng kế hoạch cụ thể về công tác phổ biến, giáo dục ýthức pháp luật an toàn giao thông, đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, chohọc sinh Bộ giáo dục và đào tạo đã để ra kế hoạch số 5498/KH-BGDĐT ngày 3tháng 10 năm 2023; công văn số 4332/KH-SGDĐT Thanh Hóa ngày 16 tháng 10năm 2023 về việc tổ chức các hoạt động tuyên truyền về trật tự an toàn giao thôngcho học sinh Đặc biệt đã đưa nội dung giáo dục về trật tự an toàn giao thông vàotrong các chương trình môn học và các hoạt động ngoại khóa.

Trong chương trình giáo dục phổ thông năm 2018, môn học Giáo dục Quốcphòng và an ninh là một trong những môn học bắt buộc đối với học sinh trung học

Trang 4

kỹ năng cơ bản về quốc phòng, an ninh để phát huy tinh thần yêu nước, truyềnthống dựng nước và giữ nước của dân tộc, nâng cao ý thức, trách nhiệm tự giác vàthực hiện nhiệm vụ Quốc phòng, An ninh, bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa Vấn đề giáo dục cho Học sinh pháp luật về trật tự an toàn giao thông đượcđưa vào chương trình môn học của bộ môn Thông qua bài 4: “Phòng, chống viphạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông” chương trình GDQP-AN lớp 10 cácem sẽ nắm được một số nội dung cơ bản pháp luật về trật tự an toàn giao thông vàtham gia giao thông, biết tuyên truyền vận động mọi người và chấp hành nghiêmpháp luật về trật tự an toàn giao thông.

Năm học 2023 – 2024 tôi được Ban giám hiệu nhà trường THPT Triệu Sơn 1phân công nhiệm vụ giảng dạy môn GDQP-AN lớp 10 Trong quá trình giảng dạytôi luôn trăn trở, tìm tòi, nghiên cứu các phương pháp để giúp quá trình dạy và họcđạt mục đích Và để phát huy được các phẩm chất năng lực của học sinh, giúp cácem hiểu rõ luật và nâng cao nhận thức của mình khi tham gia giao thông, góp phầnhạn chế tình trạng vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông nên tôi đã nghiên

cứu và lựa chọn đề tài “Vận dụng một số giải pháp nhằm nâng cao ý thức chấphành pháp luật về trật tự an toàn giao thông cho học sinh khi dạy bài 4: Phòngchống vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông, lớp 10 THPT”

Tìm ra các giải pháp mới nhằm mang lại hiệu quả tích cực trong công tác giáodục ý thức chấp hành pháp luật về trật tự an toàn giao thông cho học sinh.

3 Đối tượng nghiên cứu.

Vận dụng một số giải pháp nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về trậttự an toàn giao thông cho học sinh Đối tượng cụ thể được tôi sử dụng nghiên cứucho đề tài là học sinh lớp 10C2; lớp 10C9 năm học 2023 – 2024 trường Trung họcphổ thông Triệu Sơn 1.

+ Lớp 10C2 với 43 học sinh là lớp đối chứng.+ Lớp 10C9 với 42 học sinh là lớp thực nghiệm.

4 Phương pháp nghiên cứu.

Trang 5

Phương pháp tổng hợp phân tích nghiên cứu tài liệu: Đọc các loại tài liệugiáo trình có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Tham khảo sáng kiến, kinh nghiệmcủa đồng nghiệp, các văn bản hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo, Sở giáo dụcvà đào tạo Thanh Hóa, tư liệu thông qua mạng Internet, tạp chí giáo dục

Phương pháp quan sát và thực nghiệm sư phạm: Thông qua quá trình quansát các hoạt động học tập của học sinh.

Phương pháp điều tra: Tìm hiểu thực trạng việc dạy học bộ môn; qua kinhnghiệm trao đổi học tập với đồng nghiệp; qua trò chuyện, trao đổi với học sinh.

Phương pháp thực nghiệm: Kiểm nghiệm tính khả thi của đề tài thông quakết quả rèn luyện đạo đức và học tập của học sinh.

II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.1 Cơ sở lý luận.

1.1 Ý thức pháp luật:

Do nhiều góc độ nghiên cứu và những cách tiếp cận khác nhau sẽ có rất nhiềuquan niệm khác nhau về ý thức pháp luật như: Triết học, luật học hay xã hội họcpháp luật Tuy nhiên chúng ta có thể hiểu “ý thức pháp luật là một hình thái ý thứcxã hội, là tổng thể những học thuyết tư tưởng, quan điểm, quan niệm, pháp lý tồntại trong xã hội, thể hiện mối quan hệ con người đối với pháp luật, đối với quá trìnhđiều chỉnh pháp luật, sự đánh giá về tính hợp pháp, hay không hợp pháp trong xửsự của cá nhân, cũng như trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước, cáctổ chức xã hội Với quan niệm này đã làm rõ được chủ thể ý thức pháp luật, trìnhđộ hiểu biết đối với pháp luật, sự đánh giá điều chỉnh, hành vi của con người theopháp luật.

Ý thức pháp luật luôn chịu sự tác động đa chiều của nhiều yếu tố như nền tảngkinh tế, kết cấu xã hội, tương quan so sánh lực lượng, quan điểm, tư tưởng của lựclượng cầm quyền, xu thế thời đại Vì vậy khi nghiên cứu ý thức pháp luật khôngnên nhìn nhận phiến diện, một chiều mà phải đặt nó trong mối quan hệ phức tạpcủa đời sống xã hội.

Do vậy để nâng cao ý thức pháp luật cho thanh niên, học sinh bên cạnh việcđổi mới, hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật thì việc kiểm tra, giám sát thựchiện pháp luật cần được tăng cường thường xuyên, nâng cao hiệu lực của các cơquan quyền lực Nhà nước Tuy nhiên trước hết cần phải tăng cường công tác tuyêntruyền, giáo dục, phổ biến pháp luật cho mọi tầng lớp nhân dân, nhất là đối với thếhệ trẻ, lực lượng thanh niên.

1.2 Giáo dục ý thức pháp luật.

Trang 6

Theo từ điển và ngữ hán – việt “Giáo dục quá trình hoạt động có ý thức, cómục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm bồi dưỡng cho con người những phẩmchất đạo đức, và những tri thức cần thiết, để người ta có khả năng tham gia, mọimặt của đời sống xã hội”

Ý thức pháp luật là hệ thống quan niệm về quyền lợi, nghĩa vụ của công dântrong xã hội, trên cơ sở của những quy tắc đã được xã hội thừa nhận, thể hiện tínhhợp pháp hay không pháp của hành vi cá nhân Ý thức pháp luật là sản phẩm củagiáo dục và sự tự nhận thức của cá nhân về pháp luật, và nó được thể hiện bằnghành vi của mỗi công dân trong việc chấp hành luật pháp Nhà nước

Trong các tài liệu khoa học về pháp luật ở nước ta hiện nay, các tác giả đã kháthống nhất với khái niệm giáo dục ý thức pháp luật: Giáo dục pháp luật là hoạtđộng có định hướng, có tổ chức, có chủ định của chủ thể giáo dục tác động.

2 Thực trạng giáo dục ý thức pháp luật về trật tự an toàn giao thông của họcsinh trong dạy học môn giáo dục quốc phòng và an ninh ở trường THPT.

Công tác giáo dục pháp luật về an toàn giao thông cho học sinh là nhiệm vụquan trọng trong trường học Nhiệm vụ này không chỉ làm ngày một, ngày hai màphải là nhiệm vụ giáo dục thường xuyên của Nhà trường Đây là nội dung giáo dụcđòi hỏi phải phối hợp nhiều tổ chức, đoàn thể, hình thức tổ chức giáo dục phongphú mới mang lại hiệu quả cao Đã có nhiều văn bản của cấp trên về việc giáo dụcan toàn giao thông cho học sinh trong trường học, trường THPT Triệu Sơn 1 cũngđã rất quan tâm và chỉ đạo Nhà trường đã phối hợp với công ty Honda, Công anhuyện Triệu sơn tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục cho học sinh thôngqua các buổi hoạt động ngoại khóa, tuy nhiên việc phổ biến giáo dục học sinh cònmang tính đại trà, chung chung chưa tập trung đến từng cá nhân học sinh

Mặt khác thời lượng giáo dục an toàn giao thông trong chương trình chínhkhóa còn hạn hẹp, chủ yếu lồng ghép thông qua các hoạt động ngoại khóa, vấn đềlồng ghép chưa được chú trọng đúng mức, kiến thức thì chung chung, các hìnhthức, phương pháp phổ biến pháp luật chưa đổi mới, tích cực, chủ yếu sử dụng cácphương pháp truyền đạt truyền thống Vì vậy, để việc giáo dục pháp luật có hiệuquả, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về trật tự an toàn giao thông ở học sinhvà hạn chế các vi phạm an toàn giao thông tới mức tối đa thì chúng ta những ngườilàm giáo dục cần phải đổi mới phương pháp giáo dục.

Trang 7

* Thực trạng ý thức pháp luật về trật tự an toàn giao thông của học sinh trườngTHPT Triệu Sơn 1.

+ Nhà trường đóng trên địa bàn thị trấn Triệu Sơn, có đường quốc lộ 47C điqua, phương tiện tham gia giao thông đông đúc.

+ Đa số học sinh chấp hành tốt các quy định pháp luật về trật tự an toàn giaothông, nhưng bên cạnh đó vẫn còn nhiều trường hợp vi phạm trật tự an toàn giaothông như: Không đội mũ bảo hiểm, trở quá số người quy định, đi xe trên 50Cm3khi chưa có giấy phép lái xe; xe không gương, không biển số Đặc biệt có nhữngphụ huynh khi đưa đón con đi học khi đi xe máy, xe đạp điện không đội mũ bảohiểm.

+ Theo tổng hợp thông báo của Công an huyện Triệu Sơn năm học 2023 –2024 nhà trường có 32 trường hợp học sinh bị Công an huyện Triệu Sơn xử lý viphạm về trật tự an toàn giao thông.

* Thực trạng kết quả xếp loại môn học GDQP-AN lớp 10 năm học 2021 – 2021 vànăm học 2022 – 2023 trường THPT Triệu Sơn 1

Năm họcTổng sốhọc sinh

GiỏiKháTrung Bình Yếu, kém

Trang 8

3 Một số giải pháp nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về trật tự antoàn giao thông cho học sinh khi dạy bài 4: Phòng chống vi phạm pháp luật vềtrật tự an toàn giao thông, lớp 10 THPT”

3.1 Sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học để nâng cao ý thức chấphành pháp luật về trật tự an toàn giao thông cho học sinh.

3.1.1 Khái quát về phương pháp dạy học trực quan trong dạy học.

Là phương pháp dạy học sử dụng phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuậtdạy học trước, trong và sau khi nắm tài liệu mới, khi ôn tập, khi củng cố, hệ thốnghóa và kiểm tra kiến thức kỹ năng, kỹ xảo.

Phương pháp dạy học trực quan được thể hiện dưới các hình thức sau:

+ Trình chiếu các thí nghiệm thực tế, đèn chiếu phim chiếu mang lại hình ảnhrõ nét, sống động Thiết bị kỹ thuật phim, video, trình bày những mô hình thể hiệnthực tế một cách khác quan nhất và được chọn lọc kỹ lưỡng để phù hợp trong môitrường sư phạm Đó là cơ sở để quá trình tìm hiểu và hiểu bài tốt hơn.

+ Hình ảnh được trình bày bằng các phương tiện trực quan, có tính chất minhhọa như bản đồ, tranh ảnh, hình vẽ trên bảng…

* Ưu điểm:

- Giúp học sinh nhớ kỹ, hiểu sâu hững hình ảnh, những kiến thức.

- Dễ thực hiện giúp người học nhận thức cũng như hiểu rõ hơn nội dung nhờhình ảnh minh họa Dễ dàng tiếp thu kiến thức, lĩnh hội văn bản.

* Hạn chế:

+ Với những hình ảnh, video, phim đều là những phương tiện gây chú ý nếukhông biết cách sử dụng hợp lý sẽ khiến học sinh phân tâm Điều này khiến các emkhông hiểu rõ vấn đề cần nghiên cứu.

+ Đây là phương pháp đòi hỏi nhiều thời gian nên giáo viên cần cân nhắc, tínhtoán để phù hợp với thời lượng dạy học.

- Bước tiếp theo giáo viên treo các tranh ảnh, đồ dùng minh họa, các vật dụngthí nghiệm, hay những thiết bị Sau đó giáo viên cần đưa ra định hướng quan sátcho học sinh Trình bày chi tiết các nội dung trong bản đồ, sơ đồ và hình ảnh, vớivideo cần chi tiết rõ nét hơn

Trang 9

- Giáo viên yêu cầu một vài học sinh trình bày lại nội dung bức hình, nội dungdung đoạn video hay cách thức tiến hành thí nghiệm Từ đó các em học đượcnhững gì

- Giáo viên soạn sẵn những câu hỏi nhằm giúp các Em học sinh vận dụngnhững gì được thấy đã xem để trả lời, từ đó hiểu và nắm bài rõ hơn.

- Có nhiều phương pháp dạy học trực quan và tùy vào mục đích ta chia cácloại ra làm:

+ Căn cứ vào mức độ tổ chức quan sát ta chia quan sát có sự sắp xếp, bố trícủa giáo viên hoặc quan sát tự nhiên.

+ Căn cứ vào cách thức quan sát ta chia làm quan sát gián tiếp và quan sát trựctiếp.

+ Căn cứ vào phạm vi quan sát ta chia làm quan sát các khía cạnh và quan sáttoàn diện.

+ Căn cứ vào thời gian ta chia quan sát dài hạn và quan sát ngắn hạn.

3.1.3 Tiến hành thực tế.

Ví dụ 1: Trong hoạt động khởi động để mở đầu bài học tôi chiếu lên màn hình Tivi

một số nhóm hình hình ảnh về các hành vi, vi phạm về trật tự an toàn giao thông;hình ảnh tai nạn thương tâm do các hành vi, vi phạm pháp luật về trật tự an toàngiao thông gây ra; hình ảnh các đối tượng vi phạm giao thông đang bị lực lượngCảnh sát giao thông xử phạt; hình ảnh luật giao thông đường bộ.

Trang 10

Hình ảnh các hành vi vi phạm An toàn giao thôngSau đó yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:

Trang 11

+ Câu 1: Các hình ảnh trên nói lên điều gì?

+ Câu hỏi 2: Bản thân em đã tham gia loại hình giao thông nào?

+ Câu hỏi 3: Đã bao giờ Em vi phạm Pháp luật về trật tự an toàn giao thôngchưa? Khi bản thân mắc lỗi vi phạm gây ra hậu quả cho chính mình và cho ngườikhác hoặc trở thành nạn nhân thì em có cảm nhận gì?

Giáo viên hướng dẫn Học sinh trả lời và dẫn dắt vấn đề để giới thiệu vào bàihọc “Vậy pháp luật về trật tự an toàn giao thông là gì? Hành vi như thế nào là viphạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông và để đảm bảo an toàn giao thông chobản thân và xã hội khi tham gia giao thông ở bất kỳ phương tiện loại hình giaothông nào chúng ta cần phải làm gì? Làm thế như thế nào? Bài học hôm nay bài 4:Phòng chống vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông sẽ giúp chúng ta hiểurõ các vấn đề đó.

Ví dụ 2: Phương pháp này tôi còn sử dụng các nội dung kiến thức “ phần I Nhận

thức chung” khi giảng giải làm rõ kiến thức.

Khi dạy mục I.1 Pháp luật về trật tự an toàn giao thông tôi giới thiệu cho học sinh xem một số văn bản Luật về giao thông như: Luật đường sắt; Bộ luật hàng hải Việt Nam; Luật hàng không dân dụng Việt Nam; Luật giao thông đường thủy nội địa; luật giao thông đường bộ; các văn bản thông tư; nghị định

+ Khi dạy mục I.2 Vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông tôi trình chiếucho học sinh xem các hành vi vi phạm an toàn giao thông: Vượt đèn đỏ; không độimũ bảo hiểm; chở người quá quy định, lạng lách đánh võng, đi xe dàn hàng ngang.

Ngày đăng: 16/06/2024, 06:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w