Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
701,78 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ****************** PHẠM THU HÀ ận Lu HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI án n tiế sĩ Chuyên ngành: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG nh Ki tế LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN THẠNH Hà Nội, Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả luận văn ận Lu án Phạm Thu Hà n tiế sĩ nh Ki tế LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Thạnh tận tình bảo, hướng dẫn cho tơi suốt trình nghiên cứu thực đề tài luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Viện Ngân hàng – Tài chính, trường Đại học Kinh tế Quốc dân tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập Cảm ơn Viện Ngân hàng – Tài tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài tốt nghiệp Lu Xin chân thành cảm ơn tác giả tài liệu tham khảo, người ận trước để lại cho kinh nghiệm quý báu án Tôi muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp tiế động viên, đóng góp ý kiến giúp đỡ suốt thời gian học tập n q trình thu thập tài liệu hồn thành luận văn tốt nghiệp sĩ nh Ki Học viên tế Phạm Thu Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ĐƠN VỊ Lu SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP .4 ận 1.1 Khái niệm quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập 1.1.1 Khái niệm quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập án 1.1.2 Đặc điểm quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập .8 tiế 1.1.3 Mục tiêu quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập .10 n 1.2 Nội dung quản lý tài đơn vị nghiệp công lập .13 sĩ 1.2.1 Quản lý nguồn thu .14 Ki 1.2.2 Quản lý chi 18 nh 1.2.3 Quản lý cân đối thu - chi 24 tế 1.2.4 Quy trình quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập 27 1.2.5 Hoạt động kiểm tra, giám sát .29 1.2.6 Tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập 32 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài đơn vị nghiệp công lập 34 1.3.1 Nhân tố khách quan .34 1.3.2 Nhân tố chủ quan 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 37 2.1 Khái quát máy tổ chức trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 37 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 37 2.1.2 Vị trí, chức nhiệm vụ 39 2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý số tiêu 42 2.2 Thực trạng quản lý tài trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 48 2.2.1 Quản lý nguồn lực tài 48 2.2.2 Thực trạng sử dụng nguồn lực tài 55 2.2.3 Thực trạng sử dụng kết hoạt động tài .59 2.2.4 Thực trạng tổ chức công tác kiểm tra giảm sát thực thi chế tự chủ tài 60 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý tài trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội .62 2.3.1 Những kết đạt .62 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 64 Lu CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ận TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 67 án 3.1 Phương hướng hoàn thiện quản lý tài theo chế tự chủ tài tiế đơn vị nghiệp Giáo dục Đào tạo .67 3.1.1 Quan điểm đầu tư, phát triển giảo dục đào tạo Đảng Nhà nước .67 n sĩ 3.1.2 Phương hướng phát triển trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 68 Ki 3.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài trường Đại học Công nh nghiệp Hà Nội 69 3.2.1 Hoàn thiện đổi chế quản lý tài theo hướng tự chủ, tự chịu trách tế nhiệm 69 3.2.2 Đa dạng hóa nguồn tài 74 3.2.3 Tăng cường quản lý chi tiêu 76 3.3 Một số kiến nghị với quan quản lý Nhà nước 78 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ .78 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Giáo dục đào tạo 79 3.3.3 Kiến nghị với Bộ Tài Chính 80 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viêt tắt Nguyên nghĩa Cán viên chức CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐHCN HN Đại học Công nghiệp Hà Nội GD&ĐT Giáo dục đào tạo HS-SV Học sinh – sinh viên HTKSNB Hệ thống kiểm soát nội NSNN Ngân sách nhà nước TSCĐ Tài sản cố định XDCB Xây dựng án XHCN ận Lu CBVC Xã hội chủ nghĩa n tiế sĩ nh Ki tế DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết tuyển sinh Trường Đại học Công nghiệp từ năm học 20122013 đến năm học 2014-2015 44 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp nguồn kinh phí, cấu nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp giai đoạn 2013-2015 .49 Bảng 2.3: Bảng tổng hợp thu, cấu thu từ hoạt động nghiệp giai đoạn 20132015 52 Bảng 2.4: Bảng tổng hợp nguồn tài chính, cấu nguồn tài giai đoạn 20132015 54 Lu Bảng 2.5: Bảng tổng hợp nội dung chi, cấu chi giai đoạn 2013-2015 .56 ận Bảng 2.6: Bảng cân đối khoản thu chi thường xuyên từ nguồn ngân sách nhà nước án cấp giai đoạn 2013-2015 57 tiế Bảng 2.7: Bảng cân đối khoản thu chi thường xuyên từ nguồn thu nghiệp giai n đoạn 2013-2015 .58 sĩ nh Ki DANH MỤC BIỂU ĐỒ tế Biểu đồ 2.1: So sánh nguồn tài giai đoạn 2013-2015 54 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: “Trong thời kỳ Khoa học Công nghệ phát triển với bước nhảy vọt, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp có tác động đến tất lĩnh vực, làm thay đổi nhanh chóng sâu sắc đến mặt đời sống vật chất tinh thần xã hội Sự phát triển nhanh chóng Khoa học Cơng nghệ tạo tiền đề thúc đẩy việc xây dựng kinh tế tri thức.” “Đổi giáo dục diễn phạm vi toàn cầu, tạo nên thay đổi Lu sâu sắc từ triết lý, quan niệm, giá trị giáo dục đến việc xây dựng hệ thống giáo dục, ận mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục Nhà trường chuyển sang chế án mở rộng, đối thoại với xã hội gắn phát triển Khoa học với công nghệ với sản xuất Đầu tư cho giáo dục coi đầu tư phát triển Sự nghiệp giáo dục tiế đào tạo nghiệp toàn Đảng, toàn dân Đảng Nhà nước ta coi giáo n dục đào tạo quốc sách hàng đầu Trong hệ thống giáo dục đào tạo, giáo dục sĩ đại học khâu trọng yếu, đảm nhận sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực có trình Ki độ cao, động lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước, nh giai đoạn cơng nghiệp hố đại hoá.” tế “Để nâng cao chất lượng đào tạo nói chung đào tạo đại học nói riêng, bên cạnh cần thiết phải nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi cấu tổ chức, chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy học, việc đảm bảo nguồn tài xác lập chế quản lý tài cho trường Đại học có vai trị quan trọng Nhà nước cần phải tăng cường đầu tư đổi chế quản lý đặc biệt chế quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập lĩnh vực giáo dục - đào tạo theo hướng tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị, từ tạo điều kiện cho trường đại học công lập đáp ứng tốt đòi hỏi phát triển kinh tế - xã hội.” Ngày 14/02/2015, Chính phủ ban hành “Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập với chủ trương giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập” Tuy nhiên, qua trình thực đơn vị nghiệp cơng lập nói chung Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội nói riêng có vướng mắc liên quan đến tự chủ tài chính, lệch pha chế quyền thực tế hạn chế bao gồm: Cơ chế phân bổ ngân sách cho Nghiên cứu Khoa học chưa có tiêu chí, chưa dựa vào thành tích khoa học, cịn chồng chéo, chưa hiệu Phân bổ ngân sách cho chi thường xun cịn nặng tính bình qn, dựa yếu tố “đầu vào”, chưa trọng đầu chất lượng, nhu cầu đào tạo, cấu ngành nghề; Chế độ học phí thấp, cào bằng; Chưa có tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ đơn vị giao quyền tự chủ; Suất đầu tư Lu sinh viên cịn thấp; Cơ chế kiểm sốt theo yếu tố đầu vào chưa làm rõ tách ận nhiệm giải trình trường; Việc định đầu tư, sửa chữa, mua sắm tài án sản chịu quản lý, chi phối nhiều văn làm cho trường gặp khó khăn tiế đầu tư, nâng cấp sở vật chất để nâng cao chất lượng đào tạo.” Xuất phát từ lý Tác giả chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác quản n nh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Ki văn thạc sĩ sĩ lý tài trường Đại học Công nghiệp Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận tế “Mục đích nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu hồn thiện chế quản lý tài trình thực tự chủ Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, nhằm đảm bảo nguồn thu hồn thiện cơng tác quản lý tài Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cơng tác quản lý tài đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực giáo dục đào tạo đại học công lập hệ thống giáo dục quốc dân; - Phân tích, đánh giá thực trạng thực thi cơng tác quản lý tài Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội theo quy định Nghị định 16/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/02/2015; - Đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác quản lý tài q trình thực tự chủ Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.” Đối tượng phạm vi nghiên cứu: “Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu cơng tác quản lý tài Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội giai đoạn 2013-2015 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vị không gian: Chỉ tập trung nghiên cứu công tác quản lý tài Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Những vấn đề khác có liên quan nghiên cứu với hình thức bổ trợ làm rõ Lu - Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng thực thi cơng tác quản ận lý tài Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội từ năm 2013 đến năm 2015.” án Phương pháp nghiên cứu: tiế Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế: n phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh phân tích kinh tế, phương pháp mô Ki Các nguồn liệu cần thu thập: sĩ hình hố từ báo cáo thống kê thông tin từ nhiều nguồn thông tin khác tế 2013-2015) nh - Báo cáo tài Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội năm (từ năm Các nguồn liệu trích dẫn trực tiếp luận văn ghi chi tiết phần tài liệu tham khảo Kết cấu đề tài Ngoài phần Mục lục, Danh mục chữ viết tắt, Danh mục bảng, biểu, sơ đồ, hình vẽ, Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn gồm ba chương chính: Chương 1: Cơ sở lý thuyết quản lý tài đơn vị nghiệp công lập Chương 2: Thực trạng quản lý tài trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý tài trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội c Phụ cấp lưu trú: “- Phụ cấp lưu trú khoản tiền quan, đơn vị chi cho người công tác để hỗ trợ thêm với tiền lương nhằm đảm bảo tiền ăn tiêu vặt cho người cơng tác, tính từ ngày bắt đầu công tác đến kết thúc đợt công tác trở quan, đơn vị (bao gồm thời gian đường, thời gian lưu trú nơi đến công tác) - Mức phụ cấp lưu trú: CCVC công tác, Giáo viên giảng dạy cách sở trường từ 50km trở lên phải nghỉ qua đêm: 150.000 đồng/ngày - Viên chức nhà trường làm việc, giảng dạy sở Hà Nam, Hà Nội khơng tính phụ cấp lưu trú, khơng tốn tiền phịng nghỉ.” d Thanh tốn tiền th phịng nghỉ nơi đến cơng tác: Lu * Thanh tốn theo hình thức khốn: ận án “+ Đi cơng tác quận thuộc thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hải Phịng, thành phố Cần Thơ, thành phố Đà Nẵng thành phố đô thị loại I thuộc tỉnh Mức khốn tối đa khơng q 350.000 đồng/ngày/người; tiế n + Đi công tác huyện thuộc thành phố trực thuộc trung ương, thị xã, thành phố cịn lại thuộc tỉnh: Mức khốn tối đa không 250.000 đồng/ngày/người; sĩ nh Ki +Đi công tác vùng cịn lại: Mức khốn tối đa không 200.000 đồng/ngày/người; tế + Trường hợp viên chức cơng tác phải hồn thành cơng việc đến cuối ngày, đăng ký phương tiện lại (vé máy bay, tàu hoả, ô tô) từ 18h đến 24h ngày, tốn tiền nghỉ nửa ngày nghỉ thêm tối đa 50% mức khốn phịng tương ứng.” * Thanh tốn theo hố đơn thực tế: “Trong trường hợp người công tác khơng nhận tốn theo hình thức khốn điểm a nêu tốn theo giá th phịng thực tế (có hố đơn hợp pháp) Thủ trưởng quan, đơn vị duyệt theo tiêu chuẩn thuê phịng sau: - Đi cơng tác quận thuộc thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hải Phòng, thành phố Cần Thơ, thành phố Đà Nẵng; thành phố đô thị loại I thuộc tỉnh: Được tốn mức giá th phịng ngủ tối đa 900.000 đồng/ngày/phòng theo tiêu chuẩn người/phòng; - Đi cơng tác vùng cịn lại: Được tốn mức giá th phịng ngủ tối đa 600.000 đồng/ngày/phòng theo tiêu chuẩn người/phòng; - Trường hợp cơng tác đồn cơng tác có lẻ người lẻ người khác giới (đối với đối tượng, cán cơng chức cịn lại), th phòng riêng theo mức giá thuê phòng thực tế tối đa khơng vượt mức tiền th phịng người đồn (theo tiêu chuẩn người/phịng); ận Lu e) Trường hợp công chức, viên chức công tác đến nơi quan, đơn vị bố trí chỗ nghỉ khơng phải trả tiền th chỗ nghỉ, người cơng tác khơng tốn khoản tiền khoán thuê chỗ nghỉ Nếu phát trường hợp cán quan, đơn vị nơi đến cơng tác bố trí chỗ nghỉ khơng phải trả tiền đề nghị quan, đơn vị cử cơng tác tốn khoản tiền khốn th chỗ nghỉ, người cơng tác phải nộp lại số tiền toán cho quan, đơn vị đồng thời phải bị xử lý kỷ luật theo quy định pháp luật cán công chức.” án tiế Đi cơng tác nước ngồi: n “Áp dụng TT 102/2012/TT-BTC ngày 21/06/2012 sĩ - Điều kiện để tốn: nh Ki - Đối tượng áp dụng: cơng chức, viên chức cử công tác ngắn hạn nước ngồi (thời gian khơng q 180 ngày cho đợt công tác) tế +Đủ nguồn chi dự tốn ngân sách hàng năm nhà trường +Có Quyết định cử cơng tác nhà trường; có đủ chứng từ hợp lệ để toán - Những khoản tốn cho cá nhân cơng tác nước ngồi: + Tiền vé cho phương tiện lại, bao gồm tiền vé máy bay, vé tàu, xe từ Việt Nam đến nước công tác ngược lại (kể vé máy bay, tàu xe lại nội địa nước đến công tác); Tiền thuê phương tiện từ sân bay đến nơi ngược lại nhập xuất cảnh nước đến cơng tác; Tiền th phịng nghỉ nơi đến công tác; Tiền ăn tiêu vặt nơi đến cơng tác; tiền lệ phí sân bay ngồi nước; lệ phí visa, lệ phí cấp hộ chiếu; lệ phí hội nghị, hội thảo; tiền bảo hiểm, tiền chờ đợi sân bay + Tiền tiêu vặt: Căn vào định quan có thẩm quyền văn phía nước ngồi mời nếu: Phía nước ngồi đài thọ tồn chi phí ăn, không phát khoản tiền mặt để tiêu vặt CCVC cơng tác tốn khoản tiền tiêu vặt 20USD/người/ngày Phía nước ngồi đài thọ cho CCVC số khoản, khoản chi phía mời khơng đài thọ CCVC tốn khoản chi theo hai hình thức sau: » Trường hợp toán theo mức khoán: Tiền thuê phòng nghỉ, tiền ăn tiền tiêu vặt, tiền thuê phương tiện từ sân bay đến nơi ngược lại định mức theo nước đến công tác quy định phụ lục thông tư số 102/2012/TT-BTC ngày 21/06/2012 Mức khoán toán 100% cho thời gian công tác đến 30 ngày, thời gian công tác từ ngày 31 đến ngày 180 hưởng 2/3 mức khoán ận Lu » Trường hợp toán theo thực tế: CCVC toán tiền vé máy bay, tiền lệ phí sân bay, lệ phí visa…theo hóa đơn, chứng từ hợp lệ theo quy định nhà nước Tiền thuê phương tiện lại làm việc hàng ngày nơi cơng tác tốn theo hóa đơn không 80USD/người/nước đến công tác Mức hỗ trợ chi phí mua bảo hiểm hỗ trợ: trường hợp công tác từ tháng trở xuống hỗ trợ tối đa 50 USD/người/chuyến công tác; trường hợp công tác tháng đến tháng hỗ trợ tối đa 80 USD/người/chuyến cơng tác; Tiền th phịng nghỉ tốn loại phịng người/phịng mức trung bình, cơng tác có người khác giới phải thuê phòng riêng loại 1người/phịng mức trung bình án n tiế sĩ nh Ki tế - CCVC cơng tác nước ngồi, ngồi chế độ quy định Nhà nước, vào tính chất đặc điểm chuyến công tác Hiệu trưởng có định mức hỗ trợ cụ thể.” Chế độ cơng tác phí cho CCVC giảng dạy, cơng tác ngồi trường - Tiền tàu xe tốn cho giáo viên giảng dạy khu vực Hà Nội toán theo qui định nhà nước theo hình thức khốn với mức sau: + Xa trường < 100km: 150.000đ/đợt + Xa trường từ 100km ¿ 200km 250.000đ/đợt + Xa trường từ 201km ¿ 300km 400.000đ/đợt + Xa trường từ 301km ¿ 400km 500.000đ/đợt - Đi giảng dạy CHDCND Lào: Đi lại phương tiên Ô tô Tiền lưu trú (tiêu vặt): chi trả theo quy định Thông tư số 102/2012 /TT-BTC ngày 21/06/2012 Bộ Tài chính, mức 20USD/1 ngày Chứng từ tốn cơng tác phí: - Quyết định Hiệu trưởng cử cơng tác (nếu có) - Giấy triệu tập, thư mời (nếu có), giấy đề nghị có phê duyệt Hiệu trưởng Kế hoạch giảng dạy xác nhận đơn vị (đối với Giáo viên) - Giấy đường có ký duyệt Hiệu trưởng nhà trường xác nhận quan nơi đến công tác (hoặc khách sạn, nhà khách nơi lưu trú) Trường hợp cơng tác theo đồn cần 01 giấy đường kèm theo danh sách tên người công tác trưởng đơn vị cử công tác xác nhận để làm tốn cơng tác phí cho người, Lu ận - Các loại chứng từ hợp lệ khác: vé máy bay, thẻ lên máy bay, lịch trình bay, hóa đơn, phiếu thu mua vé máy bay; vé tàu hỏa, vé xe ô tô khách, vé cầu phà cước hành lý (nếu có) án tiế - Hóa đơn th phịng nghỉ đến nơi cơng tác n - Trường hợp tốn theo hình thức khốn (lập theo biểu mẫu P.TCKT hướng dẫn)và kèm theo kế hoạch giấy đề nghị Hiệu trưởng duyệt, giấy đường đóng dấu xác nhận nơi đến.” sĩ nh Ki Điều 15 Chế độ chi tiêu hội nghị tế “- Hội nghị công chức,viên chức, tổng kết năm học triển khai nhiệm vụ năm học mới: chi 200.000đ/đại biểu để tổ chức hội nghị cấp đơn vị 200.000đ/đại biểu dự Hội nghị cấp trường - Đại hội Cơng đồn, Đại hội Đảng cấp trường đại biểu 200.000 đồng - Các hội nghị, hội thảo khác 100.000 đồng/người - Trường hợp đặc biệt Hiệu trưởng định.” Điều 16 Chi phí thơng tin, liên lạc, tun truyền “Nguồn thu nghiệp chi bổ sung cho nguồn kinh phí nghiệp để phục vụ cho đào tạo Nội dung chi theo quy định nhà nước; riêng điện thoại quy định sau: Điện thoại cố định: Nhà trường trang bị toán cước phí cho đơn vị theo mức phí thực tế chi phục vụ cho công việc chung Điện thoại di động: - Giám hiệu toán cước phí theo hóa đơn bưu điện - Trưởng, Phó phịng, khoa, trung tâm, trạm y tế số chức danh hỗ trợ tiền để phục vụ cơng việc, mức cụ thể: + Trưởng Phịng, Khoa, Trung tâm, trạm trưởng y tế: 300.000đ/tháng + Phó Phịng, Khoa, Trung tâm : 200.000đ/tháng + Thường trực văn phòng Cơng đồn (01 người), văn phịng Đồn niên (01 người), Giáo vụ khoa, trưởng môn, lái xe quan, cán quản thu học phí: 100.000 đồng/tháng ận Lu Báo, tạp chí đặt mua để phục vụ thư viện cấp cho đơn vị theo định Hiệu trưởng.” tiế “1 Mức thu: án Điều 17 Qui định thu, chi tiền học lại, thi lại, học bù, học chuyển đổi, học ôn thi tuyển sinh n - Thi lại áp dụng cho hệ đào tạo vừa làm vừa học nh Ki + Lần 2: 30.000 đồng/môn sĩ + Lần 1: 20.000 đồng/môn - Thi lại áp dụng cho hệ đào tạo TCCN, Đào tạo Nghề: 20.000 đồng/môn tế - Học lại, học bù (áp dụng cho đào tạo theo niên chế) + Cao đẳng, ĐH: Lý thuyết: 10.000đ/tiết; thực hành, thí nghiệm: 15.000đ/tiết + TCCN, TCN, CĐN: Lý thuyết: 8.000đ/tiết; thực hành: 10.000đ/tiết - Học chuyển đổi, ôn thi tuyển sinh: 10.000đ/tiết Quy định thu: - Các khoa, trung tâm thu ghi chép sổ, chứng từ theo hướng dẫn phòng TCKT Chậm 15 ngày kể từ ngày tổ chức học lại, thi lại đơn vị phải nộp tiền thu phòng TCKT - P TCKT hướng dẫn, kiểm tra việc thu đơn vị - Phòng Đào đạo kiểm tra, xác nhận khối lượng công việc đơn vị Sử dụng khoản thu: - Tiền học chuyển đổi, hướng dẫn ôn thi tuyển sinh: Trả giáo viên giảng dạy: 50.000đ/tiết, lại: + Nộp nhà trường 50%; + Chi phục vụ, quản lý trực tiếp cấp 50% - Tiền học lại, học bù (áp dụng cho đào tạo theo niên chế), thi lại : + Nộp nhà trường 40%; + Chi cho giáo viên giảng dạy, coi thi, chấm thi, phục vụ, quản lý trực tiếp khoa, trung tâm đào tạo 60% Lu Ghi chú: Không thống kê khối lượng hoạt động vào khối lượng hàng tháng chỉ) ận Quy định thu, chi tiền học lại, học cải thiện, học bù (đào tạo theo tín án tiế Hiệu trưởng giao cho Phòng Đào tạo chủ trì phối hợp với phịng TCHC, TCKT xây dựng phương án trình Hiệu trưởng phê duyệt.” n Điều 18.”Qui định thu, chi tiền văn phòng phầm phục vụ thi kết thúc học phần; thi lần 2, phúc tra thi; tiền sử dụng tiện ích thơng qua tài khoản sinh viên tin nhắn SMS: Thực theo Quyết định số 720/QĐ-ĐHCN ngày 02/5/2013của Hiệu trưởng việc ban hành Quy định Quản lý tài thuộc phạm vi Đề án đổi kiểm tra đánh giá kết học tập Áp dụng sinh viên Cao đẳng, Đại học kể liên thông (trừ hệ đào tạo vừa làm vừa học).” sĩ nh Ki tế Điều 19: Quy định Trung tâm Đào tạo lái xe: “1 Đơn giá toán giảng lý thuyết thực hành loại hình đào tạo lái xe tơ hạng B2 sau: - Đơn giá tốn giảng lý thuyết loại hình đào tạo lái xe ô tô hạng B2 0,5 mức đơn giá giáo viên có trình độ Đại học giảng dạy loại hình đào tạo khác trường ( số tiết lý thuyết là: 168 tiết/lớp) - Đơn giá toán giảng thực hành 0,7 đơn giá quy định chung cho loại hình đào tạo nhà trường ( số tiết thực hành là: 400 giờ/ 1xe tập lái) Cấp xăng cho học viên học lái xe ô tô hạng B2: - Căn vào định mở lớp Sở giao thông vận tải phê duyệt, trung tâm đề nghị Hiệu trưởng duyệt cấp phát xăng với mức 30 lít/ học viên/ khố học Quy định thu, chi học phí học lái xe mô tô hạng A1: 3.1 Mức thu học phí: Thu học phí học lái xe mơ tơ hạng A1 90.000 đồng/ học viên/ khoá học (mức thu điều chỉnh theo điều chỉnh thơng tư liên Bộ Tài chính- Giao thơng vận tải) 3.2 Các nội dung chi: - Chi cho công tác giảng dạy tổ chức thi: 40% Trong đó: Lu + Chi bồi dưỡng giáo viên giảng dạy: 25% ận + Chi tổ chức thi sát hạch: 10% + Chi bồi dưỡng quản lý: 3% án + Chi văn phòng phẩm, nước uống, chi khác: 2% tiế - Nộp nhà trường: 60% n 3.3 Quản lý thu, chi tài chính: sĩ nh Ki - Giao cho trung tâm đào tạo lái xe thu học phí học viên Chậm sau 10 ngày kể từ ngày có Quyết định thành lập lớp khoá đào tạo, trung tâm phải nộp (60%) tiền học phí thu phịng Tài chính- Kế tốn tế - Trung tâm tập hợp chứng từ chi, bảng kê chi tiết nội dung chi (trong tổng số 40%) hàng tháng phịng Tài chính- Kế toán Thực toán thu- chi hàng tháng, năm với phịng Tài - Kế tốn theo quy định.” Điều 20:”Qui định thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học hợp đồng kinh tế khác Nộp nhà trường = Giá trị hợp đồng x Mức thu Biểu mức thu: Giá trị hợp đồng NCKH&CGCN (tỷ đồng) ≤1 10 Mức thu (%) 10% 5% 3% Trường hợp Hợp đồng nghiên cứu khoa học va chuyển giao công nghệ (sau gọi tắt giá trị hợp đồng) có giá trị nằm khoảng giá trị ghi Biểu mức thu mức thu nộp Nhà trường tính theo phương pháp nội suy sau: Nd - Nt N = Nd - { x ( Ghđ - Gd ) } G t – Gd Trong đó: + N mức thu cho hợp đồng cần tính (đơn vị tính: %) Lu + Ghđ giá trị hợp đồng (đơn vị tính: tỷ đồng) ận + Gt giá trị cận hợp đồng cần tính (đơn vị tính: tỷ đồng) + Gd giá trị cận hợp đồng cần tính(đơn vị tính: tỷ đồng) án + Nt mức thu tương ứng với giá trị cận Gt (đơn vị tính: %) tiế + Nd mức thu tương ứng với giá trị cận Gd (đơn vị tính: %) n sĩ Ví dụ: tính giá trị nộp nhà trường hợp đồng có giá trị tỷ đồng sau: nh Ki Ghđ = tỷ; Giá trị cận Gt = tế Giá trị cận Gd = Mức thu tương ứng với hợp đồng có giá trị 1,5 tỷ là: 10% - 5% N = 10% - { x ( - 1) } = 8,75% 5– Giá trị nộp nhà trường: tỷ x 8,75% =175 triệu.” Điều 21 Quy định trích chi cho cơng tác quản lý tài “Trích 0,2% tổng thu từ học phí để chi cho cơng tác tổ chức thu học phí phận nhà trường cơng quản lý tài nhà trường Giao cho phòng TCHC, TCKT xây dựng phương án phân phối, sử dụng trình Hiệu trưởng định.” Điều 22 Quy định chế độ làm việc “1 Đối với giáo viên : Theo Thông tư liên tịch số 06/2011/TTLT-BNV-BGDĐT ngày 06/6/2011 Bộ Giáo dục & Đào tạo Bộ Nội vụ thời gian làm việc năm giáo viên 44 tuần, tuần 40 tổng thời gian làm việc năm 1760 giờ, bao gồm nhiệm vụ giảng dạy, NCKH hoạt động chuyên môn nghiệp vụ khác Nếu thực khơng đủ khối lượng NCKH, giáo viên thay khối lượng giảng dạy Đối với cán Lãnh đạo, quản lý, chuyên viên, nhân viên: ận Lu Cán lãnh đạo, quản lý, chuyên viên, nhân viên làm việc theo chế độ 8h/ngày 40h/tuần phải hồn thành khối lượng cơng việc giao Nếu khơng hồn thành khối lượng cơng việc phải làm ngồi khơng tốn án Một số trường hợp đặc biệt, công việc cần thêm thời gian để hoàn thành, trưởng đơn vị phải lập kế hoạch đề nghị Hiệu trưởng duyệt cho làm toán tiế * Cán lãnh đạo, quản lý giảng dạy kiêm nhiệm n sĩ Cán lãnh đạo, quản lý bố trí giảng dạy kiêm chức khoa, trung tâm Các đơn vị đào tạo có trách nhiệm phân cơng dạy, phân cơng hướng dẫn tốt nghiệp…cho cán lãnh đạo, quản lý theo quy định nh Ki - Hiệu trưởng giảng dạy 30 tiết/năm tế - Phó Hiệu trưởng giảng dạy 50 tiết/năm - Cán quản lý giảng 80 tiết(quy đổi)/năm - Trường hợp đặc biệt Hiệu trưởng định - Khối lượng giảng Trưởng Khoa, Giám đốc Trung tâm đào tạo 50% định mức giáo viên; phó Khoa, phó Giám đốc Trung tâm đào tạo 75% định mức giáo viên Không toán vượt CBQL (trừ giảng dạy cho Trung tâm Sau đại học) * Quy định chế độ làm việc viên chức Trung tâm nghiên cứu phát triển chuyển giao công nghệ: - Viên chức Trung tâm hưởng lương tăng thêm chuyên viên - Viên chức trung tâm làm việc theo chế độ: Tối thiểu 70% thời gian nghiên cứu, tối đa 30% thời gian giảng dạy Tổng số tiết năm học quy đổi không quá: 180 tiết Khối lượng vượt quy định khơng tốn (Khối lượng giảng dạy toán theo quy định nội bộ) Các hoạt động khác Nhà trường giao cấp kinh phí riêng khơng tính vào khối lượng cơng tác tháng 3.Quy định mức giảm khối lượng nghĩa vụ - Với nữ giáo viên có nhỏ 36 tháng tuổi: Các đơn vị bố trí giảm 10% khối lượng giảng dạy theo tiêu chuẩn để giáo viên nghỉ chăm sóc nhỏ ận Lu - Với nữ CBVC làm việc theo hành có nhỏ 12 tháng tuổi nghỉ ngày 60 phút thời gian làm việc để chăm sóc nhỏ 4- Khối lượng hoạt động NCKH qui đổi án Số tiết quy đổi Nội dung n tiế STT sĩ Chủ nhiệm đề tài Thành viên tham gia thực 200 50 100 25 50 15 Đề tài NCKH cấp nhà nước Đề tài NCKH cấp bộ, thành phố Đề tài NCKH cấp trường Bài báo đăng tạp chí khoa học nước ngồi (chuẩn Mỗi báo tính 200 tiết quốc tế SCI) Bài báo đăng tạp chí khoa học nước ngồi (chuẩn Mỗi báo tính 150 tiết quốc tế SCIE) Bài báo đăng tạp chí khoa học nước ngồi cấp quốc gia quốc tế viết thứ Mỗi báo tính 100 tiết tiếng: Nga, Anh, Pháp, Đức, Trung Quốc, Tây Ba Nha nh Ki tế Bài báo đăng tạp chí khoa học tính điểm từ 0-1 điểm (theo quy định Hội đồng Mỗi báo tính 100 tiết Chức danh giáo sư nhà nước) Bài báo đăng tạp chí khoa học tính điểm từ 0-0.75 điểm (theo quy định Hội đồng Mỗi báo tính 75 tiết Chức danh giáo sư nhà nước) 10 Bài báo đăng tạp chí khoa học tính điểm từ 0-0.5 điểm (theo quy định Hội đồng Mỗi báo tính 50 tiết Chức danh giáo sư nhà nước) 11 Bài báo đăng tạp chí khoa học tính điểm từ 0-0.25 điểm (theo quy định Hội đồng Mỗi báo tính 25 tiết Chức danh giáo sư nhà nước) 12 Hướng dẫn sinh viên thực đề tài NCKH đạt Mỗi đề tài tính 50 tiết giải thưởng Tài khoa học trẻ 13 Hướng dẫn sinh viên thực đề tài NCKH cấp Mỗi đề tài tính 20 tiết trường 14 Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học cấp trường Mỗi báo cáo tính 20 tiết 15 Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học cấp khoa, Mỗi báo cáo tính 10 tiết trung tâm 16 Bài báo đăng Tạp chí khoa học khác (có Mỗi báo cáo tính 10 tiết số ISSN) ận Lu Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học Quốc gia Quốc tế đăng toàn văn kỷ yếu Mỗi báo cáo tính 100 tiết (Proccedings) hội nghị có phản biện, có số xuất án n tiế sĩ nh Ki tế * Những báo có nhiều tác giả tham gia số tiết quy đổi chia cho tác giả * Khối lượng công tác NCKH quy đổi, khối lượng quy đổi từ báo cáo, báo khoa học trừ vào tiêu chuẩn năm học đó.” Điều 23 Quy định mức sử dụng điện, nước sinh hoạt “1 Sử dụng nước sinh hoạt a Đối với hộ gia đình (tính cho tháng) 16m3 : đơn giá 3.500 đồng/m3 Từ 16m3 đến 20 m3: đơn giá 3.800 đồng/m3 Từ 20m3 đến 35 m3: đơn giá 5.000 đồng/m3 Từ 35m3 : đơn giá 8.500 đồng/m3 b Đối với học sinh-sinh viên ký túc nhà trường (tính cho 01 học sinh-sinh viên/01 tháng) Đơn giá 4.000 đồng/m3, không lũy tiến Lu c Đối với Trung tâm Dịch vụ-Nhà ăn-Ký túc xá trường: ận Áp dụng đơn giá: 10.000 đồng/m3 án d Đối với hộ kinh doanh dịch vụ nhà trường ký hợp đồng cho phép sử dụng nước: Áp dụng đơn giá: 12.000 đồng/m3 tiế Đơn giá nước điều chỉnh thay đổi điều kiện cung cấp n Giá tiền điện áp dụng cho hộ sử dụng điện sinh hoạt, kinh doanh sĩ Giá điện theo quy định Chính phủ.” Ki nh Điều 24 Quy định chế độ sử dụng xe công tế “Giám hiệu, Bí thư đảng ủy, Chủ tịch CĐ, Bí thư ĐTN công tác đăng ký sử dụng xe, trường hợp khác phải đồng ý Hiệu trưởng Nhà trường không giải cho mượn xe công trường hợp.” Điều 25 Tiếp khách “1- Tiếp khách nước Mức chi tiếp khách nước ngồi buổi khơng q 500.000/buổi/người Đại biểu tham gia hội thảo Quốc tế ngày không 300.000/ngày/người 2- Tiếp khách nước Khách VIP : 300.000 đồng/ người/buổi tiếp Khách thường: 200.000 đồng/ người/buổi tiếp Yêu cầu đơn vị uỷ quyền tiếp khách tiếp nhà ăn trường Khi cần phải tiếp khách trường phải báo cáo Hiệu trưởng.” Điều 26 Chi dịch vụ cơng cộng, văn phịng phẩm ‘Chi dịch vụ cơng cộng, vật tư văn phịng chi từ nguồn thu nghiệp phục vụ cho yêu cầu đào tạo (có quy định riêng).” Điều 27 Chi cho hoạt động văn thể, tổ chức quần chúng “Hàng năm hoạt động VHVN - TDTT đơn vị xây dựng kế hoạch trình Hiệu trưởng duyệt, nhà trường dành nguồn kinh phí nghiệp hỗ trợ cho hoạt động theo kế hoạch duyệt.” Điều 28 Chi khen thưởng Lu “- Chi thưởng thi đua năm học cho CBVC ận + Mức khen thưởng cho cá nhân: 100.000 đồng đến 500.000 đồng/người + Mức thưởng tập thể: 50.000 đồng/người x số người đơn vị án - Thưởng cho CBGV đạt danh hiệu: tiế + Nhà giáo ưu tú: 3.000.000 đồng/người n + Chiến sĩ thi đua toàn quốc: 3.000.000 đồng/người sĩ - Bằng khen Thủ tướng Chính phủ: + Cá nhân: 2.000.000 đồng nh Ki + Tập thể: 4.000.000 đồng tế - Chiến sĩ thi đua cấp Bộ,TP: 1.000.000 đồng/người - Bằng khen cấp Bộ: + Tập thể: 1.500.000 đồng + Cá nhân: 500.000 đồng/ người - Chiến sĩ thi đua cấp trường: 300.000 đồng/người - Kỷ niệm chương nghiệp giáo dục, kỷ niệm chương nghiệp phát triển ngành cơng thương, kỷ niệm chương tiến phụ nữ, kỷ niệm chương hệ trẻ: 500.000 đồng/người - Huân chương cho cá nhân : 3.000.000 đồng/người - Huân chương tập thể : 5.000.000 đồng - Giáo viên dạy giỏi toàn quốc: + Giải nhất: 1.000.000 đồng/1 người + Giải nhì: 800.000 đồng/1 người + Giải ba : 700.000 đồng/1 người + Giải KK: 500.000 đồng/ người - Hàng năm nhà trường trích quỹ khen thưởng để tặng thưởng cho đơn vị, cá nhân ngồi trường có nhiều đóng góp, giúp đỡ nhà trường Mức cụ thể Lãnh đạo nhà trường Công đoàn thống nhất, Hiệu trưởng định - Trường hợp đặc biệt Hội đồng thi đua nhà trường định.” Lu Điều 29 Các chi phí khác ận “- Chi khám sức khoẻ hàng năm cho cán bộ, viên chức học sinh-sinh viên nhà trường Hiệu trưởng định án n tiế - Hỗ trợ hoạt động xã hội, từ thiện Giám hiệu Công đoàn trường thống định.Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học cán bộ, viên chức học sinh- sinh viên tùy trường hợp cụ thể có định riêng.” sĩ CHƯƠNG IV Điều 30.”Trách nhiệm đơn vị nh Ki TỔ CHỨC THỰC HIỆN tế “- Phòng Đào tạo phối hợp với phòng TCHC có nhiệm vụ kiểm tra việc thực kế hoạch giảng dạy giáo viên, xác nhận khối lượng giảng thực tế đơn vị cung cấp, tổng hợp báo cáo Hiệu trưởng duyệt - Phòng TCKT sở quy định Quy chế, lập kế hoạch triển khai thu đúng, thu đủ nguồn thu, cân đối thu-chi, giám sát chi tiêu hướng dẫn cá nhân, đơn vị lập chứng từ sổ sách theo quy định quản lý kế toán, tài -Phịng Tổ chức Hành triển khai, hướng dẫn kiểm tra đơn vị thực Quy chế - Các đơn vị triển khai, quán triệt đơn vị nội dung Quy chế ” Điều 31 Chế độ báo cáo lưu trữ “Các thống kê, báo cáo thu-chi, toán mục thu - chi Quy chế phải báo cáo cho quan quản lý cấp trên, kho bạc nhà nước theo qui định công khai trước Hội nghị cán bộ, viên chức.” Điều 32 Điều khoản thi hành “Quy chế áp dụng từ ngày 01 tháng 10 năm 2014; Các công việc thực trước 1/10/2014 toán theo quy định quy chế chi tiêu nội năm 2013 Trong trình thực có điểm chưa phù hợp nghiên cứu điều chỉnh.” ận Lu án n tiế sĩ nh Ki tế