1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng sacombank chi nhánh 8

37 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Đại học Công Nghiệp Việt – Hung Báo cáo thực tập LỜI MỞ ĐẦU Hòa nhịp với phát triển giới, kinh tế Việt Nam tiến bước vững Sau số năm tốc độ tăng trưởng kinh tế có chiều hướng giảm sút từ năm 2000 tỉ lệ tăng lên với phát triển khả quan kinh tế Đạt thành tựu bỏ qua vai trò quan trọng hệ thống ngân hàng Việt Nam Với tư cách trung gian tài kinh tế, ngân hàng điều chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, ngân hàng cung cấp nhiều dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động thương mại: bảo lãnh, tài trợ ngoại thương, toán quốc tế… Hệ thống ngân hàng trung ương với ngân hàng thương mại thực “ bà đỡ” kinh tế Cùng với đóng góp hệ thống, Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) làm ăn có hiệu quả, có chuyển biến rõ nét Dư nợ với cho vay năm sau cao năm trước Điều chứng tỏ hoạt động tín dụng ngân hàng tốt Được giới thiệu nhà trường đồng ý ban lãnh đạo Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín, em có hội thực tập Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Tháng Hà Nội Với mục tiêu tiếp cận hoạt động kinh doanh thực tế Ngân Hàng để bổ sung kiến thức học trường, với hướng dẫn tận tình GVHD Nguyễn Thị Thanh Tâm giúp đỡ, bảo cán lãnh đạo, chị nhân viên đơn vị, em tiếp cận kiến thức thực tế để hoàn thành báo cáo Báo cáo tốt nghiệp em phần mở đầu kết luận, nội dung chia làm phần: Phần 1: Giới thiệu chung Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín ( Sacombank ) Phần 2: Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân Hàng Sacombank Chi Nhánh 8/3 Hà Nội năm gần Phần 3: Đề xuất hướng đề tài khóa luận SV: Trần Thu Trang Lớp TCNH – K35 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Tâm Đại học Công Nghiệp Việt – Hung Báo cáo thực tập LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Báo cáo thực tập này, trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Quản Trị Kinh Tế Ngân Hàng, trường Đại học Công nghiệp Việt – Hung, người trang bị cho em hành trang kiến thức quý báu suốt năm học vừa qua giúp em gặp khó khăn trình học tập Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cán nhân viên Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) Chi Nhánh 8/3 Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt trình học tập tốt nghiệp Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới giáo Nguyễn Thị Thanh Tâm, người bảo, hướng dẫn động viên em suốt thời gian làm báo cáo thực tập Với vốn kiến thức hạn hẹp thời gian thực tập có hạn nên em khơng tránh thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình thầy cán ngân hàng Đó hành trang q giá giúp em hồn thiện kiến thức sau SV: Trần Thu Trang Lớp: TCNH – K35 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Tâm Đại học Công Nghiệp Việt – Hung Báo cáo thực tập NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …… …… …… …… …… …… …… …… …… SV: Trần Thu Trang Lớp: TCNH – K35 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Tâm Đại học Công Nghiệp Việt – Hung Báo cáo thực tập MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.1 Thông tin Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) 1.2 Cơ cấu tổ chức 1.3 Chức nhiệm vụ phòng ban chi nhánh 1.3.1 Giám đốc chi nhánh 1.3.2 Phó giám đốc chi nhánh 1.3.3 Phòng kinh doanh 1.3.4 Phịng Kế tốn Quỹ 1.3.5 Phịng Kiểm sốt rủi ro .6 PHẦN II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK CHI NHÁNH 8/3 HÀ NỘI NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 2.1 Những kết đạt 2.1.1.Về huy động vốn .10 2.1.2 Hoạt động tín dụng 18 2.1.3 Hoạt động dịch vụ 21 2.1.4 Hoạt động khác .23 2.2 Đánh giá chung mặt hoạt động Ngân Hàng .24 2.2.1 Thành tựu .24 2.2.2 Những mặt tồn ngân nhân: 25 PHẦN III: ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN 30 3.1 Đề xuất đề tài dự kiến 30 3.2 Lý chọn đề tài 30 KẾT LUẬN 32 SV: Trần Thu Trang Lớp: TCNH – K35 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Tâm Đại học Công Nghiệp Việt – Hung Báo cáo thực tập DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG: Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán Ngân Hàng Sacombank Chi Nhánh 8/3 Hà Nội giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.2 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Ngân Hàng Sacombank Chi Nhánh 8/3 Hà Nội giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.3: Tình hình tăng trưởng vốn huy động 11 Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo loại tiền .12 Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo thành phần kinh tế .14 Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo thời hạn .15 Bảng 2.7 Tình hình dư nợ tín dụng qua năm 2011-2012-2013 19 Bảng 2.8: Quy mô thu dịch vụ 21 BIỂU: Biểu đồ 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo loại tiền 13 Biểu đồ 2: Cơ cấu huy động vốn theo thành phần kinh tế 14 Biểu đồ 3: Cơ cấu nguồn vốn theo thời hạn 16 Biểu đồ 4: Tốc độ tăng dư nợ tín dụng chi nhánh năm 2011-2013 19 Biểu đồ 5: Cơ cấu theo nguồn thu năm 2011 22 Biểu đồ : Cơ Cấu theo nguồn thu 2012 .23 Biểu đồ 7: Cơ cấu theo nguồn thu 2013 23 SV: Trần Thu Trang Lớp: TCNH – K35 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Tâm Đại Học Công Nghiệp Việt – Hung Báo cáo thực tập PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.1 Thông tin Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín - Tên đơn vị: Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín ( Sacombank) - Địa chỉ: 266 – 268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường 8, quận 3, TP.HCM - Loại hình doanh nghiệp: Thương Mại Cổ Phần - Vốn điều lệ: 12.425 tỷ đồng - Tổng giám đốc: Phan Huy Khang - Số lượng nhân sự: Khoảng 10.000 người - Mã số thuế: 0301103908 - Điện thoại: 1900.5555.88 - Webside: sacombank.com.vn 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) Ngày 21/12/1991, Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) thức cấp phép hoạt động sở chuyển thể sáp nhập ngân hàng phát triển kinh tế Gò Vấp hợp tác xã tín dụng: Tân Bình – Thành Cơng - Lữ Gia Khởi đầu, ngân hàng có mức vốn điều lệ 2,9 tỷ đồng với điểm giao dịch phạm vi thành phố Hồ Chí Minh tình hình tài chính, nhân khơng thực mạnh Đây giai đoạn mà hợp tác xã tín dụng lâm vào tình trạng khủng hoảng với hàng loạt hợp tác xã tín dụng khả chi trả, vỡ nợ niềm tin công chúng định chế tài ngồi quốc doanh sụp đổ Ra đời hoạt động hoàn cảnh khó khăn, có thời điểm tưởng chừng khơng thể vượt qua được, với tâm sách đắn, kịp lúc kịp thời đến ngân hàng đứng vững SV: Trần Thu Trang Lớp TCNH – K35 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Tâm Đại Học Công Nghiệp Việt – Hung Báo cáo thực tập phát triển, thương hiệu hình ảnh Ngân Hàng Sacombank tìm vị trí xứng đáng thị trường lịng cơng chúng 1993: Là ngân hàng TMCP TP.HCM khai trương chi nhánh Hà Nội, phát hành kỳ phiếu có mục đích thực dịch vụ chuyển tiền nhanh từ Hà Nội TP.HCM ngược lại, góp phần giảm dần tình trạng sử dụng tiền mặt hai trung tâm kinh tế lớn nước 1996: Là ngân hàng phát hành cổ phiếu đại chúng với mệnh giá 200.000 đồng/cổ phiếu để tăng vốn điều lệ lên 71 tỷ đồng với gần 9.000 cổ đông tham gia góp vốn 1997: Tiên phong thành lập tổ tín dụng ngồi địa bàn (nơi chưa có Sacombank trú đóng) để đưa vốn nơng thơn, góp phần cải thiện đời sống hộ nơng dân hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi kinh tế 2001: Tập đồn Tài Dragon Financial Holdings (Anh Quốc) tham gia góp 10% vốn điều lệ Sacombank, mở đường cho việc tham gia góp vốn cổ phần Cơng ty Tài Quốc tế (International Finance Corporation – IFC, trực thuộc World Bank) vào năm 2002 Ngân hàng ANZ vào năm 2005 2002: Thành lập Công ty trực thuộc - Công ty Quản lý nợ Khai thác tài sản Sacombank-SBA, bước đầu thực chiến lược đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ tài trọn gói 2003: Là doanh nghiệp phép thành lập Công ty Liên doanh Quản lý Quỹ đầu tư Chứng khoán Việt Nam (VietFund Management - VFM), liên doanh Sacombank (nắm giữ 51% vốn điều lệ) Dragon Capital (nắm giữ 49% vốn điều lệ) 2006: Thành lập công ty trực thuộc bao gồm: Công ty Kiều hối SacombankSBR, Công ty Cho thuê tài Sacombank-SBL, Cơng ty Chứng khốn Sacombank-SBS 2007: Phủ kín mạng lưới hoạt động tỉnh, thành phố miền Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ Tây nguyên 2008:  Tháng 11, thành lập Công ty vàng bạc đá quý Sacombank-SBJ SV: Trần Thu Trang Lớp TCNH – K35 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Tâm Đại Học Công Nghiệp Việt – Hung  Báo cáo thực tập Tháng 12, ngân hàng TMCP Việt Nam khai trương chi nhánh Lào 2009: Tháng 06, khai trương chi nhánh Phnơm Pênh, hồn thành việc mở rộng mạng lưới khu vực Đông Dương 2011:  Ngày 03/03/2011, khai trương hoạt động Trung tâm Dịch vụ Quản lý tài sản Sacombank Imperial nhằm cung cấp giải pháp tài trọn gói phục vụ đối tượng khách hàng cá nhân có nguồn tiền nhàn rỗi tài sản lớn nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý phát triển tài sản cách có hiệu  Ngày 05/10/2011, Sacombank thành lập Ngân hàng 100% vốn nước Campuchia đánh dấu bước chuyển tiếp giai đoạn chiến lược phát triển nâng cao lực hoạt động Sacombank Campuchia nói riêng khu vực Đơng Dương 2012: Ngày 10/12/2012, Sacombank thức tiếp nhận trở thành ngân hàng TMCP Việt Nam áp dụng Hệ thống quản lý trách nhiệm với môi trường xã hội (ESMS) theo chuẩn mực quốc tế Price waterhouse Coopers (PwC) Hà Lan tư vấn nhằm tăng cường quản lý tác động đến môi trường - xã hội hoạt động cấp tín dụng đến khách hàng Với mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ, đại, đa hàng đầu Việt Nam, Sacombank thực chiến lược trọng tâm: tăng cường lực tài chính, mở rộng mạng lưới hoạt động, phát triển hệ thống sản phẩm dịch vụ…đến tháng 12/2013 Sacombank biết đến ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam, với vốn điều lệ 12.425 tỷ đồng, 424 điểm giao dịch, diện 48/63 tỉnh/thành phố nước nước bạn Lào Campuchia, Sacombank có nhiều lợi vượt bậc Trong năm 2013, ngân hàng mở thêm điểm giao dịch gồm: chi nhánh Campuchia, PGD Lào PGD nước SV: Trần Thu Trang Lớp TCNH – K35 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Tâm Đại Học Công Nghiệp Việt – Hung Báo cáo thực tập 1.2 Cơ cấu tổ chức GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH PHÓ GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH Phịng Kinh doanh Phịng Kế tốn & Quỹ Phịng Kiểm soát rủi ro 1.3 Chức nhiệm vụ phòng ban chi nhánh 1.3.1 Giám đốc chi nhánh: Là người có quyền hạn cao chi nhánh, chịu trách nhiệm cao hoạt động kinh doanh, trực tiếp quản lý khối quản lý rủi ro, đạo phân cấp ủy quyền ngân hàng, thực công tác đối ngoại, quản lý công tác tổ chức 1.3.2 Phó giám đốc chi nhánh: Là người điều hành công việc Giám đốc vắng mặt báo cáo lại kết công việc giám đốc có mặt chi nhánh, giúp Giám đốc đạo điều hành số nghiệp vụ Giám đốc phân công, phụ trách chịu trách nhiệm trước giám đốc định 1.3.3 Phịng kinh doanh: - Quản lý thực tiêu kinh doanh - Cung ứng sản phẩm dịch vụ quản lý mối quan hệ khách hàng - Thực nghiệp vụ toán quốc tế - Thực nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối - Phân tích, thẩm định, đề xuất cấp tín dụng - Chức khác SV: Trần Thu Trang Lớp TCNH – K35 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Tâm Đại Học Công Nghiệp Việt – Hung Báo cáo thực tập 1.3.4 Phịng Kế tốn Quỹ: ● Xử lý giao dịch: - Thực nghiệp vụ huy động tiền gửi dịch vụ khác có liên quan đến giao dịch tài khoản - Thực nghiệp vụ kế toán tiền vay - Thực nghiệp vụ: chuyển tiền nhanh nội địa, chi trả kiều hối chi trả chuyển tiền phi mậu dịch - Thực thu đổi ngoại tệ tiền mặt, séc du lịch toán loại thẻ quốc tế - Thực tác nghiệp thẻ Sacombank - Thực tác nghiệp liên quan đến vốn cổ phần - Thu chi tiền mặt phục vụ giao dịch khách hàng giao dịch nội theo quy định Ngân hàng - Lập chứng từ kế toán liên quan đến nghiệp vụ Phòng đảm trách - Quản lý loại kê tiền gửi, tiền vay, ngoại bảng… khách hàng - Thực xử lý giao dịch nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối theo quy định ● Nghiệp vụ kho quỹ: - Thu chi tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá - Kiểm đếm, phân loại, đóng bó tiền, kiểm kê theo quy định - Thực việc giao nhận, vận chuyển, bảo quản tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá - Quản lý sử dụng chìa khóa, kho tiền theo quy định ● Quản lý công tác kế toán: - Thực nghiệp vụ kế toán chi phí điều hành, kế tốn điều chuyển vốn, kế tốn liên hàng theo mơ hình tốn Ngân hàng - Quản lý điều hành khoản toàn Chi nhánh - Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động kế toán, hoạt động ngân quỹ Chi nhánh Phòng giao dịch - Tổ chức quản lý thực kịp thời, xác loại sổ kế tốn theo quy định Ngân hàng phát sinh đơn vị toàn Chi nhánh SV: Trần Thu Trang Lớp TCNH – K35 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Ngày đăng: 22/11/2023, 09:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w