Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY CP KHỐNG SẢN VÀ THƯƠNG MẠI TRUNG HẢI - NGHỆ AN TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU BỘT ĐÁ TRẮNG SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS NGUYỄN DUY ĐẠT ĐẶNG THÁI HOÀNG Lớp: K55EK1 Mã sinh viên:19D260018 Hà Nội - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp – đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty CP Khống sản Thương mại Trung Hải - Nghệ An hoạt động xuất bột đá trắng sang thị trường Trung Quốc.”, cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả thực hướng dẫn TS Nguyễn Duy Đạt Khóa luận chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm tồn nội dung khóa luận tốt nghiệp Người thực ĐẶNG THÁI HỒNG LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệ em nhận giúp đỡ nhiệt tình, động viên sâu sắc nhiều cá nhân, quan nhà trường; em xin chân thành cảm ơn cá nhân, quan nhà trưởng tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Trước hết em xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Duy Đạt, người thầy trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Thương mại, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế thầy cô giáo Khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế, Các anh, chị Công ty Cổ phần Khoáng sản Thương mại Trung Hải -0 Nghệ An động viên, tạo điều kiện giúp đỡ em mặt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn người thân bạn bè chia sẻ em khó khăn, động viên giúp đỡ cho em nghiên cứu hồn thành khóa luận Xin trân trọng cảm ơn! Người thực ĐẶNG THÁI HỒNG DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Bảng 3.1 Số lượng chất lượng lao động THNA Group………………… 32 Bảng 3.2 Tổng mức cấu tài sản THNA Group năm 2020 - 2022…………34 Bảng 3.3 Tổng mức cấu nguồn vốn kinh doanh THNA Group năm 2020 2022………………………………………………………………………………… 35 Bảng 3.4 Kết hoạt động kinh doanh THNA Group từ 2020 -2022……… 36 Bảng 3.5 Danh sách máy móc thiết bị Cơng ty CP Khống sản Thương mại Trung Hải – Nghệ An……………………………………………………………… 44 Biểu đồ 3.1 Các thị trường cơng ty theo doanh thu giai đoạn 20202022………………………………………………………………………………… 39 Biểu đồ 3.2 Các hoạt động công ty theo doanh thu giai đoạn 20202022………………………………………………………………………………… 40 Biểu đồ 3.3: Thị phần lợi nhuận công ty xuất bột đá trắng thị trường châu Á (Top 10)…………………………………………………………………… 42 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức máy THNA Group…………………………………….31 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DN: Doanh nghiệp CP: Cổ phẩn KCN: Khu công nghiệp TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam CN: Công nghiệp NVL: Nguyên vật liệu THNA: Trung Hải – Nghệ An MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỂ TÀI……………………………10 1.1 Tính cấp thiết đề tài…………………………………………………… …10 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu đề tài………………………………………11 1.3 Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………11 1.4 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………….……12 1.5 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………12 1.6 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… …….12 1.7 Kết cấu đề tài…………………………………………………………….…….13 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP…………………………………… ………14 2.1 Một số lý thuyết cạnh tranh lực cạnh tranh ……………………………………………………………………………….………14 2.1.1 Khái niệm cạnh tranh ……………………………………………………….14 2.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh……………………………………….…….15 2.1.3 Các cấp độ cạnh tranh……………………………………………………… 16 2.2 Một số lý thuyết hoạt động nâng cao lực cạnh tranh xuất sản phầm doanh nghiệp……………………………………………………… … 17 2.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh xuất sản phẩm doanh nghiệp……………………………………………………………………………… 17 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh xuất doanh nghiệp……………………………………………………………………………….18 2.2.3 Các chiến lược nâng cao lực cạnh tranh xuất sản phẩm doanh nghiệp ………………………………………………………………………19 2.3 Các nhân tố tác động đến lực cạnh tranh xuất sản phẩm doanh nghiệp ……………………………………………………………………….20 2.3.1 Sản phẩm thay thế…………………………………………………………….21 2.3.2 Đối thủ cạnh tranh hữu…………………………………………………22 2.3.3 Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng…………………………………………………23 2.3.4 Nhà cung cấp…………………………………………………………………24 2.3.5 Khách hàng……………………………………………………………………25 2.4 Phân định nội dung nghiên cứu………………………………………….……26 CHƯƠNG 3: NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU BỘT ĐÁ TRẮNG SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC CỦA CƠNG TY CP KHỐNG SẢN VÀ THƯƠNG MẠI TRUNG HẢI – NGHỆ AN………………………………… … 29 3.1 Khái qt Cơng ty CP Khống sản Thương mại Trung Hải – Nghệ An……………………………………………………………………………… … 29 3.1.1 Q trình hình thành phát triển cơng ty………………………….…29 3.1.2 Khái quát hoạt động kinh doanh công ty giai đoạn 2020-2022……….34 3.2 Thực trạng lực cạnh tranh xuất bột đá trắng sang thị trường Trung Quốc Cơng ty CP Khống sản Thương mại Trung Hải – Nghệ An 3.2.1 Khái quát thị trường Trung Quốc……………………………………… 37 3.2.2 Thực trạng xuất bột đá tự nhiên Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Cơng ty CP Khống sản Thương mại Trung Hải – Nghệ An………………39 3.2.3 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh xuất bột đá tự nhiên Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Công ty CP Khoáng sản Thương mại Trung Hải – Nghệ An………………………………………………………… … 43 3.2.4 Các chiến lược nâng cao lực cạnh tranh xuất bột đá tự nhiên Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Cơng ty CP Khống sản Thương mại Trung Hải – Nghệ An………………………………………………………………46 3.3 Các nhân tố tác động đến nâng cao lực xuất bột đá tự nhiên Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Cơng ty CP Khống sản Thương mại Trung Hải – Nghệ An……………………………………………………………….48 3.3.1 Sản phẩm thay thế………………………………………………………… 48 3.3.2 Đối thủ cạnh tranh hữu…………………………………………………49 3.3.3 Nhà cung cấp…………………………………………………………… … 49 3.3.4 Khách hàng……………………………………………………………………49 3.4 Đánh giá lực cạnh tranh xuất bột đá tự nhiên Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Cơng ty CP Khống sản Thương mại Trung Hải – Nghệ An…………………………………………………………………………… 50 3.4.1 Thành công……………………………………………………………………50 3.4.2 Vấn đề tồn nguyên nhân………………………………………………51 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU BỘT ĐÁ TỰ NHIÊN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC CỦA CÔNG TY CP KHOÁNG SẢN VÀ THƯƠNG MẠI TRUNG HẢI – NGHỆ AN………………………………………………………………………………… 52 4.1 Định hướng phát triển vấn đề nghiên cứu………………………………52 4.1.1 Quan điểm nâng cao lực cạnh tranh xuất bột đá tự nhiên Việt Nam…………………………………………………………………………………53 4.1.2 Định hướng nâng cao lực cạnh tranh xuất bột đá tự nhiên Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Cơng ty CP Khống sản Thương mại Trung Hải – Nghệ An……………………………………………………………… 54 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh xuất bột đá tự nhiên Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Cơng ty CP Khống sản Thương mại Trung Hải – Nghệ An…………………………………………………………………………………….67 4.3 Một số kiến nghị với phủ, ban ngành………………………… 69 KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 71 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN……………………….………… 72 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỂ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế giới bước vào thời kì phát triển mạnh mẽ, ranh giới mềm quốc gia bị xóa bỏ, doanh nghiệp có hội xích lại gần để cạnh tranh phát triển Thực tế mang lại cho doanh nghiệp hội thách thức, hội để tìm kiếm khách hàng tiềm đặt doanh nghiệp vào môi trường cạnh tranh gay gắt, buộc nhà quản trị phải có giải pháp để tăng cường lực cạnh tranh cho doanh nghiệp mình, từ tồn phát triển Việt Nam thành viên nhiều tổ chức kinh tế, việc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế giúp doanh nghiệp nước mở rộng ngành nghề, sản phẩm xuất khẩu, mở rộng thị trường xuất Tuy nhiên mang lại nhiều thách thức có gia nhập doanh nghiệp nước vào thị trường nội địa Các doanh nghiệp nước ngồi thường chiếm ưu vốn, cơng nghệ, tính kỉ luật lao động, văn hóa kinh doanh… bên cạnh doanh nghiệp Việt Nam hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ, ln tình trạng thiếu vốn, cơng nghệ cịn hạn chế, kỉ luật lao động chưa cao chưa hình thành nét văn hóa kinh doanh đặc thù… Những điểm yếu tiềm tàng nhiều rủi ro cho doanh nghiệp Việt Nam Nếu doanh nghiệp Việt khơng có chiến lược dài hạn, khơn ngoan hợp lí cho sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp nhanh chóng bị đào thải khỏi thị trường Giải pháp cấp thiết doanh nghiệp nước nâng cao khả cạnh tranh để tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp nước ngồi Chính thế, hoạt động nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhiệm vụ hàng đầu doanh nghiệp lĩnh vực, khu vực để tăng cường khả cạnh tranh, giúp doanh nghiệp Việt tồn phát triển vững bền thị trường đầy biến động Cơng ty CP Khống sản Thương mại công ty chuyên sản xuất/ xuất khống sản ngồi nước Với đặc trưng công ty ngành nghề quy mơ Cơng ty có hạn chế vốn công nghệ, đặc biệt, đội 10 hợp nhằm tạo lợi cho Công ty tham gia thị trường Nghiên cứu thị trường công việc cần thiết doanh nghiệp trình kinh doanh Một doanh nghiệp khơng thể khai thác hết tiềm mình, không đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng khơng có đầy đủ thơng tin xác thị trường Tuy nhiên, cơng tác marketing Cơng ty cịn chưa thực quan tâm thích đáng Đó việc Cơng ty chưa thành lập phòng Marketing, hoạt động marketing mang tính đơn lẻ, để mở rộng thị phần Cơng ty cần đẩy mạnh cơng tác Marketing giải pháp sau: Thành lập phận chuyên trách hoạt động Marketing đồng thời xác định rõ chức chủ yếu phận điều tra, nghiên cứu, phân tích nhu cầu thị trường, hoạch định chiến lược cạnh tranh cho phù hợp Mặt khác, Công ty cần kết hợp tuyển chọn đào tạo đội ngũ cán công nhân viên làm công tác Marketing khả phân tích, thu thập xử lý thơng tin với độ xác cao Trong thời gian tới hoạt động marketing Công ty cần tập trung nội dung sau: - Tăng cường thu thập tổng hợp thông tin thị trường xây dựng vào kế hoạch mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Cơng ty Trên sở phân loại, đánh giá để xác định thị trường phù hợp với lực Cơng ty có biện pháp điều chỉnh bổ sung kịp thời yếu tố nguồn lực Công ty cho phù hợp với địi hỏi thực tế -Thu nhập đầy đủ thơng tin đối thủ cạnh tranh Công ty thông qua đánh giá mặt mạnh yếu Công ty để có chiến lược cạnh tranh phù hợp - Nghiên cứu thị trường yếu tố đầu vào nguyên vật liệu, lao động, thiết bị sản xuất: Đối với NVL cần xác định nguồn cung cấp NVL, giá vật liệu thay tương lai Đối với lao động, nghiên cứu khả thuê lao động lao động có tay nghề, chi phí liên quan đến thuê lao động, khả tận dụng lao động có tính chất thời vụ cho công việc không quan trọng 58 - Tiến hành nghiên cứu đối tác sở thích thị hiếu, uy tín tiềm lực tài Đây để định xem Cơng ty có nên hợp tác hay không, nguồn thông tin quan trọng cung cấp cho việc định hợp tác hay khơng Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, văn hóa kinh doanh Văn hoá kinh doanh phương diện văn hoá xã hội, thểhiện lĩnh vực kinh doanh Văn hoá kinh doanh cấu thành từ nhiều yếu tố đóng vai trị quan trọng hoạt động sản xuất, kinh doanh Để xây dựng phát huy vai trị văn hố kinh doanh mang sắc thái Việt Nam, theo tác giả, cần: thứ nhất, tạo mơi trường thuận lợi cho văn hố kinh doanh Việt Nam hình thành phát triển; thứ hai, xây dựng phát huy văn hoá doanh nghiệp; thứ ba, xây dựng bồi dưỡng đội ngũ đơng đảo doanh nhân có văn hố Bài học phát triển nước NICs thất bại số nước tư phát triển lĩnh vực kinh tế khẳng định cách sâu sắc vai trị nhân tố văn hố Trong bối cảnh cách mạng khoa học - công nghệ, xã hội thông tin kinh tế tri thức, cạnh tranh thị trường thực chất cạnh tranh sắc thái văn hoá kinh doanh Văn hoá kinh doanh ngày trở thành tất yếu, xu khách quan xã hội đại Các doanh nghiệp Việt Nam khơng thể đứng ngồi xu đó.Theo nghĩa rộng, văn hố kinh doanh phương diện văn hoá xã hội, văn hoá lĩnh vực hoạt động kinh doanh, bao gồm toàn giá trị vật chất tinh thần, phương thức kết hoạt động người tạo sử dụng trình kinh doanh Theo định nghĩa trên, nhân tố cấu thành văn hoá kinh doanh bao gồm: * Các nhân tố văn hoá chủ thể kinh doanh lựa chọn vận dụng vào hoạt động kinh doanh, tri thức, kiến thức, hiểu biết kinh doanh; ngơn ngữ, niềm tin, tín ngưỡng tơn giáo; giá trị văn hoá truyền thống; giao lưu giao tiếp; hoạt động văn hoá tinh thần… * Các sản phẩm, giá trị văn hoá mà chủ thể kinh doanh tạo trình kinh doanh Chúng mang đặc điểm giá trị hữu hình, hình thức, mẫu mã 59 sản phẩm , giá trị vơ hình, phương thức tổ chức quản lý kinh doanh, hệ giá trị, tâm lý thị hiếu tiêu dùng… Văn hoá kinh doanh biểu qua khía cạnh, quan hệ hoạt động kinh doanh Trong tổ chức, quản lý kinh doanh, văn hoá thể lựa chọn phương hướng kinh doanh, hiểu biết sản phẩm, dịch vụ, mối quan hệ người người cộng đồng doanh nghiệp; việc biết tuân theo quy tắc quy luật thị trường; việc phát triển bảo hộ hàng hố có sắc văn hố dân tộc; việc hướng dẫn định hướng tiêu dùng; việc đạo, tổ chức, hướng dẫn phong cách văn hoá doanh nghiệp… Văn hố kinh doanh cịn thể giao lưu, giao tiếp kinh doanh Đó mối quan hệ người bán người mua, văn hoá giao tiếp với khách hàng để tạo thích thú họ; thái độ với đối tác làm ăn, với đối thủ cạnh tranh (cạnh tranh để tồn phát triển); văn hoá đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại, văn hoá soạn thảo thơng điệp quảng cáo… Đó cịn giao lưu văn hoá vùng, miền quốc gia quốc gia Thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đóng góp đầy đủ cho ngân sách nhà nước, tham gia hoạt động xã hội từ thiện, bảo vệ môi trường sinh thái, tôn trọng quy phạm đạo đức quan hệ xã hội, quan hệ kinh doanh, tôn trọng giá trị truyền thống… sắc thái văn hố kinh doanh Văn hố kinh doanh cịn thể hành vi, phẩm chất đạo đức, tài phong cách nhà kinh doanh Đó phẩm chất đạo đức, tính trung thực, tơn trọng người, ln vươn tới hồn hảo…; hiểu biết thị trường, nghề kinh doanh, khả xử lý tốt mối quan hệ, nhanh nhạy, đốn khơn ngoan; phong cách làm việc, phong cách ứng xử sinh hoạt, phong cách diễn đạt… nhà kinh doanh.Văn hoá kinh doanh cịn thể hoạt động văn hố tinh thần doanh nghiệp (như phong trào văn nghệ, thể dục thể thao…) nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần, nâng cao suất, chất lượng, hiệu lao động người sản xuất, kinh doanh 60 Văn hoá kinh doanh chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố, văn hoá xã hội, thể chế xã hội, khác biệt giao lưu văn hoá q trình tồn cầu hố… Văn hố kinh doanh có vai trị to lớn hoạt động sản xuất, kinh doanh Khi văn hoá kết tinh vào hoạt động kinh doanh tạo thành phương thức kinh doanh có văn hố Đó lối kinh doanh trung thực thẳng, kích thích cạnh tranh lành mạnh, không làm tổn hại đến truyền thống tập quán tốt đẹp dân tộc, tạo mối quan hệ mật thiết nhà sản xuất, nhà kinh doanh người tiêu dùng theo nguyên tắc bên có lợi Chỉ thực kiểu kinh doanh có văn hố kết hợp tính hiệu cao phát triển bền vững chủ thể Sản xuất hàng hoá phát triển, cạnh tranh tổ chức kinh doanh ngày gay gắt giá trị văn hố ngày ý phát triển Khi văn hoá kinh doanh trở thành phương thức hoạt động doanh nghiệp làm tăng giá trị sản phẩm hàng hoá dịch vụ Bằng quan tâm tới yếu tố văn hố, u cầu thẩm mỹ, tính tiện lợi…, coi chúng tiêu chí khơng thể thiếu bên cạnh giá trị sử dụng, nhà sản xuất kinh doanh làm tăng giá trị sản phẩm Đồng thời, sử dụng khai thác nét tương đồng dị biệt, giao lưu văn hoá quốc gia khác vào hoạt động kinh doanh văn hố trở thành nhân tố kinh doanh quốc tế Giao lưu văn hoá, tiếp cận văn hố kinh doanh khơng đơn giản tìm kiếm thị trường tiêu thụ hàng hố, mà phương thức hiệu để giới thiệu, quảng bá tinh hoa văn hoá dân tộc Ngày nay, điều kiện kinh tế thị trường ngày rộng mở, nhiều giao lưu văn hoá lại trước thúc đẩy mạnh mẽ giao lưu kinh tếCác hoạt động thể trách nhiệm xã hội cụ thể doanh nghiệp, bảo đảm đời sống vật chất tinh thần quyền lợi khác người lao động, đóng góp vào quỹ từ thiện, dự án phát triển cộng đồng bị thiệt thòi, tài trợ cho hoạt động nghệ thuật văn hố… biểu tính nhân văn hoạt động kinh doanh góp phần làm giảm gánh nặng xã hội Như vậy, yếu tố văn hoá thâm nhập, thẩm thấu vào hoạt động kinh doanh, thúc đẩy kinh doanh nói riêng, sản xuất tiêu dùng xã hội nói chung theo hướng 61 phát triển bền vững Lúc đó, văn hố khơng cịn yếu tố bên kinh doanh, mà trở thành mục tiêu, thành nội lực phát triển kinh doanh Văn hố kinh doanh Việt Nam khơng phải có từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường Trước đó, văn hố kinh doanh người Việt Nam tồn dự trữ tiềm năng, thể thơng minh, sáng tạo, nhạy bén, thích ứng nhanh với ngoại cảnh… Song, thể chế xã hội cũ trước với hạn chế không tạo môi trường kinh tế - xã hội thuận lợi để văn hoá kinh doanh Việt Nam nảy nở Từ nước ta thực công đổi đến nay, văn hoá kinh doanh với sắc thái đa dạng khơi dậy, phát huy Nhiều doanh nghiệp hướng đến việc tạo sản phẩm đạt chất lượng cao, hình thức đẹp giá thành hạ, đáp ứng nhu cầu thị trường, xã hội người tiêu dùng chấp nhận; thực hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật, làm tròn nghĩa vụ với nhà nước, tạo uy tín khách hàng; tích cực đổi nắm bắt thông tin, cải tiến kỹ thuật công nghệ, tiết kiệm nguyên vật liệu, tạo nhiều việc làm, quan tâm nhiều đến đời sống vật chất tinh thần người làm công, ý bồi dưỡng phát huy tiềm sáng tạo họ Song, phải thừa nhận rằng, nhìn chung, trình độ văn hố kinh doanh nước ta cịn thấp khơng đồng bộ, cịn thiếu yếu tố điều kiện cần thiết cho văn hoá kinh doanh tiên tiến, thể chế kinh tế thị trường đại, máy hành hiệu minh bạch, hệ thống pháp luật kịp thời, đầy đủ nghiêm minh… Những cách kinh doanh phản văn hoá tồn phổ biến, sản xuất hàng giả, hàng phẩm chất độc hại sức khoẻ người; kinh doanh không đăng ký giấy phép, nhãn hiệu, chất lượng hàng hố…; bóc lột q mức sức lao động nguời làm công; khai thác bừa bãi tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường; buôn lậu, trốn thuế gây thiệt hại cho nguồn thu ngân sách nhà nước Thậm chí, số doanh nghiệp làm ảnh hưởng theo chiều hướng xấu sắc văn hoá dân tộc khai thác, phục hồi, sử dụng di tích cổ, di tích lịch sử văn hố, danh lam thắng cảnh, phong tục tập quán nét đẹp lối sống truyền thống Việt Nam Vì lợi nhuận, số nhà kinh doanh làm nhiều điều trái với văn 62 hoá, bất chấp đạo lý, kỷ cương, phủ nhận giá trịđạo đức truyền thống, xâm phạm chuẩn mực kinh doanh truyền thống dân tộc Nói tóm lại, doanh nghiệp Việt Nam nói chung cơng ty Trung Hải – Nghệ An nói riêng chưa tạo cho sắc văn hoá kinh doanh Việt Nam để khai thác yếu tố văn hoá cách hiệu cho hoạt động kinh doanh Thứ nhất: Xây dựng phát huy văn hoá doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp nằm văn hoá kinh doanh quốc gia, kinh tế Hay nói cách khác, văn hố doanh nghiệp thể văn hoá kinh doanh cấp độ cơng ty Nó coi phận có vai trị vị trí quan trọng mang tính định, đầu mối trung tâm trình xây dựng văn hoá kinh doanh Trước hết, doanh nghiệp phải tạo lập phát huy triết lý kinh doanh doanh nghiệp triết lý kinh doanh hạt nhân, trụ cột văn hoá doanh nghiệp Trong đó, thể rõ cách thức kinh doanh phù hợp với pháp luật đạo đức, văn hố dân tộc, thu nhiều lợi nhuận mà khơng làm tổn hại đến lợi ích khách hàng, xã hội Nhà nước Tiếp đến, doanh nghiệp cần xây dựng đời sống văn hoá người lao động hình thành phát huy văn hoá doanh nghiệp phải dựa vào người doanh nghiệp quản lý Đối xử công bằng, xây dựng mối quan hệ ứng xử tốt đẹp thành viên cộng đồng doanh nghiệp, giải tốt xung đột tâm lý tập thể, hướng thành viên quan tâm đến lợi ích chung doanh nghiệp, phát huy trí lực, tính động, sáng tạo, tác phong công nghiệp việc tạo hiệu công việc; tạo nét riêng, đặc sắc doanh nghiệp qua phong cách người lãnh đạo tác phong nhân viên, xây dựng phát huy nét văn hoá truyền thống dân tộc (đạo lý, nghĩa tình…) tảng có doanh nghiệp để tạo nên truyền thống doanh nghiệp… coi phương thức hữu hiệu nhằm tạo nên bầu khơng khí tập thể lành mạnh, sắc tinh thần đặc trưng riêng doanh nghiệp so với doanh nghiệp khác Đồng thời, doanh nghiệp phải xây dựng mối giao lưu cởi mở, rộng rãi tin cậy với đối tác bên ngoài, quan hệ doanh nghiệp với Nhà nước, ý thức tuân 63 thủ pháp luật, bảo toàn vốn nhà nước làm nghĩa vụ nộp ngân sách; doanh nghiệp với nhà cung cấp (cung cấp thiết bị, điện, nước, tài chính, nguyên vật liệu ), doanh nghiệp với khách hàng (quảng cáo bán hàng trung thực, không đưa sản phẩm khuyết tật đến tay người tiêu dùng); doanh nghiệp với đối tác cạnh tranh (cạnh tranh trung thực) hay bạn hàng Để phát huy tốt vai trị văn hố doanh nghiệp, tồn thể cán bộ, cơng nhân, viên chức doanh nghiệp phải có nhận thức đắn, hiểu rõ nội dung, có tâm cao việc xây dựng phát huy văn hoá doanh nghiệp Và hết, người lãnh đạo doanh nghiệp phải gương sáng việc xây dựng phát huy văn hố doanh nghiệp, họ hạt nhân, trung tâm mối quan hệ doanh nghiệp, hành động họ có tác động lớn đến toàn thể doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần tổ chức phận chuyên trách vấn đề xây dựng, hồn thiện văn hố doanh nghiệp Thứ hai: Xây dựng đội ngũ doanh nhân có văn hố Ngồi thể chế, sách, luật lệ, mơi trường đầu tư…, phát triển kinh tế, kinh doanh phụ thuộc nhiều vào nhận thức trình độ văn hố đội ngũ người làm kinh tế, kinh doanh Trình độ văn hoá thước đo để đánh giá cán quản lý Nếu nhà kinh doanh có trình độ văn hố (khơng phải cấp chun mơn), họ có nhiều hội đóng góp vào nghiệp phát triển kinh tế, kinh doanh có văn hố, khắc phục kiểu kinh doanh vơ văn hố, bất chính, phi nhân Đội ngũ doanh nhân nước ta có mặt mạnh, có trình độ văn hố, nhanh chóng tiếp cận vận dụng kiến thức mới, có trách nhiệm ý thức xã hội, tinh thần tự lập cao; có nhiều mặt yếu trình độ nghề nghiệp, lực quản lý, kiến thức pháp luật, đạo đức kinh doanh Đặc biệt, khơng người số họ cịn thiếu tính cộng đồng, thiếu ý chí làm ăn lớn, chưa có tầm nhìn xa, có sáng tạo, chưa dám mạo hiểm chịu rủi ro; lực ngoại ngữ, tiếp thị quốc tế xuất khẩu, lực điều hành doanh nghiệp có quy mơ tương đối lớn hạn chế Đội ngũ doanh nhân Việt Nam đủ tâm đủ tầm để góp phần vào chiến lược phát triển văn hoá kinh doanh Việt Nam phải đạt tiêu chuẩn có khả hợp tác có tính động, sáng tạo, có lực cạnh tranh hội nhập, trọng chữ 64 tín bảo đảm đạo đức kinh doanh, có tinh thần u nước, ý thức cơng dân, ý thức cộng đồng, biết kết hợp hài hồ lợi ích doanh nghiệp lợi ích cá nhân tổng thể lợi ích tồn xã hội, phát triển bền vững kinh tế Họ phải người tích cực đấu tranh chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí, ln sống lành mạnh Để đạt tiêu chuẩn trên, đội ngũ doanh nhân Việt Nam phải không ngừng nâng cao lĩnh, trình độ, kỹ năng, tay nghề theo hướng ngày "chun nghiệp hố", "hiện đại hố"; có khả sử dụng tốt phương tiện, thành tựu khoa học công nghệ lao động, tổ chức sản xuất - kinh doanh; có ý thức cạnh tranh lành mạnh, tơn trọng khách hàng thực tốt trách nhiệm xã hội; tham mưu cho nhà nước đường lối, chiến lược sách lược kinh tế, đề xuất giải pháp cầu nối cho Nhà nước quan hệ đối ngoại Doanh nhân phải nắm vững kiến thức luật pháp tôn trọng luật pháp, đặc biệt luật kinh doanh Đó "luật chơi" thương trường mà không hiểu tơn trọng nó, doanh nhân khơng thể xem người kinh doanh có văn hố Đặc biệt, doanh nhân cịn phải khơng ngừng nâng cao trình độ nhận thức vấn đề trị - xã hội, nghệ thuật, tôn giáo, môi trường, lối sống lẽ sống… Chỉ đạt đến trình độ văn hố đó, nhà kinh doanh thực làm chủ đồng tiền làm giàu cách có văn hố, thực tốt trách nhiệm xã hội giữ gìn di sản văn hoá dân tộc Phải biện pháp giáo dục, đào tạo kiến thức văn hoá cho nhà kinh doanh để giúp họ nâng cao nhận thức hành động Phải thông qua chương trình văn học nghệ thuật, thơng tin nghe nhìn, giải trí, du lịch, câu lạc để giáo dục người làm kinh tế, kinh doanh người chủ chốt Thực tế rõ rằng, thể chế doanh nhân ấy; thế, bên cạnh nỗ lực thân doanh nhân, cần đẩy mạnh tính hợp lý chế, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, tầm nhìn trình độ nhà quản lý cấp vĩ mô, nâng cao vị trí xã hội doanh nhân khắc phục thành kiến không công tồn Bản thân doanh nghiệp hệ thống có cấu trúc tổ chức tinh vi phức tạp Để hệ thống hoạt động có hiệu quả, cần có mơi trường bên thuận lợi Yếu tố quan trọng mơi trường bên doanh nghiệp văn hố doanh nghiệp, hình thành phát 65 triển với trình vận hành doanh nghiệp Nền văn hoá doanh nghiệp bao gồn yếu tố cấu thành Từ góc độ mơi trường kinh doanh, cần đặc biệt ý đến triết lý kinh doanh, tập quán, thói quen, truyền thơng, phong cách sinh hoạt, nghệ thuật ứng xử, lễ nghi trì… doanh nghiệp Tất yếu tố tạo bầu khơng khí, sắc tinh thần đặc trưng cho doanh nghiệp Những doanh nghiệp có văn hố phát triển cao có khơng khí làm việc say mê, đề cao sáng tạo, chủ động trung thành Ngược lại, doanh nghiệp có văn hóa thấp phổ biến bàng quan, thờ bất lực đội ngũ lao động doanh nghiệp Hoàn thiện quản lý chất lượng sản phẩm Một đặc trưng dễ nhận biết ưu điểm lớn chế thị trường tính cạnh tranh đặc biệt cạnh tranh hồn hảo Trong thời đại ngày nay, kinh tế thị trường đại len lỏi vào tất ngành, lĩnh vực đời sống sản xuất xã hội Với đất nước ta, đặc biệt từ sau sách đổi mở cửa hợp tác đại hội VI (1986) Kinh tế thị trường với đặc trưng cạnh tranh ngày có ý nghĩa quan trọng cơng Cơng Nghiệp Hố Hiện Đại Hoá đất nước đặc biệt trình hội nhập kinh tế khu vực giới Cạnh tranh kinh tế thị trường chế thị trường mang tính chất quốc tế cao mở hội đồng thời đặt khơng thách thức lớn lao cho doanh nghiệp Để chiến thắng cạnh tranh, để tồn phát triển doanh nghiệp phải tạo cho khả cạnh tranh sản phẩm hàng hoá khả cạnh tranh hay sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá dịch vụ bao gồm yếu tố: Mức chất lượng, giá cả, điều kiện cung cấp, hình thức tốn, phương thức vận chuyển giao nhận môi trường canh tranh, vị so sánh vv Trong hai yếu tố mức chất lượng giá yếu tố quan trọng hàng đầu Hai yếu tố ln gắn liền với thuộc tính vốn có thân sản phẩm hàng hoá, dịch vụ Để nâng cao khả cạnh tranh loại sản phẩm Doanh nghiệp sử dụng loạt biện pháp tác động đồng thời vào yếu tố Tuy nhiên, trình thực hiện, hai yếu tố mức chất lượng giá 66 ưu tiên hàng đầu coi tảng định tới toàn trình Ngày nay, trước tác động phát triển khoa học kỹ thuật thay đổi nhanh nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Cạnh tranh giá thị trường có xu hướng chuyển dần sang cạnh tranh phi giá đặc biệt cạnh tranh chất lượng Vai trò định chất lượng thể tác động to lớn tới khả sinh lời hiệu sản xuất kinh doanh 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh xuất bột đá tự nhiên Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Cơng ty CP Khống sản Thương mại Trung Hải – Nghệ An 4.3 Một số kiến nghị với phủ, ban ngành Để khơi dậy phát huy văn hoá kinh doanh đặc trưng Việt Nam, cần tạo mơi trường thuận lợi cho văn hố kinh doanh Việt Nam hình thành phát triển Trước hết, cần tạo dựng môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Như nêu, thể chế kinh tế yếu tố ảnh hưởng đến văn hoá kinh doanh Văn hố kinh doanh khơng thể phát huy cách có hiệu thể chế kinh tế tập trung, bao cấp Vì vậy, Đảng Nhà nước cần tiếp tục hoàn chỉnh thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cụ thể là: - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế, tạo sở pháp lý bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp; ngăn chặn, trừng phạt hành vi gian lận, làm ăn phi văn hoá, tăng cường phổ biến pháp luật nước pháp luật quốc tế tới doanh nghiệp để tránh vi phạm đáng tiếc Các văn quy phạm pháp luật liên quan thiết phải đông đảo doanh nhân người lao động tham gia xây dựng - Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kỹ sản xuất, kinh doanh, nâng cao trình độ hiểu biết đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước cho doanh nhân, cung cấp thông tin cập nhật thường xuyên gặp gỡ, trao đổi việc thực chế, sách Bằng cách 67 vậy, doanh nghiệp hiểu thêm nội dung chế sách, cịn Nhà nước nắm thêm thực tế, giúp cho việc hoạch định sách sát thực - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành theo hướng dân chủ, sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp đại hoá, tiếp tục xoá bỏ chế xin – cho, loại bỏ rào cản gây phiền hà cho hoạt động kinh doanh (nhất khâu thủ tục đầu tư, xét thầu, đấu thầu, xuất nhập khẩu, hải quan, tra, kiểm tra hoạt động doanh nghiệp…), điều chỉnh, xếp lại máy điều chỉnh hành vi công chức đơi với việc thực thi kỷ luật hành thật nghiêm công chức, nhân viên máy cơng quyền cịn sách nhiễu doanh nhân, khắc phục tình trạng tham nhũng, quan liêu, lãng phí, thực văn hố cơng sở Bởi lẽ, doanh nhân nói, khơng thể địi hỏi doanh nghiệp máy nhà nước tham nhũng, địi hỏi doanh nghiệp phải có văn hố viên chức nhà nước ứng xử tư lợi thiếu văn hoá - Các quan Nhà nước cần xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với hiệp hội doanh nghiệp, tôn trọng quyền hiệp hội, lắng nghe giải pháp luật kiến nghị hiệp hội; giúp doanh nghiệp, doanh nhân tham quan, khảo sát, tiếp cận thị trường giới, đồng thời tiếp xúc, giao lưu văn hoá học tập tinh hoa văn hoá kinh doanh doanh nghiệp tiên tiến, có uy tín giới Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh việc xây dựng mơi trường văn hố - xã hội; tạo cho tồn xã hội có quan niệm vai trị, vị trí doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam văn hoá kinh doanh Việt Nam đổi Hiện tại, cần định hướng xã hội nhằm vào tạo dựng phát huy văn hoá kinh doanh; hướng dẫn dư luận tập quán xã hội thật coi trọng nghề kinh doanh, xoá bỏ dần quan niệm cũ coi vi nhân bất phú, vi phú bất nhân Tựu trung lại, việc nâng cao nhận thức cộng đồng văn hoá kinh doanh vấn đề cấp thiết Cần phải coi trọng khuyến khích hoạt động sản xuất, kinh doanh (dĩ nhiên phải kinh doanh chân chính, có văn hố) tạo nhiều cải cho xã hội, tạo nhiều lợi nhuận làm giàu cho thân xã hội doanh nhân; coi thể chủ nghĩa yêu nước thời kỳ đổi Khuyến khích doanh nhân, doanh nghiệp phát huy truyền thống văn hoá dân tộc (như truyền thống yêu nước 68 thương người, đoàn kết cộng đồng trọng tín nghĩa, cần cù linh hoạt…), đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hoá kinh doanh dân tộc giới (như cá tính mạnh mẽ, tơn trọng luật lệ, cam kết, tầm nhìn xa trơng rộng, tác phong cơng nghiệp, phong cách trình độ khoa học - công nghệ, phương pháp, lực tổ chức, quản lý đại…) để hồn thiện văn hố kinh doanh 69 KẾT LUẬN Lịch sử kinh tế thị trường cho thấy cạnh tranh tất yếu khách quan, động lực tăng trưởng kinh tế Tham gia cạnh tranh thắng lợi cạnh tranh, doanh nghiệp khẳng định vị trí thị trường Bởi nâng cao lực cạnh tranh cơng ty cổ phần Khống sản Thương mại Trung Hải – Nghệ An vấn đề quan tâm Những phân tích lực cạnh tranh cơng ty cổ phần Khống sản Thương mại Trung Hải – Nghệ An cho thấy: Thứ nhất: Là doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khống sản, cơng ty có sách củng cố lực cạnh tranh để tự đứng vững chế Điều thể sản phẩm, cơng trình mà cơng ty tham gia, thể thị phần giành thương hiệu THAN mà người biết đến Thứ hai: Bên cạnh kết đạt được, công ty tồn số hạn chế cần khắc phục nguồn nhân lực cần phải bổ sung đào tạo lại, cấu tổ chức máy quản lý giai đoạn ổn định hồn thiện có tác động nhiều đến hiệu hoạt động chung công ty Thứ ba: Để tiếp tục tăng trưởng phát triển bền vững, công ty cần phấn đấu giải hạn chế để nâng cao lực cạnh tranh Thực thành công biện pháp nâng cao lực cạnh tranh, công ty có đầy đủ điều kiện để nắm bắt hội đối mặt với thách thức kinh tế, chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới Nâng cao lực cạnh tranh đề tài bao quát nhiều mặt hoạt động doanh nghiệp, nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế Do vậy, có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót, đạt khóa luận nghiên cứu bước đầu, đóng góp kết nhỏ bé tơi vào phát triển bền vững công ty cổ phần Khoáng sản Thương mại Trung Hải – Nghệ An 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơng ty CP Khống sản Thương mại Trung Hải - Nghệ An, Phòng Kinh doanh, Báo cáo hoạt động kinh doanh Công ty CP Khoáng sản Thương mại Trung Hải – Nghệ An, Phịng Kế tốn, Báo cáo tài https://thnagroup.com https://masothue.com/2901941574-cong-ty-co-phan-trung-hai-nghe-an-group PSG.TS.Dỗn Kế Bơn (2010) - Giáo trình quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế, Nhà xuất Chính trị - Hành Kiều Thị Tuấn (2019) - “Thực trạng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay” TS Đình Văn Ân (2009) - “Năng lực cạnh tranh tác động tự hóa thương mại Việt Nam: Ngành viễn thơng”, TS Trần Ngọc Hưng (2013) - “Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho cà phê Việt Nam”, Lương Thùy Dương - “Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Công ty cổ phần may Kinh Bắc thị trường nội địa” 10 Kerdsriseam Chanhathai cộng (2015) - “Organic Agricultural Producer Strategies in Supply Chain of Sustainable Agriculture Network, Chachoengsao Province, Thailand” 71 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 72