Giáo trình tâm lí học giáo dục nguyễn đức sơn, lê minh nguyệt, nguyễn thị huệ

320 40 4
Giáo trình tâm lí học giáo dục   nguyễn đức sơn, lê minh nguyệt, nguyễn thị huệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

: GIÁO TRÌNH EB NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ———= e o f NGUYEN BUC SON - LE MINH NGUYET - NGUYEN TH! HUE ĐỖ THỊ HẠNH PHÚC - TRẤN QUỐC THÀNH - TRẤN THỊ LỆ THU GIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC GIÁO DỤC NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM SF UNIVERSITY OF EDUCATION PUBLISHING HOUSE GIAO TRINH TAM LI HOC GIAO DUC Nguyễn Đức Sơn~ Lê Minh Nguyệt ~ Nguyễn Thị Huệ Đồ Thị Hạnh Phúc ~ Trần Quốc Thành = Trần Thị Lệ Thu ‘ech xuất theo đạo biên soạn Trường Đại học Su phạm Hà Nội phúc vụ công tác đào tạo (M3 36 sich iêu chuẩn quốc ế:ISIN 978-604-§4-2722-4 Bản quyền xuất thuộc Nhà xuất Đại họcSư phạm .Moi nh thức chép toàn hay phần hoc hình thức phát hành mà khơng cổ sựcho phêp tước vàn ‘a Nh aust Bin Bp hoc Sư phạm vị phạm pháp luật “Chúng tôlluôn mong muốn nhộn ý liến đơng qóp quỷ vị độc gid đÝóch ngỏy cơng hn thiện hơn, Mọi góp ÿ séc, lên hệvề tho vỏ địch vụ quyền ‘ln vl long 90 vé da chem: kehoach@nxbdhspedu.vn Mã số: 01.01.01/14=GT 2015 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Chương NHẬP MƠN TÂM LÍ HỌC GIÁO DỤC 1.1 Đối tượng, nhiệm vụ Tâm lí học giáo dục 1.2 Bản chất, chức phân loại tâm lí cá nhân 1.8 Phương pháp nghiên cứu Tâm Ii học giáo dục CÂU HỎI ÔN TẬP Chương SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ CÁ NHÂN 2.1 Khái niệm cá nhân phát triển tâm lí cá nhân 2.2 Co ché, quy luật giai đoạn phát triển tâm lí cá nhân 2.3 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi thiếu niên đầu niên CÂU HỎI ÔN TẬP Chương CƠ SỞ TÂM LÍ HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG HỌC 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Khái Hình Các Hình Hình niệm hoạt động học thành hoạt động học cho học sinh dạy học li thuyết tâm lí học mơ hình học tập thành khái niệm khoa học cho học sinh thành kĩ năng, kĩ xảo học CÂU HÔI ÔN TẬP Chương CƠ SỞ TÂM LÍ HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY 4.1 Hoạt động dạy học 4.2 Dạy học phát triển nhận thức học sinh 4.3 Dạy học phát triển trí tuệ học sinh 4.4 Dạy học trí nhớ học sinh 4.5 Cơ sở tâm lí học đánh giá trường học CÂU HỎI ÔN TẬP Chương ĐỘNG CƠ VÀ HỨNG THÚ HỌC TẬP 5.1 Khái niệm động học tập 5.2 Một số lí thuyết tâm lí học động 5.3 Cac yéu tố tạo động va kích thích học sinh học tập 5.4 Sự kết hợp nhãn tố quy kết, động thành tích giá trị thal 5.5 Một số gợi ý biện pháp kích thích động học tập học sinh 5.6 Hứng thú học tập CÂU HỎI ƠN TẬP Chương CƠ SỞ TÂM LÍ HỌC CỦA QUẢN LÍ LỚP HỌC 6.1 Lớp học quản lí lớp học 6.2 Quản lí lớp học 6.3 Xây dựng mơi trường học tập tích cực 6.4 Duy trì mơi trường học tập tích cực 6.5 Trách nhiệm học sinh quản lí lớp học CAU HOI ON TAP Chương CƠ SỞ TÂM LÍ HỌC CỦA GIÁO DỤC NHÂN CÁCH 7.1 7.2, 7.3 7.4 Nhân cách thuộc tính nhân cách Sự hình thành phát triển nhân cách Đạo đức hành vi đạo đức Cơ sở tâm lí học việc giáo dục thái độ gi CÂU HỎI ÔN TẬP Chương HỖ TRỢ TÂM LÍ TRONG TRƯỜNG HỌC 8.1 Những vấn đề chung hỗ trợ tâm lí trường học 8.2 Những khó khăn tâm lí học sinh hoạt động hỗ trợ tâm lí nhà trường 286 nhà trưởng -274 8.3 Một số nguyên tắc đạo đức kĩ hỗ trợ tâm lí CÂU HỎI ƠN TẬP Chương LAO ĐỘNG SƯ PHẠM VÀ NHÂN CÁCH NGƯỜI GIÁO VIÊN 9.1 Lao động sư phạm người thầy giáo 9.2 Nhân cách người thầy giáo 9.3 Uy tin người giáo viên đường rèn luyện nhân cách CÂU HỖI ÔN TẬP DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 280 -281 282 286 318 316 -317 LOI NOI DAU foe Trong đào tạo giáo viên, Tâm lí học mơn khoa học nghiệp vụ, có chức năng, cung cấp kiến thức kĩ sở đẻ hình thành phát triển lực nghề nghiệp cho người giáo viên Hiện nay, trường đại học sư phạm, mơn Tâm lí học đành cho sinh viên khơng chun ngành Tâm lí học hợp thành ba phân mơn: Tâm íf học đại cương, Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm Các tài liệu phục vụ cho giảng dạy học tập môn Tâm lí học biên soạn chủ yếu theo hướng riếp cận kiến thức, nên nội dung tài liệu nặng lí thuyết hàn lâm, thực hành; tính ứng dụng mơn học việc hình thành kĩ năng, lực sư phạm cho sinh viên bị hạn chế Do yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, công tác đào tạo giáo viên đổi Chương trình đào tạo chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực nghề Theo đó, mơn học không dừng lại mức cung cấp kiến thức khoa học trước đây, mà cần hướng đến hình thành giá trị, phẩm chất lực nghề dạy học cho sinh viên Giáo trình Tâm lí học giáo đực biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu đổi chương trình đào tạo giáo viên trường sư phạm Tư tưởng chủ đạo giáo trình tích hợp kiến thức tâm lí học theo hướng riếp cận lực theo chuẩn đào tạo giáo viên, nhằm hướng đến cung cấp sở tâm lí để hình thành tri thức, kĩ phát triển lực nghề cho sinh viên; giúp sinh viên hoạt động có hiệu đạy học, giáo đực tư vần, hỗ trợ học sinh Nội dung giáo trình gồm chương với chủ đề sau: Chương chương đề cập tới vấn đề tượng tâm lí người; cá nhân, trẻ em; chế, quy luật phát triển tâm lí cá nhân qua giai đoạn lứa tuổi; vai trò tương tác yếu tố chủ thể — tố chất sinh học tác động môi trường đến phát triển cá nhân, đặc biệt nhấn mạnh tới hoạt động giao tiếp cá nhân Do đối tượng chủ yếu sau học sinh trung học sở (THC$) trung học phổ thông (THPT) nên phần cuối chương mơ tả đặc điểm phát triển tâm lí học sinh hai lứa tuổi Năm chương (rờ chương đến chương 7) nội dung cốt lõi giáo trình, đề cập tới sở tâm lí hoạt động nhà trường: hoạt động học (chương 3); hoạt động dạy (chương 4); hoạt động động viên, khuyến khích học sinh học tập, rèn luyện (chương 5); hoạt động quản lí lớp học (chương 6) sở tâm lí việc giáo dục nhân cách, đạo đức giá trị học sinh (chương 7) Chương 8: Hỗ trợ tâm lí trường học Ngày nay, nhiều nguyên nhân khác nhau, dẫn đến ngày có nhiều học sinh gặp khó khăn học tập rèn luyện, cần chăm sóc trợ giúp từ phía giáo viên Nội dung chủ đề đề cập tới khó khăn tâm lí học sinh thường gặp, nguyên tắc đạo đức kĩ hỗ trợ tâm lí học sinh Chương 9: Lao động sư phạm nhân cách người thầy giáo Nội dụng đề cập tới đặc điểm lao động sư phạm người giáo viên yêu cầu phẩm chất đạo đức, giá trị nghề lực sư phạm người giáo viên, nhằm đáp ứng yêu cầu lao động nghề dạy học Giáo trình Tâm lí học giáo dục biên soạn giảng viên Khoa Tâm lí — Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, q trình biên soạn, nhóm tác giả nhận cộng tác hỗ trợ tích cực TS Nguyễn Thị Nhân Ái, TS Vũ Thị Khánh Linh, TS Trần Thị Mị Lương TS Vũ Thị Ngọc Tú Các tác giả cộng tác viên có gắng kết hợp luận điểm lí luận thành tựu khoa học tâm lí giới Việt Nam theo hướng phục vụ việc hình thành phát triển kiến thức kĩ năng, lực nghề dạy học người giáo viên trình biên soạn Tuy nhiên, chắn tài liệu khó tránh khỏi khiếm khuyết định Các tác giả mong nhận góp ý cán giảng dạy, sinh viên, học viên độc giả đề giáo trình hồn thiện tái ban Xin trân cam on! Các tác giả Chương NHẬP MƠN TÂM LÍ HỌC GIÁO DỤC Trong giáo trình, chương đầu có tính chất khái qt, giới thiệu vấn đề chung phương pháp nghiên cứu Tâm lí học giáo dục Phần đầu chương đề cập tới đối tượng nhiệm vụ Tâm lí học giáo dục; quan hệ Tâm lí học giáo dục với chuyên ngành khoa học khác như: với Giáo dục học, Tâm lí học nhận thức, Tâm lí học phát triển, Tâm lí học xã hộ Tâm lí học văn hố Phần nội dung chương, để cập tới chất, chức phân loại tượng tâm lí người Trong nhấn mạnh tới khía cạnh: tượng tâm lí cá nhân đa dạng, phong phú, có chung chất: tâm lí người phản ánh thực khách quan, mang chất xã hội, có tính lịch sử tính chủ thể Phần cuối chương giới thiệu phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Tâm lí học giáo dục 1.1 Đối tượng, nhiệm vụ Tâm lí học giáo dục 1.1.1 Đối tượng Tâm lí học giáo dục “Trước nói đối tượng Tâm lí học giáo dục, cần thống cách hiểu hoạt động giáo dục Hoạt động giáo dục bao gồm dạy học giáo dục theo nghĩa hẹp Như vậy, nói đến Tâm lí học giáo dục, hiểu chuyên ngành hẹp khoa học tâm lí, nghiên cứu khía cạnh tâm lí hoạt động giáo dục, hay nói cụ thể khía cạnh tâm lí hoạt động dạy học hoạt động giáo dục theo nghĩa hẹp Hoạt động giáo dục diễn với tác động qua lại người dạy người học, người giáo dục người giáo dục Như vậy, khía cạnh tâm lí thể ba khu vực: Thứ nhất, khía cạnh tâm lí người giáo viên (GV) trình thực hoạt động giáo dục; Thứ hai, khía cạnh tâm lí học sinh (HS) trình học tập rèn luyện tác động giáo dục; “Thứ ba, tác động môi trường văn hố, giáo dục đến tâm lí HS Từ đó, thấy rằng, đối tượng Tâm lí học giáo dục quy luật sinh, biểu phát triển tâm lí cá nhân nhóm tác động hoạt động giáo dục, quy luật lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo chuẩn mực, hành vi đạo đức Nói cụ thể là: Tâm lí học giáo dục nghiên cứu quy luật nảy sinh, diễn biển phát triển tượng tâm lí q trình dạy học giáo dục với quan hệ phát triển tâm lí HS điều kiện khác cia day hoc giáo dục Như vậy, có năm nội dung thuộc đối tượng Tâm lí học giáo dục: 1) Q trình phát triển tâm lí HS đạy học, điều kiện phát triển tâm lí q trình dạy hoc 2) Những vấn đề liên quan đến việc hình thành phẩm chất nhân cách, định hướng giá trị đạo đức HS yếu tố tác động đến thái độ, động hành vi ứng xử HS 3) Đặc điểm hoạt động, đặc điểm nhân cách người GV, phẩm chất lực cần có người GV sở tâm lí việc hình thành uy tín người GV 4) Bản chất Tâm lí học hoạt động học tập HS, yếu tố tạo nên hiệu học tập 5) Những tác động mơi trường xã hội, mơi trường văn hố, mơi trường giáo dục đến đời sống tâm lí phát triển HS Nói vậy, đối tượng tâm lí học giáo dục rộng; hoạt động giáo dục theo nghĩa rộng bao hàm nhiều tác động từ dạy học đến giáo dục theo nghĩa hẹp mà hai hoạt động diễn không gian rộng với nhiều hình thức phương pháp tác động khác đến HS 1.1.2 Nhiệm vụ Tâm lí học giáo dục Để tiếp cận nội dung thuộc đối tượng nghiên cứu Tâm lí học giáo dục, xác định nhiệm vụ cụ thể Tâm lí học giáo dục sau: — Tâm lí học giáo dục nghiên cứu sở tâm lí học quan điểm, triết lí giáo dục sử dụng hoạt động giáo duc Khai thác sử dụng tác động giáo dục phù hợp với sở tâm lí học để đạt hiệu giáo dục tốt — Chỉ quy luật lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo, hoạt động trí tuệ dạy học giáo dục Đẳng thời quy luật hình thành phát triển nhân cách HS dạy học giáo dục ~— Xác định sở tâm lí học việc điều khiển tối ưu trình dạy học va giáo dục nhà trường, ngồi xã hội gia đình; làm rõ khía cạnh tâm lí quan hệ trò, quan hệ lực lượng giáo dục tác động lực lượng giáo dục đến HS — Phân tích rõ thành tổ h‹ động sư phạm người GV, sở tâm lí học hình thành phát lên phẩm chất người giáo viên uy tín họ — Chỉ khía cạnh Tâm lí học văn hố, Tâm lí học xã hội hoạt động dạy học giáo dục Từ đó, xác định rõ sở khoa học hoạt động dạy học giáo dục điều kiện khác biệt văn hoá, xã hội GV HS, tạo điều kiện để dạy học giáo dục đạt hiệu tốt ni ~— Tâm lí học giáo dục cung cấp sở khoa học cho hoạt động giáo dục gia đình, giáo dục cộng đồng để người tham gia vào hoạt động, giáo dục, tạo nên xã hội học tập người học suốt đời 1.1.3 Quan hệ Tâm lí học giáo dục với phân ngành khoa học 1.1.3.1 Tâm lí học giáo dục với Giáo dục học Tâm lí học giáo dục nghiên cứu khía cạnh tâm lí, sở tâm lí học hoạt động dạy học giáo dục nên tự thân chuyên ngành gắn bó chặt chẽ với Giáo dục học Đối tượng Giáo dục học trình đạy học giáo dục người lứa tuổi khác Do đó, muốn tìm hiểu khía cạnh tâm lí hoạt động dạy học giáo dục phải nắm chất hoạt động dạy học hoạt động giáo dục Ngược lại, muốn thành công dạy học giáo dục phải hiểu tâm lí ‹con người để có hướng tác động cho phù hợp Tâm lí học giáo dục sở cho 'Giáo dục học, cung cấp tri thức tâm lí người, vạch đặc điểm tâm lí, :quy luật hình thành, phát triển tâm lí người với tư cách vừa chủ thể, vừa ¡khách thể hoạt động giáo dục Những nghiên cứu lí luận thực tiễn Giáo dục học minh chứng +cho đắn, khoa học kiến thức tâm lí học, làm phong phú thêm cho Ikhoa hoc tam If, tao điều kiện cho việc ứng dụng trỉ thức tâm lí vào hoạt động igido dục người 1.1.3.2 Tâm lí học giáo dục với Tâm lí học nhận thức Tam If hc nhận thức sở quan trọng hoạt động giáo dục Tâm lí học seiáo dục Tâm If học nhận thức giúp hoạt động giáo dục tiến hành hợp lí, ©)_ Năng lực định hướng phát triển HS, bao gồm tiêu chí: Kinang Kiến thức 3.1 Năng lực nhận điện đặc điển cá nhân điều kiện, hoàn cảnh sống (về văn hoá, xã hội) HS (Chẵn đoán tiền đề học tập phát triển) (1) Nêu chất xã hội (1) Lựa chọn phương pháp thu thập, tượng tâm lí cá nhân; loại, xử lí thơng tín việc tìm hiểu cá truyền thơng ) để tìm hiểu HS, tập thể HS, gia đình, nhân người học (về thể chất, tâm lí, đạo phát triển tượng tâm lí cá đức, quan hệ xã hội, khả học nhân; điều kiện, yếu tổ tác động tới tập ), nhóm, tập thể, nhà trường, phát triển tâm lí HS (gia đình, gia đình xã hội xã hội, nhóm bạn, phương tiện (2) Xây dựng công cụ nghiên cứu nguồn gốc, chế, quy luật hình thành (2) Phân tích đặc trưng tâm lí xã hội: giai đoạn phát triển HS; (3) Trình bày nội dung phát triển mã mẫu vấn quan sát, bảng hỏi, (3) Nhận diện biển đổi cảm cá nhân HS, bao gồm phát triển thể xúc, tinh cảm, nhận thức, trí tuệ, ý thức, chất; phát triển tâm lí (nhận thức, thái độ tượng tâm lí phổ biến khác HS biểu qua thơng tin HS, nhóm, tập thể lớp, lập hỗ sơ cá nhân người học, lập hồ sơ loại trí tuệ, ý thức, ý chí, cảm xúc ~ tình cảm HS; phát triển nhân cách nết mặt, cử chỉ, ngôn ngữ qua (các phẩm chất nhân cách, lực, hành vi, ứng xử HS đạo đức, thái độ hành vi) HS (4) Nhận dạng hoàn cảnh gia dạy học giáo dục đình, thành viên gia đình, giáo dục gia (4) Nêu yêu cầu, thuận lợi đình nhóm bạn HS khó khăn HS tiến hành học tập (5) Xử lí, phân tích thông tin thu thập rèn luyện lĩnh vực chun mơn HS yếu tố có liên đảm nhận quan, sử dụng kết tìm hiểu (5) Trình bày, giải thích phân tích người học, nhóm, tập thể lớp, gia đình phương pháp thu thập, xử lí mơi trường xã hội để phân loại nhà trường, gia đình môi trường kinh giáo dục — dạy học tế — văn hoá — xã hội địa phương 3.2 Năng lực hỗ trợ HS thiết kế chiến lược kế hoạch phát triển cá nhân (1) Phân tích ý nghĩa việc xây (1) Hướng dẫn HS lựa chọn, sử dụng dựng kế hoạch phát triển cá nhân đối phương pháp/kĩ thuật xây dựng chiến với HS lược kế hoạch phát triển cá nhân 307 () Tĩnh bày, phân tích lĩnh phù hợp (kế hoạch ngăn hạn, kế hoạch vực nội dung phát triển cá nhân HS (phát triển thể chất, nhận thức — trí tuệ, văn hố — thầm mĩ ) (3) Trình bày, phân tích nội dung cách thức giúp tích xác định khả cá nhân (4) Trinh bay, giải thích trung hạn, kế hoạch đài hạn) (2) Hướng dẫn HS phân chia bước/giai đoạn thực kế hoạch phát mục tiêu, triển cá nhân HS phân (3) Biết cách xu hướng pháp/kĩ thuật, hướng dẫn động học tập, phương pháp, kĩ thuật xây dựng kế việc thực hoạch phát triển cá nhân HS cách cá nhân sử dụng phương phương tiện để giúp đỡ HS thực hoạt rèn luyện nhằm trì kế hoạch phát triển phù hợp (kế hoạch ngắn hạn, kế hoạch trung hạn, kế hoạch dài hạn) (5) Trình bày, phân tích điều kiện cần thiết để thực kế hoạch phát triển cá nhân theo chiến lược xác định (sự nỗ lực ý chí thân, hỗ trợ xã hội ) (6) Nêu, phân tích bước/giai đoạn kế hoạch phát triển cá nhân HS (xác định mốc cụ thể) (7) Nêu, phân tích cách thức qua HS phát triển cá nhân (8) Phân tích, trình bày nội dung phương pháp học tập, tự học, tự rèn luyện HS để thực kế hoạch phát triển cá nhân 3.3 Năng lực hỗ trợ HS tự đánh giá (1) Phân tích mục tiêu, chức tự đánh giá người (2) Phân tích vai trị tự đánh điều chỉnh (1) Lựa chọn hình thức, phương pháp tự đánh giá khách quan phù hợp với người học giá phát triển nhân cách (2) Hướng dẫn HS sử dụng phương HS, mối quan hệ tự đánh giá điều chỉnh hành vi HS 308 pháp, phương tiện đánh giá để tự đánh giá thân trình phát triển (3) Nêu đặc điểm tự ý thức, tự đánh giá HS theo lứa tuổi (4) Trình bày hình thức, phương, pháp/kĩ thuật tự đánh giá khách quan (5) Trinh bày cách thức xử lí thơng tin tự đánh giá HS Œ) Xây dựng định hướng điều chỉnh dựa kết tự đánh giá HS (4) Biết cách giúp đỡ HS điều chỉnh kế hoạch biện pháp thực kế hoạch hồn cảnh cụ thể (6) Trình bày, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá HS 4)_ Năng lực phát triển cộng đồng nghề xã hội, bao gồm tiêu chí: Kiến thức 4.1 Nang lực phát t Kĩ ing dong nghệ (1) Phan tich duge vai trd, nhiệm vụ (1) Thẻ khả đóng góp vào cộng phẩm chất mong đợi người GV đồng học tập chuyên môn trường (2) Biết thu thập, xử lí, khai thác (2) Trinh bay hoạt động chuyên trao đổi thông tin nghề nghiệp với môn trường, tổ môn đồng nghiệp việc phát triển cộng đồng nghề cá nhân GV trường phô thông (3) Biết sử dụng phương pháp, biện phát triển chuyên môn, nghề nghiệp động phát triển nghề tổ môn hợp tác phát triển chuyên môn, nghề nghiệp nhà khoa học, tơ (3) Trình bày mục tiêu, nội dung, pháp, hình thức nâng cao trình độ phương pháp, hình thức bồi dưỡng, chun mơn, nghiệp vụ vào hoạt tổ môn cá nhân GV trường (4) Nêu nội dung tư vấn, hỗ trợ, (4) Biết thuyết phục, lôi cuỗn đồng nghiệp GV 4.2 Năng lực công tác xã hội chức tham gia hoạt động phát triển chuyên môn tơ, trường (1) Trình bày vị trí, vai trò, chức (1) Xác định vấn đề thiết trường phổ thông người GV nghiệp phát triể kế hoạt động đáp ứng nhu cầu cộng đồng địa phương văn hoá — xã hội nói chung địa (2) Thiết kế triển khai hoạt động phương nơi trường cư trú tổ chức trị xã hội (2) Nêu vấn đề trường địa phương (chức năng, nhiệm vụ, tôn hành 309 động ) tỗ chức trị xã hội (3) Sừ dụng phương pháp, biện trường phổ thông địa pháp vận động, thuyết phục người khác phương (Cơng đồn, Đồn niên, tham gia hoạt động cộng đồng Hội phụ nữ, hiệp hội khoa học, (4) Biết phối hợp tổ chức có kết nghề nghiệp ) số hoạt động Đoàn niên, (3) Trình bày nội dung, phương hoạt động tập thể hoạt động xã hội pháp hình thức tham gia hoạt khác thiết kế động cộng đồng địa phương (5) Đánh giá, rút kinh nghiệm trình vận động người khác tham gia hoạt tổ chức hoạt động dựa tham gia, động cộng đồng (4) Nêu loại hình hoạt động xã hội có liên quan trường đại học, phối hợp tham gia người trường phổ thông cộng đồng (5) Trình bày quy trình thiết kế, tổ chức hoạt động xã hội điều kiện thực e) Nang luc phát triển cá nhân, bao gồm tiêu chí: Kĩ Kiến thức 5.1 Năng lực học (1) Trình bày nội dung (1) Lập triển khai kế hoạch học việc học với tư cách phương tập cá nhân hoạt động đào tạo thức phát triển cá nhân (mục tiêu, (2) Lựa chọn sử dụng phù hợp chất, quy luật vai trò, nội dung, phương pháp, kĩ thuật học tập tự học phương thức, phương pháp, kĩ thuật, để triển khai kế hoạch học tập quy trình, điều kiện phẩm chất trình đào tạo tâm lí cần thiết việc học) (2) Trinh bay nội dung (3) Tìm kiếm, tổng hợp khai thác nguồn tài nguyên đa dạng (sách, báo, cách phương thức phát triển nghề học tập, bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp tự học, tự bồi dưỡng với tư nghiệp (mục tiêu, chất, quy luật, phương tiện thông tin) phục vụ cho việc (4) Sử dụng phương pháp, kĩ thuật vai trò, nội dung, phương thức, phương pháp, kĩ thuật, quy trình, điều đánh giá để tự đánh giá thân tự học, tự bồi dưỡng) mặt yếu phẩm chất tâm lí cần thiết 310 việc hoạt động học tập tự học, tự bồi dưỡng để rút mặt mạnh, (3) Nêu yêu câu nghề nghiệp () Sử dụng ngoại ngữ, tương lai yêu cầu thực tiễn giáo dục phổ thông để làm sở cho việc tự tiếng Anh để tham khảo tài tự đánh giá học tập, tự tập, tự học tự bôi dưỡng liệu chuyên môn phục vụ cho việc học đánh giá tập, bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp (4) Trình bày nội dung (6) Sử dụng hiệu CNTT vào học học rèn luyện phẩm chất, lực nghề nghiệp (vai trò, chất, nội dung, phương pháp, phương tiện, quy trình tự đánh giá ) 5.2 Năng lực hợp tác (1) Nêu nội dung hợp tác xã hội đại (xu tất yếu hợp tác, yêu cảu, nội (1) Thiết kế kế hoạch tổ chức làm việc theo nhóm nhỏ để thực nội dung học tập, nghiên cứu khoa dung, phương thức, phương pháp kĩ thuật hợp tác cá nhân nhóm xã hội) (2) Trình bày nội dung hợp tác học tập, học trình đào tạo trường hoạt động nghề nghiệp xét, phê bình bạn bè cầu thị học sư phạm (2) Lựa chọn sử dụng phương thức, phương pháp, biện pháp để kết hợp với thành viên hoạt động nghề sư phạm, hoạt nhóm thực nội dung cơng việc động xã hội sống: nội nhóm dung, phương pháp, hình thức, điều (3) Biết thiết kế hướng dẫn HS tổ kiện, kĩ thuật hợp tác chức hoạt động nhóm học tập (3) Phân tích nội dung việc tô chức hoạt động tập thể đánh giá hiệu hợp tác học tập (4) Biết lắng nghe tiếp thu ý kiến nhận hỏi, đồng thời biết thuyết phục bạn bè thừa nhận ý kiến hợp lí thân (5) Biết hợp tác chịu trách nhiệm 5.3 Năng lực giao tiếp sư phạm (1) Trình bày vấn đề giao tiếp sư phạm (mục đích, vai trò, chức năng, nội dung, phương pháp, chia sẻ kinh nghiệm với bạn học tập thực tập (1) Xác định tuân thủ nguyên tắc giao tiếp văn hố giao tiếp tình giao tiếp cụ thẻ 311 phương tiện, hình thức, kĩ thuật, nguyên (2) Nhận dạng biển đổi tắc, quy trình, điều kiện kĩ trạng (3) Nêu yêu cầu, nguyên tắc, khác, lắng nghe, thấu hiểu, phản hồi gay ảnh hưởng đến người khác thái tâm lí người khác giao (2) Nêu phân tích nét () Biết sử dụng phối hợp phương văn hố giao tiếp mơi tiện giao tiếp dé biểu đạtý nghĩ, thái độ quan hệ xã hội mình; lơi cuốn, hấp dẫn người giao tiép co ban ) dung, phương pháp kĩ giao tiếp với đổi tượng: HS, đồng nghiệp, cha me HS thành phẩn xã hội khác (4) Nêu vai trò, chức năng, yêu cầu, phương pháp, phương tiện, kĩ thuật khai thác sử dụng giao tiếp vào hoạt động dạy học, giáo dục HS (4) Quản lí cảm xúc bàn thân tình giao tiếp cụ thể với đối tượng khác (5) Biết tạo bầu khơng khí giao tiếp thuận lợi thể cởi mở, lịch sự, tu tin, ton trọng, dân chủ linh hoạt phát triển cộng đồng nghề nghiệp xã hội 3.4 Năng lực thích ứng mơi trường (1) Lập ma trận kĩ nghề tảng hệ thống kĩ mềm cần trường kinh tế — văn hoá — giáo dục thiết để trì hoạt động thích ứng cộng đồng, địa phương, quốc gia với đổi thay hoàn cảnh quốc tế yêu cầu khách quan (2) Hình thành biết sử dụng hệ thống để đáp ứng thay đổi kĩ (cơ kĩ mềm) (2) Phân tích khác bi ứng xử với đa dạng thay kinh tế, văn hoá — tâm lí — xã hội (3) Biết sử dụng phương pháp, biện cá nhân nhóm Trình bày pháp để luôn tiếp nhận làm nội dung, phương pháp, phương nhân thức, thái độ hành động nghề tiệt biện pháp ứng xử phù hợp với nghiệp sống cá nhâi (1) Trình bày điểm biến đổi mơi đổi hồn cảnh đa dạng cá nhân nhóm (3) Trinh bay phuong pháp, biện pháp tiếp nhận tạo thay đổi thân theo thay đổi mơi trường hồn cảnh 312 (4) Thể tôn trọng khác biệt, đa đạng cá nhân nhóm 5.5 Năng lực nghiên cứu khoa học (1) Trình bày nội dung hoạt động nghiên cứu khoa học chuyên ngành khoa học giao dục (hướng tiếp cận nghiên cứu, nội dung, quy trình phương pháp, kĩ thuật nghiên cứu (2) Trình bảy nội dung, đặc điểm kĩ thuật thực phương pháp nghiên cứu thực tiễn phương pháp nghiên cứu lí luận ) Biết xác định vấn đề hay câu hỏi (1) Biết xác định vấn đề hay câu hỏi nghiên cứu cần trả lời (chứa đựng mâu thuẫn lí thuyết có thực tiễn); Diễn đạt vấn đề nghiên cứu thành tên dé tai (phan ánh cô đọng nội dung nghiên cứu); lập thư mục tải liệu có liên quan (2) Biết lập đề cương nghiên cứu () Biết diễn đạt đối tượng, mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu giả thuyết khoa học nghiên cứu cẩn trả lời (chứa đựng mâu (4) Biết lựa chọn sử dụng thuẫn lí thuyết có thực phương pháp, kĩ thuật nghiên cứu dễ tiễn); diễn đạt vấn đề nghiên cứu thành tác động vào đối tượng nghiên cứu tên để tài (phản ánh cô đọng nội dung thu thập thông tin đối tượng nghiên nghiên cứu); lập thư mục tải liệu có cứu theo quy trình khoa học liên quan; () Biết sử dụng kĩ thuật xử lí thơng tin nhận định vào xử lí tư liệu thu (6) Biết thể kết nghiên cứu dạng văn khoa bọc (Nguồn: Chương trình đào tạo nghiệp vụ sư phạm — Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) Sinh viên sư phạm cần lấy lực nghề cần phải hình thành làm chuẩn để tự rèn luyện suốt trình học trường sư phạm 9.3 Uy tín người giáo viên đường rèn luyện nhân cách 9.3.1 Khái niệm uy tín người giáo viên Uy tín giá trị xã hội nhân cách, phát triển cao nhân cách tài đức, cách xử sống thực tạo nên Uy tín người GV giá trị xã hội người GV, phát triển cao nhân cách người GV, tắm lòng tải người GV tạo nên 313 Gonobolin (1976) viết: “Uy tín có nghĩa ảnh hưởng, sức mạnh Người GV có uy tín người HS thừa nhận có loạt phẩm chất, nhờ phẩm chất mà họ em HS kính trọng có ảnh hưởng lớn đến cfc em” Macarenco cho ring uy tín nghề nghiệp, uy tín sư phạm người thầy phân lớn phụ thuộc vào việc họ làm người công dân nào, phẩm chất xã hội họ sao, họ đem lại lợi ích cho người Trong cách hiểu chung, uy tín bao hàm yếu tố quyền lực Một cá nhân có vị trí xã hội, có quyền lực tạo uy tín sở quyền lực Tuy nhiên, yếu tố quan trọng uy tín cá nhân ảnh hưởng cá nhân với tư cách nhân cách đến người khác, khả thu phục hướng dẫn hành vi người khác Như vậy, theo quan điểm nhà giáo dục học tâm lí học, uy tín người GV chủ yếu nhìn nhận từ khía cạnh tâm lí xã hội, tức ảnh hưởng người GV đến HS, phụ huynh Do vậy, để tạo uy tín cho mình, người GV chủ yếu rèn luyện lực thu phục, cảm hoá HS, rèn luyện nhân cách để tạo toả sáng lan toả nhân cách 9.3.2 Vai trị uy tín người giáo viên Mỗi cá nhân, hoạt động giao tiếp nhân khác thừa nhận hay từ chối Một cá nhân bị từ chối khó tạo ảnh hưởng đến cá nhân khác Người GV gương cho hình thành hành vi phẩm chất nhân cách HS Uy tín yếu tố làm tắm gương có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình cảm HS Do vậy, người GV có uy tín đạt yếu tố sau đây: ~ Được HS kính trọng, yêu mến đánh giá cao phẩm chất lực — Tạo cho GV sức mạnh tỉnh thần khả cảm hoá HS — Giúp người GV dễ dàng hợp tác với phụ huynh, thu hút phụ huynh tham gia vào công việc giáo dục HS 9.3.3 Con đường nâng cao uy tín giáo viên Uy tín nhà giáo khơng tự nhiên xuất mà có hình thành dần dan q trình học tập, ta đưỡng, hoạt động rèn luyện nghề nghiệp nghiêm túc Để có tín nâng cao uy tín, người GV phải làm việc hết mình, tự rèn luyện thân để nâng cao phẩm chất lực * Ph.N Gonobolin (1976), Những phẩm chất tâm lí người giáo viên, NXB Giáo dục 314 Để hình thành uy tín người GV cần phải: ~— Phải thương yêu HS tận với nghễ nghiệp ~ Phải đối xử với HS cách công không thiên vị, khơng thành kiến ~ Giáo viên phải có ý chí phắn đấu vươn lên, có nhu cầu mở rộng tri thức có nhu cầu nâng cao trình độ nghề nghiệp ~ Có phương pháp kĩ tác động dạy học giáo dục hợp lí, hiệu sáng tạo ~— Giáo viên phải có tác phong mô phạm, phải gương mẫu trước HS mặt nơi, lúc ¡p nêu rõ điều kiện cẩn thiết để người GV có uy tín HS Ơng viết: “Giáo viên có uy tín nhà giáo mà nhân cách họ 'HS cơng nhận kính trọng, người nêu lên tắm gương tốt cho HS noi theo, người có trình độ tư tưởng trị cao, có khuynh hướng sư phạm, có lực cơng tác giáo dục, có sức mạnh ý chí, nắm vững mơn dạy có nghệ thuật sư phạm”' Ơng nhấn mạnh ý nghĩa học đầu tiên, trình xây dung uy tin dan dan, việc uy tín bị giảm sút bước đường khó khăn gấp bội phải xây dựng lại uy tin da mat 'Tóm lại: Nhân cách mặt trị đạo đức người GV, công cụ chủ yếu để tạo sản phẩm giáo dục Nó có cấu trúc tâm lí phong phú phức tạp Sự hình thành phát triển nhân cách trình tu dưỡng văn hoá rèn luyện tay nghề thực tiễn sư phạm Thời gian học tập tu dưỡng trường sư phạm giáo sinh quan trọng để tạo nên tiền đề cần thiết cho hình thành nhân cách uy tín nhà giáo sau 9.3.4 Con đường rèn luyện hình thành phẩm chất lực người thầy giáo Gonobolin (1976) viết: “Không người bình thường mà ốc vĩ đại không thường xuyên tự bồi dưỡng dần dân mắt hết nhu cầu trí tuệ hứng thú tỉnh thằn” Việc nâng cao trình độ, rèn luyện phẩm chất nhà giáo phải thực hành thường xuyên Mọi lực phát triển hoạt động Vì vậy, lực dạy học giáo dục có thẻ hình thành phát giai đoạn học tập trường đại học giai đoạn hoạt động nghề nghiệp sau trường Do đặc điểm nghề dạy học, từ lớp 1, HS tiếp xúc với công việc thầy giáo trực tiếp dạy Dù khơng tự giác phong cách làm việc † Lâvitếp (1970), Tâm lf học trẻ em tâm lf học sư phạm, tập 3, NXB Giáo dục 315 GV nhiều ảnh hưởng đến HS Khơng HS tốt nghiệp lớp 12 vào học trường sư phạm sau trường làm nghề dạy học chịu ảnh hưởng nhiều phong cách giảng dạy giáo dục thầy giáo dạy trước Vì lẽ đó, cơng tác hướng nghiệp đề em HS có nguyện vọng làm nghề dạy học có hiểu biết sơ lao động sư phạm cần cô giáo trường phổ thơng trung học, gia đình xã hội quan tâm thực Trường sư phạm đào tạo GV có nhiệm vụ quan trọng việc hình thành nhân cách cho người GV tương lai Trong nhà trường sư phạm, có ba đường hình thành nhân cách cho giáo sinh: thầy trường sư phạm, môi trường sư phạm tự rèn luyện giáo sinh học trường sư phạm Nhân cách người GV tiếp tục định hình hồn thiện q trình hành nghề Trường sư phạm dù tổ chức quy trình đào tạo tốt đến đâu tạo cho giáo sinh kiến thức khoa học bản, khoa học giáo dục, kĩ tối thiểu, tiềm lực để bước vào nghề dạy học Muốn có hệ thống phẩm chất lực sư phạm đáp ứng yêu cầu hoạt động dạy học giáo dục nhằm đáp ứng với yêu cầu xã hội địi hỏi người giáo sinh phải nỗ lực thường xuyên học tập, nghiên cứu khoa học HỎI ÔN TẬP Phân tích đặc điểm lao động sư phạm yêu cầu nghề nghiệp người thầy giáo Phân tích phẩm chat chủ yếu người GV đường hồn thiện phẩm chất Phân tích lực dạy học chủ yếu người GV đường hồn thiện lực Phân tích lực giáo dục chủ yếu người GV đường hoàn thiện lực Phân tích quan niệm uy tín sư phạm đường tăng cường uy tín người GV 316 DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO A.G Kovaliop (1971), Tâm lí học cá nhân, tập 2, NXB Giáo dục AN Leonchev (1989), Hoạt động— Ýthức — Nhân cách, NXB Giáo dục A.S Macarenko (1984), Tuyển tập tác phẩm sư phạm, tập 1, NXB Giáo dục A.V Pêtrơpxki (1982), Tâm lí học lứa tuổi sư phạm, NXB Giáo dục Nguyễn Ngọc Bích (2000), Tâm lí học nhân cách — số dé li luận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Guslave Le Bon (2006), Tam lí học đám đồng, NXB Trỉ thức Lê Thị Bừng (2000), Tám ií học ứng xứ, NXB Giáo dục Lê Thị Bừng (Chủ biên, 2008), Các thuộc tính tâm lí điển hình nhân cách, NXB Đại học Sư phạm 10 11, 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 B.Ph Lomov (2001), Những vấn để lí luận phương pháp luận tâm lí học, 'NXB Đại học Quốc gia Hà Nội C Mác Ph Angghen (1980), Tuyển tập, tập 1, NXB Sự thật, Hà Ni Hồ Ngọc Đại (2000), Tấm lí học dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội H Gardner (1997), Cơ cấu trí khơn, NXB Giáo dục Pham Minh Hạc (1989), Tám li hoc, tập 2, NXB Giáo dục Phạm Minh Hạc (1996), Tuyển tập Tém Ii hoc J Piagie, NXB Giáo dục Pham Minh Hạc (Chủ biên, 2002), Nghiên cứu người — đổi tượng hướng chủ yếu, NXB Khoa học Xã hội Pham Minh Hạc (2012), Giá trị học, NXB Dân trí Nguyễn Kế Hào (Chủ biên, 2004), Tấm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, 'NXB Đại học Sư phạm Bùi Văn Huệ (1996), Tám lí học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Văn Huệ (2000), Tâm lí học tiểu học, NXB Giáo dục Dương Diệu Hoa (Chủ biên, 2008), Giáo trình Tâm lí học phát triển, NXB Đại học Sư phạm Lê Văn Hồng (1994), Tâm lí học st phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 317 22 23 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1995), Tâm Ií học lứa tuổi sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 1X Cơn (1987), Tâm lí học niên, NXB trẻ Ki yếu hội thảo: Can thiệp phòng ngừa đề sức khỏe tỉnh thẩm 27 trẻ em Việt nam (2007) Đại học Quốc gia Hà Nội Ki yếu hội thảo khoa học: Tâm lí học đường: lí luận, thực tiễn định hướng phát triển (2012), NXB Đại học Sư phạm Ki yếu hội thảo khoa học Quốc tế Tâm lí học đường lần thứ (2012), Phát triển mơ hình kĩ hoạt động tâm lí học đường, NXB Đại học, Sư phạm TP HCM Ki yếu hội thảo khoa học (2010), Nghiên cứu, giảng day va tng dung 28 thành lập khoa TLGDH 1965 ~ 2010, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Levitdp (1970), Tam If hoc trẻ em tâm lí học sư phạm, tập 3, NXB Giáo dục 25 26 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 318 Tâm lí học ~ Giáo dục học thời kì hội nhập Quốc tế — kỉ niệm 45 năm Đức Minh (Chủ biên, 1975), Một số vấn dé Tâm lí học sư phạm lứa tuổi HS Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội N.V Cudơmina, Nghiên cứu giáo dục hệ thống, Lêningrát, 1982 'Vũ Thị Nho (2003), 7am If hoc phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Pham Thành Nghị (2011), Giáo trình Tâm If học giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Trọng Ngọ (Chủ biên, 2003), Các lí thuyết phát triển tâm lí người, NXB Dai hoc Sư phạm Phan Trọng Ngọ (2001), Tâm lí học trí tuệ, NXB Đại học Quốc gia Đào Thị Oanh (2007), Vấn đề nhân cách Tâm lí học ngày nay, NXB Giáo dục, Hà Nội Bùi Ngọc Oánh — Triệu Xuân Quýnh - Nguyễn Hữu Nghĩa (1995), Tâm lí học lita tuéi tâm lí học sư phạm, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Patricia H Miler (1989), Các lí thuyết tâm lí học phát triển, NXB 'Văn hố - Thơng tỉn P.M lacơpxcon (1977), Đởi sống tình cảm học sinh, NXB Giáo dục Ph.N Gonobolin (1976), Những phẩm chất tâm lí người giáo viên, 'NXB Giáo dục Robert J Marzano (2011), Quản lí hiệu lớp học, NXB Giáo dục Sigmund Freud (2002) (Nguyễn Xuân Hiến dịch), Phân tâm học nhập môn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 42 43 Trần Quốc Thành - Nguyễn Đức Sơn (2011), Tâm !í học xã hội, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thạc - Phạm Thành Nghị (2007), Tâm lí học sư phạm đại học, NXB Đại học Sư phạm 44 Nguyễn Ánh Tuyết (1998), Tâm li hoc tré em, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Ánh Tuyết (2007), Tâm lí học trẻ em lta tudi Mam non, NXB Đại học Sư phạm 46 Tran Trọng Thuỷ Quốc gia Hà Nội 47 48 Nguyễn Quang Uẫn (2001), Tâm !í học đại cương, NXB Đại học Sư phạm V.A Cruchétxki (1980), Những sở tâm lí học sư phạm, \XB Giáo duc 49 Kiến Văn— Lý Chủ Hưng (2007), Tư vấn tâm lí học đường, NXB Phụ nữ 50 V.V Đavuđôv (2000), Các dạng khái quát hoá dạy học, NXB Đại học 51 (2002), Bai tap thuc hanh Tam li hoc, NXB Dai hoc Quốc gia Hà Nội Xukhônlinxki, Trái tim hiến dâng cho trẻ, NXB Giáo dục Tiếng Anh 52 Terry B Gutkin & Cecil R Reynolds psychology John Wiley & Son, Inc 53 Lee, S W (editor) (2005), Encyclopedia of school psychology CA: Sage 54 Konnin, J.S (1970), Discipline and (2009), group The Handbook management in of school classrooms, New york: Hold, Rinehart & Winston 55 National Association of School Psychologists A blueprint for training and practice III (2006), School psychology: 319 NHA XUAT BAN DAI HOC SU PHAM Địa chỉ: 136 Xuân Thuỷ, Câu Giầy, Hà Nội Điện thoại: 024.3754775 | Fax: 024.8754791 Email: hanhchinh@nxbdhep.edu.vn | Website: www.nxbdhsp.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: PGS.TS NGUYỄN BÁ CƯỜNG Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập: GS.TS DO VIET HUNG Hội đồng thẩm định: PGS.TS ĐÀO THỊ OANH PGS.TS PHÙNG THỊ HẰNG TS TRAN VAN TINH Biên tập nội dung: ỨNG QUỐC CHỈNH Kĩ thuật vi tính: NGUYỄN NGUYỆT NGA Trinh bay bia: ĐỖ THANH KIÊN GIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC GIÁO DỤC (In lần thứ ba) ISBN 978-604-54-2434-5 _ In 1.000 cuốn, khổ 17 x 24cm, Công ty CP In vã Truyền thông Hợp Phát Địa chỉ: Căn hộ 807, nhà N2D KĐT Trung Hoà ~ Nhân Chính, P Nhân Chinh, Q Thanh Xuân, TP Hà Nội Số xác nhận đáng kí xuất bản: 81-2017/CXBIPH/55-01/ĐHSP Quyết định xuất số: 1141/GĐ-NXBĐHSP ngày 07/11/2017 In xong nộp lưu chiểu Quý IV năm 2017, 320 °® MNỜI BAN TÌWVI ĐỌC ° Ley LI IỤ( J)Ạ} CÙNG,

Ngày đăng: 22/11/2023, 14:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan