LỜI NÓI ĐẦU Ủy ban nhân dân huyện Mai Châu cũng như tất cả các Ủy ban nhân dân các huyện trên địa bàn cả nước là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, có vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong h[.]
LỜI NÓI ĐẦU Ủy ban nhân dân huyện Mai Châu tất Ủy ban nhân dân huyện địa bàn nước quan hành Nhà nước địa phương, có vị trí, vai trị quan trọng hệ thống trị nước ta, cầu nối chuyển tải tổ chức thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước đến với quảng đại quần chúng nhân dân Ủy ban nhân dân thực hoạt động quản lý hành nhà nước lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội địa phương theo thẩm quyền; đảm bảo cho chủ trương, sách Đảng pháp luật nhà nước vào sống Hoạt động Ủy ban nhân dân có ảnh hưởng lớn tới tính hiệu chủ trương, sách Đảng pháp luật nhà nước, có ý nghĩa vơ to lớn với việc củng cố phát triển bền vững xã hội, đảm bảo dân chủ nâng cao đời sống nhân dân Là sinh viên năm trường Đại học kinh tế quốc dân, khoa Khoa học quản lý, nhà trường khoa tổ chức, định hướng thực tập, với giúp đỡ, bảo tận tình từ giảng viên, Tiến sĩ Vũ Thị Minh Loan, cán công tác Uỷ ban nhân dân huyện Mai Châu – tỉnh Hòa Bình, em có thời gian thực tập đầy bổ ích, có hội làm quen với cơng việc, mơi trường làm việc trước trường Vì đag trình thực tập Ủy ban nhân dân huyện Mai Châu hiểu biết quan chưa đầy đủ kỹ kiến thuwsccos hạn kinh nghiệp chưa nhiều báo cáo tổng hợp e có nhiều thiếu sót nội dung hình thức Em mong nhận góp ý bảo thêm giáo để em hồn thiện báo cáo tổng hợp Em xin chân thành cảm ơn! I- MỘT SỐ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA HUYỆN MAI CHÂU Giới thiệu chung Huyện Mai Châu Mai Châu huyện vùng cao tỉnh Hồ bình, địa hình rừng sâu, núi cao hiểm trở, sơng ngịi, đường quốc lộ độc đạo, huyện có vị trí chiến lược kinh tế, ngõ lên vùng Tây bắ1c, vùng đất giàu truyền thống cách mạng, nhân dân dân tộc huyện Mai Châu có lịch sử đấu tranh lâu dài, có truyền thống lao động cần cù, sáng tạo đoàn kết, thuỷ chung, yêu nước, kiên cường chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước Lịch sử truyền thống quý báu tồn phát triển từ đời sang đời khác Nhất từ có Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo lịch sử truyền thống huyện Mai Châu ngày phát huy mạnh mẽ Đến nay, đất nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá tiếp tục phát huy truyền thống cách mạng Cán nhân dân huyện Mai Châu thực đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế xã hội – An ninh quốc phòng xây dựng quê hương Mai Châu ngày giàu đẹp góp phần thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 1.1 Lịch sử hình thành phát triển huyện Mai Châu Vùng đất Mai Châu hình thành từ kỳ thứ XIII người Thái ngày Miền Nam trung Quốc trước biên thiên lịch sử phải di cư sang vùng Tây Bắc Việt Nam để sinh lập nghiệp Tên gọi mảnh đất mường mùn sau gọi mường Mai Đến thời lê Mai Châu thức thành lập gồm ba động thuộc lộ đà Giang, phủ gia hương, xứ hương hoá Dưới triều nguyễn, mai Châu bao gồm tổng Thanh Mai tổng Bạch mai thuộc phủ gia Hưng, tỉnh Hưng hoá Năm 1886, tỉnh Mường Hồ Bình thành lập, chia thành bốn phủ Chợ bờ, viên chi châu kế tập cai quản, quyền đạo tối cao viên đề đốc người pháp Tháng 12 năm 1888, Châu Mai Châu có tên gọi Mai Châu Đến Tháng 10 năm 1890, Châu Mai Châu Đà hợp nhất, địa bàn quán rộng khó cai quản nên thực dân Pháp chia hai vùng; Châu lỵ Châu Mai Là Suối rút, đơn vị hành giữ đến 1941, Mai Châu Đà Bắc lại hợp thành Châu Mai Đà Mai Châu huyện vùng cao, nằm phía Tây Bắc tỉnh Hồ Bình, thung lũng Mai Châu điểm đến hàng trăm ngàn du khách, Ngoài phong cảnh đắm say lịng người, Mai Châu cịn có nhiều di tích, danh thắng mang giá trị lịch sử – văn hoá cảnh quan đẹp Theo số liệu thống kê năm 2014, huyện Mai Châu có tổng diện tích tự nhiên 57.127,98 ha, dân số trung bình 53.944 người Về vị trí địa lí : Mai Châu huyện vùng cao, nằm phía Tây Bắc tỉnh Hồ Bình, cách Hà Nội 130km, cách thị xã Hịa Bình 60km núi non bao bọc, phía Đơng giáp huyện Đà Bắc huyện Tân Lạc, phía Tây phía Nam giáp huyện Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa, phía Bắc giáp huyện Vân Hồ (của tỉnh Sơn La)… Địa hình Mai Châu phức tạp, bị chia cắt nhiều hệ thống khe, suối núi cao Theo đặc điểm địa hình, chia thành hai vùng rõ rệt: - Vùng thấp phân bố dọc theo suối Xia, suối Mùn quốc lộ 15, có diện tích gần 2.000 ha, địa hình tương đối phẳng, đất đai màu mỡ - Vùng cao giống vành đai bao quanh huyện, gồm xã với tổng diện tích trên 400 km , có nhiều dãy núi, địa hình cao hiểm trở Độ cao trung bình so với mực nước biển khoảng 800 - 900m, điểm cao 1.536m (thuộc địa phận xã Pà Cò), điểm thấp 220m (thị trấn Mai Châu) Độ dốc trung bình từ 30 đến 35 o Nhìn tổng thể, địa hình Mai Châu thấp dần theo chiều từ Tây Bắc xuống Đơng Nam Ở vị trí cửa ngõ vùng Tây Bắc, khí hậu vùng Mai Châu chịu ảnh hưởng rõ rệt chế độ gió mùa Tây Bắc, mang sắc thái riêng khí hậu nhiệt đới núi cao. Hướng gió thịnh hành gió mùa đơng bắc Năm 1957, theo Quyết định Liên khu III, huyện Mai Châu vốn gồm xã: Mai Thượng, Tân Mai, Mai Hạ, Bao La Pù Bin Đến nay, địa giới hành huyện Mai Châu ổn định với 23 đơn vị hành gồm Thị trấn Mai Châu 22 xã: Cun Pheo, Piềng Vế, Bao La, Xăm Khoè, Mai Hịch, Vạn Mai, Mai Hạ, Tân Mai, Chiềng Châu, Nà Phòn, Nà Mèo, Tòng Đậu, Đồng Bảng, Phúc Sạn, Tân Sơn, Noong Luông, Ba Khan, Thung Khe, Pù Bin, Hang Kia, Pà Cò, Tân Dân Mai Châu mảnh đất hội tụ, giao lưu nhiều dân tộc anh em sinh sống Mỗi dân tộc có sắc, phong tục tập quán riêng góp phần tạo nên đa dạng phong phú cho văn hóa Việt Nam Với đặc thù địa lý truyền thống văn hóa sẵn có, nhân dân huyện Mai Châu phát huy, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc đồng thời thúc đẩy tiềm du lịch nhằm giới thiệu tới bạn bè bốn phương nét tinh túy nơi Vì mà ngày thung lũng Mai Châu điểm đến hàng trăm ngàn du khách ngồi nước năm để hịa vào thiên nhiên khám phá sống dân tộc thiểu số nơi Ngoài phong cảnh đắm say lịng người, Mai Châu cịn có nhiều di tích, danh thắng mang giá trị lịch sử – văn hoá cảnh quan đẹp, bật có di tích Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng nhận là: Hang Khồi (Xăm Khịe), Hang Chiều (thị trấn Mai Châu), Hang Nhật, Hang Láng, Hang Mỏ Lng (Chiềng Châu) Ngồi ra, Mai Châu cịn địa phương lưu giữ kho tàng văn nghệ dân gian phong phú với nét đặc trưng dân tộc Thái, Mông qua hoạt động người xưa lễ hội như: lễ hội “Cầu mưa”, lễ hội “Chá chiêng” dân tộc Thái lễ hội “Gầu tào” dân tộc Mơng…Mai Châu có khu du lịch cộng đồng như: Bản Lác, Bản Poom Coọng, Bản Văn…, du lịch sinh thái Bản Bước (Xăm Khòe), Bản Vặn (Piềng Vế)… 1.2.Về kinh tế xã hội Trong điều kiện khó khăn nhiều mặt, song lãnh đạo đạo Huyện uỷ- Hội đồng nhân dân- Uỷ ban nhân dân huyện, phối hợp chặt chẽ quan, ban ngành, đoàn thể, quan tâm cấp quyền sở phấn đấu cán bộ, nhân dân dân tộc huyện nên giành thành tựu: năm 2014, tổng giá trị sản xuất đạt 1.202.400 triệu đồng (giá hành), tăng 11,9% so với kỳ, đó: Giá trị sản xuất nông - lâm - thuỷ sản đạt 475.400 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 39,54%; giá trị công nghiệp - xây dựng đạt 397.000 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 33,01%; giá trị thương mại - dịch vụ đạt 330.000 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 27,45%; tổng thu ngân sách địa bàn đạt 31.054 triệu đồng; thu nhập bình quân đầu người đạt 14,380 triệu đồng/người/năm Trong trồng trọt lúa chiếm chủ yếu diện tích sản lượng Cây công nghiệp ăn mạnh kinh tế huyện, chưa thực trọng phát triển Ngành chăn nuôi Mai Châu chủ yếu phát triển theo quy mô hộ gia đình Các loại gia súc thường ni trâu, bò, lợn theo phương thức chăn thả tự nhiên bãi cỏ tán rừng Năm 2014 tổng đàn gia súc huyện đạt 40.898 con, đạt 100% kế hoạch, đàn gia cầm đạt 251.630 con, đạt 123,1% kế hoạch; sản xuất nuôi trồng thủy sản ổn định, tổng diện tích ao hồ ni trồng thủy sản tồn huyện đạt 55,4 ha, ni cá lồng đạt 319 lồng, sản lượng khai thác thủy sản đạt 196,2 tấn, đạt 96,67% kế hoạch 103% so với kỳ Hình thành mơ hình chăn ni như: ni gà thả vườn, ni cá ao, ni bị, nuôi lợn sinh sản… Thời gian vừa qua, Mai Châu, việc khai thác rừng chưa thật hợp lý dẫn đến nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt Mấy năm gần đây, nhờ chương trình PAM, 327, dự án 661, dự án rừng phòng hộ, dự án trồng triệu rừng cung cấp vốn trồng bảo vệ rừng nên thảm rừng Mai Châu phục hồi dần Công tác chăm sóc bảo vệ rừng ln phát triển, tượng chặt phá rừng làm nương rẫy ngăn chặn Cho đến nay, huyện Mai Châu luôn trì số sở cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp địa bàn Phát huy hiệu nguồn vốn ưu tiên phát triển sản xuất, sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp không ngừng mở rộng quy mô sản xuất, tăng sản lượng mặt hàng Tồn huyện có 633 sở sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tiêu thụ khối lượng lớn nguồn nguyên vật liệu địa phương, giải việc làm chỗ, góp phần tăng thu nhập cho 2.118 lao động Giá trị sản xuất năm 2014 đạt 397.000 triệu đồng Du lịch coi mạnh huyện Mai Châu với số địa danh du lịch văn hố tiếng khơng nước mà du khách nước Lác (Chiềng Châu), Củm (Vạn Mai), Pom Coọng (thị trấn Mai Châu) Ủy ban nhân dân huyện phối hợp với Ban truyền hình Tiếng Dân Tộc, Đài truyền hình Việt Nam thực chương trình: “Phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số”, nhằm quảng bá du lịch huyện Mai Châu đến miền đất nước Trong năm 2014 huyện Mai Châu đón 35.721 đồn khách với 301.000 lượt khách đến tham quan, du lịch, khách quốc tế 77.178 lượt người, tổng doanh thu đạt 50 tỷ đồng Tiếp tục thực đường lối đổi Đảng, cán nhân dân dân tộc huyện phát huy tinh thần làm chủ, sáng tạo, tính tự lực tự cường ý trí vươn lên khơng cam chịu sống cảnh nghèo đói, vận dụng, sáng tạo chủ trương Đảng, Nhà nước thị, nghị cấp vào hoàn cảnh thực tế để khai thác hiệu yếu tố thuận lợi địa phương, bước tháo gỡ khó khăn để phấn đấu để đưa huyện Mai Châu phát triển với nước góp phần thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Tuy nhiên Mai Châu huyện miền núi nghèo, Thiếu nguồn lực kỹ thuật Người dân thuộc diện nghèo huyện Mai Châu thiếu thốn đáng kể hầu hết nguồn lực cho sản xuất đất, vốn, lao động có kỹ thuật, hội nghèo bố trí đất sản xuất thiếu nguồn lực tài đất sản xuất không sử dụng hiệu Các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm hạn chế; với kỹ thuật canh tác truyền thống phát nương, làm rẫy, trồng chưa đa dạng hoá nên giá trị sản phẩm đơn vị diện tích cịn thấp, cơng nghệ cịn sơ khai; việc hỗ trợ kỹ thuật chăn nuôi chưa phát triển Cơ sở hạ tầng kỹ thuật huyện nhiều khó khăn, cần phải huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng đầu tư phát triển, đẩy mạnh đầu tư cho nông nghiệp nông thôn Vốn đầu tư có ý nghĩa định phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Sự phát triển hỗ trợ khu vực sản xuất công nghiệp, dịch vụ sản xuất nông nghiệp chuyên nghiệp Hoạt động nghiên cứu khoa học cải tiến kỹ thuật chưa đầu tư mức ứng dụng khoa học kỹ thuật, cơng nghệ vào sản xuất cịn nhiều hạn chế 1.2.2 Mục tiêu giai đoạn 2015-2020 Mục tiêu huyện Mai Châu đề giai đoạn 2015 2015 – 2020 Định phướng hướng phong trào thi đua yêu nước giai đoạn tới là: Đoàn kết, động,sáng tạo, thi đua thực thắng lợi dịch vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2015 -2020 Trong xác định mục tiêu nhiệm vụ cụ thể : phấn đấu giai đoạn 2015 – 2020, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 10 -11%/năm, nơng lâm nghiệp thủy sản tăng 6-8%/năm, thương mại – dịch vụ tăng 12 -14%/năm, công nghiệp xây dựng tăng 10 – 12%/năm Giới thiệu UBND huyện Mai Châu 2.1 Chức nhiệm vụ, quyền hạn UBND huyện Mai Châu 2.1.1 Chức UBND huyện Mai Châu Văn Phòng HĐND UBND quan tham mưu, tổng hợp giúp HĐND, Chủ tịch HĐND, giúp UBND Chủ tịch UBND Huyện lĩnh vực Chính trị, kinh tế, xã hội địa phương 2.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn UBND huyện Mai Châu 2.1.2.1 Trong lĩnh vực kinh tế, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau - Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hội đồng nhân dân cấp thơng qua để trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; tổ chức kiểm tra việc thực kế hoạch đó; - Lập dự tốn thu ngân sách nhà nước địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương, phương án phân bổ dự tốn ngân sách cấp mình; tốn ngân sách địa phương; lập dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trường hợp cần thiết trình Hội đồng nhân dân cấp định báo cáo Uỷ ban nhân dân, quan tài cấp trực tiếp; - Tổ chức thực ngân sách địa phương; hướng dẫn, kiểm tra Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn xây dựng thực ngân sách kiểm tra nghị Hội đồng nhân dân xã, thị trấn thực ngân sách địa phương theo quy định pháp luật; - Phê chuẩn kế hoạch kinh tế - xã hội xã, thị trấn 2.1.2.2Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi đất đai, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân cấp thơng qua chương trình khuyến khích phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp địa phương tổ chức thực chương trình đó; - Chỉ đạo Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực biện pháp chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp, bảo vệ rừng, trồng rừng khai thác lâm sản, phát triển ngành, nghề đánh bắt, nuôi trồng chế biến thuỷ sản; - Thực giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất cá nhân hộ gia đình, giải tranh chấp đất đai, tra đất đai theo quy định pháp luật; - Xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn; - Xây dựng quy hoạch thuỷ lợi; tổ chức bảo vệ đê điều, cơng trình thuỷ lợi vừa nhỏ; quản lý mạng lưới thuỷ nông địa bàn theo quy định pháp luật 2.1.2.3.Trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Tham gia với Uỷ ban nhân dân tỉnh việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện; - Xây dựng phát triển sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ xã, thị trấn; - Tổ chức thực xây dựng phát triển làng nghề truyền thống, sản xuất sản phẩm có giá trị tiêu dùng xuất khẩu; phát triển sở chế biến nông, lâm, thuỷ sản sở công nghiệp khác theo đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh 2.1.2.4.Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Tổ chức lập, trình duyệt xét duyệt theo thẩm quyền quy hoạch xây dựng thị trấn, điểm dân cư nông thôn địa bàn huyện; quản lý việc thực quy hoạch xây dựng duyệt; - Quản lý, khai thác, sử dụng cơng trình giao thông kết cấu hạ tầng sở theo phân cấp; - Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng kiểm tra việc thực pháp luật xây dựng; tổ chức thực sách nhà ở; quản lý đất quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nước địa bàn; - Quản lý việc khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng theo phân cấp Uỷ ban nhân dân tỉnh 2.1.3.5.Trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ du lịch, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Xây dựng, phát triển mạng lưới thương mại, dịch vụ, du lịch kiểm tra việc chấp hành quy định Nhà nước hoạt động thương mại, dịch vụ du lịch địa bàn huyện; - Kiểm tra việc thực quy tắc an toàn vệ sinh hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch địa bàn; - Kiểm tra việc chấp hành quy định Nhà nước hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch địa bàn 2.1.2.6.Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hố, thơng tin thể dục thể thao, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Xây dựng chương trình, đề án phát triển văn hố, giáo dục, thơng tin, thể dục thể thao, y tế, phát địa bàn huyện tổ chức thực sau cấp có thẩm quyền phê duyệt; - Tổ chức kiểm tra việc thực quy định pháp luật phổ cập giáo dục, quản lý trường tiểu học, trung học sở, trường dạy nghề; tổ chức trường mầm non; thực chủ trương xã hội hoá giáo dục địa bàn; đạo việc xoá mù chữ thực quy định tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi cử; - Quản lý cơng trình cơng cộng phân cấp; hướng dẫn phong trào văn hoá, hoạt động trung tâm văn hoá - thông tin, thể dục thể thao; bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hoá danh lam thắng cảnh địa phương quản lý; - Thực kế hoạch phát triển nghiệp y tế; quản lý trung tâm y tế, trạm y tế; đạo kiểm tra việc bảo vệ sức khoẻ nhân dân; phòng, chống dịch bệnh; bảo vệ chăm sóc người già, người tàn tật, trẻ mồ cơi khơng nơi nương tựa; bảo vệ, chăm sóc bà mẹ, trẻ em; thực sách dân số kế hoạch hố gia đình; - Kiểm tra việc chấp hành pháp luật hoạt động sở hành nghề y, dược tư nhân, sở in, phát hành xuất phẩm; - Tổ chức, đạo việc dạy nghề, giải việc làm cho người lao động; tổ chức thực phong trào xố đói, giảm nghèo; hướng dẫn hoạt động từ thiện, nhân đạo 2.1.2.7.Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên môi trường, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Thực biện pháp ứng dụng tiến khoa học, công nghệ phục vụ sản xuất đời sống nhân dân địa phương; - Tổ chức thực bảo vệ môi trường; phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, bão lụt; - Tổ chức thực quy định pháp luật tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm; kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hoá địa bàn huyện; ngăn chặn việc sản xuất lưu hành hàng giả, hàng chất lượng địa phương 2.1.2.8.Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Tổ chức phong trào quần chúng tham gia xây dựng lực lượng vũ trang quốc phịng tồn dân; thực kế hoạch xây dựng khu vực phòng thủ huyện; quản lý lực lượng dự bị động viên; đạo việc xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, công tác huấn luyện dân quân tự vệ; - Tổ chức đăng ký, khám tuyển nghĩa vụ quân sự; định việc nhập ngũ, giao quân, việc hoãn, miễn thi hành nghĩa vụ quân xử lý trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật; - Tổ chức thực nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội, xây dựng lực lượng công an nhân dân huyện vững mạnh, bảo vệ bí mật nhà nước; thực biện pháp phịng ngừa, chống tội phạm, tệ nạn xã hội hành vi vi phạm pháp luật khác địa phương; - Chỉ đạo kiểm tra việc thực quy định pháp luật quản lý hộ khẩu, quản lý việc cư trú, lại người nước địa phương; - Tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân tham gia phong trào bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội 2.1.2.9 Việc thực sách dân tộc sách tơn giáo, Uỷ ban nhân dân huyện có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Tuyên truyền, giáo dục, phổ biến sách, pháp luật dân tộc tôn giáo; - Tổ chức thực nhiệm vụ giao chương trình, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng có khó khăn đặc biệt; - Chỉ đạo kiểm tra việc thực sách dân tộc, sách tơn giáo; quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo công dân địa phương; - Quyết định biện pháp ngăn chặn hành vi xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái quy định pháp luật sách Nhà nước theo quy định pháp luật 2.1.2.10 Việc thi hành pháp luật, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Chỉ đạo, tổ chức công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, luật, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp; - Tổ chức thực đạo Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực biện pháp bảo vệ tài sản Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác công dân; - Chỉ đạo việc thực công tác hộ tịch địa bàn; - Tổ chức, đạo thực công tác thi hành án theo quy định pháp luật; - Tổ chức, đạo việc thực công tác kiểm tra, tra nhà nước; tổ chức tiếp dân, giải kịp thời khiếu nại, tố cáo kiến nghị công dân; hướng dẫn, đạo cơng tác hồ giải xã, thị trấn 2.1.2.11 Việc xây dựng quyền quản lý địa giới hành chính, Uỷ ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Tổ chức thực việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân theo quy định pháp luật; - Quy định tổ chức máy nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp theo hướng dẫn Uỷ ban nhân dân cấp trên; - Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động, tiền lương theo phân cấp Uỷ ban nhân dân cấp trên; - Quản lý hồ sơ, mốc, giới, đồ địa giới hành huyện; - Xây dựng đề án thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành địa phương trình Hội đồng nhân dân cấp thơng qua để trình cấp xem xét, định 2.2 Sơ đồ tổ hành huyện Mai Châu Hội đồng nhân dân huyện Nghi Xuân Uỷ ban nhân dân huyện NghiXuân Khối văn xã Văn phòng Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Phòn g tư pháp Phò ng nội vụ Khối kinh tế Thanh tra nhà nước huyện Phòng Giáo dục Đào tạo Phịng Văn hố Thơn g tin Phịng Lao động Thương binh Xã hội Phịn g Tài - Kế hoạc h Phò ng Tài nguy ên Mơi trườ ng Phị ng kinh tế hạ tầng P h ị n g N n g n 2.3 Các phịng ban chun mơn 2.3.1 Khối văn xã 2.3.1.1 Văn phòng Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân - Tham mưu tổng hợp cho Ủy ban nhân dân hoạt động Ủy ban nhân