1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về cuộc cách mạng cách mạng công nghiệp 4 0

33 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN tậ gh p Tố QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP tn ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH iệ p KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH th ực Đề Tài: Tìm Hiểu Về Cuộc Cách Mạng Cách Mạng Cơng uy ên đề Nghiệp 4.0 MSV:11150515 Ch Họ Tên: Nguyễn Đức Bảo Lớp: Quản Trị Doanh Nghiệp – 57A Giảng Viên Hướng Dẫn: TS Lê Công Hoa Hà Nội 2017 Cụm Từ Viết Tắt CMCN: Cách Mạng Công Nghiệp DN: Doanh Nghiệp Ch uy ên đề th ực tậ p Tố tn gh iệ p CNTT: Công Nghiệp Thông Tin Mục Lục Cách Mạng Công Nghiệp 1.1 Khái Niệm 1.2 Lịch Sử Về Các Cuộc Cách Mạng Công Nghiệp 1.2.1 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ .4 1.2.2 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai 1.2.3 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba Cách Mạng Công Nghiệp 4.0 .6 2.1 Khái Niệm iệ p 2.2 Cách Gọi Khác gh 2.3 Những Nguyên Tắc Thiết Kế tn 2.4 Bản Chất .9 Tố 2.5 Các Động Lực Chính 11 2.5.1 Vật lý/ hữu hình: .11 tậ p 2.5.2 Kỹ thuật số: 12 ực 2.5.3 Sinh học .13 2.6 Những sản phẩm xuất vào năm 2025 .13 th Định Vị Việt Nam 14 đề 3.1 Nhìn Lại Lịch Sử Và Bước Ngoặt Của Thời Đại 14 ên 3.1.1 Lịch Sử 15 uy 3.1.2 Bước ngoặt thời đại .17 Ch 3.2 Nhận Định 17 3.3 Cơ Hội Và Thách Thức 20 3.3.1 Cơ Hội .20 3.3.2 Thách Thức 22 3.4 Định Vị Việt Nam 25 3.5 Định Hướng Của Việt Nam 10 Năm Tới: 26 Kết Luận 29 Mở Đầu Nhân loại bước vào Cách mạng công nghiệp 4.0, xây dựng Cách mạng công nghiệp lần thứ 3, cách mạng kỹ thuật số xuất từ kỷ trước, hợp công nghệ làm mờ ranh giới lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số sinh học Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cho vài năm gần đây, đại thể cách mạng sản xuất thông minh dựa thành tựu đột phá lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ iệ p nano,… với tảng đột phá công nghệ số Cách mạng Công nghiệp 4.0 diễn nhiều nước phát triển Nó mang đến cho gh nhân loại hội để thay đổi mặt kinh tế, tiềm ẩn nhiều rủi ro khôn tn lường Tố Trong ngày qua, khái niệm "Cách mạng Công nghiệp 4.0" nhắc đến nhiều tậ p truyền thông mạng xã hội Cùng với hứa hẹn "đổi đời" ực doanh nghiệp Việt Nam đón sóng Vậy cách mạng nên th hiểu nào?  Việc hiểu đóng vai trị quan trọng việc định vị đưa sách phát triển cho đất nước ta năm tói Đồng thời nắm bắt Ch uy ên đề xu hướng hội kinh doanh giúp đất nước phát triển Cách Mạng Công Nghiệp 1.1 Khái Niệm Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; thay đổi điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật Cuộc cách mạng xuất phát từ nước Anh sau lan tỏa tồn giới Trong thời kỳ này, kinh tế giản đơn, quy mô nhỏ, dựa lao động chân tay thay bằng công nghiệp và chế tạo máy móc quy mơ lớn Tên gọi "Cách mạng công nghiệp" iệ p thường dùng để giai đoạn thứ diễn cuối kỷ 18 đầu kỷ 19 1.2 Lịch Sử Về Các Cuộc Cách Mạng Công Nghiệp gh 1.2.1 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tn - Nước xuất phát: Anh Tố - Thời gian: cuối kỷ 18 – đầu kỷ 19 p - Ảnh hưởng: chủ yếu Tây Âu Bắc Mỹ sau lan tồn giới tậ - Nội dung chính: Cuộc cách mạng bắt đầu với phát triển sản xuất hàng hóa ực ngành cơng nghiệp dệt Sau đó, với nhu cầu cung cấp máy móc lượng cho công th nghiệp dệt, kỹ thuật gia công sắt thép cải thiện than đá sử dụng với khối đề lượng lớn. Thương mại mở rộng tạo điều kiện cho đời của kênh đào giao ên thông và đường sắt Bên cạnh đó, đường giao thơng được nâng cấp lớn cho hoạt động uy giao thương nhộn nhịp Động nước sử dụng nhiên liệu than máy móc dẫn Ch động khí đưa đến gia tăng suất lao động đột biến Sự phát triển máy công cụ hai thập kỷ đầu kỷ 19 tạo thuận lợi cho lĩnh vực chế tạo máy, phục vụ ngành sản xuất khác 1.2.2 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai - Nước xuất phát: Anh, Đức, Hoa Kỳ - Thời gian: 1871 – 1914 (Thế chiến thứ nổ ra) - Ảnh hưởng: tồn giới - Nội dung chính: Các tiến kinh tế kỹ thuật có nhờ phát triển tàu nước, đường sắt Đến cuối kỷ 19, động lực Cách mạng công nghiệp là động đốt trong và máy móc sử dụng điện Thời gian có phát triển ngành cơng nghiệp hóa chất, dầu mỏ, thép và điện lực Sản xuất hàng loạt hàng tiêu dùng phát triển, lĩnh vực đồ uống thực phẩm, quần áo, vận tải và giải trí gồm rạp chiếu phim, phát thanh, máy ghi âm thương mại hóa đáp ứng nhu cầu dân chúng tạo nhiều công ăn việc làm Sự phát triển mau lẹ này, vậy, yếu tố đưa đến thời gian trì trệ năm 1873-1896 giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư tài độc quyền sau 1.2.3 Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba iệ p - Nước xuất phát: Hoa Kỳ gh - Thời gian: 1969 – 1997 tn - Ảnh hưởng: tồn giới Tố - Nội dung chính: bắt đầu khoảng 1969, có tiến hạ tầng điện tử, máy tính p số hố xúc tác phát triển chất bán dẫn, siêu máy tính (thập tậ niên 1960), máy tính cá nhân (thập niên 1970 1980) và Internet (thập niên 1990) ực Cho đến cuối kỷ 20, trình hoàn thành nhờ thành tựu khoa th học công nghệ cao Năm 1997, khủng hoảng tài châu Á nổ bước đề đánh dấu giai đoạn thứ ba kết thúc ên Cách gọi khác cuộc cách mạng kỹ thuật số, đề cập đến tiến công uy nghệ từ thiết bị điện tử tương tự sang công nghệ số ngày Kỷ nguyên bắt Ch đầu vào năm 1980 diễn Những tiến Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ ba bao gồm máy tính cá nhân, internet cơng nghệ thơng tin truyền thông (ICT) Tiến Cách mạng Cơng nghiệp lần thứ ba bao gồm các máy tính cá nhân, internet, cơng nghệ thơng tin và mạng xã hội Tóm lại, nhìn lại lịch sử, người chứng kiến 3 cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lớn: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (từ 1784) xảy loài người phát minh động nước, tác động trực tiếp đến ngành nghề dệt may, chế tạo khí, giao thông vận tải Động nước đưa vào ôtô, tàu hỏa, tàu thủy, mở kỷ nguyên lịch sử nhân loại Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ hai (từ 1870) đến lồi người phát minh động điện, mang lại sống văn minh, suất tăng nhiều lần so với động nước Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba (từ 1969) xuất người phát minh bóng bán dẫn, điện tử, kết nối giới liên lạc với Vệ tinh, máy bay, máy tính, điện thoại, Internet… cơng nghệ thụ hưởng từ iệ p cách mạng Ch uy ên đề th ực tậ p Tố tn gh Cách Mạng Công Nghiệp 4.0 Ngày 20/01/2016, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 46 thức khai mạc thành phố Davos-Klosters Thụy Sĩ, với chủ đề “Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4”,thu hút tham dự 40 nguyên thủ quốc gia 2.500 quan khách từ 100 quốc gia, có Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden, Thủ tướng Anh David Cameron, Bill Gates, CEO Microsof Satya Nadella, Chủ tịch Alibaba Jack Ma, Khái niệm Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hay Cách Mạng Công nghiệp 4.0 làm rõ diễn đàn 2.1 Khái Niệm Cách mạng Công nghiệp 4.0 (The Fourth Industrial Revolution) kỷ nguyên công nghiệp lớn lần thứ tư kể từ cách mạng công nghiệp lần từ kỷ 18. Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ mô tả đời loạt công nghệ mới, kết hợp tất kiến thức linh vực vật lý, kỹ thuật số, sinh học, ảnh Ch uy ên đề th ực tậ p Tố tn gh iệ p hưởng đến tất lĩnh vực, kinh tế, ngành kinh tế ngành công nghiệp 2.2 Cách Gọi Khác Cách mạng Công nghiệp 4.0 có cách gọi khác như: Cách Mạng Cơng Nghiệp Lần Thứ Tư hay Công Nghiệp 4.0 Theo GS Klaus Schwab, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới, CMCN 4.0 thuật ngữ gồm loạt công nghệ tự động hóa đại, trao đổi liệu chế tạo CMCN 4.0 định nghĩa “một cụm thuật ngữ cho công nghệ khái niệm tổ chức chuỗi giá trị”đi với hệ thống vật lý không gian ảo, internet kết nối vạn vật (IoT) internet dịch vụ (IoS) iệ p Năm 2013, từ khóa là "Cơng Nghiệp 4.0" (Industrie 4.0) bắt đầu lên xuất gh phát từ báo cáo phủ Đức đề cập đến cụm từ này nhằm nói tới chiến lược tn cơng nghệ cao, điện tốn hóa ngành sản xuất mà khơng cần tham gia người Tố Thủ tướng Đức Angela Merkel tiếp tục nhắc tới Industrie 4.0 Diễn đàn Kinh tế giới Davos tháng 1/2015 Hiện nay, Công Nghiệp 4.0 vượt khỏi khuôn khổ dự án tậ p Đức với tham gia nhiều nước ực Thuật ngữ "Công Nghiệp 4.0" (tiếng Đức: Industrie 4.0) khởi nguồn từ dự án th chiến lược công nghệ cao của chính phủ Đức, thúc đẩy việc sản xuất điện tốn đề hóa sản xuất ên Thuật ngữ "Cơng Nghiệp 4.0" nhắc lại vào năm 2011 tại Hội chợ Hannover uy