1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hợp nhất các văn bản quy phạm pháp luật về chế độ báo cáo trong lĩnh vực tài chính ngân hàng

214 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Thực Pháp lệnh 01/2012/UBTVQH13 ngày 22/3/2012 Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định hợp văn quy phạm pháp luật nhằm góp phần bảo đảm cho hệ thống pháp luật đơn giản, rõ ràng, dễ sử dụng, nâng cao hiệu thi hành pháp luật, Bộ Tài thực hợp thơng tư có nội dung liên quan đến chế độ báo cáo lĩnh vực tài ngân hàng Để giúp quan quản lý nhà nước thuận lợi việc cập nhật văn hợp nêu trên, Nhà xuất Tài phối hợp Vụ Pháp chế - Bộ Tài xuất sách “Hợp văn quy phạm pháp luật chế độ báo cáo lĩnh vực tài ngân hàng” Nhà xuất Tài mong nhận quan tâm ý kiến đóng góp bạn đọc để sách hồn thiện lần xuất sau Trân trọng giới thiệu sách bạn đọc NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH MỤC LỤC Trang Văn hợp số 50/VBHN-BTC ngày 31/12/2020 Bộ Tài hợp thông tư Hướng dẫn số điều chế độ tài tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Văn hợp số 51/VBHN-BTC ngày 31/12/2020 Bộ Tài hợp thông tư Hướng dẫn số điều chế độ tài tổ chức tài vi mô 18 Văn hợp số 52/VBHN-BTC ngày 31/12/2020 Bộ Tài hợp thơng tư Hướng dẫn số điều chế độ tài Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam 29 Văn hợp số 53/VBHN-BTC ngày 31/12/2020 Bộ Tài hợp thơng tư Hướng dẫn số điều chế độ tài quỹ tín dụng nhân dân 42 Văn hợp số 54/VBHN-BTC ngày 31/12/2020 Bộ Tài hợp thơng tư Hướng dẫn số điều quy định Nghị định số 86/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2013 Chính phủ kinh doanh trị chơi điện tử có thưởng dành cho người nước 52 Văn hợp số 55/VBHN-BTC ngày 31/12/2020 Bộ Tài hợp thông tư Hướng dẫn số điều quy định Nghị định số 06/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 01 năm 2017 Chính phủ kinh doanh đặt cược đua ngựa, đua chó bóng đá quốc tế 82 Văn hợp số 56/VBHN-BTC ngày 31/12/2020 Bộ Tài hợp thơng tư Hướng dẫn số điều quy định Nghị định số 03/2017/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2017 Chính phủ kinh doanh casino 99 Văn hợp số 57/VBHN-BTC ngày 31/12/2020 Bộ Tài hợp thơng tư Hướng dẫn số điều quy định Nghị định số 88/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Chính phủ chương trình hưu trí bổ sung tự nguyện 119 Văn hợp số 59/VBHN-BTC ngày 31/12/2020 Bộ Tài hợp thông tư Hướng dẫn thực quy chế quản lý tài Ngân hàng Chính sách xã hội ban hành kèm theo Quyết định số 180/2002/QĐ-TTg ngày 19/12/2002 Quyết định số 30/2015/QĐ-TTg ngày 31/7/2015 Thủ tướng Chính phủ 130 10 Văn hợp số 61/VBHN-BTC ngày 31/12/2020 Bộ Tài hợp thơng tư Hướng dẫn chế quản lý tài Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam 154 11 Văn hợp số 62/VBHN-BTC ngày 31/12/2020 Bộ Tài hợp thơng tư Hướng dẫn chế quản lý tài đánh giá hiệu hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa 173 12 Văn hợp số 63/VBHN-BTC ngày 31/12/2020 Bộ Tài hợp thông tư Hướng dẫn quản lý sử dụng tiền ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Quỹ Bảo vệ môi trường 190 Trang 13 Văn hợp số 64/VBHN-BTC ngày 31/12/2020 Bộ Tài hợp thơng tư Hướng dẫn chế độ tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 196 14 Văn hợp số 65/VBHN-BTC ngày 31/12/2020 Bộ Tài hợp thơng tư Hướng dẫn chế độ tài Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 208 CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TƯ1 Hướng dẫn số điều chế độ tài tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư số 16/2018/TT-BTC ngày 07 tháng 02 năm 2018 Bộ Tài hướng dẫn số điều chế độ tài tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 26 tháng năm 2018, sửa đổi, bổ sung bởi: Thông tư số 84/2020/TT-BTC ngày 01 tháng 10 năm 2020 Bộ Tài sửa đổi, bổ sung quy định chế độ báo cáo định kỳ thuộc thẩm quyền định Bộ trưởng Bộ Tài lĩnh vực tài ngân hàng, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 11 năm 2020 Căn Luật doanh nghiệp ngày 26 tháng 11 năm 2014; Căn Luật tổ chức tín dụng ngày 16 tháng năm 2010 Luật sửa đổi, bổ sung số Điều Luật tổ chức tín dụng ngày 20 tháng 11 năm 2017; Căn Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp ngày 26 tháng 11 năm 2014; Căn Luật giao dịch điện tử ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn Luật công nghệ thông tin ngày 29 tháng năm 2006; Căn Nghị định số 93/2017/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2017 chế độ tài tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi giám sát tài chính, đánh giá hiệu đầu tư vốn nhà nước tổ chức tín dụng Nhà nước nắm giữ 100% vốn Điều lệ tổ chức tín dụng có vốn nhà nước; Căn Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2007 Chính phủ việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước; Căn Nghị định số 87/2017/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Tài ngân hàng tổ chức tài chính; Văn hợp từ 02 Thông tư sau: Thông tư số 16/2018/TT-BTC ngày 07 tháng 02 năm 2018 Bộ Tài hướng dẫn số điều chế độ tài tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 26 tháng năm 2018 Thông tư số 84/2020/TT-BTC ngày 01 tháng 10 năm 2020 Bộ Tài sửa đổi, bổ sung quy định chế độ báo cáo định kỳ thuộc thẩm quyền định Bộ trưởng Bộ Tài lĩnh vực tài ngân hàng, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 11 năm 2020 (Sau gọi Thông tư số 84/2020/TT-BTC) Văn hợp không thay 02 Thông tư nêu Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thơng tư hướng dẫn số Điều chế độ tài tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi.2 Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi Điều chỉnh Thông tư hướng dẫn số điều chế độ tài tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước quy định Nghị định số 93/2017/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2017 Chính phủ chế độ tài tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước giám sát tài chính, đánh giá hiệu đầu tư vốn nhà nước tổ chức tín dụng Nhà nước nắm giữ 100% vốn Điều lệ tổ chức tín dụng có vốn nhà nước (sau gọi tắt Nghị định số 93/2017/NĐ-CP) Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng đối với: a) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi thành lập, tổ chức hoạt động theo quy định Luật tổ chức tín dụng ngày 16 tháng năm 2010 Luật sửa đổi, bổ sung số Điều Luật tổ chức tín dụng số 17/2017/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2017 văn sửa đổi, bổ sung, thay (nếu có) (sau gọi tắt Luật tổ chức tín dụng) b) Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan Thông tư không áp dụng tổ chức tín dụng tổ chức tài vi mơ, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Quản lý sử dụng vốn, tài sản Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có trách nhiệm quản lý sử dụng vốn, tài sản theo quy định Chương II Nghị định số 93/2017/NĐ-CP, quy định pháp luật có liên quan hướng dẫn cụ thể Thông tư Đối với bất động sản nắm giữ việc xử lý nợ vay theo quy định Khoản Điều 132 Luật tổ chức tín dụng: a) Đối với bất động