1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 3 - Công cụ, biện pháp trong chính sách thương mại quốc tế

63 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 3 - Công cụ, biện pháp trong chính sách thương mại quốc tế được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Chính sách thương mại quốc tế; Các công cụ, biện pháp bảo hộ mậu dịch; Trợ cấp xuất khẩu; Các qui tắc thương mại. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

SEM EM 3140 International Economics CHƯƠNG 3: CÔNG CỤ, BIỆN PHÁP TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Nội dung chương 3.1 Chính sách thương mại quốc tế 3.2 Các công cụ, biện pháp bảo hộ mậu dịch 3.3 Trợ cấp xuất 3.4 Các qui tắc thương mại 3.1 CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ  Khái niệm:  Chính sách TMQT hệ thống nguyên tắc, biện pháp kinh tế, hành luật pháp dùng để thực mục tiêu xác định lĩnh vực ngoại thương nước thời kỳ định Phân loại sách TMQT   Theo mức độ điều tiết nhà nước lĩnh vực ngoại thương:  Chính sách bảo hộ mậu dịch  Chính sách tự hóa thương mại Theo mức độ tiếp cận kinh tế nước với kinh tế giới  Chính sách hướng nội  Chính sách hướng ngoại 3.2 Các công cụ bảo hộ mậu dịch  Thuế quan xuất nhập  Hạn ngạch xuất nhập  Hạn chế xuất “tự nguyện”  Hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế  Bán phá giá  Các biện pháp khác 3.2.1 THUẾ QUAN XUẤT NHẬP KHẨU  Là công cụ điều tiết thương mại truyền thống, phổ biến  Làm thay đổi giá trị tương đối hàng hóa nhập so với hàng nội địa  Chia thành hai loại: thuế xuất thuế nhập khẩu: Thuế xuất thường nước phát triển áp dụng hàng xuất truyền thống họ (như Ghana ca cao Brazil cà phê) để có giá tốt tăng doanh thu Các quốc gia phát triển phụ thuộc nhiều vào thuế xuất để tăng doanh thu dễ thu tiền Ngược lại, nước công nghiệp áp đặt thuế quan hạn chế thương mại khác để bảo vệ số ngành (thường sử dụng nhiều lao động), sử dụng thuế thu nhập chủ yếu để tăng doanh thu CÁC HÌNH THỨC THUẾ    Thuế tương đối:  Mức thuế phải nộp phụ thuộc vào giá trị hàng hóa  Thuế suất thuế tương đối thường xác định theo tỷ lệ phần trăm Thuế tuyệt đối:  Mức thuế phải nộp cố định không phụ thuộc vào giá trị hàng hóa  Tính theo đơn vị vật lý hàng hóa Thuế kết hợp:  Một phần tuyệt đối + Một phần tương đối VÍ DỤ CÁC LOẠI THUẾ  Thuế suất tương đối 10% xe đạp :10 đô la cho xe đạp nhập 100 đô la số tiền 20 đô la cho xe đạp nhập 200 đô la  Mặt khác, mức thuế tuyệt đối 10 đô la xe đạp nhập có nghĩa hải quan thu số tiền cố định 10 đô la cho xe đạp nhập giá  Cuối cùng, mức thuế tương đối 5% mức thuế tuyệt đối 10$ xe đạp nhập dẫn đến việc hải quan thu khoản tiền 15 đô la cho xe đạp 100 đô la 20 đô la cho xe đạp nhập 200 la PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG HÌNH THỨC CỦA THUẾ NHẬP KHẨU  Tình phân tích:  Phân tích thị trường hàng hóa X nước  Nước nước nhỏ  Giá X thị trường giới Pw = TH1: MẬU DỊCH TỰ DO 10 S E P0 = A B Pd = Nhập q1 D q4 3.3 Trợ cấp xuất   Khái niệm:  Bao gồm cơng cụ, biện pháp phủ hỗ trợ cho doanh nghiệp nội địa, giúp đẩy mạnh xuất sản phẩm nước  Bán nước ngồi có lợi Các hình thức trợ cấp:  Trợ cấp xuất trực tiếp  Trợ cấp xuất gián tiếp 49 Trợ cấp xuất trực tiếp Chính phủ -Thưởng xuất -Ưu đãi thuế -Ưu đãi tín dụng -Tiền thuê đất -Phê duyệt dự án - DN nước 50 Trợ cấp xuất gián tiếp Vốn ODA Chính phủ DN nước Cấp tín dụng Xuất Nước ngồi 51 Phân tích tác động trợ cấp trực tiếp S P’d C D 52 Trước trợ cấp: Thị trường nước cân Po Giá thị trường TG Pd Mức xuất AB Tr Pd A B P0 D q1 q2 q3 q4 Khi CP trợ cấp trực tiếp: giá nước tăng lên: P’d = Pd + Tr Mức xuất đạt CD 53  Phân phối lại lợi ích S P’d Pd C  Thị trường nội địa D Tr M A B N P0 D q1 q2 q3 q4  Thặng dư tiêu dùng giảm (dt P’dCAPd)  Thặng dư SX tăng (dt P’dDBPd)  Chi trợ cấp CP (dt CDNM)  Chi phí XH (dtCMA + dtDBN) 54  Thị trường nước  NTD tăng mức phúc lợi  Giá hàng hóa khơng đổi (Pd)  Lượng hàng hóa tiêu dùng nhiều (mức CD) Trợ cấp hệ thống WTO  Trong WTO, trợ cấp hình thức phép, giới hạn điều kiện định  Chia làm hai nhóm:  Trợ cấp bị cấm (trợ cấp đèn đỏ)  Trợ cấp không bị khiếu kiện (trợ cấp đèn xanh) 55 Trợ cấp đèn đỏ  Trợ cấp vào kết xuất khẩu: xuất khẩu;  Trợ cấp nguyên liệu đầu vào để xuất khẩu;  Miễn thuế/giảm thuế cao mức mà sản phẩm tương tự bán nước hưởng;  Ưu đãi bảo hiểm xuất khẩu;  Thưởng  Ưu  đãi tín dụng xuất khẩu… Trợ cấp nhằm ưu tiên sử dụng hàng nội địa so với hàng nhập 56 Trợ cấp đèn xanh  Trợ cấp không cá biệt:  Tức loại trợ cấp khơng hướng tới (một nhóm) doanh nghiệp/ngành/ khu vực địa lý  Tiêu chí để hưởng trợ cấp khách quan không tạo hệ ưu đãi riêng đối tượng 57 Trợ cấp đèn xanh  Các trợ cấp sau (dù cá biệt hay không cá biệt)  Trợ cấp cho hoạt động nghiên cứu công ty, tổ chức nghiên cứu tiến hành (với số điều kiện loại trợ cấp mức trợ cấp cụ thể);  Trợ cấp cho khu vực khó khăn (với tiêu chí xác định cụ thể mức thu nhập bình quân tỷ lệ thất nghiệp);  Trợ cấp để hỗ trợ điều chỉnh điều kiện sản xuất cho phù hợp với môi trường kinh doanh 58 3.4 Các qui tắc thương mại  Qui chế tối huệ quốc (MFN)  Qui tắc đối xử quốc gia (NT)  Qui tắc xuất xứ hàng hóa (C/O) 59 3.4 Các qui tắc thương mại  60 Quy tắc tối huệ quốc (MFN):  "Tối huệ quốc" có nghĩa "nước (được) ưu đãi nhất", "nước (được) ưu tiên nhất"  Nội dung nguyên tắc thực chất việc WTO quy định rằng, quốc gia phân biệt đối xử với đối tác thương mại  Cơ chế hoạt động nguyên tắc sau: thành viên WTO phải đối xử với thành viên khác WTO cách công đối tác "ưu tiên nhất" Nếu nước dành cho đối tác thương mại hay số ưu đãi nước phải đối xử tương tự tất thành viên lại WTO để tất quốc gia thành viên "ưu tiên nhất" Và vậy, kết không phân biệt đối xử với đối tác thương mại 3.4 Các qui tắc thương mại  61 Quy tắc đối xử quốc gia:  "Ðối xử quốc gia" nghĩa đối xử bình đẳng sản phẩm nước ngồi sản phẩm nội địa  Nội dung nguyên tắc hàng hoá nhập hàng hoá tương tự sản xuất nước phải đối xử cơng bằng, bình đẳng  Cơ chế hoạt động nguyên tắc sau: sản phẩm nhập nào, sau qua biên giới, trả xong thuế hải quan chi phí khác cửa khẩu, bắt đầu vào thị trường nội địa, hưởng đối xử ngang (không ưu đãi hơn) với sản phẩm tương tự sản xuất nước 3.4 Các qui tắc thương mại 62 => Nếu nguyên tắc "tối huệ quốc" nhằm mục tiêu tạo công bằng, không phân biệt đối xử nhà xuất hàng hoá, cung cấp dịch vụ nước A, B, C xuất vào nước X ngun tắc "đãi ngộ quốc gia" nhằm tới mục tiêu tạo công bằng, khơng phân biệt đối xử hàng hố, dịch vụ doanh nghiệp nước A với hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp nước X thị trường nước X, sau hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp nước A thâm nhập (qua hải quan, trả thuế chi phí khác cửa khẩu) vào thị trường nước X 3.4 Các qui tắc thương mại  63 Quy tắc xuất xứ hàng hóa CO:  Theo đó, C/O từ viết tắt “Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa” Điều kiện hàng hóa hàng hóa có xuất xứ nước, nhóm nước, vùng lãnh thổ nơi thực quy trình sản xuất cuối làm thay đổi hàng hóa Biết nguồn gốc, hay xuất xứ hàng hóa giúp chủ hàng nhập xác định xem hàng có hưởng ưu đãi đặc biệt hay không ... dung chương 3. 1 Chính sách thương mại quốc tế 3. 2 Các công cụ, biện pháp bảo hộ mậu dịch 3. 3 Trợ cấp xuất 3. 4 Các qui tắc thương mại 3. 1 CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ  Khái niệm:  Chính sách. .. thương:  Chính sách bảo hộ mậu dịch  Chính sách tự hóa thương mại Theo mức độ tiếp cận kinh tế nước với kinh tế giới  Chính sách hướng nội  Chính sách hướng ngoại 3. 2 Các công cụ bảo hộ mậu... ngờ BPG từ nước ≥ 3% tổng giá trị nhập SPTT nước nhập 3. 2.6 Các biện pháp bảo hộ khác  Biện pháp tự vệ  Ký quỹ nhập 48 3. 3 Trợ cấp xuất   Khái niệm:  Bao gồm công cụ, biện pháp phủ hỗ trợ

Ngày đăng: 27/01/2023, 02:48

w