1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên Đề Thực Tập Một Số Vấn Đề Lý Luận Về Chính Sách Thương Mại Quốc Tế.docx

37 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chính sách kinh tế đối ngoại Chính sách kinh tế đối ngoại MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG 3 LỜI MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 5 1 1 KHÁI NIỆM 5 1 2 MỤC ĐÍCH 5 1 3 CÁC[.]

Chính sách kinh tế đối ngoại MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG .3 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ .5 1.1 KHÁI NIỆM 1.2 MỤC ĐÍCH 1.3 CÁC CƠNG CỤ TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.3.1 Cơng cụ tài 1.3.2 Cơng cụ phi tài .6 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI CỦA MALAYSIA TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY .8 2.1 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO 2.1.1 MAFTA (Malaysia – Australia) .8 2.1.2 MCFTA (Malaysia-Chile) 2.1.3 MJEPA( Malaysia – Japan) 10 2.1.4 MICECA (Malaysia-Indian) 11 2.1.5 MNZFTA( Malaysia – New Zealand) 13 2.1.6 MPCEPA( Malaysia – Pakistan) 13 2.1.7 MTFTA( Malaysia – Turkey) .14 2.2 CÁC TỔ CHỨC, KHU VỰC QUỐC TẾ MALAYSIA THAM GIA 16 2.2.1 Tổ chức Thương mại giới (WTO) 16 2.2.2 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) .17 2.2.3 Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC) 18 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA MALAYSIA 20 Chính sách kinh tế đối ngoại 3.1 MƠ HÌNH CHÍNH SÁCH 20 3.2 MỤC TIÊU 20 3.3 NGUYÊN TẮC 24 3.4 CÔNG CỤ 25 3.4.1 Thuế Quan 26 3.4.2 Phi Thuế Quan 27 3.4.3 Đánh giá chung 28 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM .29 4.1 ĐÁNH GIÁ 29 4.1.1 Thành tựu .29 4.1.2 Hạn chế 31 4.2 BÀI HỌC CHO VIỆT NAM .32 KẾT LUẬN 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 Chính sách kinh tế đối ngoại DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 10 thị trường xuất lớn Malaysia năm 2015 21 Bảng 3.3 10 mặt hàng nhập lớn Malaysia năm 2015 23 Bảng 3.3 10 mặt hàng nhập lớn Malaysia năm 2015 24 Bảng 4.1 Mức xóa bỏ thuế nhập đưa thành viên FTA mà Malaysia ký kết 29 - 30 Chính sách kinh tế đối ngoại LỜI MỞ ĐẦU Malaysia quốc gia quân chủ lập hiến liên bang Đông Nam Á Thành phố thủ đô Kuala Lumpur song nơi đặt trụ sở phủ liên bang Putrajaya Năm 2010, dân số Malaysia 28,33 triệu, 22,6 triệu sinh sống phần Bán đảo Nhiều thập kỷ tăng trưởng kinh tế bền vững ổn định trị khiến cho Malaysia trở thành nước động giàu có khu vực Kể từ độc lập, Malaysia trở thành nước có hồ sơ kinh tế tốt châu Á, GDP tăng trưởng trung bình 6,5% gần 50 năm Về truyền thống, yếu tố thúc đẩy kinh tế Malaysia nguồn tài nguyên thiên nhiên, song quốc gia phát triển lĩnh vực khoa học, du lịch, thương mại hay du lịch y tế Ngày nay, Malaysia có kinh tế thị trường cơng nghiệp mới, có GDP danh nghĩa xếp thứ ba Đông Nam Á xếp thứ 29 giới Malaysia thành viên sáng lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á , Hội nghị cấp cao Đông Á thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Mặc dù có đường lối phát triển kinh tế tương đối gần với nước NICS hệ thứ nhất, Malaysia thực tiến trình cơng nghiệp hóa hướng xuất tương đối muộn Do mà phát triển kinh tế Malaysia thực trở nên bật từ sau năm 1980 Điều đáng nói thành cơng Malaysia khơng bắt nguồn từ điều kiện bên thuận lợi, mà tác động tích cực sách kinh tế đối ngoại Chính tìm hiểu đề tài: “Chính sách Thương mại Quốc tế Malaysia: Thực trạng học kinh nghiệm cho Việt Nam” giúp tìm hiểu học tập thành tựu đạt trongchính sách Thương mại Malaysia Chính sách kinh tế đối ngoại CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 KHÁI NIỆM Chính sách thương mại quốc tế hệ thống sách, cơng cụ biện pháp thích hợp mà nhà nước sử dụng để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế quốc gia thời kì định nhằm đạt mục tiêu định chiến