Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
VÀ oo0oo UYỄ Ợ Ấ ,S UYÊ Ị ẾU Ậ Ữ UẬ QUẢ Ủ S – Ế 2013 Ó VÀ oo0oo UYỄ Ợ Ị Ấ ,S ẾU Ậ UYÊ Ữ UẬ QUẢ Ủ S Ế CHUYÊN NGÀNH ÃS – NGÂN HÀNG 60.31.12 Ẫ Ế : S Ê – 2013 Ẩ Ơ Ó LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn có lời cam đoan danh dự cơng trình khoa học mình, cụ thể: Tơi tên là: NGUYỄN THỊ MINH HIẾU Sinh ngày 30 tháng năm 1987 TP.Hồ Chí Minh Quê quán: TP.Hồ Chí Minh Hiện cư ngụ tại: 46 B đường số 2, Cư xá Lữ Gia, P.15, Q.11, TP Hồ Chí Minh Hiện cơng tác tại: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Là học viên cao học khóa 13 Trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh Mã số học viên: 020113110077 Cam đoan đề tài: “Hợp nhất, sáp nhập ngân hàng – Nguyên nhân hệ nó” Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thẩm Dương Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chưa cơng bố tồn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự TP.HCM, ngày 15 tháng 05 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Minh Hiếu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐCTC HĐQT NHNN NHTM NHTMCP NHTW TCTD ACB Định chế tài Hội đồng quản trị Ngân hàng Nhà Nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng Trung ương Tổ chức tín dụng Tên viết tắt Tiếng Anh Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu AMC Công ty quản lý nợ khai thác tài sản CPI Chỉ số giá tiêu dùng DATC Công ty Mua bán nợ Tài sản tồn đọng doanh nghiệp thuộc Bộ Tài Eximbank, EIB Tên viết tắt Tiếng Anh Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Việt Nam FDIC Cơ quan Bảo hiểm tiền gửi Hoa Kỳ Ficombank Tên viết tắt Tiếng Anh Ngân hàng thương mại cổ phần Đệ Nhất Habubank, HBB Tên viết tắt Tiếng Anh Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội M&A (Mergers & Acquisitions) Hoạt động hợp nhất, sáp nhập, mua bán cơng ty, ngân hàng OTC Thị trường chứng khốn phi tập trung PR Quan hệ công chúng Sacombank Tên viết tắt Tiếng Anh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín SCB Tên viết tắt Tiếng Anh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn SeABank Tên viết tắt Tiếng Anh Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á SHB Tên viết tắt Tiếng Anh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Southernbank, PNB Tên viết tắt Tiếng Anh Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam TinNghiaBank Tên viết tắt Tiếng Anh Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa USD Đơ la Mỹ VND Đồng Việt Nam VAFI Hiệp Hội nhà đầu tư Tài Việt Nam doanh nghiệp Bộ Tài Chính VAMC Cơng ty quản lý tài sản NHNN quản lý (dự VIB Vietcombank, VCB Vietinbank Vinashin VNBA WTO kiến thành lập năm 2013) Tên viết tắt Tiếng Anh Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Tên viết tắt Tiếng Anh Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam Tên viết tắt Tiếng Anh Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Tên viết tắt Tiếng Anh Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam Tên viết tắt Tiếng Anh Hiệp hội ngân hàng Việt Nam Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH Trang Bảng 2.1 – Các thương vụ M&A ngân hàng Việt ngân hàng nước 40 Bảng 2.2 – Nợ xấu ngân hàng cuối quý I/2013 cuối năm 2012 50 Bảng 2.3 – Các thơng tin tài ba ngân hàng trước hợp 61 Bảng 2.4 – So sánh tiêu tài chủ yếu SCB trước sau hợp 63 Bảng 2.5 – Các tiêu kế hoạch chủ yếu SCB năm 2013 66 Bảng 2.6 – Tỷ lệ thay đổi số dư nhóm nợ trước sau thương vụ sáp nhập SHB 72 Bảng 2.7 – Báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp năm 2012 SHB hậu sáp nhập 76 Biểu đồ 2.1 – Biểu đồ biểu diễn tác động tỷ lệ nợ xấu bình quân với khả sinh lợi NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 51 Biểu đồ 2.2 – Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn SCB 65 Biểu đồ 2.3 – Cơ cấu cho vay theo nhóm nợ SCB 65 Biểu đồ 2.4 – Cơ cấu nợ xấu SHB năm 2012 so với năm 2011 72 Biểu đồ 3.1 – Cơ cấu tỷ trọng nợ xấu số ngành (đơn vị: %) 103 Hình 1.1 – Mơ tả chức trung gian tín dụng NHTM Hình 1.2 – Mơ tả chức trung gian toán NHTM MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HỢP NHẤT, SÁP NHẬP NGÂN HÀNG 1.