1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình tâm lí học giáo dục

308 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Tâm Lý Học Giáo Dục
Chuyên ngành Tâm Lý Học Giáo Dục
Thể loại Giáo Trình
Định dạng
Số trang 308
Dung lượng 4,15 MB

Nội dung

Giáo trình TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC MỤC LỤC Lời nói đầu Chương Nhập môn tâm lý học giáo dục Khái quát tâm lý học Các phận cấu thành tâm lý học giáo dục 21 Phương pháp nghiên cứu tâm lý học giáo dục 25 Chương 2: Đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh trung học 33 Các quan điểm qui luật phát triển tâm lý trẻ em 33 Đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh trung học sở 42 Tâm lý học lứa tuổi học sinh trung học phổ thông 169 Câu hỏi ôn tập 190 Chương Cơ sở tâm lý hoạt động dạy học 194 Giới thiệu số lý thuyết tâm lý học dạy học 194 Hoạt động dạy 205 Hoạt động học 210 Các hướng dạy học tăng cường phát triển lực cho người học 224 Cơ sở tâm lý dạy học phân hóa 225 Câu hỏi ôn tập 231 Chương Cơ sở tâm lý học hoạt động giáo dục 233 Các quy luật tâm lý chung hình thành nhân cách lứa tuổi học sinh 233 Cơ sở tâm lý học hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 237 Cơ sở tâm lý học hoạt động giáo dục định hướng giá trị cho học sinh 246 Câu hỏi ôn tập 248 Chương 5: Tâm lý học nhân cách người giáo viên 249 Nhiệm vụ, vai trò người giáo viên 249 Đặc điểm tâm lý lao động sư phạm 250 Các phẩm chất lực cần thiết lao động sư phạm 254 Phát triển lực dạy học giáo dục 268 Câu hỏi ôn tập 273 Chương Sức khỏe tâm thần học đường hỗ trợ tâm 275 lý giáo viên Khái niệm sức khỏe tâm thần học đường 275 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần học đường 287 Các khó khăn tâm lý học sinh 291 Phịng ngừa cơng tác hỗ trợ sức khỏe tâm lý học đường giáo viên 296 Câu hỏi ôn tập 301 Tài liệu tham khảo 303 LỜI NÓI ĐẦU Trong đào tạo giáo viên, Tâm lí học mơn khoa học nghiệp vụ, có chức cung cấp kiến thức kĩ sở để hình thành phát triển lực nghề nghiệp cho người giáo viên Do yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, công tác đào tạo giáo viên đổi Chương trình đào tạo chuyển từ tiếp cận nội dung sang hướng tiếp cận lực nghề - hướng tiếp cận phù hợp với xu hướng đổi nội dung phương pháp giáo dục đại học Giáo trình Tâm lí học giáo dục biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu đổi chương trình đào tạo giáo viên trường sư phạm Giáo trình Tâm lí học giáo dục biên soạn dựa khung lý thuyết tổng thể tâm lý học đại cương, tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm hướng đến hình thành phẩm chất, lực đáp ứng chuẩn đầu chức danh nghề nghiệp giáo viên nói chung, bao gồm: lực tìm hiểu người học mơi trường giáo dục; lực giáo dục; lực hỗ trợ học sinh phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường Tâm lý học giáo dục giáo trình hiểu lĩnh vực nghiên cứu có tính tổng hợp, bao gồm nội dung Tâm lý học đại cương, Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, lựa chọn từ góc độ ứng dụng hình thành phẩm chất lực người giáo viên theo yêu cầu đổi giáo dục Nội dung giáo trình bao gồm chương với chủ đề sau: Chương trình bày nội dung khái quát đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu tâm lí học; chất, chức năng, phân loại tượng tâm lí; khái quát lĩnh vực tâm lí học lứa tuổi, tâm lí học sư phạm, tâm lí học giáo dục; phương pháp nghiên cứu tâm lí học giáo dục Chương trình bày đặc điểm phát triển tâm lí lứa tuổi học sinh trung học, bao gồm: quan điểm quy luật phát triển tâm lí trẻ em; đặc điểm phát triển tâm lí lứa tuổi học sinh trung học sở; đặc điểm phát triển tâm lí lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng Chương trình bày sở tâm lí hoạt động dạy học, bao gồm: số lí thuyết tâm lí học dạy học; hoạt động dạy; hoạt động học; hướng dạy học tăng cường phát triển lực cho người học; sở tâm lí dạy học phân hố Chương trình bày sở tâm lí hoạt động