Tháng 10 năm 2012, Nhóm Cơng tác Cơng nghiệp 4,0 trình bày loạt khuyến Ch nghị thực Cơng Nghiệp 4.0 cho phủ liên bang Đức Các thành viên Nhóm Cơng Nghiệp 4.0 công nhận người cha sáng lập động lực đằng sau Industry 4.0 Công Nghiệp 4.0 là xu hướng thời việc tự động hóa và trao đổi liệu cơng nghệ sản xuất Nó bao gồm hệ thống không thực-ảo (cyber-physical system), Internet Vạn Vật và điện tốn đám mây và điện tốn nhận thức (cognitive computing) Cơng Nghiệp 4.0 tạo "nhà máy thông minh" (tiếng Anh: smart factory) Trong các nhà máy thông minh với cấu trúc kiểu mô-đun, hệ thống thực-ảo giám sát quy trình thực tế, tạo ảo giới thực đưa định phân tán Qua Internet Vạn Vật, hệ thống thực-ảo giao tiếp cộng tác với với người thời gian thực, với hỗ trợ của Internet Dịch vụ, dịch vụ nội hàm dịch Ch uy ên đề th ực tậ p Tố tn gh iệ p vụ xuyên tổ chức cung cấp cho bên tham gia chuỗi giá trị sử dụng - Là kinh tế đa dạng hình thức sở hữu, khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế, kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế Đất đai thuộc sở hữu toàn dân - Là kinh tế phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững và chủ động hội nhập kinh tế thành công - Việc phân phối được thực chủ yếu theo kết lao động theo hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn Chú trọng phân phối lại qua phúc lợi xã hội Việc phân bổ nguồn lực vừa tiến hành theo hướng nâng cao hiệu quả, vừa theo iệ p hướng giúp thu hẹp khoảng cách phát triển địa phương Phát triển kinh tế gắn gh với tiến bộ, công xã hội; công xã hội ý bước, tn sách phát triển Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ mơi trường - Các tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp nhân dân khuyến p Tố - th ực tậ khích tham gia vào trình phát triển kinh tế ên đề Hội Nhập uy Từ vỏn vẹn 11 nước có quan hệ ngoại giao với Việt Nam năm 1954, đến Ch thiết lập quan hệ ngoại giao với 185 nước, thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với 224 thị trường tất châu lục; thiết lập quan hệ đối tác chiến lược và toàn diện với nhiều quốc gia chủ chốt giới Từ đầu thập niên 90 trở lại đây, Việt Nam ln tích cực hội nhập để tìm kiếm “ngoại lực” cho phát triển Điểm lại tổ chức kinh tế lớn mà Việt Nam gia nhập 20 năm qua ASEAN (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) ASEM (Diễn đàn hợp tác kinh tế Á – Âu) APEC (Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương) WTO (Tổ chức thương mại giới) 18 TPP (Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương) 3.1.2 Bước ngoặt thời đại Thời gian: giai đoạn năm 2010 – Khởi nguồn:  Khủng hoảng tài tồn cầu 2007  Sự tham gia mạnh mẽ VN vào xu hướng tồn cầu hóa  Nền kinh tế non trẻ có mức tăng trưởng thuộc top đầu giới iệ p  Sự phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ khắp giới 3.2 Nhận Định gh CMCN 4.0 đánh giá vượt khỏi quy mô công xưởng, DN vạn vật tn kết nối internet Cụ thể, tất máy móc thiết bị cơng xưởng Tố kết nối với thông qua internet, nhiều cảm biến đồng thời lắp đặt để p thu thập liệu Cách làm giúp máy móc “giao tiếp” với mà khơng cần tậ có mặt người, hay dây chuyền sản xuất vận hành tự động cách ực thích hợp ứng với lượng tồn kho th Ngồi ra, DN sản xuất chi tiết kết nối với DN lắp ráp, DN vận đề chuyển, cửa hàng phân phối tiêu thụ để thành thể thống Điều có ên nghĩa cách mạng lần không hướng tới tăng suất giảm lao động Ch sinh thay đổi lớn: uy Khi lượng thông tin trao đổi tăng lên gấp hàng trăm tới hàng nghìn lần, đồng thời nảy Thứ nhất, thời đại sản xuất sản phẩm với số lượng lớn dần kết thúc Thay vào khả tiếp nhận nhu cầu khách hàng truyền tới công xưởng sản xuất thời gian thực Các dây chuyền sản xuất tự động kết hợp với để sản xuất đơn mức giá thấp Đây gọi thời đại sản xuất hàng loạt sản phẩm đơn theo nhu cầu khách hàng Đi tiên phong lĩnh vực nước Đức 19 Thứ hai, thay đổi khái niệm thay đổi thiết kế sản phẩm ô tô, xe máy Hiện nay, giá trị gia tăng ngành sản xuất phụ thuộc chủ yếu vào việc gia công vật liệu kim loại thành sản phẩm, đưa vào phần mềm hệ thống điều khiển Tuy nhiên tương lai hệ thống kết nối internet thu thập nhu cầu khách hàng, dựa cở sở nhà sản xuất cập nhật phần mềm để lên đời sản phẩm điện thoại