1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận thực trạng bạo lực học đường ở học sinh với học sinh tại các trường trung học phổ thông ở việt nam

44 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Thực trạngHọ và tên: Nguyễn Thị Mỹ LinhMSSV: 22641961Thông tin chungChủ đề Hành vi bạo lực học đường ở học sinh trung học phổ thông:Kết quả nghiên cứu và đề xuất giải pháp.Từ khóa Hành v

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

MÔN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

Trang 2

MÔN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

Đề tài:

THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở HỌC SINH VỚI

Trang 3

Kết quả nghiên cứu và đề xuất giải pháp.

Từ khóa Hành vi bạo lực; học sinh trung học phổ thông; thực trạng.Tác giả, năm xb, nguồn

uy hiếp qua mạng xã hội Kếtquả nghiên cứu chỉ ra rằng gầnmột nửa số học sinh trong mẫu

đã từng trải qua ít nhất một trong

ba hình thức bạo lực này, cảtrong và ngoài môi trường học

Chỉ có 54% học sinh cho biết họchưa từng gặp bất kỳ biểu hiệnnào của bạo lực từ bạn bè, cảtrong và ngoài trường Điềuđáng chú ý là 22,7% học sinh đãphải đối mặt với ít nhất hai hìnhthức bạo lực, trong khi 7,6% họcsinh đã phải trải qua cả ba dạngbạo lực từ bạn bè

Các hình thức bị bắt nạt và dọanạt được xác nhận là phổ biếnnhất, với 33,7% học sinh trongmẫu nghiên cứu thừa nhận đãtừng phải đối mặt với hình thứcbạo lực này Hình thức bị xúcphạm và uy hiếp qua mạng xãhội đứng ở vị trí thứ hai, trong

- Nghiên cứu đã áp dụngphương pháp thu thập dữliệu định lượng thông quaviệc sử dụng bảng hỏiđược thiết kế sẵn và tiếnhành điều tra mẫu Mẫunghiên cứu được lựa chọn

từ 6 trường Trung học Phổthông và bao gồm tổngcộng 1333 học sinh

Trang 4

khi hình thức bị đánh có tỷ lệthấp nhất, với khoảng 20% họcsinh báo cáo rằng họ đã từng trảiqua tình huống này.

Bạo lực trực tuyến, hay sử dụngmạng xã hội và tin nhắn để đedọa, uy hiếp, xúc phạm, đượcxác nhận là hình thức phổ biếnnhất, ảnh hưởng đến gần 10%

học sinh trong 12 tháng qua

Thông tin thêm cho thấy rằng33,8% học sinh đã thừa nhận họ

đã chủ động tham gia hành vibạo lực đối với bạn bè theo mộttrong các hình thức đã nêu

Tỉ lệ học sinh liên quan đến việcđánh nhau và gây rối trong nămqua lần lượt là 24,4% và 8,2%,trong khi hình thức bắt nạt vàdọa nạt trực tiếp, cũng như uyhiếp và dọa nạt qua mạng xã hội,cũng được báo cáo ở mức độ khácao

Học sinh dùng mạng xã hộitrung bình trên 3 tiếng/ngàythường có tỷ lệ cao gấp đôi sovới nhóm sử dụng ít hơn về việcdọa nạt và uy hiếp bạn bè trênmạng xã hội

Nhóm học sinh lạm dụng mạng

xã hội (sử dụng trung bình từ 3tiếng/ngày trở lên) không chỉ thểhiện xu hướng cao về hành vi

Too long to read on your phone? Save to

read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

bạo lực đối với bạn bè (ở cả 3hình thức) so với nhóm so sánh,

mà còn là nhóm có nguy cơ caohơn về việc bị bạo lực (ở cả 3hình thức) so với nhóm không sửdụng mạng xã hội nhiều.Trong số nhóm sử dụng mạng xãhội dưới 3 tiếng/ngày, có 19%học sinh đã trải qua tình trạngxúc phạm và uy hiếp trên mạng

xã hội So với nhóm này, nhóm

sử dụng mạng xã hội trung bình

từ 3 tiếng/ngày trở lên có khảnăng lớn hơn về việc trải quatình trạng này

Nguồn tài liệu: bai21_01_2017.pdf (vnies.edu.vn)

Trang 6

Họ và tên: Ngô Lê Quỳnh Anh MSSV: 22645421Ersilia Menesini & Christina Salmivalli, 2017 Bullying in schools: the state of knowledge

and effective interventions Psychology, Health & Medicine, volume 22, Issue sup1,

240-253

Thông tin chungChủ đề Bullying in schools: the state of knowledge and effective

interventions (Bắt nạt trong trường học: thực trạng nhận thức và can

thiệp hiệu quả)

Từ khóa bullying, violence in school, adolescents, antibullying

interventionTác giả, năm xb, nguồn xb Ersilia Menesini & Christina Salmivalli, 2017

Psychology, Health & Medicine, volume 22, Issue sup1,

sự biến động tùy thuộc vào

độ tuổi của các nhóm

+ Mức độ ảnh hưởng của tuổi tác là 0,09 đối với vai trò bắt nạt, 0,01 đối với vai trò bắt nạt/nạn nhân; và -0,01 đối với vai trò nạn nhân, cho thấy sự ổn định tổng thể của vai trò nạn nhân và nạn nhân bị bắt nạttheo thời gian và hành vi

Khảo sát 153 đối tượng thông qua câu hỏi:+ Tuổi tác có liên quan đến mức độ bạo lực không+ Xu hướng bắt nạt ở nhóm

độ tuổi nào+ Giới tính nào có nhiều khả năng tham gia bắt nạt

Trang 7

bắt nạt tăng nhẹ theo độ tuổi

+ Tình trạng bắt nạt thườngđạt đến mức cao nhất trong giai đoạn học cấp 2, tức từ 12-15 tuổi, và có xu hướng giảm dần khi học cấp 3 tiếntriển (Hymel & Swearer, 2015) Theo như nghiên cứu của Rivers & Smith (1994), khi độ tuổi tăng lên, có dấu hiệu cho thấy

sự chuyển đổi từ bắt nạt thểchất sang bắt nạt gián tiếp

và bắt nạt quan hệ

+ Người ta thường cho rằng các bé trai có nhiều khả năng tham gia bắt nạt người khác hơn các bé gái (khảo sát của HBSC;

Pepler, Jiang, Craig, &

Mayorga, Trích dẫn 2009)

- Hai nghiên cứu từ Nicaragua cho thấy có sự tham gia của 35% học sinh trung học, 124% là nạn nhân, 109% là kẻ bắt nạt và117% là nạn nhân bị bắt nạt (Del Rey & Ortega, Trích dẫn 2008)

-

- Dựa vào khảo sát thu thập

dữ liệu từ Oliveros, Figueroa & Mayorga, trích dẫn 2009

-Nghiên cứu thu thập dữ liệu từ Del Rey & Ortega, trích dẫn 2008

link: https://www.tandfonline.com/doi/full/10.1080/13548506.2017.1279740?scroll=top&needAccess=true&role=tab

Trang 8

Họ và tên: Nguyễn Thị Mỹ LinhMSSV: 22641961Thông tin chungChủ đề Thực trạng bắt nạt trực tuyến của học sinh một số trường

trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh

Tác giả, năm xuất bản,

nguồn xb Nguyễn Thị Bích Thủy, 2022, Tạp chí Khoa học Đại họcVăn Hiến.

Trang 9

Sự biến động của kết quả khônglớn, nằm trong khoảng từ 0,93 đến 1,09, cho thấy mức độ phântán không cao.

- Loại bắt nạt trực tuyến có điểm trung bình cao nhất được xác định là "bị người khác cố ý loại trừ khỏi một nhóm trên mạng," với giá trị là 3,29 và nằm trong mức thỉnh thoảng

- Hai hành vi có điểm trung bình cao thứ hai (3,14) là

“nhận những bình luận chế giễu, cợt nhả về hình ảnh của bản thân trên mạng xã hội” và

“nhận những tin nhắn có nội dung xấu, quấy rối từ ai đó”, miệt thị cơ thể (Body shaming), là hình thức dùng ngôn ngữ để chê bai hay chếgiễu ngoại hình người khác, làmcho nạn nhân cảm thấy tổn thương vì bị xúc phạm

