1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiểu luận môn ngân hàng thương mại nâng cao hiệu quả của tín dụng đối với nền kinh tế

26 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 90,08 KB

Nội dung

73 - Nguyễn Hoài Thu - DNTN8A3HN Đề tài : Nâng cao hiệu tín dụng kinh tế CHƯƠNG VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Sự cần thiết phải hỗ trợ vốn cho người nghèo 1.1.1 Khái quát tình trạng nghèo đói Việt Nam Thành tựu 15 năm đổi ảnh hưởng ngày sâu rộng tới mặt đời sống kinh tế - xã hội đất nước, đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng bước vào giai đoạn phát triển mới, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế tiến tới phát triển cơng nghiệp hóa - đại hóa Tuy vậy, Việt Nam xếp vào nhóm nước nghèo giới Tỷ lệ hộ đói nghèo Việt Nam cao Theo kết điều tra mức sống dân cư (theo chuẩn nghèo chung quốc tế), tỷ lệ đói nghèo năm 1998 37% ước tính năm 2000 tỷ lệ vào khoảng 32% (giảm khoảng 1/2 tỷ lệ hộ nghèo năm 1990) Nếu tính theo chuẩn đói nghèo lương thực, thực phẩm năm 1998 15% ước tính năm 2000 13% Theo chuẩn nghèo Chương trình xố đói giảm nghèo quốc gia đầu năm 2000 có khoảng 2,8 triệu hộ nghèo, chiếm 17,2% tổng số hộ nước Nghèo đói phổ biến hộ có thu nhập bấp bênh Mặc dù Việt Nam đạt thành công lớn việc giảm tỷ lệ hộ nghèo, nhiên cần thấy rằng, thành tựu mong manh Thu nhập phận lớn dân cư nằm giáp danh mức nghèo, cần điều chỉnh nhỏ chuẩn nghèo, khiến họ rơi xuống ngưỡng nghèo làm tăng tỷ lệ hộ nghèo Phần lớn thu nhập người nghèo từ nông nghiệp Với điều kiện nguồn lực hạn chế (đất đai, lao động, vốn), thu nhập người nghèo bấp bênh dễ bị tổn thương trước đột biến gia đình cộng đồng Nhiều gia đình mức thu nhập ngưỡng nghèo giáp danh với ngưỡng nghèo đói có dao động thu nhập khiến họ trượt xuống ngưỡng nghèo Tính vụ mùa sản xuất nơng nghiệp tạo nên khó khăn cho người nghèo Nghèo đói tập trung vùng có điều kiện sống khó khăn Đa số người nghèo sống vùng tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt vùng núi, vùng sâu, vùng xa vùng Đồng sông Cửu Long, miền Trung, biến động thời tiết(bão, lụt, hạn hán) khiến cho điều kiện sinh sống Đặc biệt, kếm phát triển sở hạ tầng vùng nghèo làm cho vùng bị tách biệt với vùng khác Bên cạnh đó, điều kiện thiên nhiên khơng thuận lơi, số người cứu trợ đột xuất hàng năm cao khoảng 1- 1,5 triệu người Hàng năm số hộ tái nghèo tổng số hộ vừa khỏi nghèo cịn lớn Đói nghèo tập trung khu vực nơng thơn Đói nghèo tượng phổ biến nông thôn với 90% số người nghèo sinh sống nơng thơn Năm 1999, tỷ lệ nghèo đói lương thực, thực phẩm thành thị 4,6%, nơng thơn 15,9%.Trên 80% số người nghèo nơng dân, trình độ tay nghề thấp, khả tiếp cận với nguồn lực sản xuất Nghèo đói khu vực thành thị Trong khu vực thành thị, tỷ lệ nghèo đói thấp mức sống trung bình cao mức chung nước, mức độ cải thiện đời sống không Đa số người nghèo thành thị làm việc khu vực kinh tế phi thức, cơng việc khơng ổn định, thu nhập bấp bênh Tỷ lệ hộ nghèo cao vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao Các vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người sinh sống, có tỷ lệ nghèo đói cao Có tới 64% số người nghèo tập chung vùng núi phía Bắc, Bắc Trung bộ, Tây Nguyên Duyên hải miền Trung Đây vùng có điều kiện sống khó khăn, địa lý cách biệt, khả tiếp cận với với điều kiện sản xuất dịch vụ nhiều hạn chế, hạ tầng sở phát triển, điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt thiên tai xảy thường xuyên Tỷ lệ hộ nghèo đặc biệt cao nhóm dân tộc người Trong thời gian vừa qua, Chính phủ đầu tư hỗ trợ tích cực, đời sống cộng đồng dân tộc người gặp nhiều khó khăn bất cập Mặc dù dân tộc người chiếm 14% tổng dân cư xong lại chiếm khoảng 29% tổng số người nghèo Ở Việt Nam đưa nhiều tiêu chuẩn để đánh giá giàu nghèo mức thu nhập, nhà ở, tiện nghi sinh hoạt, chi tiêu gia đình, hưởng thụ, văn hố, y tế Trong mức thu nhập tiêu quan trọng Bộ Lao động thương binh Xã hội quan thuộc Chính phủ Nhà nước giao trách nhiệm nghiên cứu công bố chuẩn nghèo nước thời kỳ Theo chuẩn mực phân loại hộ nghèo Bộ Lao động thương binh xã hội quy định văn số 1143 ngày 01/11/2000 hộ nghèo hộ có thu nhập bình quân đầu người hàng tháng sau: - Dưới 150 ngàn đồng khu vực thành thị - Dưới 100 ngàn đồng vùng nông thôn đồng bằng, trung du - Dưới 80 ngàn đồng vùng nông thôn miền núi hải đảo Theo cách đánh giá đến đầu năm 2001, tỷ lệ hộ nghèo nước ta vào khoảng 17,3 % Còn theo tiêu chuẩn đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB), yêu cầu Calo theo đầu người 2.100 Calo ngày Trên sở gói lương thực có tính đại diện có tính đến biến động giá theo