1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình tâm thần học

172 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 14,6 MB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÙI ĐỨC TRÌNH (chủ biên) GIAO TRĨNH OHf JD G Hg,Nọ.ị N H À XUẰ1 BAN D ẠI H Ọ C Q U Õ C G IA HÀ NỘI B ộ GIÁ O DỤC VÀ Đ À O TAO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BS.CKII BÙI ĐÚC TRÌNH (chu biên) GIÁO TRÌNH TÂM THẦN HỌC N H À X U Ấ T B Ả N ĐẠI HỌC Qưốc G IA H À N Ộ I CHỦ BIÊN ❖ BS.CKII Bùi Đức Trình THAM GIA BIÊN SOẠN ❖ GS.TS Nguyễn Vãn Ngân ❖ GS.TS Ngô Ngọc Tản ❖ GS.TS Cao Tiến Đức ❖ GS.TS Nguyễn Sinh Phúc ❖ ThS Động Hoàng Anh ❖ ThS Đàm Bào Hoa ❖ ThS Trịnh Quỳnh Gỉang SÁCH ĐƯỢC XUẤT BẢN BỞI s ự TÀI TRỢ CỦA D ự ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC MỤC L Ụ• C * Trang Đại c n g tâm thần h ọ c Theo dõi đánh giá bệnh nhân tâm t h ầ n 13 Triệu chứng học tâm t h ầ n 24 - Rối loạn cảm giác - tri g iá c .24 - Rối loạn tư d u y 29 - Rối loạn trí n h 37 - Rối loạn cám x ú c 40 - Rối loạn hành vi tác n g 44 - Rối loạn ý t h ứ c 48 - Rối loạn trí t u ệ 50 - Rối loạn ý 52 - Đặc điểm riêng cùa triệu chứng hội chứng học tâm t h ầ n 53 Các rối loạn tâm thần thực tổn 56 - Dại cương rối loạn tâm thần thực tổn 56 - Mất t r í 63 Bệnh tâm thần phân liệt 68 Rối loạn khí s ắ c 79 Các rối loạn liên quan đến stress 92 - Đại cương stress rối loạn có liên q u a n .92 - Phản ứng với stress rối loạn thích ứ n g 94 - Các rối loạn phân ly 97 - Rối loạn dạng th ể 101 Nghiện ma t u ý 107 Lạm dụng rượu nghiện rư ợ u 118 Dược lý học tâm t h ầ n 125 Liệu pháp tâm l í 144 U ộ u pháp sốc đ iệ n 155 Cấp cứu tâm thần 159 Phụ lục 165 Thang tram cam B e c k 165 Thang lo âu S p ie lb e rg e r 168 Kiểm tra sơ trạng thái tâm th ầ n 171 ĐẠI CƯƠNG TÂM THÂN HỌC So' lược lịch sử T â m thần học m ột ngành đặc biệt V học có nhiệm vụ nghiên cứu bệnh nguyên, bệnh sinh, phươne pháp diều trị chăm sóc dự phòng rối loạn tâm thần, rối loạn hành vi Thuật ngừ "Tâm thần học - Psychiatry” xuất phát từ tiếng Hy Lạp (psyche có nghĩa linh hồn hay tâm thần, iatria chừa bệnh) Đã qua nhiều kỷ, bệnh tâm thần m ang nhiều tôn gọi khác từ “điên” chù yếu miệt thị người bệnh v ề lịch sử tâm thần học găn liền với lịch sử phát triển loài người, để tồn phát triển gắn liền với q trình đấu tranh cùa người qua thời kỳ qua thời kỳ có dấu ấn theo mồi giai đoạn lịch sư Thời kỳ thượng cồ: người cổ xưa tin ràng rối loạn tâm thần thần linh ban thưởng, che chở hay ma qui trừng phạt Tuy nhiên, suốt thời gian dài đó, Hippocrate người mô tả số hội chứng tâm thần rối loạn cảm xúc lưỡng cực mà trước cho loạn thần hưng trầm cám m ất thăng thê dịch mơi trường Thòi kỳ trung cổ: với niềm tin sơ khai mê tín dị đoan, nhà thờ thiên chúa giáo thịnh hành tất bệnh nhân cho ma qui ám, khuynh hướng tiến trái với kinh thánh bị đàn áp, đánh đập, bò đói đưa lên giàn hỏa thiêu Thời kỳ phục hưng (thế kỉ XIII - XV) bệnh nhàn tâm thần dược tách khỏi tù tội không quan tâm người bệnh lang thang Trong thời gian này, bệnh viện tâm thần St Mary Bethlehem thành lập Anh vào năm 1547 dành riêng cho người bệnh tâm thần Từ cuối kỉ XVIII đầu thể ki XIX ý đến người bệnh tâm thần Philippe Pincl thày thuốc cời trói giải phóng cho bệnh nhân tâm thần Trong giai đoạn số bệnh viện tâm thần đời châu Ẩu, rối loạn tâm thần củng mô tả, nghiên cứu, điều trị nhiều nhà tâm thần học nồi tiếng Emil Kraepelin (1856 - 1926), Sigmund Freud (1856 - 1939), Eugene Bleuler (1857 - 1939) Sự phát triển vượt bậc việc điều trị năm 1950, m kỷ nguyên cho ngành tâm thần, với đời thuốc hướng tâm thần C hloprom azine thuốc chống loạn thần Lithium thuốc chống hưng cảm Hơn 10 nãm sau, thuốc chống trầm cảm ba vòng, thuốc giải lo âu n gày hệ thuốc góp phần cải thiện to lớn cho người bệnh tâm thần Đặc biệt dược m ạng lưới chăm sóc sức khoe tâm thần cộng đồng dược ph át triển nuớc giới Ờ Việt Nam, từ xa xưa bệnh lí tâm thần giới, suốt thời kỳ Pháp hộ có hai sở đẻ nhốt ngưòi bệnh tâm thần với tù nhân, nhà thương “Điên” Bắc Giang Biên Hòa Mơn tâm thần khơng dược dạy trường Y Việt Nam Nhưng từ sau năm 1954 đến nay, ngành Tâm thần phát triển mạnh mẽ, có nhiều khó khăn hàng loạt hệ thống bệnh viện tâm thần đời Hoạt động tổ chức, quản lí, chăm sóc điều trị cho người bệnh tâm thần cộng đồng Đã triển khai chương trình nghiên cứu khoa học, đào tụo đội ngũ cán y tế phục vụ cho cơng tác chăm sóc, điều trị dự phòng bệnh lí tâm thần cho cơng xây dựng đất nước Nội dung đối tượng nghiên cứu tâm thần học 2.1 N ộ i du n g : Tám thần học chia thành hai phần: T âm thần học đại cương hay Tâm thần học sở chuyên sâu nghiên cứu bệnh nguyên, bệnh sinh, phương pháp chẩn đoán điều trị dự phòng bệnh tâm thần Tâm thần học chuyên biệt sâu nghiên cứu lĩnh vực khác tâm thần học như: dịch tễ học tâm thần, bệnh tâm thần phân liệt, trầm cảm, tâm thần học trẻ em, tâm thần học người già, sinh hoá não, miễn dịch, dược lý học tâm thần 2.2 Các khái niệm c Bản chất hoạt động tâm thần Hoạt động tâm thần hoạt động tổng hợp nhiều chức khác cùa hệ thần kinh, não bộ, chức phản ánh thực khách quan tinh vi phức tạp N h vậy, chất hoạt động tâm thần q trình hoạt động não, trình phản ánh thực khách quan vật, tượng vào chủ quan cùa mồi người, thông qua não tổ chức cao q trình tiến hố cùa vật chất Hoạt động tâm thần biểu bên hoạt động tri giác, tư duy, nhận thức, trí nhớ, cảm xúc Bệnh tâm thần gì: Bệnh tâm thần bệnh trình hoạt động cùa não bị rối loạn nhiều nguyên nhân khác gây yếu tố nhiễm trùng, nhiễm độc, chấr thương sọ nào, bệnh lí mạch máu não, bệnh lý the, stress Những nguyên nhân làm rối loạn trình hoạt động phản ánh thực khách quan rối loạn tri giác, cảm xúc, tư duy, hành vi tác phong khơng phù hợp với hồn cánh mòi trường xung quanh Tuy nhiên, trcn thực tế có bệnh tâm thần nặng, bệnh loạn thần, bệnh tâm thần phân liệt, trình phàn ánh thực khách quan cùa người bệnh bị sai lạc nhiều, hành vi tác phong, ý nghĩ, cảm xúc cùa người bệnh bị rối loạn nặng Nhưng có bệnh tâm thần nhẹ rối loạn tâm ròi loạn nhân cách trình phán ánh thực khách quan bị rối loạn nhẹ, bệnh nhân học tập cơng tác K hái niệm vê sức khoẻ tàm thân Khái niệm sức khoe Tô chức Y te giới: "Sức khoẻ trạng thải không bệnh, không tật mà trạm; thái hồn tồn thoải m thể, tâm thần xã hội" N h vậy, có loại sức khoẻ dỏ là: sức khoe cư thể, sức khoè tâm thần, xã hội Thực chất sức khoe tâm thần cùa người bao hàm nét đặc trưng sau: a Có sổng thật thối mái b Có niềm tin vào giá trị ban thân, niềm tin vào phẩm chất giá trị người c Có khả ứng xử bang cảm xúc hành vi hợp lý trước tình hng d Có kha tạo dựng, trì phát triển thoả dáne, mối quan hệ c Có khả tự hàn gắn chống lại stress, cố thăng bang, căng thăng Sứ c khoè tâm thần kỳ X XI Ngày nay, nước giới dã ghi nhận tổn thất mặt xã hội bệnh tâm thần gây nên, theo đánh giá cùa Ngân hàng giới "Gánh nặng bệnh tật toàn cầu" kết luận đến năm 2020 bệnh tâm thần nguyên nhân thứ hai tiếp tục gây tàn tật cho người trcn giới Bước sang kỷ 21, đà chuyển dần mối quan tâm " Con người chết nào?" sang mối quan tâm "Con người sống nào" Điều xác định không chi quan tâm đến trường hợp tử vong mà đánh giá gánh nặng bệnh tật gây nên bệnh nhân xã hội Với chuyển hướng cách nhìn số bệnh giết người chù yếu sốt rét, lao bệnh tâm thần bệnh giết người nhung lại làm khả hoạt dộng cùa người Mặt khác, sức khoé tâm thần phần phụ thuộc vào giá trị cùa gia đình cộng đồng, dã đánh giá ưu việt hưu việc điều trị bệnh nhân, công xã hội, quan tâm cơng tác chăm sóc sức khoè ban đầu chiến lược giáo dục, dự phòng bệnh lí tâm thần D ịc h tễ học Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới năm 1998 ước tính tồn giới tỷ lệ rối loạn tâm thần chiếm 12% dân số Tý số đóng góp rối loạn tâm thần vào gánh nặng bệnh chung nước phát triển 23%, nước phát triển 11% Rối loạn tâm thần xếp hàng thử năm 10 nguyên nhân gây gánh nặng bệnh tật toàn cầu, bệnh tâm thần phân liệt, rối loạn cảm xúc, nghiện rượu, rối loạn hành vi, ám ảnh Ở Việt Nam theo kết điều tra dịch tễ học ngành Tâm thần (năm 2000), diều tra tập trung vào 10 rối loạn tâm thần chù yếu thi tỷ lệ rối loạn tâm thần chung chiếm khoảng từ 10 - 15 % dân sổ, bệnh tâm thần phân liệt: 0,1%, trầm cảm: - 5%, rối loạn liên quan stress: - % rối loạn hành vi thiếu niên 3,7 %, nghiện rượu: - 5%, nghiện ma tuý: 0,15 - 1,5%, chậm phát triển tâm thần: - 3% Nguyên nhân bệnh tâm thần Hiện nay, nguyên nhân cùa bệnh tâm thần vấn đề phức tạp, số bệnh biết rõ nguyên song số bệnh nguyên chưa sáng to, tiếp tục nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác yểu tố gen, m iễn dịch, sinh hoá n ão quan điểm phần có ánh hương đến thái độ, cách tiếp cận phương pháp điều trị thầy thuốc tâm thần Thường có yếu tố để xác định nguyên nhân: 4.1 Yếu tố d ễ m ắc bệnh Các yếu tố gen: di truyền từ bố, mẹ sang trình biến đồi gen bệnh tâm thần phân liệt, rối loạn cảm xúc lường cực Các tổn thương hệ thần kinh thời kỳ phát triển, tổn thưong não thời kỳ chu sinh Các yếu tố tâm lý, xã hội không thuận lợi tác động vào tâm thần thời kỳ thơ ấu hay vị thành niên cha, mẹ, m ất nhà, tệ nạn xã hội, lệch lạc cùa cộng đồng 4.2 Yếu tổ gây bệnh Các stress thể bệnh thể chấn thương sọ não, bệnh lý mạch máu não, tổn thương thực thể não, u não, viêm não, viêm m àng não, nhiễm vi rút, thay đổi tình dục, nhiễm độc rượu, ma tuý, bệnh nghề nghiệp, bệnh nội tiết, rối loạn chuyển hoá Các stress tâm thần: người thân, bố mẹ, đột ngột hir hỏng, bạn bè, làm ăn thua lỗ Liên quan tâm thần môn khoa học N gày nay, với phát triển mạnh m ẽ ngành khoa học kỹ thuật y học góp phần nghiên cứu làm sáng tỏ nguyên cùa số bệnh tâm thần ghi nhận mối liên quan tâm thần nhiều môn khoa học khác 5.1 Liên quan với m ôn làm sàng Với thần kinh học: bệnh lí nhiễm trùng thần kinh như: viêm não, viêm m àng não, giang mai thần kinh, chấn thương sọ não, u não, bệnh lí m ạch máu não, đặc biệt hậu xa chấn thương sọ não gây rối loạn tâm thần Với nội khoa chuyên khoa khác: bệnh tâm thần bệnh tồn thân rối loạn thể gây hậu xấu tác động trực tiếp gián tiếp đến năo gây rối loạn tâm thần bệnh: cao huyết áp, rối loạn nội tiết Addison, Cushing Với mơn cận lâm sàng: • Đối với sinh hố não, có nhiều chứng xác định ròi loạn tâm thần rối loạn cảm xúc, câng trương lực xuất sơ hiến đơi sinh hố trung não chất: Catecholamin, Serotonin, Dopamin, GABA chất gãy loạn thần Mescalin, LSD25 • Dối vói giai phẫu bệnh lý điện tư nav dưứi kính hiển vi điện tư người ta ghi nhận thay đôi hất thường mức độ tế bào não bệnh nhân tâm thần thoái hoá tế bào não bệnh Alzheimer, Pick • Dối với miễn dịch học di truyền học đại phát triên, giúp sâu nghiên cứu nguyên cua bệnh tâm thần chậm phát triển tâm thần rối loạn nhiễm sắc thê nhiều bệnh tâm thần khác • Đối với kỳ thuật thăm dò đại điện sinh lý thần kinh đại giúp ghi thay đòi sóng điện cùa não vùng khác cua não đặt sờ sinh lý xác cho hoạt động tâm thần Đặc biệt, gần với kỹ thuật chẩn đốn hình anh đại như: C T Scanner, MRI PET Spect, giúp xác dịnh tôn thương não mối liên quan với rối loạn tâm thần ỹ.2 Liên quan với ngành khoa học x ã hội { học nơi kết hợp chặt chẽ khoa học tự nhiên khoa học xã hội, tâm thần học nơi kết hợp chặt chẽ mũi nhọn đấu tranh qian điểm hoạt động tâm thần binh thường bệnh lý /ớ i triết học: vấn đề mà Tâm thần học thường quan tâm lí luận thực hàmhlà chất hoạt động tâm than gì? mối liên quan tâm thần thể, g iữ a âm thần với môi trường sinh sống bơn ngồi, vai trò ý thức vơ thức, hay g iữ a loạt động có ý chí hoạt động ban nàng / i tâm lý học như: tâm lý học đại cương, tâm lý y học môn sở chủ y ế u cìa tâm thần học việc chẩn đốn, theo dõi bệnh tàm thần thực hành liệia piáp tâm lý điều trị phòng bệnh /ớ i giáo dục học: giáo dục phương pháp phòng bệnh quan trọng n h ấ t íủa y học Đối với tâm thần học việc giáo dục nhân cách, hành vi việc nâriìg ;ao sức khoè chung sức khoé tâm thần /ớ i pháp lý: người bị bệnh tâm thần gây hành vi xâm phạm đến tính mạtng tài sản cùa thân, gia đinh người xung quanh Vì vậy, thầy thuốc tâm thần cần piài xem xét đánh giá rối loạn họ để giám định cho người bệnh mặt pháp lí x e n họ có lực chịu trách nhiệm mặt pháp lý, mặt dân hình trư ó ch ành vi dó hay không bảo vệ quyền lợi pháp lí cho họ P h in loại rối loạn tâ m th ần iiẹn dane sư dụng bàng phân loại bệnh quốc tể lần thứ 10 vào tron g chẩn đoán phân loại bệnh (ICD|0- International statistical clasissfication o f d is c a e s and related health problems tenth revision) "ác rối loạn tâm thần chi mã chương F FOO - F09 Các rối loạn tâm thần thực tổn bao gồm rối loạn tâm thần triệu chứng: F00 Mất trí bệnh Alzheimer F01 Mất trí bệnh mạch máu F02 Mất trí bệnh lý khác xếp loại chồ khác F03 Mất trí khơng biệt định F04 Hội chứng quên thực tổn, không rượu chất tác động tâm thần khác F05 Sảng không rượu chất tác động tâm thần khác F06 Các rối loạn tâm thần khác tổn thương não rối loạn chức não bệnh thể F07 Các rối loạn hành vi nhân cách bệnh lý não, tổn thương não rối loạn chức não F09 Rối loạn tâm thần triệu chứng thực tổn không biệt định F10 - F19 Các rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất tác động tâm thần: F 10 Các rối loạn tâm thần hành vi sừ dụng rượu F 11 Các rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất có thuốc phiện F 12 Các rối loạn tâm thần hành vi sử dụng cần sa F13 Các rối loạn tâm thần hành vi sừ dụng thuốc an dịu thuốc ngủ F14 Các rối loạn tâm thần hành vi sừ dụng cocain F 15 Các rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất kích thích khác bao gồm cafein F 16 Các rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất gây ảo giác F 17 Các rối roạn tâm thần hành vi sử dụng thuốc F 18 Các rối loạn tâm thần hành vi sừ dụng dung môi dễ bay F19 Các rối loạn tâm thần hành vi sừ dụng nhiều loại m a túy sừ dụng chất tác động tâm thần khác F20 - 29 Bệnh tâm thần phân liệt, rối loạn loại phân liệt rối loạn h o a n g tư n g F20 Bệnh tâm thần phân liệt F21 Các rối loạn loại phân liệt F22 Các rối loạn hoang tường dai dẳng F23 Các rối loạn loạn thần cấp thời F24 Các rối loạn hoang tường cảm ứng F25 Các rối loạn phân liệt cám xúc F28 Các rối loạn loạn thần không thực tôn khác F29 Bệnh loạn thần không thực tồn không biệt định T À I L IỆ U T H A M K H Ả O N guyễn V iệt (1984), Tâm thần học, NXB Y học: 74 Trần Đình Xiêm (1986), s ổ tay tâm thần học, N X B Y học: 105 - 106 Sidney Bloch and Bruce s Singh (2001), C s cùa lâm sàng tâm thần học, NXB Y học: 527 - 528 (Tài liệu dịch) N gô N gọc Tản, N guyễn Văn N gân (2003), Tám thần học đại cư ng điều t'ị bệnh tâm thần, NX B Q ụân đội nhân dân:296 - 303 John S M cintyre, M D., Sara c Charles, M D (2004), Practice G uidelines For The Treatm ent O f Psychiatric D isorders, A rlington, Virginia: 847 - 848 Dan J Stein, M D ,PH D , D avid J K upfer, M D and Alan F Schatzberg, M.D (2006), Textbook O f M ood D isorders, W ashington: - 336 Philip G Janicak, John M Davis (1997), P rinciples And Psychopharm acotherapy, L ippincott W illiam s and W ilkins: 357 - 379 158 Practice Of CÁP c ứ u TÂM THÀN MỤC T I Ê U Liệt kê nguyên nhân gây kích động T rình bày phương pháp xử trí, dự phòng kích động Liệt kê nguyên nhân gây tự sát T rình bày phương pháp xử trí, dự phòng cấp cứu tự sát NỘI DU NG Prong lâm s n g tâm thần học có nhiều trư ng hợp cần c ấp cứu Ở đ ây chi đề cập đến cấp cứu rối loạn hành vi tác phong đặc hiệu cho bệnh nhân tâm thần, cần can th iệp y tế với biện pháp nhanh m không đề cập đến trư ng hợp loạn thần sờ bệnh như: nhiễm khuẩn, nhiễm độc, chấn thư ng hay bệnh lý thể Các trạng thái bệnh lý tâm thần cấp cứu tâm thần bao gồm : kích động, tự sát, khơng chịu ăn I K ÍC H ĐỘ NG Đ ịn h n g h ĩa Kích động m ột trạng thái hưng phấn tâm lý vận động m ức, xuất đột ngột, hành vi có tính chất kế tục, khơng có mục đích, khơng phù hợp với hồn cảnh xung quanh, thường m ang tính chất phá hoại, nguy hiểm N g u y ên n h â n kích đ ộ n g 2.1 Kích đ ộn g ph ản ứng Do nhận thức sai lầm: thường gặp bệnh nhân phủ định bệnh, bệnh nhân cho m ình khơng có bệnh, bị cường đến viện đề giam giừ Do phản ứng với việc không vừa ý phòng bệnh, thường gặp bệnh nhân động kinh, nhân cách bệnh Do say mê theo đuổi mục đích riêng (thường hoang tưởng, ảo giác chi phổi) nhim g bị người xung quanh cản trở, thường gặp bệnh nhân tâm thần phân liệt Do doạ nạt, yêu sách nhằm thoả mãn mục đích riêng, thường gặp chậm phát triển tâm thần, rối loạn phân ly Do bị bệnh nhân khác xúi dục bệnh nhân khác kích động nên kích dộng theo Kích động sau stress mạnh, thường gặp rối loạn phân ly, rối loạn sau stress trầm trọng 159 Do thay đổi mơi trường đột ngột (chuyển viện, chun phòng ), thường gặp bệnh nhân chấn thương sọ não, tai biến mạch não 2.2 Kích động bệnh tâm thần Trong bệnh tâm thần p h n liệ t: kích động gặp tất thể thuờng gặp thể: thể xuân, thể căng trương lực, thể paranoid K ích động thường m ang tính chất xung động, đột ngột, khơng lường trước được, nhiều nguy hiêm đánh giết người Kích động xuất sau bệnh nhiễm trùng, nhiễm độc hoang tường, ảo giác chi phối Trong rối loạn cảm xúc p h a hưng cảm: thường kích động, kích động thường xuất sau nhân tố có hại như: trình hưng phấn kéo dài kèm theo kiệt sức, bệnh nhân xơ vữa m ạch não nhiễm trùng, nhiễm độc Đ ộng kinh tâm thần: kích động xuất đột ngột kèm theo rối loạn ý thức kiểu hồng hơn, trạng thái bệnh nhân kích động dừ dội, bạo, phá cản trở, giết người, kích động m ất đột ngột, sau bệnh nhân qn tồn Kích động rối loạn tâm thần ngư ời cao tuổi: kích động thường đột ngột, vô nghĩa, không phê phán được, thường xuất ban đêm N gồi gặp bệnh sau : Kích động bệnh nhiễm độc (rượu, m a tuý, hóa chất dùng công nghiệp nông n g h iệp ) Kích động bệnh nhiễm khuẩn (nhiễm khuẩn huyết, sốt rét ác tính, thương hàn, viêm não, lao m àng não, giang mai não ) K ích động bệnh thực thể não (u não, bệnh lý m ạch m áu não, chấn thương sọ n ã o ) Cách xử trí Hỏi qua người nhà, người theo để sơ tìm ngun nhân kích động D ùng liệu pháp tâm lý thích hợp để ổn định trạng thái tâm thần cho bệnh nhân giải thích, động viên, lắng nghe ý kiến cùa người bệnh, cho bệnh nhân thăm quan buồng bệnh, bệnh nhân bị trói cời trói cho bệnh nhân (nếu được) Nếu bệnh nhân đồng ý cho khám bệnh tiến hành khám bệnh thể, thương tích, xét nghiệm cận lâm sàng nhằm loại trừ chống chi định diều trị Khi bệnh nhân kích động, cần tiến hành điều trị thuốc: Haloperidol mg X -2 ống S eduxen 10 m g X - ống (tiêm bắp) Hoặc A m inazin 25m g X - ống (tiêm bắp) N ếu thử người bệnh kích động tiếp tục cho liều T hông thường sau thứ trạng thái tâm thần người bệnh ổn định 160 Khi bệnh nhân ngu, trạng thái tâm thần ôn định, cần tiến hanh khám nội khoa, thân kinh cho làm xét nghiệm càn thiết nhàm tìm nginẽn nhân gây kích động Khi bệnh nhân tính, thầy thuốc cần có mặt dê làm liệu pháp tâm lí nhàm ổn định trạng thái tâm thần cho người bệnh Khi bệnh nhân hét trạng thái kích dộng chuyền sang thuốc uống, theo dõi tác dụng phụ cùa thuốc tim hiểu nguyên nhân đô điều trị theo nguyên nhân Có thể phối hợp với liệu pháp sốc điện (1X1 ) từ 1-2 lần/24giờ Chỉ định trường hợp: kích động trầm càm (có ý tường hành vi tự sát), kích động căng trư

Ngày đăng: 24/05/2020, 17:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w