Dữ liệu được thu thập thông qua cuộc khảo sát trực tiếp với sự tham gia của 250 học sinh, được chọn mẫu ngẫu nhiên từ

ba khối lớp 10, 11, và 12 đến từ ba trường Trung học Phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh: THPT Nguyễn Hữu Cảnh, THPT Trần Khai Nguyên, và THPT Tạ Quang Bửu Bảng câu hỏi của cuộc khảo sát tập trung vào sáu phương thức bắt nạt trực tuyến, bao gồm quấy rối

và phỉ báng, gây đau khổ, mạo danh, phát tán và lừa đảo, rình rập trên mạng, cũng như tẩy chay và cô lập

ám ảnh (10,5%), đều có tác động đáng kể đến tâm lý và tinhthần của họ Chỉ có 7,3% học sinh cảm thấy bình thường khi trải qua trải nghiệm bị bắt nạt

Nghiên cứu được thực hiện thông qua việc tiến hành phỏng vấn sâu với 15học sinh, nhằm khám phá chi tiết hơn về những chia

sẻ liên quan đến thực trạng

và cảm xúc của các đối tượng khi họ trải qua tình trạng bắt nạt trực tuyến

Trang 10

trực tuyến.

Họ và tên: Trần Nguyễn Hưng

Trang 11

MSSV: 19520711Thông tin chung

HỌC SINH TRUNG HỌC

Tác giả, năm xuất bản,

nguồn xb ĐẬU NGUYỄN THANH BÌNH và các cộng sự, 2021, tạp chíkhoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế

thường thực hiện nhiều nhất là

“Khi một bạn cư xử không đúng đắn, em nặng lời với bạn để bạn

ấy thức tỉnh mà thực hiện những hành vi phù hợp” Với điểm

trung bình là 2,97, 65,1% học sinh cho biết rằng việc thực hiện

hành vi này là: “Thỉnh thoảng đúng với em” “Thường thường ,

đúng với em”“Hầu như luôn đúng với em”, Trong tổng số, có

10,3% học sinh thường xuyên thực hiện hành vi này

- Nghiên cứu cho thấy có khá đông học sinh trung học phổ thông thực hiện hành vi “Khi bạn bè từ chối làm một việc rất quan trọng với em mà không đưa ra lý do chính đáng, em nói với các bạn ấy rằng họ thật là vô lý” (ĐTB = 2,70), trong đó 10,9% học sinh nhận xét đây là hành vi “Hầu như luôn đúng với em”

- Một hành vi gây hấn khác cũngthu hút sự thực hiện đặc biệt nhiều từ phía học sinh là

“Nếu một bạn đáng phải chịu sự công kích về tính cách từ em thì

em sẽ làm điều đó” (ĐTB =

- Nghiên cứu sử dụng Thang đo Gây hấn bằng lời(The Verbal

Aggressiveness Scale – VAS) của Infante và Wigley (Infante, D A., & Wigley, C J.,1986) để thu thập dữ liệu

Trang 12

- Hành vi tương thích nhất với học sinh là “Khi phản bác ý kiếncủa bạn bè, em cố gắng để không làm tổn thương cái tôi củahọ”, với 33,5% học sinh nhận định hành vi này “Thường thường đúng với em” và 25,4%

- Các hành vi “Em thích cười nhạo, chế giễu bạn bè khi các bạn ấy làm điều gì đó ngớ ngẩn đối với em như một cách để động não họ” và “Khi bạn bè xúc phạm em, em thấy đây là cơ hội để xúc phạm lại các bạn ấy”

cho thấy sự chênh lệch rõ nhất giữa hai giới Bên cạnh đó, một

số items với biểu hiện rõ ràng như item 1, 4, 5, 8, 9 của phần gây hấn

- Ở hành vi ôn hoà, sự khác biệt không đáng kể, chỉ có ở hành vi

“Khi phản bác ý kiến của bạn bè,

em cố gắng để không làm tổn thương cái tôi của họ”, học sinh

nữ đều cao hơn một cách có ý nghĩa thống kê so với học sinh nam

Phương pháp phân tích thống kê mô tả với các thông số là điểm trung bình(ĐTB) và độ lệch chuẩn (ĐLC) để mô tả hành vi bạo lực ngôn ngữ học dướilát cắt giới tính của học sinh trung học phổ thông

3 Hành vi bạo lực ngôn

ngữ của học sinh trung

học phổ thông dưới lát

cắt độ tuổi

Tuổi THPT là thời kỳ phát triển

êm ả về mặt sinh lý Quá trình hưng phấn, ức chế và mối quan

hệ giữa chúng đã được hình thành tương đối ổn định, hoàn thiện; chấm dứt giai đoạn khủng hoảng của thời kỳ phát dục để

Phương pháp phân tích thống kê mô tả với các thông số là điểm trung bình(ĐTB) và độ lệch chuẩn (ĐLC) để mô tả hành vi bạo lực ngôn ngữ dưới lát cắt độ tuổi của học sinh

Trang 13

chuyển sang thời kỳ ổn định

hơn, cân bằng hơn xét cả trên

Trang 14

Họ và tên: Trần Nguyễn HưngMSSV: 19520711

Thông tin chungChủ đề Khảo sát thực trạng bạo lực học đường về thể chất và tinh thần

giữa học sinh với học sinh tại THPT ở Việt Nam

Từ khóa Nhận thức, quấy rối bắt nạt, học sinh, cấp 3, Tỉnh Bến Tre Tác giả, năm xb, nguồn

tuyến không đồng đều

Với câu hỏi “Bạn có biết hoặc nghe nói về hiện tượng BNTT hay không?”, có 74,2% HS trả lời “Biết một chút”, 16,7% HS trả lời “Biết rõ” và 9,2% HS trả lời “Không biết/ Chưa từng nghe”

- Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng 600 HS của 03 khối lớp 10, 11 và 12 tại tỉnh Bến Tre Trong đó, có

229 HS nam chiếm tỉ lệ 38,2% và 371 HS nữ chiếm

tỉ lệ 61,8% Thời gian thực hiện khảo sát từ tháng 9/2021-2/2022

+ Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, sử dụng phiếu khảo sát trực tuyến (Google Forms) để thu thập

ý kiến của HS

+ Phương pháp thống kê toán học: sử dụng phần mềm SPSS 20 để thống kê

và xử lí số liệu đã thu thập

từ việc khảo sát, kiểm định tính khách quan, độ tin cậy của các kết quả khảo sát

“Mạng Internet” chiếm tỉ lệ 86,5% Trong khi đó, các nguồn cung cấp thông tin như “Thầy, cô”, “Bản tin trường”, “Gia đình” và “Chuyên đề do trường

358 HS (60,9%) chọn “Không đồng ý” với biểu hiện “Thông qua phương tiện Internet để phán xét, phỉ báng, đe dọa, gây rắc rối cho người khác nhằm thỏa mãn bản thân khiến họ bị tổn thương về mặt tâm lí và thể

Trang 15

- Ở biểu hiện 2 “Cố ý loại bỏ một người ra khỏi nhóm trực tuyến hay không cho người đó biết hoặc tham gia vào nhóm trên mạng (danh sách bạn bè, diễn đàn, hội…)” có 141 HS (24,1%) chọn “Đồng ý”, có 98

HS (16,8%) chọn “Phân vân” vàcao nhất là mức “Không đồng ý”với 346 HS (59,1%)

- Lần lượt ở các biểu hiện còn lại đều có tỉ lệ trên 60% HS chọn “Không đồng ý” với các biểu hiện về BNTT Như vậy, đa

số HS đều chọn mức “Không đồng ý” hoặc “Phân vân” với những biểu hiện về BNTT được đưa ra trong khảo sát Do đó, có thể kết luận rằng HS có biết về hiện tượng BNTT nhưng còn rất

mơ hồ

Trang 16

Yếu tố ảnh hưởng

Họ và tên: Vy Nguyễn Hồng HạnhMSSV: 22640631Thông tin chungChủ đề Phân Tích Đặc Điểm Tâm Lý Xã Hội Của Học Sinh THPT Có

Hành Vi Bạo Lực Học Đường

Từ khóa Học sinh trung học phổ thông, bạo lực học đường, nhận thức

sai lầm, căng th•ng tâm lý, kỹ năng giao tiếp.Tác giả, năm xb, nguồn

xb

Nguyễn Bá Đạt, 2014, ĐHQG TP Hồ Chí Minh.Tóm tắt bài đọc

vi bạo lực học đường

- ĐTB của học sinh có rất nhiềuhành vi bạo lực chạm mức 0.67,gấp hơn 5 lần so với học sinh không có hành vi bạo lực

Khảo sát 356 học sinh THPT, trong đó có 235 HS nam (66%), 121 HS nữ (34%) bằng thang đo hành

vi bạo lực học đường được xây dựng theo kiểu thang

đo Likert, phương pháp điều tra bằng bảng hỏi và phương pháp thảo luận nhóm

Trang 17

chuyê žn; 12,1% các em chia sẻ chuyê žn bí mâ žt với bạn.

6 Mức độ quan tâm của

- Sự quan tâm của cha mẹ tăng lên đáng kể ở nhóm học sinh có rất nhiều hành vi bạo lực với ĐTB đạt 0.98

Trang 18

Họ và tên: Đinh Phương Anh MSSV: 22645421Atalay BI, 2018 Violence and related factors among high school students in semirural

areas of Eskisehir Istanbul Northern Clinics, 5(2), 125 - 131

Thông tin chungChủ đề Violence and related factors among high school students in

semirural areas of Eskisehir

(Bạo lực và các yếu tố liên quan ở học sinh trung học vùng

bán nông thôn Eskisehir)

Từ khóa Violence, risk factor, adolescent, semirural, high school

Phương pháp thu thập số liệu từnghiên cứu của WHO

2 Thanh thiếu niên dễ dàng

tiếp cận với vũ khí như

súng, dao, gậy

Tần suất dao động từ 5,2%

đến 15,3% ở Thổ Nhĩ

Kỳ Với tần suất 15%, biên

độ sai số 3% và khoảng tin cậy 95%, cỡ mẫu cho nghiên cứu này được tính toán ít nhất là 1225

Nghiên cứu định lượng khảo sát

sử dụng bảng hỏi với mẫu bao gồm 1465 học sinh trung học của bốn quận (Alpu, Mahmudiye, Beylikova và Sivrihisar)

3 Phân bố theo hành vi

liên quan đến bạo lực trong

nhà trường và môi trường

đã từng bị đe dọa bằng vũ khí trong 30 ngày qua

27,4% (n=401) từng bị đánh cắp quần áo hoặc cặp sách, 10,2% (n=149) cho biết họ đã bị đe dọa bằng

vũ khí trong và xung quanhtrường học, 15,2% (n=223)cho biết họ đã tham gia

- Phương pháp thống kê bằng chương trình gói thống kê IBM SPSS (phiên bản 20.0)

- Phân tích hồi quy logistic bội với mô hình gồm 11 biến độc lập để xác định các biến số ảnh hưởng đến hành vi bạo lực

Trang 19

đánh nhau gây thương tích hoặc cần phải điều trị, và 35,2% (n=515) cho biết họ

đã tham gia đánh nhau trong hoặc xung quanh trường học ít nhất một lần trong 12 tháng qua

Ncbi.nlm.nih.gov https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6191562/ Ngày truy

câp

Trang 20

Họ và tên: Lê Thị Hoài ThươngMSSV: 22648041

Thông tin chung Chủ đề Đánh giá về nạn bạo lực học đường tại các trường THPT trên

địa bàn Việt Nam

Từ khóa Hành vi bạo lực; học sinh trung học phổ thông, nghiên cứu;

giải pháp

Tác giả, năm xuất bản,

nguồn xuất bản Dương Thị Thu Hương, 2017 Nghiên cứu lí luận Học Viện Báo Chí Và Tuyên Truyền

+Về khối học so với HS khối 10,

HS khối 11 và khối 12 từng có hành vi đánh nhau, gây rối phổ biến hơn tuy nhiên không đáng

-Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập thông tin định lượng, điều tra chọn mẫu với công cụ

là bảng hỏi được thiết kế sẵn Mẫu nghiên cứu bao gồm 1333 HS được chọn tại 6, trường THPT thuộc 3quận trong tổng số 12 quận nội thành tại Hà Nội, bao gồm: Cầu Giấy, Hoàn Kiếm, Bắc Từ Liêm, 3 quận nội thành được chọn ngẫu nhiên đặc trưng cho giai đoạn phát triển đô thị hóa tại Hà Nội HS được

Trang 21

kể với hai hành vi bạo lực còn

lại, bắt nạt và dọa nạt trực tiếp và

bắt nạt thông qua mạng xã hội,

lực giỏi, khá, trung bình/yếu

-Loại trường, đặc điểm hôn nhân

của bố mẹ và thời gian sử dụng

mạng xã hội

+HS trường ngoài công lập và

học sinh sống trong gia đình có

bố mẹ không sống chung có tỉ lệ

đã từng bạo lực với bạn bè cao

hơn so với HS tại trường công

Trang 22

Họ và tên: Đinh Phương Anh MSSV: 22645421

International;8(2): 174-198.

- Khảo sát bằng phương pháp bảng hỏi đối với 141 giáo viên về nguyên nhân bạo lực ở học sinh gồm 40 câu hỏi với thang điểm từ 1đến 5

Thông tin chungChủ đề Causes of Violence by High School Students: A Teachers

and Principals Perspective

(Nguyên nhân bạo lực của học sinh trung học: Góc nhìn

của giáo viên và hiệu trưởng)

Từ khóa Violence, external factors, internal factors, high school

studentsTác giả, năm xb, nguồn xb Vali Mehdinezhad, 2018 AJESI - Anadolu Journal of

Educational Sciences International, 2018; 8(2): 174-198Tóm tắt bài đọc

và 1999chỉ ra rằng vào năm 1999

có 20.000 vụ bạo lực và 6.700 vụ ở mức độ nghiêm trọng Con số này thấp hơn

so với năm 1998

Theo báo cáo điều tra số liệu của Bluestein (2001) ở các trường THPT trong khuvực

2 Mức độ bạo lực học

đường đang có xu hướng

tăng khiến cho học sinh

cảm thấy không an toàn khi

ở trường

- Khảo sát cho thấy 47%

trong số học sinh tin rằng trường học đã trở nên bạo lực hơn

- Mức độ bạo lực học đường tuy ổn định nhưng vẫn ở mức cao và đây chính là lý do khiến học sinh cảm thấy bất an Dù bằng trí tuệ và lý trí hay bằng sự nghiên cứu, bản chất sợ hãi của học sinh đều cần được khám phá

Dựa trên khảo sát bảng hỏi của Srebalus, Schwartz, Vaughan và Tunick (1996)

từ các thanh thiếu niên Mỹ

về lý do tại sao học sinh lạicảm thấy không an toàn khi

ở trường

3 Một số nhà nghiên cứu

cho rằng bạo lực học

đường được tạo ra bởi sự

giao thoa giữa các ranh giới

Dựa vào nghiên cứu của (Dupper & Meyer-Adams, 2002) trên một nhóm gồm

1600 thanh niên thuộc các chủng tộc khác nhau

Ngày đăng: 23/05/2024, 09:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng câu hỏi của cuộc  khảo sát tập trung vào sáu  phương thức bắt nạt trực  tuyến, bao gồm quấy rối  và phỉ báng, gây đau khổ,  mạo danh, phát tán và lừa  đảo, rình rập trên mạng,  cũng như tẩy chay và cô  lập. - tiểu luận thực trạng bạo lực học đường ở học sinh với học sinh tại các trường trung học phổ thông ở việt nam
Bảng c âu hỏi của cuộc khảo sát tập trung vào sáu phương thức bắt nạt trực tuyến, bao gồm quấy rối và phỉ báng, gây đau khổ, mạo danh, phát tán và lừa đảo, rình rập trên mạng, cũng như tẩy chay và cô lập (Trang 9)
Bảng so sánh của nhà  nghiên cứu giữa năm 1998  và 1999 - tiểu luận thực trạng bạo lực học đường ở học sinh với học sinh tại các trường trung học phổ thông ở việt nam
Bảng so sánh của nhà nghiên cứu giữa năm 1998 và 1999 (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w