1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao Trinh Tâm Lí Học Toi Pham-HLU-2023.pdf

149 48 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

Giáo trình Tâm lý học tội phạm HLU 2023

Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC TỢI PHẠM Tâm lý học tội phạm hình thành, phát triển không ngừng ngày giữ vị trí quan trọng nhóm ngành khoa học nghiên cứu người phạm tội Đây ngành khoa học có ý nghĩa to lớn việc nghiên cứu nhân cách người phạm tội, chế tâm lý hành vi phạm tội nguyên nhân tâm lý xã hội hành vi phạm tội nhằm mục đích phịng ngừa tội phạm Trong chương trình bày nhận thức chung đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu, sơ lược lịch sử phát triển tâm lý học tội phạm, phương pháp nghiên cứu dùng tâm lý học tội phạm nay, ngành khoa học có liên quan đến tâm lý học tội phạm Đối tượng, nhiệm vụ tâm lý học tội phạm 1.1 Đối tượng tâm lý học tội phạm Tội phạm tình trạng phạm tội tượng xã hội nhiều ngành khoa học nghiên cứu như: Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, Tội phạm học, Thống kê tội phạm, Khoa học điều tra tội phạm Tâm lý học tội phạm Tuy nhiên, ngành khoa học lại có đối tượng nghiên cứu để từ đưa nhiệm vụ nghiên cứu xác định cấu trúc ngành khoa học Cho đến có nhiều quan điểm khác đối tượng nghiên cứu tâm lý học tội phạm Theo V.L Vaxilev đối tượng nghiên cứu tâm lý học tội phạm quy luật tâm lý gắn liền với hình thành tình phạm tội, ý định phạm tội, chuẩn bị thực hành vi phạm tội, nghiên cứu nhân cách người phạm tội nhóm người phạm tội1 Cũng có quan niệm tương tự I N Côpôkatriagin cho tâm lý học tội phạm ngành khoa học tâm lý ứng dụng nghiên cứu tượng tâm lý, qui luật tâm lý biểu trình hoạt động liên quan đến việc thực hành vi phạm tội hình thành tình phạm tội người phạm tội, hình thành động phạm tội, nhân cách người phạm tội, nạn nhân tội phạm…, liên quan đến hình thành khn mẫu hành vi phạm tội2 Васильев В Л., Юридическая психология, СПб, 2000, C.328 Сорокотягин И Н., Психология юриспруденции, СПб, 2006, C.167-168 V V Romanov cho tâm lý học tội phạm nghiên cứu nhân cách người phạm tội, trình hình thành động hành vi phạm tội, tâm lý nhóm người phạm tội, đưa khuyến nghị phòng ngừa hoạt động phạm tội cá nhân nhóm người phạm tội3 Bartol C R & Bartol A M cho tâm lý học tội phạm môn khoa học nghiên cứu hành vi trình tâm lý người phạm tội4 Theo V.Ph Pirơzcov lại cho tâm lý học tội phạm nghiên cứu tượng tinh thần, kiện, chế tâm lý quy luật tâm lý nhân cách người phạm tội5 Michel Born cho tâm lý học tội phạm nghiên cứu phát sinh, hình thành tình trạng tội phạm, từ lúc thơ bé đến giai đoạn tuổi chưa thành niên thông qua số tiếp cận lý thuyết tâm lý học; chế nảy sinh tình trạng phạm tội; tâm lý nạn nhân tội phạm; đặc trưng nhân cách, đặc điểm cá nhân yếu tố xã hội hoá định hướng đường phạm tội6 Từ nghiên cứu quan điểm cho thấy, việc xác định đối tượng nghiên cứu tâm lý học tội phạm, cần phải lưu ý đến số điểm sau đây: Thứ nhất, giống ngành khoa học tâm lý nào, tâm lý học tội phạm không giới hạn nghiên cứu mô tả tâm lý người, trường hợp họ người phạm tội, mà làm sáng tỏ tượng tâm lý đặc biệt Nếu xã hội học tội phạm tập trung vào nhóm người hay tồn xã hội nói chung để tìm chủ thể ảnh hưởng đến hành vi phạm tội, tâm lý học tội phạm lại quan tâm đến hành vi phạm tội cá nhân người phạm tội hành vi phạm tội cá nhân người phạm tội nảy sinh, hình thành, phát triển thay đổi Tâm lý học tội phạm đòi hỏi làm sáng tỏ, phát quy luật chế hành vi phạm tội hoạt động Cách tiếp cận cho phép người ta vượt qua mô tả, xác nhận kiện, thay nghiên cứu tâm lý học nghiên cứu xã hội học Việc soạn thảo áp dụng phương pháp nghiên cứu phụ thuộc tính xác xác định đối tượng nghiên cứu ngành khoa học Các đặc điểm tâm lý đặc trưng nhân cách người phạm tội nhóm người phạm tội, chí khía cạnh Шиханиов Г Г., Юридическая психология, Учебник для вузов, M, 2006, C.46 Bartol C.R & Bartol A.M., Criminal Behavior- A psychological Approach (Tenth Edition), Upper Saddle River, NJ: Pearson Education Inc, 2014, Пирожков В Ф., Криминальная психология, М 2009, C.11 Michel Born, Psychologie de la délinquance, Ed De Boeck, 2003 (Tài liệu dịch: Tâm lý học tội phạm, Trần Thu Hương, Hoàng Mai Anh dịch, Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội), tr 8-10 tâm lý hoạt động phạm tội nghiên cứu phương pháp xã hội học, mà cần thiết phải nghiên cứu phương pháp tâm lý học đáp ứng điều kiện mà ở tình trạng phạm tội người phạm tội nghiên cứu bởi ngành tâm lý học tội phạm Thứ hai, việc xác định đối tượng nghiên cứu nhằm hướng đến chống lại ý đồ thu hẹp vấn đề tâm lý tội phạm vào khuôn khổ mô tả kiện, mà nhiệm vụ ngành khoa học nghiên cứu thực tế, dự đốn phát triển số kiện Điều có nghĩa tâm lý học tội phạm, quan trọng phải dự đoán phát triển tình hình tội phạm ở nước dựa sở việc phát chế tình trạng tái phạm Thứ ba, tình huống, tội phạm có hai mặt: người phạm tội nhóm người phạm tội nạn nhân Sự nảy sinh kiện phụ thuộc phần lớn vào hành vi nạn nhân bị hành vi phạm tội xâm hại Nghiên cứu tâm lý nạn nhân trở thành vấn đề quan trọng tâm lý học tội phạm Thứ tư, nghiên cứu tâm lý đồng phạm có ý nghĩa quan trọng tâm lý học tội phạm có loại đồng phạm thường diễn ra, chúng phát sinh nào, chế tâm lý bên tồn chúng, v.v… Cuối cùng, việc nghiên cứu tượng, chế quy luật tâm lý phạm vi tình trạng phạm tội cần thiết để sử dụng biện pháp tâm lý biện pháp khác đề xuất bởi tâm lý tội phạm, từ chủ động tác động đến tình trạng tội phạm, thu hẹp phạm vi hình thức biểu Như vậy, tâm lý học tội phạm ngành khoa học ứng dụng nghiên cứu nhân cách người phạm tội, động phạm tội, môi trường phạm tội, chế tâm lý hành vi phạm tội cá nhân hay nhóm người thực nạn nhân tội phạm 1.2 Nhiệm vụ tâm lý học tội phạm Tâm lý học tội phạm nghiên cứu nhiệm vụ sau đây: Nghiên cứu nhân cách người phạm tội Nhiệm vụ tâm lý học tội phạm làm sáng tỏ phẩm chất nhân cách người, mà phẩm chất q trình tác động lẫn với hồn cảnh bên ngồi tạo tình phạm tội Trong phạm vi tâm lý học tội phạm, đặc điểm đặc trưng cá nhân người phạm tội nguyên nhân tội phạm khiếm khuyết nhận thức pháp luật, đạo đức, văn hóa, tình cảm… xác định Ngoài ra, tâm lý học tội phạm nghiên cứu chế “miễn dịch” người với tình phạm tội đưa biện pháp cơng tác phịng ngừa tội phạm Nghiên cứu hành vi phạm tội cá nhân, nhóm người phạm tội loại hành vi đặc biệt, chẳng hạn nghiên cứu: động phạm tội, mục đích phạm tội, phương thức thực hành vi phạm tội, chế tâm lý bảo vệ phòng ngừa người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Nghiên cứu tâm lý loại đồng phạm đồng phạm hình thành cách ngẫu nhiên; đồng phạm có tổ chức; đặc điểm chế tâm lý tồn tại, gắn kết hoạt động người đồng phạm, v.v Nghiên cứu chế tâm lý – xã hội nhóm người phạm tội, nguyên nhân liên kết người phạm tội, điều kiện góp phần tạo liên kết này, vị trí xã hội thành viên nhóm, phân cấp vai trị thành viên nhóm, tính động nhóm Nghiên cứu tình trạng phạm tội tượng xã hội, nghiên cứu đặc điểm tâm lý bản, xu hướng, nguyên nhân tâm lý – xã hội tình trạng phạm tội, v.v… Nghiên cứu chế tâm lý tình trạng tái phạm tội xã hội đưa biện pháp tâm lý phòng ngừa tình trạng Nghiên cứu khía cạnh tâm lý nạn nhân, tức nghiên cứu nhân cách nạn nhân hoạt động họ góp phần vào việc xác định nguyên nhân, điều kiện tội phạm sở đưa biện pháp tâm lý nhằm đảm bảo sống an toàn nạn nhân Nghiên cứu tâm lý người chưa thành niên phạm tội, nghiên cứu hành vi chống đối xã hội người chưa thành niên ảnh hưởng yếu tố môi trường xã hội đặc điểm tâm lý lứa tuổi đến hành vi phạm tội họ, sở đưa biện pháp đấu tranh chống phịng ngừa tình trạng phạm tội ở người chưa thành niên Sơ lược lịch sử phát triển tâm lý học tội phạm 2.1 Thời kỳ cổ đại Các triết gia thời kỳ cổ đại Socrattes (469 -399 trước Công nguyên), Plato (427 - 347 trước Công nguyên), Aristotle (384 – 322 trước Cơng ngun) người có tư tưởng tâm lý học tội7 Socrattes người bày tỏ tư tưởng sinh tính hành vi người Khơng giống đa số nhà triết học Hergenhahn B.R., Nhập môn lịch sử tâm lý học, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003 trước, Socrattes quan tâm chủ yếu tới việc người vấn đề tồn người Điều Socrattes tìm kiếm yếu tính vật đẹp, công chân lý Theo Socrattes, hiểu biết yếu tính tạo thành tri thức, mục đích đời đạt tri thức Khi hạnh kiểm người hướng dẫn bởi tri thức, hạnh kiểm tất yếu đạo đức Ví dụ, người biết cơng gì, người hành động cách cơng Ơng cho tri thức đạo đức liên hệ mật thiết với nhau; tri thức nhân đức, hành vi thiếu đạo đức phát sinh từ ngu dốt Tư tưởng cần thiết thống tính cơng tính hợp pháp ông Plato Aristotle tiếp tục phát triển Plato người nhận hai tiêu chí tâm lý thuộc sở phát triển xã hội – nhu cầu lực người Pháp luật theo ông cần phải đáp ứng nhu cầu xã hội, tổ chức xã hội cần phải thực phù hợp với lực thành viên xã hội Aristotle đưa tư tưởng lớn lao pháp luật thước đo tính công Tư tưởng triết gia thời kỳ dừng lại ở mức sơ khai tiếp tục gây ảnh hưởng đến hình thành ngành tâm lý học tội phạm 2.2 Từ kỷ thứ XVII đến kỷ thứ XVIII Trong suốt thời gian dài từ kỷ thứ XVII đến kỷ thứ XVIII khơng có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu tâm lý tội phạm mà có số nhà tư tưởng Francis Bacon (1561 - 1626), Rene Descartes (1596 – 1650), Thomas Hobbes (1588 – 1679), John Locke (1632 – 1704), Baruch Spinoza (1632 – 1677), George Berkeley (1685 -1753), David Hume (1711 – 1776), David Hartley (1705 – 1757), cho lý trí khoa học làm cho nhân loại tiến bộ, khoa học có liên quan nhiều hay tới chất người Khi triển khai khoa học người, tất học giả theo truyền thống niệm “vì khoa học người móng vững cho khoa học khác, nên móng vững đặt cho khoa học phải kinh nghiệm quan sát”8 Rene Descartes cố gắng đưa giải thích hồn tồn học cho nhiều chức thể lý nhiều hành vi Phân tích học ông hành vi phản xạ coi khai mào cho khoa học tâm lý học kích thích – phản xạ lẫn tâm lý học hành vi Rene Descartes dọn đường cho nghiên cứu khoa học ý thức Cơng trình ơng xung đột hành vi không tập trung vào xung đột hành vi tội lỗi đạo đức vào khác biệt hành vi động vật hành vi người có lý trí Khi giải thích động lực hành vi, Thomas Hobbes cho rằng, hành vi Hergenhahn B.R, sđd người thúc đẩy bởi động lực thèm muốn (tìm cách hay trì kinh nghiệm thích thú) xa tránh (tìm cách tránh hay kết thúc kinh nghiệm đau đớn) Nói cách khác đi, Thomas Hobbes chủ trương lý thuyết động lực theo chủ nghĩa khoái lạc Theo ông, dùng từ yêu ghét để mô tả thèm muốn xa tránh David Hume cho đam mê (cảm xúc) yếu tố định hành vi David Hume cho thấy suốt lịch sử nhân loại, người có đam mê giống đam mê thúc đẩy hành vi cư xử giống Nhưng ông nhận xét rằng, người có đam mê giống nhau, họ khơng có chúng với mức độ cá nhân khác có kiểu đam mê khác nhau, họ phản ứng khác với hoàn cảnh Kiểu đam mê người định tính cách người ấy, tính cách người định hành vi họ Như thế, kinh nghiệm khác tạo tính cách khác nhau, tính cách khác tạo hành vi khác nhau9 David Hartley dùng luật liên tưởng để cắt nghĩa làm hành vi tự động dần trở thành tự ý lại trở thành tự động Theo David Hartley hành vi lúc đầu khơng cố ý, sau trở thành cố ý mà qua quy trình liên tưởng, lúc có nhiều kích thích có khả ảnh hưởng đến hành vi Sau cùng, việc thực hành vi cố ý trở thành thói quen, gọi “tự động thứ cấp” Sự cố gắng David Hartley để cắt nghĩa tương quan ý tưởng hành vi điều thấy số nhà triết học thời ông, chưa nghe thấy trước thời ông Trong cắt nghĩa David Hartley thấy nhiều điều sau trở thành phần lý thuyết học tập ngày nay10 Các tư tưởng làm lời giải thích siêu hình hành vi người bị sụp đổ Tự ý chí suy nghĩ lý trí người thừa nhận yếu tố định đến hành vi họ Các tư tưởng nói ảnh hưởng đến hình thành, phát triển trường phái tâm lý học tội phạm cổ điển 2.3 Từ kỷ thứ XVIII đến cuối kỷ thứ XIX Các thành tựu khoa học kỷ 17 18 cho phép vấn đề triết học xưa xem xét theo hướng xác Câu hỏi kiện thường nghiệm trình bày ý thức chế nào? Mọi sự, trừ tri giác giác quan đến phản ứng vận động, nghiên cứu kỹ lưỡng, nghiên cứu cuối dẫn đến khai sinh tâm lý học thực nghiệm Muốn tìm nguồn gốc tâm lý học thực nghiệm, người ta phải tìm phát triển ban đầu khoa học sinh lý, giải phẫu học, thần kinh học Hergenhahn B.R, sđd, tr.218 Hergenhahn B.R, sđd, tr.222 – 223 10 Vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX xuất trường phái nhân chủng học tội phạm Trường phái Franz Joseph Gall (1758 – 1828) nhà nhân chủng học người Đức sáng lập Joseph Gall nghiên cứu não nhiều loài động vật, kể người, người gợi ý có tương quan phát triển vỏ não hoạt động người Joseph Gall người đưa thuật ngữ “não tướng học” Joseph Gall đưa ba tuyên bố làm thay đổi lịch sử tâm lý học khả năng: 1) Các khả tinh thần không tồn ở mức độ giống nơi người; 2) Các khả nằm ở khu khác não; 3) Nếu khả phát triển tốt, người có chỗ u hay lồi ở phần tương ứng hộp sọ Tương tự thế, khả phát triển kém, xuất chỗ lõm ở phần tương ứng hộp sọ Joseph Gall tin độ lớn khả người xác định cách xem chỗ lồi hay lõm ở hộp sọ người Joseph Gall cho rằng: Hình dạng não hộp sọ cho biết tính cách trình phát triển tâm lý người; đầu người có từ 27 đến 38 khu vực có liên quan đến tính cách hăng, thù hận, dối trá hay bạo lực…nếu vùng phát triển bình thường, người có xu hướng biểu lộ tính cách mà đặc trưng; người phạm tội phải chịu tổn thương não gây phát triển thái tính cách hiếu chiến ưa chống đối Cùng với thành công khoa học vật lý tinh thần tràn lan khắp châu Âu học thuyết tơn giáo ngày trở nên bị nghi ngờ, lúc niềm tin xuất – niềm tin khoa học giải vấn đề người Niềm tin gọi thuyết khoa học Với người theo thuyết khoa học, tri thức khoa học tri thức có giá trị với họ, khoa học mang đặc tính tơn giáo Tiêu biểu người Auguste Comte (1798 – 1857), người coi nhà khoa học cố gắng sử dụng phương pháp khoa học vật lý vào nghiên cứu lịch sử hành vi xã hội người Từ năm 1830 đến 1842, ông dành thời gian chủ yếu cho việc viết Giáo trình Triết Học Duy Chứng Luận bao gồm 06 (1830 -1842) Ít lâu sau ơng bắt đầu viết Hệ thống Chính Trị Duy chứng luận (năm 1851) Ông cho điều biết chắn quan sát cơng khai, nghĩa kinh nghiệm giác quan người khác chia sẻ Ơng gọi việc đồng hố tri thức với quan sát thường nghiệm chứng luận Auguste Comte nhà cải cách xã hội ông quan tâm đến khoa học phương tiện để cải thiện xã hội Tri thức, dù khoa học hay khơng quan trọng có giá trị thực tiễn Theo Auguste Comte, có hai phương pháp nghiên cứu khách quan cá nhân Một phương pháp dùng khoa tướng sọ, nghĩa tìm cách liên kết kiện tinh thần với hình thù quy trình não Phân tích khoa tướng sọ chủ yếu giản lược tâm lý học vào sinh lý học Phương pháp thứ hai nghiên cứu tinh thần sản phẩm – nghĩa cách nghiên cứu hành vi bên ngồi, đặc biệt hành vi xã hội (trong có hành vi phạm tội) Việc nghiên cứu hành vi xã hội người nghĩa thứ hai thuật ngữ xã hội học Auguste Comte Như thế, phương pháp thứ hai giản lược tâm lý vào xã hội học11 Charles Darwin (1809 -1882) đưa thuyết tiến hố q trình thích nghi chọn lọc tự nhiên loài đấu tranh để sinh tồn Năm 1859 Charles Darwin xuất tác phẩm Nguồn gốc loài, tác phẩm này, Charles Darwin nói lồi người, sau ơng nhấn mạnh lồi người sản phẩm tiến hố Theo ơng, loài người loài vượn bắt nguồn từ tổ tơng chung xa lồi linh trưởng Charles Darwin cịn so sánh trực tiếp lồi người với loài vật biểu cảm xúc ở người ở động vật, nhấn mạnh loài người khác loài vật mức độ mà thôi, điều làm phát sinh khoa học tâm lý so sánh tâm lý học lồi vật Có thể nói, thuyết tiến hố Charles Darwin cách mạng lịch sử khoa học giới Ông thay đổi quan niệm truyền thống tính người với nó, thay đổi lịch sử triết học tâm lý học, giải thích nguyên tắc khoa học ngành khoa học tự nhiên xã hội thay cho việc giải thích sức mạnh lực lượng siêu hình, thần bí Hành vi xã hội người (trong có hành vi phạm tội) nhà khoa học giải thích việc sử dụng phương pháp khoa học dựa ý tưởng Charles Darwin Vào nửa đầu kỷ XIX, ở nước Nga bắt đầu thử nghiệm lập luận quan điểm pháp lý hình tri thức tâm lý học Trong năm 1806 – 1812 Trường Tổng hợp Matxcơva đưa mơn “Tâm lý học hình sự” vào giảng dạy Trong giáo trình “Luật hình sự” (1863) tác giả B.L Xpaxovich sử dụng số lượng lớn số liệu tâm lý học12 A.Ph Konhi giảng dạy chuyên đề “Các loại tội phạm” xuất nhiều cơng trình có giá trị tâm lý học tội phạm ông kêu gọi nên đưa môn tâm lý học tâm bệnh học vào giảng dạy cho sinh viên Khoa Luật13 Giữa kỷ XIX xuất trường phái Nhân chủng học tội phạm Trường phái Cesare Lombroso (1835 – 1909) nhà tâm thần học tội phạm học người Italia sáng lập Thuyết Cesare Lombroso dựa tư tưởng triết học thực Hergenhahn B.R, sđd, tr.251 Еникеев М И., sđd, C.220 13 Еникеев М И., sđd, C.222 11 12 chứng luận, chủ nghĩa Darwin xã hội, chủ nghĩa vật tầm thường thần kinh học Điểm xuất phát thuyết Cesare Lombroso cho tội phạm tượng tự nhiên, tất yếu sinh đi, chuyển bụng đẻ bệnh tật14 Cesare Lombroso có xu hướng sinh vật hóa việc lí giải ngun nhân hành vi người Theo ông, nguyên nhân tội phạm nằm người phạm tội, chất sinh vật họ Do đó, sở nghiên cứu đặc điểm sinh học người phạm tội rút nguyên nhân việc phạm tội Năm 1876 Lombrozo xuất tác phẩm “Người phạm tội” Trong tác phẩm này, ông mô tả chi tiết đặc điểm mà theo thuyết nói “Người phạm tội bẩm sinh” Cesare Lombroso khảo sát nghìn người phạm tội để phát biểu đặc biệt nhân chủng học, thể học, sinh lý học tâm lý học mà đặc điểm vốn có người phạm tội (chủ yếu người phạm tội giết người, hiếp dâm trộm cắp tài sản) Ông rằng, người sinh có năm đặc điểm sau người phạm tội bẩm sinh Cụ thể: miệng rộng, hàm khoẻ; xương gị má nhơ cao, mũi bẹt; tai dáng vểnh; mũi diều hâu, môi to dày, mắt gian giảo, lông mày rậm; không cảm nhận với đau đớn, cánh tay dài15 Cesare Lombroso cho không cần thiết phải phân loại nhân tố tội phạm, bởi thực chất ông ý đến nhân tố chất sinh vật người Tuy nhiên, thừa nhận tồn loại “người phạm tội ngẫu nhiên” Cesare Lombroso ý nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tác phong hành động người phạm tội cho nhân tố vũ trụ, tộc, di truyền cá nhân xã hội 2.4 Từ cuối kỷ XIX đến kỷ XX Cuối kỷ XIX, tâm lý học tách khỏi triết học thành khoa học riêng với tính cách khoa học thực nghiệm, chủ trương dùng phương pháp thực nghiệm mô tả vật lý học, sinh lý học để nghiên cứu tượng tâm lý đơn giản cảm giác, tri giác, ý, trí nhớ, thói quen… Năm 1879, Wilhelm Maximillian Wundt (1832 – 1920) nhà tâm lý học lập phịng thí nghiệm giới thành phố Leipzig nước Đức Wilhelm Wundt giảng khoá tâm lý học khoa học tự nhiên viết sách đầu tay ơng Những đóng góp hướng tới lý thuyết cảm giác tri giác (1862) Trong sách này, ông lên kế hoạch cho tâm lý học mà ông theo đuổi cuối đời Những năm tiếp theo, ông xuất Những giảng Nguyễn Xuân Yêm, Tội phạm học đại phịng ngừa tội phạm, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2001, tr.69 15 Васильев В Л., Юридическая психология, СПб, 2000, C.21 14 tâm lý học người động vật (1863) Theo Wilhelm Wundt, mục tiêu tâm lý học tìm hiểu tượng ý thức đơn giản lẫn phức tạp Với tượng đơn giản dùng thí nghiệm, tượng phức tạp khơng, mà dùng hình thức quan sát tự nhiên Wilhelm Wundt cho có hai loại kinh nghiệm tâm lý chính: cảm giác tình cảm Một cảm giác xảy giác quan kích thích kích thích nhận dẫn đến não Khi nghe tiếng đập máy đo nhịp nhạc, Wilhelm Wundt nhận thấy có số nhịp đập dễ chịu số khác, với việc quan sát nội tâm mình, Wilhelm Wundt đến kết luận cảm giác có tình cảm kèm hình thành lý thuyết tình cảm ba chiều, theo tình cảm có mơ tả theo mức độ mà chúng có ba thuộc tính: dễ chịu – khó chịu, kích động – bình thản, căng thẳng – thoải mái Theo Wilhelm Wundt, cảm giác tình cảm yếu tố ý thức, đời sống ngày, chúng kinh nghiệm biệt lập với Rất thường xuyên nhiều yếu tố kinh nghiệm lúc tri giác xảy Wilhelm Wundt cho tri giác quy trình thụ động bị chi phối bởi kích thích vật lý hành, bởi cấu giải phẫu chủ thể, bởi kinh nghiệm khứ chủ thể Ba ảnh hưởng tương tác với xác định môi trường tri giác người vào lúc định Phần môi trường tri giác mà chủ thể ý đến gọi tổng giác Khác với tri giác có tính thụ động tự động, tổng giác có tính chủ động tự ý Nói cách khác tổng giác tri giác mà có kiểm sốt chủ thể William James (1842 -1910) biểu thị cho bước ngoặt từ tâm lý học châu Âu sang tâm lý học Mỹ Các tư tưởng William James chưa phát triển đầy đủ thành trường phái tư tưởng, chúng chứa đựng mầm mống mà sau phát triển thành trường phái chức William James đồng ý với Wilhelm Wundt đến lúc tâm lý học trở thành khoa học William James đưa tâm lý học Mỹ lên vị trí bật qua việc xuất Nguyên tắc tâm lý học (1890) Hai năm sau, William James cho tái sách sửa chữa cô đọng lại, lấy tên Tâm lý học (1892) Trong tác phẩm mình, William James phân tích hành vi tự ý William James cho đa số trường hợp, ý tưởng hành động tự động (do thói quen hay phản xạ) trở thành hành vi Quy trình tự động tiếp tục diễn trừ chủ thể có ý thức cố ý lựa chọn cách dừng lại (hành vi tự ý) Hay nói cách khác, lựa chọn hành động cách chọn ý tưởng mình, ý tưởng lựa chọn tạo khác biệt người với người khác Như thế, nghĩ định làm, làm định việc cảm thấy 10 cực phạm tội Trong cơng trình lớn tâm lý học tội phạm hình phạt, A.V Dulov (1975) khẳng định “Nguyên nhân tâm lý xã hội hành vi phạm tội tập hợp phẩm chất xã hội - tâm lý cá nhân, xuất hậu sai sót q trình xã hội hóa cá nhân Những phẩm chất này, tình xác định, đưa cá nhân đến định thực hành vi phạm tội”.116 A.V Dulov xác định phân tích sai sót hậu tâm lý sai sót mặt q trình xã hội hóa cá nhân: 1, thực vai trò xã hội; 2, tiếp thu kinh nghiệm xã hội; 3, giao tiếp xã hội; 4, kiểm tra xã hội 5, thích nghi xã hội.117 Đây xem quan điểm tiêu biểu cho tâm lý học hoạt động nguyên nhân tội phạm Như vậy, với tâm lý học hoạt động, yếu tố tạo thành nguyên nhân tội phạm đến từ: 1, sai sót mơi trường; 1, phẩm chất xã hội - tâm lý xuất ở người trình sống hoạt động; 3, yếu tố tình cụ thể khuyến khích cá nhân lựa chọn hành vi phạm tội Từ đây, để phòng ngừa tội phạm cần: - Nâng cao nhận thức người dân môi trường, ảnh hưởng yếu tố mơi trường đến q trình phát triển tâm lý, nhân cách Đây sở để người tỏ thái độ phù hợp với yếu tố môi trường Mỗi yếu tố môi trường thường có ảnh hưởng đa chiều, chí có yếu tố mà tin có ảnh hưởng tốt thực tế khơng Ví dụ tình thương u người mẹ dành cho cái, hay quan niệm ứng xử phận bậc làm bố mẹ người Việt “hy sinh đời bố, củng cố đời con” Thật khó mà chứng yếu tố khơng có ảnh hưởng tiêu cực lên - Quan tâm phát hiện, khắc phục, hạn chế sai sót, lệch lạc mơi trường sống hoạt động cá nhân cộng đồng, từ môi trường vi mơ gia đình, nhóm bạn, nhà trường, nhóm làm việc, đến môi trường vĩ mô địa phương, ngành, lĩnh vực, chí đất nước; từ mơi trường mang tính thể lý đến mơi trường văn hóa, xã hội - Khuyến cáo yếu tố môi trường có khả ảnh hưởng tiêu cực đến trình hình thành, phát triển nhân cách người đưa biện pháp phù hợp để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Mỗi yếu tố thường có ảnh hưởng nhiều mặt, vừa tích cực, vừa tiêu cực Ví dụ, theo thuyết học tập xã hội, người học 116 117 A.V Dulov, Sđd, tr.208 A.V Dulov, Sđd, tr.202-227 135 hỏi điều hay điều dở từ phim ảnh bạo lực Mặt khác loại phim ảnh thõa mãn nhu cầu phận người xem, theo lý thuyết S Freud Vậy nên quan quản lý văn hóa nghệ thuật cần hướng dẫn, khuyến cáo người dân: ai, ở độ tuổi xem hay khơng nên xem loại phim v.v - Đào tạo, phát triển đội ngũ chuyên gia tâm lý thực hành nhân viên cơng tác xã hội có khả phát thực tư vấn tâm lý cho cá nhân có vấn đề, chí người phạm tội, để uốn nắn, loại bỏ phẩm chất tâm lý tiêu cực, hay theo ngôn ngữ Stanton E Samenow tâm lý tội phạm, tư tội phạm, tính cách tội phạm, nhằm ngăn ngừa hành vi phạm tội họ Trong gần 40 năm hành nghề, cách tư vấn, tác động vào tâm lý tội phạm, tính cách tội phạm, làm cho người phạm tội thấy sai lầm suy nghĩ, tính cách mình, Stanton E Samenow “cảm hóa”, thay đổi nhiều người phạm tơi theo chiều hướng tích cực.118 Có thể thấy trường phái tâm lý học khác có quan điểm khác phịng ngừa tâm lý tội phạm Trong yếu tố tâm lý, hành vi, môi trường, bẩm sinh hay dưỡng dục, trường phái thường coi trọng yếu tố hay yếu tố khác Tuy nhiên, trường phái thống trở thành người phạm tội trình trình liên quan đến thay đổi tâm lý, tính cách hành vi ảnh hưởng mơi trường, xảy sống hoạt động người, họ trải nghiệm, dù trực tiếp hay gián tiếp Một điểm chung nữa, khuyến cáo hay định hướng mà trường phái đưa cho cơng tác phịng ngừa tội phạm hướng tới đồng thời yếu tố tương tác chúng: người (tâm lý), hành vi môi trường Ngày nay, tâm lý học tội phạm đại, trường phái tâm lý học chung sống hịa bình Người ta tập trung công vấn đề không công Tất quan điểm, phương pháp sử dụng phụ thuộc vào tính hiệu chúng Ví dụ tư vấn tâm lý, người ta dùng phương pháp phân tâm học, tâm lý học hành vi, tâm lý học nhân văn hay tâm lý học hoạt động Việc sử dụng phương pháp tùy thuộc vào mạnh chuyên gia điều kiện thực tế khách hàng Ở nhiều nước giới, ví dụ Mỹ, Đức, với người phạm tội liên quan đến hành vi ấu dâm, người ta sử dụng đồng thời nhiều biện pháp: sinh học, xã hội, tâm lý để phòng ngừa họ tái phạm Ở nước này, người phạm tội liên quan đến ấu dâm ngồi phải chịu hình phạt mà tịa án tun, ví dụ án tù, sau tù, họ phải sống tách biệt, ví dụ ở 118 Stantone E Samenow, Sđd, 136 hịn đảo đó, phải đeo vịng chân có chíp giám sát, bị cấm tiếp xúc với trẻ em ở khoảng Họ phải bỏ tiền điều trị, tiêm hóa chất nhằm giảm xung động tình dục Họ cung cấp thông tin đau khổ, nỗi bất hạnh mà nạn nhân bị xâm hại tình dục nhằm khơi dậy ở họ đồng cảm với nạn nhân Họ bó trí xem phim người lớn để khơi gợi ham muốn với người độ tuổi Ngoài với mục đích tun truyền, vận động người có khuynh hướng ấu dâm đưa định phù hợp, ví dụ hiệu: “Bạn khơng có lỗi ham muốn tình dục bạn phải chịu trách nhiệm hành vi thỏa mãn ham muốn đó” treo ở nhiều địa điểm cơng cộng 3.5 Phịng ngừa tội phạm theo tâm lý học nhận thức Sự xuất hiện, phát triển tâm lý học nhận thức gắn liền với tiên tuổi nhiều nhà khoa học lớn nhân loại Wolfgang Köhler (1887 – 1967), nhà tâm lý học Đức, Jean Piaget (1896-1980), nhà tâm lý học Thụy sỹ, người đưa lý thuyết phát triển nhận thức đặc biệt G.A Miller (1920 – 2012) nhà tâm lý học Mỹ, người lập phòng nghiên cứu thực nghiệm nhận thức Tâm học nhận thức xem người nói chung não nói riêng máy vi tính xử lý thông tin Cấu trúc hành vi, kể hành vi phạm tội, gồm khâu bản: thông tin (đầu vào) tiếp nhận, não xử lý định, tức hành vi đầu Điều có nghĩa nguyên nhân hành vi phạm tội người nằm ở ba khâu cơng tác phòng ngừa tội phạm phải tập trung vào ba khâu này: 1, Thông tin Không phải trường hợp người có đủ thơng tin để đưa định phù hợp Ở trường hợp thông tin không đầy đủ, đặc biệt thông tin cần thiết, định khơng phù hợp Trên thực tế, có người thiếu hiểu biết phạm tội, ví dụ số vụ người chưa thành niên rủ cắt dây điện ở công trường thi công đường dây tải điện đem bán lấy tiền tiêu xài mà hành vi tội phạm phải chịu trừng phạt nghiêm khắc Chỉ bị bắt, bị đưa xét xử phải chịu án nghiêm khắc, em hối hận Như ở đây, cơng tác phịng ngừa tội phạm phải ý tới công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến pháp luật để cơng dân có nhận hiểu biết trách nhiệm, nghĩa vụ mình, thơng tin tội phạm hình phạt… Xét theo khía cạnh này, việc đưa tin vụ án, trình điều tra phá án, tổ chức xét xử công khai, xét xử lưu động hay truyền hình trực tiếp hoạt động quan bảo vệ pháp luật … có ý nghĩa thiết thực 137 2, Tiếp nhận thông tin Sự tiếp nhận thơng tin người mang tính chọn lọc, khơng phải thơng tin cá nhân tiếp nhận Nghĩa thông tin tiếp nhận cách phiến diện điều đưa đến định, tức hành vi, không phù hợp Vì tổ chức tuyên truyền, vận động, thuyết phục người dân nói chung hay đối tượng cần ý đến tính chọn lọc này, phải biết mối quan tâm, nhu cầu đối tượng phải đảm bảo thông tin tiếp nhận, hiểu 3, Xử lý thông tin đưa định, tức hành động Theo lý thuyết thơng tin, từ việc phân tích, đánh giá thông tin, người đưa định, nghĩa định lý, định thơng tin đầy đủ, xác q trình xử lý thơng tin não diễn bình thường Tuy vậy, xử lý thông tin người không giống máy tính Q trình khơng phụ thuộc vào lượng chất lượng thông tin mà kinh nghiệm, kỹ tư duy, lực trí tuệ, cảm xúc định kiến cá nhân Quyết định người chịu ảnh hưởng nhiều hiệu ứng, ví dụ hiệu ứng lạc quan: thường có xu hướng lạc quan vào công việc, vào thành công dễ dàng khơng lường trước khó khăn Một người thực hành vi cướp giật đường phos đông người Hành vi liều lĩnh, mạo hiểm người bị đám đông khống chế, bắt giữ Tuy nhiên với tên cướp giật tính tốn y, y tin cướp tài sản tẩu thoát an toàn Tương tự vậy, nhiều kẻ phạm tội ngạc nhiên bị bắt, chúng không ngờ vụ việc lại bị khám phá nhanh đến Những tính toán sai lầm này, theo tâm lý học nhận thức, nguyên nhân đưa người đến với định sai lầm, có định phạm tội Vì cần giúp người phạm tội nhận ra sai lầm tính tốn, tư để ngăn ngừa hành vi phạm tội họ Phòng ngừa tội phạm Việt Nam góc độ tâm lý học 4.1 Yếu tố mơi trường phòng ngừa tội phạm Việt Nam - Môi trường vật lý Môi trường vật lý ở muốn đề cập đến yếu tố mang tính vật chất người tạo xung quanh mình, ví dụ nhà cửa, không gian đô thị, đường phố, vỉa hè, công viên, vệ sinh, giao thông v.v Nhiều nghiên cứu tình trạng ngăn nắp, trật tự, vệ sinh tốt… làm cho người có cảm giác ở trật tự trì, khuyến khích hành vi họ chuẩn mực Ngược lại, tình trạng trật tự, vệ sinh - cảm giác thiếu chuẩn mực trật tự dung túng từ ứng xử họ có khuynh hướng tạo trật tự Điều 138 lý giải ở nước ta, ở Hà Nội Hồ Chí Minh, địa phương phát triển nước nhiều mặt, cần bước ngõ bắt gặp tình trạng trật tự: xây dựng không theo quy định, kinh doanh lấn vỉa hè, giao thơng hỗn loạn, đường phố inh ỏi tiếng cịi xe, tiếng người la mắng nét bật rác, đâu đầy rác Thỉnh thoảng bắt gặp biển hay dịng chữ viết ở góc phố: “cấm đổ rác”, “cấm tiểu tiện” nghịch lý nơi lại đầy rác nồng nặc mùi ammoniac nước tiểu Theo nhiều nhà tâm lý học, trước bị cấm: cấm đổ rác, cấm tụ tập… người thường cảm thấy bất bình, bị thách đố xu hướng hành động trường hợp phổ biến làm ngược lại, thách thức cấm đoán Trong trường hợp này, thay cho từ cấm, dùng lời nhẹ nhàng, ví dụ “Làm ơn khơng đổ rác ở đây” tốt Nhưng cách tốt nhất, đề cập ở phần trước, dọn khu vực đó, lát lại vỉa hè, trồng hoa…nghĩa biến thành góc phố đẹp Tất nhiên phải đặt nhiều thùng rác phố để người dân vứt rác Thời gian vừa qua, truyền thông đưa tin bạn trẻ ở Hồ Chí Minh Đồng Xồi (tỉnh Bình Phước) dọn vệ sinh, sơn nắp cống vẽ lên tranh đẹp việc làm làm giảm tình trạng vứt rác xuống nắp cống Tiếc việc làm cịn mang tính phong trào, chưa phổ biến thường xun Bên cạnh đó, cịn nhiều yếu tố môi trường vật lý ở nước ta chưa phát huy tác dụng phòng ngừa vi phạm pháp luật tội phạm, ví dụ khơng gian thị, hành vi người tham gia giao thông v.v - Môi trường xã hội Môi trường xã hội, từ môi trường vi mơ gia đình, nhà trường, bạn bè, tổ chức nơi làm việc, cộng đồng xã hội rộng lớn địa phương, tầng lớp, chí đất nước, với hàng loạt yếu tố nếp nghĩ, lối sống, phong tục tập quán, hệ thống giá trị, văn hóa, đạo đức, trị, pháp luật, hệ thống quan thực thi pháp luật v.v, có ảnh hưởng đặc biệt lớn lên tâm lý hành vi người nói chung, tâm lý hành vi người phạm tội nói riêng Cho nên biện pháp tác động lên môi trường xã hội đóng vai trị cốt yếu cơng tác phịng ngừa tội phạm Tuy nhiên thay đổi nhanh chóng mơi trường xã hội, yếu tố mơi trường khơng dễ Nó q trình, địi hỏi nhiều năm, chí hàng chục, hàng trăm năm Tất nhiên, bạn lấy ví dụ trái ngược có người, cách đó, chuyển đến, chí đưa gia đình đến châu Âu, Bắc Mỹ, Úc, nơi phát triển giới, sinh sống mơi trường xã hội ở khác nhiều so với Việt Nam Đúng trường hợp riêng lẻ, Ở 139 bàn đến bình diện tồn xã hội, hay cộng đồng xã hội đông đảo Các yếu tố môi trường xã hội có ảnh hưởng hai mặt: khuyến khích cản trở kiểu hành vi đó, kể hành vi phạm pháp, phạm tội Lấy ví dụ quan niệm người Việt: “ăn nào, rào đó” Câu tục ngữ có từ lâu đời, phản ánh quan niệm lời nhắn nhủ hệ mai sau: phải biết nuôi dưỡng, giữ gìn, bảo vệ đem đến lợi ích cho Hiện nay, quan niệm thể rõ suy nghĩ hành vi người Việt Những người hưởng lợi ích liên kết, bảo vệ lợi ích đó, cho dù điều gây thiệt hại chung cho cộng đồng Đây biểu “lợi ích nhóm”, “nhóm lợi ích” mà nhà nước ta tìm cách ngăn chặn, phòng ngừa Tuy nhiên số trường hợp, cách làm lại khơng hướng đến mục đích Chẳn hạn lĩnh vực xây dựng pháp luật, cách làm phổ biến giao cho ngành A soạn thảo, chuẩn bị dự luật ngành A Và từ đây, khơng khó hiểu dự thảo luật lại chứa nhiều quy định tạo thuận lợi bảo vệ tối đa lợi ích ngành A, dù quy định gây bất lợi cho ngành khác cộng đồng nói chung Tương tự vậy, yếu tố hệ thống giá trị xã hội, đạo đức, dư luận xã hội, phong tục, tập quán, văn hóa, phim ảnh, chí đặc trưng văn hóa ứng xử người Việt mà thường tự hào như: hiếu nghĩa, nặng tình, trọng hịa thuận119… khơng phải có ảnh hưởng tích cực Điều có nghĩa mơi trường nước, khơng khí…, để mơi trường xã hội sạch, lành mạnh phải có máy chuyên lọc ảnh hưởng tiêu cực từ yếu tố môi trường xã hội máy phải làm việc hiệu Bộ máy không kiểm tra, giám sát, đưa biện pháp để loại bỏ nguy xảy vi phạm xử lý vi phạm xảy ra, mà phải tuyên truyền để nâng cao văn hóa, nâng cao nhận thức người dân nguy ẩn chứa yếu tố môi trường xã hội để họ tự giác phịng ngừa Đáng tiếc mơi trường xã hội ở nước ta phức tạp, cịn chứa đựng yếu tố khuyến khích tội phạm phát triển Đây dấu hiệu cho thấy biện pháp tác động lên môi trường xã hội nhằm lành mạnh hóa yếu tố với mục đích phịng ngừa tội phạm chưa thực tốt 4.2 Yếu tố tâm lý phòng ngừa tội phạm Việt Nam Ở nước ta, tác động lên tâm lý, nhân cách người nhằm phòng ngừa hành vi phạm pháp phạm tội thực cộng đồng sở đặc biệt 119 Xem Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, xuất lần thứ 3, Nxb Tp Hồ Chí Minh, tr 277-287 140 - Tác động cộng đồng Tác động thực ở gia đình, nhà trường, quan, tổ chức ở cộng đồng cư dân nói chung bởi bậc cha mẹ, người lớn, thầy cô, thủ trưởng quan đơn vị, nhân viên công tác xã hội, chuyên gia tư vấn tâm lý, cơng chức quyền… Ở gia đình Việt Nam, cha mẹ có truyền thống quan tâm đến việc giáo dục họ thường thiếu hiểu biết lĩnh vực phát triển tâm lý phương pháp giáo dục Với họ, ngoan, học giỏi điều quan trọng Còn vấn đề tâm lý hành vi có bình thường khơng, cần làm để phịng ngừa hành vi lệch chuẩn ở họ quan tâm tin tưởng cách thiếu sở vấn đề không xảy với Bởi biết tin có hành vi lệch chuẩn trốn học, hút thuốc, đánh với bạn, trộm cắp…thì khơng bậc cha mẹ bị bất ngờ Bên cạnh có gia đình có vấn đề, quan tâm đến cái, bố mẹ mâu thuẫn, bố mẹ vi phạm pháp luật thường xuyên, chí phạm tội Ở gia đình vậy, theo kết nghiên cứu Đào Trí Úc (1984), Chu Văn Đức (2003), Trịnh Thị Kim Ngọc (2012), ảnh hưởng cha mẹ lên tâm lý, nhân cách tiêu cực nguyên nhân hành vi lệch chuẩn Ở nhà trường, thầy cô người đào tạo bản, ngồi chun mơn cịn có hiểu biết phát triển tâm lý, nhân cách, giáo dục nhân cách Tuy nhiên, nhiệm vụ hàng đầu thầy cô lên lớp chun mơn, cịn thực tác động lên tâm lý học sinh với mục đích phịng ngừa phát triển phẩm chất tâm lý có nguy đưa đến hành vi lệch chuẩn cịn quan tâm Trong đó, ở độ tuổi học sinh lại thường phát sinh nhiều vấn đề: thiếu hiểu biết, thiếu kỹ sống, tâm lý dễ bị tổn thương, hẫng hụt Ở nước phát triển, ở sở giáo dục thường có chuyên gia tư vấn học đường với nhiệm vụ phát học sinh có vấn đề giúp em vượt qua vấn đề Ở Việt Nam chưa có hệ thống chuyên gia vậy, việc phó mặc cho thầy cô, đặc biệt thầy cô chủ nhiệm tự em bố mẹ tự giải Trong xã hội, ở thành phố lớn Hà Nội Hồ Chí Minh, xuất sở cung cấp dịch vụ tư vấn tâm lý Tuy nhiên người Việt nói chung cịn quan tâm đến vấn đề tâm lý, chưa có thói quen sử dụng dịch vụ tư vấn tâm lý, đặc biệt thường che dấu vấn đề tâm thần mình, kết hợp với việc đội ngũ chuyên gia tư vấn tâm lý chưa có nhiều kinh nghiệm hoạt động sở tư vấn tâm lý, đặc biệt với mục đích phịng ngừa hành vi phạm tội, chưa hiệu Với người phạm tội phải tham gia vào trình tố tụng với tư cách người bị buộc tội, Trương Ngôn, Trương Công Am (2000) cho biết q trình họ điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán phân tích, giải thích để thấy sai 141 lầm họ Với người chấp hành xong án phạt tù, tha trước thời hạn, quyền nơi người cư trú có nhiệm vụ quan lý, hỗ trợ họ tái hòa nhập với cộng đồng, tiếp tục giáo dục, phòng ngừa họ phạm tội Tuy nhiên, đa số người trở từ trại giam gặp nhiều khó khăn: gia đình đổ vỡ, thiếu hỗ trợ tinh thần, không nghề, thiếu thốn vật chất, thái độ kỳ thị xã hội…, với thái độ thiếu hợp tác người trở vệ từ trại giam, chưa cơng việc dễ dàng Thậm chí có đối tượng phạm tội ngày tự Bên cạnh người trở từ trại giam sau chấp hành xong án phạt tù hay tha trước thời hạn, cộng đồng xã, phường, thị trấn, cịn có người bị áp dụng biện pháp giáo dục cộng đồng Đây đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng, nghiện ma túy… chưa đến mức phải xử lý hình sự, chưa đến mức phải cách ly khỏi cộng đồng Những người quan có thẩm quyền lập hồ sơ chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, tùy trường hợp, định áp dụng biện pháp giáo dục cộng đồng, giao cho quan, tổ chức, gia đình, sở bảo trợ xã hội quản lý giáo dục Tóm lại, biện pháp tác động lên tâm lý với mục đích phịng ngừa tội phạm ở gia đình, nhà trường cộng đồng ở nước ta chưa tổ chức tốt, tính chuyên nghiệp chưa cao chưa đạt hiệu mong muốn - Tác động tâm lý với mục đích phịng ngừa tội phạm ở sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng trại giam Ở nước ta tồn hệ thống sở, nơi thực nhiều biện pháp tác động lên tâm lý đối tượng đưa vào sở với nhiều mục đích có mục đích phịng ngừa tội phạm Trường giáo dưỡng sở giáo dục bắt buộc dành cho người có hành vi vi phạm pháp luật có tính nguy hiểm xã hội, có dấu hiệu tội phạm chưa đến mức phải xử lý hình song cần cách lý khỏi xã hội để quản lý giáo dục có định tịa án nhân dân việc áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng sở giáo dục bắt buộc Trường giáo dưỡng dành cho người chưa thành niên từ 12 đến 18 tuổi, họ gọi học sinh; sở giáo dục bắt buộc dành cho người từ đủ 18 tuổi trở lên - trại viên Các sở Công an quản lý Ở học sinh, trại viên học văn hóa, học nghề, lao động sinh hoạt quản lý chặt chẽ trường giáo dưỡng sở giáo dục bắt buộc Trại giam nơi người phạm tội bị kết án phạt tù, có thời hạn chung thân, chấp hành án phạt tù Ở họ, gọi phạm nhân, phải chấp hành quy 142 định nghiêm khắc sinh hoạt, lao động học tập Tất biện pháp áp dụng với phạm nhân ở trại giam, với học sinh trường giáo dưỡng trại viên ở cở giáo dục bắt buộc, nhằm thay đổi người họ, loại bỏ phẩm chất tâm lý tiêu cực, thói quen xấu, hình thành phát triển phẩm chất mới, đưa họ trở thành người tốt, người có ích cho xã hội Tuy nhiên, thay đổi người với tâm lý, ý thức, nhân cách phát triển đầy đủ định hình cơng việc khơng dễ dàng Nghiên cứu Chu Văn Đức (2010, 2022) cho thấy thực trạng thiếu động lực thúc đẩy phạm nhân trình cải tạo ở trại giam phụ thuộc kết cải tạo vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan mức án, hoàn cảnh gia đình niềm tin phạm nhân vào tương lai120 Thực tế cho thấy, khơng người sau trở lại cộng đồng từ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng, trại giam lại tiếp túc phạm tội Theo kết khảo sát 424.878 người chấp hành xong án phạt tù cư trú địa phương giai đoạn 2002 – 2012 Công an, tỷ lệ người chấp hành xong án phạt tù tái phạm tội 18,86%; ở nhóm người đặc xá 4,34%.121 Ở Mỹ, theo kết nghiên cứu Trung tâm Quốc gia tư pháp người chưa thành niên mẫu 1200 người chưa thành niên bị quản chế, tỷ lệ tái phạm ở DC, Maryland Virginia năm 2006-2008 lên đến 30%.122 Điều cho thấy biện pháp tác động lên tâm lý, nhân cách người phạm pháp, phạm tội ở nước ta nhiều nước giới với mục đích phòng ngừa tội phạm chưa đạt kết mong muốn 4.3 Yếu tố hành vi phòng ngừa tội phạm Việt Nam Tác động lên hành vi với mục đích phịng ngừa tội phạm biểu ở hai hướng chính: giáo dục, rèn luyện kỹ ứng xử thực chế độ thưởng phạt 1, Giáo dục, rèn luyện kỹ ứng xử Kỹ ứng xử người học hỏi trình sống Kỹ ứng xử giúp người có hành động phù hợp tình khác sống, hạn chế hệ lụy bất lợi Cuộc sống vốn khơng đơn giản, tình sống người đa dạng khó lường Cho nên ngồi việc tự học hỏi người xã hội cần quan tâm đến việc giáo dục, rèn luyện kỹ sống, kỹ ứng xử cho thành viên Tuy ở nước ta, kỹ ứng xử chưa coi trọng Mặc dù hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn” có ở trường học, 120 Chu Văn Đức (2022), Thích ứng tâm lý phạm nhân với chế độ sinh hoạt chế độ lao động trại giam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr 112-188 121 Xemhttp://bocongan.gov.vn/hoidap/Pages/hoidap.aspx?ItemID=1429 122 Xem https://www.dccourts.gov/vi/press-releases/dc-superior-court-releases-new-study-juvenile-recidivism2007-and-2008 143 bậc bố mẹ thường quan tâm để học giỏi tốn, văn, ngoại ngữ… đầu tư nhiều tiền thời gian cho việc Cịn ứng xử để ý Ngay ở nhà trường, giáo dục kỹ chưa coi trọng mức Điều dẫn đến tình trạng phận không nhỏ người Việt, đặc biệt học sinh niên, thiếu kỹ ứng xử dẫn đến nhiều hệ lụy đáng tiếc: em cách ứng xử khỏi tình phức tạp, không nhận diện ứng phó bị lơi kéo, rủ rê vào việc làm xấu, chuyên gia tâm lý học tội phạm Đoàn Văn Báu nhận xét.123 Lấy ví dụ kỹ nói lời xin lỗi nhận lời xin lỗi từ người khác, kỹ giao tiếp xã hội Trong sống, không tránh khỏi lúc hay lúc khác, ở chỗ hay chỗ khác, có thiếu sót với đó, làm phiền đó, làm khơng hài lịng, hay ngược lại, thiếu sót, làm phiền chúng ta, làm khơng hài lịng Bởi nói lời xin lỗi hay bỏ qua lỗi cho việc bình thường nên làm, cần phải làm Ở nước châu Âu, Nga, Mỹ, Nhật Bản, Úc, hè phố, “xin lỗi”, ‘cảm ơn”, “khơng sao”, “khơng có gì” từ thường xun nghe thấy Cịn ở Việt Nam, dù hè phố hay ở công sở, hay nơi đông người khác, từ khơng nghe thấy, người Việt nói lời xin lỗi Thậm chí khơng người cịn cho xin lỗi “yếu thế”, “hạ thấp mình”, “không rắn mặt”, dễ người khác lấn lướt, bắt nạt Rất đáng tiếc, kỹ xã giao, nói lời xin lỗi đóng vai trị quan trọng việc hạ nhiệt tức giận, biện pháp phòng ngừa hiệu hành vi gây hấn bạo lực124 Theo báo cáo Cục Quản lý Khám chữa bệnh (bộ Y tế), năm gần đây, tuần nghỉ tết nguyên đán, hàng nghìn người phải vào bệnh viện băng bó vết thương đánh Năm 2021, ngày tết, số liệu cho giảm so với tết trước đó, có 4001 người phải nhập viện để băng bó điều trị vết thương đánh nhau, người tử vong.125 Chắc chắn văn hóa nói lời xin lỗi cao hơn, biết ứng xử nhún nhường hơn, số nạn nhân nêu không lớn đến mức - Thưởng phạt Thưởng phạt biện pháp trực tiếp tác động lên hành vi, có tác dụng khuyến khích hạn chế loại hành vi Giới góc độ tâm lý học, thưởng phạt ở không vật chất mà tinh thần, đánh giá, ghi nhận, ủng hộ 123 Xem https://cand.com.vn/Phap-luat/Giai-phap-ngan-chan-nguoi-tre-pham-toi-i602531/ Xem Daniel Golman (2002), Trí tuệ xúc cảm, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 125 Xem http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Suc-khoe/991312/hon-4000-ca-cap-cuu-do-danh-nhau-trong-6ngay-nghi-tet 124 144 hay khơng ủng hộ, tình u thương từ người xung quanh Ví dụ, sau hành vi đắn đứa trẻ, người mẹ khen, nựng đứa trẻ, tỏ tình cảm thương yêu đứa trẻ Với đứa trẻ, lời khen tình yêu thương người mẹ phần thưởng Lần sau, để có phần thưởng thế, đứa trẻ lặp lại hành vi Cũng ở tất nước giới, ở nước ta, thưởng phạt áp dụng rộng rãi tất lĩnh vực Muốn có hiệu quả, thưởng phạt phải đúng, khách quan, hợp lý kịp thời Mọi hành vi tốt, đắn phải thừa nhận, ủng hộ; hành vi xấu, vi phạm phải bị phê phán Trong lĩnh vực phòng ngừa tội phạm, hành vi phạm tội phải phát hiện, làm rõ, người phạm tội phải chịu mức hình phạt hợp lý Đáng tiếc ở nước ta nay, công tác thi đua khen thưởng nhiều vấn đề tồn tại: khen thưởng không thực chất, không Hiện tượng “chạy khen thưởng” không phổ biến Câu ca dao thời đại “Thẳng thắn, thật thường thua thiệt; Lỗi lầm, lươn lẹo lại leo lên” phản ánh thực trạng Trong lĩnh vực đấu tranh phịng chống tội phạm, tội phạm không phát hiện, tội phạm ẩn, khơng có số liệu cơng bố thức, chắn chiếm tỷ lệ không nhỏ; tượng bao che, bảo kê tội phạm, chạy án phổ biến Tất điều làm giảm tác dụng phòng ngừa tội phạm biện pháp thưởng - phạt nói chung hình phạt nói riêng CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TÌNH H́NG Phân tích khái niệm phịng ngừa tội phạm góc độ tâm lý học Phân tích sở phịng ngừa tội phạm góc độ tâm lý học Phân tích nguyên nhân tội phạm biện pháp phòng ngừa tội phạm theo phân tâm học Phân tích nguyên nhân tội phạm biện pháp phòng ngừa tội phạm theo tâm lý học hành vi Phân tích nguyên nhân tội phạm biện pháp phòng ngừa tội phạm theo tâm lý học nhân văn Phân tích nguyên nhân tội phạm biện pháp phòng ngừa tội phạm theo tâm lý học hoạt động Phân tích nguyên nhân tội phạm biện pháp phòng ngừa tội phạm theo tâm lý học nhận thức Phân tích đặc trưng phịng ngừa tội phạm ở Việt Nam góc độ tâm lý học T bác sĩ trẻ thành đạt Ngoài làm bác sĩ ở bệnh viện Bạch Mai, T mở thẩm mỹ viện Cát Tường đường Giải phóng, tự làm giám đốc trực 145 tiếp làm thẩm mỹ Theo quảng cáo thẩm mỹ viện Cát Tường, T thành viên hiệp hội phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ châu Á - Thái Bình Dương, thành viên hiệp hội thẩm mỹ Hà Nội, thành viên hiệp hội thẩm mỹ TP.HCM Ngày 19/10/2013, chị H đến thẩm mỹ viện Cát Tường để hút mỡ bụng nâng ngực T trực tiếp làm cho chị H Sau xong khoảng 30 phút, chị H có biểu co giật, nháy mắt, sùi bọt mép, T cho chị H bị động kinh tiêm cho chị mũi thuốc an thần Tiêm xong, T dặn nhân viên trơng nom chị H, cịn bỏ lễ chùa bạn Khi nhân viên thẩm mỹ viện gọi điện báo cho biết chị H có biểu tím tái, mạch khó bắt, huyết áp không đo được, T không đạo đưa vào bệnh viện cấp cứu, mà định cho nhân viên tiêm thuốc trợ tim, truyền dịch cho chị H thở oxy Đồng thời, T gọi điện cho bác sỹ bệnh viện Bạch Mai đến thẩm mỹ viện Cát Tường để cấp cứu chị H Tuy nhiên, chị H tử vong sau Quá lo sợ, T đạo nhân viên thu dọn, tháo dỡ toàn đồ đạc thẩm mỹ viện mang cất giấu, T nhân viên bảo vệ đưa thi thể chị H thả xuống sông Hồng phi tang Anh/chị phân tích nguyên nhân hành vi phạm tội bác sỹ T biện pháp phòng ngừa hành vi phạm tội tương tự tương lai theo : 1, Phân tâm học; 2, Tâm lý học hành vi; 3, Tâm lý học hoạt động; 4, Tâm lý học nhân văn; 5, Tâm lý học nhận thức TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Công Am (2000), Tác động tâm lý hoạt động điều tra vụ án hình sự, Nxb CAND, tr 9-68 Chu Liên Anh, Chu Văn Đức (2002), Giáo trình tâm lí học tư pháp, Viện đại học mở Hà Nội, Nxb CAND, tr 137-157 Chu Văn Đức (2003), Khơng khí tâm lí gia đình với cơng tác phịng ngừa trẻ em phạm tội, Tâm lý học, 12-2003 Chu Văn Đức (2004), Thái độ nhóm phạm nhân gia đình, tự do, cơng lý, tương lai tiền bạc, Tâm lý học, s.3-2004, tr.35-40 Chu Văn Đức (2022), Thích ứng tâm lý phạm nhân với chế độ sinh hoạt chế độ lao động trại giam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr 112-188 Trần Thị Minh Đức (chủ biên), Tâm lí học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 tr 204234 Trương Thị Khánh Hà (chủ biên), Giáo trình tâm lý học phát triển, Nxb ĐHQGHN, tr 315 146 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992 tr 61-97 Lưu Hồng Khanh (2004), Tâm lý học chuyên sâu – Ý thức tầng sâu vô thức, Nxb Trẻ, tr.142-188 10 Nguyễn Ngọc Hòa (2012), Chương VIII: Phòng ngừa tội phạm, Giáo trình tội phạm học trường đại học Luật Hà Nội, Lê Thị Sơn chủ biên, Nxb CAND, tr.190 11 Dương Tuyết Miên (chủ biên, 2010), Giáo trình Tội phạm học, Nxb GD, tr 96-106 12 Đặng Thanh Nga (chủ biên, 1919), Giáo trình tâm lí học Tư pháp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, tr.27-32 13 Đặng Thanh Nga (chủ biên), Giáo trình tâm lí học đại cương, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2010 14 Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hưởng (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lí người, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội, 2003, tr 651 15 Hồng Thị Bích Ngọc (chủ biên, 2012), Tâm lí học hình sự, Khoa học hình Việt Nam, Nxb CAND, tr 20-37 16 Trịnh Thị Kim Ngọc (2012), Tình trạng gia tăng tội phạm ở người chưa thành niên - cảnh báo cấp thiết phát triển bền vững xã hội ở nước ta, Tạp chí nghiên cứu người, số 2/2013, tr 45-58 17 Trương Ngơn (1995), Tâm lí học pháp lí, In nhà máy in Quân đội, Hà Nội, 1995, tr 89 18 Đào Thị Oanh (chủ biên), Vấn đề nhân cách tâm lí học ngày nay, In lần thứ 19, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2012, tr 447 19 Nguyễn Thơ Sinh (2008), Tâm lý xã hội học, Nxb Lao Động Tr 28-29; 330 20 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật luật hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 21 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, xuất lần thứ 3, Nxb Tp Hồ Chí Minh, tr 277-287 22 Nguyễn Xuân Thức, Giáo trình tâm lí học đại cương, In lần thứ tư, Nxb Đại học Sư Phạm, 2008, tr 209-261 23 Nguyễn Hữu Toàn (chủ biên), Tâm lý học tội phạm, In Trung tâm Lưu trữ & Thư viện, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội, 2018, tr.63-88 24 Diệp Hồng Vũ (2021) Tâm lý học tội phạm – Phác họa chân dung kẻ phạm tội, ND Đỗ Ái Nhi, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, tr.11-54 25 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Tâm lí học đại cương, In lần thứ 19, Nxb ĐHQGHN, 2011, tr 153-198 26 B.Ph Lomov, Những vấn đề lý luận phương pháp luận tâm lý học, ND Nguyễn Đức Hưởng, Dương Diệu Hoa, Phan Trọng Ngọ, Nxb ĐHQGHN, 2000, 581 27 Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang Phan Xuân Thành (1996), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb.GD, tr.986 28 Trịnh Tiến Việt, Nguyễn Khắc Hải, Giáo trình tội phạm học, Nxb Đại học Quốc gia, 2020 29 Nguyễn Xuân Yêm (2012, tổng chủ biên), Hồng Thị Bích Ngọc (chủ biên), Tập 5, Tâm lý học hình sự, Nxb CAND, tr.105-229 147 30 Daniel Golman (2002), Trí tuệ xúc cảm, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 31 B.R Hergenhahn (2003), Nhập môn lịch sử tâm lí học, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.80-99 32 Roberts Feldman (2004, ND Minh Đức Hồ Kim Chung), Tâm lí học bản, Nxb Văn hố – Thơng tin, Tp Hồ Chí Minh 33 Barry D.Smith, Harold J.Vetter, Các học thuyết nhân cách, biên dịch Nguyễn Kim Dân, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2005, tr 641 34 Côvaliov A.G., Tâm lý học cá nhân, Nxb Giáo dục, H., 1971, tập 35 T Harv Eker (2015), Bí mật tư triệu phú, Nxb Tp.HCM 36 Alexander & H Staub (1962), The Criminal, The Judge and the Public, New York, p 51-52 37 Craig A Anderson, C Nathan DeWall (2011), The General Aggression Model: Theoretical Extensions to Violence, Psychology of Violence © 2011 American Psychological Association, Vol 1, No 3, 245–258 38 Tellegen, A., Lykken, D T., Bouchard, T J., Wilcox, K J., Segal, N L., & Rich, S (1988) Personality similarity in twins reared apart and together Journal of Personality and Social Psychology, 54(6), 1031-1039 39 Saul McLeod (2017), Bowlby's https://www.simplypsychology.org/bowlby.html Attachment Theory, 40 Stanton E Samenow (2014), Tâm lý học tội phạm, Quyển 1, Huy Nguyễn dịch, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2021 41 Stanton E Samenow (2014), Tâm lý học tội phạm, Quyển 2, Huy Nguyễn dịch, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2021 42 Tori DeAngelis, Psychologists are amassing more concrete data on the factors that lead some people to terrorism—and using those insights to develop ways to thwart it Nguồn https://www.apa.org/monitor/2009/11/terrorism 43 Bartol C.R & Bartol A.M., Criminal Behavior- A psychological Approach (Tenth Edition), Upper Saddle River, NJ: Pearson Education Inc, 2014 44 Marsh, I Melville, G Morgan, K Norris, G Cochrane, J., Psychological explanations for Criminal Behavior Crime and Criminal Justice New York, NY: Routledge, 2011 45 Fontaine, R G., & Dodge, K A., Real-time deci- sion making and aggressive behavior in youth: A heuristic model of response evaluation and decision (RED) Aggressive Behavior, 32, 2006 46 Fontaine, R G., Reactive cognitive, reaction emotion: Toward a more psychologicallyinformed understanding of reactive homicide, Psychology, Public Policy, and Law, 14, 2008 47 Pakes F & Winstone J., Psychology and Crime- Understanding and tackling offending behavior Portland, OR: Willan Publishing, 2007 48 Васильев В Л., Юридическая психология, СПб, 2000 49 Дулов А.В (1975), Судебная психология Учебное пособие 2-е изд., испр и доп Изд Вышэйш шк Минск, ctp 202-234 50 Еникеев М.И (1996), Юридическая психология, Изд Юридическая литература, М.,c.475491 148 51 Кудрявцев В.Н.(1986), Закон, поступок, ответственностъ, Издателъство Наука, Москва 52 Лысков, Курбатова (1986), Юридическая психология, Изд Лен.Уни., Лениндрад 53 Романов В.В (1999), Юридическая психология, М 54 Дао Чи Ук (1986), Борьба с преступностью несовершеннолетних Социалистической Республике Вьенам, Издательство Наука, Главная редакция Восточной литературы, Москва 55 Lêônchev A.N., Hoạt động ý thức nhân cách, M., 1989 56 А.Ю М., Еникеев М И.,Эминов В Е., Психология преступника и расследование преступления М., 1996 57 Козлов Ю Г., Слинъко М И., Механизм преступного поведения, М., 2004 58 K Mapkc и Ф Энгeльc, Coч., т 59 A.V.Petrovski M.G,Iarosevski (chủ biên, 1990), Từ điển tâm lí học, Nxb Ấn phẩm trị, Moskva, tr 58, 84 60 Пирожков В Ф., Криминальная психология, М., 2009 61 Ратинов А Р., Ефремова Г X., Правовая психология и преступное поведение Красноярск, 1988 62 Романов B.B., Юридическая психология, М., 1999 63 Чуфаровский Ю.В (1997), Юридическая психология Изд Право и Закон М., c.286-304 64 Шиханиов Г Г., Юридическая психология, Учебник для вузов, M., 2006 149

Ngày đăng: 14/06/2023, 14:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN