Cùng với sự phát triển của Thế giới, Việt Nam đã và đang từng bước đi lên và đạt được những thành tựu to lớn đặc biệt là lĩnh vực kinh tế.
Trang 1Lời nói đầu
Cùng với sự phát triển của Thế giới, Việt Nam đã và đang từng bước đi lên vàđạt được những thành tựu to lớn đặc biệt là lĩnh vực kinh tế Với đà thắng lợi của đấtnước trong công cuộc đổi mới nền kinh tế ngành ngân hàng trong quá trình thực hiệnnhiệm vụ và mục tiêu đổi mới của mình đã tiến được những bước quan trọng trong hệthống các công cụ quản lý lãi suất được coi là nhạy cảm nhất nó thực sự là vấn đề nóngbỏng nhất thu hút được nhiều tầng lớp dân cư trong xã hội
Lãi suất với tư cách là một trong những công cụ của chính sách tiền tệ đượcnhiều nhà kinh tế quan tâm nghiên cứu và từ lâu được nhiều quốc gia trên thế giới sửdụng như một công cụ hữu hiệu điều tiết nền kinh tế Đặc biệt là trong cơ chế thị trườnglãi suất trở thành công cụ đắc lực để NHNN thực thi chính sách tiền tệ nhằm ổn định vàphát triển thị trường tiền tệ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng và sự phân
bổ có hiệu quả các nguồn vốn trong nền kinh tế Trong từng thời kỳ nhất định cho nênviệc thi hành một cơ chế lãi suất thích hợp là vô cùng phức tạp mà vai trò đó thuộc ngânhàng nhà nước Để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của nền kinh tế thị trường cácnghiệp vụ của ngân hàng thương mại đã không ngừng đổi mới và phát triển để phù hợpvới điều kiện thực tiễn của đất nước Với trọng trách to lớn đó NHNN đã thường xuyênđiều chỉnh lãi suất cho phù hợp phát triển khả năng linh hoạt của các Ngân hàng thươngmại
Trước những xáo trộn của thị trường tiền tệ, cơ chế quản lý lãi suất tín dụng củaNgân hàng Nhà nước trong thời gian qua đã và đang đem lại những kết quả tích cực, gópphần ổn định nền kinh tế Xuất phát từ những vấn đề mang tính thời sự của lãi suất trên
cơ sở những kiến thức đã học cùng với những kiến thức trong khuân khổ tài liệu cho
phép, chúng em xin trình bày đề tài: “Cơ chế quản lý lãi suất tín dụng đối với ngân
hàng thương mại và tín hiệu quả của nó”.
Trang 2Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Những vấn đề chung về lãi suất:
- Quan niệm về lãi suất:
Lãi suất có vai trò đặc biệt quan trọng trong điều hành chính sách tiền tệ quốc giatuy nhiên việc nhận biết bản chất vai trò của lãi suất để sử dụng nó như một công cụtiền tệ đặc biệt quan trọng vẫn còn nhiều vấn đề cần được làm rõ hơn
Có quan niệm cho rằng tỷ lệ % tăng thêm mà người sử dụng vốn vay phải trả chongười vay đối với một khoản tiền vay nào đó được gọi là lãi suất Với quan niệm nàythì với người cho vay lãi suất là một khoản thu nhập và với người đi vay thì lãi suất là
1 khoản chi phí Như vậy bản chất kinh tế ở đây nên được hiểu như thế nào? Rõ rànglãi suất là một loại giá mà với người cho vay thì nó là thu nhập còn với người sử dụngvốn vay thì nó lại là chi phí Từ thực tiễn đó mà còn có quan niệm cho rằng lãi suất làgiá của quyền sử dụng vốn vay trong 1 thời gian nhất định mà người sử dụng vốn vayphải trả cho người vay
- Khái niệm :
Lãi suất là giá cả của quyền được sử dụng vốn trong một thời gian nhất định màngười sử dụng trả cho nguươì sở hữu nó
Lãi suất phải được trả bởi lẽ người đi vay đã sử dụng vốn của người cho vay phục
vụ nhu cầu sinh lợi trong sản xuất kinh doanh hoặc nhu cầu tiêu dùng của mình việcngười cho vay chuển quyền sử dụng vốn cho người khác có nghĩa là anh đã hy sinhquyền sử dụng tiền tệ ngày hôm nay của mình Đánh đổi cho sự chuyển quyền đó làquền người cho vay được trả lãi suất
1.2 Phân loại:
1.2.1 Phân loại theo chủ thể trong quan hệ tín dụng
Lãi suất được chia thành các loại sau:
Lãi suất tín dụng thương mại được áp khi các doanh nghiệp cho nhau vay dưới hìnhthức mua bán chịu hàng hóa tùy theo thời hạn mua bán chịu, cung cầu về mua bánchịu và mức độ tín nhiệm giữa các doanh nghiệp tham gia quan hệ mà có mức lãisuất tín dụng khác nhau
Lãi suất tín dụng ngân hàng áp dụng trong quan hệ giữa ngân hàng với công chúng
và DN trong việc thu hút tiền gửi và cho vay, trong hoạt động tái cấp vốn củaNHTW cho các NH, và trong quan hệ giữa các NH với nhau trên thị trường liênNH
Lãi suất tiền gửi được áp dụng để tính tiền lãi cho người gửi tiền Lãi suất tiền gửi
có nhiều mức khác nhau tùy thuộc vào thời hạn gửi, quy mô gửi Sự biến động lãisuất tiền gửi ở mức độ lớn không chỉ ảnh hưởng đến quy mô của NH mà còn ảnhhưởng đến khối tiền M1 và qua đó tới lạm phát Chính vì vậy, việc áp dụng chínhsách tăng mạnh lãi suất tiền gửi có hiệu quả cao trong kiềm chế, đẩy lùi lạm phát
Trang 3 Lãi suất tiền vay được áp dụng để tính lãi tiền vay mà khách hàng phải trả cho ngânhàng Sự thay đổi lãi suất tiền vay có tác động đến quy mô cho vay và khả năngcung ứng tiền của hệ thống NHTG Vì cơ chế này mà NHNN có thể thực hiện mụctiêu nới lỏng hoặc thắt chặt cung ứng tiền bằng cách ảnh hưởng tới lãi suất tiền vaycủa các ngân hàng áp dụng với nền kinh tế.
Lãi suất chiết khấu là một lãi suất cho vay áp dụng cho NHTG, cho khách hàng vaydưới hình thức chiết khấu giấy tờ có giá chưa đến hạn thanh toán và thỏa mãn cácđiều kiện chiết khấu theo quy định Nó được tính bằng tỷ lệ % trên mệnh giá của cácgiấy tờ có giá và được khấu trừ ngay khi ngân hàng phát tiền vay cho khách hàng.Mức chiếu khấu được quy định bởi cung cầu vốn trên thị trường tín dụng
Lãi suất tái cấp vốn áp dụng khi NHNN tái cấp vốn cho các ngân hàng dưới hìnhthức chiết khấu lại các giấy tờ có giá ngắn hạn chưa đến hạn thanh toán của cácngân hàng hoặc cho vay cầm cố các giấy tờ có giá
Lãi suất liên ngân hàng là lãi suất mà các ngân hàng áp dụng khi cho nhau vay trênthị trường liên ngân hàng
Lãi suất cơ bản là lãi suất được các ngân hàng sử dụng làm cơ sở để ấn định mức lãisuất kinh doanh của mình, lãi suất cơ bản được hình thành tùy theo từng nước có thể
do NHNN ấn định hoặc do bản thân các ngân hàng tự xác định tùy vào tình hìnhhoạt động cụ thể của ngân hàng mình và đó là mức lãi suất được áp dụng cho kháchhàng có mức rủi ro thấp nhất…
Lãi suất tín dụng nhà nước áp dụng khi nhà nước đi vay của các chủ thể khác nhautrong xã hội dưới hình thức phát hành trái phiếu hoặc tín phiếu Loại lãi suất này cóthể do nhà nước ấn định căn cứ vào lãi suất tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng và cácyếu tố khác: sự biến động của lạm phát, nhu cầu cấp thiết về vốn của nhà nước…hoặc được hình thành thông qua hoạt động đấu thầu tín phiếu, trái phiếu nhà nước
Lãi suất tín dụng doanh nghiệp áp dụng khi doanh nghiệp đi vay của các chủ thểkhác trong xã hội dưới hình thức phát hành trái phiếu Lãi suất này do các doanhnghiệp ấn định hoặc được hình thành thông qua hoạt động đấu thầu trái phiếu trênthị trường chứng khoán
Lãi suất tín dụng tiêu dùng: áp dụng khi doanh nghiệp cho người lao động vay phục
vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân
1.2.2 Phân loại theo giá trị thực của lãi suất (hay theo mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất)
- Lãi suất danh nghĩa : Là lãi suất tính theo giá trị danh nghĩa của tiền tệ vào thời điểmnghiên cứu hay nói cách khác là loại lãi suất chưa loại trừ đi tỷ lệ lạm phát
Lãi suất thực tế là lãi suất được điều chỉnh lại cho đúng theo những thay đổi về lạmphát Hay nói cách khác là lãi suất đã loại trừ đi tỷ lệ lạm phát
- Lãi suất thực của hai loại
+ Lãi suất thực tính trước ( dự tính ): là lãi suất thực được điều chỉnh lại chođúng theo đúng những thay đổi dự tính về lạm phát
+ Lãi suất thực tính sau : là lãi suất thực được điều chỉnh lại cho đúng theonhững thay đổi trên thực tế về lạm phát
Trang 4Lãi suất danh nghĩa = lãi suất thực + tỷ lệ lạm phát
Hoặc Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát
1.2.3 Phân loại theo bản chất hợp đồng tài chính :
Lãi suất được chia làm hai loại:
- Lãi suất ổn định: là lãi suất áp dụng cố định trong suất thời hạn vay Nó có ưu điểm:Người gửi tiền và vay tiền biết trước số tiền lãi được trả và phải trả Bên cạnh đó nó cónhược điểm bị ràng buộc vào một lãi suất nhất định trong một thời hạn nào đó dù chocác loại lãi suất khác thay đổi như thế nào
- Lãi suất thả nổi: Là lãi suất có thể thay đổi lên xuống và có thể báo trước hoặc khôngbáo trước Lãi suất thả nổi có lợi cho cả hai bên khi nhận và trả tiền đều tính theo một lãisuất chung là lãi suất hiện tại
1.2.4 Phân loại theo cách đo lường lãi suất:
- Lãi suất đơn là lãi suất tính một lần trên số vốn gốc cho suất kỳ hạn vay
Công thức tính : I = Co i n
( trong đó I số tiền lãi , Co vốn gốc , i là lãi suất , n số kỳ )
Trong đó thời kỳ gửi vốn phải tương đương với thời kỳ của lãi suất
- Lãi suất kép là mức lãi suất có tính đến giá trị đầu tư lại của lợi tức thu được trong thờihạn sử dụng tiền vay Nó thường được áp dụng cho các khoản đầu tư có nhiểu kỳ hạnthanh toán trong đó lãi suất của kỳ trước được nhập vào vốn gấp để tính lãi suất kỳ sau
Công thức : C = Co x ( 1-i)n
Trong đó: C số tiền thu được theo lãi gộp sau n kỳ, Co vốn gốc ban đầu, i lãi suất
n số kỳ gửi vốn
1.3 Vai trò của lãi suất :
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp vai trò của lãi suấtđược nhìn nhận một cách hết sức mờ nhạt và lệ thuộc nhiều khi được hiểu như là một sựphân phối cuối cùng của sản phẩm giữa những người sản xuất và người cho vay
Chuyển sang nền kinh tế thị trường lãi suất giữ vai trò hết sức quan trọng là mộttrong những đòn bẩy kinh tế Nó tác động đến tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế quốcdân nói chung vai trò của lãi suất được thể hiện ở nội dung sau đây
1.3.1 Lãi suất là công cụ để khuyến khích tiết kiệm đầu tư
Lãi suất là công cụ khuyến khích lợi ích vật chất để thu hút các khoản tiết kiệmcủa các chủ thể kinh tế tạo nên quỹ cho vay đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế
Theo lý thuyết tài chính chúng ta có thể đưa ra phương trình về thu nhập nhưsau:
Thu nhập = Tiêu dùng + Tiết kiệm
Phương trình này không những đúng với đặc điểm tài chính của các hộ gia đìnhcác doanh nghiệp mà còn đúng với cả nền kinh tế quốc gia Giả trong điều kiện của mộtnền kinh tế bình thường tỷ lệ giữa tiêu dùng và tiết kiệm là hợp lý để tăng tỷ lệ tiết kiệmcho toàn bộ nền kinh tế quốc dân thì biện pháp hiệu quả là tăng lãi suất huy động
Trang 5vốn Khi lãi suất vốn tăng nên thì trước hết các hộ gia đình phải xem xét các khoản chicho tiêu dùng thường xuyên có thể giảm chi hoặc hoãn một số khoản chi để tăng thêmkhoản tiết kiệm trong tổng thu nhập Sau từ khoản tiết kiệm này họ sẽ hướng đầu tư gửivào Ngân hàng, vào quỹ bảo hiểm hay đầu tư vào thị trường trứng khoán khi thấy có lợihơn.
Ở Việt Nam trong công cuộc đổi mới nền kinh tế vốn dang là vấn đề then chốt.Muấn huy động được vốn phải có biện pháp gọi vốn Vấn đề là cần duy trì một mức lãisuất như thế nào để huy động tối đa vốn nhàn rỗi trong xã hội
1.3.2 Lãi suất ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Chính sách lãi suất là một bộ phận trong chính sách tiền tệ của Nhà nước nhằmđiều tiết lưu thông tiền tệ kích thích điều tiết và hướng hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các đơn vị kinh tế
- Lãi suất phải trả cho khoản vay là khoản chi phí của doanh nghiệp Do vậy ,lãi suất sẽkhuyến khích các doanh nghiệp vay vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Ngượclại, lãi suất cho vay cao sẽ thu hẹp đâu tư của các doanh nghiệp
- Lãi suất là công cụ buộc các doanh nghiệp phải sử dụng hiệu quả những ưu đãi về lãisuất về điều kiện cung cấp tín dụng và thanh toán là công cụ của Nhà nước nhằm khuyếnkhích các doanh nghiệp đầu tư vào các nghành các sản phẩm cần ưu tiên trong chiếnlược phát triển kinh tế
1.3.3 Lãi suất là công cụ điều tiết vĩ mô
Lãi suất tạo nên khoản chi phí của người đi vay vì vậy sự biến động của lãi suất
có tác động đến đầu tư đến tiêu dùng qua đó tác động đến các mục tiêu của nền kinh tế
vĩ mô biểu hiện trong các trường hợp:
- Lãi suất thấp kích thích đầu tư , kích thích tiêu dùng tăng tổng cầu sản lượngtăng, giá tăng, thất nghiệp giảm nội tệ có xu hướng giảm giá so với ngoại tệ
- Lãi suất cao hạn chế đầu tư , hạn chế tiêu dùng giảm tổng cầu sản lượng giảm
giảm giá thất nghiệp tăng nội tệ có xu hướng tăng giá so với ngoại tệ
Như vậy, bằng cách tăng lãi suất Ngân hàng Nhà nước có thể làm giảm khả năngcho vay của Ngân hàng Thương mại do đó thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt giảmbớt khối lượng tiền cần thiết cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh và chi tiêu của ngườitiêu dùng Cũng như vậy, bằng cách hạ thấp lãi suất Ngân hàng Nhà nước có thể tạođiều kiện cho các hoạt động kinh tế phát triển hoặc muốn kìm hãm tốc độ phát triển mộtnghành nghề nào đó, Ngân hàng Nhà nước có thể tăng hoặc giảm lãi suất cho vay để thuhẹp hoặc mở rộng đầu tư của các nghành nghề
Từ năm 1989 đến nay ,chính sách lãi suất luân được sử dụng để điều chỉnh kinh
tế ở Việt Nam Sau khi kiềm chế và giữ được lạm phát ở mức độ tương đối ổn định ,Ngân hàng Nhà nước danh thực hiện hạ thấp dần khung lãi suất để khuyến hích huyđộng đầu tư và mở rộng sản xuất kinh doanh khôi phục kinh tế
1.3.4 Lãi suất tín dụng là công cụ khuyến khích cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại:
Trong khung lãi suất cho phép, để tăng khối lượng nguồn vốn huy động đồngthời để mở rộng quan hệ tín dụng với khách hàng, các NHTM có thể nâng mức lãi suấttiền gửi và hạ lãi suất cho vay Đây chính là hoạt động cạnh tranh giữa các NHTM Thựcchất của quá trình này là phân chia khối lượng tiền gửi và mở rộng phạm vi ảnh hưởng
Trang 6của ngân hàng ra thị trường Để đảm bảo cạnh tranh thắng lợi, mỗi NHTM đều có chiếnlược khách hàng của mình Chiến lược này được thực hiện bằng lãi suất ưu đãi Muốnvậy các NHTM đều tìm mọi biện pháp giảm thấp chi phí kinh doanh và chi phí quản lý.
Sự cạnh tranh lành mạnh giữa các NHTM sẽ tạo ra lợi ích kinh tế chung cho toàn bộ nềnkinh tế quốc dân
1.3.5 Lãi suất là công cụ đo lường tình trạng của nền kinh tế:
Người ta thấy rằng trong giai đoạn phát triển của nền kinh tế lãi suất có xu hướngtăng do cung cầu quỹ cho vay đều tăng trong đó tốc độ tăng của cầu quỹ cho vay lớnhơn tốc độ tăng của cung quỹ cho vay
Ngược lại, trong giai đoạn suy thoái của nền kinh tế lãi suất lại có xu hướng giảmxuống
Do vậy, thông thường nhìn vào xu hướng biến động của lãi suất ta thấy được tìnhtrạng sưc khỏe của nền kinh tế
Lãi suất là biến số thường xuyên biến động trong nền kinh tế Căn cứ vào sự biếnđộng đó của lãi suất người ta có thể dự báo được các yếu tố khác của nền kinh tế nhưtính sinh lời của các cơ hội đầu tư, mức lạm phát dự tính mức thiếu hụt của ngân sáchngười ta có thể dựa vào lãi suất trong một thời kỳ để dự báo tình hình kinh tế trongtương lai
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất
1.4.1 Mức cung cầu tiền tệ
-Cung tiền tệ là tổng thể tiền tệ được sử dụng để giao dịch thanh toán trên thị trường.Các nhà kinh tế đã định nghĩa M là tiền giao dịch bao gồm: M1 là tổng số tiền kim khí
và tiền giấy lưu thông bên ngoài ngân hàng cộng với tiền gửi ngân hàng có thể rút rabằng séc và định nghĩa rộng hơn (M2) bao gồm những tài sản như tài khoản tiền gửi tiếtkiệm ngoài tiền kim khí, tiền giấy và tiền gửi ngân hàng có thể rút ra bằng séc Quyềnkiểm soát mức cung tiền tệ được dành cho Chính phủ, bởi vì hạn chế mức cung tiền tệ
là điều cần thiết để tiền có giá trị
- Cầu tiền tệ là nhu cầu về tiền của cá nhân, đơn vị, tổ chức để làm phương tiện giaodịch, trao đổi, mua bán hàng hoá, dịch vụ…
Công chúng (các gia đình và các hàng kinh doanh) muốn giữ lượng tiền M1 khác nhau
ở những mức lãi suất khác nhau, lãi suất thấp thì số tiền dôi ra lớn hơn Giao điểm giữacung và cầu trên đồ thị xác định lãi suất cân bằng Đây là mức lãi suất ở điểm số lượngtiền do ngân hàng trung ương đề ra làm mục tiêu phù hợp với số tiền mà công chúngmuốn nắm giữ Sự thay đổi cung cầu tiền tệ sẽ ảnh hưởng đến lãi suất
*Chính phủ thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ: khi ngân hàng trung ươngmuốn kiềm chế lạm phát, sẽ thực hiện một chính sách thắt chặt tiền tệ thông qua công
cụ của nó (thay đổi tăng mức dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chíết khấu, giảm hạn mứctín dụng) Làm cho lãi suất tăng, mức đầu tư sẽ giảm, mức cầu tiền tệ giảm, các nhàdoanh nghiệp và các gia đình cắt giảm lượng tiền mặt và tài khoản séc của họ
*Chính phủ thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ: khi ngân hàng trung ương lo
sợ sắp có suy thoái sẽ tăng mức cung tiền tệ bằng cách bơm tiền vào lưu thông qua cáccông cụ của chính sách tiền tệ, lãi suất có xu hướng giảm xuống Tín dụng trở nên dồidào hơn, lãi suất giảm Kết quả là việc tiến hành các dự án đầu tư mới trở nên có lợihơn, số tiền chi tiêu về nhà máy, thiết bị, kho hàng tăng lên, người tiêu dùng có khuynh
Trang 7hướng mua nhiều hàng hơn…Vốn đầu tư tăng, tổng mức cầu tăng lên tạo ra thăng bằngtrên thị trường.
Ngoài ra những thay đổi dự định trong cầu tiền tệ (không phải do sự thay đổi trong mứcgiá cả, tổng sản phẩm, hoặc lãi suất gây ra) cũng ảnh hưởng đến lãi suất cân bằng.Nghiên cứu nhân tố cung cầu tiền tệ tác động qua lại đến lãi suất có một ý nghĩa quantrọng đối với các nhà hoạch định chính sách tiền tệ Khi nào thì ngân hàng trung ươngbơm tiền ra lưu thông, khi nào thì hút tiền từ lưu thông về để điều chỉnh lãi suất thịtrường một cách hợp lý, trên cơ sở đó ổn định thị trường, thúc đẩy sự tăng trưởng củanền kinh tế, giảm lạm phát
1.4.2 Lạm phát:
Khi lạm phát tăng, dù ở từng mức lãi suất riêng lẻ hay ở tất cả mọi lãi suất, yếu tố kíchthích làm tăng cung quỹ cho vay gần như triệt tiêu bởi giá trị thực tế của vốn gốc và tiềnlời thu được đã bị hao mòn do tác động của lạm phát Trong tình hình ấy những người
có khả năng cho vay không muốn giữ tiền mặt, đổ xô đi mua hàng hóa dự trữ vàng,ngoại tệ Điều đó dẫn đến cung quỹ cho vay giảm, dẫn đến lãi suất tăng Hoặc khi lạmphát tăng, không chỉ làm giảm độ lớn của cung mà còn kéo theo việc tăng thêm quy mô
về cầu quỹ cho vay Bởi với lãi xuất danh nghĩa cho trước, khi lạm phát dự tính tănglên, chi phí thực của việc vay tiền giảm xuống , kích thích người ta đi vay hơn là chovay Người đi vay sẽ kiếm được khoản thu lợi do giá hàng hóa được mua bằng tiền đivay sẽ tăng lên, lãi suất tăng
Theo Friedman, ông cho rằng trong mọi trường hợp tỷ lệ lạm phát của một nước là cực
kỳ cao trong bất cứ thời kỳ kéo dài nào, thì tỷ lệ tăng trưởng của cung ứng tiền tệ là cực
kỳ cao
Tóm lại, khi lạm phát dự tính tăng, lãi suất tăng Điều này có một ý nghĩa quan trọngtrong việc dự đoán lãi suất khi nền kinh tế có xu hướng lạm phát tăng Trên cơ sở đó, cómột chính sách lãi suất hợp lý Khi lạm phát cao, nhà nước cần phải nâng lãi suất danhnghĩa, đảm bảo cho lãi suất thực dương, hoặc nhà nước tung vàng, ngoại tệ ra bán đểkiềm chế lạm phát
Nhiều nhà kinh tế đã khuyến nghị rằng cuộc chiến chống lạm phát nhất định sẽ thất bạinếu chúng ta muốn hạ thấp lãi suất
- Ảnh hưởng đến cầu tiền vay: khi nền kinh tế đang phát triển nhanh nhất là trong giaiđoạn phát đạt của một chu kỳ kinh doanh, các công ty càng có nhiều ý định vay vốn vàtăng số dư nợ nhằm tài trợ cho các cuộc đầu tư được trông đợi là sinh lời Cầu tiền vaytăng lên, đường cầu dịch chuyển về bên phải, lãi suất có xu hướng tăng lên
Khi đường cung và đường cầu tiền vay tăng lên và dịch chuyển về bên phải, sẽ đạt đượcmột điểm cân bằng mới về bên phải Tuy nhiên nếu đường cung dịch chuyển nhiều hơn
Trang 8đường cầu thì lãi suất cân bằng mới có xu hướng giảm xuống, ngược lại, nếu đường cầudịch chuyển nhiều hơn thì lãi suất cân bằng mới tăng lên.
Trong nền kinh tế ổn định và có xu hướng phát triển, nhà nước nên sử dụng các công cụlãi suất để tăng vốn đầu tư vào những lĩnh vực cần phát triển cho sự cân đối của nềnkinh tế, đặc biệt từ các nguồn vốn trên thị trường trái khoán
1.4.4 Các chính sách của Nhà nước:
Mục tiêu của nền kinh tế phát triển là:
-Tạo ra sản lượng cao, tăng nhanh tổng sản phẩm quốc dân
-Đạt tỷ lệ người có công ăn việc làm cao, tỷ lệ thất nghiệp thất
-Đảm bảo ổn định giá cả trong điều kiện thị trường tự do hoạt động
Để đạt được mục tiêu trên, Nhà nước phải sử dụng các công cụ bằng các chính sách cóthể điều chỉnh tốc độ và phương hướng của hoạt động kinh tế Quá trình thực hiện cácchính sách của Nhà nước đều tác động lãi suất cân bằng trên thị trường
*Chính sách tài chính: bao gồm chi tiêu của chính phủ và thuế khóa Chi tiêucủa chính phủ là một nhân tố then chốt định mức tổng chi tiêu
Khi nhà nước thực hiện một chính sách tài chính bành trướng (tăng chi tiêu của Chínhphủ và giảm thuế) sẽ ảnh hưởng đến thăng bằng của thị trường hàng hóa và thị trườngtiền tệ, từ đó ảnh hưởng đến lãi suất
Khi chi tiêu của chính phủ tăng trực tiếp làm tăng tổng cầu, đường cầu dịch chuyển vềbên phải, khi chính phủ giảm thuế, làm cho nhiều thu nhập hơn được sẵn sang để chitiêu và làm tăng tổng sản phẩm bằng cách tăng chi tiêu, tiêu dùng Mức cao hơn củatổng sản phẩm làm tăng lượng cầu tiền tệ, đường cầu dịch chuyển về bên phải, lãi suấttăng
Ngoài ra, thuế còn có thể tác động đến mức sản lượng tiềm năng, chẳng hạn việc giảmthuế đánh vào thu nhập từ đầu tư làm cho các ngành tăng đầu tư vào máy móc, nhà máy,tổng sản phẩm tiềm năng được tăng lên, tăng lượng cầu tiền tệ, đường cầu dịch chuyển
về bên phải, lãi suất tăng lên
*Chính sách tiền tệ: với tư cách ngân hàng của các ngân hàng, ngân hàng trungương thực hiện vai trò chỉ huy đối với toàn bộ hệ thống ngân hàng của một quốc gia.Với công cụ lãi suất, ngân hàng trung ương có thể điều tiết hoạt động của nền kinh tế vĩ
mô bằng các phương pháp sau:
- Ngân hàng có thể quy định lãi suất cho thị trường, chủ động điều chỉnh lãi suất để điềuchỉnh tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, hạn chế hoặc mở rộng hoạt độngtín dụng nhằm thực hiện được mục tiêu giảm lạm phát và tăng trưởng kinh tế theo từngthời kỳ
- Ngân hàng trung ương thực hiện chính sách lãi suất tái chiết khấu: ngân hàng trungương tái chiết khấu các chứng từ do ngân hàng thương mại xuất trình với điều kiện ngânhàng phải trả một lãi suất nhất định do ngân hàng trung ương đơn phương quy định.Mỗi khi lãi suất chiết khấu thay đổi có xu hướng làm tăng hay giảm chi phí cho vay củangân hàng trung ương đối với ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng do đó
Trang 9khuyến khích hay cản trở nhu cầu vay vốn Vì vậy thông qua việc điều chỉnh lãi suấtchiết khấu, ngân hàng trung ương có thể khuyến khích mở rộng hay làm giảm khốilượng tín dụng mà ngân hàng thương mại cấp cho nền kinh tế Do thay đổi lãi suất chiếtkhấu, ngân hàng trung ương có thể tác động gián tiếp vào lãi suất thị trường Một lãisuất chiết khấu cao hay thấp sẽ làm thay đổi lượng vay của ngân hàng, tức lượng tiềncung ứng của ngân hàng cho nền kinh tế và cuối cùng sẽ làm thay đổi mức lãi suất thịtrường.
- Ngân hàng trung ương thực hiện chính sách thị trường mở: có nghĩa là ngân hàngtrung ương thực hiện việc mua bán giấy tờ có giá trên thị trường chứng khoán Nhiệm
vụ chính của chính sách thị trường mở là điều hòa cung cầu về các chứng phiếu có giá
để tác động vào các ngân hàng thương mại trong việc cung cầu tiền tệ, cung ứng tíndụng
- Ngân hàng trung ương tăng hay giảm mức dự trữ bắt buộc: khi tỷ lệ dự trữ tăng lên ức
là ngân hàng trung ương quyết định giảm bớt số vốn khả dụng của ngân hàng kéo theonhững khó khăn ngân quỹ cho các ngân hàng, hạn chế tín dụng của ngân hàng và ngượclại Do đó cũng ảnh hưởng gián tiếp đến lãi suất trên thị trường
*Chính sách thu nhập: đó là chính sách về giá cả và tiền lương Nếu mức giá cảgiảm mà cung tiền tệ không thay đổi, giá trị của đơn vị tiền tệ theo giá trị thực tế tăng,bởi vì nó có thể dùng để mua nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn Do vây cũng như ảnhhưởng của một sự tăng lên trong cung tiền tệ khi mức giá được giữ cố định, làm lãi suấtgiảm Ngược lại một mức giá cao hơn làm giảm cung tiền tệ theo giá trị thực tế, làmtăng lãi suất Như vậy một sự thay đổi về chính sách giá cả cũng làm thay đổi lãi suất.Yếu tố cấu thành quan trọng nhất của chi phí sản xuất là chi phí tiền lương, khi tiềnlương tăng làm chi phí sản xuất tăng, làm giảm lợi nhuận theo đơn vị sản phẩm tại mộtmức giá cả, giảm nhu cầu đầu tư, cầu tiền tệ giảm, lãi suất giảm
*Chính sách tỷ giá: bao gồm các biện pháp liên quan đến việc hình thành quan
hệ về sức mua giữa tiền của nước này so với một ngoại tệ khác, nhất là đối với cácngoại tệ có khả năng chuyển đổi
Tỷ giá sẽ tác động đến quá trình sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu hàng hóa củamột nước Khi nhà nước tăng tỷ giá ngoại tệ sẽ làm tăng giá của hàng nhập khẩu, dẫnđến tăng chi phí đầu vào của các xí nghiệp, giá hàng hóa trong nước tăng lên, lợi nhuậngiảm, nhu cầu đầu tư giảm, cầu tiền tệ giảm, lãi suất giảm Mặt khác, khi tỷ giá ngoại tệtăng, lượng tiền cung ứng để đảm bảo cân đối ngoại tệ cần chuyển đổi tăng lên, lãi suấtgiảm
Vì vậy khi thấy đồng tiền của nước mình sụt giá, ngân hàng trung ương sẽ theo đuổimột chính sách tiền tệ thặt chặt hơn, giảm bớt cung tiền tệ, năng lãi suất trong nước, làmcho đồng tiền của mình vững mạnh
Khi tỷ giá ngoại tệ giảm, đồng tiền tăng giá, không kích thích xuất khẩu, nền côngnghiệp trong nước có thể bị sự cạnh tranh của nước ngoài tăng lên, kích thích nhậpkhẩu Lượng tiền tệ tăng do với một tỷ giá thấp, với một lượng vốn đầu tư nhất định, tàisản đầu tư sẽ nhiều hơn, kích thích đầu tư vào sản xuất, lãi suất tăng lên Như vậy khi cómột sự cạnh tranh giữa nền công nghiệp trong nước với công nghiệp nước ngoài tănglên, có thể gây áp lực buộc ngân hàng trung ương phải theo đuổi một tỷ lệ tăng trưởngtiền tệ cao hơn nhằm hạ thấp tỷ giá
Trang 10Chương 2: CƠ CHẾ QUẢN LÝ LÃI SUẤT
TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM
2.1 Giai đoạn Từ ngày 01/6/2002 – 19/5/2008:
Các NHTM thực hiện theo cơ chế lãi suất thoả thuận theo quyết định số NHNN ngày 30/5/2002 lãi suất cho vay được hoàn toàn thả nổi theo nguyên tắc tự dothỏa thuận giữa bên đi vay và NHTM Thị trường tài chính ngân hàng ổn định, nền kinh
546/2002/QĐ-tế phát triển tốt, lạm phát thấp, DN làm ăn có hiệu quả
Lần đầu tiên, lãi suất cơ bản được giữ vững trong khoảng thời gian khá dài ở mức8,25%/năm từ 1/12/2005 đến cuối tháng 1/2008 đã giúp ngành ngân hàng đã có bướctiến dài về môi trường pháp lý Cơ chế tín dụng, cơ chế bảo đảm tiền vay được hoànthiện theo hướng một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp vayvốn Mặt khác, mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức tín dụng, bảođảm an toàn cho toàn hệ thống Chính sách tiền tệ được điều hành một cách thận trọng,linh hoạt và phù hợp với diễn biến thực tế Chính vì vậy việc cho áp dụng lãi suất thỏathuận, là bước đột phá để thực hiện tự do hóa lãi suất, lãi suất trên thị trường vẫn tươngđối ổn định Lãi suất VND có xu hướng tăng nhẹ phản ánh đúng quan hệ cung cầu.Chênh lệch giữa VND và USD khá rộng, khoảng 5%/năm, nhờ đó đã hạn chế chuyểndịch từ VND sang USD Nhưng vào ngày 1/2/2008 thì NHNN đã quyết định điều chỉnhtăng mức lãi suất cơ bản từ 8,25% lên 8,75%/năm
Đầu năm 2008, với hàng loạt các biện pháp kiềm chế lạm phát, Ngân hàng Nhà nước đãđưa ra Quyết định số 187/2008/QĐ-NHNN về việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhằm rútbớt tiền từ lưu thông về, chủ động kiểm soát tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán vàtăng trưởng dư nợ tín dụng phù hợp với các mục tiêu kinh tế vĩ mô Theo Quyết định,Ngân hàng Nhà nước sẽ mở rộng diện các loại tiền gửi phải dự trữ bắt buộc, bao gồmcác loại tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn, thay cho việc áp dụng dự trữ bắt buộc đốivới tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn từ 24 tháng trở xuống Tiếp đó là quyết định số346/QĐ-NHNN về việc phát hành tín phiếu Ngân hàng Nhà nước bằng tiền đồng dướihình thức bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng nhằm thu hút 20.300 tỉ đồng Chínhsách thắt chặt tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước đã gay ra sự căng thẳng về thanh khoảncủa các ngân hàng thương mại Các ngân hàng thương mại phải đối mặt với khó khănthiếu hụt nguồn cung tiền đồng sau những quyết định của Ngân hàng Nhà nước Tìnhtrạng thiếu hụt tiền đồng của các ngân hàng thể hiện qua việc lãi suất cho vay qua đêmcủa các ngân hàng trong vòng một tháng qua đã có lúc lên tới 30% Điều này đã đẩy cácngân hàng đến chỗ đua nhau tăng lãi suất huy động Dẫn đến lãi suất huy động VND có
kỳ hạn biến động mạnh nhất từ trước tới nay Cuộc chạy đua bùng phát trong tháng 5 vàtạo những đỉnh điểm nóng sốt trong tháng 6 Trên thị trường liên ngân hàng, lãi suất ghinhận kỷ lục “treo” tới 43%/năm; nhiều thành viên đồng loạt đẩy mức huy động trongdân cư lên tới trên 19%/năm, cá biệt có trường hợp áp tới 20%/năm Đó cũng là thời
Trang 11điểm mà hoạt động cho vay của nhiều ngân hàng thương mại cầm chừng, doanh nghiệpvay vốn khó khăn cả về lãi suất cao lẫn khả năng tiếp cận vốn, tín dụng tiêu dùng gầnnhư bị cắt bỏ, tốc độ tăng trưởng tín dụng bước vào vùng thấp nhất trong năm (liên tụctăng dưới 1%/tháng; cả năm ước chỉ tăng khoảng 21% thay vì mức dự kiến khống chế30%) Trước tình hình đó, Ngân hàng Nhà nước đã quy định trần lãi suất huy động là12%/năm theo công điện số 02/CĐ-NHNN ngày 26/02/2008 nhằm hạn chế cuộc đuanày Đặc biệt, trong lần điều chỉnh ngày 19/5 (lên 12%), lãi suất cơ bản được trả lạiđúng chức năng của nó, trở thành một cơ sở để xác định hành lang pháp lý cho lãi suấtcho vay của các ngân hàng thương mại, thay vì xơ cứng và mờ nhạt trước đó
2.2 Giai đoạn từ 19/05/2008 đến nay:
Thực hiện cơ chế điều hành lãi suất cơ bản Cơ chế này linh hoạt hơn c ơ c h ế
l ã i s u ấ t t h ỏ a t h u ậ n tạo điều kiện cạnh tranh giữa các NHTM làm giảm chi phíhoạt động ngân hàng, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ: thẻ tín dụng…Lãi suất có xuhướng giảm xuống, cả lãi suất tiền vay và lãi suất huy động đều giảm
Ngày 19/5/2008, Ngân hàng Nhà nước chính thức áp cơ chế lãi suất trần trong hoạtđộng cho vay của các tổ chức tín dụng Đó chính là Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN
về cơ chế điều hành lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam Theo Quyết định này, các tổchức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh (lãi suất huy động và lãi suất cho vay) bằngđồng Việt Nam không vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công
bố áp dụng trong từng thời kỳ; quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN ngày 30 tháng 5 năm
2002 về việc thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận trong hoạt động tín dụng thương mạibằng VNĐ của tổ chức tín dụng đối với khách hàng hết hiệu lực thi hành Việc huy độngvốn bằng VNĐ của các tổ chức tín dụng phù hợp với quy định về cơ chế điều hành lãisuất cơ bản, mức trần lãi suất huy động 12%/năm theo công điện số 02/CĐ-NHNN ngày26/02/2008 cũng không còn hiệu lực Từ thời điểm đó, hoạt động cho vay của các cácngân hàng có sự thay đổi căn bản; khái niệm “lãi suất cho vay tối đa” xuất hiện trên thịtrường, đồng nghĩa với những mức lãi suất cho vay từ 22% - 25% trước đó được loại bỏcùng với các loại phí thu thêm, trần lãi suất huy động thỏa thuận giữa các thành viênHiệp hội Ngân hàng Việt Nam có từ những năm trước cũng bị xóa bỏ Đến cuối tháng 7,cùng với sự hỗ trợ của Ngân hàng Nhà nước với nguồn vốn khả dụng của hệ thống tăngmạnh lên, lãi suất trên thị trường bắt đầu có đợt thoái trào Đặc biệt từ tháng 9 đến cuốinăm, gắn với những điều chỉnh các lãi suất chủ chốt của Ngân hàng Nhà nước, cả lãisuất huy động và cho vay dồn dập giảm; ít nhất có 8 đợt điều chỉnh trên diện rộng Từđỉnh điểm trên 19%/năm, lãi suất huy động VND rút về quanh mốc 8%/năm; lãi suất chovay tối đa từ 21%/năm về còn 12,75%/năm Qua đó, đã ngăn chặn được nguy cơ xáotrộn thị trường tiền tệ và mất khả năng thanh toán của các Ngân hàng thương mại trongnhững tháng cuối năm 2008, an toàn hệ thống ngân hàng được đảm bảo, củng cố lòng tincủa các nhà đầu tư, doanh nghiệp và người dân đối với hệ thống ngân hàng Khắc phụcđược tình trạng cạnh tranh không lành mạnh trong huy động vốn giữa các Ngân hàngthương mại Cùng với diễn biến lạm phát có xu hướng giảm, kinh tế vĩ mô ổn định vàhoạt động của các Ngân hàng thương mại đảm bảo khả năng thanh toán, làm cho thịtrường tiền tệ và lãi suất trong năm 2009 tương đối ổn định
Thực ra vào đầu năm 2009, khi Chính phủ cho áp dụng cơ chế hỗ trợ lãi suất4%/năm, NHNN cũng đã cho áp dụng lãi suất thỏa thuận đối với các đối tượng vayVNĐ ngắn hạn phục vụ đời sống, dù những đối tượng này chiếm một tỷ trọng nhỏ trongtổng dư nợ vay ngân hàng
Trang 12Trong thời gian gần đây, những tháng đầu năm 2010, lãi suất huy động có dấu hiệunhích dần lên Một số ngân hàng công bố mức lãi suất tiết kiệm vượt trên “mức sàn”11,5%, xuất hiện trở lại các hình thức khuyến mãi, huy động kỳ hạn siêu ngắn như trướcđây, đẩy lãi suất thực vượt quá 12%/năm Thực tế này khiến nỗ lực giảm mặt bằng lãisuất cho vay trở nên khó khăn hơn, ngược với mong muốn của Chính phủ, thậm chí làmtăng thêm sự hoài nghi đối với tiến trình tự do hóa lãi suất theo cơ chế thỏa thuận, mặc
dù cơ chế này đã chứng minh được vai trò không thể thay thế của nó trong việc điều tiết
có hiệu quả quan hệ cung cầu vốn Nguyên nhân là do một số ngân hàng vẫn chạy theolợi nhuận đơn thuần, dựa dẫm vào mô hình kinh doanh tín dụng theo kiểu “đầu tư cơhội” như: tiêu chí cho vay dễ dãi, quay vòng vốn nhanh, lãi suất thỏa thuận cao, tậptrung vốn vào lĩnh vực nhạy cảm như đầu cơ bất động sản, lướt sóng chứng khoán,khuyến khích tiêu dùng, tăng trưởng tín dụng nóng Cách kinh doanh này tiềm ẩnnhững rủi ro khó lường về khả năng thanh toán và đạo đức nghề nghiệp, cho dù đối lậphoàn toàn với tôn chỉ kinh doanh chuyên nghiệp, nhưng vẫn đang được tận dụng tối đa
để đáp ứng các “nhu cầu khả dụng” vốn dĩ rất đa dạng trên thị trường, đồng thời là “đầu
ra lý tưởng” để tiêu hóa khối lượng vốn “đầu vào lãi suất cao” Cách thức kinh doanhnhư vậy dễ dàng biến ngân hàng trở thành bạn đồng hành với những khuyết tật của cơchế chính sách, càng làm gia tăng thêm sự bất ổn đối với nền kinh tế
2.3 Các quy định pháp lý về cơ chế điều hành lãi suất cơ bản ở Việt Nam hiện nay:
Trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sử dụng nhiều công
cụ khác nhau trong đó có lãi suất, để thực hiện điều hành chính sách tiền tệ quốc giathông qua việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền của mình.Tuỳ theo chính sách, chủ trương của Đảng, chỉ đạo của Chính phủ trong từng thời kỳ vànhững diễn biến trên thị trường tài chính-tiền tệ trong nước, quốc tế mà NHNN quyđịnh cơ chế điều hành lãi suất cho phù hợp Bên cạnh đó, các văn bản quy phạm phápluật do NHNN ban hành quy định về cơ chế điều hành lãi suất phải đảm bảo nguyên tắc:đúng thẩm quyền và phù hợp với văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấptrên Sau nhiều năm thực hiện điều hành cơ chế lãi suất thoả thuận, ngày16/5/2008,Thống đốc NHNN đã ban hành Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN quy đinh về cơ chếđiều hành lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam ( quyết định số 16) trên cơ sở quy địnhcủa Bộ luật dân sự được Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 (có hiệu lực ngày1/1/2006) Theo đó, kể từ ngày 19/5/2008, NHNN thực hiện cơ chế lãi suất trần huyđộng bằng đồng Việt Nam và sử dụng công cụ lãi suất cơ bản để điều tiết lãi suất kinhdoanh bằng đồng Việt Nam của các tổ chức tín dụng theo tín hiệu của thị trường ViệcNHNN thay đổi cơ chế điều hành lãi suất này đã làm cho nhiều ngân hàng và doanhnghiệp lúng túng xác định lãi suất cho vay trong các hợp đồng tín dụng đã được kí kết
2.3.1 Lãi suất cho vay bằng VND:
Trong những tháng đầu năm 2008, lạm phát diễn biến phức tạp và có xu hướngtăng, NHNN đã thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm ưu tiên thực hiện mục tiêukiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô Chính vì vậy, các doanh nghiệp và ngânhàng Việt Nam đã gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh Cho đến giữa tháng 10/2008,khi nền kinh tế thế giới đã bước đầu được phục hồi bởi các biện pháp giải cứu, hỗ trợcủa NHNN Chính phủ các nước và tình hình lạm phát trong nước đã có những tín hiệuđược kiềm chế ( chỉ số giá tiêu dùng giảm, nhập siêu giảm…), NHNN ban hành 1 loạtcác quyết định về giảm lãi suất cơ bản (từ 14%/năm xuống 13%/năm hay 12%/năm),giảm lãi suất tái cấp vốn (từ 15%/năm xuống 14%/năm hay 13%/ năm), giảm lãi suất táichiết khấu (từ 13%/năm xuống 12%/năm hay 11%/năm), tăng lãi suất tiền gửi dự trữ bắt
Trang 13buộc (từ 5%/năm lên 10%/năm) và cho phép các tổ chức tín dụng (nếu có nhu cầu)được thanh toán tín phiếu bắt buộc trước hạn… để tạo điều kiện cho các ngân hàng chủđộng hơn về nguồn vốn, thanh khoản và giảm lãi suất cho vay Ngay sau khi NHNNban hành các quyết định nêu trên, nhiều ngân hàng thương mại đã hạ lãi suất cho vay để
hỗ trợ các doanh nghiệp vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, phục vụ mục tiêu tăngtrưởng kinh tế, đảm bảo an ninh xã hội Mức giảm lãi suất cho vay cụ thể phụ thuộc vàochính sách cho vay, nguồn vốn huy động hiện có và khả năng, điều kiện thực tế của mỗingân hàng Mức lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam được đa số các ngân hàng ápdụng hiện nay là khoảng từ 15%/năm - 16%/năm
Mặc dù đã áp dụng các biện pháp nói trên để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp vàngân hàng, nhưng NHNN vẫn yêu cầu các ngân hàng nghiêm túc thực hiện những biệnpháp ngăn ngừa rủi ro có thể xảy ra do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ
và dấu hiệu suy thoái kinh tế toàn cầu, chấp hành đúng quy định về các tỷ lệ bảo đảm antoàn trong hoạt động kinh doanh, kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng và tiếp tục điềuchỉnh cơ cấu tín dụng để tăng vốn cho các lĩnh vực sán xuất, xuất khẩu, nhập khẩu cácmặt hàng thiết yếu, nông nghiệp và nông thôn, doanh nghiệp nhỏ và vừa, các dự án đầu
tư khả thi, có hiệu quả và khả năng trả nợ đúng hạn
Việc NHNN thay đổi cơ chế điều hành lãi suất cơ bản và giảm lãi suất cơ bản bằngđồng Việt Nam từ 14%/năm xuống 13%/năm rồi 12%/năm đã dẫn đến việc thay đổi lãisuất cho vay bằng đồng Việt Nam mà ngân hàng ấn định đối với khách hàng Đối vớinhững hợp đồng tín dụng được ký sau ngày áp dụng lãi suất cơ bản nói trên, ngân hàng
và doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc thoả thuận lãi suất cho vay vì các bên đã biết,hiểu cơ chế điều hành lãi suất mới và lãi suất cơ bản 13%/năm hoặc 12%/năm Song,đối với những hợp đồng tín dụng bằng đồng Việt Nam được ký kết trước ngày21/10/2008 mà trong đó, lãi suất cho vay được ấn định trên cơ sở lãi suất cơ bản bằng14%/năm, thì ngân hàng và doanh nghiệp không biết có nên điều chỉnh lãi suất cho vaytrong các hợp đồng tín dụng đó hay không? Nguyên nhân là ở chỗ,việc điều chỉnh hạlãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam nói trên của NHNN diễn ra trong một thời gianngắn (trong vòng hơn 01 tháng áp dụng 3 mức lãi suất cơ bản) : bắt đầu từ 01/10/2008
áp dụng lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam là 14%/năm; từ ngày 21/10/2008 áp dụnglãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam là 13%/năm và từ ngày 05/11/2008 áp dụng lãi suất
cơ bản bằng đồng Việt Nam là 12%/năm Sự kiện điều chỉnh hạ lãi suất cơ bản nêu trênđược công bố sau khi ngân hàng và doanh nghiệp đã ký kết nhiều hợp đồng tín dụng cólãi suất cho vay được xác định trên cơ sở lãi suất cơ bản cũ (14%/năm) Do vậy, một sốngân hàng đã thận trọng gửi văn bản đề nghị NHNN hướng dẫn ấn định lãi suất và hạlãi suất cơ bản nêu trên
Hợp đồng tín dụng được coi là “luật chơi” giữa bên cho vay và bên đi vay, ghi nhận ýchí của các bên phù hợp với quy định của pháp luật và đạo đức xã hội Ý chí của cácbên được thể hiện thông qua những cam kết, thoả thuận cụ thể trong hợp đồng tín dụng.Khi hợp đồng tín dụng được kí kết, thì ý chí của các bên được xác lập và các bên phải
có nghĩa vụ tuân thủ những cam kết, thoả thuận trong hợp đồng tín dụng đó Những vănbản quy phạm pháp luật làm cơ sở pháp lý để các bên thương lượng đàm phán, thể hiện
ý chí và ghi trong hợp đồng tín dụng phải đang còn hiệu lực tại thời điểm kí hợp đồng
và điều chỉnh nội dung của hợp đồng tín dụng đó Điều này hoàn toàn phù hợp với quyđịnh tại khoản 1 điều 80 Luật ban hành văn bản quy phạm năm 1996: Văn bản quyphạm pháp luật được áp dụng đối với hành vi xảy ra tại thời điểm mà văn bản đó đang
có hiệu lực