Phân Biệt Hai Công Cụ Của Chính Sách Thương Mại Quốc Tế.pdf

31 12 0
Phân Biệt Hai Công Cụ Của Chính Sách Thương Mại Quốc Tế.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

STT HỌ VÀ TÊN MÃ SINH VIÊN NHIỆM VỤ ĐIỂM CHỮ KÍ 1 PHẠM THỊ QUỲNH ANH 11160383 Làm word, Làm slide, Viết kịch bản 10 2 ĐỖ THỊ YẾN 11166024 Thuyết trình Giáo sư Xoay 10 3 VŨ HOÀNG LAN 11162710 Làm và ch[.]

HỌ VÀ TÊN PHẠM THỊ QUỲNH ANH MÃ SINH VIÊN 11160383 ĐỖ THỊ YẾN VŨ HOÀNG LAN 11166024 11162710 VŨ THỊ LAN ANH 11160477 NGUYỄN THỊ HẠNH 11161618 ĐOÀN THỊ THẢO ĐẶNG THỊ LÍ 11164720 11163255 TRẦN THỊ HỒNG VÂN TRƯƠNG THỊ NHUNG 11165902 11153405 10 NGUYỄN THỊ HÀ 11151203 11 12 MAI THỊ THU TRANH VŨ THỊ HẰNG 11154516 11151387 ên uy Ch STT đề NHIỆM VỤ ĐIỂM Làm word, Làm slide, Viết kịch Thuyết trình : Giáo sư Xoay Làm chỉnh sửa slide,Âm Nội dung : xu hướng tự hóa thương mại thể nào? Nội dung : thuế nhập hạn ngạch nhập liên hệ thực tiễn Việt Nam Thuyết trình : Trợ lí Âm Nội dung : xu hướng bảo hộ mậu dịch thương mại thể nào? Thuyết trình : MC Nội dung: so sánh thuế nhập hạn ngạch nhập Nội dung : Chính sách thương mại quốc tế Việt Nam điều chỉnh theo xu hướng giải thích?aa 10 Thuyết trình : Trợ lí Nội dung : Chính sách thương mại quốc tế Việt Nam điều chỉnh theo xu hướng giải thích? 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 c ự th THƯ KÍ p tậ NHĨM TRƯỞNG CHỮ KÍ p iệ gh tn Tố ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ĐỀ TÀI Tên đề tài: phân biệt hai cơng cụ sách thương mại quốc tế: thuế nhập hạn ngạch nhập khẩu? Liên hệ thuực tiễn Việt Nam nay? Hai xu hướng sách thương mại quốc tế quốc gia (tự hóa thương mại bảo hộ thương mại) thể nào? Chính sách thương mại quốc tế Việt Nam điều chỉnh theo xu hướng giải thích? Chương 1: Phân biệt hai cơng cụ sách thương mại quốc tế: thuế nhập hạn ngạch nhập khẩu? Liên hệ thuực tiễn Việt Nam nay? I Phân biệt hai cơng cụ sách thương mại quốc tế: thuế nhập hạn ngạch nhập khẩu? Khái niệm 1.1 Thuế nhập 1.2 Hạn ngạch nhập Tác động 2.1 Tác động thuế nhập 2.2 Tác động hạn nghạch nhập Các hình thức phân loại thuế quan nhập hạn ngạch nhập 3.1 Cách phân loại thuế quan nhập ên uy Ch đề ự th 3.1.1 Theo phương thức đánh thuế c II Liên hệ thực tiễn Việt Nam nay? p iệ gh tn Cách phân biệt hạn ngạch nhập Tố 3.2 p tậ 3.1.2 Theo mục đính đánh thuế Thuế nhập 1.1 Trước gia nhập WTO 1.1.1 Những sách nhà nước 1.1.2 Những mặt tích cực 1.1.3 Những mặt hạn chế 1.2 Sau gia nhập WTO 1.2.1 Đổi sách Nhà nước 1.2.2 Thành công đổi 1.2.3 Những mặt hạn chế Hạn ngạch nhập 2.1 Tình hình chung 2.2 Đánh giá tác động biện pháp quản lý nhập hạn ngạch số ngành Việt Nam khả cắt giảm Ch ên uy 2.2.1 Ngành mía đường 2.2.2 Ngành thép xi măng Kết luận đề 2.3 ự th Chương 2: Hai xu hướng sách thương mại quốc tế quốc c gia (tự hóa thương mại bảo hộ thương mại) thể nào? Chính Tố Hai xu hướng sách thương mại quốc tế quốc gia tn I p giải thích? tậ sách thương mại quốc tế Việt Nam điều chỉnh theo xu hướng (tự hóa thương mại bảo hộ thương mại) thể nào? p iệ gh Xu hướng tự hóa thương mại 1.1 Khái niệm 1.2 Nội dung 1.3 Biểu quốc gia giới Xu hướng bảo hộ mậu dịch 2.1 Khái niệm 2.2 Biểu quốc gia giới II Chính sách thương mại quốc tế Việt Nam điều chỉnh theo xu hướng giải thích? Xu hướng tự hóa thương mại 1.1 Việt Nam tích cực tham gia vào đàm phán, ký kết Hiệp định thương mại tự 1.2 Việt Nam gặt hái thành tựu việc tự hoá Xu hướng bảo hộ mậu dịch ên uy Ch thương mại mở cửa thị trường đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố BÀI LÀM Tên đề tài: phân biệt hai cơng cụ sách thương mại quốc tế: thuế nhập hạn ngạch nhập khẩu? Liên hệ thuực tiễn Việt Nam nay? Hai xu hướng sách thương mại quốc tế quốc gia (tự hóa thương mại bảo hộ thương mại) thể nào? Chính sách thương mại quốc tế Việt Nam điều chỉnh theo xu hướng