Những nội dung cơ bản trong chính sách thương mại quốc tế của đài loan và bài học kinh nghiệm cho việt nam

12 5 0
Những nội dung cơ bản trong chính sách thương mại quốc tế của đài loan và bài học kinh nghiệm cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ TIỂU LUẬN Đề tài NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA ĐÀI LOAN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Giáo viên[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ TIỂU LUẬN Đề tài NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA ĐÀI LOAN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: T.s Ngô Thị Tuyết Mai Nhóm thực hiện: Vũ Thị Mai Anh Nguyễn Thị Ngọc Mai Trần Thị Mai Hương Hồ Thị Hồng Nhung Vũ Khánh Ly Trần Thị Thanh Tú I Lời nói đầu Trong kỷ 21, châu Âu, Bắc Mỹ, châu Á-Thái Bình Dương chứng minh phát triển nhanh chóng kinh tế giới Người ta ước tính tăng trưởng kinh tế khu vực châu Á-Thái Bình Dương cao số Đài Loan với lợi ích từ vị trí địa lý khu vực châu ÁThái Bình Dương thể sức mạnh thương mại quốc tế sản xuất II Giới thiệu chung Đài Loan: Giới thiệu chung Đài Loan đảo cách bờ biển Đông Nam lục địa Trung Hoa khoảng 160 km Nó ngăn cách với tỉnh Phúc Kiến Trung Quốc qua eo biển Đài Loan, cách Philipine 350 phía Nam cách Nhật Bản 1070 km phía Bắc Đài Loan gồm 64 đảo nhỏ thuộc quần đảo Bành Hồ 21 đảo khác với tổng diện tích 38.000 km2 GDP: 427 tỷ USD (năm 2010) GDP theo PPP: 807,2 tỷ USD (năm 2010) GDP/đầu người: 35.100 USD/năm (năm 2010) Cơ cấu GDP năm 2010: Nông nghiệp chiếm 1.6%, công nghiệp chiếm 29.2% dịch vụ chiếm 69.2% Bối cảnh kinh tế Đài Loan Đài Loan quốc gia có kinh tế động, tư bản, dựa vào xuất với việc giảm can dự nhà nước đầu tư thương mại quốc tế.Tăng trưởng GDP thực trung bình 8% suốt gần thập kỷ gần dây Xuất động lực cho cơng nghiệp hóa.Thặng dư thương mại lớn dự trữ ngoại hối Đài Loan đứng thứ giới tỉnh đến 31 tháng 12 năm 2007 Đài Loan có kinh nghiệm phong phú phát triển lĩnh vực sản xuất.Trong suốt bốn thập kỷ từ 1960-1980, Đài Loan phát triển kinh tế cách vượt bậc (đặc biệt hóa dầu, công nghệ thông tin sâu vào ngành cơng nghiệp khác).Đài Loan tự biến đổi thành kinh tế có tảng vững trở thành nhà sản xuất đối tác thương mại lớn quốc gia Âu Mỹ Một đặc điểm Đài Loan doanh nghiệp tích cực chủ động tham gia vào q trình phát triển kinh tế.Các cơng ty vừa nhỏ đóng góp nhiều cho kinh tế Đài Loan Đài Loan cung ứng nhiều sản phẩm theo phạm vi toàn cầu, đặc biệt tập trung vào thị trường Châu Á, Trung Quốc Lợi ngơn ngữ , văn hóa vị trí địa lý giúp Đài Loan dễ dàng việc tiếp cân công thị trường đại lục Trung Quốc Bên cạnh đó, linh hoạt quản lý, xử lý vấn đề liên quan đến nguồn cung ứng hợp đồng thương mại cách nhanh chóng ưu điểm để Đài Loan xâm nhập vào thị trường giới Mặt khác, cung cấp lao động nguồn lực với chi phí thấp thị trường rông lớn nước văn hóa phổ biến giúp Đài Loan có lợi lớn tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế, đặc biệt với nước khu vực III Nội dung sách thương mại quốc tế Đài Loan: a Giai đoạn 1949 đến cuối năm 1950: Nội chiến Trung Quốc kết thúc Chính phủ Đài Loan áp dụng mức thuế cao rào cản phi thuế quan khác nhằm hạn chế nhập khuyến khích ngành cơng nghiệp nước lớn mạnh b Giai đoạn từ cuối năm 1950-2000: Mở cửa kinh tế Giai đoạn 1950 -2000: - Chính phủ Đài Loan bắt đầu chuyển hướng sách mở cửa với bên ngồi, tự hóa nhập điều chỉnh tỷ giá hối đối Năm 1957 phủbắt đầu cung cấp tín dụng xuất chi phí thấp năm 1958 Sở Giao dịch nước ngồi kế hoạch cải cách thương mại cơng bố Năm 1960, cơng bố ba cải cách lớn sửa đổi, bổ sung hệ thống giảm giá bắt đầu vào năm 1955 để tiếp tục thúc đẩy xuất Chính sách thương mại Đài Loan chuyển từ nhập thay để thúc đẩy xuất khẩu, xúc tiến xuất năm1960 tiếp tục mở rộng với việc thực công cụ xúc tiến xuất bổ sung Để tăng doanh thu xuất rịng đầu vào nhập khẩu, phủ khởi xướng "chương trình thứ cấp thay nhập khẩu" thay hàng hoá nhập nguyên liệu với người thân nước - Giống nhiều kinh tế cơng nghiệp hóa (NIEs), sách thương mại, Đài Loan theo chủ nghĩa trọng thương Năm 1986, Đài Loan có thặng dư tài kép cán cân toán nội địa quốc tế, với mức thặng dư 19,8% GDP Đài Loan có thặng dư mậu dịch quốc tế thực thành cơng sách trọng thương mới, với việc thúc đẩy xuất bảo hộ ngành công nghiệp nước Sự thành công giúp Đài Loan có dự trữ ngoại tệ đáng kể đồng thời ngày gây áp lực đồng Đô la Đài Loan (NT$) thị trường tiền tệ, đồng NT$ liên tục xuống giá so với đồng USD đầu năm 1980 (xem Biểu 1) Vào lúc đó, việc trì lãi suất thấp cộng với khả tốn tiền mặt cao dẫn đến nguy sốt giá bất động sản kinh tế - Vào năm cuối 1980 nhằm ngăn chặn khủng hoảng kinh tế tiềm khôi phục cân kinh tế vĩ mơ, Đài loan thực sách tự hóa thương mại với mục tiêu thúc đẩy nhập Chẳng hạn, tăng nhu cầu nhập mặt lý thuyết giảm áp lực đồng NT$ giúp nâng cao tính cạnh tranh hàng xuất Đài Loan dài hạn Quá trình tự hóa thương mại làm giảm đáng kể thuế nhập khẩu, đơn giản hóa thủ tục xuất nhập khẩu, nới lỏng qui định đăng ký kinh doanh Năm 1988, 3.467 mặt hàng, chiếm 45% tổng số mặt hàng thương mại Đài Loan có mức giảm thuế 41,3% Năm 1999, thêm 4.900 mặt hàng giảm thuế trung bình 20,2% - Cũng giống nhiều nước cơng nghiệp hóa khác, Đài Loan phát triển sách chống bán phá giá năm 1990 Theo ước tính Ban Mậu dịch đối ngoại năm 2000, rào cản phi mậu dịch năm qua tương đương với mức thuế 20% Con số nhiều so với mức ước tính 30,7% Hàn Quốc năm 1996 173% Nhật Bản năm 1994 - Do đài loan theo đuổi mở rộng kinh tế nên năm 1999 Đài Loan mở rộng quan hệ với Hông Kông Năm 2000, xuất sang Hồng Kông lên tới 21,1% tổng kim ngạch xuất Đài Loan Bên cạnh đó, Đài Loan thiết lập điểm tham quan thị trường châu Âu rộng lớn kinh tế mạnh mẽ Năm 2000, Đài Loan ghi nhận xuất sang châu Âu mức 16% tổng số Biểu 1:Xuất nhập dự trữ ngoại tệ Đài Loan giai đoạn 1952-2005 (Đơn vị: Triệu USD) Năm Xuất Nhập Cán cân Tỉ giá hối đoái (NT$/USD) Dự trữ ngoại tệ 10,28 1952 116 187 thương mại -71 1960 164 197 -133 36,23 1965 450 556 -103 40,05 245 1970 1.481 1.524 -43 40,05 540 1975 5.309 5.952 -643 38,00 1.074 1980 19.811 19.733 78 36,01 2.235 1985 30.726 20.102 10,624 39,85 22.556 1990 67.214 54.716 12.498 27,11 72.441 1995 111.659 103.550 8.109 27,27 90.310 2000 148.356 140.014 8.342 31,01 106.711 2005 184.881 169.939 15.942 33,37 160.112 Nguồn: CEPD 2005 Taiwan Statistical Data Book 2005, Taipei: Council for Economic Planning and Development, Executive Yuan, R.O.C c Giai đoạn từ năm 2002 đến nay( Đài loan gia nhập WTO): Căn theo quy định WTO mậu dịch, Đài Loan thực thi biện pháp hạn chế số lượng nhập khẩu, nâng cao thuế có tính tạm thời Đồng thời biện pháp trợ giúp tổn thất nhập nông sản Trợ giúp ngành hàng bị tổn thất nhập khẩu, biện pháp thu mua, tiêu huỷ cất trữ, cải thiện cấu ngành nghề giúp đỡ chuyển đổi ngành nghề Đối với nông nghiệp: Đài Loan đồng ý tự hoá trước đóng cửa thị trường gạo, mở rộng tiếp cận thị trường cho thịt lợn, gia cầm, nhiều thịt thực cắt giảm thuế quan đáng kể hàng trăm sản phẩm nông nghiệp (chẳng hạn sản phẩm khoai tây, lê, nho, bưởi, dầu hướng dương, súp) Đài Loan đồng ý để loại bỏ hạn chế quy định vệ sinh kiểm dịch thực vật (SPS) Thuế quan đại đa số thiết bị sản phẩm liên quan đến công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử, chất bán dẫn thiết bị sản xuất bán dẫn giảm đến số không vào năm 2002 Đối với sản phẩm hóa chất, Đài Loan áp dụng tỷ lệ ràng buộc thuế quan sau: Tỷ lệ thuế quan sản phẩm hóa chất hồn thành giảm đến 6,5%; tỷ lệ thuế quan sản phẩm hóa chất trung gian giảm đến 5,5%; tỷ lệ thuế quan sản phẩm hóa chất ứng dụng thuốc giảm xuống 0% Đối với ôtô con, sau gia nhập WTO thuế nhập chia thành mức thuế hạn ngạch mức thuế hạn ngạch Thuế suất hạn ngạch giảm dần từ 30% vào năm 2001 xuống 17,5% vào năm 2010 Đối với hàng vượt hạn ngạch cho phép, mức thuế suất từ năm 2002 đến 2006 60%, từ năm 2007 đến 2010 30%, từ năm 2011 không áp dụng chế độ hạn ngạch áp dụng mức thuế suất 17,5% Đối với loại xe tải, trước gia nhập WTO 42%, sau gia nhập điều chỉnh giảm năm Để ngăn chặn suy giảm kinh tế, tháng 4/2009 Bộ Tài Chính Đài Loan cơng bố thực sách thối thuế XK 5721 mặt hàng/ nhóm mặt hàng Chính phủ tiếp tục thực sách khuyến khích thúc đẩy xuất nước đặc biệt thị trường lớn Trung Quốc, Hồng Kong, Hoa Kỳ, Nhật Bản Bộ Tài (Bộ Tài chính) thơng báo từ 30/3/2011 trở nhà xuất giảm thuế vĩnh viễn hàng hoá họ IV Kết Tổng kim ngạch xuất tháng năm 2011 Đài Loan đạt 28,12 tỉ USD tăng 17,6% so với kỳ năm ngoái Tổng kim ngạch nhập 24,77 tỉ USD, tăng 14% so với kỳ năm ngoái Cán cân thương mại tháng có chiều hướng thuận lợi đạt 3,3 tỉ USD Biểu 2:Số liệu xuất nhập Đài Loan tháng năm 2011 tháng đầu năm 2011 tính theo Dollar Đài Loan Dollar Mỹ Nguồn: http://www.vcci.com.vn/ho-so-thi-truong/dai-loan.htm Trong top mặt hàng xuất hàng đầu Đài Loan tháng 7/2011 mặt hàng điện tử đạt 7,69 tỉ USD tăng 14,7% so với kỳ năm ngoái; mặt hàng kim loại sản phẩm liên quan đạt 2,76 tỷ USD tăng 27,3% so với kỳ năm ngoái; mặt hàng cao su, nhựa sản phẩm có liên quan đạt 2,4 tỉ USD tăng 29,1% so với kỳ năm ngoái; dụng cụ quang học nhiếp ảnh đạt 2,12 tỷ USD tăng 0,2% so với kỳ năm ngối; mặt hàng thơng tin truyền thông đạt 2,04 tỷ USD tăng 76,2% so với kỳ năm ngoái Top mặt hàng nhập Đài Loan tháng năm 2011 Khoáng sản, dầu thơ, sản phẩm điện tử, hóa chất, kim loại sản phẩm liên quan, máy móc.Kim ngạch nhập khoáng sản 6,63 tỷ USD tăng 22,4% so với kỳ năm ngoái; sản phẩm điện tử 3,92 tỷ USD tăng 9,5% so với kỳ năm ngối; lượng hóa chất nhập 2,92 tỷ USD tăng 18,4% so với kỳ năm ngoái; kim loại sản phẩm liên quan 2,18 tỷ USD tăng 8,9% so với kỳ năm ngoái; sản phẩm máy móc 1,96 tỷ USD giảm 11,8% so với kỳ năm ngoái V Bài học kinh nghiệm: Trong công tái thiết kinh tế Đài Loan,ban đầu phủ Đài Loan áp dụng mức thuế cao rào cản phi thuế quan khác nhằm hạn chế nhập khuyến khích ngành cơng nghiệp nước lớn mạnh sau nhà lãnh đạo Đài Loan chuyển hướng sách mở cửa với bên ngồi, tự hóa nhập điều chỉnh tỷ giá hối đoái Bài học từ kinh nghiệm tái thiết kinh tếĐài Loan rõ ràng: Kỷ nguyên tăng trưởng mạnh mẽ lâu dài đơi với tự hóa thương mại khơng phải với chủ nghĩa bảo hộ Sau giai đoạn khởi đầu trì sách hướng nội, quốc gia mở cửa kinh tế cho cạnh tranh quốc tế.Làm vậy, họ đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế thấy lịch sử nhân loại.Điều Việt Nam cần áp dụng phù hợp kết hợp tốt biện pháp mở cửa thị trường bảo hộ thương mại để phát triển ngoại thương đồng thời phát triển nội thương Ngồi Việt Nam cần mở rộng có chọn lọc phạm vi đối tác thương mại để tránh phụ thuộc vào kinh tế nước ngoài, gây bị động bất lợi cho thương mại ta đối tác muốn áp chế gây khó dễ Khơng mở cửa thị trường mà Việt Nam cần tạo mơi trường kinh doanh - đầu tư bình đẳng, thân thiện để thu hút đầu tư nước cách hợp lý đồng thời đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư, kinh doanh nhằm làm phong phú thị trường nội địa Việc minh bạch hóa linh hoạt vấn đề thay đổi thuế suất để tạo phù hợp cho mặt hàng Việt Nam thực lộ trình cam kết gia nhập tổ chức giới vấn đề quan trọng đề xuất sách kinh tế quốc tế Một thực tế Việt Nam ngày hạn chế sử dụng giấy phép nhập lệnh cấm nhập khơng phù hợp với quy định WTO, nhiên khơng nên loại bỏ hồn tồn sử dụng hai cơng cụ Việt Nam cần phải tiếp tục bảo hộ số ngành nước thép xây dựng, nguyên vật liệu, thực phẩm… Bản thân kinh tế nước cần khuyến khích đầu tư tư nhân, đồng thời xây dựng môi trường điều tiết minh bạch hiệu để tạo động an tâm cho nhà đầu tư tư nhân.Chính phủ cần có biện pháp hỗ trợ khu vực dân doanh: Chính phủ Việt Nam tuyên bố cam kết hỗ trợ khu vực dân doanh, thực tế khu vực nhà nước tiếp tục nhận nhiều ưu vốn, đất đai,…Chính phủ Việt Nam cần loại bỏ bất bình đẳng cách đảm bảo nguồn lực phân bổ cho có khả sử dụng chúng cách hiệu nhất, đồng thời chuyển từ xuất ngành hàng có giá trị thơ sang đa dạng hóa ngành hàng xuất có giá trị tinh để nâng cao lợi nhuận cho kinh doanh Thúc đẩy phát triển mặt hàng mang lợi so sánh, nâng cao sở hạ tầng, cải thiện môi trường đầu tư – sản xuất để nâng cao lực cạnh tranh trường quốc tế Tham gia hội nhập không đem lại hội cho Việt Nam mở rộng cánh tiếp cận giao lưu thành tựu kinh tế giới mà cịn đưa thách thức với rủi ro mang tính tồn cầu hệ lụy kéo theo, việc đưa sách thương mại quốc tế mang vai trò quan trọng việc đưa kinh tế theo kịp với tiến nhân loại, đồng thời phải tự bảo vệ cho kinh tế nước hạn chế tối đa ảnh hưởng từ tác động tiêu cực từ kinh tế thị trường toàn cầu 10 Tài liệu tham khảo http://docs.4share.vn/docs/14730/ Kinh_nghiem_cong_nghiep_hoa_hien_dai_hoa_o_mot_so_nuoc_va_ba i_hoc_kinh_nghiem_van_dung_voi_Viet_Nam.html http://osc.edu.vn/vn/Du-hoc-Chau-A/Du-hoc-Dai-Loan/Tongquan-ve-Dat-nuoc-con-nguoi-Dai-Loan.aspx http://tuvanxuatkhaulaodong.com/van-hoa-cac-nuoc/van-hoadai-loan/gioi-thieu-dat-nuoc-dai-loan.html http://vi.wikipedia.org/wiki/ %C4%90%C3%A0i_Loan#Kinh_t.E1.BA.BF http://www.inas.gov.vn/176-chinh-sach-kinh-te-doi-ngoai-cuadai-loan.html http://www.vinachina.com/vn/newdetail/1851/18806/ tac_dong_cua_viec_gia_nhap_wto_doi_voi_viec_phat_trien_qua n_he_kinh_te_giua_trung_quoc_va_dai_loan.vcci 11

Ngày đăng: 17/05/2023, 10:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan