1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Mô hình phát triển xanh của singapore và bài học kinh nghiệm cho phát triển bền vững ở việt nam

73 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN XANH CỦA SINGAPORE VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Họ tên sinh viên Mã số sinh viên Lớp Khóa Giáo viên hướng dẫn : : : : : VŨ ĐỨC HẬU 1001030127 ANH - KTQT 49 TS LÝ HOÀNG PHÚ Hà Nội, tháng năm 2014 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ PHÁT TRIỂN XANH 1.1 Khái niệm đặc trưng phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các đặc trưng phát triển bền vững 1.2 Tổng quan phát triển xanh 11 1.2.1 Quan điểm phát triển xanh 11 1.2.2 Mối liên hệ từ tăng trưởng xanh, phát triển xanh đến phát triển bền vững 13 1.2.3 Chỉ số xanh đo lường phát triển 16 CHƯƠNG II: MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN XANH CỦA SINGAPORE 18 2.1 Vài nét Singapore .18 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 18 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển .19 2.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 22 2.2 Phát triển xanh Singapore 24 2.2.1 Tổng quan sách môi trường Singapore .24 2.2.2 Mơ hình phát triển xanh Singapore 31 CHƯƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM QUA VIỆC NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH CỦA SINGAPORE 39 3.1 Tổng quan phát triển bền vững Việt Nam 39 3.1.1 Tình hình phát triển Việt Nam năm gần 39 3.1.2 Các quan điểm, sách phát triển bền vững Việt Nam 48 3.2 Những học kinh nghiệm rút cho Việt Nam từ mơ hình phát triển xanh Singapore .51 3.2.1 Những thuận lợi, hội khó khăn, thách thức mơ hình phát triển bền vững Việt Nam 51 3.2.2 Một số học kinh nghiệm rút phát triển bền vững Việt Nam 55 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh FDI Foreign Direct Investment GDP Gross Domestic Product GNP Gross National Product HDI Human Development Index IMCSD IUCN ODA OECD SEC UNEP WCED WB Tiếng Việt Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản phẩm quốc gia Chỉ số phát triển người The Inter - Ministerial Committee Ủy ban liên on Sustainable Development phát triển bền vững International Union for Hiệp hội bảo tồn Conservation of Nature thiên nhiên giới Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức Organization for Economic Tổ chức hợp tác Cooperation and Development phát triển kinh tế Singapore Environment Council The United Nations Environment Programme World Commission on Environment and Development World Bank Hội đồng mơi trường Singapore Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc Ủy ban môi trường phát triển giới Ngân hàng giới DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình phát triển bền vững Hình 2.1 Bản đồ vị trí địa lý Singapore 18 Hình 2.2 Mơ hình phát triển xanh Singapore 32 Hình 3.1 Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2001 – 2012 40 Hình 3.2 Tỷ lệ nghèo Việt Nam qua năm theo chuẩn cũ 43 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, tiến trình tồn cầu hóa, mặt kinh tế giới có thay đổi so với khứ Những thành tựu quan trọng hai cách mạng công nghiệp khoa học công nghệ kỷ trước tạo tiền đề vững cho phát triển kinh tế Sự hội nhập, giao thoa kinh tế khác tạo thay đổi mang tính đột phá nhiều lĩnh vực quốc gia Không thể phủ nhận phát triển kinh tế mang lại thay đổi đời sống người Cuộc sống ngày trở nên tiện nghi thoải mái với phát triển khoa học công nghệ Tuy nhiên, bên cạnh kết tích cực, việc phát triển theo mơ hình truyền thống kéo theo hệ lụy không nhỏ mà lâu dài, hệ lụy quay lại cản trở phát triển chúng ta, khơng sớm có giải pháp khắc phục kịp thời Đó gia tăng khoảng cách giàu nghèo tầng lớp dân cư, vấn đề xói mịn đạo đức nhân cách lối sống vài phận người dân hưởng thụ thành phát triển cách lãng phí Phương thức sản xuất cũ chạy theo tăng trưởng giá, vơ vét tài nguyên làm cho ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng Trên bình diện quốc tế, thực tế phải trả giá sau thời gian dài tập trung cho phát triển kinh tế mà bỏ qua yếu tố xung quanh thách thức nghiêm trọng mang tính tồn cầu: vấn đề biến đổi khí hậu, nóng lên Trái đất, tổn hại tầng khí với hiệu ứng nhà kính… Tất điều đe dọa phá vỡ thành mà nhân loại thời gian dài gây dựng nên Những thách thức đòi hỏi quốc gia phải thay đổi suy nghĩ đường phát triển, để mang lại hiệu cho – hệ tại, mà phải đảm bảo bền vững hệ tương lai Chính điều thúc đẩy nhân loại lựa chọn hướng mang tính vững bền cho q trình phát triển Chính tính thiết vấn đề phát triển bền vững, em xin mạnh dạn thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Mơ hình phát triển xanh Singapore học kinh nghiệm cho phát triển bền vững Việt Nam” Mục tiêu em nghiên cứu đề tài có hiểu biết sâu rộng phát triển xanh phát triển bền vững, xu chung mà nhân loại hướng đến Đồng thời, qua việc tìm hiểu phát triển xanh nước bạn Singapore, em rút học kinh nghiệm quý báu mà nước bạn thực để đường xây dựng Singapore xanh bền vững Từ đó, hiểu biết định mình, em hi vọng đóng góp phần tri thức vào nghiệp phát triển bền vững mà Đảng nhà nước ta phấn đấu thực Với định hướng trên, kết cấu khóa luận em bao gồm chương: Chương I: Lý luận chung phát triển bền vững phát triển xanh Chương II: Mơ hình phát triển xanh Singapore Chường III: Bài học kinh nghiệm cho phát triển bền vững Việt Nam qua việc nghiên cứu mơ hình Singapore Trong q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận, em sử dụng kết hợp phương pháp phân tích thống kê, tổng hợp, phương pháp logic Trong q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em nhận hướng dẫn Tiến sĩ Lý Hoàng Phú – giảng viên môn Kinh tế học vĩ mô, Đại học Ngoại thương Hà Nội Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế kinh nghiệm thực tế kiến thức, vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp phê bình thầy để khóa luận tốt nghiệp em hồn chỉnh, đạt yêu cầu quan trọng giúp em nâng cao vốn hiểu biết thân, để có bước tiến vững q trình lập nghiệp sau Em xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ PHÁT TRIỂN XANH 1.1 Khái niệm đặc trưng phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm Phát triển bền vững năm gần đơng đảo quốc gia, nhà làm sách hầu hết người dân biết đến điều tất yếu xu phát triển giới Không thế, nguồn gốc ý tưởng thuật ngữ đề cập đến sớm nhiều từ thập niên 60-80 kỷ trước, nói rằng, q trình hình thành phổ biến thuật ngữ “phát triển bền vững” q trình thay đổi tư quan niệm theo hướng tiến nhân loại phát triển Trên chặng đường hình thành khái niệm “phát triển bền vững”, kể đến cột mốc đáng ý sau: Trong sách “Mùa xuân im lặng” (Silent Spring) xuất năm 1962 nhà văn Rachel Carson, nữ văn sĩ, qua việc trình bày hiểm họa thuốc trừ sâu DDT, bày tỏ hồi nghi cách có sơ sở tiến phát minh khoa học DDT - loại thuốc trừ sâu với đặc tính mạnh giới, gây ảnh hưởng không tốt tới hệ sinh thái Không diệt trừ loại sâu bệnh có hại cho trồng nhiều tuần nhiều tháng, loại thuốc trừ sâu làm tổn hại đến loại sinh vật có lợi khác đồng thời khơng phân hủy hồn tồn mà tồn lưu lại độc chất môi trường Kể từ đời, “Mùa xuân im lặng” hồi chuông làm thay đổi nhận thức người dân Mỹ tạo sân khấu cho phong trào mơi trường Tháng năm 1968, tổ chức với tên gọi “Câu lạc Rome” thành lập, tổ chức phi phủ bao gồm nhà khoa học, nhà nghiên cứu, kinh doanh số nhân vật trị giới để nghiên cứu vấn đề có tính chiến lược lâu dài giới Trong mục tiêu mà tổ chức theo đuổi, vấn đề môi trường vấn đề hàng đầu Trong nhiều năm, số http://thonsau.wordpress.com/2011/07/14/272/ lượng lớn báo cáo môi trường câu lạc xuất bản, đáng ý báo cáo “The Limits to growth” (Các giới hạn tăng trưởng) xuất năm 1972 Bản báo cáo dự đốn tăng trưởng kinh tế khơng thể tiếp tục nguồn tài nguyên thiên nhiên bị hạn chế, đồng thời bày tỏ mối quan ngại cho tương lai môi trường Tháng năm 1972, hội nghị Liên Hợp Quốc người môi trường diễn Stockhom đánh dấu nỗ lực chung nhân loại việc đối phó với vấn đề môi trường Năm 1980, sau hội nghị Stockhom, tổ chức Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN), Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Thế giới công bố “Chiến lược bảo tồn giới” với mục tiêu bản: Duy trì trình sinh thái hệ thống hỗ trợ sống, bảo tồn đa dạng di truyền, sử dụng cách bền vững loài hệ sinh thái Trái đất Năm 1984, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ủy nhiệm cho bà Gro Halem Brundtland (thủ tướng Na Uy lúc đó) quyền thành lập làm Chủ tịch Ủy ban môi trường phát triển giới (WCED), Ủy ban cịn biết đến với tên gọi Ủy ban Brundtland với đóng góp to lớn cho việc đẩy mạnh phát triển bền vững Qua số kiện trên, thấy lịch phát triển bền vững hành trình dài nỗ lực nhân loại tìm kiếm đường phát triển tiến Cho đến nay, có nhiều định nghĩa, quan điểm “phát triển bền vững”, mặt thời gian, thuật ngữ lần cơng bố thức báo cáo Brundtland (1987) WCED, theo báo cáo này, phát triển bền vững là: “Sự phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Thực tế trước đó, nội dung thuật ngữ nhắc đến “Chiến lược bảo tồn giới” IUCN xuất năm 1980: “Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà cịn phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học.” Như vậy, nội hàm khái niệm “phát triển bền vững” theo “Chiến lược bảo tồn giới” nhấn mạnh góc độ bền vững sinh thái, nhằm kêu gọi việc bảo tồn tài nguyên sinh vật Còn nội hàm theo định nghĩa WCED đề cập tương đối đầy đủ phát triển bền vững, q trình phát triển dựa vào nguồn tài nguyên tái tạo tôn trọng trình sinh thái bản, đa dạng sinh học hệ thống trợ giúp tự nhiên sống người, mức độ định, cịn hàm chứa bình đẳng hệ việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Điều tái khẳng định Hội nghị Mơi trường tồn cầu Rio de Janerio (tháng 6/1992) bổ sung hoàn chỉnh Hội nghị Johannesburg (2002): “Phát triển bền vững trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt phát triển Đó là: phát triển kinh tế, cơng xã hội bảo vệ mơi trường” Nói cách ngắn gọn hơn, phát triển bền vững phải đảm bảo mục tiêu ba lĩnh vực kinh tế - xã hội - môi trường Để đạt điều đó, cần phải có quán hợp tác chặt chẽ phủ tổ chức xã hội, môi trường UNEP đưa sơ đồ khái quát quan điểm phát triển bền vững với vòng tròn mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường Sư giao thoa vịng trịn lợi ích đạt kết hợp mục tiêu, cịn phần diện tích chung vịng trịn hài hịa lợi ích lĩnh vực, hay có nghĩa phát triển bền vững Hình 1.1 Mơ hình phát triển bền vững (Nguồn: UNEP) Như đề cập từ đầu, phát triển bền vững tồn nhiều khái niệm, quan điểm giới mà chưa có thống cách phát biểu Những định nghĩa kể định nghĩa phổ biến Bên cạnh đó, nhắc tới quan điểm đáng ý sau đây: Xét khía cạnh xã hội học, khái niệm “phát triển bền vững” mối quan tâm nhà hoạt động xã hội lĩnh vực môi trường phát triển Hai nhà xã hội học Ann.P.Hawkins Frederick H.Buttel biện luận khái niệm “phát triển bền vững” cần hiểu phạm vi vai trị mà thực Đó là: Hệ tư tưởng phong trào môi trường, xu phát triển thời biểu tượng trung tâm xung đột sách phát triển, hướng dẫn cho việc thiết kế đánh giá chương trình sách phát triển, phạm trù lý thuyết Trong tác phẩm “Sustainability: Rhetoric or Reality?” (Bền vững: điều khoa trương hay thực tế), tác giả David Munro cho bền vững khơng phải mục tiêu xác mà tiêu chuẩn quan điểm hành động, là: “Một q trình tiếp diễn, có tính lặp đi, lặp lại, thông qua kinh nghiệm việc quản lý hệ thống phức hợp, tích lũy lại, đánh giá vận dụng.” (Munro, D., 1995) Cịn theo nhận định Denis Goulet phát triển thực bền vững cần bao hàm khía cạnh: Kinh tế, trị văn hóa Tất yếu, đặc trưng phát triển bền vững biểu nhiều khía cạnh tình hình tồn hệ thống khơng tầm trung hạn, mà tầm dài hạn (Goulet, D., 1971) Theo tổ chức Ngân hàng phát triển Châu Á: “Phát triển bền vững loại hình phát triển mới, lồng ghép trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên nâng cao chất lượng môi trường Phát triển bền vững cần phải đáp ứng nhu cầu hệ mà không phương hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Qua ý kiến ta thấy, cịn tồn nhiều quan niệm, nhà khoa học tổ chức thống cách tương đối chất khía cạnh thực phát triển bền vững Mỗi mục tiêu phát triển phải xem xét tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội để đem lại phát triển mức tối ưu mà đảm bảo tính bình đẳng cho việc thỏa mãn nhu cầu hệ xã hội loài người 1.1.2 Các đặc trưng phát triển bền vững ... luận chung phát triển bền vững phát triển xanh Chương II: Mô hình phát triển xanh Singapore Chường III: Bài học kinh nghiệm cho phát triển bền vững Việt Nam qua việc nghiên cứu mơ hình Singapore. .. trưởng xanh, phát triển xanh phát triển bền vững Phát triển bền vững mục tiêu phát triển Phát triển xanh phương pháp, đường tới mục tiêu bền vững, tăng trưởng xanh điều kiện cần có cho phát triển. .. khác phát triển xanh với phát triển bền vững phát triển xanh việc phát triển kinh tế có quan tâm tới bền vững môi trường xung quanh thông qua định kinh tế xã hội Hiện nay, để phát triển kinh

Ngày đăng: 15/02/2023, 12:43

Xem thêm:

w