thông minh Không sản phẩm mà thiết bị sử dụng sản xuất cần cập nhật phần mềm để thêm tính mà khơng cần phải thay chi tiết hay phận Nắm đầu xu công ty Mỹ iệ p Thứ ba, thế giới chứng kiến lật đổ ngoạn mục DN CNTT, họ gh biến DN sản xuất trở thành “tay sai” cho Với khả thu thập phân tích tn liệu DN công nghệ thông tin nắm nhu cầu khách hàng tự đưa tậ p thời đại “cuộc đảo chính” sản xuất tới gần Tố sản phẩm tương ứng Sau họ thuê DN sản xuất làm sản phẩm giúp Vì thế, ực Giống cách mạng trước đó, CMCN 4.0 có tiềm nâng cao mức thu th nhập toàn cầu cải thiện chất lượng sống cho người dân toàn giới CMCN đề 4.0 tạo lợi ích to lớn Người tiêu dùng dường hưởng lợi nhiều ên từ cách mạng công nghệ Cuộc CMCN 4.0 tạo sản phẩm dịch uy vụ với chi phí khơng đáng kể phục vụ người tiêu dùng Chỉ đơn giản với thiết bị Ch máy tính bảng, đọc sách, lướt web thông tin liên lạc, sở hữu khả xử lý tương đương với 5.000 máy tính để bàn 30 năm trước, với chi phí lưu trữ thơng tin gần không (ngày lưu trữ 1GB có chi phí trung bình 0,03 USD năm, so với 10.000 USD thời điểm cách 20 năm) Trong tương lai, sáng tạo công nghệ dẫn đến thay đổi diệu kỳ từ phía cung, với lợi ích lâu dài hiệu suất Chi phí giao thơng vận tải thông tin liên lạc giảm xuống, hậu cần chuỗi cung ứng toàn cầu trở nên hiệu hơn, chi phí thương mại giảm Tất điều giúp mở rộng thị trường thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 20 Đồng thời, nhà kinh tế Erik Brynjolfsson Andrew McAfee ra, CMCN 4.0 mang lại bất bình đẳng lớn hơn, đặc biệt khả phá vỡ thị trường lao động Khi tự động hóa thay người tồn kinh tế, người lao động bị dư thừa điều làm trầm trọng khoảng cách lợi nhuận so với đồng vốn lợi nhuận so với sức lao động Mặt khác, xét tổng thể, công việc an tồn thu nhập cao gia tăng sau công nghệ thay dần người Ngoài mối quan tâm kinh tế, bất bình đẳng mối quan tâm xã hội lớn gắn iệ p liền với CMCN 4.0 Những người hưởng lợi lớn đổi có xu hướng gh nhà cung cấp vốn trí tuệ vật chất - nhà sáng tạo, cổ đông nhà đầu tư - tn điều giải thích chênh lệch tăng lên giàu có người phụ thuộc vào Tố vốn với lao động Do đó, cơng nghệ lý giải thích p thu nhập chững lại, chí giảm, phần lớn dân số nước có thu ực th động đào tạo kỹ thấp giảm tậ nhập cao: nhu cầu lao động có tay nghề cao tăng nhu cầu người lao đề Thời đại IoT tạo thách thức định mà quốc gia cần phải có ên chuẩn bị trước Chẳng hạn việc gia tăng sử dụng hệ sinh thái IoT làm tăng nguy uy xâm phạm đời tư, an ninh mạng vấn đề liên quan đến trách nhiệm Ch người sử dụng sản phẩm kết nối không dây hay phương tiện không người lái Các vấn đề bảo mật trở nên quan trọng nhiều Ngồi ra, cần phải trì tính tồn vẹn trình sản xuất, tránh rủi ro CNTT, yếu tố gây hậu sản xuất, cần bảo vệ bí cơng nghiệp (được chứa tập tin điều khiển cho thiết bị tự động hóa cơng nghiệp)… 21 3.3 Cơ Hội Và Thách Thức 3.3.1 Cơ Hội Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới với việc hoàn tất nhiều hiệp định thương mại tự quy mô lớn TPP, FTA với EU, Liên minh kinh tế Á - Âu , việc tiếp cận thành tựu cách mạng sản xuất tạo công cụ đắc iệ p lực giúp Việt Nam tham gia hiệu chuỗi giá trị toàn cầu đẩy nhanh q trình cơng gh nghiệp hóa, đại hóa đất nước Những cải cách cơng nghệ mang tính đột phá tn dẫn đến điều kỳ diệu sản xuất suất Tố Về phía Chính phủ, tác động cách mạng này, cơng tác điều hành Chính phủ Việt Nam có sức mạnh cơng nghệ để tăng quyền kiểm tậ p soát, cải tiến hệ thống quản lý xã hội Song phủ khác giới, ực Chính phủ Việt Nam ngày phải đối mặt với áp lực phải thay đổi cách tiếp th cận để hoạch định thực sách, quan trọng đề phải nâng cao vai trị người dân q trình Điều có ý nghĩa Việt Nam tiến vào giai đoan phát triển quan trọng đòi hỏi đổi uy ên mạnh mẽ tư duy, tâm cao Chính phủ nhằm cơng nghiệp hóa, đại hóa Ch Về phía doanh nghiệp, chi phí cho giao thơng thơng tin giảm xuống, dịch vụ hậu cần chuỗi cung ứng trở nên hiệu hơn, chi phí thương mại giảm bớt, tất làm mở rộng thị trường thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Về phía cung ứng, nhiều ngành công nghiệp chứng kiến du nhập cơng nghệ mới, tạo cách hoàn toàn để phục vụ cho nhu cầu thay đổi triệt để chuỗi giá trị ngành công nghiệp hoạt động Do đó, doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với công nghệ đại, cải thiện phẩm chất, tốc độ, chuyển giao có giá trị Bên cạnh đó, người tiêu dùng có quyền lợi định minh bạch ngày rõ hơn, quan tâm người tiêu dùng, khuôn mẫu hành vi 22 người tiêu dùng (ngày xây dựng dựa quyền truy cập vào mạng di động liệu) buộc doanh nghiệp phải thích nghi với cách mà họ thiết kế, tiếp thị, cung cấp sản phẩm dịch vụ Khi công nghệ tự động hóa lên ngơi, họ đối mặt với áp lực cần nâng cao chất lượng, cải tiến đổi dây chuyền công nghệ, tuyển nhân lực có lực cơng nghệ, đồng thời phải đối mặt với cạnh tranh ngày gay gắt doanh nghiệp nước Những điều thực khó khăn bối cảnh doanh nghiệp Việt Nam cịn thua lớn doanh nghiệp nước ngồi công nghệ, nhân lực vốn đầu tư iệ p Về mặt sách, cách mạng công nghiệp 4.0 tạo hội chưa thấy cho kinh tế Việt Nam nói chung cộng đồng DN nói riêng, địi hỏi Chính phủ tn gh phải thay đổi nhiều sách để thành cơng Tố Theo đó, Chính phủ phải tạo hành lang  pháp lý để DN, start-up công nghệ phát triển, đồng thời hỗ trợ DN truyền thống phát triển mạnh Các quy định pháp luật tậ p chế sách cần sửa đổi, bổ sung, hồn thiện để đảm bảo tạo mơi ực trường pháp lý, kinh doanh, thuận lợi, bình đẳng cho ứng dụng cho công nghệ, đẩy mạnh th phát triển hạ tầng… đề Về tuyên truyền nhận thức, cần tăng cường nhận thức cho toàn xã hội, đặc biệt ên cộng đồng DN xu hướng tất yếu CMCN 4.0 Mới đây, Chính phủ yêu cầu uy cấp, ngành, trước hết Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Thông tin Truyền Ch thơng, quan báo chí, thân tập đồn, tổng cơng ty phải làm tốt cơng tác truyền thơng, tăng cường nhận thức để tồn xã hội cộng đồng DN hiểu thời cơ, thách thức cách mạng công nghiệp 4.0 Rõ ràng, cách mạng cơng nghiệp 4.0 khơng phải việc riêng Chính phủ mà toàn xã hội, đặc biệt DN quy mô Về đào tạo nguồn nhân lực, Việt Nam tận dụng hội từ cách mạng công nghiệp lần thứ thông qua việc thay đổi cách tiếp cận giáo dục, phát triển lực sáng tạo kỹ khởi nghiệp người học; hỗ trợ liên kết hợp tác thuận lợi sở đào tạo chuyên nghiệp DN để cung cấp môi trường thực hành cao giúp người học tiếp cận xu phát triển đáp ứng yêu cầu công việc sau tốt nghiệp 23 Về công tác nghiên cứu phát triển, Việt Nam cần đầu tư nghiên cứu, tiếp cận nhanh với xu hướng khoa học công nghệ lĩnh vực vật liệu mới, lượng mới, kỹ thuật số, công nghệ thông tin, tự động hóa trí tuệ nhận tạo, cơng nghệ sinh học… Việt Nam cần có chiến lược để xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh, viện nghiên cứu tiên tiến, trung tâm xuất sắc lĩnh vực này; Cần sớm có chiến lược, giải pháp cụ thể để phát triển ngành tự động hóa tích hợp với cơng nghệ cao cơng nghệ thông tin, chuỗi cung ứng thông minh, sử dụng hệ thống quản lý sở hữu trí tuệ mới, tối ưu hóa mơ hình kinh doanh với việc nâng cao chất iệ p lượng nguồn nhân lực Về đầu tư sở hạ tầng, DN cần nghiên cứu công nghệ tiên tiến CMCN gh 4.0 ứng dụng chúng nhằm cải thiện vị trí chuỗi giá trị Trong tương lai, đổi tn công nghệ tạo phép màu cho dịch vụ cung ứng, cải thiện suất hiệu Tố suất lâu dài Các DN phải linh động điều chỉnh sản phẩm theo nhu cầu người tiêu p dùng, tích hợp công nghệ tiên tiến (rô bốt bán tự động, điện tốn đám mây…) để tậ giản tiện quy trình sản xuất, giảm thời gian giao hàng, rút ngắn vòng đời sản phẩm ực đảm bảo khả quản lý sản xuất chất lượng sản phẩm, tăng khả cạnh đề th tranh…  3.3.2 Thách Thức ên CMCN 4.0 lần đặt nhiều thách thức nước phát uy triển Việt Nam Đó thách thức tụt hậu xa hơn, lao động chi phí thấp dần lợi   Ch thế, khoảng cách công nghệ tri thức nới rộng dẫn đến phân hóa xã hội sâu sắc Yếu tố cho thấy CMCN 4.0 kéo dài Cách mạng công nghiệp lần thứ ba, tốc độ, phạm vi hệ thống Tốc độ phát minh công nghệ đột phá chưa có lịch sử Khi so sánh với CMCN trước đó, cách mạng lần thứ tư phát triển theo hàm số mũ khơng phải tốc độ tuyến tính Hơn nữa, phá vỡ cấu trúc hầu hết ngành công nghiệp quốc gia Chiều rộng chiều sâu thay đổi báo trước chuyển đổi toàn hệ thống sản xuất, quản lý quản trị 24 Tại thời điểm chưa lường trước tình xuất Lịch sử phát triển cho thấy kết kết hợp hai yếu tố tích cực tiêu cực, thách thức hội Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia kinh