giải thích? Chương 1: Phân biệt hai cơng cụ sách thương mại quốc tế: thuế nhập hạn ngạch nhập khẩu? Liên hệ thuực tiễn Việt Nam nay? I Phân biệt hai cơng cụ sách thương mại quốc tế: thuế nhập hạn ngạch nhập khẩu? Chính sách thương mại quốc tế hệ thống quan điểm, mục tiêu , nguyên tắc cơng cụ, biện pháp thích hợp mà nhà nước thường sử dụng để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế quốc gia thời kỳ định phù hợp với định hướng, chiến lược mục đích định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia thích ứng với thông lệ, pháp luật cam kết quốc tế Chính sách thương mại quốc tế phận sách kinh tế đối ngoại quốc gia, có quan Ch hệ chặt chẽ phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội đất nước, tác động mạnh ên uy mẽ đến trình tái sản xuất, chuyển dịch cấu đất nước Để thực mục tiêu sách thương mại quốc tế quốc gia, đề nước sử dụng công cụ biện pháp khác như: công cụ biện pháp mang tính chất kinh tế, cơng cụ biện pháp mang tính chất hành khác, ự th cơng cụ mang tính chất kỹ thuật, rào cản thương mại… Trong c sách thương mại quốc tế chia thành công cụ thuế quan công cụ phi thuế tậ quan Hiện nước ta áp dụng sách thương mại quốc tế cơng p cụ thuế quan công cụ phi thuế quan khác Đặc biệt việc nhập hàng Tố hóa vào nội địa áp dụng thuế quan nhập khẩu, hạn ngạch nhập tn quy định tiêu chuẩn kỹ thuật để bảo vệ kích thích hoạt động sản xuất p iệ gh nước Sau tìm hiểu hai công cụ mà nước ta áp dụng cho hàng hóa nhập vào nước thuế xuất nhập hạn ngạch nhập Khái niệm I.1 Thuế nhập khẩu  Là loại  thuế  mà một  quốc gia  hay  vùng lãnh thổ  đánh vào hàng hóa có nguồn gốc từ  nước ngồi  trong q trình  nhập Khi phương tiện vận tải (tàu thủy, máy bay, phương tiện vận tải đường hay đường sắt) đến cửa khẩu  biên giới  (cảng hàng không quốc tế, cảng sông quốc tế hay cảng biển quốc tế, cửa biên giới bộ) cơng chức hải quan tiến hành kiểm tra hàng hóa so với khai báo trong  tờ khai hải quan đồng thời tính số thuế nhập phải thu theo cơng thức tính thuế nhập quy định trước Về mặt nguyên tắc, thuế nhập phải nộp trước thông quan để nhà nhập đưa mặt hàng nhập vào lưu thông nội địa, trừ có sách ân hạn thuế hay có bảo lãnh nộp thuế, nên coi loại thuế dễ thu nhất, chi phí để thu thuế nhập nhỏ I.2 Hạn ngạch nhập Là hạn chế trực tiếp số lượng số hàng hóa nhập khẩuvào nước Hạn chế Ch thường thực dạng ban hành giấy phép nhập cho nhóm ên uy cá nhân công ty Mỗi năm quốc gia rà soát lại mặt hàng hạn ngạch có điều chỉnh phù hợp Ví dụ, Hoa Kỳ áp dụng hạn ngạch pho-mát đề nhập theo cơng ty thương mại cho cấp phép tham gia nhập hàng hàng năm phân bổ khối lượng pho-mát nhập tối đa ự th định Trong số trường hợp quyền nhập bán hàng lại trao trực tiếp c cho phủ nước xuất khẩu, ví dụ trường hợp nhập đường Hoa Kỳ p (MFA), hết hiệu lực từ tháng 12/2004 tậ Thỏa thuận quốc tế áp đặt hạn ngạch nhập hàng dệt may, Hiệp định đa sợi p iệ gh tn Tố Như điểm khác biệt là: thuế nhập khoản tiền đánh lên hàng hóa nhập cịn hạn ngạch lượng hàng hóa giới hạn cho phép nhập quốc gia Tác động sản xuất nước 2.1 Tác động thuế nhập ên uy Ch đề c ự th p tậ Mơ hình tác động thuế nhập kinh tế Tố Trong điều kiện thương mại tự do, với mức giá P sản lượng sản xuất nước Q1 lượng nhập Q4 – Q1 Khi phủ đánh mức thuế T, mức giá tăng lên Pot tn lượng sản xuất nước tăng lên Q2 , lương nhập giảm xuống Q3 – p iệ gh Q2 Khi đó, thặng dư người tiêu dùng giảm lượng diện tích P0DGPot, thặng dư nhà sản xuất tăng l lượng diện tích P0 AFP0t , phần thu nhập phủ từ thuế diện tích BCGF chi phí để phủ bảo hộ kinh tế diện tích ABF+CGD Như vậy, phủ dánh thuế nhập làm cho giá hàng hóa nước tăng, thúc đẩy sản xuất nước phát triền giảm lượng hàng hóa nhập phủ có thêm thu nhập từ thuế, cuối người tiêu dùng chịu thiệt giá tăng nhà sản xuất nước hưởng lợi Mặt khác, đứng