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Vai trò ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.1.2 Đặc điểm kinh doanh vai trò ngân hàng thương mại 1.1.2 Sự phát triển ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại 1.1.2.2 Các phương thức phát triển kinh doanh ngân hàng thương mại 1.2 HỢP NHẤT, SÁP NHẬP 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm chất 1.2.2 Nguyên nhân hợp nhất, sáp nhập ngân hàng 11 1.2.3 Nguyên tắc hợp nhất, sáp nhập, mua lại ngân hàng 12 1.2.4 Các loại hợp nhất, sáp nhập, mua lại ngân hàng 13 1.2.5 Các bước kỹ thuật hợp nhất, sáp nhập ngân hàng 14 1.2.5.1 Các bước kỹ thuật hợp ngân hàng 14 1.2.5.2 Các bước kỹ thuật sáp nhập ngân hàng 18 1.2.6 Các lợi ích rủi ro hợp nhất, sáp nhập ngân hàng 24 1.2.7 Hệ thương vụ hợp nhất, sáp nhập ngân hàng 26 1.2.7.1 Xét mặt tích cực 26 1.2.7.2 Xét mặt tiêu cực 28 1.3 NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ HỢP NHẤT, SÁP NHẬP NGÂN HÀNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 29 1.3.1 Một số vụ M&A ngân hàng điển hình giới 29 1.3.2 Kinh nghiệm Hoa Kỳ 30 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỢP NHẤT, SÁP NHẬP CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 36 2.1 BỐI CẢNH NỀN KINH TẾ VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 36 2.1.1 Sơ lược hoạt động M&A kinh tế Việt Nam 36 2.1.2 Bối cảnh kinh tế thực trạng hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam36 2.2 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN VIỆC HỢP NHẤT, SÁP NHẬP NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 39 2.2.1 Nâng cao sức mạnh toàn diện ngân hàng 39 2.2.2 Tình hình tài bất ổn 41 2.2.2.1 Tâm lý ỷ lại NHTM vào bảo trợ NHNN 42 2.2.2.2 Sự quản trị không tốt NHTM 43 2.2.2.3 Áp lực Chính phủ buộc NHTM tăng vốn 45 2.2.3 Nhà nước chủ trương tái cấu trúc hệ thống ngân hàng phù hợp với xu hướng giới 47 2.3 NGUYÊN NHÂN LÀM CHẬM QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HỢP NHẤT, SÁP NHẬP NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 47 2.3.1 Khung pháp lý cho hoạt động M&A ngân hàng chưa hoàn chỉnh 47 2.3.2 Hệ thống thông tin thị trường chưa minh bạch 48 2.3.3 Tư truyền thông hợp nhất, sáp nhập ngân hàng chưa tốt 49 2.3.4 Tình trạng nợ xấu nghiêm trọng 50 2.3.5 Sự thiếu hợp tác từ phía cổ đông lớn ngân hàng yếu 51 2.3.6 Hoạt động môi giới chuyên nghiệp M&A thiếu hiệu 52 2.3.7 Công tác tra, giám sát NHNN chưa thường xuyên hiệu 52 2.4 HỆ QUẢ CỦA CÁC THƯƠNG VỤ HỢP NHẤT, SÁP NHẬP NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 53 2.4.1 Xét mặt tích cực 54 2.4.1.1 Những hệ tích cực kinh tế xã hội 54 2.4.1.2 Những hệ tích cực bên tham gia thương vụ 60 2.4.2 Xét mặt tiêu cực 69 2.4.2.1 Những hệ tiêu cực kinh tế xã hội 69 2.4.2.2 Những hệ tiêu cực bên tham gia thương vụ 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY VÀ CẢI TIẾN HOẠT ĐỘNG HỢP NHẤT, SÁP NHẬP CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 78 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC HỢP NHẤT, SÁP NHẬP CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 78 3.1.1 Định hướng phát triển hệ thống TCTD Việt Nam đến năm 2020 78 3.1.2 Chiến lược hợp nhất, sáp nhập hệ thống ngân hàng Việt Nam 79 3.1.2.1 Mục tiêu 79 3.1.2.2 Nội dung thực 80 3.1.2.3 Thời gian thực 82 3.2 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY VÀ CẢI TIẾN HOẠT ĐỘNG HỢP NHẤT, SÁP NHẬP CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 82 3.2.1 Nhóm giải pháp thúc đẩy hợp nhất, sáp nhập ngân hàng diễn nhanh chóng 82 3.2.1.1 Thay đổi tư hoạt động hợp nhất, sáp nhập ngân hàng 82 3.2.1.2 Tìm đối tác có triết lý kinh doanh phù hợp với ngân hàng đề nghị 83 3.2.1.3 Chủ động minh bạch hóa thơng tin tài 84 3.2.1.4 Sử dụng công ty tư vấn, môi giới hoạt động hợp nhất, sáp nhập 85 3.2.2 Nhóm giải pháp cải tiến giúp hậu hợp nhất, sáp nhập ngân hàng thành công 86 3.2.2.1 Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật trình hợp nhất, sáp nhập ngân hàng 86 3.2.2.2 Lựa chọn thương hiệu chiến lược Marketing hậu hợp nhất, sáp nhập 90 3.2.2.3 Tổ chức, xếp lại nhân hậu hợp nhất, sáp nhập ngân hàng 92 3.2.2.4 Dàn xếp khác biệt văn hóa doanh nghiệp hậu hợp nhất, sáp nhập 93 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ VÀ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỂ HỖ TRỢ THÚC ĐẨY, CẢI TIẾN HOẠT ĐỘNG HỢP NHẤT, SÁP NHẬP CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 95 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 95 3.3.1.1 Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam 95 3.3.1.2 Minh bạch hóa hệ thống thông tin thị trường Việt Nam 101 3.3.1.3 Phối hợp với Ngân hàng Nhà nước công tác xử lý nợ xấu tiêu cực từ vấn đề sở hữu chéo 101 3.3.1.4 Khuyến khích công ty tư vấn, môi giới hoạt động M&A phát triển cách có hệ thống tồn diện 106 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 106 3.3.2.1 Nâng cao vai trò lãnh đạo hệ thống ngân hàng Việt Nam định hướng lộ trình thúc đẩy hoạt động M&A 106 3.3.2.2 Tăng cường cải tiến chất lượng công tác tra, giám sát ngân hàng bao gồm hoạt động M&A 110 3.3.2.3 Đẩy mạnh truyền thông M&A ngành ngân hàng 111 KẾT LUẬN CHƯƠNG 112 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xét mặt lý luận: Trên giới, M&A nói chung hay hợp nhất, sáp nhập ngân hàng nói riêng hoạt động phổ biến, xu tất yếu Vì vậy, Việt Nam khơng thể đứng ngồi xu hội nhập sâu rộng với giới Tuy nhiên, lý luận hoạt động cịn chưa đầy đủ hồn chỉnh Xét mặt thực tiễn: Ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu năm 2008 – 2009 tác động đến kinh tế hệ thống ngân hàng Việt Nam Những hạn chế, bất ổn hệ thống ngân hàng ngày bộc lộ rõ Suốt thập niên qua, hệ thống bùng nổ số lượng không kèm với chất lượng, hoạt động tồn nhiều yếu quy mơ vốn cịn nhỏ so với ngân hàng khu vực giới Do đó, việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng yêu cầu cấp thiết Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng xuất phát từ tái cấu ngân hàng đơn lẻ, có nhiều phương diện cần tái cấu tái cấu vốn, hoạt động, nhân sự, cơng nghệ, v.v… M&A nói chung hay hợp nhất, sáp nhập nói riêng phương thức chủ yếu để tái cấu vốn cho ngân hàng, đồng thời góp phần tái cấu trúc mảng cịn lại Chính phủ Ngân hàng Nhà nước quan tâm xem giải pháp bật giúp tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, từ khuyến khích thức áp dụng Việt Nam thơng qua việc ban hành số văn quy phạm pháp luật hướng dẫn, điều chỉnh hoạt động Do tính thời cấp thiết vấn đề vừa nêu bối cảnh kinh tế chúng ta, tác giả định lựa chọn nghiên cứu đề tài “HỢP NHẤT, SÁP NHẬP NGÂN HÀNG – NGUYÊN NHÂN VÀ NHỮNG HỆ QUẢ CỦA NÓ” hầu mong đóng góp phần cho nỗ lực củng cố phát triển hệ thống ngân hàng, trái tim kinh tế quốc gia 111 ty liên kết thành phần liên quan TCTD Đồng thời, nội dung giám sát Cơ quan Thanh tra nên bao gồm vấn đề nhận diện, đo lường, quản trị xử lý rủi ro tất hoạt động ngân hàng, toàn hệ thống thị trường tiền tệ để sớm phát rủi ro cách xác, kịp thời đề biện pháp tình Xây dựng giải pháp dài hạn phòng ngừa xử lý rủi ro xảy khủng hoảng mang tính hệ thống; chuẩn bị sẵn kế hoạch dự phòng khẩn cấp Nghiên cứu ban hành quy định chế tài thích hợp đủ sức răn đe Cán tra cần phải thường xuyên trau dồi chuyên môn, nâng cao trình độ bồi dưỡng phẩm chất đạo đức để hồn thành tốt nhiệm vụ giao Những cán tra lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây sách nhiễu, phiền hà có hành vi tư lợi cần phải xử lý nghiêm minh Hoàn thiện hạ tầng sở để hỗ trợ cho công tác đạt hiệu Tất vấn đề liên quan đến công tác điều hành tra, giám sát ngân hàng cần NHNN nghiên cứu kỹ lưỡng sở chọn lọc ứng dụng cách thục hiệu thông lệ, chuẩn mực quốc tế 3.3.2.3 Đẩy mạnh truyền thơng M&A ngành ngân hàng Trong vai trị lãnh đạo định hướng hoạt động cho toàn hệ thống TCTD Việt Nam, NHNN cần tích cực triển khai công tác truyền thông M&A thông qua việc tổ chức hội thảo chuyên đề, buổi tọa đàm, tham luận, chia sẻ kinh nghiệm; thành lập diễn đàn; mở khóa đào tạo kiến thức hợp nhất, sáp nhập mua bán ngân hàng Đặc biệt khuyến khích tham gia lãnh đạo ngân hàng, chuyên gia lĩnh vực liên quan (luật, thuế, kiểm tốn, PR,… ) nhằm đóng góp, chia sẻ thảo luận kiến thức, kinh nghiệm từ thương vụ M&A diễn nước, khu vực giới Song song đó, NHNN nên tiến hành thêm công tác phổ biến pháp luật ngân hàng cập nhập thông tin diễn biến tiến trình hội nhập, đặc biệt hội nhập lĩnh vực tài chính, ngân hàng đến TCTD Nhờ đó, tổ chức thuận lợi nắm bắt lộ trình hội nhập, chiến lược tổng thể cạnh tranh 112 phát triển ngành NHNN xây dựng, đồng thời nhận thức hội lẫn thách thức Nói đến truyền thơng M&A khơng thể khơng đề cập đến vấn đề minh bạch hóa cơng khai thơng tin Trong phần kiến nghị với Chính phủ, tác giả nêu cụ thể ảnh hưởng tiêu cực tình trạng thiếu thơng tin, thơng tin khơng minh bạch hay bất cân xứng,… từ đưa đề xuất hành động cho Chính phủ liên quan đến công tác xây dựng ban hành quy định cơng bố thơng tin tài thương vụ M&A Để thực kiến nghị