vùng mặt hàng, WB tính mức nghèo bình qn có thu nhập 1,1 triệu VND/người/năm Dựa theo tiêu chí trên, WB khảo sát mức sống Việt Nam kết luận tính đến đầu năm 2001 Việt Nam có 37% dân số xếp vào loại nghèo, 90% tập trung vùng nông thôn Dù theo cách đánh giá phận dân chúng nghèo khổ Việt Nam lớn Sự thật bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác Có xem xét nguyên nhân nghèo đói hộ gia đình có biện pháp giúp đỡ hữu hiệu 1.1.2 Nguyên nhân nghèo đói Nghèo đói hậu đan xen nhiều nhóm yếu tố, lại chia nguyên nhân đói nghèo nước ta theo nhóm sau: 1.1.2.1 Nhóm nguyên nhân thân người nghèo - Thiếu vốn sản xuất: Các tài liệu điều tra cho thấy nguyên nhân chủ yếu Nông dân thiếu vốn thường rơi vào vòng luẩn quẩn, sản xuất kém, làm không đủ ăn, phải thuê, phải vay để đảm bảo sống tối thiểu hàng ngày Có thể nói: Thiếu vốn sản xuất lực cản lớn hạn chế phát triển sản xuất nâng cao đời sống hộ gia đình nghèo Kết điều tra xã hội học ngun nhân nghèo đói hộ nơng dân nước ta năm 2001 cho thấy: Thiếu vốn chiếm khoảng 70% - 90% tổng số hộ điều tra - Thiếu kinh nghiệm kiến thức làm ăn: Phương pháp canh tác cổ truyền ăn sâu vào tiềm thức, sản xuất tự cung tự cấp chính, thường sống nơi hẻo lánh, giao thông lại khó khăn, thiếu phương tiện, thất học… Những khó khăn làm cho hộ nghèo khơng thể nâng cao trình độ dân trí, khơng có điều kiện áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào canh tác, thiếu kinh nghiệm trình độ sản xuất kinh doanh đẫn đến xuất thấp, không hiệu Thiếu vốn chiếm khoảng 70% - 90% tổng số hộ điều tra - Bệnh tật sức khoẻ yếu yếu tố đẩy người vào tình trạng nghèo đói trầm trọng - Đất đai canh tác ít, tình trạng khơng có đất canh tác có xu hướng tăng lên - Thiếu việc làm, không động tìm việc làm, lười biếng ; Mặt khác hậu chiến tranh dẫn đến nhiều người dân bị sức lao động, nhiều phụ nữ bị góa phụ dẫn tới thiếu lao động thiếu lao động trẻ, khỏe có khả đảm nhiệm cơng việc nặng nhọc - Gặp rủi ro sống, người nghèo thường sống nơi hẻo lánh, xa trung tâm, thời tiết khắc nghiệt, nơi mà thường xuyên xảy hạn hán, lũ lụt dịch bệnh… Cũng thường sống nơi hẻo lánh, giao thông lại khó khăn mà hàng hóa họ sản xuất thường bị bán rẻ (do chi phí giao thơng) khơng bán được, chất lượng hàng hóa giảm sút lưu thơng khơng kịp thời 1.1.2.2 Nhóm ngun nhân môi trường tự nhiên xã hội Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt tác động sâu sắc đến sản xuất nơng nghiệp hộ gia điình nghèo Ở vùng khí hậu khắc nghiệt : thiên tai, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, đất đai cằn cỗi, diện tích canh tác ít, địa hình phức tạp, giao thơng lại khó khăn, sở hạ tầng thiếu khơng có vùng có nhiều hộ nghèo đói 1.1.3 Đặc tính người nghèo Việt Nam Người nghèo thường có đặc điểm tâm ly nếp sống khác hẳn với khách hàng khác thể : - Người nghèo thường rụt rè, tự ti, tiếp xúc, phạm vi giao tiếp hẹp - Bị hạn chế khả nhận thức kỹ sản xuất kinh doanh Chính vậy, người nghèo thường tổ chức sản xuất theo thói quen, chưa biết mở mang ngành nghề chưa có điều kiện tiếp xúc với thị trường Do đó, sản xuất mang nặng tính tự cung tự cấp, chưa tạo sản phẩm hàng hóa đối tượng sản xuất kinh doanh thường thay đổi - Phong tục, tập quán sinh hoạt truyền thống văn hóa người nghèo tác động tới nhu cầu tín dụng - Khoảng cách ngân hàng nơi người nghèo sinh sống trở ngại, người nghèo thường sinh sống mà sở hạ tầng yếu - Người nghèo thường sử dụng vốn vào sản xuất nông nghiệp chủ yếu ngành nghề thủ công buôn bán nhỏ Do vậy, mà nhu cầu vốn thường mang tính thời vụ 1.1.4 Sự cần thiết phải hỗ trợ người nghèo Đói nghèo tượng phổ biến kinh tế thị trường tồn khách quan quốc gia trình phát triển ; đặc biệt nước ta trình chuyển sang kinh tế thị trường xuất phát điểm nghèo nàn lạc hậu tình trạng đói nghèo khơng tránh khỏi, chí trầm trọng gay gắt Như vậy, hỗ trợ người nghèo trước hết mục tiêu xã hội Xóa đói giảm nghèo hạn chế tệ nạn xã hội, tạo ổn định công xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Người nghèo hỗ trợ để tự vươn lên, tạo thu nhập, từ làm tăng sức mua, khuyến khích sản xuất phát triển Chính vậy, quan điểm chiến lược phát triển xã hội mà Đảng ta đề phát triển kinh tế, ổn định công xã hội nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng văn minh Tóm lại, hỗ trợ người nghèo tất yếu khách quan Xuất phát từ lý đói nghèo khẳng định điều: kinh tế đất nước tăng trưởng khơng có sách chương trình riêng XĐGN hộ gia đình nghèo khơng thể khỏi đói nghèo Chính vậy, Chính phủ đề sách đặc biệt trợ giúp người nghèo, nhằm thu hẹp dần khoảng cách giàu nghèo Tất nhiên Chính phủ khơng phải tạo chế bao cấp mà tạo hội cho hộ nghèo vươn lên sách giải pháp Cụ thể là: - Điều tra, nắm bắt tình trạng hộ nghèo thực nhiều sách đồng bộ: tạo việc làm, chuyển giao kỹ thuật, xây dựng sở hạ tầng với quy mô nhỏ vùng nghèo, cho hộ nghèo vay vốn với lãi suất ưu đãi, đồng thời cung cấp thông tin cần thiết để họ tiếp cận với thị trường hịa nhập với cộng đồng - Tiếp tục triển khai mở rộng Chương trình mục tiêu Quốc gia XĐGN Thủ tướng Chính phủ Hàng năm, Chính phủ dành tỷ lệ tổng chi ngân sách để bổ sung quỹ cho vay XĐGN - Kết hợp chương trình mục tiêu Quốc gia XĐGN với chương trình kinh tế xã hội khác như: Chương trình khuyến nơng, chương trình phát triển ngành cơng nghiệp dịch vụ, chương trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chương trình hỗ trợ xã đặc biệt khó khăn, chương trình nước nơng thơn, dân số kế hoạch hóa gia đình, xóa mù chữ… - Thực số sách khuyến khích giúp đỡ hộ nghèo như: miễn giảm thuế, viện phí, học phí… hộ nghèo khơng khả lao động tạo nguồn thu nhập, Nhà nước trợ cấp hàng tháng vận động tổ chức đoàn thể, quần chúng, nhà hảo tâm giúp đỡ nhiều hình thức khác - Mở rộng hợp tác quốc tế với tổ chức Chính phủ, tổ chức phi Chính phủ để giúp đỡ lẫn nguồn lực trao đổi kinh nghiệm Thực tế cho thấy có nhiều hình thức hỗ trợ để thực chương trình XĐGN hình thức tín dụng có hồn trả có hiệu Để thấy tính ưu việt tìm hiểu vai trị kênh tín dụng ngân hàng hộ nông dân nghèo 1.2 Tín dụng vai trị tín dụng hộ nghèo 1.2.1 Tín dụng hộ nghèo 1.2.1.1 Khái niệm tín dụng Về chất, tín dụng quan hệ vay mượn lẫn hoàn trả gốc lãi khoảng thời gian định thỏa thuận người vay người cho vay Hay nói cách khác, tín dụng phạm trù kinh tế, cá nhân hay tổ chức nhường quyền sử dụng khối lượng giá trị hay vật cho nhân hay tổ chức khác với thời hạn hoàn trả với lãi suất, cách thức vay mượn thu hồi vay… Tín dụng đời, tồn phát triển với sản xuất hàng hóa Trong điều kiện kinh tế cịn tồn song song hàng hóa quan hệ hàng hóa tiền tệ tồn tín dụng tất yếu khách quan 1.2.1.2 Tín dụng người nghèo * Khái niệm tín dụng người nghèo: Tín dụng người nghèo khoản tín dụng dành riêng cho người nghèo, có sức lao động, thiếu vốn để phát triển sản xuất thời gian định phải hoàn trả số tiền gốc lãi; tuỳ theo nguồn hưởng theo lãi suất ưu đãi khác nhằm giúp người ngèo mau chóng vượt qua nghèo đói vươn lên hồ nhập cộng đồng Tín dụng người nghèo hoạt động theo mục tiêu, nguyên tắc, điều kiện riêng, khác với loại hình tín dụng Ngân hàng Thương mại mà chứa đựng yếu tố sau: * Mục tiêu: Tín dụng người nghèo nhằm vào việc giúp người nghèo đói có vốn phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống, hoạt động mục tiêu XĐGN, khơng mục đích lợi nhuận * Nguyên tắc cho vay: Cho vay hộ nghèo có sức lao động thiếu vốn sản xuất kinh doanh Hộ nghèo vay vốn phải hộ xác định theo chuẩn mực nghèo đói Bộ LĐ-TBXH địa phương công bố thời kỳ Thực cho vay có hồn trả (gốc lãi) theo kỳ hạn thoả thuận * Điều kiện: Có số điều kiện, tuỳ theo nguồn vốn, thời kỳ khác nhau, địa phương khác quy định điều kiện cho phù hợp với thực tế Nhưng điều kiện tín dụng người nghèo là: Khi vay vốn chấp tài sản 1.2.2 Vai trị tín dụng ngân hàng hộ nghèo Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo đói, có nguyên nhân chủ yếu thiếu vốn, thiếu kiến thức làm ăn Vốn, kỹ thuật, kiến thức làm ăn “chìa khố” để người nghèo vượt khỏi ngưỡng nghèo đói Do khơng đáp ứng đủ vốn nhiều người rơi vào tình luẩn quẩn làm không đủ ăn, phải làm thuê, vay nặng lãi, bán lúa non, cầm cố ruộng đất mong đảm bảo sống tối thiểu hàng ngày, nguy nghèo đói thường xuyên đe doạ họ Mặt khác thiếu kiến thức làm ăn nên họ chậm đổi tư làm ăn, bảo thủ với phương thức làm ăn cũ cổ truyền, không áp dụng kỹ thuật để tăng suất lao động làm cho sản phẩm sản xuất hiệu Thiếu kiến thức kỹ thuật làm ăn cản lực lớn hạn chế tăng thu nhập cải thiện đời sống hộ gia đình nghèo.Khi giải vốn cho người nghèo có tác động hiệu thiết thực 1.2.2.1 Là động lực giúp người nghèo vượt qua nghèo đói Người nghèo đói nhiều nguyên nhân, như: Già, yếu, ốm dau, khơng có sức lao động, đơng dẫn đến thiếu lao động, mắc tệ nạn xã hội, lười lao động, thiếu kiến thức sản xuất kinh doanh, điều kiện tự nhiên bất thuận lợi, không đầu tư, thiếu vốn thực tế nông thôn Việt Nam chất người nông dân tiết kiệm cần cù, nghèo đói khơng có vốn để tổ chức sản xuất, thâm canh, tổ chức kinh doanh Vì vây, vốn đói với họ điều kiện tiên quyết, động lực giúp họ vượt qua khó khăn để khỏi đói nghèo Khi có vốn tay, với chất cần cù người nông dân, sức lao động thân gia đình họ có điều kiện mua sắm vật tư, phân bón, giống để tổ chức sản xuất thực thâm canh tạo xuất sản phẩm hàng hoá cao hơn, tăng thu nhập, cải thiện đời sống 1.2.2.2 Tạo điều kiện cho người nghèo vay nặng lãi, nên hiệu hoạt động kinh tế nâng cao Những người nghèo đói hoàn cảnh bắt buộc để chi dùng cho sản xuất để trì cho sống họ người chịu bóc lột thóc tiền nhiều nạn cho vay nặng lãi Chính nguồn vốn tín dụng đến tận tay người nghèo với số lượng khách hàng lớn chủ cho vay nặng lãi khơng có thị trường hoạt động 1.2.2.3 Giúp người nghèo nâng cao kiến thức tiếp cận với thị trường, có điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường Cung ứng vốn cho người nghèo theo chương trình, với mục tiêu đầu tư cho sản xuất kinh doanh để XĐGN, thơng qua kênh tín dụng thu hồi vốn lãi buộc người vay phải tính tốn trồng gì, ni gì, làm nghề làm để có hiệu kinh tế cao Để làm điều họ phải tìm hiểu học hỏi kỹ thuật sản xuất, suy nghĩ biện pháp quản lý từ tạo cho họ tính động sáng tạo lao động sản xuất, tích luỹ kinh nghiệm công tác quản lý kinh tế Mặt khác, số đơng người nghèo đói tạo nhiều sản phẩm hàng hố thơng qua việc trao đổi thị trường làm cho họ tiếp cận với kinh tế thị trường cách trực tiếp 1.2.2.4 Góp phần trực tiếp vào việc chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, thực việc phân công lại lao động xã hội Trong nông nghiệp vấn đề quan trọng để lên sản xuất hàng hố lớn địi hỏi phải áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật váo sản xuất Đó việc chuyển đổi cấu trồng ,vật ni đưa loại giống có suất cao vào áp dụng thực tiễn sản xuất phải thực diện rộng Để làm điều đòi hỏi phải đầu tư lượng vốn lớn, thực khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư người nghèo phải đầu tư vốn họ có khả thực Như vậy, thơng qua cơng tác tín dụng đầu tư cho người nghèo trực tiếp góp phần vào việc chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn thông qua áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tạo ngành nghề dịch vụ nông nghiệp trực tiếp góp phần vào việc phân cơng lại lao động nông nghiệp lao động xã hội 1.2.2.5 Cung ứng vốn cho người nghèo góp phần xây dựng nơng thơn Xố đói giảm nghèo nhiệm vụ tồn Đảng, tồn dân, cấp, ngành Tín dụng cho người nghèo thông qua quy định mặt nghiệp vụ cụ thể việc bình xét công khai người vay vốn, việc thực tổ tương trợ vay vốn, tạo tham gia phối hợp chặt chẽ đoàn thể trị xã hội, cấp uỷ, quyền có tác dụng: - Tăng cường hiệu lực cấp uỷ, quyền lãnh đạo, đạo kinh tế địa phương - Tạo gắn bó hội viên, đoàn viên với tổ chức hội, đoàn thể thơng qua việc hướng dẫn giúp đỡ kỹ thuật sản xuất, kinh nghiệm quản lý kinh tế gia đình, quyền lợi kinh tế tổ chức hội thông qua việc vay vốn - Thông qua tổ tương trợ tạo điều kiện để người vay vốn có hồn cảnh gần gũi, nêu cao tính tương thân, tương giúp đỡ lẫn tăng cường tình làng, nghĩa xóm, tạo niềm tin dân đồi với Đảng, Nhà nước Kết phát triển kinh tế làm thay đổi đời sống kinh tế nông thơn, an ninh, trật tự an tồn xã hội phát triển tốt, hạn chế mặt tiêu cực, tạo mặt đời sống kinh tế xã hội nơng thơn 1.3 Hiệu tín dụng hộ nghèo 1.3.1 Khái niệm hiệu tín dụng hộ nghèo Hiệu tín dụng khái niệm tổng hợp bao hàm ý nghĩa tồn diện kinh tế, trị xã hội Có thể hiểu hiệu tín dụng hộ nghèo thoả mãn nhu cầu sử dụng vốn chủ thể Ngân hàng người vay vốn, lợi ích kinh tế mà xã hội thu đảm bảo tồn phát triển Ngân hàng Xét mặt kinh tế: - Tín dụng hộ nghèo giúp người nghèo khỏi đói nghèo sau trình XĐGN sống lên mức thu nhập chuẩn nghèo, có khả vươn lên hồ nhập với cộng đồng Góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo, phục vụ cho phát triển lưu thơng hàng hố, góp phần giải cơng ăn việc làm, khai thác khả tiềm tàng kinh tế, thúc đẩy trính tích tụ tập chung sản xuất, giải tốt mối quan hệ tăng trưởng tín dụng tăng trưởng kinh tế - Giúp cho người nghèo xác định rõ trách nhiệm quan hệ vay mượn, khuyến khích người nghèo sử dụng vốn vào mục đích kinh doanh tạo thu nhập để trả nợ Ngân hàng, tránh hiểu nhầm tín dụng cấp phát Xét mặt xã hơi: - Tín dụng cho hộ nghèo góp phần xây dựng nông thôn mới, làm thay đổi sống nông thơn, an ninh, trật tự an tồn xã hội phát triển tốt, hạn chế mặt tiêu cực Tạo mặt đời sống kinh tế xã hội nơng thơn - Tăng cường gắn bó hội viên với tổ chức hội, đoàn thể thơng qua việc hướng dẫn giúp đỡ kỹ thuật sản xuất, kinh nghiệm quản lý kinh tế gia đình Nêu cao tinh thần tương thân tương giúp đỡ lẫn nhau, tăng cường tình làng nghĩa xóm, tạo niềm tin người dân Đảng Nhà nước - Góp phần trực tiếp vào chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn thông qua áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, tạo ngành nghề, dịch vụ nông nghiệp góp phần thực phân cơng lại lao động nông nghiệp lao động xã hội 1.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng hộ nghèo Chất lượng tín dụng hiệu qủa tín dụng hai tiêu quan trọng hoạt động cho vay Ngân hàng Hai tiêu có điểm giống tiêu phản ánh lợi ích do vốn tín dụng mang lại cho khách hàng Ngân hàng mặt kinh tế Nhưng hiệu tín dụng mang tính cụ thể tính tốn lợi ích thu với chi phí bỏ q trình đầu tư tín dụng thơng qua tiêu: 1.- Luỹ kế số lượt hộ nghèo vay vốn Ngân hàng: Chỉ tiêu cho biết số hộ nghèo sử dụng vốn tín dụng ưu đãi tổng số hộ hộ nghèo toàn quốc, tiêu đámh giá vế số lượng Chỉ tiêu tính luỹ kế từ hộ vay đến hết kỳ cần báo cáo kết Tổng số hộ nghèo = Lũy kế số lượt hộ được vay vốn + Lũy kế số lượt hộ vay vay cuối kỳ trước kỳ báo cáo 2- Tỷ lệ hộ nghèo vay vốn: Đây tiêu đánh giá mặt lượng công tác tín dụng; tổng số hộ nghèo vay vốn tổng số hộ nghèo đói theo chuẩn mực công bố Tỷ lệ hộ nghèo vay vốn Tổng số hộ nghèo vay vốn = - x 100 Tổng số hộ nghèo đói danh sách 3- Số tiền vay bình quân hộ: Chỉ tiêu đánh giá mức đầu tư cho hộ ngày tăng lên hay giảm xuống, điều chứng tỏ việc cho vay có đáp ứng nhu cầu thực tế hộ nghèo hay không Số tiền cho vay bình quân hộ bình quân Dư nợ cho vay đến thời điểm báo cáo = - 2.1 Thực trạng tín dụng hộ nghèo Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Việt Nam 2.1.1 Về nguồn vốn cho vay Trong trình năm hoạt động với nhiều hình thức huy động khác nhau, quan tâm Chính phủ, cấp quyền, ngành, đặc biệt quan tâm giúp đỡ hệ thống NHTM quốc doanh, nguồn vốn NHCS XH không ngừng tăng trưởng năm sau cao năm trước, tạo lập nguồn vốn lớn đáp ứng nhu cầu vay vốn tầng lớp dân nghèo nông thôn Diễn biến cụ thể nguồn vốn qua năm sau: (Xem bảng trang sau) Đến 31/12/2015, tổng nguồn vốn đạt 146.460 tỷ đồng, tăng 10.010 tỷ đồng (+7,3%) so với năm 2014 Trong đó, phát hành trái phiếu NHCSXH Chính phủ bảo lãnh đạt 33.848 tỷ đồng, chiếm 23,1% tổng nguồn vốn, tăng 4.933 tỷ đồng (+17,1%) Tổng khối lượng phát hành năm 2015 14.949,3 tỷ đồng (hoàn thành 99,6%), trả nợ trái phiếu đáo hạn 10.000 tỷ đồng Với nguồn vốn huy động năm 2015, NHCSXH đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn giải ngân chương trình tín dụng sách, đồng thời trả nợ khoản trái phiếu đáo hạn, vốn vay Kho bạc Nhà nước vay tái cấp vốn NHNN…, đảm bảo khả tốn cho hoạt động tồn hệ thống Về cho vay: - Doanh số cho vay năm 2015 đạt 49.196 tỷ đồng, 124% so với doanh số cho vay năm 2014; doanh số thu nợ đạt 36.066 tỷ đồng, 113,6% so với doanh số thu nợ năm 2014 73,3% doanh số cho vay - Đến 31/12/2015, tổng dư nợ cho vay chương trình tín dụng sách đạt 142.528 tỷ đồng, tăng 13.072 tỷ đồng (+10,1%) so với thực 31/12/2014, với 6.863 nghìn hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách cịn dư nợ; đó, dư nợ theo tiêu kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao tăng 11.530 tỷ đồng (+9,9%), hoàn thành 99,4% kế hoạch năm Về chất lượng tín dụng: - Đến 31/12/2015, tổng nợ hạn nợ khoanh 1.107 tỷ đồng, chiếm 0,78% tổng dư nợ, giảm 32 tỷ đồng (0,10%) so với năm 2014 Trong đó, nợ hạn 468 tỷ đồng, chiếm 0,33% tổng dư nợ (-0,08%); nợ khoanh 639 tỷ đồng, chiếm 0,45% tổng dư nợ (-0,02%) - Doanh số cho vay đạt 55.150 tỷ đồng, tăng 5.953 tỷ đồng (+12,1%) so với năm 2015, với 2.297 nghìn lượt hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác vay vốn, - Doanh số thu nợ đạt 40.127 tỷ đồng, tăng 4.061 tỷ đồng (+11,3%) so với năm 2015, 73% doanh số cho vay - Tổng dư nợ đến 31/12/2016 đạt 157.372 tỷ đồng, tăng 14.844 tỷ đồng (+10,4%) so với năm 2015 Trong đó: + Các chương trình tín dụng ngân sách Trung ương cấp bù chênh lệch lãi suất đạt 140.928 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 89,6%/tổng dư nợ, tăng 12.813 tỷ đồng (+10%) so với năm 2015, hoàn thành 100% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao + Các chương trình tín dụng ngân sách trung ương cấp vốn chương trình dự án vốn nước ngồi đạt 10.102 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 6,4%/tổng dư nợ, tăng 379 tỷ đồng so với năm 2015 + Các chương trình tín dụng NHCSXH nhận vốn ủy thác cho vay từ ngân sách địa phương, chủ đầu tư nước đạt 6.342 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 4%/tổng dư nợ, tăng 1.653 tỷ đồng (+35,3%) so với năm 2015 Bảng 1: Nguồn vốn NHCS XH thời điểm 31/12 hàng năm Đơn vị: tỷ đồng Đơn vị: Tỷ đồng Tổng số Vốn điều lệ Vay NHNN Vay NHTW Vay N ngoai TGTCKT 6.Vốn DVUT 2014 Tổn g Số 700 100 332 86 Tăng 2015 Tổng Giảm Số 200 900 1282 221 700 900 2103 298 349 Tăng 2016 Tổng Tăng Giảm số Giảm 821 221 1015 940 3696 151 389 NHCSXH ngân hàng để thực sách tín dụng hộ nghèo đơi tượng sách khác nhằm mục tiêu XĐGN khơng mục đích lợi nhuận, thực chế độ ưu đãi người nghèo lãi suất, điều kiện, thủ tục thời hạn nên nguồn vốn điều lệ cấp từ ban đầu với số lượng lớn có ý nghiã quan trọng việc cho người nghèo vay với lãi suất thấp Số lượng người nghèo nước ta lớn, muốn thực vịêc ưu đãi lãi suất nguồn vốn NSNN nguồn vốn rẻ phải chiếm số lượng lớn đảm bảo điều kiện cho NHCS cho vay đối tượng Ngân hàng Nhà nước cho vay 1031 tỷ, chiếm tỷ trọng 14.73%, lãi suất 0,2%/ tháng (trong đó, thời hạn năm: 600 tỷ đồng; thời hạn 12 tháng: 300 tỷ đồng) Đây nguồn vốn mang tính ưu đãi NHNN cho NHCS vay nhằm tạo thuận lợi cho NHCSXH có điều kiện mở rộng hoạt động phát triển Hiện Luật NHNN Luật tổ chức tín dụng đời có hiệu lực, NHNN cho NHCS vay khoản vốn trước, trường hợp thật cần thiết NHCS muốn vay phải chịu lãi suất theo lãi suất vay tái chiết khấu thời hạn ngắn Vì nguồn vốn khơng có khả tăng trưởng nhanh thời gian Vay NHTM, hoạt động tín dụng NHCSXH phát triển nhanh chóng, vốn điều lệ vốn vay NHNN trước mắt không đáp ứng nhu cầu vay vốn hộ nghèo NHCS trình Chính phủ đồng ý cấp bù chênh lệch lãi suất để NHCS thực việc vay vốn NHTM quốc doanh Do lợi hệ thống ngân hàng, NHTM quan tâm tới phát triển chung ngành nghiệp XĐGN, điều kiện cho phép tạo thuận lợi cho NHCSXH việc vay, trả số lượng, lãi suất thời hạn Nguồn vốn vay NHTM đến năm 2015 4038 tỷ, chiếm tỷ trọng 57.71% Trong đó: + Vay NHNo&PTNT Việt nam : 3.838 tỷ + Vay Ngân hàng Ngoại thương Việt nam: 200 tỷ Thay huy động vốn cộng đồng dân cư NHCSXH thực việc vay lại NHTM (chủ yếu NHNo &PTNT), nguồn vốn quan trọng nhất, chiếm tỷ lệ lớn tổng nguồn vốn NHCS XH Tuy vậy, nguồn vốn khơng ổn định phụ thuộc hồn tồn vào khả huy động NHTM, việc cấp bù chênh lệch lãi suất từ NSNN thời hạn cho vay ngân hàng Vốn uỷ thác Nhiều tỉnh, thành phố quan tâm tới việc huy động nguồn vốn chỗ người nghèo vay, thể quan tâm cấp uỷ, Chính quyền cơng tác XĐGN hoạt động NHNg Nguồn vốn nhận dịch vụ uỷ thác đến năm 2002 651 tỷ, chiếm tỷ trọng 9,3% Trong đó: Nguồn vốn Ngân sách chuyển sang NHCSXH vay nhà trả chậm theo định 105 Thủ tướng Chính phủ 200 tỷ đồng, nguồn vốn uỷ thác từ nước ngân sách địa phương chuyển sang vay người nghèo 390 tỷ đồng) Những năm qua số địa phương có nhiều hình thức huy động vốn như: tiết kiệm ngày lương cán công nhân viên, huy động đóng góp cá nhân, tổ chức kinh tế, tiết kiệm chi ngân sách góp phần đáng kể vào việc tăng trưởng nguồn vốn tín dụng vay Nguồn vốn nhận uỷ thác nước 51 tỷ đồng từ dự án IFAD, nguồn NHNo &PTNT nhận dịch vụ chuyển qua Nguồn vốn huy động cộng đồng người nghèo 49 tỷ, chiếm 0,7% tổng nguồn vốn Nguồn vốn nhỏ bé, với phương thức huy động NHCS muốn tập cho người nghèo có ý thức tiết kiệm để dành tiền trả nợ, tránh phần rủi ro Nguồn vốn vay nước 10 triệu USD tổ chức nước xuất dầu lửa (OPEC) tương đương với 154 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 2,2% thực từ tháng năm 2000 (là khoản vay NHCS thực nhờ việc vay vốn Chính phủ) Cơ cấu thể nguồn vốn NHCSXH hình thành quỹ tập trung; có nguồn gốc chủ yếu từ NSNN (vốn điều lệ, vay tái chiết khấu NHNN, uỷ thác cho NHNo&PTNT phát hành kỳ phiếu nhận cấp bù chênh lệch lãi suất từ ngân sách), quy mô phát triển nguồn vốn hạn hẹp Trong thực tiễn hoạt động NHCS thực chế huy động vốn thị trường, màng lưới hoạt động hạn chế nên việc huy động vốn hạn chế;đây điểm hoàn toàn khác biệt với tổ chức tín dụng khác khác biệt hồn tồn so với ngân hàng cho vay người nghèo nước Nó tồn lớn chế huy động vốn NHNg Việt Nam trước đây, thể tính bao cấp cao, lệ thuộc thiếu tính ổn định lâu dài ngân hàng Các chuyên gia tài chính, ngân hàng cho ngân hàng tổ chức tài trung gian sinh để huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để thiết lập quỹ cho vay có tính bền vững, đương nhiên lãi suất cho vay phải đảm bảo bù đắp đủ chi phí Tuy nhiên NHCS, năm đầu hoạt động cần có tài trợ Nhà nước thơng qua sách bù lỗ tổ chức đầu tư theo chương trình định Nhà nước cần thiết Nguyên nhân tồn công tác huy động vốn: Một là, việc huy động vốn thị trường có nhiều tổ chức NHTM quốc doanh, ngân hàng cổ phần, tổ chức tài tín dụng hoạt động theo luật, doanh nghiệp thực với nhiều hình thức phong phú tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạn, kỳ phiếu, trái phiếu, công trái quốc gia, cổ phiếu với mức lãi suất hấp dẫn khác tuỳ theo tình hình thị trường cung cầu vốn NHCS muốn huy động nguồn vốn thị trường phải tuân theo mặt lãi suất chung thị trường thời kỳ Với nguồn vốn huy động từ thị trường hoạt động NHCS khó khăn, khơng có hỗ trợ từ phía NSNN (vì NHCS thực cho vay theo lãi suất ưu đãi) Hai là, việc huy động nguồn vốn cộng đồng người nghèo hình thức động viên đóng góp cá nhân, doanh nghiệp tinh thần nhân người nghèo hạn chế vì: Trong kinh tế thị trường động làm giàu, làm giàu không ngừng luôn hối thúc cá nhân doanh nghiệp, đóng góp vốn cho người nghèo với tinh thần tương khơng lợi nhuận mang tính tượng trưng, huân chương làm đẹp thêm đồ trang phục mà thôi, kêu gọi lòng nhân lâu dài họ Bản thân người nghèo, hộ nghèo khơng có khoản thu nhập dơi dư, tiền gửi tiết kiệm họ điều xa lạ, thân họ kiếm đồng tiền, tạo nguồn thu nhập tăng thêm trình vật lộn, bươn trải thể chất lẫn tinh thần Hơn nữa, tạo chút thu nhập dơi dư cịn nhiều nhu cầu thiết đòi hỏi họ phí, đóng góp họ mang tính bắt buộc để có đủ điều kiện vay vốn nhỏ nhoi Qua năm hoạt động có chế bắt buộc nguồn vốn đạt 49 tỷ đồng Ba là, mặt tổ chức thành lập nên chưa có tín nhiệm từ phía khách hàng Ngân hàng Thương mại khác thực nghiệp vụ huy động vốn từ lâu, có uy tín với khách hàng nên người gửi tiền tín nhiệm 2.2.2 Tình hình cho vay 2.2.2.1 Kết cho vay thời gian 2014-2017 Trong năm qua cơng tác tín dụng NHCSXH có nhiều cố gắng bám sát chủ trương, mục tiêu phát triển kinh tế XĐGN Đảng, Nhà nước, xây dựng chế sách, ban hành văn đạo nghiệp vụ trung ương sát với thực tiễn sở nhằm thực cho vay đối tượng, tiền đến tay người nghèo, đạt hiệu công tác đầu tư Phương thức cấp vốn tín dụng cho người nghèo với phương châm trực tiếp đến tận tay người nghèo thông qua tổ nhóm đặc thù NHCSXH nhằm tăng cường trách nhiệm người vay vốn, thực việc cơng khai xã hội hố cơng tác XĐGN, tăng cường kiểm tra giám sát cấp uỷ, quyền đồn thể thơng qua việc thành lập tổ vay vốn, tổ tín chấp đứng để vay vốn cho người nghèo Cho vay hộ nghèo nghiệp vụ hồn tồn mới, đầy khó khăn phức tạp hộ vay khơng phải chấp tài sản lại phải thực theo quy chế riêng chặt chẽ Việc cho vay không đơn điều tra xem xét mà đòi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ ngành, cấp, có bình nghị xét duyệt cơng khai từ tổ nhóm Như vậy, cơng tác cho vay muốn thực tốt từ đầu phải thành lập tổ nhóm sở, đặc biệt việc chọn, bầu tổ trưởng phải người có lực, có trách nhiệm, tâm huyết với người nghèo có uy tín với nhân dân, đồng thời phải tạo tinh thần trách nhiệm, tương trợ giúp đỡ lẫn tổ nhóm Tóm lại, thơng qua vấn đề nêu rõ ràng nghiệp vụ cho vay người nghèo khác hẳn nghiệp vụ cho vay thông thường Đối tượng phục vụ người nghèo, mục tiêu nhằm xóa đói giảm nghèo Chính hộ nghèo hưởng nhiều ưu đãi cho vay đối tượng khác như: ưu đãi lãi suất, ưu đãi thời hạn, ưu đãi thủ tục, mức vốn tự có tham gia, tín chấp Nhờ có đạo quan tâm Đảng, Chính phủ, cấp quyền địa phương, tổ chức đoàn thể như: Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh từ tỉnh tới huyện sở giúp cho việc giải ngân vốn tín dụng đến hộ nghèo nhanh chóng, thuận lợi thu kết qủa tốt thể mặt sau: Thứ nhất: Qua năm hoạt động NHCS triển khai, tổ chức thực khối lượng công việc to lớn khó khăn, hồn thành thắng lợi mục tiêu quốc gia chương trình tín dụng hỗ trợ người nghèo, góp phần đáng kể vào thực chương trình mục tiêu Đảng, Nhà nước XĐGN Trong năm qua sản xuất nông nghiệp nước ta liên tục bị thiên tai tàn phá nặng nề, năm 1997 bão số tàn phá diện rộng nước, lũ lụt miền trung 1999 đồng sông Cửu Long năm 2000, ngồi cịn bị hạn hán thiên tai cục xảy nhiều vùng nước gây thiệt hại nặng người tài sản nhân dân, hàng triệu hộ nông dân từ mức sống giả tụt xuống nghèo, chí đói Trước tình hình NHCS tích cực khai thác nguồn vốn, đẩy mạnh việc giải ngân cho hộ nghèo vay vốn khắc phục hậu thiên tai lũ lụt, ổn định sản xuất đời sống Bẩy năm qua, năm 2015- 2016 có 400 ngàn hộ vay vốn với số tiền 1.608 ngàn tỷ đồng riêng năm 2015 cho 797 ngàn lượt hộ vay với số tiền 1.094 ngàn tỷ đồng, năm 2016 cho 1.471 ngàn lượt hộ vay với số tiền lên tới 1.797 ngàn tỷ; đến 31/12/2016 NHCS cho vay với tổng doanh số 15.230 tỷ đồng; doanh số thu nợ 8.214 tỷ đồng; dư nợ đến 31tháng 12 năm 2002 đạt 7.022 tỷ đồng, dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng 22.77%, dư nợ cho vay trung hạn tỷ trọng 77.23% Số lượt hộ nghèo vay vốn 7.963 ngàn hộ số hộ nghèo có dư nợ ngân hàng đến 31 tháng 12 năm 2016 2.760 ngàn hộ Dư nợ bình quân hộ năm: 1996 là: 1.380 ngàn đồng; 1997 là: 1.410 ngàn đ; 1998 là: 1.510 ngàn đ; 1999 là: 1.670 ngàn đ; 2000 là: 1.880 ngàn đ; 2001 2.231 ngàn đồng đến 31/12/2017 bình quân hộ nghèo vay 2.5 triệu đồng Vốn đầu tư bảo tồn quay vịng vốn nhanh, giúp cho hộ nông dân nghèo tăng thu nhập, phát huy tinh thần tương thân, tương lẫn nhau, tự chủ vươn lên khỏi cảnh nghèo đói, xây dựng cho người nơng dân nghèo có ý thức kỷ luật tín dụng, nâng cao tinh thần tự nguyện, tự giác sịng phẳng quan hệ tín dụng mà không cần phải chấp Tỷ lệ thu lãi bình qn NHCS đạt từ 85% Thứ năm: Tín dụng cho hộ nghèo góp phần chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp, phát triển ngành nghề tạo thêm việc làm mới, tận dụng lao động nông nhàn, góp phần thực phân cơng lại lao động nông thôn Trước hộ nghèo không vay vốn khơng có tài sản chấp, mưu sinh họ phải chấp nhận vay nặng lãi tư nhân tiền, thóc, bán lúa non với lãi suất cắt cổ để bảo tồn sống, họ khơng có tiền mua vật tư, cây, giống để thực trồng trọt, chăn nuôi, phải lao động quanh năm để đến mùa thu hoạch lại phải trả nợ trắng tay, lại vay, vòng luẩn quẩn tiếp diễn khiến họ trở thành nợ truyền kiếp Nguồn vốn đầu tư ngân hàng năm tập trung cho phát triển kinh tế nông nghiệp từ 88%-90%, cho đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản 3%-4%, phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp 4-5%, dịch vụ buôn bán nhỏ 3%-4% Số đông hộ nghèo vay vốn thực tạo sức sản xuất nông nghiệp suất, sản lượng, chất lượng hàng hoá Nhiều nơi đạo, hướng dẫn giúp đỡ quyền hộ nghèo tham gia vào trồng cơng nghiệp mía, chè, cà phê, ăn quả, cải tạo hàng vạn vườn tạp thành vườn ăn quả, chăn nuôi đại gia súc nuôi loại có giá trị kinh tế cao bị sữa, ếch, cá, ba ba, tơm, chế biến nơng sản nâng cao giá trị hàng nông sản - Nhiều hộ sử dụng vốn đem lại hiệu cao, mau chóng khỏi cảnh nghèo đói Thứ sáu: Thực việc đổi chế sách, tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo có điều kiện thụ hưởng lợi ích, để phát triển mở rộng hoạt động ngân hàng Là ngân hàng thành lập vào hoạt động thời gian chưa lâu, thời gian đầu HĐQT Ban điều hành tác nghiệp có nhiều cố gắng xây dựng sách chế nghiệp vụ cho phù hợp với thực tiễn Phương châm dành thuận lợi cho người nghèo để họ có điều kiện tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi, mặt khác lại phải đảm bảo quản lý chặt chẽ nguồn vốn tránh thất bảo đảm bù đắp chi phí hoạt động khơng lỗ theo u cầu Chính phủ Qua năm hoạt động NHCSXH thực yêu cầu này, nguồn vốn, dư nợ tăng nhanh đáp ứng nhu cầu vốn hộ nghèo, vùng miền nước, tài ngồi việc cấp bù cho việc huy động vốn với lãi suất thị trường vay ưu đãi theo định Chính phủ bù đắp số nợ người vay bị rủi ro nguyên nhân bất khả kháng thiên tai, bão lụt theo quy định, khoản chi phí hoạt động khác NHCS thực tự bù đắp theo yêu cầu Chính phủ khơng bị lỗ, năm cịn có lãi xấp xỉ tỷ đồng Sở dĩ đạt kết NHCS không ngừng thực việc đổi sách, chế nghiệp vụ cho phù hợp thực tế phát triển thời kỳ - Lãi suất cho vay: năm qua, lãi suất cho vay hộ nghèo bốn lần thay đổi theo hướng giảm dầnThời kỳ đầu, nguồn vốn cịn hạn chế để có nhiều người nghèo vay vốn, tập làm quen với việc sử dụng vốn vay nên quy định mức cho vay tối đa hộ nghèo không 2,5 triệu đồng.Từ tháng 1/1998, HĐQT định điều chỉnh mức cho vay tối đa lên triệu đồng Ngày 21/2/1999 qua kiểm tra nắm bắt tình hình cho vay tối đa lên triệu đồng hộ vay vốn để chăn nuôi đại gia súc, trồng công nghiệp, sửa chữa chuồng trại, phát triển nghề thủ công dư nợ loại cho vay tối đa 15% tổng dư nợ địa bàn ngân hàng tỉnh, thành phố Quyết định thực cho vay bổ sung hộ trước vay cịn có nhu cầu vay thêm đến triệu (trước quy định trả nợ trước cho vay sau) - Thời hạn cho vay: Cho vay trung hạn tối đa hộ nghèo ban đầu quy định 36 tháng, không phân biệt cho vay ngắn hạn, trung hạn Đến áp dụng thời hạn cho vay tối đa loại cho vay ngắn hạn, trung hạn theo quy định chung Thống đốc NHNN: Cho vay ngắn hạn tối đa 12 tháng, cho vay trung hạn tối đa 60 tháng, cho vay dài hạn khoản vay có thời hạn 60 tháng Ngồi NHCSXH cịn áp dụng hình thức cho vay lưu vụ, gia hạn nợ, cho vay lại hộ nghèo thoát khỏi ngưỡng nghèo, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo sử dụng vốn tín dụng có hiệu Nhờ điều chỉnh kịp thời áp dụng hợp lý sách q trình hoạt động nên NHCSXH phát triển nhanh mặt từ tổ ... nơng thơn 1.3 Hiệu tín dụng hộ nghèo 1.3.1 Khái niệm hiệu tín dụng hộ nghèo Hiệu tín dụng khái niệm tổng hợp bao hàm ý nghĩa toàn diện kinh tế, trị xã hội Có thể hiểu hiệu tín dụng hộ nghèo thoả... hiệu tín dụng hộ nghèo Chất lượng tín dụng hiệu qủa tín dụng hai tiêu quan trọng hoạt động cho vay Ngân hàng Hai tiêu có điểm giống tiêu phản ánh lợi ích do vốn tín dụng mang lại cho khách hàng Ngân. .. hàng Ngân hàng mặt kinh tế Nhưng hiệu tín dụng mang tính cụ thể tính tốn lợi ích thu với chi phí bỏ q trình đầu tư tín dụng thơng qua tiêu: 1.- Luỹ kế số lượt hộ nghèo vay vốn Ngân hàng: Chỉ

Ngày đăng: 08/04/2018, 19:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w