góc độ xã hội, việc đánh thuế phủ cần thiết để bảo vệ sản xuất non trẻ nước nhiên phủ tăng mức đánh thuế dẫn đến tình trạng bn lậu Tuy nhiên việc phủ đánh thuế xem động thái tích cực nhà xuất nước ngồi so với việc phủ áp dụng hạn ngạch tạo động lực sản xuất họ, họ tận dụng tối đa việc áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất tối thiểu hóa chi phí để thu mức lợi nhuận mong đợi việc giảm chi phí để mở rộng thị trường nhập khẩu, có trường mong đợi bị áp thuế 2.2 Tác động hạn ngạch ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố Mơ hình tác động hạn ngạch Trên mơ hình tác động hạn ngạch tới kinh tế loại hàng hóa Y Đường D biểu diễn cầu hàng hóa Y, đường S biểu diễn cung hàng hóa Y nước Trong điều kiện thương mại tự giá Y Po lượng cầu Q , Q1 đơn vị cung cấp từ nhà sản xuất nước Q -Q1 lượng hàng hóa nhập Khi nước sở áp dụng hạn ngạch h giá hàng hóa lúc Poh , cầu hàng hóa Q ho đáp ứng Q h đơn vị hàng hóa sản xuất nước Q ho -Q h =h lượng hàng hóa nhập theo chế độ hạn ngạch Khi áp dụng hạn ngạch, thấy mức thặng dư sản xuất tăng lên ( diện tích PoAKPoh ) thặng dư tiêu dùng giảm xuống (diện tích PoNHPoh ), phần khơng xã hội chung tổng diện tích phần ABK CNF Điểm khác biệt áp dụng hạn ngạch diện tích hình chữ nhật KFCB Trongkhi áp dụng thuế xuất nhập khẩu, phần thu nhập phủ từ thuế áp dụng hạn ngạch phủ khơng thu phần diện tích xếp tính vào phần khơng xã hội trừ trường hợp phủ bán đấu giá hạn ngạch Chính điều hạn chế phát triển doanh nghiệp nước so với vệc áp thuế khơng có nguồn đầu tư từ phủ cho doanh nghiệp nước Thứ hai, hạn ngạch đánh giá thiệt hại cho Ch kinh tế áp thuế cho hàng nhập tạo động lực cho doanh nghiệp phát ên uy triển nâng cao hiệu áp hạn ngạch dù doanh nghiệp nước tìm cách nâng cao hiệu khoa học cơng nghệ, suất… để giảm giá hàng bán nước rốt áp dụng ngạch đường giá bị buôc phải quay mức Poh , đề lượng hàng nhập doanh nghiệp nước vào nước Qho – Qh = ự th h c Các hình thức phân loại thuế quan nhập hạn ngạch nhập Cách phân loại thuế quan nhập p 3.1.1 Theo phương thức tính thuế tậ 3.1 Tố p iệ gh tn Theo phương thức tính thuế thuế quan nhập chia làm ba loại: - Thuế quan theo đơn giá hàng: tỷ lệ phần tram mặt hàng - Thuế quan tính theo trọng lượng: Được tính theo trọng lượng mặt hàng - Thuế quan nhập theo hạn ngạch: mức thuế suất đánh lượng hàng hóa mà nhập vượt mức quy định nhà nước số loại hàng hóa 3.1.2 Theo mục đích đánh thuế - Thuế quan tăng thu ngân sách: tập hợp mức thuế suất đưa mà mục đích làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, mục đích bảo hộ cho sản xuất nước thứ yếu - Thuế quan bảo hộ: đưa với mục đích làm tăng giá cách nhân tạo hàng hóa nhập nhằm bảo hộ cho sản xuất nước trước cạnh tranh từ nước ngồi - Thuế quan cấm đốn: thuế quan đưa với thuế suất cao, gần khơng cịn nhà nhập dám nhập mặt hàng 3.2 Cách phân biệt hạn ngạch nhập Ch - Hạn ngạch nhập cho số loại sản phẩm đặc biệt: việc áp dụng hạn ngạch ên uy nhập với số mặt hàng đặc biệt Ví dụ: ơtơ con, rượu ngoại, điện thoại di động, mỹ phẩm,… đề - Hạn ngạch nhập cho sản phẩm với thị trường đặc biệt: thị trường lại quyy định mặt hàng áp đặt hạn ngạch khác Ví dụ: Việt Nam áp đặt hạn ự th ngạchnhập với ơtơ cịn Trung Quốc khơng c Thuế nhập Trước gia nhập WTO p iệ gh tn 1.1.1 Những sách nhà nước Tố 1.1 p tậ II Thuế nhập hạn ngạch nhập khẩu: liên hệ Việt Nam Đến nay, ngành mía đường Việt Nam dần khẳng định chỗ đứng mình, sản lượng hàng năm đủ khả đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước bước đầu xuất (năm 2000 xuất khoảng 100.000 tấn, năm 2001 khoảng 120.000 tấn) Việt Nam có chương trình cải tạo giống mía nhằm tăng suất, giảm giá nguyên liệu, nâng cao sức cạnh tranh đường mía Trước tình hình đó, Chính phủ có số thay đổi sách nhập mặt hàng áp dụng hạn ngạch thuế quan thay cho biện pháp cấm nhập hạn ngạch nhập để tiếp tục bảo hộ ngành mía đường phù hợp với điều lệ sách thương mại quốc tế 2.2.2 Ngành thép xi măng Nhà nước áp dụng hạn ngạch nhập từ năm 1996 1997 với số loại thép xây dựng xi măng đen Nhờ việc Chính phủ áp đặt hạn ngạch nhập số sản phẩm thép, sở sản xuất thép chất lượng tranh thủ kiếm lợi nhuận từ việc bán sản phẩm thép chất lượng thấp cho người tiêu dùng nước Trên thực tế, tiềm phát triển ngành thép thấp câu hỏi đặt liệu Chính phủ có nên dành cho ngành thép bảo hộ ưu đãi không mà ngược lại với quy định WTO? Trong tương lai, Việt Nam nên dỡ bỏ hạn Ch ngạch nhập mặt hàng thép xây dựng mà thay vào sử dụng hạn ngạch ên uy thuế quan để bảo hộ hợp lý Biện pháp quản lý hạn ngạch nhập mà sử dụng thời gian đề dài với mục đích chủ yếu bảo hộ nhà máy xi măng lò đứng (xi măng cịn lẫn vơi ự th nên khơng đạt tiêu chuẩn để sản xuất bê tông, giá bán lẻ cao so với giá giới, công suất thấp…), song thực tế nhà máy sản xuất theo phương thức lò quay (xi măng sản c tậ xuất theo công nghệ đại) hưởng lợi nhiều từ biện pháp Việc áp p dụng biện pháp trái với quy định WTO nên ngày nay, Việt Nam dỡ bỏ p iệ gh tn với xi măng nhập Tố gần hết việc sử sụng biện pháp mà thay vào áp dụng hạn ngạch thuế quan đối 2.3 Kết luận Nói tóm lại, với mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, Việt Nam tiến tới xóa bỏ biện pháp quản lý nhập hạn ngạch tác động bảo hộ ca khơng mang lại nhiều hiệu quả, cịn vi phạm ngun tắc bình đẳng thương mại tổ chức thương mại giới WTO Biện pháp sử dụng thay hạn ngạch nhập hạn ngạch thuế quan để tiếp tục bảo hộ sản xuất nước giới chấp nhận Chương 2: Hai xu hướng sách thương mại quốc tế quốc gia (tự hóa thương mại bảo hộ thương mại) thể nào? Chính sách thương mại quốc tế Việt Nam điều chỉnh theo xu hướng giải thích? I Hai xu hướng sách thương mại quốc tế quốc gia (tự hóa thương mại bảo hộ thương mại) thể nào? Xu hướng tự hóa thương mại 1.1 Khái niệm Ch Tự hóa thương mại là sự nới lỏng can thiệp của Nhà nước hay Chính phủ vào lĩnh vực ên uy trao đổi, buôn bán quốc tế Tự hóa thương mại vừa là nhu cầu hai chiều của hầu hết các nền kinh tế thị trường, vốn đầu tư của nước ngoài Nội dung c ự th 1.2 đề bao gồm: nhu cầu bán hàng hóa, đầu tư nước ngoài và nhu cầu mua hàng hóa, nhận tậ Nhà nước áp dụng các biện pháp cần thiết để từng bước giảm thiểu những hàng rào thuế p quan và hàng rào phi thuế quan, các thủ tục hành chính quan hệ thương mại với Tố nước ngoài, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các hoạt động thương mại p iệ gh tn quốc tế cả về bề rộng và bề sâu Nhà nước từng bước đưa vào thực hiện các chính sách và biện pháp quản lý quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, chính sách chống bán phá giá, chính sách đảm bảo cạnh tranh và chống độc quyền, chính sách đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ, thương hiệu hàng hóa theo các cam kết các hiệp định hợp tác đã ký kết và theo chuẩn mực chung của thế giới Các biện pháp để mở rộng tự hóa thương mại quốc tế bao gồm việc ký kết các Hiệp định song phương và đa phương về thương mại và kinh tế; tham gia vào khu vực mậu dịch tự và tổ chức thương mại quốc tế; chủ động xây dựng lộ trình cắt giảm thuế quan và phi thuế quan theo các cam kết; điều chỉnh chính sách hỗ trợ xuất nhập khẩu chính sách về đầu tư, tỷ giá hối đoái, tín dụng theo chiều hướng nới lỏng sự can thiệp của Nhà nước; hình thành các thể chế thương mại phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế Quá trình này gắn liền với các biện pháp có có lại khuôn khổ pháp lý giữa các quốc gia 1.3 Biểu hiện ở các quốc gia thế giới Từ thập kỷ 1990 đến tự hóa thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế đã có bước phát triển đột biến mạnh mẽ thể hiện các mặt: sự đời của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) bao gồm gần tất cả các nền kinh tế thế giới (hiện đã có 150 nước tham Ch gia và hầu hết các nước còn lại đều muốn tham gia); các khu thương mại tự phát triển ên uy mạnh mẽ từ EU, NAFTA, AFTA đến các khối kinh tế khác ở hầu khắp các châu lục; các Hiệp nghị thương mại tự song phương phát triển chưa từng có giữa các quốc gia với Mỹ – Singapore, Mỹ-Thái Lan,…đến các Hiệp nghị thương mại tự giữa các đề khối thương mại tự với các quốc gia ASEAN – Trung Quốc, ASEAN-Nhật Bản, ự th … Hàng rào thuế quan giữa các nước phát triển với đã giảm xuống còn 3%, mức thuế quan bình quân của các nước phát triển cũng đã được hạ thấp xuống còn c tậ khoảng 14% Những cam kết giảm bỏ hàng rào bảo hộ là nội dung chủ yếu của các p cuộc đàm phán đa phương và song phương hiện Tố Ngay vừa mới nhậm chức tổng thống, ông Donald Trump đã tuyên bố sẽ đặt nước tn Mỹ lên hết và từ bỏ trật tự thế giới tự do-tức đưa nước mỹ theo đường bảo hộ p iệ gh mậu dịch thì Trung Quốc lại trở thành người hùng của xu hướng tự thương mại:” ngày 10/4 Chủ tịch Tập Cận Bình có bài phát biểu ca ngợi lợi ích của thương mại tự và toàn cầu hóa đối với Trung Q́c và toàn thế giới Ơng Tập cho rằng các quốc gia phải cùng hợp tác để thúc đẩy tự hóa và ủng hộ “hệ thống thương mại đa phương” Sau Mỹ rời khỏi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), 11 quốc gia còn lại vẫn tiếp tục sự lựa chọn của mình về tự thương mại, và sau đó không lâu nền tảng của TPP đã đời Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Tại Diễn đàn châu Á Bác Ngao 2018 tổ chức tại Hải Nam (Trung Quốc) mới đây, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Christine Lagarde đã lên tiếng cảnh báo Chính phủ các nước cần ngăn chặn các chính sách bảo hộ thương mại vì sẽ làm suy yếu tăng trưởng kinh tế toàn cầu, đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của thương mại tự tạo hàng triệu việc làm mới với mức lương cao Trong một động thái được dư luận hết sức quan tâm là trước những lo ngại về căng thẳng giữa Mỹ và các đối tác thế giới, đặc biệt là Trung Quốc, tăng cao sau Mỹ áp đặt mức thuế mới đối với các sản phẩm nhôm, thép nhập khẩu… tại cuộc họp với các thượng nghị sĩ và thống đốc bang ngày 13/4, Tổng thống Donald Trump bất ngờ tuyên bố ông xem xét việc tái gia nhập TPP Ch ên uy Theo tờ New York Times (Mỹ), Tổng thống Trump đã yêu cầu các cố vấn của mình nghiên cứu việc quay lại TPP đề Việc đặt vấn đề tái tham gia TTP của Mỹ sẽ cần có thời gian để đàm phán với 11 thành viên nếu thành hiện thực dù cũng là một tín hiệu tốt cho nền kinh tế khu vực nói ự th riêng, thế giới nói chung Điều đó cho thấy xu thế toàn cầu hóa và tự hóa thương mại c là tất yếu p iệ gh tn Tố Chủ Nghĩa bảo hộ mậu dịch gì? p 2.1 tậ Xu hướng bảo hộ mậu dịch Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch thuật ngữ kinh tế học, việc áp dụng biện pháp để bảo vệ ngành sản xuất hàng hóa (hay dịch vụ) quốc gia cách nâng cao tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh, an toàn, lao động, môi trường, xuất xứ… áp đặt thuế nhập cao số mặt hàng; sử dụng quan hệ thương mại nước Với chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch, phủ muốn bảo vệ sản phẩm nước sản phẩm loại nhập từ đối thủ cạnh tranh nước với giá thấp Trong toàn cầu hóa hội nhập quốc tế trở thành xu hướng chủ đạo thương mại đầu tư hoạt động chống tồn cầu hóa chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch gia tăng Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch bắt nguồn từ khác biệt nguồn lực kinh tế tự nhiên khả cạnh tranh quốc gia Ngồi cịn bắt nguồn từ mục đích tối đa hóa lợi ích quốc gia trả đũa lẫn 2.2 Biểu xu hướng bảo hộ mậu dịch quốc gia Biểu chung bảo hộ mậu dịch việc phủ tăng cường sử dụng cơng cụ thuế phi thuế quan thuế nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu, hạn ngạch, trợ câp, tiêu chuẩn kỹ thuật… mặt hàng nhập từ nước Ch Các biện pháp hạn chế thương mại gia tăng bối cảnh chiến tranh thương mại ên uy leo thang kinh tế lớn giới Trong giai đoạn từ tháng 10-2017 đến tháng 5-2018, nước thành viên WTO áp đặt 75 biện pháp hạn chế thương đề mại mới, tức trung bình tháng có 11 biện pháp đưa ra, tăng mức trung bình biện pháp/tháng giai đoạn kỳ 2016-2017. Cụ thể: ự th - Tại Mỹ, hành động lập pháp của Tổng thống Donald c tậ Trump là tuyên bố rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), p đàm phán lại Hiệp định Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA), ngừng đàm p iệ gh tn Tố phán FTA với EU, tiếp áp đặt thuế nhập cao sản phẩm nhiều nước nhôm, thép cuốn; đặt yêu sách với Trung Quốc cắt giảm thặng dư thương mại với Mỹ cách mở cữa thị trường nhập hàng hóa từ Mỹ - Tại EU, xu hướng tự thương mại bảo hộ mậu dịch diễn cân nước lớn Cả hai ứng cử viên bầu cử tổng thống Pháp vừa qua Francois Hollande Nicolas Sarkozy hùng biện bảo hộ mậu dịch nhằm thu hút 80% cử tri người chống toàn cầu hóa Tổng thống Francois Hollande chủ trương hỗ trợ tài cho nhà xuất sản phẩm Pháp - Nước Anh rời khỏi EU- tổ chức hợp tác khu vực lớn giới, tiến hành đàm phán lại toàn quy chế thương mại với Châu Âu, Trung Quốc - Trung Quốc hôm 18-9 định áp thuế lên 60 tỉ USD hàng nhập Mỹ nhằm đáp trả việc quyền Tổng thống Donald Trump vừa tuyên bố đánh 10% thuế lên 200 tỉ USD hàng hóa nước ngày trước - Khu vực châu Á - Thái Bình Dương nơi chịu ảnh hưởng nặng nề chủ nghĩa bảo hộ Khu vực trung bình xuất xấp xỉ 15% sản phẩm sang thị trường Hoa Kỳ - nơi mà sóng bảo hộ dấy lên mạnh mẽ Đối với Ch số quốc gia khác số cịn nhiều hơn, lượng xuất ên uy Trung Quốc sang Hoa Kỳ chiếm khoảng 20% tổng xuất Trung Quốc tính theo giá trị gia tăng, tương đương 3,7% GDP Bên cạnh đó, Mỹ, với dân số 323 triệu người, thị trường lớn nhiều kinh tế châu Á Cho nên, chủ đề nghĩa bảo hộ thực quốc gia này, nhiều nhà sản xuất châu Á có nguy Chính sách thương mại quốc tế Việt Nam điều chỉnh theo p tậ xu hướng giải thích? c II ự th rơi vào tình trạng khốn đốn Hiện Việt Nam theo đuổi xu hướng xu hướng tự hóa thương Tố mại Tích cực mở rộng mối quan hệ ngoại giao, thương mại hóa nhằm thúc đẩy xuất tn khảu hợp tác đầu tư.Việt Nam điều chỉnh xu hướng phù hợp để phù p iệ gh hợp với xu chung toàn giới Tuy nhiên tương lai chuyển dịch xu hương bảo hộ thương mại theo xu hướng tất yếu Xu hướng tự hóa thương mại: Sau Việt Nam cơng bố sách đổi vào năm 1986, chế sách thương mại Việt Nam trải qua thay đổi đáng kể Với khởi đầu chậm ngập ngừng vào cuối thập niên 80, cải cách đáng kể thực vào nửa đầu thập niên 90 với quan điểm định hình lại kinh tế mệnh lệnh khép kín trước thành kinh tế dựa vào thị trường tương đối mở cửa Bảng 1.Q trình tự hố thương mại Việt Nam Năm Q trình tự hố thương mại Tổ chức gia nhập 1999 Hiệp định khung với Liên minh châu Âu 1993 Gia nhập Hội đồng hợp tác hải quan 1994 Quan sát viên GATT 1995 Thành viên thức ASEAN 1996 Đưa danh mục AFTA + Sáng lập diễn đàn Á – Âu (ASEM) 1997 Bắt đầu đàm phán gia nhập WTO ên uy Ch Năm đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố 1998 Thành viên thức APEC 1999 Ký kết Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 2000 Ký kết Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 2001 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ thức có hiệu lực 2002 Danh mục CEPT chi tiết (Common Effective Preferential Tariff Scheme); Kỳ đàm phán WTO Geneva Sửa đổi bổ sung CEPT: Nghị định 78/2003/NĐ-CP 2004 Sửa đổi bổ sung CEPT; Thuế nhập chương trình khung ên uy Ch 2003 ASEAN – Trung Quốc (2004-2008) đề Sửa đổi bổ sung CEPT 2005-2013; điều chỉnh công cụ hạn ngạch, hạn ự th 2005 ngạch thuế quan, quy trình xét miễn thuế, giảm thuế, hồn thuế c p tậ Kết thúc đàm phán đa phương với đối tác trình gia nhập WTO 2007 Thành viên thức WTO từ ngày 11 tháng năm 2007 p iệ gh tn Tố 2006 1.1 Việt Nam tích cực tham gia vào đàm phán, ký kết Hiệp định thương mại tự Trong năm gần đây, giới chứng kiến gia tăng nhanh chóng Hiệp định thương mại tự (FTA) để thiết lập Khu vực thương mại tự Phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế giới khu vực, tiến trình đàm phán ký kết FTA Việt Nam khởi động triển khai với tiến trình gia nhập tổ chức quốc tế khu vực Đến nay, Việt Nam tham gia thiết lập FTA với 15 nước khung khổ FTA khu vực, bao gồm: + Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) thiết lập Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung từ năm 1996; mở rộng sang lĩnh vực đầu tư Hiệp định khu vực đầu tư ASEAN (AIA) từ năm 1998 sau thay Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) + Khu vực thương mại tự ASEAN – Trung Quốc thiết lập Hiệp định khung Ch hợp tác kinh tế quốc tế ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) năm 2002 Hiệp định ên uy thương mại hàng hoá ASEAN – Trung Quốc (ACTIG) năm 2004, thực từ 1/7/2005; riêng Việt Nam điều chỉnh Biên ghi nhớ Việt Nam – Trung Quốc (tháng 7/2005) đề + Khu vực thương mại tự ASEAN- Hàn Quốc thiết lập Hiệp định hàng hoá ự th ASEAN-Hàn Quốc (AKTIG) ký tháng năm 2006, thực từ 1/6/2007 Khu vực c thương mại tự ASEAN – Nhật Bản thiết lập Hiệp định đối tác Kinh tế toàn tậ diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEP) ký kết năm 2003, thực từ năm 1998, riêng Việt p Nam điều chỉnh Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) p iệ gh tn Tố năm 2008; thực từ 1/1/2009 + Khu vực thương mại tự ASEAN – Úc Niu Dilân thiết lập Hiệp định thương mại tự quan hệ kinh tế thân thiện toàn diện ASEAN – Úc Niu Dilân (AANZCERFTA), ký kết từ tháng 2/2009, thực từ 1/1/2010 + Khu vực thương mại tự ASEAN - Ấn độ bước đầu hình thành thiết lập Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Ấn độ (AICECA) ký năm 2003 Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN - Ấn độ (AITIG) ký kết năm 2009, thực từ 01/06 năm 2010 Ngoài việc ký kết tham gia Hiệp định Thương mại tự với tư cách thành viên khối ASEAN Hiệp định Thương mại tự mà Việt Nam ký kết với tư cách bên độc lập Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (2008), tiếp Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Chi Lê (11/11/2011) Hiện Việt Nam nghiên cứu tiền khả thi triển khai đàm phán FTA với số đối tác EFTA (bao gồm nước Thuỵ Sỹ, Na Uy, Liechtenstein Ai-xơ-len), Liên minh Hải quan (bao gồm nước Nga, Belarus Kazakhstan), EU, Đài Loan, Thổ Nhĩ Kỳ Việt Nam thức tham gia vào đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) từ tháng 11/2010 1.2 Việt Nam gặt hái thành tựu việc tự hoá Ch thương mại mở cửa thị trường ên uy Xu hướng thương mại quốc tế Việt Nam 10 năm qua minh họa Bảng Theo đó, xuất hàng hóa Việt Nam tăng từ 39,8 tỷ USD năm 2006 lên 162,4 tỷ USD đề năm 2015, tức kim ngạch xuất lớn gấp lần, đạt tốc độ tăng trưởng bình ự th quân năm 16,9%, Trong kỳ nghiên cứu, xuất hàng hóa Việt Nam giảm vào năm 2009 nổ khủng hoảng tài suy thối kinh tế giới, lại c tậ xuất tăng, đặc biệt xuất hàng hóa tăng tới 34,1% vào năm 2011, dù p năm sau đó, tăng trưởng xuất chậm lại mức số, trước giảm Tố xuống tăng 8,1% vào 2015 So sánh với tăng trưởng xuất giới theo p iệ gh tn thị giá đồng USD không tăng năm 2012, 2014, chí giảm tới 12,5% vào năm 2015, nói, xuất hàng hóa Việt Nam điểm sáng hoi thương mại toàn cầu Bảng 2: Xuất nhập cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015 ên uy Ch Cũng thời gian trên, nhập hàng hóa Việt Nam tiếp tục tăng mạnh, kim ngạch nhập tăng từ 44,9 tỷ USD năm 2006 lên 165,6 tỷ USD năm 2015, tốc độ đề tăng nhập bình quân năm thời kỳ đạt 15,6%, tức chậm 1,3% so với tốc ự th độ tăng xuất Điều dẫn đến cải thiện tích cực cán cân thương mại Việt Nam, giảm dần thâm hụt thương mại chí vào năm 2012 - 2014, Việt Nam c tậ đạt thặng dư thương mại p Trong cấu trao đổi thương mại hàng hóa quốc tế Việt Nam, tỷ trọng xuất Tố hàng chế biến chế tạo có xu hướng tăng qua năm, hàng nông sản, nguyên p iệ gh tn liệu thơ nhiên liệu khóang sản có xu hướng giảm Đi liền với xu hướng tăng hàng chế biến, chế tạo xuất tỷ trọng tăng chiếm phần chủ yếu khu vực doanh nghiệp FDI Bảng Tình hình xuất nhập dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 ên uy Ch đề c ự th tậ Về xuất khẩu, thời gian 2010 - 2015, kim ngạch xuất dịch vụ tăng từ 7,4 tỷ p Tố USD năm 2010 lên 11,2 tỷ USD năm 2015, đạt tốc độ tăng bình quân năm 8,5% tn Trong xuất dịch vụ xuất du lịch chiếm tỷ trọng lớn với khoảng 60 68% Về nhập khẩu, giai đoạn 2010 - 2015, nhập dịch vụ tăng từ 9,9 tỷ p iệ gh USD năm 2010 lên 15,5 tỷ USD năm 2015, tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt 9,35% Donhập dịch vụ tăng nhanh xuất khẩu, nhập siêu dịch vụ có xu hướng tăng giai đoạn 2010 - 2015, mức nhập siêu tăng từ 2,4 tỷ USD năm 2010 lên 4,3 tỷ USD năm 2015 Trong nhập dịch vụ, nhập dịch vụ vận tải chiếm tỷ trọng lớn nhất, khoảng 53 - 70% tùy năm Nhập siêu dịch vụ vận tải nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nhập siêu dịch vụ tăng thời gian qua Xu hướng bảo hộ thương mại Tuy nhiên bối cảnh tự hóa thương mại nổ mạnh mẽ, nhiều cường quốc lớn Mỹ lại xây dựng sách nhằm bảo hộ thương mại Đây xu hương tất yếu, lẽ thương mại quốc tế trở nên dễ dàng hàng hóa sản xuất nội địa dễ bị cạnh tranh mạnh mẽ sân nhà Điều nỗi lo doanh nghiệp nước phủ phải can thiệp để bảo hộ sản xuất nước Bên cạnh chiến thương mại Mỹ - Trung diễn vô căng thẳng Ảnh hưởng lớn đến hệ thống thương mại toàn cầu Việt Nam cần có sách bảo hộ thương mại để bảo doanh nghiệp nước ta Khi việc Mỹ tăng hàng loạt thuế xuất hàng hòa Trung quốc dẫn đến hàng hóa Trung Quốc tích cực dẩy vào thị trường Việt Nam nhiều Điều ảnh hưởng lớn tới sản xuất nước Ch ên uy Việt Nam nước phát triển, xuất phát điểm thấp, nước ta phụ thuộc nhiều vào xuất kêu gọi đầu tư, nên có hình thức "hạn chế mậu dịch phi thuế quan " (đúng nghĩa) áp dụng Việt Nam mà chủ yếu áp dụng hàng rào thuế quan đề (đánh thuế cao mặt hàng cần hạn chế ô tô chẳng hạn) ự th Về thuế quan: với việc hội nhập ngày sâu rộng tham gia tích cực vào c tổ chức, diễn đàn mang tầm khu vực quốc tế như: ASEAN, AFTA, WTO, APEC tậ Việt Nam cam "kết cắt giảm đáng kể thuế quan nhằm tạo bình đẳng hàng hóa p sản xuất nước hàng hóa sản xuất nước ngồi Nó thực đặt thử thách p iệ gh tn Tố vô to lớn nhà sản xuất nước đặc biệt hàng hóa có trình độ sản xuất chưa cao, chưa có nhiều kinh nghiệm tham gia thương mại quốc tế trước cơng ạt hàng hóa nhập Cho nên thấy rằng, tương lai sách thương mại nhà nước nghiêng xu hướng bảo hộ thương mại nhiều Đây xu hướng tất yếu không Việt Nam mà quốc gia khác giới đẩy mạnh bối cảnh xu hướng tự hóa thương mại bùng nổ mạnh mẽ ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế quốc tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2012 GS.TS Đỗ Đức Bình TS Ngơ Thị Tuyết Mai chủ biên Tài liệu nghiên cứu sách thương mại quốc tế Hàng rào phi thuế quan sách thương mại quốc tế, NXB Lao động- Xã hội, Ch 2005 ên uy Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập số 107/2016/QH13 đề Báo cáo Kỷ yếu hội thảo Phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2016-2025 http://tapchitaichinh.vn c Tạp chí Tài http://www.viennghiencuuthuongmai.com.vn ự th Tạp chí Nghiên cứu Thương Mại tậ p Trang web Bộ Ngoại Giao Việt Nam (mofahcm.gov.vn) p iệ gh tn Tố

Ngày đăng: 23/11/2023, 14:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan