Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
5,99 MB
Nội dung
TR ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN - - BÀI TẬP NHĨM MƠN KINH TẾ HỌC SO SÁNH Đề tài: SO SÁ H NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TỰ DO CỦA MỸ VỚ NỀN KINH TẾ TẬP TRUNG CỦA LIÊN XÔ iảng viên hướng dẫn: TS Lê Huỳnh Mai Lớp học phần: Kinh tế học so sánh_01 : Kế hoạch phát triển Nhóm thực hiện: Nhóm HÀ NỘI, 2023 NHÓM ST T THÀNH VIÊN MSV Vũ Hương Giang 11201133 Bùi Xuân Dưỡng 11201010 Nguyễn Nữ Quỳnh Hoa 11205319 Trần Thị Thanh Huyền 11205559 Nguyễn Tuấn Minh 11202571 Lê Thị Nga 11202705 Đặng Thị Ngọc 11202797 Nguyễn Thành Nhật 11202957 Hoàng Thị Thanh Tâm 11206809 10 Vũ Quỳnh Trang 11208178 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI .2 1.1 Mục tiêu, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 1.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu 1.1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.2 Kết cấu phân tích PHẦN 2: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ CỦA QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 19601990 2.1 Nền kinh tế thị trường tự Mỹ 2.2 Nền kinh tế tập trung Liên Xô PHẦN 3: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KẾT QUẢ NỀN KINH TẾ 3.1 Hệ thống kinh tế .6 3.1.1 Quyền sở hữu tài sản .6 3.1.2 Tổ chức trình định 3.1.3 Cơ chế điều tiết hoạt động 3.1.4 Cơ chế phân phối khuyến khích hoạt động người 3.2 Thể chế sách 10 3.2.1 Chính sách kinh tế 10 3.2.2 Chính sách xã hội 12 3.2.3 Hiến pháp pháp luật 14 3.3 Các yếu tố môi trường 16 PHẦN 4: SO SÁNH CÁC TIÊU CHÍ KẾT QUẢ CỦA HỆ THỐNG KINH TẾ .23 4.1 Tăng trưởng kinh tế .23 4.1.1 GDP bình quân đầu người Mỹ Liên Xô 23 4.1.2 Tốc độ tăng GDP bình qn đầu người Mỹ Liên Xơ 24 4.2 Hiệu tăng trưởng kinh tế 26 4.2.1 Hiệu đầu vào 26 4.2.2 Hiệu đầu .28 4.2.3 Hiệu theo cấu ngành 34 4.3 Lan tỏa tăng trưởng kinh tế đến yếu tố xã hội 37 4.3.1 Lan tỏa tăng trưởng kinh tế đến giảm đói nghèo 37 4.3.2 Lan tỏa tăng trưởng kinh tế đến bất bình đẳng 39 4.3.2.1 Hệ số Gini 39 4.3.2.2 Chênh lệch phần trăm thu nhập nhóm 20% cao 20% thấp Mỹ Liên Xô .39 4.3.3 Lan tỏa tăng trưởng kinh tế đến phát triển người 40 4.4 Sự ổn định kinh tế 45 4.4.1 Tăng trưởng ổn định .45 4.4.2 Ổn định giá lạm phát 48 4.4.3 Giải việc làm 50 4.5 So sánh mặt trái kinh tế .51 PHẦN 5: ĐÁNH GIÁ THÀNH TỰU CỦA HAI NỀN KINH TẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 53 5.1 Đánh giá kết kinh tế .53 5.1.1 Nền kinh tế thị trường tự Mỹ 53 5.1.1.1 Thành tựu .53 5.1.1.2 Hạn chế 54 5.1.1.3 Nguyên nhân 55 5.1.2 Nền kinh tế tập trung Liên Xô 56 5.1.2.1 Thành tựu .56 5.1.2.2 Hạn chế 58 5.1.2.3 Nguyên nhân 59 5.2 Bài học rút cho Việt Nam 61 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 LỜI MỞ ĐẦU Xét khía cạnh lý luận, kinh tế phát triển so sánh nghiên cứu hệ thống kinh tế giới kinh tế cụ thể hệ thống kinh tế góc độ so sánh lý luận thực tiễn, giúp nhận dạng hệ thống kinh tế giới, mơ tả phân tích cụ thể kinh tế hệ thống gắn với q trình phát triển hồn thiện theo thời gian, đồng thời hình thành tiêu thức, nội dung phương pháp so sánh, đánh giá kinh tế hình thành phát triển từ kỷ 20 đến Các tiêu thức nội dung so sánh đặt góc độ mục tiêu phát triển kinh tế, tính hiệu phát triển khả trì hoạt động hệ thống kinh tế Trên sở đó, kinh tế phát triển so sánh sâu nghiên cứu đánh giá so sánh: mơ hình phát triển cụ thể kinh tế, trình chuyển đổi xu hội nhập kinh tế trình phát triển hệ thống kinh tế giới Chính sở lý luận trên, nhóm phân tích đề tài “SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TỰ DO CỦA MỸ VỚI NỀN KINH TẾ TẬP TRUNG CỦA LIÊN XÔ” nhằm mục đích định hướng tư đúng, để từ có kiến thức nội dung, phương pháp đánh giá, so sánh hai kinh tế lớn q trình phát triển Mỹ Liên Xơ hai siêu cường lớn giới kinh tế suốt giai đoạn 19601990 Hai kinh tế có khác biệt lớn đường lối phát triển kinh tế xã hội kinh tế điển hình hình mẫu mà nhiều quốc gia giới theo học hỏi có Việt Nam Bao hàm nội dung đề tài phân tích so sánh thành cơng, thất bại q trình chuyển đổi hai kinh tế hệ thống kinh tế giới giai đoạn 1960-1990 Trên sở phân tích, nhóm hy vọng có thêm kiến thức giúp đánh giá góc độ so sánh q trình phát triển chuyển đổi kinh tế Việt Nam lựa chọn đường lối bước trình phát triển kinh tế đất nước, đồng thời gợi mở ý tưởng phát triển hệ thống kinh tế giới xu trình mở cửa, hội nhập, liên kết, liên minh kinh tế đặc biệt dự báo phát triển hệ thống kinh tế giới kỷ thứ 21 Document continues below Discover more from: Kinh tế học so sánh KTHSS 01 Đại học Kinh tế Quốc dân 3 documents Go to course 15' sinh học Premium Kinh tế học so sánh None Premium Nghiên cứu thất nghiệp 21 Kinh tế học so sánh None Kth lđong - jjjj Kinh tế học thể chế 100% (1) Correctional Administration Criminology 96% (111) English - huhu 10 Led hiển thị 100% (3) Preparing Vocabulary FOR UNIT 10 Led hiển thị 100% (2) PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Mục tiêu, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 1.1.1 Mục tiêu nghiên cứu − Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu yếu tố tác động, so sánh kết hoạt động kinh tế kinh tế thị trường tự Mỹ kinh tế tập trung Liên Xô; đánh giá kết hai kinh tế rút học kinh nghiệm cho Việt Nam − Mục tiêu cụ thể: So sánh tốc độ tăng trưởng, hiệu kinh tế, phân phối thu nhập ổn định kinh tế hai kinh tế Làm rõ thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế kinh tế Đề xuất học dành cho Việt Nam 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu Nền kinh tế thị trường tự Mỹ Nền kinh tế tập trung Liên Xô 1.1.3 Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Đặc điểm nhân tố tác động, kết quả, thành tựu hạn chế hai kinh tế Mỹ Liên Xô Thời gian: 1960 - 1990 1.1.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu định tính: sở nghiên cứu liệu thứ cấp từ Internet, sách báo, tài liệu lý thuyết đề tài khoa học nước 1.2 Kết cấu phân tích Lời mở đầu Phần 1: Tổng quan đề tài Phần 2: Tổng quan kinh tế quốc gia giai đoạn 1960-1990 Phần 3: Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới kết kinh tế Phần 4: So sánh hiệu kinh tế Phần 5: Đánh giá thành tựu kinh tế học kinh nghiệm cho VN Kết luận PHẦN 2: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ CỦA QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 1960-1990 2.1 Nền kinh tế thị trường tự Mỹ Kinh tế Hoa Kỳ (Mỹ) kinh tế tư chủ nghĩa hỗn hợp với kỹ nghệ, mức độ cơng nghiệp hóa trình độ phát triển cao Đây không kinh tế phát triển mà kinh tế lớn giới tính theo giá trị GDP danh nghĩa (Nominal) lớn thứ hai giới tính theo ngang giá sức mua (PPP) Mỹ có GDP bình qn đầu người đứng thứ giới tính theo giá trị danh nghĩa thứ 11 giới tính theo PPP năm 2016 Đồng đô la Mỹ (USD) đồng tiền sử dụng nhiều giao dịch quốc tế đồng tiền dự trữ phổ biến giới, bảo đảm khoa học công nghệ tiên tiến, quân vượt trội, niềm tin vào khả trả nợ phủ Mỹ, vai trị trung tâm Hoa Kỳ hệ thống tổ chức toàn cầu kể từ sau Chiến tranh giới thứ (WWII) hệ thống đô la dầu mỏ (Petrodollar System) Nền kinh tế Hoa Kỳ phát triển nhờ nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, hệ thống sở hạ tầng phát triển đồng suất lao động cao Những năm 1950 Mỹ thường mô tả thời kỳ ưng ý Trái lại, thập kỷ 1960 1970 thời kỳ có thay đổi lớn Các quốc gia xuất khắp giới phát triển thành quốc gia có tiềm lực kinh tế cạnh tranh với Mỹ Tổng thống Mỹ John F Kennedy (1961-1963) tìm cách đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế việc tăng cường chi tiêu phủ cắt giảm thuế, thúc giục hoạt động an sinh xã hội Chi tiêu quốc phòng tăng lên tham gia Mỹ Việt Nam gia tăng Một điều thật mỉa mai chi tiêu cho hai chiến – chiến chống đói nghèo chiến tranh Việt Nam – góp phần tạo thịnh vượng thời gian ngắn ngủi Nhưng vào cuối thập kỷ 1960, thất bại phủ việc tăng thuế để trang trải cho cố gắng dẫn đến lạm phát tăng vọt, điều làm suy mòn thịnh vượng Cuộc cấm vận dầu mỏ 1973-1974 nước thuộc Tổ chức xuất dầu mỏ (OPEC) đẩy giá lượng lên cao gây tình trạng thiếu hụt trầm trọng Ngay sau lệnh cấm vận kết thúc, giá lượng mức cao, làm tăng thêm lạm phát cuối làm tăng tỷ lệ thất nghiệp Thâm hụt ngân sách liên bang tăng lên, cạnh tranh nước khốc liệt thị trường chứng khoán sa sút Nhân tố quan trọng chiến chống lạm phát Cục dự trữ liên bang (Fed), quan kiểm soát chặt chẽ mức cung tiền bắt đầu vào năm 1979 Bằng