đó, NHNN cần hồn thành tốt vai trị tham mưu, cố vấn cho Chính phủ sở thơng lệ chuẩn mực quốc tế Căn vào thông tin trung thực, đầy đủ công bố, NHNN phối hợp với Chính phủ kịp thời sửa đổi văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động M&A ngân hàng để đáp ứng tốt yêu cầu thực tế khách quan KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa sở phân tích thực trạng hoạt động hợp nhất, sáp nhập hệ thống ngân hàng Việt Nam chương 2, tác giả trình bày giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy cải tiến hoạt động chương với nội dung sau: Mở đầu định hướng chiến lược hợp nhất, sáp nhập hệ thống ngân hàng Việt Nam Trong đó, tác giả tóm tắt lại định hướng hoạt động giai đoạn 2011 – 2015, đồng thời tầm nhìn chiến lược đến năm 2020 Đáng ý M&A trở thành chiến lược NHNN triển khai áp dụng cho toàn hệ thống tương lai khơng xa cịn phần lớn ngân hàng chủ động thực Tiếp theo giải pháp thúc đẩy cải tiến hoạt động hợp nhất, sáp nhập hệ thống ngân hàng Việt Nam Tổng hợp ý kiến từ chuyên gia M&A ngân hàng với quan điểm riêng mình, tác giả đưa hai nhóm giải pháp 113 nhằm giúp cho TCTD xây dựng triển khai chiến lược hợp nhất, sáp nhập thành công hơn, cụ thể là: Nhóm giải pháp thúc đẩy hợp nhất, sáp nhập ngân hàng diễn nhanh chóng, gồm bốn giải pháp sau: (1) Thay đổi tư hoạt động hợp nhất, sáp nhập ngân hàng; (2) Tìm đối tác có triết lý kinh doanh phù hợp với ngân hàng đề nghị; (3) Chủ động minh bạch hóa thơng tin tài chính; (4) Sử dụng công ty tư vấn, môi giới hoạt động hợp nhất, sáp nhập Nhóm giải pháp cải tiến giúp hậu hợp nhất, sáp nhập ngân hàng thành công, gồm bốn giải pháp: (1) Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật trình hợp nhất, sáp nhập ngân hàng; (2) Lựa chọn thương hiệu chiến lược Marketing hậu hợp nhất, sáp nhập; (3) Tổ chức, xếp lại nhân hậu hợp nhất, sáp nhập ngân hàng; (4) Dàn xếp khác biệt văn hóa doanh nghiệp hậu hợp nhất, sáp nhập Sau kiến nghị với Chính phủ NHNN nhằm hỗ trợ cho giải pháp Chính phủ nên hồn thiện khung pháp lý cho hoạt động M&A ngân hàng; minh bạch hóa hệ thống thông tin thị trường; phối hợp với NHNN xử lý nợ xấu tiêu cực từ vấn đề sở hữu chéo; đồng thời khuyến khích cơng ty tư vấn, mơi giới phát triển có hệ thống tồn diện Bên cạnh đó, tác giả kiến nghị NHNN nên nâng cao vai trò lãnh đạo định hướng lộ trình thúc đẩy hoạt động hợp nhất, sáp nhập; cải tiến chất lượng tra giám sát NHTM; cuối đẩy mạnh truyền thông M&A ngành ngân hàng Nếu tất giải pháp, kiến nghị nêu chương tiến hành đầy đủ, đồng góp phần thúc đẩy cải tiến hoạt động hợp nhất, sáp nhập hệ thống ngân hàng Việt Nam thời gian tới Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống TCTD nhanh chóng đạt mục tiêu đề đến năm 2020 KẾT LUẬN Đề tài “HỢP NHẤT, SÁP NHẬP NGÂN HÀNG – NGUYÊN NHÂN VÀ NHỮNG HỆ QUẢ CỦA NÓ” tác giả lựa chọn nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến hoạt động hợp nhất, sáp nhập hệ thống ngân hàng Việt Nam Cụ thể vấn đề nguyên nhân dẫn đến nguyên nhân làm chậm trình hợp nhất, sáp nhập ngân hàng hệ xét mặt tích cực, lẫn tiêu cực hoạt động Từ đó, tác giả có tham vọng đạt mục đích sau tích cực góp phần thúc đẩy cải tiến hoạt động hợp nhất, sáp nhâp hệ thống ngân hàng Việt Nam Để đạt mục đích trên, tác giả cố gắng nghiên cứu trình bày luận văn cách tỉ mỉ với nội dung chủ yếu sau: Chương – Lý luận hợp nhất, sáp nhập ngân hàng – hệ thống hóa lý thuyết liên quan đến vai trò, phát triển ngân hàng thương mại; đồng thời đưa lý luận chi tiết hợp nhất, sáp nhập ngân hàng; sau trình bày số vụ M&A ngân hàng điển hình giới, chia sẻ kinh nghiệm Mỹ, đúc kết học quý báu để áp dụng vào thực tế Việt Nam Chương – Thực trạng hoạt động hợp nhất, sáp nhập hệ thống ngân hàng Việt Nam – trình bày rõ ràng, chi tiết qua bốn phần cụ thể Phần mở đầu sơ lược hoạt động M&A bối cảnh kinh tế thực trạng hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam Từ đó, nguyên nhân dẫn đến việc hợp nhất, sáp nhập ngân hàng đưa mổ xẻ phân tích sâu Bên cạnh đó, nguyên nhân làm chậm trình thực hợp nhất, sáp nhập ngân hàng Việt Nam nghiên cứu chi tiết Và sau cùng, chương trình bày, đánh giá hệ thương vụ hợp nhất, sáp nhập ngân hàng Việt Nam xét mặt tích cực lẫn tiêu cực từ hai góc độ vĩ mơ kinh tế, xã hội đến góc độ vi mơ nội bên tham gia M&A Chương – Giải pháp thúc đẩy cải tiến hoạt động hợp nhất, sáp nhập hệ thống ngân hàng Việt Nam – thể với ba nội dung Mở đầu định hướng chiến lược hợp nhất, sáp nhập hệ thống ngân hàng Việt Nam Tiếp theo hai nhóm giải pháp (nhóm giải pháp thúc đẩy nhóm giải pháp cải tiến) giúp cho ngân hàng xây dựng triển khai chiến lược thành công Sau kiến nghị tác giả đề đạt lên Chính phủ Ngân hàng Nhà nước nhằm góp phần hỗ trợ cho giải pháp Qua luận văn này, tác giả mong muốn đóng góp cho hoạt động hợp nhất, sáp nhập hệ thống ngân hàng Việt Nam điều tâm huyết Đó sáng kiến việc khuyến khích công ty tư vấn, môi giới hoạt động M&A phát triển cách có hệ thống, tồn diện thành công mà tác giả trân trọng kiến nghị lên Chính phủ Tác giả thiết nghĩ luận văn cần thiết tất ngân hàng thương mại nói riêng, đặc biệt ngân hàng quan tâm đến chiến lược hợp nhất, sáp nhập, tồn hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam nói chung Ngồi ra, luận văn trở thành tài liệu tham khảo hữu ích dành cho Ngân hàng Nhà nước Chính phủ Trong luận văn, tác giả có đề cập đến số vấn đề liên quan đến hoạt động hợp nhất, sáp nhập ngân hàng không thuộc đối tượng, mục đích cơng trình nghiên cứu Vì thế, tác giả nêu sau vấn đề nhằm gợi mở hướng cho nghiên cứu tiếp theo: (1) Vấn đề khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để công ty tư vấn, môi giới M&A đời, vào hoạt động phát triển cách chun nghiệp, có hệ thống tồn diện; (2) Vấn đề văn hóa doanh nghiệp hậu M&A; (3) Vấn đề thương hiệu chiến lược marketing hậu M&A; Với lòng nhiệt thành sức trẻ nỗ lực để hồn thành luận văn, tác giả mong nhận ủng hộ, ý kiến đóng góp, dẫn quý báu Quý Thầy Cô quan tâm đến đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Minh Hiếu DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT TS.Alan Phan, Một tư khác Kinh tế xã hội Việt Nam – Bài viết “Bảy rào cản giết chết phi vụ M&A Việt Nam”, Nxb Lao động xã hội, 2012 TS Đỗ Minh Cương, Triết lý kinh doanh với quản lý doanh nghiệp Việt Nam, Việt Nam học – Kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ 1, 1998 PGS TS Nguyễn Đăng Dịn (Chủ biên), TS Hồng Hùng, ThS Lê Thị Hồng Phúc, ThS Nguyễn Quốc Anh, ThS Nguyễn Văn Thầy, ThS Nguyễn Thị Hiền, Quản trị ngân hàng thương mại đại, Nxb Phương Đông, 2012 TS Tô Ánh Dương tập thể tác giả, Tái cấu trúc kinh tế Việt Nam – Bắt đầu từ đâu? – Chương 12 – Hệ thống ngân hàng Việt Nam: Thực trạng giải pháp đổi mới, Nxb Thanh Niên, 2012 TS Nguyễn Trí Hiếu, Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam vấn đề giải nợ xấu tầm quốc gia, Tạp chí Ngân hàng, 2012 TS Lê Thị Tuyết Hoa (Chủ biên), ThS Lê Thị Mận, ThS Lê Văn Hải, ThS Nguyễn Văn Nghiện, Tiền tệ - Ngân hàng, Nxb Trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh, 2007 TS Nguyễn Đại Lai, Kinh nghiệm M&A – Một gợi ý cho tái cấu trúc ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Công nghệ ngân hàng, 2012 TS Nguyễn Thị Loan (Chủ nhiệm đề tài – Mã số: KNH 2010 – 03), Hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, 2010 Thùy Phương, M&A ngân hàng cần dựa nguyên tắc tự nguyện, Thời báo tài Việt Năm, 2012 10 Luật sư Nguyễn Văn Phương, Nguyễn Cao Khôi, Cần sớm hoàn thiện văn pháp luật M&A ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng, 2012 11 ThS Phạm Minh Sơn, Pháp luật mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Tạp chí Ngân hàng, 2012 12 TS Nguyễn Thị Kim Thanh, Định hướng phát triển khu vực ngân hàng đến năm 2020, Viện chiến lược ngân hàng – Ngân hàng Nhà nước, 2010 13 ThS Nguyễn Trí Thanh (Chủ biên), TS Nguyễn Đình Cung, TS Nguyễn Mạnh Dũng, Trần Thị Thanh Vinh, Vũ Thị Toàn, Nguyễn Thị Thu Hương ACCA, Luật sư Nguyễn Thị Minh Thu, Cẩm nang Mua bán & Sáp nhập Việt Nam, Mạng mua bán sáp nhập Việt Nam - Vietnam M&ANetwork, 2009 14 PGS TS Sử Đình Thành, TS Vũ Thị Minh Hằng (Đồng chủ biên), GS TS Dương Thị Bình Minh, ThS Phạm Đặng Huấn, ThS Nguyễn Anh Tuấn, TS.Bùi Thị Mai Hoài, TS Diệp Gia Luật, Nhập mơn Tài - Tiền tệ, Nxb Lao động xã hội, 2008 15 TGĐ Đặng Đức Thành (Chủ biên), PGS TS Trần Đình Thiên, TS Phạm Hữu Hồng Thái, TS Nguyễn Chí Hải, TS Nguyễn Ngọc Vinh, TS Vũ Đình Ánh, TS.Nguyễn Đại Lai, Ơng Lương Văn Tự, TS Nguyễn Trọng Nghĩa, Nợ xấu ngân hàng giải cách nào?, Nxb Thanh Niên, 2012 16 TS Đào Minh Tú, Tái cấu trúc khu vực ngân hàng: Xu khách quan tiến trình đổi mới, Tạp chí Ngân hàng, 2012 17 ThS Nguyễn Thị Hải Yến, Luận văn Thạc sỹ kinh tế “Thực trạng M&A lĩnh vực Ngân hàng Việt Nam – Trường hợp ngân hàng Đệ Nhất – Tín Nghĩa – Sài Gịn”, 2012 18 David Sadtler, David Smith, Andrew Campbell, M&A Mua lại Công ty – Mười bước thông minh dẫn tới thành công (Smarter acquisitions – ten steps to successful deals), Nxb Dân Trí, 2010 19 Chính Phủ, Nghị định số 116/2005/NĐ-CP – Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh, 2005 20 Chính Phủ, Nghị định số 141/2006/NĐ-CP – Nghị định ban hành danh mục mức vốn pháp định Tổ chức tín dụng, 2006 21 Chính phủ, Nghị định số 69/2007/NĐ-CP – Nghị định việc nhà đầu tư nước mua cổ phần ngân hàng thương mại Việt Nam, 2007 22 Chính Phủ, Nghị định số 10/2011/NĐ-CP – Nghị định việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 ban hành danh mục mức vốn pháp định Tổ chức tín dụng, 2011 23 Ngân hàng Nhà nước, Quyết định số 241/1998/QĐ-NHNN5 – Quyết định ban hành quy chế sáp nhập, hợp nhất, mua lại Tổ chức tín dụng cổ phần Việt Nam, 1998 24 Ngân hàng Nhà nước, Thông tư số 07/2007/TT-NHNN – Hướng dẫn thi hành số nội dung Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20/04/2007, 2007 25 Ngân hàng Nhà nước, Thông tư số 04/2010/TT-NHNN – Quy định việc sáp nhập, hợp mua lại Tổ chức tín dụng, 2010 26 Ngân hàng Nhà nước, Thông tư số 07/2013/TT-NHNN – Quy định việc kiểm soát đặc biệt Tổ chức tín dụng, 2013 27 NHTMCP Đệ Nhất, Báo cáo tài năm 2010, 2011 28 NHTMCP Đệ Nhất, Báo cáo tài Quý III/2011, 2011 29 NHTMCP Sài Gịn, Báo cáo tài năm 2010, 2011 30 NHTMCP Sài Gịn, Báo cáo tài Q III/2011, 2011 31 NHTMCP Sài Gịn (hợp nhất), Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động năm 2012 định hướng hoạt động năm 2013, 2013 32 NHTMCP Sài Gòn (hợp nhất), Báo cáo tài năm 2012, 2013 33 NHTMCP Sài Gịn, NHTMCP Đệ Nhất, NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa, Đề án hợp tái cấu Ficombank, TinNghiaBank SCB, 2011 34 NHTMCP Sài Gòn, NHTMCP Đệ Nhất, NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa, Hợp đồng hợp Ficobank, VietNamTinNghiaBank SCB, 2011 35 NHTMCP Sài Gòn – Hội đồng quản trị, Quyết định số 80/QĐ-SCB-HĐQT.12 việc bổ nhiệm chức danh Tổng Giám Đốc, 2012 36 NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội, Báo cáo tài năm 2011, 2012 37 NHTMCP Sài Gịn – Hà Nội, Báo cáo tài năm 2012, 2013 38 NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa, Báo cáo tài năm 2010, 2011 39 NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa, Báo cáo tài Quý III/2011, 2011 40 Quốc Hội, Luật số 02/1997/QH10 - Luật Tổ chức tín dụng, 1997 41 Quốc Hội, Luật số 27/2004/QH11 - Luật Cạnh tranh, 2004 42 Quốc Hội, Luật số 59/2005/QH11 - Luật Đầu tư, 2005 43 Quốc Hội, Luật số 60/2005/QH11 - Luật Doanh nghiệp, 2005 44 Quốc Hội, Luật số 70/2006/QH11 - Luật Chứng khoán, 2006 45 Quốc Hội, Luật số 47/2010/QH12 - Luật Tổ chức tín dụng, 2010 46 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 254/2012/QĐ-TTg – Quyết định phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống Tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015”, Đề án ban hành kèm theo Quyết định này, 2012 TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ VÀ WEBSITE: 47 Linh Anh, Lãi suất giảm 7%/năm, 2013, http://nld.com.vn/20130501094924660p0c1014/lai-suat-co-the-giam-ve7nam.htm 48 Quỳnh Anh, Tồn cảnh vụ thâu tóm Sacombank, 2012, http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2012/02/toan-canh-vu-thau-tomsacombank-1/ 49 Tuyết Ân, M&A ngân hàng: Nợ xấu rào cản lớn, 2012, http://sgtt.vn/Kinh-te/164964/MA-ngan-hang-no-xau-la-rao-can-lon.html 50 TS Vũ Ngọc Bảo, Một số vấn đề chế điều hành lãi suất Ngân hàng Nhà nước ổn định thị trường tiền tệ, 2011, http://www.vnba.org.vn/?option=com_content&view=article&id=1658&catid =43&Itemid=90 51 Lam Bình, M&A ngân hàng: vấn đề nóng, 2012, http://hcm.24h.com.vn/tai-chinh-bat-dong-san/ma-ngan-hang-3-van-de-nongc161a498893.html 52 Quỳnh Chi, Mất cân đối tín dụng ngoại tệ, 2012, http://doanhnhansaigon.vn/online/kinh-doanh/tai-chinh-chungkhoan/2011/08/1056646/mat-can-doi-tin-dung-ngoai-te/ 53 Văn Chính, SCB có bước tiến tích cực sau năm tái cấu, 2013, http://baodientu.chinhphu.vn/Home/SCB-co-buoc-tien-tich-cuc-sau-1-nam-taico-cau/20133/164651.vgp 54 Bích Diệp, Sở hữu chéo ngân hàng:“Cần có khung sách quản lý”, 2012, http://dantri.com.vn/kinh-doanh/so-huu-cheo-ngan-hang-can-co-khung-chinhsach-quan-ly-647289.htm 55 Thân Hoàng Dung, Hợp & Sáp nhập ngân hàng: Những kinh nghiệm phải học hỏi từ Mỹ, 2011, http://vietstock.vn/2011/12/hop-nhat-sap-nhap-ngan-hang-nhung-kinhnghiem-phai-hoc-hoi-tu-my-115-210672.htm 56 Tiến Dũng, Điểm lại đại thương vụ mua bán sáp nhập ngân hàng, 2011 http://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/diem-lai-nhung-dai-thuong-vu-mua-ban-sapnhap-ngan-hang-20111207101140292ca32.chn 57 Minh Đức, Ngân hàng Nhà nước “chốt lại” số nợ xấu, 2012, http://vneconomy.vn/20120712034056361P0C6/ngan-hang-nha-nuoc-chot-laicon-so-no-xau.htm 58 Minh Đức, Xử lý nợ xấu: Cắt trước, bổ gốc sau?, 2012, http://vneconomy.vn/2012111202301969P0C6/xu-ly-no-xau-cat-ngon-truocbo-goc-sau.htm 59 Dung Hạ, Những„dấu ấn‟thay đổi lãi suất 2012 „hướng đi” năm 2013, 2013 http://www.laisuat.vn/5684/Nhung-%E2%80%98dau-an%E2%80%99-thaydoi-lai-suat-2012-va-%E2%80%98huong-di%E2%80%9D-nam-2013.aspx 60 Vũ Hạnh, Nhìn lại vụ sáp nhập ngân hàng, 2013 http://vov.vn/Kinh-te/Tai-chinh/Nhin-lai-cac-vu-sap-nhap-nganhang/257806.vov 61 Nguyễn Hoài, Những nguyên nhân khiến ngân hàng bị sáp nhập, 2012, http://vneconomy.vn/20120409075618130P0C6/nhung-nguyen-nhan-khienngan-hang-bi-sap-nhap.htm 62 Nguyễn Hoài, Tái cấu ngân hàng đến đâu, 2012, http://vneconomy.vn/20120923054831174P0C6/tai-co-cau-ngan-hang-dangden-dau.htm 63 Hồ Hương, Sáp nhập-hợp ngân hàng:Cần một"phác đồ điều trị”chuẩn, 2013 http://vietstock.vn/2013/03/sap-nhap-8211-hop-nhat-ngan-hang-can-motphac-do-dieu-tri-chuan-757-263546.htm 64 Nguyễn Việt Khôi, Đặng Xuân Minh, Phạm Tiến Đạt (Nhóm nghiên cứu M&A – VietNam Forum), Hoạt động M&A Việt Nam 2011 – 2012: Năm kỷ lục cảm xúc, 2012, http://cafef.vn/thi-truong-chung-khoan/hoat-dong-ma-tai-viet-nam-2011-2012nam-cua-ky-luc-va-cam-xuc-20120714091740278ca31.chn 65 Nguyễn Lê, Cổ đơng lớn chống đối, gây khó tái cấu ngân hàng, 2012, http://vneconomy.vn/20121122084646392P0C6/co-dong-lon-chong-doi-gaykho-tai-co-cau-ngan-hang.htm 66 Anh Minh, thương vụ mua bán ngân hàng lớn giới, 2011, http://vtc.vn/1-312778/kinh-te/5-thuong-vu-mua-ban-ngan-hang-lon-nhat-thegioi.htm 67 ThS Nguyễn Thị Minh, Hoàn thiện hoạt động giám sát Ngân hàng Nhà nước ngân hàng thương mại, 2011 http://www.vnba.org.vn/?option=com_content&view=article&id=1627&catid =43&Itemid=90 68 Vũ Minh, Thống đốc lý giải nợ xấu cao, www.vneconomy.vn, 2012, http://vneconomy.vn/20120820115354439P0C6/thong-doc-ly-giai-no-xaucao.htm 69 Nhật Nam, 10 giải pháp xử lý nhanh 50% nợ xấu ngân hàng?, 2012, http://vneconomy.vn/2012071403081543P0C6/10-giai-phap-xu-ly-nhanh-50no-xau-ngan-hang.htm 70 Thành Nam, Bên hợp nhất, bên thâu tóm, 2012, http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/nganhang/82784/ 71 Trường Nam, Giám sát ngân hàng: Những lỗ hổng nguy hiểm, 2012 http://vef.vn/2012-07-23-giam-sat-ngan-hang-nhung-lo-hong-nguy-hiem 72 Nguyễn Hữu Nghĩa – Chánh tra – Cơ quanThanh tra, giám sát NHNN, Nâng cao chất lượng quản lý, giám sát ngân hàng, 2013 http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/N/DJDFAC/nang-cao-chat-luong-quan-lygiam-sat-ngan-hang.html 73 Q.Nguyễn, Đại diện Eximbank cam kết hỗ trợ Sacombank SBS, 2012, http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/dai-dien-eximbank-cam-ket-ho-trosacombank-va-sbs-20120526093223411ca34.chn 74 Q.Nguyễn, Giải sở hữu chéo hạn chế nợ xấu, 2012 http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/giai-quyet-so-huu-cheo-se-han-che-duocno-xau-2012102504141631ca34.chn 75 Nguyễn Đăng Duy Nhất, M&A đừng quên Marketing, 2012, http://nhipcaudautu.vn/article.aspx?id=12792-m&a-dung-quen-marketing 76 H.Nhựt, HBB SHB trở thành “cổ phiếu nóng”, 2012 http://m.tuoitre.vn/tin-tuc/Kinh-te/154899,HBB-va-SHB-tro-thanh-co-phieunong.ttm 77 Xuân Thanh, Võ Hương, Tìm hiểu M&A ngành ngân hàng Mỹ, 2012, http://www.vnba.org.vn/?option=com_content&view=article&id=3598&catid =37&Itemid=85 78 Huy Thắng, NHNN: Triển khai tái cấu trúc đôi với xử lý nợ xấu, 2013, http://thutuong.chinhphu.vn/Home/NHNN-Trien-khai-tai-co-cau-di-doi-voixu-ly-no-xau/20133/18162.vgp 79 PGS TS Trương Quang Thông, Sáp nhập ngân hàng: Những vấn đề cần bàn thêm, 2012, http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/sap-nhap-ngan-hang-nhung-van-de-canban-them-20120912071551876ca34.chn 80 Lê Trà, Lời giải cho toán nợ xấu, 2012, http://vneconomy.vn/20120921095535496P0C6/loi-giai-cho-bai-toan-noxau.htm 81 Huyền Trân, Xử lý nợ xấu cách nào?, 2013, http://nld.com.vn/20130409093333413p0c1014/xu-ly-no-xau-cach-nao-.htm 82 Cơng Trí, năm thăng trầm lãi suất, 2012, http://vneconomy.vn/20120611030953573P0C6/8-nam-thang-tram-laisuat.htm 83 Trọng Triết, Tái cấu ngân hàng: Bao nhiêu ngân hàng đủ?, 2012, http://nif.mof.gov.vn/portal/page/portal/nif/Newdetail?p_page_id=1&pers_id= 42972397&item_id=64159025&p_details=1 84 TS Đào Minh Tú, Hợp nhất, sáp nhập ngân hàng – quan điểm cách thức tiến hành, 2011, http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=959 85 Phạm Tuyên, Cổ đông lớn chống tái cấu ngân hàng, 2012, http://kinhte24h.com/view-gh/55/102449/ 86 Hồng Vi, Hàn Châu, Lãi suất ngân hàng cao với doanh nghiệp, 2013, http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/doanh-nghiep/2013/03/lai-suat-ngan-hangvan-qua-cao-voi-doanh-nghiep/ 87 Thùy Vinh, Công việc hậu M&A ngân hàng, 2012, http://www.vinacorp.vn/news/cong-viec-hau-m-a-ngan-hang/ct-522045 88 Viết Vinh, Giảm trần lãi suất huy động ngắn hạn 7.5%/năm, 2013 http://vietstock.vn/2013/03/giam-tran-lai-suat-huy-dong-ngan-han-con-75757-288110.htm 89 Anh Vũ, Nhiều ngân hàng yếu cần sáp nhập, 2012, http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120214/nhieu-ngan-hang-yeu-kemcan-sap-nhap.aspx 90 J.Fred Weston – TS Anderson School of Business UCLA, Samuel C.Weaver – TS Lehigh University, M&A: Một số vấn đề nguyên tắc trình tự tiến hành, 2010, http://www.saga.vn/Taichinh/Kithuattaichinh/Mualai-Sapnhap/18491.saga 91 Hé lộ hậu trường thương vụ Sacombank, 2012, http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/93521/he-lo-hau-truong-thuong-vusacombank.html 92 Kinh nghiệm quốc tế bảo vệ người gửi tiền có hoạt động M&A ngân hàng, 2011, http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=10 25:kinh-nghim-quc-t-v-bo-v-ngi-gi-tin-khi-co-hot-ng-maa-ngan-hang&catid=35:tin-tai-chinh-ngan-hang&Itemid=55 93 Lối cho sáp nhập ngân hàng Việt Nam?, 2012, http://vef.vn/2012-03-18-loi-di-nao-cho-sap-nhap-ngan-hang-viet-nam94 Mấu chốt hậu M&A chuẩn bị tiền sáp nhập, 2012, http://www.cloudvietnam.vn/Pro/73/258/mau-chot-cua-hau-ma-la-su-chuanbi-tien-sap-nhap.aspx 95 Những gợi ý cho khung pháp lý M&A Việt Nam, 2012, http://www.baomoi.com/Nhung-goi-y-cho-khung-phap-ly-MA-o-VietNam/126/8728058.epi 96 Những nguyên nhân dẫn đến sáp nhập Habubank vào SHB, 2012, http://luatdaiviet.vn/xem-tin-tuc/nhung-nguyen-nhan-dan-toi-su-sat-nhap-cuahabubank-vao-shb 97 SHB bước vào sống“hậu M&A”, 2012, http://www.baomoi.com/SHB-buoc-vao-cuoc-song-hau-MA/126/9212582.epi 98 Thách thức hậu M&A ngân hàng, 2012, http://www.shs.com.vn/News/2012321/402071/thach-thuc-hau-m-a-nganhang.aspx 99 Thận trọng lựa chọn đối tác M&A, 2012, http://www.cloudvietnam.vn/Pro/73/257/than-trong-khi-lua-chon-doi-tacma.aspx 100 www.chinhphu.vn Cổng thông tin điện tử Chính phủ Việt Nam 101 www.doanhnhansaigon.vn Báo Doanh nhân Sài Gòn điện tử 102 www.eximbank.com.vn Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 103 www.maf.vn Diễn đàn M&A Việt Nam 104 www.nhipcaudautu.vn Tạp chí Nhịp cầu đầu tư 105 www.nld.com.vn Báo Người lao động điện tử 106 www.sacombank.com.vn Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 107 www.sbv.gov.vn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 108 www.scb.com.vn Ngân hàng TMCP Sài Gòn 109 www.shb.com.vn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 110 www.thanhnien.com.vn Báo Thanh niên Online 111 www.vietinbank.com.vn Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 112 www.vietstock.vn Tin nhanh & Dữ liệu chứng khốn tài 113 www.vinacorp.vn Cổng thơng tin Doanh nghiệp – Tài 114 www.vnba.org.vn Hiệp hội ngân hàng Việt Nam 115 www.vneconomy.vn Thời báo Kinh tế Việt Nam 116 www.vnexpress.net Tin nhanh Việt Nam 117 www.vtc.vn Báo điện tử VTC News ... việc hợp nhất, sáp nhập ngân hàng; + Nguyên nhân làm chậm trình hợp nhất, sáp nhập ngân hàng; + Hệ thương vụ hợp nhất, sáp nhập ngân hàng xét mặt tích cực lẫn tiêu cực kinh tế, xã hội nói chung ngân. .. được, tác giả thực đề tài “HỢP NHẤT, SÁP NHẬP NGÂN HÀNG – NGUYÊN NHÂN VÀ NHỮNG HỆ QUẢ CỦA NÓ” Trên sở lý luận, thực trạng hoạt động hợp nhất, sáp nhập hệ thống ngân hàng Việt Nam phân tích, đánh... Sáp nhập theo chiều dọc: sáp nhập ngân hàng nằm chuỗi giá trị Có hai trường hợp: là, ngân hàng sáp nhập với ngân hàng khách hàng gọi sáp nhập tiến (forward); hai là, ngân hàng sáp nhập với ngân