dân; tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện công tác dân tộc; tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân đạo, điều hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân; cung cấp thông tin phục vụ quản lý hoạt động Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân quan nhà nước địa phương; đảm bảo sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 2.3.1.2 Phòng Tư pháp - Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chức quản lý nhà nước về: công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật; kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật; thi hành án dân sự; chứng thực; hộ tịch; trợ giúp pháp lý; hoà giải sở công tác tư pháp khác - Thực mặt công tác khác theo đạo Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện quan chuyên ngành tỉnh 2.3.1.3 Phòng Nội vụ - Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực: tổ chức; biên chế quan hành chính, nghiệp nhà nước; cải cách hành chính; quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước; cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn; hội, tổ chức phi phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tôn giáo; thi đua - khen thưởng. - Thực mặt công tác khác theo đạo Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện quan chuyên ngành tỉnh 2.3.1.4 Thanh tra nhà nước huyện - Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chức quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phạm vi quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp huyện; thực nhiệm vụ, quyền hạn tra giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật. - Thực mặt công tác khác theo đạo Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện quan chuyên ngành tỉnh 2.3.1.5 Phòng Giáo dục Đào tạo - Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục đào tạo, bao gồm: mục tiêu, chương trình nội dung giáo dục đào tạo; tiêu chuẩn nhà giáo tiêu chuẩn cán quản lý giáo dục; tiêu chuẩn sở vật chất, thiết bị trường học đồ chơi trẻ em; quy chế thi cử cấp văn bằng, chứng chỉ; bảo đảm chất lượng giáo dục đào tạo - Thực mặt công tác khác theo đạo Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện quan chun ngành tỉnh 2.3.1.6 Phịng Văn hố Thơng tin - Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chức quản lý nhà nước về: văn hố; gia đình; thể dục, thể thao; du lịch; bưu chính, viễn thơng Internet; cơng nghệ thơng tin, hạ tầng thơng tin; phát thanh; báo chí; xuất - Thực mặt công tác khác theo đạo Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện quan chuyên ngành tỉnh 2.3.1.7 Phòng Lao động - Thương binh Xã hội - Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực: lao động; việc làm; dạy nghề; tiền lương; tiền công; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp; an tồn lao động; người có cơng; bảo trợ xã hội; bảo vệ chăm sóc trẻ em; phịng, chống tệ nạn xã hội; bình đẳng giới - Thực mặt công tác khác theo đạo Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện quan chuyên ngành tỉnh 2.3.2 Khối Kinh tế 2.3.2.1 Phịng Tài - Kế hoạch - Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực: tài chính, tài sản; kế hoạch đầu tư; đăng ký kinh doanh; tổng hợp, thống quản lý kinh tế hợp tác xã, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân - Thực mặt công tác khác theo đạo Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện quan chuyên ngành tỉnh 2.3.2.2 Phòng Tài nguyên Môi trường - Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chức quản lý nhà nước về: tài nguyên đất; tài nguyên nước; tài ngun khống sản; mơi trường; khí tượng, thuỷ văn; đo đạc, đồ biển (đối với địa phương có biển) - Thực mặt cơng tác khác theo đạo Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện quan chuyên ngành tỉnh 2.3.2.3 Phòng kinh tế hạ tầng - Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân huyện thực quản lý nhà nước về: công nghiệp; tiểu thủ công nghiệp; thương mại; xây dựng; phát triển đô thị; kiến trúc, quy hoạch xây dựng; vật liệu xây dựng; nhà công sở; hạ tầng kỹ thuật thị (gồm: cấp, nước vệ sinh môi trường đô thị, công viên, xanh, chiếu sáng, rác thải, bến, bãi đỗ xe đô thị); giao thông; khoa học công nghệ địa bàn huyện; 2.3.2.4 Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn - Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện thực chức quản lý nhà nước về: nông nghiệp; lâm nghiệp; diêm nghiệp; thuỷ lợi; thuỷ sản; phát triển nông thôn; phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại nông thôn, kinh tế hợp tác xã nông, lâm, ngư, diêm nghiệp gắn với ngành nghề, làng nghề nông thôn địa bàn xã; Kinh tế hợp tác xã nông, lâm, ngư, diêm nghiệp gắn với ngành nghề, làng nghề nông thôn địa bàn xã - thị trấn - Thực mặt công tác khác theo đạo Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện quan chuyên ngành tỉnh PHẦN II MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN TRONG THỜI GIAN QUA Cải cách thủ tục hành hoạt động cửa thực nghị định 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2010 Chính phủ kiểm sốt TTHC; Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14/05/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều cá Nghị định liên quan đến kiểm sốt TTHC, Thơng tư số 05/2014/TT-BTP ngày 07/02/2014 trường Bộ Tư pháp hướng dẫn công bố, niêm yết TTHC báo cáo tình hình, kết thực kiểm sốt TTHC đến phịng chun mơn đơn vị nghiêp trực thuộc UBND huyện 22 xã, thị trấn địa bàn - - - UBND huyện đạo quan, ban ngành liên quan, UBND xã thị trấn xây dựng kế hoạch triển khai rà sốt, đơn giản hóa thủ tục hành chính, theo hướng giảm thủ tục, giảm thời gian giải thủ tục hành chính; rà sốt quy định thủ tục hành chính, tổng hợp kết kết tỉnh xem xét sửa đổi bổ sung cho phù hợp theo hướng đơn giản hóa Tiến hành đạo quan chuyên môn, UBND xã, thị trấn thường xuyên cập nhật TTHC, niêm yết công khai Bộ phận “Tiếp nhận Trả kết quả” thuộc Văn phòng HĐND UBND xã, thị trấn Thực quy định việc tiếp nhận, giải TTHC, tháng đầu năm 2015 tiếp nhận giải TTHC cụ thể sau: Tổng số hồ sơ yêu cầu giải quyết: 58.724; Trong đó: hồ sơ tiếp nhận: 57.130; hồ sơ kỳ trước chuyển qua: 1.152 Tổng số hồ sơ giải quyết: 67.807; đó: trả hạn: 55.246 (=99,4%); hạn: 561 (0,6%) Tổng hồ sơ giải quyết: 1.452; Thực sách xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Xố đói giảm nghèo vấn đề nan giải, tốn khó nước giới Bởi đói nghèo làm cho kinh tế bị trì trệ, phát triển, hội nắm bắt thời bị hạn chế Bên cạnh tác động đói nghèo đến phát triển xã hội lớn như; Sự phân hoá giàu nghèo, phân tầng xã hội… gây khó khăn cho việc thực cơng xã hội Bởi vấn đề đói nghèo khơng giải khơng mục tiêu mà cộng đồng Quốc tế quốc gia đặt như; Tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống, hồ bình ổn định, đảm bảo quyền người thực Mai Châu huyện miền núi cao tỉnh Hồ Bình, điều kiện kinh tế xã hội cịn khó khăn Tỷ lệ hộ nghèo đặc biệt hộ nghèo thuộc xã vùng sâu, vùng xa, vùng 135 cao so với mức bình qn nước Xố đói giảm nghèo sách xã hội huyện uỷ Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân huyện Mai Châu đặc biệt quan tâm đạo Chính vậy, với việc đẩy mạnh cải cách tạo nhũng động lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; Huyện Mai Châu từ huyện đến sở luân tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên nhân dân để người, ngành hiểu rõ tầm quan trọng cơng tác xố đói giảm nghèo tích cực tham gia thực biện pháp xố đói giảm nghèo địa bàn huyện Nhận thấy rõ tầm quan trọng cơng tác xố đói giảm nghèo, cấp đảng uỷ, quyền từ huyện đến sở thường xuyên tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức từ Đảng tới tầng lớp nhân dân để người, ngành tổ chức đoàn thể hiểu rõ: Cơng tác xố đói giảm nghèo nhiệm vụ tồn Đảng, tồn dân cá nhân, gia đình đặc biệt người nghèo để nhằm nâng cao đời sống cho nhân dân, xây dựng quê hương, làng xóm giàu đẹp thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Bằng nguồn lực, chế sách tác động, ý thức vươn lên nhân dân lãnh đạo, đạo trực tiếp cấp uỷ quyền, phối kết hợp ngành đoàn thể cơng tác xố đói giảm nghèo Theo kết điều tra năm tỷ lệ đói nghèo ngày giảm đáng kể : Năm 2012 số hộ nghèo toàn huyện 3.558 hộ = 28,56% Năm 2013 3.248 hộ = 25,80% Năm 2014 2.945 hộ = 23,07% Như tỉ lệ hộ nghèo huyện từ năm 2012 – 2014 giảm đáng kể Tỷ lệ hộ nghèo từ 28,56% giảm xuống 23,07% đến tỷ lệ hộ nghèo 20,99% Tại xã, thị trấn có điểm du lịch, tỷ lệ hộ nghèo thấp so với bình qn tồn huyện,tỉ lệ hộ nghèo thị trấn Mai Châu 2,6%, xã Chiềng Châu 10,2%, xã Xăm Khịe 9,6%%,trong tồn huyện 20,99% Tuy nhiên bên cạnh số xã tỉ lệ hộ nghèo cao như: Pù Bin, Noong Lng, Hang Kia, Pà Cị, Piềng Vế, tỷ lệ tái nghèo nhiều, tỷ lệ lao động qua đào tạo cịn thấp, chất lượng đào tạo nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu thị trường Công tác quản lý, phối hợp phòng ban, ngành thực sách giảm nghèo chưa tập trung cao, thiếu liên kết, chưa lồng ghép chương trình dự án, sách nên chưa phát huy hiệu giảm nghèo 3.Xây dựng cổng thông tin điện tử huyện Quy chế quy định tổ chức hoạt động Ban biên tập cổng thông tin điện tử thành phần huyện Mai Châu Việc tiếp nhận cung cấp thông tin, dịch vụ lên Cổng thông tin điện tử Huyện áp dụng quan, ban, ngành, đoàn thể Huyện, UBND xã, thị trấn, đợn vị nghiệp - Tổ chức cá nhân truy cập vào cổng thông tin điện tử huyện để tra cứu thông tin thủ tục hành chính, thành phần hồ sơ, quy trình - Thực việc nộp hồ sơ cách trực tiếp Bộ phận Một cửa đại UBND huyện Hồ sơ nhận trực tiếp Bộ phận Một cửa đại đưa vào phần mềm Một cửa điện tử để xử lý - Cơng dân tra cứu kết giải hồ sơ thông qua Cổng thông tin Một cửa điện tử, thông qua máy tra cứu thông tin hoạc liên lạc Bộ phận cửa đại điện thoại tin nhắn để có thơng tin Quy chế xây dựng nhằm tạo khung pháp lý, chế sách cho việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, nâng cao hiệu lực quản lý hành Nhà nước hệ thống quan chun mơn Huyện, góp phần thúc đẩy cải cách hành UBND huyện UBND xã, thị trấn Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Xây dựng đội ngũ nhân lực huyện Mai Châu có quy mô, cấu, chất lượng cao đáp ứng với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội điều kiện hội nhập; tạo lực lượng lao động có trình độ, kỹ năng, kỹ thuật ngày cao đáp ứng nhu cầu lao động qua chương trình kinh tế xã hội trọng tâm huyện, Uỷ ban nhân dân huyện tiến hành xây dựng kết hợp với quan chuyên môn để xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo cụ thể, nội dung đào tạo phù hợp với đối tượng như: - Đào tạo tin học cho 100% cho cán bộ, công chức đương chức dự nguồn quy hoạch giữ chức danh lãnh đạo huyện, xã, thị trấn - Đào tạo nghiệp vụ chung sử dụng chương trình ứng dụng - Đào tạo chuyên ngành để sử dụng phần mềm tác nghiệp, phần mềm ứng dụng riêng - Đào tạo, thu hút nguồn nhân lực chuyên trách CNTT để có khả tiếp cận, chuyển giao công nghệ, quản trị hệ thống mạng, sở liệu, ứng dụng chuyên ngành đơn vị, đáp ứng cầu phát triển ứng dụng CNTT huyện PHẦN III VẤN ĐỀ TỒN TẠI VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH Vấn đề tồn Trong suốt trình hoạt động,Ủy ban nhân dân huyện Mai Châu đạt nhiều thành tựu đáng kể, dìu dắt quan tâm đảng đời sống vật chất, tinh thần nhân dân nâng cao Tuy nhiên cịn số vấn đề khó khăn chưa giải giải chưa triệt để cần giải Về vấn đề xóa đói giảm nghèo đề cập bên cạnh ưu điểm tồn hạn chế : - Cấp ủy, quyền có nơi chưa thực quan tâm mức cơng tác xóa đói giảm nghèo, số thành viên ban đạo cấp huyện ban giảm nghèo cấp xã chưa chủ động tích cực, bám sát địa bàn phân công phụ trách nhằm phát giải kịp thời vấn đề vướng mắc sở - Một số sở chưa đánh giá thực trạng, nguyên nhân đói nghèo, xây dựng kế hoạch giúp đỡ cho hộ nghèo chưa cụ thể nên việc đầu tư cho hộ nghèo chưa tập trung, thiếu đồng - Nhiều sở chưa có giải pháp trợ giúp thích hợp cho đối tượng hộ nghèo việc huy động nguồn lực để tạo sức mạnh tổng hợp cho việc thực chương trình cịn hạn chế ...I- MỘT SỐ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA HUYỆN MAI CHÂU Giới thiệu chung Huyện Mai Châu Mai Châu huyện vùng cao tỉnh Hồ bình, địa hình rừng sâu, núi cao hiểm trở, sơng ngịi, đường quốc lộ độc đạo, huyện. .. phủ Chợ bờ, viên chi châu kế tập cai quản, quyền đạo tối cao viên đề đốc người pháp Tháng 12 năm 1888, Châu Mai Châu có tên gọi Mai Châu Đến Tháng 10 năm 1890, Châu Mai Châu Đà hợp nhất, địa... quán rộng khó cai quản nên thực dân Pháp chia hai vùng; Châu lỵ Châu Mai Là Suối rút, đơn vị hành giữ đến 1941, Mai Châu Đà Bắc lại hợp thành Châu Mai Đà Mai Châu huyện vùng cao, nằm phía Tây