giáo dục, bao gồm: quy luật tâm lí chung hình thành nhân cách lứa tuổi học sinh; sở tâm lí học hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh; sở tâm lí học hoạt động giáo dục định hướng giá trị cho học sinh Chương trình bày nội dung tâm lí học nhân cách người giáo viên, bao gồm: nhiệm vụ, vai trò người giáo viên; đặc điểm tâm lí lao động sư phạm; phẩm chất lực cần thiết lao động sư phạm; phát triển lực dạy học giáo dục Chương trình bày nội dung sức khoẻ tâm thần học đường hỗ trợ tâm lí người giáo viên, gồm: khái niệm sức khoẻ tâm thần học đường, yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ tâm thần học đường; khó khăn tâm lí học sinh; phòng ngừa can thiệp hỗ trợ sức khoẻ tâm lí học đường Trong q trình biên soạn tài liệu, tác giả cố gắng chắt lọc, kế thừa tài liệu truyền thống cập nhật thông tin lĩnh vực tâm lý học giáo dục, song khó tránh khỏi khiếm khuyết định Chúng mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, bạn sinh viên đông đảo bạn đọc để sách hồn thiện có dịp tái CÁC TÁC GIẢ CHƯƠNG NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC Khái quát tâm lý học 1.1 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý học 1.1.1 Khái niệm Tâm lý học Ở phương Tây, vào thời Hy Lạp cổ đại, tâm lý xem linh hồn hay tâm hồn; phương Đơng nhìn nhận “tâm” tâm địa, tâm can, tâm khảm, tâm tư, “lý” lý luận, “tâm lý” lý luận nội tâm người Ngày nay, đời sống, tâm lý hiểu tâm tư, tình cảm, sở thích, nhu cầu, cách ứng xử người Từ “tâm lý” từ điển Tiếng Việt1 định nghĩa “ý nghĩ, tình cảm làm thành đời sống nội tâm, giới bên người” Các tượng tâm lý người đa dạng, bao gồm nhận thức (cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, trí nhớ); xúc cảm, tình cảm (u, ghét, sợ, xấu hổ, giận dữ, vui sướng); ý chí (kiên trì, dũng cảm, tâm) thuộc tính nhân cách người (nhu cầu, hứng thú, lực, tính cách, khí chất)… Hiểu cách khoa học, tâm lý toàn tượng tinh thần nảy sinh não người, gắn liền điều khiển toàn hành vi, hoạt động người - Khái niệm “Tâm lý học” Thuật ngữ Tâm lý học xuất phát từ hai từ gốc La tinh “Psyche” (linh hồn, tâm hồn) “Logos” (khoa học) Vào khoảng kỷ XVI, hai từ đặt để xác định vấn đề nghiên cứu, “Psychelogos” nghĩa khoa học tâm hồn Đến đầu kỷ XVIII, thuật ngữ “Tâm lý học” (Psychology/Psychologie) sử dụng phổ biến hiểu khoa học chuyên nghiên cứu tượng tâm lý Viện Ngôn ngữ học (2016), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức Tâm lý học khoa học “có khứ dài lịch sử ngắn” (Ebbingaus)2, Trước tâm lý học đời với tư cách khoa học độc lập, tư tưởng tâm lý học có từ xa xưa gắn liền với lịch sử lồi người Vì trước bàn đối tượng, nhiệm vụ tâm lý học, cần điểm qua vài nét lịch sử hình thành phát triển lĩnh vực khoa học 1.1.2 Vài nét lịch sử hình thành phát triển tâm lý học Khi đề cập đến lịch sử phát triển ngành khoa học này, chia ba giai đoạn chính: (a) thời cổ đại; (b) từ kỷ thứ XIX trở trước; (c) Tâm lý học thức trở thành khoa học a Những tư tưởng Tâm lý học thời cổ đại Từ xa xưa, người ln thắc mắc bí mật giới tinh thần Chính thế, tìm hiểu tâm lý người xuất từ lâu đời Tuy nhiên, vào thời kì cổ đại, từ “tâm hồn”, “linh hồn” sử dụng Tâm lý học chưa khoa học mà gắn liền với tư tưởng triết học, với đấu tranh trường phái vật tâm - Những tư tưởng tâm lý học ở các nước phương Đông cổ đại: + Ai Cập cổ đại: Những tư tưởng tâm lý học chủ yếu tìm thấy “Thần học Memphis” cuối thiên niên kỷ thứ IV trước Công nguyên Theo đó, tim sở vật chất, quan trung tâm phụ trách tượng tâm lý Sự tuần hồn máu đóng vai trị quan trọng, máu chạy đến đâu sẽ xuất tâm lý đến + Ấn Độ cổ đại: Trong kinh Ấn Độ có nhận xét tính chất “hồn”, có ý tưởng tiền khoa học tâm lý Chẳng hạn: nghiên cứu linh hồn để giải vấn đề luân lý siêu hình; nghiên cứu nhận thức (phân biệt cấp độ nhận thức, nghiên cứu chuyển đổi từ cảm giác đến tư duy, nghiên cứu Tôi…) + Trung Quốc cổ đại: Các văn tâm lý chủ yếu tìm thấy thời