sản tổ chức tín dụng nắm giữ tạm thời để bán, chuyển nhượng nhằm thu hồi vốn thời hạn 03 năm, tổ chức tín dụng khơng hạch tốn tăng tài sản, khơng trích khấu hao b) Đối với bất động sản tổ chức tín dụng mua lại để phục vụ trực tiếp cho hoạt động kinh doanh, tổ chức tín dụng hạch tốn tăng tài sản, trích khấu hao theo quy định pháp luật phải đảm bảo giới hạn đầu tư mua sắm tài sản cố định theo quy định Khoản 3, Khoản Điều Nghị định số 93/2017/NĐ-CP Thơng tư số 84/2020/TT-BTC có ban hành sau: “Căn Nghị định số 87/2017/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Nghị định số 09/2019/NĐ-CP ngày 24 tháng 01 năm 2019 Chính phủ quy định chế độ báo cáo quan hành nhà nước; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Tài ngân hàng tổ chức tài chính; Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thơng tư sửa đổi, bổ sung quy định chế độ báo cáo định kỳ thuộc thẩm quyền định Bộ trưởng Bộ Tài lĩnh vực tài ngân hàng.” Trong suốt trình hoạt động kinh doanh, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải đảm bảo trì giới hạn đầu tư, mua sắm tài sản cố định phục vụ trực tiếp cho hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc: giá trị lại tài sản cố định không vượt 50% vốn Điều lệ quỹ dự trữ bổ sung vốn Điều lệ ghi sổ sách kế toán tổ chức tín dụng; khơng vượt q 50% vốn cấp quỹ dự trữ bổ sung vốn ghi sổ sách kế tốn chi nhánh ngân hàng nước ngồi Điều Doanh thu Doanh thu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước bao gồm Khoản thu quy định Điều 16 Nghị định số 93/2017/NĐ-CP Một số Khoản thu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực theo hướng dẫn đây: Thu từ hoạt động dịch vụ khác: Thu từ cung ứng dịch vụ bảo quản tài sản, cho th tủ, két an tồn, tư vấn, mơi giới tiền tệ; thu từ dịch vụ khác Thu từ hoạt động khác theo quy định pháp luật, thu từ cho thuê tài sản trừ số tiền thu từ cho thuê bất động sản tạm thời nắm giữ dùng để cấn trừ Khoản nợ cho vay để xử lý nợ vay theo quy định Khoản Điều 132 Luật tổ chức tín dụng để thu hồi nợ Thu nhập khác: a) Thu Khoản nợ phải trả chủ không xác định chủ nợ theo quy định pháp luật ghi tăng thu nhập; b) Thu tiền phạt khách hàng, tiền khách hàng bồi thường vi phạm hợp đồng hạch toán vào thu nhập; c) Thu tiền bảo hiểm bồi thường hạch toán vào thu nhập sau bù đắp Khoản tổn thất mua bảo hiểm; d) Các Khoản thu khác theo quy định pháp luật Điều Nguyên tắc ghi nhận doanh thu Nguyên tắc ghi nhận doanh thu Khoản thu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi quy định Điều 16 Nghị định số 93/2017/NĐ-CP sau: Việc xác định doanh thu tính thuế thu nhập doanh nghiệp thực theo quy định Luật thuế thu nhập doanh nghiệp văn hướng dẫn Đối với thu nhập lãi Khoản thu nhập tương tự: a) Thu lãi từ hoạt động cấp tín dụng: Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có trách nhiệm đánh giá khả thu hồi nợ thực phân loại nợ theo quy định pháp luật ngân hàng để làm hạch toán lãi phải thu thực hạch tốn sau: - Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi hạch tốn số lãi phải thu phát sinh kỳ vào thu nhập Khoản nợ phân loại nợ đủ tiêu chuẩn khơng phải trích dự phịng rủi ro cụ thể theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Số lãi phải thu Khoản nợ giữ nguyên nhóm nợ đủ tiêu chuẩn thực sách Nhà nước số lãi phải thu phát sinh kỳ Khoản nợ lại khơng phải hạch tốn thu nhập, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi thực theo dõi ngoại bảng để đôn đốc thu; thu hạch tốn vào thu nhập b) Thu lãi tiền gửi: số lãi phải thu kỳ Đối với Khoản thu chênh lệch tỷ giá đánh giá lại ngoại tệ vàng, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi thực ghi nhận theo quy định chuẩn mực kế tốn quy định pháp luật có liên quan Thu từ hoạt động kinh doanh loại chứng khoán (trừ cổ phiếu): a) Đối với chứng khoán kinh doanh: Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi hạch tốn vào thu nhập theo quy định pháp luật kế toán doanh nghiệp chứng khoán kinh doanh b) Đối với chứng khoán đầu tư, trừ loại chứng khốn phải phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro Khoản cho vay: Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi hạch toán dự thu số lãi dự kiến thu Đối với thu lãi góp vốn: cổ tức, lợi nhuận chia từ hoạt động góp vốn số lãi chia có nghị quyết định chia Đối với doanh thu từ hoạt động cịn lại: doanh thu tồn tiền cung ứng hàng hóa, dịch vụ phát sinh kỳ khách hàng chấp nhận tốn khơng phân biệt thu hay chưa thu tiền Đối với Khoản phải thu hạch toán vào thu nhập sau đánh giá khơng thu đến kỳ hạn thu khơng thu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi hạch tốn giảm doanh thu kỳ kế toán hạch tốn vào chi phí khác kỳ kế tốn theo dõi ngoại bảng để đôn đốc thu Khi thu hạch tốn vào thu nhập Điều Chi phí Chi phí tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước bao gồm Khoản chi quy định Điều 17 Nghị định số 93/2017/NĐ-CP Một số Khoản chi tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực theo hướng dẫn đây: Chi hoa hồng môi giới theo quy định sau: a) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi chi hoa hồng mơi giới hoạt động môi giới pháp luật cho phép b) Hoa hồng môi giới để chi cho bên thứ ba (làm trung gian), không áp dụng cho đối tượng đại lý tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; chức danh quản lý, nhân viên tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi người có liên quan tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi theo quy định Luật tổ chức tín dụng văn sửa đổi, bổ sung, thay (nếu có) c) Việc chi hoa hồng mơi giới phải vào hợp đồng giấy xác nhận tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi bên nhận hoa hồng mơi giới, phải có nội dung gồm: tên bên nhận hoa hồng; nội dung chi; mức chi; phương thức toán; thời gian thực kết thúc; trách nhiệm bên d) Đối với Khoản chi môi giới thuê tài sản (bao gồm tài sản xiết nợ, gán nợ): mức chi môi giới thuê tài sản tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tối đa khơng q 5% tổng số tiền thu từ hoạt động cho thuê tài sản mơi giới mang lại năm đ) Đối với Khoản chi môi giới bán tài sản chấp, cầm cố: mức chi hoa hồng môi giới bán tài sản chấp, cầm cố tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng vượt 1% giá trị thực tế thu từ tiền bán tài sản qua mơi giới 10 e) Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên Tổng Giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ban hành quy chế chi hoa hồng môi giới để áp dụng thống công khai Chi cho cán bộ, nhân viên theo quy định điểm h Khoản Điều 17 Nghị định số 93/2017/NĐ-CP Một số Khoản chi cho cán bộ, nhân viên hướng dẫn cụ thể sau: a) Chi bảo hộ lao động: chi cho đối tượng cần trang bị bảo hộ lao động làm việc b) Chi ăn ca: Tổ chức tín dụng Nhà nước nắm giữ 100% vốn Điều lệ tổ chức tín dụng Nhà nước nắm giữ 50% vốn Điều lệ thực chi ăn ca theo mức chi ăn ca quy định doanh nghiệp nhà nước c) Chi y tế bao gồm Khoản chi khám bệnh định kỳ cho người lao động, chi mua thuốc dự phòng Khoản chi y tế khác thuộc trách nhiệm doanh nghiệp theo quy định pháp luật hành d) Các Khoản chi khác bao gồm: Chi tiền nghỉ phép hàng năm, Khoản chi thêm cho lao động nữ theo quy định pháp luật lao động chi phí khác theo quy định pháp luật Chi cho hoạt động quản lý, công vụ theo quy định điểm i Khoản Điều 17 Nghị định số 93/2017/NĐ-CP, đó: a) Chi nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ gồm: - Chi trích lập quỹ phát triển khoa học công nghệ theo quy định pháp luật Việc sử dụng quỹ thực theo quy định hành; - Chi cho Phần thiếu trường hợp số dư quỹ phát triển khoa học công nghệ không đủ để chi cho nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ năm b) Chi thưởng sáng kiến cải tiến, tăng suất lao động, thưởng tiết kiệm chi phí theo nguyên tắc phù hợp với hiệu thực tế đem lại; tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phải xây dựng công bố công khai quy chế chi thưởng thành lập Hội đồng để nghiệm thu sáng kiến Chi tài sản: a) Chi khấu hao tài sản cố định sử dụng cho hoạt động kinh doanh thực theo chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp Trường hợp mua trả chậm tài sản cố định: tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi hạch toán Khoản chênh lệch tổng số tiền phải toán giá mua tài sản cố định trả vào chi phí theo kỳ hạn tốn trừ trường hợp số chênh lệch tính vào ngun giá tài sản cố định (vốn hóa) theo quy định chuẩn mực kế toán b) Chi thuê tài sản cố định: Chi phí thuê tài sản cố định thực theo hợp đồng thuê Trường hợp trả tiền thuê tài sản lần cho nhiều năm tiền thuê phân bổ dần vào chi phí kinh doanh theo số năm sử dụng tài sản c) Chi thuê dịch vụ quản lý, vận hành tài sản, tòa nhà thực theo hợp đồng thuê Chi phí khác theo quy định điểm n Khoản Điều 17 Nghị định số 93/2017/NĐ-CP, đó: a) Chi đóng phí hiệp hội ngành nghề mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có tham gia 11 b) Chi cho việc thu hồi Khoản nợ xóa, chi phí thu hồi nợ xấu Khoản chi cho việc thu hồi nợ bao gồm chi trả phí dịch vụ thu hồi nợ cho tổ chức phép thực dịch vụ thu hồi nợ theo quy định pháp luật, chi phí để thực mua bán nợ c) Các chi phí khác gồm: - Chi Khoản nợ phải trả, xác định chủ hạch tốn vào thu nhập sau lại xác định chủ nợ; - Chi trả tiền phạt, bồi thường vi phạm hợp đồng kinh tế thuộc trách nhiệm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; - Chi nộp phạt vi phạm hành trừ Khoản tiền phạt mà cá nhân phải nộp phạt theo quy định pháp luật; - Chi án phí, lệ phí thi hành án; - Các Khoản chi khác theo quy định pháp luật Điều Nguyên tắc ghi nhận Khoản chi phí Chi phí tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Khoản chi phí thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; tuân thủ nguyên tắc phù hợp doanh thu chi phí; có đủ hóa đơn, chứng từ hợp lệ theo quy định pháp luật Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng hạch tốn vào chi phí Khoản chi nguồn kinh phí khác đài thọ Việc xác định hạch toán chi phí thực phù hợp với chuẩn mực kế toán Việt Nam quy định pháp luật khác có liên quan Việc xác định chi phí tính thuế thu nhập doanh nghiệp thực theo quy định Luật thuế thu nhập doanh nghiệp văn hướng dẫn Tổ chức tín dụng Nhà nước nắm giữ 100% vốn Điều lệ tổ chức tín dụng Nhà nước nắm giữ 50% vốn Điều lệ hạch toán vào chi phí kinh doanh Khoản chi phí trừ theo quy định pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp Riêng Phần chi trích lập dự phịng rủi ro vượt mức quy định trừ xác định thuế thu nhập doanh nghiệp có khác biệt quy định chi trích lập dự phịng rủi ro pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (nếu có); chi đóng phí hiệp hội ngành nghề nước ngồi mà tổ chức tín dụng tham gia Khoản chi nộp phạt vi phạm hành (trừ Khoản tiền phạt vi phạm hành mà cá nhân phải nộp phạt theo quy định pháp luật), tổ chức tín dụng Nhà nước nắm giữ 100% vốn Điều lệ tổ chức tín dụng Nhà nước nắm giữ 50% vốn Điều lệ sử dụng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp để bù đắp Điều Nội dung báo cáo, mẫu biểu báo cáo, kỳ báo cáo, thời hạn gửi báo cáo, nơi nhận báo cáo Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực chế độ báo cáo theo quy định Điều 25, Điều 26 Nghị định số 93/2017/NĐ-CP hướng dẫn Thông tư Báo cáo kế hoạch tài năm: Tổ chức tín dụng Nhà nước nắm giữ 100% vốn Điều lệ tổ chức tín dụng Nhà nước nắm giữ 50% vốn Điều lệ gửi báo cáo cáo kế hoạch tài năm theo quy định Điều 25 Nghị định số 93/2017/NĐ-CP Báo cáo tài chính, bao gồm: a) Bảng cân đối kế toán niên độ, năm; 12 + Chi nghiên cứu đề tài khoa học; + Chi nghiên cứu, xây dựng văn pháp luật theo quy định; + Chi triển khai, ứng dụng khoa học công nghệ ngân hàng; + Các khoản chi khác đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ chi nghiên cứu khoa học công nghệ Khoản chi thực vào kế hoạch đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nghiên cứu khoa học Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định duyệt dự toán Việc chi tiêu thực theo chế độ Nhà nước quy định - Chi cho sáng kiến cải tiến, kỹ thuật; - Chi mua tài liệu, sách báo nghiên cứu phục vụ hoạt động Ngân hàng Nhà nước; - Chi xuất tạp chí, tin tài liệu nghiệp vụ: Chi nhuận bút cho người viết áp dụng theo quy định chung; chi thuê in toán theo hợp đồng với sở in; Kế hoạch xuất tạp chí, báo, tin tài liệu nghiệp vụ ngân hàng phải Thống đốc Ngân hàng Nhà nước duyệt lập dự toán kế hoạch tài năm - Chi tuyên truyền, quảng cáo: Chi quảng cáo vào hợp đồng quảng cáo bên nhận quảng cáo Ngân hàng Nhà nước; e) Chi sửa chữa, bảo dưỡng tài sản số thực chi năm cho mục tiêu Chi phí cho cơng tác sửa chữa, bảo dưỡng tài sản hồn thành khơng hạch tốn tăng giá trị tài sản; g) Chi mua sắm công cụ lao động; h) Các khoản chi khác khoản chi phát sinh trình hoạt động, khơng nằm quy định nêu trên, gồm khoản chủ yếu sau: - Chi cho việc thu hồi khoản nợ xoá; - Khoản tổn thất sau bù đắp nguồn quy định điểm 3.3 khoản Điều Thông tư này; - Chi bảo quản hồ sơ, chứng từ, sổ kế toán tài liệu; - Chi nộp thuế, lệ phí (trừ khoản thuế, phí mua sắm tài sản cố định phải hạch toán vào giá trị tài sản cố định theo quy định pháp luật); - Chi bảo hiểm tài sản; - Chi bồi dưỡng toán năm Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định đối tượng mức chi bồi dưỡng; - Các khoản chi khác theo thực tế phát sinh có chứng từ hợp lệ; Trong q trình xác định mức kinh phí khốn cho thời kỳ, khoản chi thuộc chế khoán phát sinh đột biến năm, khơng mang tính chất thường xuyên Bộ Tài thực loại trừ khỏi kinh phí khốn 1.4 Chi trích khấu hao tài sản cố định: Việc trích khấu hao tài sản cố định Ngân hàng Nhà nước áp dụng theo quy định Bộ Tài doanh nghiệp 1.5 Chi thuê tài sản: Chi phí tiền thuê tài sản hạch tốn vào chi phí theo số tiền phải trả năm vào hợp đồng thuê Trường hợp trả tiền thuê tài sản lần cho nhiều năm tiền thuê phân bổ dần vào chi phí theo số năm thuê tài sản 1.6 Chi đầu tư phát triển kỹ thuật nghiệp vụ công nghệ ngân hàng: Ngân hàng Nhà nước hạch tốn vào chi phí 12% giá trị tài sản cố định bình quân năm theo quy định khoản Điều 13 Chế độ tài Ngân hàng nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 07/2013/QĐ-TTg 1.7 Chi khen thưởng cho tập thể, cá nhân ngành có đóng góp xuất sắc cho Ngân hàng Nhà nước theo quy định pháp luật; mức chi tối đa 01 (một) tháng lương bình quân thực 202 năm Đối tượng khen thưởng, hình thức khen mức chi cụ thể Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định 1.8 Chi cho cán cơng đồn ngành Ngân hàng Việt Nam để đảm bảo quyền lợi phúc lợi tập thể theo quy định Luật Cơng đồn 1.9 Các khoản chi từ nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp theo chế độ, Ngân hàng Nhà nước hạch toán theo dõi riêng theo quy định pháp luật 1.10 Chi nghiệp vụ góp vốn vào doanh nghiệp đặc thù (khơng bao gồm phần vốn góp) 1.11 Chi trích lập dự phòng rủi ro theo quy định Điều Thông tư 1.12 Chi bổ sung thu nhập theo chế khoán 1.13 Chi hỗ trợ đơn vị nghiệp Ngân hàng Nhà nước hoạt động theo chế tự chủ tài phần 1.14 Các khoản chi khác theo quy định pháp luật (bao gồm khoản chi nhượng bán, lý tài sản; chi giá trị lại tài sản lý, nhượng bán, khoản chi thuộc chế khoán khơng mang tính chất thường xun hàng năm nên Bộ Tài khơng xác định kinh phí khốn) Nguyên tắc ghi nhận chi phí 2.1 Chi phí Ngân hàng Nhà nước khoản chi phí kỳ liên quan đến hoạt động Ngân hàng Nhà nước 2.2 Các khoản chi hạch toán chi phí Ngân hàng Nhà nước phải khoản chi có hợp lý, hợp lệ có đủ hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định pháp luật 2.3 Ngân hàng Nhà nước không hạch tốn vào chi phí khoản sau đây: a) Các khoản tiền phạt phải nộp Nhà nước phải trả cho khách hàng thiệt hại vật chất nguyên nhân chủ quan Ngân hàng Nhà nước gây trình thực nghiệp vụ ngân hàng; b) Các khoản tiền phạt vi phạm hành mà cá nhân phải nộp phạt theo quy định pháp luật; c) Các khoản chi đầu tư xây dựng bản, mua sắm, cải tạo, nâng cấp tài sản cố định Các khoản chi cho xây dựng, sửa chữa, bảo dưỡng trang thiết bị tài sản phúc lợi nhà ở, nhà nghỉ cán bộ, công chức nhân viên hợp đồng Ngân hàng Nhà nước; khoản chi cho cơng trình phúc lợi khác; d) Các khoản chi ủng hộ địa phương, tổ chức xã hội, quan khác; đ) Các khoản chi không liên quan đến hoạt động Ngân hàng Nhà nước; e) Các khoản chi nguồn kinh phí khác đài thọ; g) Các khoản chi khơng hợp lý, hợp lệ khác Điều Cơ chế khoán kinh phí hoạt động Ngân hàng Nhà nước Trên sở định hướng điều hành sách tiền tệ, nhiệm vụ ngân hàng chủ trương, sách Đảng Nhà nước có liên quan, Ngân hàng Nhà nước dự kiến lập kế hoạch tài trung hạn 03 (ba) năm, có chia năm gửi Bộ Tài để thẩm định phương án khốn chi phí quản lý Trên sở đề nghị Ngân hàng Nhà nước, Bộ trưởng Bộ Tài định phương án khốn chi phí quản lý thời kỳ cho Ngân hàng Nhà nước, 03 (ba) năm, có chia năm Phương án khoán gồm nội dung sau: 2.1 Xác định tỷ lệ % trích lập từ chênh lệch thu chi để bổ sung kinh phí khốn cho năm thời kỳ giao khoán 2.2 Xác định tổng mức chi cho khoản chi khoán theo quy định điểm 1.3 khoản Điều Thông tư cho năm thời kỳ giao khoán 203 2.3 Quy định cụ thể việc sử dụng kinh phí tiết kiệm từ mức khốn chi kinh phí bổ sung từ chênh lệch thu chi Kinh phí tiết kiệm từ mức khốn chi kinh phí bổ sung từ chênh lệch thu chi sử dụng cho mục đích sau: 3.1 Chi bổ sung thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức hệ thống Ngân hàng Nhà nước Mức chi tối đa không 0,8 lần lương, phụ cấp lương thực tế thực năm không bao gồm phụ cấp công vụ Trong mức bổ sung từ chênh lệch thu chi tối đa khơng q 0,55 mức chi tối đa nói trên, phần lại bổ sung từ nguồn kinh phí tiết kiệm kinh phí khốn 3.2 Trích lập Quỹ dự phịng ổn định thu nhập Mức trích đảm bảo số dư quỹ tối đa không 03 (ba) tháng lương thực Quỹ dự phòng ổn định thu nhập sử dụng để chi đảm bảo ổn định thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức hệ thống Ngân hàng Nhà nước trường hợp kinh phí tiết kiệm từ mức khốn chi kinh phí bổ sung từ chênh lệch thu chi không đủ để đảm bảo ổn định thu nhập cho cán bộ, công chức nhân viên hợp đồng Ngân hàng Nhà nước; hỗ trợ cán công chức nhân viên hợp đồng thuộc hệ thống Ngân hàng Nhà nước gặp hồn cảnh đặc biệt khó khăn, mắc bệnh hiểm nghèo; hỗ trợ cán nghỉ hưu trường hợp đặc biệt khác Tổng mức chi bổ sung thu nhập cho cán bộ, công chức nhân viên hợp đồng Ngân hàng Nhà nước hàng năm từ Quỹ từ nguồn kinh phí tiết kiệm từ mức khốn chi, kinh phí bổ sung từ chênh lệch thu chi khơng vượt mức chi tối đa Bộ trưởng Bộ Tài quy định phương án khốn 3.3 Chi trợ cấp thêm ngồi sách chung cho người tự nguyện nghỉ chế độ trình xếp, tổ chức lại lao động theo quy định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 3.4 Phần lại (nếu có) nộp ngân sách nhà nước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định việc phân phối thu nhập theo kết quả, chất lượng hồn thành cơng việc cán bộ, công chức, viên chức người lao động theo nguyên tắc công bằng, hợp lý, gắn với thu nhập hiệu công việc Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh mức khốn kinh phí hoạt động từ năm thứ hai trở thời kỳ giao khoán theo quy định điểm a khoản Điều 14 Chế độ tài ban hành kèm theo Quyết định số 07/2013/QĐ-TTg Trong thời gian thực phương án khốn, Nhà nước thay đổi sách, chế độ quy định khoản Điều này, Ngân hàng Nhà nước phải tự trang trải chi phí tăng thêm theo sách, chế độ Trường hợp Chính phủ có chủ trương tiết kiệm để tạo nguồn chi cải cách tiền lương cắt giảm chi tiêu công Bộ, quan trung ương địa phương, Ngân hàng Nhà nước phải thực giảm mức kinh phí khốn tương ứng theo chủ trương Chính phủ Điều 10 Hạch tốn kế tốn Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm hạch tốn đầy đủ, xác, kịp thời khoản thu nhập chi phí theo quy định pháp luật kế toán, thống kê Các khoản thu, chi Ngân hàng Nhà nước hạch toán theo nguyên tắc kế tốn dồn tích Các khoản thu, chi ngoại tệ, vàng phải quy đổi đồng Việt Nam theo tỷ giá quy đổi Ngân hàng Nhà nước quy định thời điểm phát sinh nghiệp vụ để hạch toán vào tài khoản thu nhập, chi phí Các khoản thu, chi phải có hóa đơn chứng từ hợp lệ theo quy định pháp luật Việc ghi nhận chênh lệch tỷ giá ngoại tệ thực theo quy định chuẩn mực kế toán Việc giảm, miễn thu, thoái thu khoản thu lãi Ngân hàng Nhà nước thực theo quy định pháp luật, định cấp có thẩm quyền phải thống kê đầy đủ báo cáo tốn tài 204 Điều 11 Phân phối chênh lệch thu, chi nộp ngân sách nhà nước Kết thúc năm tài chính, Ngân hàng Nhà nước vào số thu nhập, chi phí phát sinh thực tế năm để xác định số bổ sung kinh phí khốn, phân phối nộp ngân sách nhà nước sau: 1.1 Xác định chênh lệch thu, chi thực tế sau: Chênh lệch thu, chi thực tế = Tổng thu nhập thực tế - Tổng khoản chi nêu điểm 1.1, 1.2, 1.4, 1.5, 1.6, 1.7, 1.8, 1.9, 1.10, 1.11, 1.13 1.14 khoản Điều Thông tư thực tế phát sinh năm + Số chi phí khốn quy định điểm 1.3 khoản Điều Thông tư (1) 1.2 Xác định số bổ sung kinh phí khốn sau: Số bổ sung % trích từ chênh lệch Chênh lệch thu, kinh phí thu, chi để bổ sung kinh = x (2) chi thực tế khốn phí khốn 1.3 Xác định chênh lệch thu, chi Ngân hàng Nhà nước để phân phối nộp ngân sách nhà nước sau: Chênh lệch thu, chi Chênh lệch thu, Số bổ sung kinh = (3) Ngân hàng Nhà nước chi thực tế phí khốn Chênh lệch thu, chi Ngân hàng Nhà nước xác định theo công thức (3) phân phối theo quy định Điều 16 Chế độ tài Ngân hàng Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 07/2013/QĐ-TTg Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm nộp ngân sách nhà nước đầy đủ kịp thời toàn số chênh lệch thu chi phải nộp theo quy định 3.1 Hàng quý, Ngân hàng Nhà nước trích nộp ngân sách nhà nước theo hình thức tạm nộp 60% chênh lệch thu, chi thực tế quý, phần lại nộp vào ngân sách nhà nước sau báo cáo tốn tài năm Thống đốc Ngân hàng Nhà nước phê duyệt Việc tạm nộp thực 10 ngày đầu quý Trong trường hợp cần thiết, Bộ Tài đề nghị Ngân hàng Nhà nước tạm nộp ngân sách nhà nước cao mức 60% số chênh lệch thu chi thực tế quý sở đảm bảo số tạm nộp năm không vượt chênh lệch thu chi phải nộp năm 3.2 Kết thúc năm tài chính, thời gian 10 ngày kể từ báo cáo tốn tài năm Thống đốc phê duyệt, Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm nộp ngân sách nhà nước toàn số chênh lệch thu chi tài phải nộp hàng năm theo số liệu tốn 3.3 Số chênh lệch thu chi tài năm phải nộp ngân sách nhà nước Ngân hàng Nhà nước xác định thức theo kết kiểm tốn Kiểm toán Nhà nước Trường hợp số nộp cao số phải nộp theo kết luận thức Kiểm tốn Nhà nước số chênh lệnh nộp thừa trừ vào số phải nộp năm sau Trường hợp thu không đủ bù đắp chi (chênh lệch chi lớn thu), Ngân hàng Nhà nước báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, xử lý nguồn bù đắp số thiếu hụt từ quỹ dự phòng tài nguồn khác Điều 12 Kế hoạch tài Năm tài Ngân hàng Nhà nước ngày 01 tháng 01 kết thúc vào cuối ngày 31 tháng 12 năm dương lịch Kế hoạch tài chính: 2.1 Ngân hàng Nhà nước lập kế hoạch tài năm cho thời kỳ giao khoán theo hướng dẫn Bộ Tài Kế hoạch tài Ngân hàng Nhà nước bao gồm phận kế hoạch: a) Kế hoạch thu nhập - chi phí (kèm theo thuyết minh chi tiết mục thu - chi định mức chi tiêu cụ thể dự kiến cho năm kế hoạch) 205 b) Kế hoạch xây dựng mua sắm tài sản cố định (kèm theo thuyết minh chi tiết dự kiến xây dựng bản, mua sắm tài sản cố định cân đối nguồn vốn) c) Kế hoạch biên chế - tiền lương - thu nhập 2.2.3 Kế hoạch thu, chi tài Ngân hàng Nhà nước lập hàng năm, gửi Bộ Tài thẩm định tổng hợp vào dự tốn ngân sách Nhà nước theo quy định Luật ngân sách nhà nước văn hướng dẫn 2.3 Trên sở dự toán ngân sách nhà nước Quốc hội phê duyệt, Bộ Tài báo cáo Thủ tướng Chính phủ kế hoạch thu chi thu nộp ngân sách nhà nước Ngân hàng Nhà nước 2.4.4 Phương thức gửi kế hoạch tài thực hình thức văn giấy theo phương thức sau: a) Gửi trực tiếp; b) Gửi qua dịch vụ bưu Điều 13 Báo cáo tài Ngân hàng Nhà nước thực toán tài chấp hành đầy đủ quy định việc lập gửi báo cáo tài cho Bộ Tài theo quy định pháp luật kế tốn, thống kê quy định cụ thể Thơng tư Báo cáo tài gửi Bộ Tài bao gồm: 2.1 Báo cáo quý gửi Bộ Tài chậm sau 20 ngày kể từ ngày kết thúc quý, bao gồm: a) Báo cáo thực kế hoạch thu nhập - chi phí; b) Thuyết minh báo cáo tình hình thực kế hoạch thu nhập - chi phí; c) Báo cáo tình hình biến động Dự trữ ngoại hối nhà nước, quỹ thực sách tiền tệ quốc gia, quỹ dự phịng tài khoản dự phịng rủi ro 2.2 Báo cáo tài năm gửi Bộ Tài chậm sau 45 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính, bao gồm: a) Bảng cân đối tài khoản kế toán năm bảng cân đối kế toán; b) Thực kế hoạch thu nhập - chi phí năm; c) Thuyết minh báo cáo tình hình thực kế hoạch thu nhập - chi phí năm kiến nghị xử lý mặt tài chính; d) Báo cáo tình hình biến động Dự trữ ngoại hối nhà nước, quỹ thực sách tiền tệ quốc gia, quỹ dự phịng tài khoản dự phịng rủi ro; đ) Báo cáo tài năm Ngân hàng Nhà nước phải quan Kiểm toán Nhà nước kiểm toán xác nhận Kết kiểm toán báo cáo Thủ tướng Chính phủ thơng báo cho Bộ Tài 2.35 Phương thức gửi báo cáo tài thực hình thức văn giấy theo phương thức sau: a) Gửi trực tiếp; b) Gửi qua dịch vụ bưu Điểm sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản Điều Thông tư số 84/2020/TT-BTC, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 11 năm 2020 Điểm bổ sung theo quy định khoản Điều Thơng tư số 84/2020/TT-BTC, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 11 năm 2020 Điểm bổ sung theo quy định khoản Điều Thơng tư số 84/2020/TT-BTC, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 11 năm 2020 206 Điều 14 Chế độ trách nhiệm Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ việc lập kế hoạch; triển khai thực kế hoạch thu, chi tài thực quy định quản lý tài chính; quản lý an tồn, sử dụng mục đích có hiệu nguồn vốn tài sản Nhà nước giao Quyết định số 07/2013/QĐ-TTg hướng dẫn cụ thể Thơng tư Bộ Tài thực chức quản lý Nhà nước tài chính, bao gồm: Hướng dẫn chế độ thu, chi tài Ngân hàng Nhà nước; trình Thủ tướng Chính phủ bổ sung, sửa đổi chế độ tài Ngân hàng Nhà nước phù hợp với quy định pháp luật thực tế hoạt động Ngân hàng Nhà nước; xác định mức khốn chi phí quản lý Ngân hàng Nhà nước; kiểm tra việc thực chế độ tài Ngân hàng Nhà nước để đánh giá mức độ phù hợp chế độ tài phục vụ mục đích hồn thiện chế, chế độ tài Ngân hàng Nhà nước Chương III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 15 Điều khoản chuyển tiếp Các chế độ tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 theo quy định Quyết định số 07/2013/QĐ-TTg ngày 24 tháng 01 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ chế độ tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Các quy định cụ thể chế độ tài Ngân hàng Nhà nước Thông tư thực từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 Điều 16 Điều khoản thi hành6 Thơng tư có hiệu lực kể từ ngày 03 tháng 02 năm 2014, thay Thông tư số 35/2006/TT-BTC ngày 20 tháng năm 2006 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 07/2006/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2006 Chính phủ chế độ tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm hướng dẫn đơn vị sở tổ chức thực chế độ tài theo quy định Quyết định số 07/2013/QĐ-TTg ngày 24 tháng 01 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ chế độ tài Ngân hàng Nhà nước nội dung hướng dẫn Thông tư Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm gửi văn hướng dẫn Thông tư nội ngành cho Bộ Tài để theo dõi thực Trong q trình thực có vướng mắc, đề nghị phản ánh Bộ Tài để nghiên cứu, xem xét, giải quyết./ BỘ TÀI CHÍNH Số: 64/VBHN-BTC XÁC THỰC VĂN BẢN HỢP NHẤT Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2020 KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRUỞNG (Đã ký) Huỳnh Quang Hải Điều 18 Thông tư số 84/2020/TT-BTC quy định sau: “Điều 18 Điều khoản thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 11 năm 2020 Trong trình triển khai thực hiện, có khó khăn, vướng mắc, tổ chức, cá nhân phản ánh Bộ Tài để xem xét, giải quyết./.” 207 CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TƯ1 Hướng dẫn chế độ tài Cơng ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Thơng tư số 01/2017/TT-BTC ngày 05 tháng 01 năm 2017 Bộ Tài hướng dẫn chế độ tài Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 21 tháng 02 năm 2017, sửa đổi, bổ sung bởi: Thông tư số 84/2020/TT-BTC ngày 01 tháng 10 năm 2020 Bộ Tài sửa đổi, bổ sung quy định chế độ báo cáo định kỳ thuộc thẩm quyền định Bộ trưởng Bộ Tài lĩnh vực tài ngân hàng, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 11 năm 2020 Căn Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014; Căn Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2013 Chính phủ thành lập, tổ chức hoạt động Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam; Căn Nghị định số 34/2015/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2013 Chính phủ thành lập, tổ chức hoạt động Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam; Căn Nghị định số 18/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2013 Chính phủ quy định thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam; Căn Nghị định số 91/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 10 năm 2015 Chính phủ đầu tư vốn Nhà nước vào doanh nghiệp quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp; Căn Nghị định số 87/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 10 năm 2015 Chính phủ giám sát đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp; giám sát tài chính, đánh giá hiệu hoạt động cơng khai thơng tin tài doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Tài ngân hàng tổ chức tài chính; Văn hợp từ 02 Thông tư sau: Thông tư số 01/2017/TT-BTC ngày 05 tháng 01 năm 2017 Bộ Tài hướng dẫn chế độ tài Cơng ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 21 tháng 02 năm 2017 Thông tư số 84/2020/TT-BTC ngày 01 tháng 10 năm 2020 Bộ Tài sửa đổi, bổ sung quy định chế độ báo cáo định kỳ thuộc thẩm quyền định Bộ trưởng Bộ Tài lĩnh vực tài ngân hàng, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 11 năm 2020 (Sau gọi Thông tư số 84/2020/TT-BTC) Văn hợp không thay 02 Thông tư nêu 208 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thơng tư hướng dẫn chế độ tài Cơng ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam.2 Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư hướng dẫn chế độ tài Cơng ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (sau gọi tắt VAMC) Chế độ tài VAMC thực theo quy định Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2013 Chính phủ thành lập, tổ chức hoạt động Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (sau gọi tắt Nghị định số 53/2013/NĐ-CP); Nghị định số 34/2015/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 53/2013/NĐ-CP (sau gọi tắt Nghị định số 34/2015/NĐ-CP); Nghị định số 18/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 53/2013/NĐ-CP (sau gọi tắt Nghị định số 18/2016/NĐ-CP), nội dung hướng dẫn cụ thể Thông tư Đối với nội dung chế tài chưa quy định Nghị định nêu trên, VAMC thực theo pháp Luật áp dụng với công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Thông tư áp dụng VAMC, tổ chức tín dụng thực bán nợ cho VAMC, tổ chức cá nhân có liên quan Điều Vốn hoạt động VAMC Vốn đầu tư chủ sở hữu gồm: 1.1 Vốn điều lệ 2.000 tỷ đồng 1.2 Quỹ đầu tư phát triển 1.3 Các nguồn vốn chủ sở hữu khác theo quy định pháp luật Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Vốn huy động: 2.1 Trái phiếu VAMC phát hành để mua nợ xấu theo giá trị thị trường trái phiếu đặc biệt VAMC phát hành theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2.2 Các nguồn vốn huy động khác theo quy định pháp luật Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Điều Sử dụng vốn, tài sản VAMC có trách nhiệm quản lý, sử dụng, theo dõi tồn tài sản vốn có, thực hạch toán theo chế độ kế toán hành; phản ánh đầy đủ, xác, kịp thời tình hình sử dụng, biến động vốn tài sản trình kinh doanh; xác định trách nhiệm hình thức xử lý phận, cá nhân trường hợp làm hư hỏng, mát tài sản, tiền vốn VAMC VAMC sử dụng vốn hoạt động để phục vụ hoạt động kinh doanh theo quy định Nghị định số 53/2013/NĐ-CP, Nghị định số 34/2015/NĐ-CP, Nghị định số 18/2016/NĐ-CP Thông tư số 84/2020/TT-BTC có ban hành sau: “Căn Nghị định số 87/2017/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Nghị định số 09/2019/NĐ-CP ngày 24 tháng 01 năm 2019 Chính phủ quy định chế độ báo cáo quan hành nhà nước; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Tài ngân hàng tổ chức tài chính; Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thơng tư sửa đổi, bổ sung quy định chế độ báo cáo định kỳ thuộc thẩm quyền định Bộ trưởng Bộ Tài lĩnh vực tài ngân hàng.” 209 văn sửa đổi, bổ sung khác (nếu có), hướng dẫn cụ thể Thông tư quy định pháp luật có liên quan theo ngun tắc đảm bảo an tồn phát triển vốn: 2.1 Trái phiếu đặc biệt sử dụng để mua nợ xấu tổ chức tín dụng theo quy định khoản 1, Điều Nghị định số 53/2013/NĐ-CP 2.2 VAMC sử dụng nguồn vốn hợp pháp VAMC ngoại trừ trái phiếu đặc biệt quy định Khoản Điều Nghị định số 53/2013/NĐ-CP để mua khoản nợ xấu theo giá trị thị trường theo quy định khoản 2, Điều Nghị định số 53/2013/NĐ-CP Khoản Điều Nghị định số 34/2015/NĐ-CP Khoản nợ VAMC mua theo giá trị thị trường chuyển thành vốn góp, vốn cổ phần xác định khoản đầu tư VAMC thực theo dõi hạch toán khoản đầu tư theo quy định pháp luật 2.3 VAMC sử dụng vốn để đầu tư, mua sắm tài sản cố định phục vụ hoạt động VAMC theo nguyên tắc trang bị phù hợp với nhu cầu hoạt động VAMC, hiệu quả, tiết kiệm tuân thủ quy định Nhà nước Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ đầu tư xây dựng mua sắm tài sản cố định 2.4 VAMC sử dụng vốn để đầu tư ngồi (khơng thơng qua việc mua bán nợ tài sản) hình thức sau: a) Gửi tiền ngân hàng thương mại đảm bảo an toàn vốn hiệu quả; b) Tham gia góp vốn, mua cổ phần theo quy định điểm g, khoản Điều 12 Nghị định số 53/2013/NĐ-CP 2.5 Sửa chữa, nâng cấp tài sản đảm bảo VAMC thu nợ theo quy định điểm d, khoản 1, Điều 12 Nghị định 53/2013/NĐ-CP nhằm mục đích gia tăng giá trị, tạo thuận lợi cho việc xử lý tài sản để thu hồi nợ 2.6 VAMC sử dụng vốn để đầu tư, cung cấp tài cho khách hàng vay để xử lý khó khăn tài tạm thời phục hồi sản xuất kinh doanh theo quy định khoản Điều 17 Nghị định 53/2013/NĐ-CP 2.7 VAMC thực trích lập khoản dự phịng rủi ro vào chi phí hoạt động theo quy định Điều Thông tư Việc thuê tài sản hoạt động; quản lý sử dụng tài sản cố định; cho thuê, chấp, cầm cố tài sản; lý, nhượng bán tài sản cố định VAMC thực theo quy định Nhà nước Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Điều Trích lập sử dụng dự phòng Đối với khoản nợ xấu mua theo giá trị thị trường: VAMC thực trích lập sử dụng dự phịng theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đối với khoản bảo lãnh quy định khoản Điều 17 Nghị định 53/2013/NĐ-CP, khoản đầu tư, cung cấp tài cho khách hàng vay hình thức bảo lãnh, cho vay: VAMC thực trích lập sử dụng dự phòng theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Đối với dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng tổn thất khoản đầu tư tài chính, dự phịng phải thu khó địi (trừ khoản phải thu từ tổ chức tín dụng): VAMC thực trích lập sử dụng dự phòng theo quy định chung áp dụng doanh nghiệp Điều Quản lý doanh thu chi phí VAMC Hội đồng thành viên VAMC chịu trách nhiệm trước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trước pháp luật việc tổ chức quản lý chặt chẽ, đảm bảo tính đắn, trung thực, hợp pháp khoản doanh thu chi phí VAMC 210 Toàn khoản doanh thu chi phí phát sinh hoạt động VAMC phải có đầy đủ hồ sơ, chứng từ theo quy định pháp luật phản ánh đầy đủ sổ sách kế toán VAMC Các khoản doanh thu chi phí VAMC xác định đồng Việt Nam, trường hợp thu chi ngoại tệ phải quy đổi đồng Việt Nam theo quy định pháp luật hành Việc ghi nhận doanh thu, chi phí VAMC phải tuân thủ nguyên tắc phù hợp doanh thu chi phí Điều Doanh thu Nội dung doanh thu VAMC thực theo quy định khoản Điều 23 Nghị định 53/2013/NĐ-CP, khoản 13 Điều Nghị định số 34/2015/NĐ-CP, Khoản Điều Nghị định số 18/2016/NĐ-CP Đối với khoản thu theo quy định Khoản 1, Điều Nghị định số 18/2016/NĐ-CP, VAMC thực sau: 2.1 Khoản thu VAMC tính số dư nợ gốc lại cuối kỳ khoản nợ mua trái phiếu đặc biệt a) Hàng năm, VAMC hạch tốn vào doanh thu khoản tiền tính số dư nợ gốc lại cuối kỳ khoản nợ hạch toán nội bảng bảng cân đối kế toán VAMC theo tỷ lệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định sau thống với Bộ Tài b) Số dư cịn lại cuối kỳ khoản nợ xấu mua trái phiếu đặc biệt giá trị ghi sổ số dư nợ gốc khoản nợ xấu VAMC vào thời điểm 31/12 năm xác định khoản thu, ngày trái phiếu đặc biệt toán 2.2 Khoản thu VAMC từ số tiền thu hồi khoản nợ xấu mua trái phiếu đặc biệt a) VAMC hạch toán vào doanh thu khoản tiền tính số tiền thu hồi khoản nợ xấu mua trái phiếu đặc biệt theo tỷ lệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định sau thống với Bộ Tài chính, trừ số tiền VAMC thu hàng năm tính số dư nợ gốc cịn lại cuối kỳ khoản nợ quy định Tiết a, Điểm 2.1, Khoản Điều Trường hợp số tiền nhỏ số tiền VAMC thu hàng năm quy định Tiết a, Điểm 2.1, Khoản Điều VAMC khơng phải hồn trả tổ chức tín dụng số tiền thu b) Số tiền thu hồi nợ khoản nợ xấu mua trái phiếu đặc biệt VAMC khoản tiền VAMC thu thông qua thực biện pháp xử lý nợ xấu quy định Điều 16 Nghị định số 53/2013/NĐ-CP Nghị định số 34/2015/NĐ-CP Nguyên tắc ghi nhận doanh thu 3.1 Đối với khoản thu VAMC tính số dư nợ gốc cịn lại cuối kỳ khoản nợ mua trái phiếu đặc biệt: VAMC hạch toán vào thu nhập thời điểm ngày 31/12 hàng năm thời điểm trái phiếu đặc biệt toán 3.2 Đối với khoản thu VAMC từ số tiền thu hồi khoản nợ xấu mua trái phiếu đặc biệt: VAMC hạch toán vào thu nhập chậm thời điểm cuối tháng tháng thu hồi nợ 3.3 Đối với khoản thu từ bán nợ, bán tài sản đảm bảo khoản nợ mua theo giá thị trường: VAMC hạch toán vào thu nhập thời điểm chuyển quyền nghĩa vụ cho người mua 3.4 Đối với khoản thu từ hoạt động góp vốn, mua cổ phần: doanh thu số lãi chia có nghị quyết định chia 3.5 Đối với khoản thu từ hoạt động khác (bao gồm thu từ hoạt động tư vấn, môi giới mua, bán, xử lý nợ tài sản; thu từ hoạt động cho thuê, khai thác tài sản; thu từ hoạt động tài chính; 211 thu từ hoạt động đấu giá tài sản khoản thu khác): Doanh thu toàn số tiền khách hàng chấp nhận tốn khơng phân biệt thu tiền hay chưa thu tiền 3.6 Đối với khoản thu phải thu từ tổ chức tín dụng hạch toán vào doanh thu đến kỳ hạn thu khơng thu VAMC hạch tốn vào chi phí theo dõi ngoại bảng để đôn đốc thu Khi thu hạch tốn vào doanh thu hoạt động kinh doanh Các khoản phải thu cịn lại, VAMC trích lập dự phòng theo quy định pháp luật doanh nghiệp Điều Chi phí Nội dung chi phí VAMC thực theo quy định khoản Điều 23 Nghị định 53/2013/NĐ-CP Nguyên tắc ghi nhận chi phí 2.1 Đối với chi phí mua khoản nợ xấu theo giá trị thị trường hạch tốn có phát sinh thu nhập từ việc xử lý khoản nợ xấu sau: a) Trường hợp khoản nợ thu hồi nhiều lần: - Trường hợp doanh thu thu kỳ từ việc xử lý nợ (thu nợ từ khách nợ; bán nợ; khai thác, bán tài sản đảm bảo khoản nợ) lớn chi phí mua khoản nợ: thực kết chuyển tồn chi phí mua khoản nợ vào chi phí kỳ - Trường hợp doanh thu thu kỳ từ việc xử lý nợ (thu nợ từ khách hàng vay, bên có nghĩa vụ trả nợ bên bảo đảm; bán nợ; khai thác, bán tài sản đảm bảo khoản nợ) nhỏ chi phí mua khoản nợ: Thực kết chuyển phần chi phí mua khoản nợ vào chi phí kỳ với mức số tiền thực tế thu từ việc xử lý khoản nợ Khi khoản nợ tiếp tục thu hồi phần chi phí mua khoản nợ tiếp tục kết chuyển vào chi phí theo nguyên tắc nêu Khi phần lại cuối khoản nợ thu hồi kết chuyển tồn phần chi phí mua khoản nợ cịn lại vào chi phí kỳ b) Trường hợp khoản nợ thu hồi lần: thực kết chuyển tồn chi phí mua khoản nợ vào chi phí kỳ thời điểm thu hồi nợ 2.2 Đối với chi phí cho việc sửa chữa, nâng cấp tài sản: a) Đối với trường hợp khoản nợ xấu mua theo giá trị thị trường: VAMC hạch tốn chi phí ứng trước (chi tiết theo khoản nợ) tương ứng với chi phí cho việc sửa chữa, nâng cấp tài sản Khi bán tài sản thu hồi khoản nợ xấu gắn với tài sản thu tiền từ việc khai thác tài sản số tiền thu phải hạch toán doanh thu, đồng thời việc tất toán khoản chi phí ứng trước tương ứng với chi phí VAMC sử dụng để sửa chữa, nâng cấp tài sản thực theo quy định khoản Điều b) Đối với trường hợp khoản nợ xấu mua trái phiếu đặc biệt: VAMC hạch toán chi phí ứng trước (chi tiết theo khoản nợ) tương ứng với chi phí cho việc sửa chữa, nâng cấp tài sản Khi bán tài sản thu hồi khoản nợ xấu gắn với tài sản thu tiền từ việc khai thác tài sản VAMC thực tất toán dần khoản phải thu tương ứng với chi phí VAMC sử dụng để sửa chữa, nâng cấp tài sản 2.3 Đối với khoản chi khác (bao gồm chi phí địi nợ; chi phí tư vấn, môi giới mua, bán, xử lý nợ tài sản; chi phí cho hoạt động bán nợ, bán cổ phần chuyển nhượng vốn góp; chi phí trích lập dự phòng rủi ro; chi tiền lương, tiền thưởng, chi phụ cấp cho cán bộ, nhân viên; chi phí đấu giá tài sản; chi phí quản lý cơng ty; chi trả lãi tiền vay; chi phí tài sản khoản chi khác): VAMC 212 ghi nhận vào chi phí khoản thực tế phát sinh vào hóa đơn chứng từ hợp lý, hợp lệ khoản chi VAMC khơng tính vào chi phí khoản sau: 3.1 Các khoản chi không liên quan đến hoạt động kinh doanh VAMC 3.2 Các khoản tiền phạt vi phạm hành mà cá nhân phải nộp phạt theo quy định pháp luật 3.3 Các khoản chi khơng có chứng từ hợp lệ 3.4 Các khoản hạch toán chi thực tế không chi trả 3.5 Các khoản chi nguồn kinh phí khác đài thọ 3.6 Các khoản chi không hợp lý, hợp lệ khác Điều Phân phối lợi nhuận trích lập quỹ Lợi nhuận VAMC xác định tổng doanh thu phát sinh kỳ trừ tổng khoản chi phí hợp lý phát sinh kỳ theo quy định Phân phối lợi nhuận trích lập quỹ VAMC Lợi nhuận VAMC sau bù đắp lỗ năm trước, hồn thành nghĩa vụ tài Nhà nước theo quy định pháp luật, phần lợi nhuận lại phân phối theo thứ tự sau: 2.1 Trích tối đa 30% vào quỹ đầu tư phát triển 2.2 Trích quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi cho người lao động VAMC Việc trích quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi cho người lao động thực theo quy định pháp luật trích quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ 2.3 Trích quỹ thưởng người quản lý, kiểm sốt viên VAMC Việc trích quỹ thưởng người quản lý, kiểm soát viên VAMC thực theo quy định pháp luật trích quỹ thưởng người quản lý, kiểm sốt viên Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ 2.4 Trường hợp số lợi nhuận cịn lại sau trích lập quỹ đầu tư phát triển quy định điểm 2.1 khoản mà khơng đủ nguồn để trích quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi cho người lao động, quỹ thưởng người quản lý, kiểm soát viên VAMC theo mức quy định VAMC giảm trừ phần lợi nhuận trích lập quỹ đầu tư phát triển để bổ sung nguồn trích lập đủ quỹ khen thưởng, phúc lợi cho người lao động; quỹ thưởng người quản lý, kiểm soát viên theo mức quy định, mức giảm tối đa không mức trích vào quỹ đầu tư phát triển năm tài 2.5 Lợi nhuận cịn lại (nếu có) sau trích lập theo quy định điểm 2.1, điểm 2.2, điểm 2.3, điểm 2.4 khoản nộp ngân sách nhà nước Điều Quản lý sử dụng quỹ VAMC quản lý sử dụng quỹ theo quy định hành Nhà nước Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Điều 10 Kế hoạch tài chính, giám sát tài chính, đánh giá hiệu hoạt động xếp loại; chế độ kế toán, thống kê, kiểm toán; báo cáo cơng khai tài Kế hoạch tài chính, giám sát tài chính, đánh giá hiệu hoạt động xếp loại VAMC thực theo quy định hành Nhà nước Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ quy định Thông tư đặc thù VAMC, cụ thể: 213 1.1 VAMC có trách nhiệm lập gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài dự kiến kế hoạch tài trước ngày 01 tháng năm kế hoạch 1.2 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Tài thực rà sốt kế hoạch tài VAMC lập để có ý kiến thức văn giao cho VAMC trước ngày 30 tháng năm kế hoạch tiêu kế hoạch; tiêu đánh giá hiệu hoạt động xếp loại VAMC Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động xếp loại không điều chỉnh suốt kế hoạch (trừ trường hợp bất khả kháng lớn) 1.3 Căn tiêu kế hoạch Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giao, Chủ tịch Hội đồng thành viên VAMC phê duyệt kế hoạch tài chi tiết để thực VAMC tổ chức thực công tác kế toán, thống kê theo quy định pháp luật hành; lập, ghi chép chứng từ ban đầu, cập nhật sổ sách kế toán, đảm bảo phản ánh đầy đủ, kịp thời, trung thực, xác, khách quan hoạt động kinh tế, tài Năm tài VAMC ngày 01 tháng 01 kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm dương lịch Cuối kỳ kế tốn (q, năm), VAMC lập, trình bày, gửi báo cáo tài cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài theo quy định pháp luật hành VAMC gửi Báo cáo tài năm kiểm toán Kiểm toán Nhà nước kiểm toán độc lập kèm theo Báo cáo kiểm tốn cho Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đồng thời đăng tải Báo cáo trang tin điện tử website VAMC sau nhận báo cáo kiểm tốn Ngồi báo cáo tài chính, thống kê định kỳ lập gửi theo quy định, VAMC phải thực lập gửi báo cáo đột xuất có yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan quản lý nhà nước 7.3 Thời gian chốt số liệu phương thức gửi báo cáo: a) Thời gian chốt số liệu: - Thời gian chốt số liệu kế hoạch tài quy định khoản Điều này: Tính từ ngày 01 tháng 01 năm kế hoạch đến ngày 31 tháng 12 năm kế hoạch - Thời gian chốt số liệu báo cáo tài quý, năm quy định khoản Điều này: + Đối với báo cáo tài quý: Tính từ ngày quý báo cáo đến ngày cuối quý báo cáo (đối với số liệu lũy kế ngày đầu năm báo cáo) + Đối với báo cáo tài năm: Tính từ ngày 01 tháng 01 năm báo cáo đến ngày 31 tháng 12 năm báo cáo b) Phương thức gửi báo cáo thực theo phương thức sau: - Gửi trực tiếp hình thức văn giấy; - Gửi qua dịch vụ bưu hình thức văn giấy; - Gửi qua hệ thống thư điện tử hệ thống phần mềm thông tin báo cáo chuyên dùng; - Các phương thức khác theo quy định pháp luật c) Nội dung, thời gian chốt số liệu thời hạn gửi báo cáo đột xuất quy định khoản Điều thực theo yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan quản lý nhà nước Điều 11 Trách nhiệm quan quản lý Trách nhiệm Bộ Tài chính: Khoản bổ sung theo quy định Điều Thơng tư số 84/2020/TT-BTC, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 11 năm 2020 214 1.1 Thực chức quản lý Nhà nước tài VAMC theo quy định pháp luật; 1.2 Phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xử lý vấn đề tài VAMC Trách nhiệm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: 2.1 Thực chức quản lý nhà nước toàn hoạt động VAMC theo quy định pháp luật Định kỳ hàng quý, năm (chậm vòng 30 ngày kể từ ngày kết thúc quý, năm), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thông báo cho Bộ Tài tình hình tài VAMC vi phạm chế độ tài VAMC phát trình kiểm tra, tra, giám sát (nếu có) để có biện pháp phối hợp xử lý kịp thời 2.2 Thực chức chủ sở hữu nhà nước VAMC: a) Quyết định chịu trách nhiệm định phạm vi thẩm quyền chủ sở hữu nhà nước theo quy định pháp luật b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định vấn đề liên quan đến tài vượt thẩm quyền c) Căn quy định pháp luật đặc thù hoạt động VAMC để quy định hướng dẫn thực giám sát tài chính, đánh giá hiệu hoạt động xếp loại VAMC gửi Bộ Tài kế hoạch giám sát tài chính, báo cáo kết giám sát tài theo quy định pháp luật doanh nghiệp nhà nước d) Chủ trì phối hợp với Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ định thay đổi mức vốn điều lệ VAMC đề nghị Hội đồng thành viên VAMC Điều 12 Điều khoản thi hành4 Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 21 tháng năm 2017 áp dụng từ năm tài 2016 Thơng tư thay Thơng tư số 209/2013/TT-BTC ngày 27/12/2013 Bộ Tài hướng dẫn chế độ tài VAMC, Thơng tư số 171/2015/TT-BTC ngày 09/11/2015 Bộ Tài sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 209/TT-BTC Trong q trình thực có vướng mắc, đề nghị phản ánh Bộ Tài để nghiên cứu, xem xét, giải quyết./ BỘ TÀI CHÍNH Số: 65/VBHN-BTC XÁC THỰC VĂN BẢN HỢP NHẤT Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2020 KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRUỞNG (Đã ký) Huỳnh Quang Hải Điều 18 Thông tư số 84/2020/TT-BTC quy định sau: “Điều 18 Điều khoản thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 11 năm 2020 Trong trình triển khai thực hiện, có khó khăn, vướng mắc, tổ chức, cá nhân phản ánh Bộ Tài để xem xét, giải quyết./.” 215 HỢP NHẤT CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ BÁO CÁO TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng biên tập PHAN NGỌC CHÍNH Chịu trách nhiệm biên soạn: VỤ PHÁP CHẾ - BỘ TÀI CHÍNH Biên tập: Nguyễn Thị Phương Thư In 300 khổ 20,5 x 29,5 Công ty TNHH In Thương mại Sông Lam Địa chỉ: Số Phùng Chí Kiên, Nghĩa Đơ, Cầu Giấy, Hà Nội Số ĐKKHXB: 2686-2022/CXBIPH/1-71/TC Số QĐXB: 220/QĐ-NXBTC Mã ISBN: 978-604-79-3313-6 Nộp lưu chiểu quý năm 2022

Ngày đăng: 23/11/2023, 16:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w