1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình tâm lý học quản lý phần 1 vũ hùng

240 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 240
Dung lượng 28,03 MB

Nội dung

v ũ DŨNG GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ (In lẩn thứ tư) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC s PHẠM UNIVERSITY OF E DUCATI ON PUBLISHING H OUSE GIÁO TRlNH TAM LÝ HỌC QUẢN LÝ Vũ Dũng Bán quyền xuỉt bán thuộc v í Nhì xt bin Oại học ỉư phạm Mọi hlnh thức chép toìn hay phỉn htnh thức phát hành m ì khơng có cho phép trước bâng vỉn bin Nhì xuSt b in Đại học su phạm d íu u vi phạm pháp lt Chúng tơi ln mong muốn nhận ý kiến đóng góp cùa quý vị độc giả ổê sách ngày hoàn thiện han Mọi góp ý vê sách, liên hệ vé bàn thào dịch vụ bàn quyền xin vui lòng gửi vé địa chì email: kehoach@nxbdhỉp edu V _ Mã s6 sách tiêu chuẩn quóc tế: ISBN 978-604-54-3435-2 J MỤC LỤC Trang Lời nói đ ắu : Phần thứ nhất: NHỮNG VẤN ĐỄ CHUNG Chương 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN u CÙA TÂM Lí HỌC QUẢN L Í .9 1.1 Đói tượng nghiên cứu tâm lí học quản lí 1.2 Các phương pháp nghiên cứu cùa tâm lí học quản lí 10 Càu hỏi thào luận Chương 18 Chương 2: LỊCH s PHÁT TRIỂN CỦA TÂM LÍ HỌC QUẢN 19 2.1 Những tiền đề để hình thành tâm lí học quản lí 19 2.2 Taylor thuyết quản lí theo khoa học 20 2.3 Tâm lí học quản lí trở thành khoa học .25 2.4 Sự phát triển tâm lí học quản lí Việt Nam .37 Câu hỏi thảo luận Chương .43 Phấn thứ hai: t a m l í n g i LÂNH đ o 44 Chương 3: KHÁI NIỆM QUẢN LÍ VA LANH ĐẠO 44 3.1 Khái niệm quản lí 44 3.2 Khái niệm lãnh đạo 48 3.3 Sự khác biệt người quản lí người lãnh đạo 62 Câu hỏi thào luận Chương .65 Chương 4: CẤC HỌC THUYẾT VẾ s ự LẢNH đ o 66 4.1 Thuyết vé đặc điểm bật người lành đạo 66 4.2 Thuyết hành vi người lãnh đạo 72 4.3 Thuyết ngẫu nhiên vé lãnh đạo 76 4.4 Một số học thuyết khác vé lãnh đ ạo 92 Câu hỏi thào luận Chương 101 Chương 5: QUYỀN Lự c TRONG LẰNH ĐẠO 102 5.1 Khái niệm quyén lực 102 5.2 Ý thức vể lực 107 5.3 Các hình thức lực 111 5.4 Quyền lực trị 118 5.5 S ự su y đ i c ủ a q u y c n lự c .128 5.6 Một số đặc điém quyén lực nước ta .133 Câu hỏi thào luận Chương 740 Chương 6: NHÂN CÁCH NGƯỜI LÃNH ĐẠO 141 6.1 Những phẩm chất lực cán thiết người lãnh đạo 141 6.2 Phong cách uy tín người lảnh đạo 183 Câu hỏi thào luận Chương 200 Chương 7: Ê KÍP LẢNH ĐẠO .201 7.1 Khái n iệm 202 7.2 Hai thành tố ê kíp lảnh đạo .204 7.3 Một số mơ hình ê kíp lãnh đạo 213 Câu hỏi thảo luận Chương 216 Chương 8: MỘT SỖ TRỞ NGẠI TÂM LÍ ĐỔI VỚI NHỮNG NGƯỜI LẢNH ĐẠO LÀ PHỤ NỮ .217 8.1 Sự gia tăng vị người phụ nữ trongxã hội đ ại 218 8.2 Một số trở ngại tâm lí người lảnh đạo phụ n ữ 221 8.3 Một số biện pháp để người lảnh đạo nữ khắc ph ục trở ngại tâm lí 236 Câu hỏi thảo luận Chương 238 Phấn thứ ba: TẲM l í n g i l a o đ ộ n g v t ổ c h ứ c 239 Chương 9: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ c BẢN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 239 9.1 Nhu cáu I 240 9.2 Động làm việc .249 9.3 Khí chát L„ 259 9.4 Tính cách 265 9.5 Năng lực người lao động 278 9.6 Cảm xúc tâm trạng 283 9.7 Đào tạo nghề cho người lao động tổ chức 291 Câu hỏi thào luận Chương 308 Chương 10: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TẢM lí c b ả n c ủ a t ổ c h ứ c 309 10.1 Tổ chức - đối tượng hoạt động quản lí 309 10.2 Một số đặc điểm tâm lí tổ chức cán ý hoạt động quản lí 311 Câu hỏi thào luận Chương 10 Chương 11: GIAO TIẾP TRONG Tổ CHỨC 348 11.1 Khái niệm giao tiếp 348 11.2 Các chức cùa giao tiếp .349 11.3 Mạng lưới giao tiếp tronq tổ chức 352 11.4.Truyến thông người lãnh đạo người bị lảnh đạo tổ chức 356 Câu hỏi thảo luận Chương 11 360 TÀI LIỆU THAM KHẢO 361 LỜI NÓI ĐẦU rừ đất nước ta chuyển đổi từ chế tập trung bao cấp sanị chế thị trường có quản lí N hà nước theo định hướig xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập việc đổi nân; cao hoạt động quản lí xã hội trở thành nhiệm vụ cấp bácl Hoạt động quản lí trở thành yếu tố có tầmquan trọng hàng đầu việc phát triển kinh tế - xã hội niớc ta Đã đến lúc cẩn phải nâng cao lực đội Igũ cán quản lí, nâng cao hiệu hoạt động tổ lĩnh vực đời sống xã hội Những yêu cẩu đặt cho nhiệm vụ cẩn phả nghiên cứu tâm lí người lãnh đạo tổ ciức Vì m ỗi người, tổ chức xã hội m ột giới tânrlí phức tạp phong phú Thế giới tâm lí động lực nội âm chi phối từ nhận thức đến hành vi chủ thể Nắm bắt nhu cầu xã hội, năm gầnđây có m ột số tài liệu vế Tâm lí học quản lí dịch biêi soạn Song, dường cần m ột tài liệu vể "âm lí học quản lí trình bày có hệ thống vê' m ột số vấrđể lí luận nhất, đề cập kiến thức gắn với hực tiên cùa dờl sống xa hội dái nước Với mục tiêu m ong m uốn vậy, biên soại Giáo trình Tâm lí học quản lí Giáo trìn h để cập đến nhing vấn để nhất, cốt yếu Tâm lí học quản lí, lí luận, nên hữu ích cho sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh, cho người làm công tác nghiên cứu quan tầm đến khía cạnh tâm lí hoạt động quản lí Việc biên soạn giáo trình chuẩn bị nhiểu năm Trong thập kỉ 90 kỉ XX, viết m ột số sách liên quan tới để Tâm lí học quản lí như: Giám đốc - Những yếu tố để thành cơng (1990), Cơ sở tâm lí cùa ê kíp lãnh đạo (1995), Tâm lí xã hội với quản lí (1995) Sau m ột số năm chuẩn bị tư liệu nghiên cứu cơng trình tác giả nước, sách bắt đầu viết từ năm 2004 Trong trình viết, chúng tơi có sử dụng m ột số kiến thức trình bày sách cơng bố trước Cuốn sách trình bày thành ba phần: Phần thứ nhất: Những vấn đ ề chung Trong phấn này, tác giả trình bày đối tượng, phương pháp nghiên cứu, lịch sử hình thành phát triển T âm lí học quản lí (gổm hai chương) Trong phẩn này, trình bày hình thành phát triển Tâm lí học quản lí nước ta từ thời kì tập trung bao cấp đến Đây vấn để chưa để cập tài liệu Chính m trình bày vấn để gặp k h ó khăn n h ấ t đ ịn h Phẩn thứ hai: Tâm lí người lãnh đạo Phần chiếm tỉ lệ lớn (gốm sáu chương) phần quan trọng sách Bởi lẽ, hoạt động quản lí, người lãnh đạo chủ thế, người định thành bại hoạt động quản lí c Mác ra: “Đối với người độc tấu tự điểu khiển hành vi cùa m ình, cịn với m ột dàn nhạc cần có nhạc trưởng Khơng có nhạc trường dàn nhạc khơng thể hoạt động được, khơng có người lãnh đạo tổ chức không vận hành được, không tồn phát triển” Chính vậy, từ buổi bình m inh lồi người, xã hội người cịn tổn dưói hình thức sơ khai - tộc hình thành thủ lĩnh - người đứng đầu tộc Đó người điểu hành, tổ chức hoạt đòng cùa tộc Khi xã hội phát triển cao vai trị nhủtng người lãnh đạo trở nên quan trọng Trong phần này, ngồi việc để cập đến vấn để tâm lí cẩn thiết người lãnh đạo, sách để cập đến m ột sổ vấn đé cịn đê' cập Tâm lí học quản lí nước ta rny như: Khái niệm lãnh đạo, quản lí, học thuyết vẽ lãnh đao, vấn đế quyền lực lãnh đạo, ê kíp lãnh đạo, khó khăn tâm lí người lãnh đạo phụ nữ Phần thứ ba: Tâm lí người lao động tổ chức Phần trình bày vấn đê' tâm lí đối tượng quản lí Ở sách trình bày số vấn để tâm lí người lao động, tổ chức Ve tâm lí người lao động, sách trình hày lchía cạnh tâm lí mà người lãnh đạo cần quan tâm nhằm tập hợp phát huy cao độ tiểm người lao động trình tổ chức hoạt động tập thể Người lãnh đạo, người bị lãnh đạo tổ chức ba chủ thể hoạt động quản lí Ba chủ thể (trong người lãnh đạo chủ thể quan trọng nhất) nằm quan hệ biện chứng với Chính vậy, hoạt động chang tổ chức cẩn phải nhìn nhận m ối tác động tương hổ, biện chứng theo kênh từ xuống dưới, từ lên kênh ngang Hoạt động quản lí hoạt động phức tạp Việc nghiên cứu vấn để tâm lí hoạt động quản lí cơng việc khó khăn Do vậy, vấn để trình bày sách khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận lời góp ý nhà khoa học bạn đọc Chúng xin trân trọng cảm ơn quan tâm giúp đỡ Tác giả thay đổi lương cho người quản lí nữ vản có ph ần biệt nam nữ N ăm 1992 nhân viên quản trị, người quản lí nam có thu nhập trung bình 40.768 la M ĩ/năm , thu nhập trung bình nhân viên quản trị, người quản lí nữ cấp có 26.988 đô la Mĩ Đặc biệt, phân biệt đối xử thể rõ phụ nữ có th âm niên cơng tác vị trí quản lí thấp (Stroh, Brett, Reilly, 1992) M ột số nghiên cứu cho thấy có định kiến việc trả công, tiền thưở ng phụ nữ vị trí cao tổ chức N ghiên cứu Shein, Mueler, Lituchy, Liu (1996) n hữ ng quan điểm có tính khn m ẫu tính cách nam nữ làm cho p h ụ nữ bất lợi việc lựa chọn vào vị trí quản lí Các nhà nghiên cứu yêu cầu người m iêu tả vê' đặc điểm tín h cách cần thiết người quản lí Kết nghiên cứu cho thấy miêu tả vê' người quản lí trùng hợp nhiểu với m iêu tả nam giới, khóng thấy có n hữ ng m iêu tả trùng hợp với m iêu tả nữ giới Điểu m ột tro ng nguyên nhân dẫn tới khó khăn việc bổ nhiệm p h ụ nữ vào vị trí quản lí N ghiên cứu Jacobs (1992) cho thấy mặc d ù nhủng ứng xử m ang tín h định kiến với phụ nữ thu hẹp vấn để b ìn h đẳng giới tốt hơn, khác biệt vể [ực nam nữ khơng thay đổi P hân tích m ộ t số cơng trìn h nghiên cứu ta thấy định kiến giới, chủ yếu tư tưởng trọng nam khinh nữ vể vấn đê quản lí tổ n khứ nhân loại tồ n tii xã hội đại V ấn để đặt là: Tại lại tổn tư tư^ng tro n g đời sống xã hội? 224 Trong nghiên cứu mình, Eegly (1983) lí giải vê' vấn đề sau: Thứ nhất, nam nữ có vị khác m ang tính truyển thống vé nghé nghiệp Nam giới thường đảm nhiệm cơng việc vị trí quan trọng xã hội so với nữ giới Thứ hai, khác nam nữ thể qua vai trò họ So với nam giới, nữ giới có ảnh hưởng đến người khác hơn, song họ lại dễ bị ảnh hưởng Sự khác biệt làm cho phụ nữ trở thành người lãnh đạo trở thành người lãnh đạo việc thăng tiến chậm M ột biểu khác định kiến xã hội việc lựa chọn phụ nữ vào vị trí quản lí quan điểm cho so với nam giới, phụ nữ đáp ứng u cầu, địi hỏi hoạt động quản lí Họ khơng có kĩ để thực cơng việc quản lí Đây kết nghiên cứu Bass, Kruskell, Alexander (1971), Heiman, Block, Martell, Simon (1989), Powell, Butterfield (1989), Rosen, Jerdee (1973), Schein (1973, 1975) Nghiên cứu Deaux, Emswiller cho thấy người phụ nữ thành công quản lí người ta cho yếu tố thuộc vế tồ chức kiểm tra, m ay mắn, người đàn ơng thành cơng người ta cho kĩ họ (Deaux, Emswiller, 1974) M ột đỉnh kiên phố biến khác p h ụ nữ quan niệm cho người lãnh đạo nam có khả định hướng nhiệm vụ tốt người lãnh đạo nữ Điểu thể chỗ người lãnh đạo nam xác định m ục tiêu, phương hướng hoạt động tổ chức tốt H ọ có tâm nhìn 225 mang tính lâu dài hơn, có tầm chiến lược T rong người lãnh đạo nữ lại quan tâm nhiều đến việc xử lí quan hệ liên nhóm , liên nhân cách tổ chức Nghiên cứu W hite, Crino, Desanctis (1981) cho thấy nhiều tổ chức phụ nữ khơng khuyến khích, khơng đào tạo thích đáng, khơng quan tâm mức để trở thành người lãnh đạo Từ kết nghiên cứu tác giả cho thấy người đàn ơng tin tưởng phụ nữ có khả trở thành người lãnh đạo tốt họ không m uốn phụ nữ nắm giữ vị trí lực tồ chức Ở nước ta, định kiến xã hội phụ nữ vấn đề quản lí cịn tổn có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tiến họ Như phân tích trên, xã hội phong kiến, người phụ nữ không ngồi vào m ảnh chiếu đình để bàn chuyện làng nước Người phụ nữ không tham gia khoa thi cử để làm quan (đảm nhiệm vị trí quản lí) cấp Đây lĩnh vực dành cho nam giới Ngày nay, định kiến với nữ giới giảm nhiéu nhờ vào chủ trương, sách đắn Đảng Nhà nước vé vấn để bình đẳng giới, vể vấn để tiến phụ nữ C húng ta thành lập Ưỷ ban Quốc gia vể tiến Việt Nam để thực Công ước Liên hợp quốc xố bỏ m ọi hình thức phân biệt đối xử ph ụ nữ (CEDAW )1 1Công ước Liên hợp quốc phê chuẩn ngày 18/12/1979 Chính phủ Việt Nam kí tham gia ngày 29/7/1980 Quốc hội phê chuẩn ngày 19/3/1982 226 Tuy vậy, Việt Nam m ột quốc gia trải qua thống trị dài cùa chế độ phong kiến lạc hậu bảo thủ với ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo, nên định kiến xã hội phụ nữ lớn khứ Trong xã hội nay, định kiến ảnh hưởng đáng kể Điếu thể m ột số khía cạnh sau: - Trong đời sống gia đình xã hội, thời gian làm việc phụ nữ nước ta nhiều nam giới Kết m ột nghiên cứu cho số liệu đáng ý Bảng 8.1: So sánh vế sử dụng thcrì gian nam nữ1 Sử dụng thời gian (giờ) TT nông thôn thành thị Phụ nữ Nam giới Phụ nữ Nam giới 8h 10h 6h15' 7h19' Thời gian ngù Thời gian làm việc có thu nhập 8h45' 8h30' 8h50' 8h36' Thời gian án uống nghỉ ngơi 1h15' 5h 3h31' 6h47' Thời gian làm công việc gia đinh 6h 30' 5h24'30" 1h17'30" N hìn vào số liệu bảng 8.1 ta thấy, rõ ràng thời gian nghỉ ngơi phụ nữ thấp nam giới thời gian làm việc phụ nữ cao nam giới, làm công việc gia đình (người phụ nữ phải làm việc gấp lẩn so với nam giới khu vực thành thị gấp 12 lần khu vực nông thơn) - Trong hoạt động quản lí xã hội, tỉ lệ phụ nữ có tăng lên song cịn chiếm m ột tỉ lệ thấp so với nam giới Kết nghiên cứu Phạm Ngọc Anh đồng nghiệp (2003) cho thấy; Nguón: Đàm Hạnh, Thời báo Kinh tế Việt Nam, sổ 20 ngày 10/3/1999 227 + Phụ nữ tham gia cấp uỷ vị trí bí hư, phó bí thư, uỷ viên thường vụ có tỉ lệ thấp, có:hức vụ bí thư tỉnh uỷ khoá 2001 - 2005 giảm so với khoá 1996 2000 (1,6% so với 8,3%) Ở m ột số tỉnh thành có tỉ lệ phụ nữ gii vị trí quản lí chủ chốt cấp uỷ đảng cao TP Hi Chí M inh Hải Phịng 30% Ở TP H ổ Chí M inh, i lệ nữ bí thư quận uỷ chiếm 27,3%, bí thư đảng uỷ xã/phường 21,6% Ở Hải Phịng có 15,3% phụ nữ bí thư quận uỷ/hirện uỷ + Phụ nữ tham gia vào vị trí quản lí cKnh quyền thấp so với cấp uỷ đảng Ở TP Hổ Chí M inh tỉlệ nữ tham gia quản lí quyền cao, có 13,(% phụ nữ đảm nhiệm chức vụ chủ tịch UBND quận/huyện Ở ác bộ, ngành tỉ lệ nữ trưởng, thứ trưởng, vụ trưởng chiếrrtỉ lệ thấp, tỉ lệ nữ phó vụ trưởng tương đương chiếm S5% tổng số phó vụ trưởng + Phụ nữ tham gia vào Hội đồng nhân đân:ác cáp tình trạng tương tự Trong khố 1999 - 2004, tạ Hải Phịng có 12,7% phụ nữ tham gia Hội nhân dân ấp thành phố; 25,1% tham gia cấp quận/huyện 19,8% tiam gia cấp xã/phường Tỉ lệ TP Hồ Chí M inh 2k,7%; 20,4% 18,3% Ở tỉnh Tuyên Q uang tỉ lệ có cao 33,3%; 30,6% 20,3% (Phạm Ngọc Anh, 2003) Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Hoà (200), ngành dệt may nước ta tỉ lệ nữ quản lí cấp tổng gián đốc, giám đốc thấp, n h iìn g vị trí mà h ọ đ àm n h iệm thưịínglà cấp ph

Ngày đăng: 08/12/2023, 16:17