việc từ chối cung tất khoản tiền mà kinh tế bị lạm phát tàn phá mong muốn, Fed làm cho tỷ lệ lãi suất tăng lên Kết khoản chi tiêu cho tiêu dùng khoản vay để kinh doanh giảm xuống đột ngột Nền kinh tế lại nhanh chóng rơi vào trì trệ nặng nề Nước Mỹ trải qua đợt suy thoái nặng nề suốt năm 1982 Số doanh nghiệp phá sản tăng 50% so với năm trước Nơng dân gặp nhiều khó khăn xuất hàng nông nghiệp giảm sút, giá nông phẩm xuống tỷ lệ lãi suất lại tăng Nhưng liều thuốc đắng suy giảm sâu sắc thật khó nuốt lại bẻ gãy chu kỳ suy thoái tiêu cực mà kinh tế gặp phải Năm 1983, lạm phát lắng xuống, kinh tế hồi phục lại nước Mỹ bắt đầu chu kỳ tăng trưởng kinh tế bền vững Tỷ lệ lạm phát hàng năm trì 5% suốt thập kỷ 1980 sang thập kỷ 1990 Thập kỷ 1980 khơng hồn tồn xóa bỏ tình trạng kinh tế trì trệ gắn chặt với đất nước suốt thập kỷ 1970 Nước Mỹ bị thâm hụt thương mại suốt bảy năm thập kỷ 1970, thâm hụt thương mại tiếp tục tăng lên thập kỷ 1980 Các kinh tế tăng trưởng mạnh châu Á xuất cường quốc kinh tế thách thức nước Mỹ, đặc biệt Nhật Bản 2.2 Nền kinh tế tập trung Liên Xô Nền kinh tế tập trung Liên Xô giai đoạn 1960 - 1990 xây dựng sở kế hoạch hóa kinh tế định trung ương, ngành cơng nghiệp trọng điểm ngành lượng ưu tiên phát triển Trong giai đoạn 1960-1990, Liên Xơ (cịn gọi Liên bang Xơ Viết) triển khai sách kinh tế tập trung nhằm đưa kinh tế nước từ kinh tế nông nghiệp truyền thống sang kinh tế cơng nghiệp hóa đại PHẦN 5: ĐÁNH GIÁ THÀNH TỰU CỦA HAI NỀN KINH TẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 5.1 Đánh giá kết kinh tế 5.1.1 Nền kinh tế thị trường tự Mỹ 5.1.1.1 Thành tựu (1) Quy mô kinh tế lớn, tốc độ phát triển cao Nền kinh tế Mỹ kinh tế có quy mơ lớn giới (theo giá GDP danh nghĩa) Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao Với quy mô kinh tế lớn sẵn có sau chiến tranh giới thứ hai tốc độ tăng trưởng cao, kinh tế Mỹ giữ ln vị trí cao top kinh tế lớn giới Điều có nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, hệ thống sở hạ tầng phát triển đồng suất lao động cao Bên cạnh hệ thống luật pháp chặt chẽ, bảo vệ quyền lợi ích chủ thể kinh tế giúp Mỹ thu hút nhiều nhân tài vốn đầu tư phát triển (2) Tăng trưởng theo đầu (GDP/người) tăng liên tục, dẫn đầu giới giai đoạn 1960 - 1990 Tăng trưởng kinh tế cao tăng trưởng dân số nguyên nhân giúp tốc độ tăng GDP/ người Mỹ cao tăng liên tục (3) Tình trạng bình ổn giá tốt, lạm phát mức hợp lý Nền kinh tế Mỹ giai đoạn 1961-1991 trải qua khủng hoảng kinh tế, lạm phát nhanh chóng trì mức 5-6% Điều đạt sách tiền tệ nhà nước Mỹ áp dụng, chấp nhận suy thoái để đưa lạm phát trở mức ổn định (4) Chuyển dịch cấu tập trung phát triển cơng nghiệp dịch vụ Có thành tựu trình độ sản xuất Mỹ phát triển, trọng sản xuất dịch vụ từ sau chiến tranh giới thứ (5) Tăng trưởng kinh tế có lan tỏa tích cực đến phát triển người Sở dĩ có cải thiện phần sách Mỹ giáo dục, y tế khoa học kỹ thuật Điển hình cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật đại, diễn từ năm 40 kỉ XX với phát minh bom nguyên tử mở đầu cho phát triển ngành công nghiệp lượng hạt nhân nhân loại Nhờ có thành tựu đó, kinh tế Mĩ không ngừng tăng trưởng; đời sống vật chất, tinh thần người dân Mỹ có nhiều thay đổi nhanh chóng 53 (6) Tăng trưởng kinh tế gắn với bảo vệ mơi trường Nguồn tài ngun thiên nhiên đóng vai trị quan trọng việc phát triển cơng nghiệp nơng nghiệp vấn đề mơi trường quan tâm Mỹ nhằm hướng tới phát triển bền vững Chính sách phát triển kinh tế bền vững Mỹ phát huy hiệu tốt (7) Tỷ lệ thất nghiệp Mỹ mức kiểm sốt tốt Chính phủ Mỹ đưa sách giải việc làm để giảm thiểu tối đa tỷ lệ thất nghiệp sách đạt hiệu thực tế 5.1.1.2 Hạn chế (1) Nền kinh tế Mỹ chuyển từ chiều rộng sâu sang chiều rộng sau năm, hiệu động Mỹ giai đoạn 1960-1990 không tốt tỷ trọng yếu tố TFP giảm từ 51% xuống 34% (2)Mỹ có độ mở kinh tế nhỏ độ mở theo lý thuyết 80% Do sau Chiến tranh giới thứ 2, Mỹ thực sách hạn chế nhập hội nhập với thị trường bên hạn chế, hàng hóa sản xuất nước khơng có thị trường xuất để phát triển Ngoài ra, nguyên nhân dân số quốc gia lớn nên sản xuất tập trung đáp ứng cho nhu cầu thị trường nước Chỉ tới Liên Xô tan rã, Mỹ gia tăng quan hệ với quốc gia giới năm 1990 hội nhập Mỹ gia tăng, đặc biệt bùng nổ từ năm 2000 đến (3) Cán cân thương mại Mỹ nói chung cán cân thương mại hàng hóa nói riêng ln tình trạng thâm hụt Ngun nhân thất bại chiến tranh khiến cho tầm ảnh hưởng Mỹ suy giảm nghiêm trọng khủng hoảng kéo dài 30 tháng Mỹ (4) Nền kinh tế thị trường tự làm cộm lên bất bình đẳng, khoảng cách giàu nghèo lớn Vốn dư thừa mà giới nhà giàu có để đầu tư thời kỳ khủng hoảng làm gia tăng giàu có họ nhiều người khơng có vốn đầu tư đặc biệt người phải vật lộn kiếm sống Giới nhà giàu có tiền để mua lại nhà cửa bị nợ với giá rẻ kiếm lời mà thị trường nhà phục hồi sau Với cách này, họ trở nên giàu có hơn, đặc biệt thời kỳ khủng hoảng Hơn nữa, vài sách Washington giúp cho giới nhà giàu kiếm bội tiền từ khủng hoảng, ví dụ sách lãi suất 0% Cục Dự Trữ Liên Bang trợ cấp phủ cho hệ thống ngân hàng vào thời điểm suy thoái 54 (5) Tăng trưởng kinh tế chưa ổn định, ảnh hưởng nhiều khủng hoảng kinh tế toàn cầu Cơ chế điều tiết kinh tế Mỹ hoàn toàn dựa vào thị trường gây nhiều biến động, khơng kiểm sốt dẫn đến khủng hoảng kinh tế 5.1.1.3 Nguyên nhân Nền kinh tế Mỹ đạt nhiều thành tựu quan trọng giai đoạn 19601991 từ tạo “nền móng” phát triển tốt cho Mỹ qua giai đoạn Tuy nhiên suốt hành trình phát triển Mỹ ta khơng thể phủ nhận thất bại, hạn chế mà kinh tế chưa giải mà nguyên nhân gây lý kể đến như: - Thứ nhất, sách kinh tế chưa hiệu Kinh tế Mỹ đề cao hoạt động tự thị trường chưa đưa sách hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp sách bảo vệ người tiêu dùng điều dẫn đến cạnh tranh thiếu lành mạnh ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh tế Việc xảy tượng doanh nghiệp yếu liên kết với gây tình trạng độc quyền khiến giá hàng hóa gia tăng không đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng người dân gây tổn thất phúc lợi xã hội làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Các doanh nghiệp cạnh tranh khốc liệt thị trường chăm vào mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, đem lợi nhuận làm kim nam cho hoạt động mà bỏ qua tiếng nói, an tồn người tiêu dùng ảnh hưởng nghiêm trọng đến trình vận hành kinh tế, gây khủng hoảng khơng đáng có giai đoạn - Thứ hai, vai trị Chính phủ kinh tế hạn hẹp Mỹ quốc gia đại diện cho phe tư chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhóm nhỏ người xã hội tư bản, khơng đề cao việc bảo vệ lợi ích cho toàn tầng lớp xã hội Việc Mỹ theo đuổi mơ hình thị trường tự ngun nhân khiến vai trị Chính phủ chịu nhiều hạn hẹp so với kinh tế thị trường khác Có thể thấy có nhiều vấn đề mà thị trường khơng giải u cầu Chính phủ phải đứng để khắc phục Tuy nhiên việc Chính phủ Mỹ chịu nhiều hạn chế khiến khó khăn q trình hoạt động kinh tế gia tăng nhiều Chính phủ gần khơng có khả thực chức phân phối lại thu nhập, khắc phục khuyết tật thị trường ổn định kinh tế vĩ mơ Ngồi ra, việc Chính 55 phủ Mỹ chịu nhiều hạn chế gián tiếp khiến cho nhóm nhỏ thành phần tư chủ nghĩa bành trướng, có nhiều định gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế nước Bởi với nhà tư quan tâm đến lợi ích mà họ nhận khơng phải phát triển tồn kinh tế - Thứ ba, chế điều tiết kinh tế Mỹ hoàn toàn dựa vào thị trường gây nhiều biến động, không kiểm soát dẫn đến khủng hoảng kinh tế Như nêu trên, có nhiều vấn đề mà thị trường tự khắc phục hay giải việc áp dụng chế tự điều tiết thị trường khiến Mỹ gặp nhiều trở ngại q trình phát triển kinh tế Có thể nói Mỹ quốc gia theo kinh tế thị trường có ảnh hưởng lớn đến nước giới nên giai đoạn khủng hoảng, kinh tế Mỹ khiến cho nhiều quốc gia chịu tác động nghiêm trọng, tạo nên khủng hoảng toàn cầu 5.1.2 Nền kinh tế tập trung Liên Xô 5.1.2.1 Thành tựu (1) Thu nhập trung bình người dân cao, kinh tế khôi phục nhanh sau chiến tranh Có thành tựu điều kiện tự nhiên thuận lợi lãnh thổ rộng lớn, có nhiều tài nguyên thiên nhiên, nguồn cung dầu khí khổng lồ kết hợp với việc : Chính phủ Liên Xơ thực sách phân phối tài nguyên công bằng, đảm bảo tất khu vực hưởng lợi từ phát triển kinh tế Điều giúp giảm bớt khoảng cách giàu nghèo tăng thu nhập trung bình người dân Bên cạnh đó, đảng cộng sản Liên Xơ chèo lái kinh tế Liên Xô trải qua nhiều giai đoạn khó khăn (2) Tăng trưởng kinh tế lan tỏa tích cực đến vấn đề xã hội Liên Xô đạt mức tăng trưởng kinh tế cao, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp lượng Việc tăng trưởng kinh tế lan tỏa tích cực đến vấn đề xã hội Liên Xô Các sách xã hội triển khai rộng rãi, bao gồm chăm sóc sức khỏe, giáo dục phát triển nhà Phúc lợi người dân nâng cao, bất bình đẳng thấp, tỷ lệ nghèo thấp, người phát triển tồn diện, khơng có phân biệt chủng tộc… Các sách giúp cải thiện đáng kể chất lượng sống người dân Liên Xô Nền kinh tế Liên Xô trọng vào nguyên tắc xã hội chủ nghĩa, theo mơ hình kinh 56 tế công xã hội ưu tiên trước tăng trưởng kinh tế Ngoài ra, tăng trưởng kinh tế giúp Liên Xơ trở thành nước có sức mạnh quân trị to lớn giới (3) Lạm phát kiểm sốt Chính phủ Liên Xô ngăn chặn sụp đổ kinh tế, rủi ro thị trường, kìm hãm lạm phát cách kiểm sốt chặt chẽ Chính sách kinh tế Liên Xơ tập trung vào việc kiểm sốt giá sản xuất dựa vai trò sản phẩm kế hoạch dựa tiêu chí phi kinh tế khác Đồng thời, tăng cường quản lý tài ngân sách sách tiền tệ ngân hàng trung ương bao gồm cung tiền lãi suất Mọi định sản lượng sản xuất, giá sản phẩm lượng hàng phép tiêu thụ nằm nhà nước (4) Huy động nhanh chóng nguồn lực kinh tế Liên Xơ có kinh tế mạnh mẽ có quản lý tập trung, nhà nước toàn quyền định sản xuất, giá cả, sản lượng đền tay nhà nước Vì vậy, nguồn lực tập trung nhanh chóng có đạo đồng thời nhà nước Họ sử dụng biện pháp tăng cường sản xuất công nghiệp, tăng cường suất lao động, tăng cường kiểm soát quản lý kinh tế để cắt giảm tối đa lĩnh vực khơng cần thiết (hàng hóa xa xỉ, mỹ phẩm, ) giành nguồn lực cho lĩnh vực quan trọng Trong điều kiện đất nước có chiến tranh, mục tiêu nước giải phóng dân tộc, đó, kế hoạch hóa tập trung tối đa hóa nguồn lực nhân dân xây dựng phát triển kinh tế cho mục tiêu (5) Khoa học công nghệ đạt nhiều thành tựu đỉnh cao Điều có định hướng phát triển nhà nước Chính phủ Liên Xơ đặt ưu tiên cao khoa học công nghệ, đưa sách định hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu phát triển Một chủ trương sách quan trọng Nhà nước Liên Xơ nhà nước đảm nhiệm hồn tồn việc đầu tư, phát triển khoa học Trong giai đoạn 1921-1930 đầu tư cho khoa học hàng năm tăng 30%, tính trung bình suốt thời kỳ Liên Xơ 3% đến 3,5% GDP, cao nước tư phát triển Bên cạnh đó, Liên Xơ tập trung vào giáo dục đào tạo nhà khoa học, kỹ sư chuyên gia lĩnh vực khoa học công nghệ Họ xây dựng hệ thống giáo dục đào tạo chất lượng cao, đào tạo nhiều nhà khoa học kỹ sư giỏi, sẵn sàng cống hiến dù mức lương thấp so với nước tư chủ nghĩa Cuối cùng, Liên 57 Xô Mỹ thời thời kỳ chiến tranh lạnh , hai nước chạy đua tất mặt để chứng minh vị 5.1.2.2 Hạn chế (1) Thứ nhất, kinh tế tiếp tục phát triển theo chiều rộng, tăng trưởng kinh tế mức thấp Nhà nước Liên Xô tiến hành công nghiệp hóa điều kiện bị bao vây phong tỏa nguy chiến tranh nên đặc trưng mơ hình cơng nghiệp hóa Liên Xơ tập trung phát triển cơng nghiệp nặng cịn xây dựng cơng nghiệp theo cấu hoàn chỉnh để tự giải nhu cầu kinh tế quốc phịng (mơ hình cơng nghiệp hóa khép kín) Với mơ hình này, tư tưởng chủ đạo ưu tiên sản xuất tư liệu sản xuất, cơng nghiệp nặng tích lũy cho sản xuất, ưu tiên phát triển cơng trình cơng nghiệp lớn Sự phát triển kinh tế quốc dân Liên Xô bắt đầu cho thấy xu hướng giảm tốc độ tăng thu nhập quốc dân rõ rệt Trong kế hoạch năm thứ tám, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 7,5% năm thứ chín 5,8%, năm thứ mười giảm xuống cịn 3,8% năm đầu năm thứ mười khoảng 2,5% (với mức tăng dân số trung bình nước 0,8% 69 năm) Điều không cung cấp tốc độ tăng mức sống cần thiết người dân tái trang bị kỹ thuật chuyên sâu sản xuất Từ đó, tạo vịng xốy cân đối, phát triển thiên chiều rộng chạy theo số lượng (2) Thiếu hụt vốn đầu tư, hiệu đầu tư thấp Nguồn vốn xã hội chủ nghĩa Liên Xơ hồn tồn dựa vào nước, thơng qua việc thực chế độ tiết kiệm sản xuất tiêu dùng, khoản thu từ kinh tế quốc doanh, xuất để thu ngoại tệ Tồn hình thức bao cấp theo chế độ cấp phát vốn ngân sách nhà nước, lại không ràng buộc trách nhiệm với đơn vị cấp vốn Đồng vốn sử dụng trở nên hiệu hơn, tồn chế xin cho Mơ hình kinh tế huy Liên Xô Việc cố gắng quản lý tập trung kinh tế tạo nhiều xáo trộn việc sử dụng nguồn đầu tư, dẫn đến thiếu hiệu Bên cạnh đó, nhà nước thiếu hành động kiên để loại bỏ doanh nghiệp nhà nước lãng phí khơng hiệu Kinh tế Liên Xô tập trung cho công nghiệp nặng mà cơng nghiệp cần nhiều vốn đầu tư Vì vậy, xu hướng dẫn đến thiếu hụt ngày lớn vốn đầu tư nguồn lực khác cho mở rộng sản xuất Bên cạnh đó, đặc điểm Liên Xơ kinh tế tập trung Do đó, việc truyền thông tin từ cấp đầu đến cấp cuối thiếu hiệu 58 Tập trung hóa dễ gây mối nguy rủi ro đạo đức lựa chọn có hại Vì việc quản lý hiệu Đối với hoạt động đầu tư (3) Độ mở kinh tế nhỏ, tăng chậm Cách thức tổ chức kinh tế tập trung Liên Xơ cịn nhiều hạn chế cho tăng trưởng kinh tế (4) Tăng trưởng kinh tế có tác động tiêu cực tới mơi trường Điều thất bại chế kế hoạch hố tập trung Liên Xơ, kế hoạch hóa kinh tế đánh giá thấp nguồn lực tự nhiên không trọng đến bảo vệ môi trường Việc ý đến ngành công nghiệp nặng giá lượng thấp dẫn đến việc sử dụng lượng nhiều gây tác động tiêu cực đến môi trường (5) Tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội không ổn định Do kinh tế phản ứng nhanh nhạy với thay đổi từ bên Cơ chế điều tiết kinh tế kế hoạch, định nhà nước, có tính chủ quan người Vì vậy, có độ trễ định, nhạy bén chí thiếu xác, khơng giải vấn đề phát sinh Bên cạnh đó, quan nhà nước lạm dụng quyền, quan liêu, hạch sách, tham ô, tham nhũng xảy nhiều Bất ổn trị, đặc biệt giai đoạn cuối thời kỳ Liên Xô Liên Xô thực theo chế độ đa nguyên, đa đảng, chủ chương dân chủ hóa nhân dân Đảng cộng sản bng rơi vai trị lãnh đạo Liên Xô đế chế đa quốc gia, thống với đàn áp trị lực lượng quân Khát khao 70 dân tộc đặc biệt mãnh liệu Sự mở cửa Gorbachev cung cấp hội nhiều cho dự bất đồng kiến dân tộc 5.1.2.3 Nguyên nhân Thứ nhất, kinh tế Liên Xô thường không gắn liền với hiệu kinh tế nên gây lãng phí lớn Kinh tế phát triển nhanh nhờ khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên suất lao động tăng không tương xứng Việc lập kế hoạch chi tiết sát với thực tế sống, tính hết yếu tố cung cầu, mức giá làm cho cung cân với cầu Các kế hoạch kinh tế phân phối sử dụng tài nguyên cách hiệu nhất, tiêu phát triển trì cao mức sống người dân tăng ngày chậm lại 59 Thứ hai, kinh tế không linh hoạt Một doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch ảnh hưởng lây lan, kế hoạch coi pháp lệnh nhà nước có tính bắt buộc cao Vì kế hoạch hóa mang nhiều tính mệnh lệnh quan liêu khơng sát nhu cầu xã hội khiến hàng hóa Liên Xơ có chất lượng tính cạnh tranh ngày thấp so với nước Giá cố định thời gian dài cộng với thu nhập tăng đều, điều có lợi cho đời sống tầng lớp dân cư, sức mua người dân tăng cao, ngược lại sức mua tăng mà sản lượng chất lượng hàng tiêu dùng không tăng kịp theo yêu cầu xã hội nên gây nên nạn khan hàng hóa Thứ ba, lợi ích doanh nghiệp người lao động phụ thuộc vào việc hoàn thành vượt tiêu kế hoạch giao mà có áp lực cạnh tranh (ở Liên Xô cạnh tranh hình thức thi đua Xã hội chủ nghĩa) Từ năm 1960, thị hiếu người dân nâng cao, việc thi đua vượt tiêu tạo nên số loại hàng hóa dư thừa lớn xã hội, số loại hàng hóa khác lại bị thiếu phủ khơng đầu tư sản xuất Kết số loại hàng hóa thừa nhiều, số khác lại thiếu gây cân đối kinh tế Hàng hóa dư thừa Liên Xô xuất để kiếm lợi nhuận, mà nhiều viện trợ cho nước nghèo châu Á, châu Phi hình thức viện trợ khơng hồn lại Việc khơng có cạnh tranh sản xuất theo kế hoạch đồng thời thiếu biện pháp khuyến khích tăng suất làm cho người lao động động lực dẫn đến sa sút kỷ luật hăng hái lao động, làm nảy sinh thói bàng quan, vô trách nhiệm Đồng thời cách trả lương lao động mang tính bình qn chủ nghĩa khơng khuyến khích tính động làm bất mãn người muốn làm giàu Thứ tư, kinh tế Liên Xô mắc phải điểm yếu lớn lập kế hoạch dựa cân đối nguyên vật liệu Liên Xô lập kế hoạch chi tiết đến giao dịch cho số sản phẩm chiến lược, sản phẩm khác lập kế hoạch mức độ tổng sản lượng Tất kế hoạch dự thảo, điều chỉnh lúc Việc áp dụng công nghệ làm giảm chi phí sản xuất khơng đưa vào kế hoạch Cơ quan lập kế hoạch cân đối cung cầu cách nâng hạ giá, họ cân đối cung cầu cách so sánh vật liệu có sẵn với vật liệu cần có - gọi cân đối nguyên vật liệu Năm 1938 có 379 cân đối nguyên vật liệu trung ương chuẩn bị cho kinh tế có hàng triệu 60 mặt hàng Những cân đối lại dựa thông tin sai lệch Các nhà sản xuất phải vận động để phân bổ mục tiêu thấp, che giấu lực sản xuất thật họ Những người sử dụng sản phẩm công nghiệp phép cân đối, ngược lại, lại khai khống lên họ cần, để bảo đảm việc hoàn thành kế hoạch riêng họ Kế hoạch năm kế hoạch năm trước cộng thêm số điều chỉnh nhỏ Việc áp dụng đến thập niên 1980, làm cho kinh tế giảm động lực tạo sản phẩm áp dụng cơng nghệ chúng địi hỏi phải thiết kế lại hệ thống cân đối Thứ năm, điểm yếu khác kinh tế Liên Xô ràng buộc ngân sách mềm Ràng buộc ngân sách mềm xảy tương quan thu bù chi doanh nghiệp không tôn trọng Các doanh nghiệp thua lỗ khơng phép phá sản, làm ảnh hưởng tới dây chuyền toàn kế hoạch, ngân hàng trung ương thường xuyên phát tiền để cứu giúp doanh nghiệp Điểm yếu tác động nhiều vào nơng nghiệp Liên Xơ khiến trở nên già cỗi, nông nghiệp nông thôn chậm đại hóa, khoảng cách thành thị – nơng thơn ngày lớn, niên nông thôn dồn hết vào thành phố, sản xuất nông nghiệp sa sút Đến năm 1980 nông nghiệp nông thôn vấn đề cân đối kinh tế Liên Xô Tuy tổng sản lượng nông nghiệp Liên Xô đứng đầu châu Âu, số sản phẩm nông nghiệp lại phải nhập từ nước Đảng phủ Liên Xơ có cố gắng đầu tư cho nông nghiệp năm 1970 – 1980 dự án thành lập tổ hợp nông – cơng nghiệp chưa đánh giá hết nguyên nhân gốc rễ cách tiếp cận mang tính quan liêu mệnh lệnh nên chương trình nhiều tham vọng không thành công 5.2 Bài học rút cho Việt Nam Thơng qua việc phân tích so sánh mơ hình kinh tế tập trung Liên Xô kinh tế thị trường Mỹ, ta thấy bên cạnh ưu điểm kể đến hai mơ hình cịn tồn điểm hạn chế định Qua đó, học dành cho Việt Nam cần phải cân đối hài hòa vai trò nhà nước với vai trị thị trường để đảm bảo ổn định cho kinh tế 61 Thứ học liên quan đến việc lựa chọn hệ thống kinh tế Có thể thấy theo hệ thống kinh tế tập trung hay hệ thống kinh tế thị trường có điểm hạn chế định Do Việt Nam cần cố gắng kết hợp hai hệ thống kinh tế hệ thống kinh tế mà tất nước giới theo, có tham gia Nhà nước phục vụ kinh tế thị trường Thứ hai , ta nhận thấy nước Mĩ Liên Xô dựa nhiều vào khoa học kĩ thuật Liên Xơ phải chấp nhận sụp đổ để thay hệ thống kinh tế Liên Xơ thấy thua thiệt khoa học cơng nghệ so với quốc gia theo kinh tế thị trường, bắt buộc Liên Xô phải thay đổi hệ thống kinh tế để thúc đẩy lại phát triển khoa học cơng nghệ Qua cho thấy Việt Nam cần phải tăng cường nghiên cứu, sáng tạo chuyển giao kèm với đào tạo nhân lực để thích nghi với việc sử dụng cơng nghệ Đồng thời, mua cơng nghệ từ nước ngồi áp dụng vào khâu q trình sản xuất kinh doanh Đối với Việt Nam, nước phát triển, nguồn lực tài cịn yếu hình thức chuyển giao cơng nghệ ưu tiên hình thức: thu hút vốn đầu tư nước ngồi, nhập cơng nghệ hay cử người học nước ngồi, Bên cạnh đó, để phát triển khoa học, cơng nghệ việc thu hút nhân tài vào Việt Nam điều quan trọng Đặc biệt với Việt Nam mà việc chảy máu chất xám trở nên nghiêm trọng Việt Nam trước tiên cần xây dựng máy sạch, sách tuyển dụng cơng bằng, xóa bỏ dần tình trạng “con ơng cháu cha” nay, có nhiều sách đãi ngộ với nhà khoa học giỏi Thứ ba, cần học tập Mỹ Liên Xô việc tận dụng hiệu nguồn lực trình phát triển kinh tế Cụ thể, với lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, lao động dồi dào, an ninh quốc gia hệ thống hệ thống luật pháp chặt chẽ, khả đổi sáng tạo tốt, Việt Nam hồn tồn tận dụng lợi việc thu hút đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh từ nguồn nước Thứ tư, phát triển kinh tế hiệu gắn với bảo vệ môi trường vấn đề xã hội Thực tế, Liên Xơ q trình phát triển kinh tế khai thác gần tối đa 62 nguồn tài nguyên mình, gây nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường gây lãng phí Nền kinh tế Mỹ phát triển bất bình đẳng vấn đề cộm Từ đó, Việt Nam cần xác định mục tiêu phát triển phát triển phải đảm bảo tính hài hịa, bền vững hiệu Mục tiêu phát triển cần khẳng định cụ thể kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quốc gia địa phương Đồng thời cần ban hành nhiều sách thúc đẩy bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường tiến xã hội Khơng tăng trưởng nhanh mà quên trách nhiệm xã hội, làm tổn hại đến xã hội môi trường Tạo lan tỏa tốt tăng trưởng kinh tế đến giảm nghèo gia tăng mức độ người nghèo tham gia đóng góp vào tăng trưởng Có xử phạt nặng với doanh nghiệp lợi nhuận xả thải, gây ảnh hưởng xấu tới môi trường Để làm điều đó, trước tiên cần xây dựng đội ngũ điều tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp có lực Xây dựng nhiều sách giảm nghèo, sách phát triển sở hạ tầng, y tế, giáo dục, đặc biệt khu vực vùng nơng thơn khó khăn, nhằm nâng cao điều kiện sống người dân, giúp họ có đủ điều kiện để phát triển Chọn lọc dự án đầu tư vào địa phương thật chặt chẽ để đảm bảo dự án phối hợp tốt với hoạt động vốn có địa phương, từ đó, chúng cộng sinh tốt phát triển KẾT LUẬN Bài phân tích “SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TỰ DO CỦA MỸ VỚI NỀN KINH TẾ TẬP TRUNG CỦA LIÊN XÔ” sâu nghiên cứu đánh giá so sánh mơ hình phát triển cụ thể hai kinh tế lớn kỷ 20 Mỹ Liên Xô, cụ thể giai đoạn 1960-1990, đồng thời thể trình chuyển đổi hai kinh tế trình phát triển hệ thống kinh tế giới 63 Trong giai đoạn này, quy mô tăng trưởng kinh tế Mỹ Liên Xơ có xu hướng tăng đáng kể, nhiên quy mô kinh tế tập trung Liên Xơ có xu hướng giảm cuối giai đoạn biến dạng kế hoạch hóa tập trung gia tăng tình trạng bất ổn quốc gia cộng hòa thành viên Về phân phối thu nhập, khoảng cách thu nhập tầng lớp giàu nghèo xã hội Mỹ lớn, kết tình trạng bất bình đẳng thu nhập ngày gay gắt Trong đó, Liên Xơ đánh giá quốc gia phát triển giữ mức bất bình đẳng thấp phân phối thu nhập giai đoạn Qua phân tích mơ hình kinh tế tập trung Liên Xô kinh tế thị trường Mỹ, ta thấy bên cạnh ưu điểm hai mơ hình cịn tồn điểm hạn chế định Từ ưu điểm hạn chế đó, học dành cho Việt Nam cần phải cân đối hài hòa vai trò nhà nước với vai trị thị trường để đảm bảo ổn định cho kinh tế; xây dựng kinh tế ổn định phát triển vững chắc, giữ độc lập tự chủ thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế; chủ động thích ứng, nhìn nhận khách quan vấn đề, có cải cách, thay đổi kịp thời; xây dựng xã hội đề cao mục đích phát triển người, bảo vệ quyền lợi cho đại phận nhân dân Bài phân tích dựa kiến thức, tìm hiểu quan điểm cá nhân nhóm nên khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm mong nhận góp ý giảng viên bạn Nhóm xin chân thành cảm ơn! 64 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình Kinh tế học so sánh – Trường Đại học Kinh tế quốc dân [2] Soviet Economic Growth: 1928 - 1985 (1988) https://apps.dtic.mil/sti/pdfs/ADA220336.pdf [3] Mơ hình Phát triển Xã hội Liên Xô: Đặc điểm Bài học Kinh nghiệm (Lưu Văn An - 2015) https://tailieutuoi.com/tai-lieu/mo-hinh-phat-trien-xa-hoi-lien-xo-dac-diem-va-bai-hockinh-nghiem [4] Báo Quân đội Nhân dân (2021), “Từ học sụp đổ Liên Xô vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay”, https://www.qdnd.vn/chinh-tri/cac-van-de/tu-bai-hoc-sup-do-cua-lien-xo-va-van-dexay-dung-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam-hien-nay-675764 [5] Wikipedia, Kinh tế Liên Xơ https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Li%C3%AAn_X%C3%B4 [6] S.T, 2014, Tóm lược lịch sử kinh tế Mỹ https://minhtrietviet.net/tom-luoc-lich-su-nen-kinh-te-my/#:~:text=N%E1%BB%81n %20kinh%20t%E1%BA%BF%20M%E1%BB%B9%20hi%E1%BB%87n %20%C4%91%E1%BA%A1i%20c%C3%B3%20ngu%E1%BB%93n,%C3%82u %20v%C3%A0o%20th%E1%BA%BF%20k%E1%BB%B7%20XVI%2C%20XVII %20v%C3%A0%20XVIII [7] Quốc Khánh (theo russian7.ru), 2021, Những điều tồi tệ sách cải tổ Gorbachev gây cho Liên Xô https://www.qdnd.vn/quoc-te/doi-song/nhung-dieu-toi-te-nhat-do-chinh-sach-cai-tocua-gorbachev-gay-ra-cho-lien-xo-673318 66 [8] Nguyễn Diễm (2021), Quy định pháp luật Hoa Kỳ quyền sở hữu tài sản https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-cua-phap-luat-hoa-ky-ve-quyen-so-huu-tai-san.aspx [9] “Những suy thoái lịch sử kinh tế mỹ học để lại” https://www.saga.vn/nhung-cuoc-suy-thoai-trong-lich-su-kinh-te-my-va-bai-hoc-delai~31889 [10] Nguyễn Văn Toàn (26/03/2021), “Con đường trở thành siêu cường Liên Xô” https://nhandan.vn/con-duong-tro-thanh-sieu-cuong-cua-lien-xo-post639849.html [11] Sách “Growth and inflation of Soviet economy” 67