Xuân Thu - Chiến quốc (thế kỷ VIII-III TCN) Những vấn đề người Trung Quốc cổ đại quan tâm nghiên cứu là: tư Iaroshepxki M.G (1985), Lịch sử tâm lý học, Nxb Tư Tưởng, M (Tiếng Nga) tưởng nguồn gốc vật chất tâm lý, quan hệ vật chất - tâm lý, tư tưởng điều khiển tâm lý sống, tư tưởng hoạt động nhận thức, tư tưởng diễn biến tâm thức… - Những tư tưởng tâm lý học ở các nước phương Tây cổ đại: + Theo quan niệm tâm cổ đại phương Tây, tâm hồn hay linh hồn Thượng đế sinh ra, tồn thể xác người Khi người chết đi, tâm hồn sẽ quay trở với tâm hồn tối cao vũ trụ, sau sẽ vào thể xác khác Đại diện cho quan niệm tâm nhà triết học Socrate (469 - 399 TCN) Platon (428 - 348 TCN) Socrate với châm ngôn tiếng “Hãy tự biết mình” khơi đối tượng cho Tâm lý học, đánh dấu bước ngoặt suy nghĩ người: suy nghĩ mình, khả tự ý thức giới tâm hồn người, khác hẳn với tượng Tốn học hay Thiên văn học thời Platon cho tâm hồn có trước, thực có sau, tâm hồn Thượng đế sinh gồm loại: Tâm hồn trí tuệ nằm đầu, chỉ có giai cấp chủ nơ; tâm hồn dũng cảm nằm ngực chỉ có tầng lớp quý tộc; tâm hồn khát vọng nằm bụng chỉ có tầng lớp nơ lệ + Quan niệm vật cho tâm hồn gắn liền với thể xác, có sau thực tại, tồn dạng vật chất cụ thể đất, nước, lửa, khơng khí… Tiêu biểu cho quan điểm vật nhà triết học Aristotle (384 - 322 TCN), Democrite (460 - 370 TCN) Heraclit (530 - 470 TCN) Aristotle với tác phẩm “Bàn tâm hồn” - sách xem mang tính khoa học tâm lý - cho tâm hồn gắn liền với thể xác có ba loại: tâm hồn thực vật, có chung người động vật làm chức dinh dưỡng (tâm hồn dinh dưỡng); tâm hồn động vật có chung người động vật làm chức cảm giác, vận động (tâm hồn cảm giác); tâm hồn trí tuệ chỉ có người (tâm hồn suy nghĩ) Democrit quan niệm tâm hồn dạng vật thể, mang tính chất thể nguyên tử lửa tạo Tính chất vận động nguyên tử lửa sẽ quy định tính chất tâm hồn Heraclit cho tâm hồn vạn vật cấu tạo từ vật chất như: nước, lửa, khơng khí, đất Như vậy, vào thời cổ đại, tư tưởng tâm lý học phát triển lòng triết học, gắn liền với đấu tranh trường phái vật tâm triết học b Những tư tưởng tâm lý học nửa đầu kỉ XIX trở trước Giai đoạn tâm lý học phát triển lòng triết học khoa học tự nhiên, với tên tuổi nhà triết học R Decartes (1596 1650), C Wolff, Hegel, L Feubach (1804 – 1872) nhà khoa học C Darwin (1809–1882); H.V Helmholtz (1821 - 1894), G Fechner (1801 - 1887) E.H Weber (1795 - 1878)… Học thuyết nhà khoa học đặt tiền đề cho hình thành Tâm lý học với tư cách khoa học độc lập - R Descartes, đại điện cho phái “nhị nguyên luận” cho rằng, vật chất linh hồn hai thực thể song song tồn Ông coi thể người phản xạ máy Còn thể tinh thần, tâm lý người khơng thể biết Học thuyết Decartes đặt sở cho việc tìm chế phản xạ hoạt động tâm lý, tạo tảng cho khoa học gắn liền với tâm lý học - sinh lý học thần kinh cấp cao I Pavlov - Sang đầu kỷ XVIII, tâm lý học bắt đầu có tên gọi Nhà triết học Đức C Wolff chia nhân chủng học thành hai khoa học khoa học thể khoa học tâm hồn Năm 1732, ông xuất tác phẩm “Tâm lý học kinh nghiệm” năm 1734, ông cho đời “Tâm lý học lý trí” Từ đây, thuật ngữ “Tâm lý học” bắt đầu dùng phổ biến - Thế kỷ XVII - XVIII - XIX đánh dấu đấu tranh liệt chủ nghĩa tâm vật xung quanh mối quan hệ tâm vật: 10 c Rối loạn phân ly: Bệnh nhân biểu tư triệu chứng thể có màu sắc kịch tính co giật, quên, cảm giác, rối loạn thị lực, liệt, rối loạn định hướng, vong ngôn Các loại phân ly: 1) Phân ly vận động: liệt cứng liệt mềm, chi, hai chi tứ chi, trương lực không thay đổi; 2) Phân ly ngơn ngữ: khó nói, nói lắp, khơng nói quan phát âm khơng bị tổn thương; 3) Rối loạn cảm giác phân ly: cảm giác đau, khu vực cảm giác không với vùng định khu thần kinh cảm giác Tăng cảm giác đau phân ly phức tạp nhiều, dễ làm cho người ta nhầm với triệu chứng đau "thực vật" đau ngoại khoa đau viêm ruột thừa, đau giun chui ống mật, đau vùng trước tim, đau dây thần kinh hông ; 4) Rối loạn các giác quan: điếc phân ly, mù phân ly, vị giác, khứu giác phân ly…; 5) Sững sờ phân ly: khơng ý thức, khơng nói, khơng cử động; 6) Các rối loạn lên đồng và tự xâm nhập: ý thức tạm thời, hành động người khác… d Rới loạn dạng thể hóa * Rối loạn thể hoá: than phiền với nhiều triệu chứng đau đầu, đau lưng, đau cổ, tiêu chảy, táo bón, khó nuốt, buồn nơn, kinh nguyệt khơng đều… khơng có vấn đề thực thể * Rối loạn chuyển dạng: có co giật với đặc tính co giật lộn xộn, tỉnh táo Cơn nặng có nhiều người ý không xuất ngủ Một vài người có biểu mù đặc biệt khơng bị vấp ngã di chuyển, bị liệt lại không teo cơ, phản xạ gân xương bình thường * Rối loạn nghi bệnh: thường khai báo mắc phải bệnh nan y cần phải điều trị không tin tưởng vào kết luận bác sĩ * Rối loạn đau: đau nhiều khơng tìm thấy tổn thương thực thể Đau thường không đáp ứng với thuốc giảm đau * Rối loạn sợ biến dạng thể: thường bận tâm đáng vào khuyết điểm thể tưởng tượng khiếm khuyết nhỏ, đặc biệt mặt 294 3.3 Rối nhiễu hành vi a Rối loạn hành vi: Là kiểu hành vi thường xuyên xâm phạm quyền người khác chuẩn mực xã hội Biểu hiện: xâm kích với người động vật; phá hoại tài sản; ăn cắp nói dối; vi phạm nghiêm trọng quy tắc; gây ảnh hưởng xấu đến việc thực chức xã hội, học tập hay làm việc b Nghiện internet: loại bệnh lý thần kinh gây ảnh hưởng tới sức khỏe người, nhãng việc học tập, làm việc Nghiện Internet (trong có nghiện game online) "có thể định nghĩa rối loạn kiểm sốt xung lực khơng liên quan đến chất gây nghiện, tương tự nghiện đánh bạc, nghiện tình dục…" Người bị nghiện Internet có triệu chứng sau: Việc sử dụng Internet nhiều, thức khuya dính chặt lấy Internet; thay đổi tâm trạng thường xuyên bồn chồn không sử dụng Internet; kiểm soát khoảng thời gian lang thang mạng ngày giao thiệp với sống bên ngoài; sử dụng Internet nhiều làm người sử dụng thấy thú vị c Rối loạn ăn uống: Bệnh nhân đến khám ăn uống q nhiều phải dùng biện pháp để kiểm soát cân nặng nhiều phải dùng biện pháp để kiểm soát cân nặng mức như: tự gây nôn, sử dụng mức thuốc giảm cân lạm dụng thuốc nhuận tràng Gia đình bệnh nhân yêu cầu giúp đỡ sụt cân bệnh nhân, bệnh nhân từ chối ăn, nôn kinh Các triệu chứng thường gặp: Nỗi lo sợ không hợp lý bị béo lên cân; nỗ lực mức để khống chế cân nặng (chế độ ăn kiêng khắt khe, nôn, sử dụng thuốc tây, tập luyện mức ); phủ nhận cân nặng thói quen ăn uống vấn đề; d Rối loạn tăng đợng giảm ý (ADHD): tình trạng/rối loạn đặc trưng mức độ phát triển không phù hợp tập trung, xung động, tăng động giảm ý, kết hợp triệu chứng Các triệu chứng thường biểu rõ rệt trẻ thơ Biểu nhận diện: thường ý tới chi tiết 295 mắc lỗi học tập, làm việc hay hoạt động khác; khó trì ý nhiệm vụ hay trị chơi; thường khơng nghe nói chuyện trực tiếp; thường khơng theo chỉ dẫn hay khơng thể hồn thành tập/nhiệm vụ học tập, công việc, việc nhà hay nhiệm vụ nơi làm việc; thường khó khăn việc tổ chức nhiệm vụ hay hoạt động; thường lảng tránh, khơng thích miễn cưỡng việc tham gia nhiệm vụ địi hỏi cố gắng tinh thần/trí tuệ; thường đồ vật cần thiết cho nhiệm vụ hoạt động; thường dễ phân tán kích thích bên ngồi/xung quanh; thường hay qn/đãng trí hoạt động hàng ngày * Các tiêu chuẩn chẩn đốn DSM-IV cho ADHD: ln cựa quậy tay chân uốn ghế; thường rời khỏi chỗ ngồi lớp tình khác u cầu phải ngồi chỗ; thường chạy xung quanh leo trèo q mức tình khơng phù hợp; thường gặp khó khăn chơi hay tham gia vào hoạt động giải trí địi hỏi im lặng; thường liên tục hoạt động hành động “gắn động cơ”; thường nói q nhiều Phịng ngừa công tác hỗ trợ sức khỏe tâm lý học đường giáo viên 4.1 Cơng tác phịng ngừa Cơng tác phịng ngừa tâm lý – dạng hoạt động hỗ trợ tâm lý nhằm ngăn ngừa nguy lệch chuẩn phát triển trẻ, bảo vệ tăng cường sức khỏe tâm thần học đường42 Có cấp độ phịng ngừa: (1) Cấp độ 1: Quan tâm đến tất trẻ có phát triển bình thường, chủ yếu vấn đề phát triển thích nghi Nhiều tác giả cho rằng, trường học hệ thống tối ưu cho việc phòng