lược phát triển kinh tế-xã hội quốc gia 1.2 MỤC ĐÍCH Phát triển kinh tế xã hội: giúp tham gia vào phân công lao động quốc tế( tận dụng lợi so sánh), giúp quốc gia phân bổ nguồn lực quốc gia hiệu quả, đổi cấu kinh tế tạo điều kiện tăng phát triển kinh tế, giải vấn đề an sinh xã hội (việc làm), tăng thu ngân sách, tích luỹ ngoại tệ, cải thiện nâng cao mức lợi ích cho người dân Mục đích trị: tăng cường mối quan hệ với quốc gia khác, nâng cao vị trị quốc gia trường quốc tế  1.3 CÁC CÔNG CỤ TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.3.1 Cơng cụ tài  Cơng cụ thuế quan: Thuế quan loại thuế đánh vào đơn vị hàng hóa xuất hay nhập quốc gia Thuế quan bao gồm: Thuế quan xuất khẩu: Là loại thuế đánh vào đơn vị hàng hóa xuất Thuế quan nhập khẩu: Là loại thuế đánh vào đơn vị hàng hóa nhập Chính sách kinh tế đối ngoại Hạn ngạch thuế quan: biện pháp quản lí xuất nhập với mức thuế xuất nhập khẩu, hàng hóa mức hạn ngạch thuế quan thấp, hàng hóa ngồi hạn ngạch chịu mức thuế quan cao Thuế đối kháng: loại thuế đánh vào sản phẩm nhập để bù lại việc nhà sản xuất xuất sản phẩm Chính phủ nước xuất trợ cấp Thuế chống bán phá giá: loại thuế quan đặc biệt áp dụng để ngăn chặn, đối phó với hàng hóa nhập bán phá giá thị trường nội địa tạo cạnh tranh khơng lành mạnh Ngồi cịn có số loại thuế quan khác như: Thuế tối huệ quốc, thuế phi tối huệ quốc, thuế thời vụ… 1.3.2 Cơng cụ phi tài  Hạn ngạch: Hạn ngạch việc hạn chế số lượng loại hàng hóa xuất nhập thơng qua hình thức cấp giấy phép Hạn ngạch xuất quy định lượng hàng hóa lớn phép xuất thời hạn định Hạn ngạch nhập quy định lượng hàng hóa lớn nhập vào thị trường năm  Những quy định tiêu chuẩn kĩ thuật: Tiêu chuẩn kĩ thuật tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh phòng dịch, tiêu chuẩn đo lường, quy định an tồn lao động, bao bì đóng gói tiêu chuẩn môi trường sinh thái, quy định tỷ lệ nguyên vật liệu định nước để sản xuất lượng hàng hóa Những quy định xuất phát từ địi hỏi thực tế đời sống xã hội nhằm bảo vệ lợi ích người tiêu dùng phản ánh trình độ phát triển văn minh nhân loại Chính sách kinh tế đối ngoại Về mặt kinh tế quy định có tác dụng bảo hộ thị trường nước, hạn chế làm méo mó dịng vận động hàng hóa thị trường quốc tế cản trở xuất nhập quốc gia có tiêu chuẩn kĩ thuật riêng  Hạn chế xuất tự nguyện: Là hình thức quốc gia nhập địi quốc gia xuất hạn chế xuất cách tự nguyện không bị trả đũa Thực chất thương lượng mậu dịch bên để hạn chế bớt xâm nhập hàng ngoại tạo công ăn việc làm nước Hạn chế xuất tự nguyện mang tính miễn cưỡng áp dụng cho quốc gia có khối lượng xuất lớn mặt hàng  Trợ cấp xuất khẩu: Trợ cấp xuất hình thức trợ cấp trực tiếp cho vay với lãi suất thấp xuất nước cho vay ưu đãi với bạn hàng nước để mua sản phẩm Trợ cấp xuất làm tăng sản lượng xuất khẩu, giảm cung thị trường nội địa dẫn đến lợi ích người tiêu dùng bị giảm Ngồi biện pháp Chính phủ cịn áp dụng biện pháp cấm xuất khẩunhập khẩu, cấp giấy phép xuất nhập số biện pháp khác để thực mục tiêu Chính sách kinh tế đối ngoại CHƯƠNG Q TRÌNH TỰ DO HĨA THƯƠNG MẠI CỦA MALAYSIA TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 2.1 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO 2.1.1 MAFTA (Malaysia – Australia) Malaysia Australia kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại Tự Malaysia – Australia (MAFTA) vào ngày 30 tháng năm 2012 MAFTA có hiệu lực vào ngày tháng năm 2013 MAFTA hiệp định toàn diện bao gồm 21 chương, liên quan đến vấn đề Thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư thỏa thuận hợp tác kinh tế hai nước Hiệp định bao gồm số điều khoản quyền sở hữu trí tuệ, thương mại điện tử sách cạnh tranh.MAFTA đánh dấu cột mốc quan trọng quan hệ kinh tế Malaysia Austrila, góp phần vào việc thành lập Hiệp định Thương mại Đa phương ASEAN – Australia – New Zealand (AANZFTA) Thương mại hàng hóa: Hiệp định MAFTA vạch cam kết hai quốc gia tự hóa thương mại hàng hóa Australia loại bỏ 100% thuế nhập FTA có hiệu lực vào ngày tháng năm 2013 Trong đó, Malaysia cắt giảm loại bỏ 99% dòng thuế nhập theo lộ trình năm 2020 Dịch vụ: Tự hóa Thương mại Dịch vụ MAFTA bao gồm thỏa thuận tiếp cận thị trường, di chuyển lao động người địa, viễn thông, dịch vụ tài Chính sách kinh tế đối ngoại Quy tắc xuất xứ: Để hưởng lợi từ mức thuế suất ưu đãi theo MAFTA, doanh nghiệp xuất cần phải thực đầy đủ yêu cầu theo quy tắc xuất xứ (ROO) dựa quy tắc sản phẩm cụ thể Hợp tác kinh tế: Khi thỏa thuận MAFTA hai quốc gia thống số lĩnh vực hợp tác  Công nghệ than sạch: Australia hỗ trợ Malaysia việc phát triển công nghệ thu nạp tồn trữ Carbon (công nghệ tiếp nhậ CO2 từ khu vực phát thải, vận chuyển qua hệ thống đường ống cất giữ sâu vào lòng đất) để giảm thiểu lượng khí thải CO2 từ nhà máy nhiệt điện  Thương mại điện tử: Australia hỗ trợ Malaysia việc phát triển Văn phịng bảo vệ Thơng tin cá nhân hỗ trợ giai đoạn đầu việc thực Luật Bảo vệ liệu cá nhân  Nơng nghiệp: Hỗ trợ Malaysia việc phát triển chứng nhận điện tử cho loài thực vật  Du lịch: Hỗ trợ Malaysia việc phát triển thực đề án phát triển ngành Du lịch để nâng cao chất lượng ngành Du lịch Malaysia với trọng tâm du lịch sinh thái  Tự động hóa: Tạo điều kiện cho nhà cung cấp sản phẩm Malaysia Australia tham gia vào nghiên cứu phát triển thị trường, bên cạnh hỗ trợ ngành cơng nghiệp tự động hóa Malaysia để phát triển lực giảng viên, tạo điều kiện cho người lao động đào tạo thực hành tốt với chất lượng cao 2.1.2 MCFTA (Malaysia-Chile) Hiệp định thương mại tự Malaysia – Chile (MCFTA) FTA song phương Malaysia nước Mỹ Latinh có hiệu lực vào ngày 25 tháng năm 2012 Chính sách kinh tế đối ngoại Cuộc đàm phán FTA bắt đàu vòng đàm phán vào tháng năm 2007 thức ký kết vào tháng năm 2010 MCFTA đánh dấu thỏa thuận song phương tự thương mại thứ Malaysia Phạm vi:  MCFTA bao gồm tự hóa thương mại hàng hóa tăng cường hợp tác kinh tế song phương  Các cam kết thực chương cụ thể MCFTA tạo thuận lợi cho thương mại hàng hóa bao gồm lĩnh vực: thuế quan, quy tắc xuất xứ, biện pháp vệ sinh kiểm dịch thực vật, thử tục hải quan, rào cản kĩ thuật thương mại, vấn đề pháp lý, biện pháp phòng vệ thương mại Hợp tác: MCFTA bao gồm chương toàn diện hoạt động hợp tác để thúc đẩy tăng cường hoạt động thương mại đầu tư song phương Các lĩnh vực hợp tác mà Malaysia Chile trí tiến hành bao gồm: Nghiên cứu, phát triển đổi khoa học công nghệ, Thương mại đầu tư, Khai thác khống sản cơng nghiệp khai thác mỏ có liên quan, Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, Quyền sở hữu trí tuệ, Du lịch, Giáo dục phát triển nguồn nhân lực, Phát triển văn hóa, Khuyến khích đầu tư 2.1.3 MJEPA( Malaysia – Japan) Malaysia Nhật Bản thành lập ký kết hiệp định Đối tác Kinh tế Malaysia – Nhật Bản (MJEPA) vào ngày 13 tháng 12 năm 2005 MJEPA có hiệu lực kể từ ngày 13 tháng năm 2006 MJEPA Hiệp định toàn diện Malaysia có liên quan tới lĩnh vực: thương mại hàng hóa cơng nghiệp nơng nghiệp, thương mại dịch vụ, đầu tư, quy tắc xuất xứ, thủ tục hải quan, tiêu chuẩn hợp chuẩn, sở hữu trí tuệ, 10 ... sách Thương mại Malaysia Chính sách kinh tế đối ngoại CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 KHÁI NIỆM Chính sách thương mại quốc tế hệ thống sách, cơng cụ biện pháp... cực sách kinh tế đối ngoại Chính tìm hiểu đề tài: ? ?Chính sách Thương mại Quốc tế Malaysia: Thực trạng học kinh nghiệm cho Việt Nam” giúp tìm hiểu học tập thành tựu đạt trongchính sách Thương mại. .. tiền đề để Malaysia ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự với quốc gia thành viên APEC 19 Chính sách kinh tế đối ngoại CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA MALAYSIA 3.1 MƠ HÌNH CHÍNH

Ngày đăng: 27/03/2023, 16:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w