tế, tương lai tài thay cho vốn để trở thành yếu tố quan trọng bậc sản xuất Điều khiến cho thị trường việc làm chia tách thành phân khúc “kỹ thấp/giá rẻ” “kỹ cao/lương cao”, từ dẫn đến gia tăng căng thẳng xã hội Bên cạnh cân kinh tế, nhiều người quan ngại bất bình đẳng xã hội mà cách mạng công nghiệp lần thứ tư đem lại Những người iệ p hưởng lợi nhiều từ cách mạng công ty cơng nghệ cao, vốn hóa tn tầng lớp giàu có người nghèo, đặc biệt lao động trình độ thấp gh lớn, cổ đông nhà đầu tư Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư có lợi cho Tố Cơng nghệ nguyên nhân làm cho thu nhập người lao động nước phát triển không gia tăng, không muốn nói có xu hướng giảm tậ p Nhu cầu lao động có tay nghề cao tăng lên người có trình độ ực học vấn tay nghề đứng trước nguy thất nghiệp Thị trường việc làm th có nhu cầu mạnh mẽ đầu cao thấp, người “thường thường bậc đề trung” bị loại thải dần ên Điều giải thích có nhiều người lao động thất vọng sợ hãi thu uy nhập họ tiếp tục trì trệ, khiến họ có tương lai khơng tươi sáng Nó Ch giúp giải thích tầng lớp trung lưu khắp giới ngày trải qua cảm giác bất mãn, khơng hài lịng Một kinh tế mà kẻ chiến thắng giành tất người trung lưu phần nhỏ tạo xã hội dân chủ bất mãn Sự bất mãn nhân lên thiết bị công nghệ số mạng truyền thơng xã hội Hơn 30% dân số tồn cầu sử dụng phương tiện truyền thông xã hội để kết nối, học hỏi chia sẻ thông tin Sự tương tác mạng xã hội giúp cho người gắn kết hiểu biết liên văn hóa Tuy nhiên, truyền thơng xã hội tun truyền kỳ vọng phi thực tế thành công cá nhân 25 hay nhóm người, đồng thời tạo hội cho ý thức hệ tư tưởng cực đoan lan rộng Theo nhận định Công ty ReedTradex (Thái Lan), việc áp dụng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 giúp DN sản xuất công nghiệp Việt Nam giảm 3,6% chi phí hoạt động tăng hiệu suất 4,1% năm Quan trọng hơn, CMCN 4.0 xu hướng phát triển dựa tảng số hóa kết nối, có quy mơ tác động mạnh mẽ tới mặt đời sống kinh tế - xã hội, làm thay đổi phương thức lực lượng sản xuất tương lai, giúp Việt Nam đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại iệ p hóa Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với không rào cản, cụ thể: gh Một là, rào cản xây dựng sách Hoạch định sách trước tác tn động CMCN 4.0 thách thức phổ biến với hầu hết quốc gia, không riêng Việt Tố Nam Hai yếu tố quan trọng cách mạng công nghiệp lần internet công nghệ số cho phép tạo giá trị số hóa, phương thức giao dịch chưa có tậ p lịch sử (chẳng hạn quản lý tiền điện tử Bitcoin, dịch vụ vận ực chuyển Uber…) th Thực tế cho thấy, sách pháp luật không theo kịp với phát triển đề công nghệ Những tài sản “mới” xuất quản lý theo phương ên thức truyền thống mà cần có sách hành lang pháp lý Nếu khuôn uy khổ pháp lý khơng hồn thiện khơng thể bắt kịp với phát triển nhanh công Ch nghệ số nói riêng cách mạng cơng nghiệp 4.0 nói chung, ảnh hưởng đến sáng tạo phát triển cộng đồng DN Hai là, nhận thức quan tâm cộng đồng DN CMCN 4.0 hạn chế.Một khảo sát thực với 2.000 DN thuộc Hiệp hội DN Hà Nội cho thấy, có đến 79% DN số trả lời chưa chuẩn bị cho cách mạng cơng nghiệp 4.0; 55% DN cho biết tìm hiểu, nghiên cứu, 19% DN xây dựng kế hoạch, có 12% DN triển khai biện pháp ứng phó Đối với DN khơng quan tâm đến cách mạng 4.0, 67% DN cho biết, họ không thấy liên quan ảnh hưởng nhiều đến DN; 56% cho lĩnh vực hoạt động DN không bị tác động nhiều; 76% DN cho chưa hiểu rõ chất cách mạng công nghiệp 4.0 26 Trong đó, có đến 54% khẳng định “chưa có nhu cầu quan tâm” Kết phần khẳng định, nhận thức quan tâm cộng đồng DN hạn chế Thực tế khảo sát, thăm dò tác giả cho thấy, nhiều DN chưa hiểu cách mạng tác động đến họ Ba là, rào cản đầu tư hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin Trong năm qua, dù cộng đồng DN nỗ lực đầu tư hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động sản xuất kinh doanh, song thực tế chưa kỳ vọng Khảo sát năm 2016 Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin DN xuất nhập cho iệ p thấy, có 32% DN thiết lập quan hệ kinh doanh với đối tác nước qua kênh trực tuyến, 11% tham gia sàn thương mại điện tử 49% có website (Báo cáo tn gh số thương mại điện tử 2017, Bộ Công Thương) Tố Về mặt hạ tầng cơng nghệ, có ngân hàng có tiềm lực tài tiên phong đầu tư sở hạ tầng ứng dụng mạnh mẽ cơng nghệ tin Trong đó, tậ p phần lớn DN có quy mơ vừa nhỏ nên chưa thực quan tâm ực Bốn là, chủ thể tham gia cách mạng công nghiệp 4.0; Cộng đồng DN th chủ thể quan trọng tham gia định thành công Tuy nhiên, đa đề phần DN Việt Nam có quy mô nhỏ vừa, tảng quản trị, tài Ch 3.4 Định Vị Việt Nam uy ên công nghệ yếu Mặc dù Việt Nam quốc gia phát triển với thu nhập bình quân đầu người 2.200 USD (theo thống kê Standard & Poor), Việt Nam tham gia sâu rộng lĩnh vực Internet truyền thông Theo  Cục Viễn thơng (Bộ Thơng tin Truyền thơng), tính đến hết năm 2015, tỷ lệ người dùng Internet Việt Nam đạt 52% dân số Việt Nam đứng thứ tư giới thời gian sử dụng Internet với 5,2 ngày, đứng thứ 22 giới tính theo dân số số người sử dụng mạng xã hội (thống kê wearesocial.net) Hiện tại, 55% dân số Việt Nam sử dụng điện thoại di động Với điện thoại kết nối Internet, cập nhật tin tức thời xã hội 27 Việt Nam giới Chúng ta thể đặt vé máy bay, gọi taxi giá rẻ hay lên mạng xã hội tán gẫu với bạn bè Việt Nam tận hưởng công nghệ giới lĩnh vực truyền thông di động Đây sở bước đầu để Việt Nam tham gia vào CMCN 4.0 Có lĩnh vực nhắc đến CMCN 4.0 thuộc y học cấy ghép in 3D Việt Nam có thành tựu định In 3D cịn gọi cơng nghệ “chế tạo cộng” Nó khác với cơng nghệ sản xuất vật liệu thông thường chỗ gọt giũa phơi (chế tạo trừ) để tạo sản phẩm hồn thiện, ngược lại chế tạo theo lớp, bổ sung khi sản phẩm hồn thiện Cơng nghệ in 3D có iệ p mặt Việt Nam từ năm 2003, nhiên giá thành thiết bị đắt đỏ nên chưa ứng gh dụng nhiều tn Hiện nay, in 3D ứng dụng Việt Nam nhiều lĩnh vực, từ giáo dục, Tố mỹ thuật, y học đến kiến trúc, xây dựng Thành tựu bật vào năm 2016, p bác sỹ bệnh viện chợ Rẫy in mảnh sọ nhân tạo methyl methacrylate để tậ vá sọ cho bệnh nhân L.N.T 17 tuổi Bệnh nhân bị chấn thương sọ não với lỗ ực thủng hộp sọ rộng gần 140 mm Sau phẫu thuật ghép mảnh sọ nhân tạo, th bệnh nhân hồi phục đề Việt Nam có tiến việc cấy ghép tế bào gốc tạo máu ên điều trị ung thư Các bác sỹ làm thành tạo ca phẫu thuật ghép thận, ghép Ch nhanh.  uy tạng Về mặt kỹ thuật, người Việt Nam có khả tiếp thu công nghệ tiên tiến Trong lĩnh vực Trí tuệ nhân tạo (AI), đặc trưng chủ yếu Công Nghiệp 4.0, có sản phẩm AI “Made in Vietnam”, chẳng hạn “Hệ thống Săn liệu mạng xã hội” Lê Công Thành cộng thuộc Topica AI Labs Hệ thống AI ngân hàng, Tổng cục Du lịch nhiều doanh nghiệp sử dụng để định vị thương hiệu Anh Thành cho biết để có kết thống kê, hệ thống AI hàng ngày phải phân tích vài tỷ câu văn – khối lượng hoàn toàn sức với người, mà có trí thơng minh nhân tạo đảm đương 3.5 Định Hướng Của Việt Nam 10 Năm Tới: 28 Trong bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ diễn tồn cầu nên cần phải có chiến lược phát triển ngành tự động hóa cơng nghệ cao với nội dung: - Hợp tác mạnh mẽ khoa học công nghệ sản xuất, kinh doanh - Đẩy mạnh đổi công nghệ khu vực doanh nghiệp tư nhân - Triển khai ứng dụng mạnh mẽ rộng rãi công nghệ - Hợp tác quốc tế nghiên cứu phát triển chuyển giao công nghệ iệ p - Ưu tiên tài trợ cho tổ chức, cá nhân có thành tích khoa học cơng nghệ xuất sắc gh Cùng với hai nhóm giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam: tn Nhóm giải pháp kết nối theo chiều đứng: Tố - Tích hợp cơng nghệ thơng tin: cần phát triển giải pháp CNTT mới, tích hợp từ p nhà cung ứng: cảm biến, hệ thống điều khiển, mạng truyền thông, ứng dụng kinh ực tậ doanh chăm sóc khách hàng th - Khoa học phân tích quản lý liệu: FIR tạo lượng lớn liệu Thu thập, phân tích xử lý liệu lớn tạo tri thức mới, hỗ trợ việc đưa định ên đề tạo lợi cạnh tranh - Ứng dụng mây: Hệ thống mạng dựa giải pháp đám mây tạo hội tuyệt uy vời để lưu trữ sử dụng hiệu liệu lớn tạo FIR Các giải pháp dựa Ch đám mây trở nên ngày quan trọng FIR - Hiệu hoạt động: FIR tạo hội để nâng cao hiệu hoạt động Các phân tích hiệu quả, đánh giá áp dụng liệu thu thập từ máy móc cảm biến cho phép nhanh chóng đưa định để cải thiện an toàn, hiệu hoạt động, quy trình làm việc, dịch vụ bảo trì - Tổ chức học hỏi: Các doanh nghiệp phải trở thành tổ chức học hỏi Nhóm giải pháp tích hợp theo chiều ngang: 29 - Tối ưu hóa mơ hình kinh doanh: Để đạt điều này, công ty cần phải phát triển kỹ mới, cho cá nhân cho tổ chức Nếu tiếp cận vấn đề từ phía dễ tạo phản ứng tiêu cực hệ thống tổ chức Ngược lại tiếp cận từ hai phía có tác động tích cực tới người lao động - Chuỗi cung ứng thông minh: FIR tạo mơ hình chuỗi cung ứng gắn kết chặt chẽ với nhu cầu khách hàng Chuỗi cung ứng tạo sở liệu nhất, làm cho chuỗi cung ứng thông minh hơn, minh bạch hiệu giai đoạn, từ phát sinh nhu cầu giao hàng iệ p - Hậu cần thông minh: Trong thời đại số, trình hậu cần phải trở nên thông gh minh mạng lưới chuỗi giá trị toàn cầu Bao gồm hai trình quản lý cung tn ứng vật tư phân phối sản phẩm Tố - Quản lý an ninh mạng: FIR đẩy cao mức độ chia sẻ thông tin từ tạo nhu p cầu lớn an ninh mạng tậ - Mơ hình thuế mới: Công nghệ in 3D tương lai cho phép sản xuất khắp ực quốc gia châu lục, khơng có cịn biên giới quốc gia Điều tạo một  đề th nhu cầu quy định hải quan, thuế giá trị gia tăng - Hệ thơng quản lý sở hữu trí tuệ mới:  Quản lý sở hữu trí tuệ phải thay đổi để ên phù hợp với FIR Những mơ hình kinh doanh mơ hình hợp tác xuất Ch uy yêu cầu phải có giải pháp tốt vấn đề sở hữu trí tuệ thời đại số 30 Kết Luận Thế giới chuyển để hịa vào dịng chảy cách mạng công nghiệp lần thứ tư Việt Nam khơng thể nằm ngồi xu Để tận dụng lợi đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực cách mạng công nghệ mới, cần phải nhận thức rõ đặc điểm cách mạng cơng nghệ đó, từ tìm biện pháp xây dựng sách phát triển thích hợp Cũng buổi họp này, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn nhấn mạnh: "Trong iệ p CMCN 4.0, hội đem đến cho lớn, nhiên thách thức không gh nhỏ” Ngay phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3/2017, Thủ tướng Chính phủ lưu ý tn Bộ, ngành cần tăng cường nhận thức CMCN 4.0 "Toàn xã hội, người dân, Tố doanh nghiệp, quan, tổ chức hiểu thời cơ, thách thức CMCN tậ p 4.0; tránh tình trạng chỗ nói CMCN 4.0 hỏi làm cho thân mình, ực ngành khơng biết rõ ràng”, Thủ tướng nhấn mạnh th Theo Thủ tướng, có nhận thức đắn chất CMCN 4.0, có đề cách ứng xử, có định hướng, tư phát triển phù hợp “Cần phải nói cho người biết CMCN 4.0 khơng phải việc riêng Chính phủ, viện nghiên cứu mà ên việc toàn xã hội, tác động trực tiếp đến mặt đời sống xã hội, kể trị, uy kinh tế, văn hóa, lao động, giáo dục, quốc phịng an ninh”, Thủ tướng nhấn mạnh đề Ch nghị viện nghiên cứu, trước hết hai Viện Hàn lâm (Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), chuyên gia, nhà khoa học, doanh nghiệp người dân chung tay tận dụng hội CMCN 4.0 để đổi sáng tạo, có nhiều tư mới, sáng tạo để đưa đất nước có bước đột phá phát triển kinh tế - xã hội 31 Tài Liệu Tham Khảo PGS TS Ngô Kim Thanh (2012) Quản Trị Chiến Lược Hà Nội: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân PGS TS Nguyễn Ngọc Huyền (2013) Quản Trị Kinh Doanh Hà Nội: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân TS Trương Đức Lực (2013) Quản Trị Tác Nghiệp Hà Nội: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư bối cảnh, xu hướng lớn sản phẩm điển hình Tạp chí Tự động hóa ngày Đăng tải ngày 15/5/2016 iệ p Cách Mạng Công Nghiệp 4.0: Cơ Hội Thách Thức Tạp Trí Tài Chính Đăng Tải Ngày gh 25/06/2017 tn Cách mạng công nghiệp WikipediaVN Đăng tải ngày 06/10/2017 Tố https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1ch_m%E1%BA%A1ng_c%C3%B4ng_nghi p %E1%BB%87p tậ Cách mạng công nghiệp lần thứ hai WikipediaVN Đăng tải ngày 05/04/2017 th %E1%BB%87p_l%E1%BA%A7n_th%E1%BB%A9_hai ực https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1ch_m%E1%BA%A1ng_c%C3%B4ng_nghi đề Cách mạng công nghiệp lần thứ tư WikipediaVN Đăng tải ngày 27/10/2017 ên https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1ch_m%E1%BA%A1ng_C%C3%B4ng_nghi uy %E1%BB%87p_l%E1%BA%A7n_th%E1%BB%A9_t%C6%B0 Ch Công nghiệp 4.0 WikipediaVN Đăng tải ngày 18/10/2017 https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p_4.0 10.Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Việt Nam “đứng” đâu?” Viettimes Đăng tải ngày 15/04/2017 https://viettimes.vn/cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-viet-namdang-dung-dau-118838.html 32

Ngày đăng: 23/11/2023, 14:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w