ngừa sức khỏe tâm thần, đặc biệt trường học có đội ngũ giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm, sau cán tâm lý - chun gia tiến hành phịng ngừa ban đầu (2) Cấp độ 2: Cấp độ hướng tới nhóm có nguy cơ, có nghĩa nhóm có vấn đề rõ ràng cần phát sớm 42 Практическая психология образования /Под редакцией И В Дубровиной – СПб., 2004 296 khó khăn trẻ học tập hành vi Nhiệm vụ loại trừ khó khăn xuất trước trẻ khơng thể kiểm sốt Trong cấp độ phịng ngừa cần có tham vấn với gia đình, giáo viên giúp họ có chiến lược cơng tác cải thiện loại trừ khó khăn trẻ sẽ gặp phải (3) Cấp độ 3: Nhà tâm lý tập trung lên đối tượng trẻ trung tâm vấn đề học tập hành vi Nhiệm vụ cần thiết chỉnh trị loại bỏ khó khăn tâm lý nghiêm trọng Nhà tâm lý cần làm việc cá nhân với học sinh nhà giáo dục Cơng tác phịng ngừa tâm lý có số yêu cầu sau: - Trách nhiệm theo dõi sở giáo dục điều kiện cần thiết cho phát triển tâm lý toàn diện hình thành nhân cách trẻ giai đoạn phát triển; - Xác định kịp thời đặc điểm tâm lý mà dẫn đến khó khăn định, lệch lạc phát triển trí tuệ, tình cảm hành vi, mối quan hệ trẻ; - Cảnh báo biến chứng từ chuyển giao giai đoạn lứa tuổi Phòng ngừa can thiệp sớm trường học nhằm hạn chế rắc rối sống trẻ em môi trường học đường Giáo viên cần giúp tạo mơi trường bình đẳng đáng khích lệ, mang lại ý vấn đề sức khỏe tâm thần phát triển cách để đối phó với vấn đề cá nhân tồn trường Khơng họ cịn kết hợp với giáo viên phụ huynh để thực kế hoạch hành động hiệu Cán giáo viên đóng vai trị nhà tâm lý, quản lý, đánh giá khó khăn tâm lý cho tất học sinh phải đối mặt với vấn đề như: thay đổi phát triển tâm lý, xã hội, cá nhân, tình cảm, giáo dục/học tập Họ xem xét điều chỉnh kỹ thuật để đối phó với vấn đề học sinh trường học để trì mối quan hệ tốt an tồn Để cơng tác phịng ngừa có hiệu cần có cơng tác đánh giá xác dựa chun gia tâm lý có kinh nghiệm chẩn 297 đoán Muốn thực giáo dục an tồn, can thiệp, tư vấn, trị liệu có hiệu quả, phát triển tích cực cho cá nhân tập thể học sinh, bắt buộc phải tiến hành phân tích hiểu điểm mạnh, điểm yếu học sinh Nếu khơng có đánh giá, khơng thể phân biệt điểm mạnh, điểm yếu học sinh, từ khó xác định sách lược can thiệp, tư vấn, trị liệu có phù hợp hay khơng, khó chứng minh giả thuyết đưa trước can thiệp, hỗ trợ hay sai Đánh giá tâm lí thường xuyên cho học sinh, tháng lần Các trắc nghiệm đánh giá thông thường:Test Vanderbil: đánh giá khả tập trung ý trẻ; Test CBCL: đánh giá rối loạn hành vi cảm xúc Achenbach; Test SBQ: đánh giá hành vi cảm xúc trẻ Ngồi dùng bảng kiểm (bảng quan sát) đánh giá, đặc biệt đánh giá hành vi Trong trình đánh giá, phát trẻ có biểu rối loạn sử dụng số trắc nghiệm chuyên sâu, kết hợp với tiêu chí chẩn đoán DSM ICD vấn sâu để xác định chuyển tuyến kịp thời với trường hợp rối loạn tâm lý mức độ nặng Tổ chức tập huấn trang bị kỹ năng, giá trị sống cho phụ huynh nội dung cơng tác phịng ngừa Xây dựng mối quan hệ thân thiện, an tồn, tích cực cha mẹ - trang bị kỹ quản lý lớp cho giáo viên thông qua số kỹ lắng nghe, thơng cảm, chia sẻ, khen ngợi, thưởng, phạt tích cực… Trang bị kỹ sống, giá trị sống cho học sinh: rối loạn tâm lí học sinh xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nguyên nhân em chưa trang bị kỹ sống, kỹ ứng phó, phịng tránh, định hướng giá trị sống tốt đẹp, em dễ đưa lựa chọn, định không làm ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất sức khỏe tinh thần Một số chương trình kỹ sống cần hướng tới: + Chương trình an tồn gồm có kỹ năng: phịng tránh bắt cóc, phòng tránh đuối nước, phòng tránh hỏa hoạn, phòng tránh lạm dụng tình dục, phịng tránh bạo lực học đường, phịng tránh tai nạn giao thơng, phịng tránh chất gây nghiện 298 + Chương trình ứng phó căng thẳng gồm kỹ năng: nhận diện căng thẳng, quản lý hành vi, quản lý cảm xúc, giải vấn đề + Chương trình giá trị sống: giá trị trung thực, giá trị nỗ lực, giá trị chia sẻ, giá trị hy vọng, giá trị tự chịu trách nhiệm, giá trị tôn trọng, giá trị yêu thương, giá trị cảm thông, giá trị lắng nghe, giá trị giúp đỡ, giá trị tha thứ 4.2 Công tác hỗ trợ tâm lý Công tác can thiệp tâm lý - dạng hoạt động có tác động tâm lý lên đối tượng (học sinh, giáo viên, phụ huynh) đặc trưng mục tiêu định lựa chọn phương tiện tương ứng Khái niệm can thiệp tâm lý công việc tác động cụ thể (giải thích, làm rõ, kích hoạt, giáo dục, đào tạo, tư vấn, tham vấn, trị liệu ) chiến lược hành động chung nhà tâm lý học đường nhằm thay đổi, cải thiện sức khỏe tâm thần học đường cho học sinh Lưu ý: - Nhận diện đặc điểm tâm lý khó khăn tâm lý học sinh - Tư vấn học đường: hướng nghiệp, giao tiếp ứng xử Nếu học sinh gặp khó khăn tâm lý, việc cán tâm lý phải làm đánh giá tâm lý, sau sử dụng liệu pháp tâm lý phù hợp để hỗ trợ, tác động tới chấn thương khủng hoảng tâm lý Không làm việc với trẻ em, cán tâm lý phải làm việc với giáo viên, gia đình để đối phó với triệu chứng rối loạn tâm lý thành cơng; bên cạnh phải giáo dục, mở rộng phát triển kỹ để đối phó với vấn đề Cán tâm lý xem xét điều chỉnh kỹ thuật để đối phó với vấn đề học sinh trường học để trì thiết lập mối quan hệ an tồn Họ cung cấp tư vấn quản lý hồ sơ cách đảm bảo nhu cầu học sinh đáp ứng Cán tâm lý học đường tìm kiếm hỗ trợ từ dịch vụ cộng đồng sức khỏe tâm thần; giáo dục công chúng, phụ huynh trường học thơng qua khóa đào tạo vấn đề phải đối mặt 299 Cán bộ tâm lý là người tư vấn (consultant) người “sửa chữa” (repairer) Là người tư vấn, cán tâm lý trường học mang tới dịch vụ tư vấn hỗ trợ chuyên môn cho nhà giáo dục phụ huynh học sinh, họ mang tới tư vấn mang tính cá nhân tập thể cho học sinh Là người sửa chữa, họ kịp thời phát giải rào cản tiêu cực xuất trình học tập trưởng thành học sinh, họ phối hợp với nhà giáo dục, phụ huynh học sinh người có liên quan khác trường học để xây dựng môi trường phát triển học tập lành mạnh cho học sinh Trình tự can thiệp cán bợ tâm lý cần làm: (1) Tư vấn: Ở nội dung này, nhà tâm lý học trường học sẽ tiến hành hoạt động tư vấn gián tiếp trực tiếp, trình họ với lực lượng liên quan khác để giải vấn đề học tập, hành vi cảm xúc học sinh Các nhà tâm lý học trường học tiến hành tư vấn với giáo viên, phụ huynh học sinh lực lượng liên quan khác, với họ đề sách lược có ích hiệu quả, giúp họ hiểu quy luật trình phát triển tâm sinh lí trẻ em yếu tố ảnh hưởng đến trình học tập, hành vi, cảm xúc em, từ thiết lập mối quan hệ tích cực giáo viên, phụ huynh học sinh cộng đồng dân cư (2) Tham vấn, trị liệu: Ở nội dung này, nhà tâm lý học trường học sẽ làm việc trực tiếp với học sinh phụ huynh học sinh, để giải vấn đề nảy sinh trình học tập trình thích ứng với nhà trường em, trực tiếp mang đến dịch vụ tư vấn tâm lý, rèn luyện kĩ xã hội chiến lược quản lý hành vi cho em Mặt khác, nhà tâm lý học trường học giúp gia đình nhà trường xử lý phù hợp tình khủng hoảng, cha mẹ li thân, li hôn, gia đình người thân, gia đình nhà trường có người tự sát, trường học xảy vụ việc bạo lực, 300 (3) Giáo dục: Ở nội dung này, nhà tâm lý học trường học khơng trực tiếp tham gia vào q trình giảng dạy, mà với người có trình độ chun mơn thiết kế chương trình dạy học cách phù hợp, cung cấp cách thức sách lược giải tình sư phạm cho giáo viên Ví dụ, kĩ quản lí lớp học; chiến lược thúc đẩy q trình phát triển học sinh có khó khăn học tập học sinh mạnh học tập; chiến lược kiểm sốt học sinh sử dụng chất kích thích; chiến lược quản lý khủng hoảng; (4) Nghiên cứu đưa sách lược: Ở nội dung này, nhà tâm lý học trường học tiến hành đánh giá hiệu nội dung cơng việc nêu Họ tích cực làm việc, phát tích lũy kiến thức, kĩ chuyên môn, làm phong phú thêm sở lý luận, thực tiễn tâm lý học trường học, làm phong phú thêm kinh nghiệm thực tiễn thân Đưa sách lược việc mà nhà tâm lý học trường học phải hài hòa vai trị nội dung cơng việc để tái cấu mơi trường học đường khuôn khổ thể chế nhà trường pháp luật (5) Các dịch vụ sức khỏe: Ở nội dung này, nhà tâm lý học trường học dẫn dắt lượng lượng có liên quan nhà trường khu dân cư, để xây dựng mơ hình tồn diện chăm sóc sức khỏe tinh thần Họ với học sinh phụ huynh học sinh phát triển mơ hình với thầy cô giáo, phụ huynh học sinh, cộng đồng dân cư để xây dựng môi trường học đường an tồn, lành mạnh, tích cực CÂU HỎI ƠN TẬP Hãy nêu quan niệm sức khỏe tâm thần học đường giải thích chất khái niệm “Sức khỏe tâm thần học đường”? Hãy trình bày chứng minh đặc điểm sức khỏe tâm thần học đường? 301 Có nguyên tắc chỉ đạo chăm sóc sức khỏe tâm thần học đường? Hãy trình bày yếu tố gây nên rối nhiễu học đường? Có khó khăn tâm lý học sinh? Nhận diện rối nhiễu tâm lý học sinh? Hãy nêu cơng tác phịng ngừa can thiệp hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường Bài tập thực hành Nghiên cứu trường học cụ thể địa bàn thành phố thực trạng sức khỏe tâm thần học sinh hoạt động hỗ trợ tâm lý trường 302 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT (2009) Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo v/v ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, THPT Bộ Y tế (2015) ICD-10 - Bảng phân loại bệnh quốc tế bệnh tật lần thứ 10 NXB Y học Côn I.X (1987) Tâm lý học niên NXB Trẻ, HCM Phạm Văn Đồng (1969) Đào tạo hệ trẻ của dân tộc thành những chiến sỹ cách mạng dũng cảm, thông minh, sáng tạo NXB Giáo dục Nguyễn Văn Đồng (2007) Tâm lý học phát triển NXB Chính trị quốc gia Lê Văn Hồng (chủ biên) (1998) Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm NXB Giáo dục Dương Diệu Hoa (chủ biên) (2011) Tâm lý học phát triển NXB Đại học Sư phạm Hoàng Trung Học (2014) Sức khỏe tâm thần - tiếp cận chất khái niệm Kỷ yếu Hợi thảo Khoa học tồn quốc “Sức khỏe tâm thần trường học”, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Minh Lăng (2002) Tâm lý học trẻ thơ NXB Văn hóa Thơng tin 10 Đặng Vũ Cảnh Linh (2003) Vị thành niên và chính sách đối với vị thành niên NXB Lao động - Xã hội 11 Phạm Minh Hạc (1989) Hành vi hoạt động NXB Giáo dục 12 Phạm Minh Hạc (1980) Nhập môn tâm lý học NXB Giáo dục 13 Phạm Minh Hạc (1991) Phương pháp tiếp cận hoạt động nhân cách giáo dục hiện đại Bài giảng ĐHQT lần II lý thuyết hoạt động, Phần lan 14 Phạm Minh Hạc (1994) Vấn đề người công cuộc đổi mới, KX07 303 15 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1989) Tâm lý học, tập NXB Giáo dục 16 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1989) Tâm lý học, tập NXB Giáo dục 17 Lenin V.I (1980) Toàn tập Nhà xuất Tiến bộ, M, tập 18 18 Lenin V.I (1994) Toàn tập NXB thật 19 Mác C., Ăngghen Ph., Lênin V.I., Xtalin I.V (1976) Bàn giáo dục NXB Sự thật, Hà Nội 20 Leontiev A.N (1989) Hoạt động - ý thức - nhân cách NXB Giáo dục 21 Leontiev A.N., Enchonin D.B., (1975) Nhu cầu và động “Tâm lý học” tập II NXB Giáo dục Hà Nội 22 Mác C Anghen Ph (1994) Toàn tập NXB CTQG, Sự thật 23 Mác C Ăngghen Ph., (1995) Toàn tập NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.3 24 Hồ Chí Minh (1990) Về vấn đề giáo dục NXB Giáo dục, HN 25 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987) Giáo dục học NXB Giáo dục, HN 26 Vũ Thị Nho (2003) Tâm lý học phát triển NXB ĐHQG Hà Nội 27 Nietzsche F., (2006) Schopenhauer - nhà giáo dục (Bản dịch Mạnh Tường-Tố Liên), NXB Văn học, HN 28 Piaget J (1997) Tâm lý học trí khơn NXB Giáo dục (Người dịch: Nguyễn Dương Khư) 29 Piaget J (1986) Tâm lý-giáo dục học NXB Giáo dục,HN 30 Nguyễn Sinh Phúc (2015) Dự thảo Giáo trình Đại cương chăm sóc sức khỏe tâm thần NXB Lao động - Xã hội 31 Rudich P.A (1980) Tâm lý học NXB TDTT, HN 32 Lê Quang Sơn (2011) Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm NXB Đà Nẵng 33 Lê Quang Sơn, Nguyễn Văn Lũy (CB) (2009) Từ điển Tâm lý học NXB Giáo dục 304 34 Lê Quang Sơn (2016) Sự khác biệt vai trò nhà tâm lý học đường với nhà giáo vấn đề đặt cho công tác tâm lý học đường Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Tâm lý học học đường lần thứ V, NXB Thông tin Truyền thơng 35 Ngũn Thạc, Hồng Anh (1991) Lụn giao tiếp sư phạm ĐHSPHN I 36 Nguyễn Văn Thọ (2014) Tổng quan chăm sóc sức khỏe tâm thần nhà trường Kỷ yếu Hợi thảo Khoa học tồn quốc “Sức khỏe tâm thần trường học” NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 37 Trần Lệ Thu (2000) Một số vấn đề chậm phát triển trí tuệ Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội, Trung Tâm Đào Tạo Phát Triển Giáo Dục Đặc Biệt 38 Đỗ Lai Thúy (2000) Phân tâm học và văn hóa nghệ thuật NXB Văn hóa thơng tin 39 Đỗ Lai Thúy (2002) Phân tâm học và văn hóa tâm linh NXB Văn hóa thơng tin 40 Đỗ Lai Thúy (2003) Phân tâm học và tình yêu NXB Văn hóa thơng tin 41 Đỗ Lai Thúy (2007) Phân tâm học và tính cách dân tộc NXB Tri thức 42 Trần Trọng Thủy (chủ biên) (1990) Bài tập thực hành tâm lý học NXB Giáo dục 43 Tônxtôi L.N (1953) Tác phẩm sư phạm NXB Giáo dục Mátxcơva, tr 342 44 Nguyễn Quang Uẩn (2007) Tâm lý học đại cương NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 45 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (1995) Tâm lý học đại cương HN 46 Nguyễn Khắc Viện (1991) Từ điển tâm lý NXB Ngoại văn 47 Viện Ngôn ngữ học (2016) Từ điển Tiếng Việt NXB Hồng Đức 305 Tài liệu tiếng Anh 48 American Psychiatric Association (1994) DSM-IV: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders 4e American Psychiatric Publishing 49 Erickson E.H (1950) Childhood and society Norton, New York 50 Fromm E (1962) The Art of Loving First Harper Colophon edition published 51 Hall C., Lindzey G (1970) Theories of personality NY 52 Hall G.S (1922) Adolescence: Its psychology and its relations to physiology, antropology, sociology, sex, crime, religion and education N.Y., V.1, 53 Hersen M., Thomas J.C (2006) Comprehensive handbook of personality and psychopathology John Wiley & Sons, Inc 54 Piaget J (1952) The origins of intelligence New York 55 Remschmidt H (1992) Adoleszenz: Entwicklung und Entwicklungskrisen im Jugendalter, Stuttgart NY 56 Watson J.B (1963) The great psychologist Philadelphia - New York 57 Watson J.B (1924) Behaviorism New York, The People's Institute Publishing Co., Inc Tài liệu tiếng Nga 58 Божович Л.И (1968) Личность и формирование личности в молодом возрасте М 59 Давыдов В.В (1986) Вопросы развивающего обучения Издательство Педагогика, М 60 Давыдов В.В (1996) Теория развивающего обучения М 61 Демина Л.Д., Ральникова И.А Психологическое здоровье и психологическая культура личности в структуре профессиональной подготовки студентов в вузе (электрольный песурс) Режим доступа: http//tbs.asu.ru, свободный 62 Дубровина И В (2007) Психологическая служба образования: организация и управление// Вестник практической психологии образования, №1 (10) С 56-63 306 63 Зинченко В.П (Редактор) (1996) Психологический словарь, Издательство "Педагогика Пресс" М 64 Крутецкий В.А (1986) Психология, Г.Д Издательство M 65 Мухина В.C (1998) Возрастная психология, издательство Academia, M 66 Немов Р.Х (1995) Психология, т 1, 2, Г.Д Издательство "Владос" М 67 Пахальян В.Э (2006) Развитие и психологическое здоровье Дошкольный и школьный возраст СПб.: Питер 68 Петровский А.В., Ярошепский М.Г (1990) Словарь по психологии Издание политической литературы, М 69 Петровский А.В (1973) Возрастная и педагогическая психология издательство "Образование", М 70 Петровский А.В (1987) Психология развивающейся личности издательство «Педагогика», М 71 Платонов К.К и Colubep C.G (1977) Психология М 72 Практическая психология образования /Под редакцией И В Дубровиной – СПб., 2004 73 Сниркин А.Г (1972) Сознание и самосознание М 74 Ушинский К.Д (1948), Полные тома, Издательство Российская академия педагогических наук 75 Ярошевский М.Г (1985) История психологии Издательство «Мысль», М 307 Giáo trình TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC 308

Ngày đăng: 12/11/2023, 10:44