1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích quá trình điều chỉnh chính sách tmqt và đtqtcủa trung quốc qua các giai đoạn và thời kì bài học kinh nghiệmrút ra cho việt nam

22 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích quá trình điều chỉnh chính sách tmqt và đtqt của trung quốc qua các giai đoạn và thời kì bài học kinh nghiệm rút ra cho việt nam
Tác giả Hà Nhật Quang
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Bích Ngọc B
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh tế Quốc tế
Thể loại Bài tập cá nhân
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,93 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP CÁ NHÂN: MÔN CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ĐỀ BÀI Phân tích q trình điều chỉnh sách TMQT ĐTQT Trung Quốc qua giai đoạn thời kì Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam Họ tên : Hà Nhật Quang Mã sinh viên : 11206694 Lớp chuyên ngành : Kinh tế Quốc tế 62B Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Bích Ngọc B Hà Nội, tháng năm 2023 Mục lục I Chính sách thương mại quốc tế Trung Quốc qua thời kỳ Giai đoạn từ năm 1979-2001 1.1 Các biện pháp thúc đẩy xuất 1.2 Các biện pháp quản lý nhập khẩu: Giai đoạn từ năm 2001- nay: 2.1 Các biện pháp thúc đẩy xuất .6 2.2 Biên: pháp quản lý nhập khẩu: Bài học kinh nghiệm rút để hồn thiện sách TMQT Việt Nam: 3.1 Những nét tương đồng khác biệt hai quốc gia TMQT 3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam II Chính sách đầu tư quốc tế Trung Quốc qua thời kỳ 10 Giai đoạn từ năm 1979-2001 10 1.1 Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi 10 1.2 Chính sách đầu tư trực tiếp nước 12 Giai đoạn từ năm 2002 đến .13 2.1 Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước 13 2.2 Chính sách đầu tư trực tiếp nước 14 Bài học kinh nghiệm rút để hồn thiện sách ĐTQT Việt Nam ……………………………………………………………………………15 3.1 Những nét tương đồng khác biệt hai quốc gia ĐTQT 15 3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 15 I Chính sách thương mại quốc tế Trung Quốc qua thời kỳ Giai đoạn từ năm 1979-2001 Mơ hình sách: Thúc đẩy xuất kết hợp với bảo hộ cách có chọn lọc ngành cơng nghiệp có lợi quốc gia I.1 Các biện pháp thúc đẩy xuất (1) Chính phủ đưa định hướng mặt hàng xuất mũi nhọn, phù hợp với giai đoạn phát triển: + Giai đoạn - Từ sách thay nhập sang khởi đầu sách thúc đẩy xuất ( 1979 – 1983): chuyển dịch từ sách thay nhập truyền thống sang áp dụng sách thúc đẩy xuất khẩu, với trọng tâm áp dụng mặt hàng sử dụng nhiều lao động dệt, may mặc giày dép Các biện pháp thúc đẩy xuất chủ yếu thành lập Đặc khu Kinh tế hay Khu kinh tế đặc biệt ( SEZs) áp dụng biện pháp sách định hướng vùng mục tiêu nói chung, ban hành chế giữ lại ngoại tệ, thiết lập trung tâm hoán đổi ngoại tệ, thực trợ cấp xuất áp dụng chế độ đa tỷ giá Tuy nhiên, thực sách giai đoạn mang tính chất thăm dị, thử nghiệm mục tiêu triệt tiêu mức độ thiên vị dành cho khu vực thay nhập kinh tế Nhìn chung, tổng thể hệ thống ngoại thương Trung Quốc giai đoạn chủ yếu mang tính định hướng thay nhập cao + Giai đoạn 1984-1993: xuất mặt hàng yêu cầu công nghệ cao sản phẩm công nghiệp nhẹ hóa chất Ngành cơng nghiệp hóa chất sử dụng nhiều nguyên liệu sẵn có sản phẩm sử dụng cho nhiều ngành công nghiệp khác, tác động đến nhiều ngành cơng nghiệp khác, nhiên cơng nghiệp hóa chất Trung Quốc khơng kiểm sốt đắn, phát triển nhanh ảnh hưởng đấn môi trường người + Giai đoạn 1994-2001: xuất sản phẩm cơng nghiệp có hàm lượng cơng nghệ cao, sử dụng nhiều vốn, giai đoạn TQ có nguồn thu ngoại tệ lớn, nhiều thành thu hút FDI, cải tiến trình độ nhân cơng quản lý (2) Thực sách đa dạng hóa thị trường quan hệ TMQT Trung Quốc áp dụng biện pháp ưu tiên khuyến khích việc thâm nhập thị trường khuyến khích xuất sang thị trường có cách xuất sản phẩm có khả cạnh tranh nhằm đạt mục tiêu đa dạng hóa thị trường quan hệ TMQT nói chung xuất nói riêng Mục tiêu đa dạng hóa thực hiễn thành cơng nhờ có đóng góp đáng kể hệ thống quan thương vụ Trung Quốc nước Định hướng thị trường xác định theo nhóm: - Thị trường nước phát triển: tập trung xuất sản phẩm sử dụng nhiều lao động sản phẩm truyền thống, nhập sản phẩm công nghệ cao - Thị trường nước có trình độ phát triển thấp hơn: xuất sản phẩm công nghệ cao, nhập nguyên liệu (3) Thực biện pháp xúc tiến XK: tơng qua vai trị hoạt động tổ chức xúc tiến + Hội đồng xúc tiến mậu dịch TQ: có vai trị quản lí nhà nước với hoạt động xúc tiến thương mại: tiến hành hoạt động xúc tiến thương mại quốc gia cụ thể VD hỗ trợ doanh nghiệp, hỗ trợ nguyên thủ quốc gia thăm làm việc nước ngồi, tổ chức tuần văn hóa, ngày văn hóa TQ nước ngồi + Các văn phịng thúc đẩy XK (EPO): Thành lâp địa phương, vùng có quy mơ sản xuất, xuất lớn Thực tư vấn cho doanh nghiệp xuất lựa chọn nguyên liệu đầu vào, công nghệ sản xuất cấu sản phẩm đảm bảo phù hợp với lực cạnh tranh doanh nghiệp với biến động thị trường, cung cấp thông tin giải đáp thắc mắc môi trường luật pháp sách doanh nghiệp + Các thương vụ: đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn lao động, đặc biệt nhân làm công tác Marketing cầu nối trung gian thị trường tron nước nước ngồi, thường cung cấp thơng tin thị trường doanh nghiệp, hỗ trợ đàm phán kí kết thành cơng hợp đồng thương mại với nước ngồi Hỗ trợ doanh nghiệp nước giải tranh chấp thương mại (4) Thực biện pháp hỗ trợ, nâng cao chất lượng sản phẩm: + Thành lập quan chức ban hành hệ thống văn pháp luật kiểm tra giám định chất lượng hàng xuất + Hàng năm tổ chức bình chọn trao giải thưởng cho 100 sản phẩm XK đạt chất lượng cao nhất, thông qua nhà nhập lớn, quan quản lý nước nhập khuyến khích doanh nghiệp cải tiến cơng nghệ, nâng cao chất lượng thúc đẩy xuất + Áp dụng sách tín dụng ưu đãi hỗ trợ doanh nghiệp nước cải tiến công nghệ sản xuất (5) Các biện pháp thúc đẩy xuất khác + Áp dụng sách hồn thuế miễn giảm thuế: VAT thuế nhập đầu vào + Thực sách trì đồng nội tệ giá trị thấp: phá giá biên độ nhỏ + Khuyến khích thu hút FDI để đẩy mạnh xuất khẩu: Thông qua hút vốn, kinh nghiệm quản lý đại hiệu đối tác nước đồng thời kết hợp thương hiệu nước với thương hiệu nước để phát triển khả thâm nhập thị trường xuất trung quốc đồng ý mở cửa lĩnh vực dầu thô dầu chế biến cho thương gia tư nhân qua việc tự Document continues below Discover more from: Kinh tế quốc tế TMKQ11 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Kinh tế quốc tế - dịch chuyển quốc tế vốn 30 Kinh tế quốc tế Chính sách tỷ giá hối đoái Việt Nam từ năm 2011 đến Kinh tế quốc tế 26 100% (6) Trình bày phân tích phương thức tốn tín dụng chứng từ ngân hàng thương mại Việt Nam Kinh tế quốc tế 100 100% (7) 92% (13) THÚC ĐẨY PHỤC HỒI KINH TẾ VÀ CẢI CÁCH THỂ CHẾ SAU ĐẠI DỊCH COVID-19: ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM Kinh tế quốc tế 100% (5) Chiến lược thâm nhập thị trường Việt nam Honda 17 Kinh tế quốc tế 100% (5) Cac dang bai tap mon kinh te quoc te thi cuối kỳ 100% (5) Kinh tế quốc tế hóa dầu giảm độc quyền mậu dịch việc cho lĩnh vực tư nhân nhập triệu sản phẩm dầu 10% dầu thô nhập Trung Quốc mở cửa lĩnh vực phân phối bán lẻ mặt hàng sau năm gia nhập WTO, cho phép cơng ty nước ngồi có 30% trạm xăng dầu Trung Quốc mở cửa thị trương bán buôn sau năm gia nhập WTO Trong lĩnh vực viễn thông, nhà kinh doanh nước đc phép nắm nới 25% cổ phần ông ty viễn thông di động, tăng lên 35% năm sau dó lên 49% năm Trong dịch vụ internet, truyền thông dịch vụ giá trị gia tăng khác, cơng ty nước ngồi nắm giữ 30% công ty Trung quốc, tỷ lệ lên 50% sau năm hạn chế khu vực địa lý đc xóa bỏ Từ năm 1978-2001 FDI tích lũy vượt 760 tỉ USD, đứng đầu thu hút FDI nước phát triển đứng thứ giới + Đầu tư phát triển sở hạ tầng đăc biệt sở hạ tầng giao thông, xây dựng khu chế xuất, đặc khu kinh tế mở tạo môi trng thuận lợi cho họat động sản xuất kinh doanh xuất + Thực miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp dựa địa bàn hoạt động tỷ trọng giá trị hàng hóa xuất doanh nghiệp hoạt động đặc khu kinh tế có tỷ trọng giá trị xuất từ 70% trở lên tổng doanh thu hưởng mức ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp cao Đồng thời phủ thực sách hồn thuế cho doanh nghiệp tham gia vào xuất I.2 Các biện pháp quản lý nhập khẩu: Trung Quốc ưu tiên nhập sản phẩm công nghệ máy móc thiết bị nguyên liệu phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu, áp dụng thuế quan, hạn ngạch, giấy phép  Áp dụng biện pháp thuế quan nhập Đây công cụ use phổ biến với mục đích bảo hộ ngành cơng nghiệp non trẻ Trong trình đàm phán gia nhập WTO mức thuế quan nhập điều chỉnh giảm dần từ 42,5% năm 1995 xuống 15,2% năm 2001  Áp dụng hạn ngạch NK: áp dụng loại sp cần kiểm soát cách chặt ché để bảo hộ cho sx nước : thép, hóa chất, dệt may  Đưa biện pháp chống bán phá giá => Sau cải cách cuối năm 1978, kinh tế TQ phát triển nhanh Từ đầu thập niên 1980 đến năm 1996 kinh tế TQ tăng trưởng xấp xỉ 10% Giai đoạn từ năm 2001- nay: Mơ hình sách: thúc đẩy xuất tự hóa thương mại phù hợp với yêu cầu trình hội nhập 2.1 Các biện pháp thúc đẩy xuất  Tiếp tục thực biện pháp thúc đẩy xuất thời kỳ trc đồng thời tăng cường áp dụng biện pháp thơng qua việc trọng hồn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng CSHT đào tạo phát triển nguồn nhân lực đặc biệt đào tạo nghề Cụ thể từ 1/1/2002 Trung Quốc ban hành luật thuế đối kháng chống bán phá giá nhằm đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng cho hàng TQ hàng hóa nước ngồi  Tiến hành cắt giảm thuế hạn ngạch nhập theo lộ trình Năm 2002 mức thuế quan bình quân hạ từ 15,3% xuống 12%, mức giảm 21,6%; năm 2003 bình quân mức thuế từ 12% giảm xuống 11% mức giảm 8,3%, giảm cịn 10% năm 2005 Hàng hóa nhập quản lý giấy phép hạn ngạch cung giảm dần (44 mặt hàng năm 2001) xuống 14 mặt hàng năm 2005  Từ năm 2002-2010, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa Trung Quốc đạt 15.728,78 tỷ USD, xuất đạt 8518,78 tỷ USD, nhập đạt 7209,99 tỷ USD tăng gấp 4,8 lần, lần 4,6 lần so với 24 năm gộp lại kể từ Trung Quốc cải cách mở cửa năm 1978 đến năm 2001 Năm 2010 quy mô thương mại Trung Quốc đứng thứ giới sau Mỹ Trung Quốc có 450.000 cơng ty xun quốc gia thành lập đồng thời có 98 xí nghiệp mạnh giới đầu tư vào khu vực Phố đơng- Thượng Hải, xí nghiệp có vốn đầu tư nước xuất nước 60% số sản phẩm lại tiêu thụ nước  Chuyển sang tập trung xuất sản phẩm công nghệ cao: để đẩy mạnh xuất sản phẩm có giá trị cao tăng thu ngoại tệ xây dựng thương hiệu  Triển khai hoạt động hỗ trợ toán dựa hiệp định ngân hàng trung ương Trung Quốc với ngân hàng trung ương nước lĩnh vực cung cấp dịch vụ toán quốc tế mở đại diện ngân hàng trung ương ngân hàng Trung Quốc đại diện ngân hàng trung ương Trung Quốc nước ngoài: chuyển đổi tiền tệ, mở thư tín dụng Trung Quốc muốn tạo điều kiện toán tốt cho doanh nghiệp xuất nhập nhằm đảm bảo quyền lợi thúc đẩy xuất  Tăng cường thực biện pháp xúc tiến thương mại để thực hỗ trợ tích cực CP cho dn tham gia vào xuất thay cho biện pháp hỗ trợ trực tiếp: tạo điệu kiện cho doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển thông qua quỹ phát triển, đưa quyền sản xuất xuất cho xí nghiệp sản xuất nhỏ vừa, bước mở rộng quyền kinh doanh ngoại thương cho tổng công ty xuất nhập khẩu, Ưu tiên cho tỉnh Quảng Đông, Phúc Kiến mở rộng quyền hạn kinh doanh xuất nhập khẩu, cho phép địa phương thành lập công ty ngoại thương địa phương Các thành phố trực thuộc trung ương đc phép thành lập tổng cơng ty ngoại thương riêng  Chính phủ Trung Quốc thực tăng cường dự trữ ngoại tệ nhằm bình ổn tỷ giá hối đoái tạo đk thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia vào xuất thu hút đầu tư nước  Tăng cường áp dụng biện pháp kiểm tra giám định hàng xuất tiến tới áp dụng tiêu chuẩn quốc tế hàng xuất chất lượng cao vào nước phát triển  Công tác đào tạo nguồn nhân lực: Chính phủ Trung Quốc trọng phát triển mạng lưới trung tâm dạy nghề, nâng cao chất lượng đà tạo đại học, cao đẳng nc kết hợp với chương trình hợp tác đào tạo quốc tế 2.2.Biện pháp quản lý nhập khẩu:  Chuyển sang áp dụng bp mang tính kỹ thuật dựa theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế đ biệt ý đến tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm tiêu chuẩn mơi trường  Từng bước áp dụng sách chống bán phá giá nhằm tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng bảo vệ lợi ích cho doanh nghiệp nước dựa luật chống bán phá giá ban hành năm 2002  Tăng cường áp dụng hạn chế XK tự nguyện đ với sp NK từ Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc đồng thời áp dụng biện pháp tự vệ Thuế quan nhập điều chỉnh theo hướng tự hóa thương mại theo quy định WTO xuống 10% năm 2005 Đồng thời hàng hóa nhập quản lý giấy phép hạn ngạch giảm dần từ 44 mặt hàng năm 2001 xuống 14 mặt hàng năm 2005 Bài học kinh nghiệm rút để hồn thiện sách TMQT Việt Nam: 3.1.Những nét tương đồng khác biệt hai quốc gia TMQT  Tương đồng: 1) Cả Việt Nam Trung Quốc có kinh tế xuất phát triển mạnh mẽ, với sản phẩm chủ lực quần áo, giày dép, điện tử, v.v Điều giúp hai quốc gia đạt thành công thương mại quốc tế 2) Cả hai quốc gia mở rộng thị trường thương mại với nước khác giới, đặc biệt nước khu vực châu Á Hàn Quốc, Nhật Bản Singapore 10 3) Việt Nam Trung Quốc tập trung vào việc phát triển ngành công nghiệp cao cấp, công nghệ thông tin, lượng tái tạo y tế Điều giúp hai quốc gia tăng cường lực cạnh tranh thị trường quốc tế  Khác biệt: 1) Trung Quốc có kinh tế quy mơ lớn Việt Nam, với số doanh nghiệp đa quốc gia Alibaba, Huawei Tencent Tuy nhiên, Việt Nam có nhiều tiến việc thu hút đầu tư nước ngồi phát triển cơng ty đa quốc gia 2) Trong đó, Việt Nam tập trung vào thỏa thuận thương mại tự với quốc gia khác, Trung Quốc xây dựng đẩy mạnh Thoả thuận đối tác kinh tế tồn diện vùng Á - Thái - Bình Dương (RCEP) 3) Việt Nam Trung Quốc có chiến lược khác việc phát triển thương mại quốc tế Việt Nam đặt mục tiêu trở thành trung tâm sản xuất xuất khu vực châu Á, Trung Quốc muốn trở thành cường quốc kinh tế toàn cầu 3.2.Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Cả hai quốc gia có khác biệt sách thương mại Việt Nam thường có sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp địa phương, Trung Quốc có sách hỗ trợ cơng ty quốc doanh để tăng cường sức cạnh tranh Nằm khu vực tăng trưởng động giới, Việt Nam Trung Quốc có nhiều lợi vị trí địa lý để phát triển kinh tế hướng ngoại Việt Nam Trung Quốc hai nước có nguồn nhân cơng dồi dào, nhiên, xét quy mơ Trung Quốc vượt xa Việt Nam Song nguồn nhân cơng hai nước có chung đặc điểm giá rẻ, thuộc vào loại thấp giới Ngoài ra, Trung Quốc Việt Nam hai quốc gia chịu tác động tư tưởng, văn hóa lịch sử truyền thống tương tự Từ thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm Trung Quốc, số học cho Việt Nam rút sau:  Tích cực chủ động trình hội nhập kinh tế quốc tế, chủ động đàm phán kí kết hiệp định thương mại song phương đa phương, nhằm tìm kiếm hội mở rộng mối 11       quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam nhận đầu tư hỗ trợ từ phía nước ngồi Nâng cao chất lượng đào tạo, đội ngũ cán chuyên môn marketing nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xây dựng đội ngũ cán làm công tác thị trường Nhận biết tầm quan trọng việc tạo sản phẩm chất lượng Cần kiểm tra kỹ chất lượng hàng hóa xuất nước ngồi, phải đầy đủ tiêu chuẩn cho xuất Thực tốt điều tạo lòng tin uy tín khách hàng khó tính thị trường Nhật Bản, thị trường Hoa Kỳ, thị trường EU Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường Cung cấp thông tin đầy đủ, chi tiết thị trường trọng tâm trọng điểm cho doanh nghiệp thông qua tuần lễ giao lưu văn hóa, hội chợ thương mại để quảng bá cho hàng hóa Việt Nam Cơng nghiệp phụ trợ: Như phân tích, Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nhập máy móc, thiết bị nguyên vật liệu (hơn 80% nhập khẩu) Nhập vừa qua tăng đột biến nhập hàng hóa tăng mạnh (cả khối lượng giá cả) Để tránh phụ thuộc lớn vào nhập hàng hóa trên, đặc biệt bối cảnh giá nguyên vật liệu có xu hướng gia tăng, Việt Nam cần phải có chiến lược phát triển công nghiệp phụ trợ Quy hoạch, phát triển cụm, khu công nghiệp phụ trợ bên cạnh khu công nghiệp chuyên ngành chuyên sản xuất nguyên phụ liệu, vật tư sản xuất để cung ứng cho doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu; Chuyển hướng sản xuất hình thành vùng nguyên liệu cho ngành mạnh dệt may, xuất gỗ,…Bằng cách đó, Việt Nam tiết kiệm nguồn ngoại tệ lớn tránh cú sốc giá giá nguyên vật liệu tăng thị trường quốc tế Chuyển dịch cấu đầu tư: Việt Nam cần phải đẩy mạnh chuyển dịch cấu đầu tư sang ngành xuất Đồng thời dần phải dịch chuyển cấu ngành xuất từ chỗ giá trị gia tăng thấp sang hướng giá trị gia tăng cao Có sách giám sát đầu tư cơng hiệu quả, để đảm bảo nguồn vốn đầu tư không tạo kinh tế thiếu hiệu quả, 12 không hướng tới tăng trưởng xuất bền vững, gây nên nhập siêu tương lai  Phát triển quan thương vụ Việt Nam nước nhằm mục tiêu: +) Tham gia đoàn đám phán nước ta trình đàm phán ký kết hợp đồng song phương đa phương +) Thực việc thu thập cung cấp thông tin thị trường nước cho doanh nghiệp nước(môi trường luật pháp, thị hiếu, đối thủ cạnh tranh ) +) Tư vấn cho việc lựa chọn thị trường, quảng bá sản phẩm, giới thiệu hình ảnh Việt Nam cho bạn bè giới  Tăng cường hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nước để mở rộng quy mơ tiếp thu trình độ quản lý tiên tiến, công nghệ đại… Khuyến khích doanh nghiệp nhập máy móc, trang thiết bị đại, khơng nhập máy móc, công nghệ lạc hậu, tránh đưa nước ta trở thành bãi rác công nghiệp…  Việc áp dụng rào cản kỹ thuật Việt Nam chưa mang tính thường xuyên, chưa thực hữu hiệu VD: dịch cúm gia cầm… hết dịch lắng xuống, khơng có giấy chứng nhận chất lượng, khơng có nhiều thiết bị kiểm tra đánh giá II Chính sách đầu tư quốc tế Trung Quốc qua thời kỳ Giai đoạn từ năm 1979-2001 1.1.Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước  Giai đoạn 1979 – 1985: Thời kỳ “phơi thai” q trình tạo lập mơi trường pháp lý FDI Trung Quốc: Chính sách thu hút sử dụng FDI Trung Quốc giai đoạn chủ yếu thực thi thận trọng mang tính chất thử nghiệm, giống sách thương mại quốc tế Trung Quốc giai đoạn 13 + Tháng 7/1979: Luật Hợp tác Đầu tư Trung Quốc với nước (Luật Doanh nghiệp liên doanh) thông qua Mặc dù bao gồm 15 điều khoản có tính hạn chế cao, song đánh dấu chuyển hướng từ sách đóng cửa sang thực cải cách mở cửa kinh tế Trung Quốc, đồng thời thức đặt móng cho q trình hình thành khn khổ pháp lý FDI Trung Quốc + Năm 1983: Quy định hướng dẫn thực Luật Doanh nghiệp liên doanh ban hành để khắc phục hạn chế Quy đinh hướng dẫn chi tiết vấn đề chuyển giao công nghệ, hồi hương lợi nhuận sử dụng ngoại tệ Điều cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư tạo lập lòng tin từ phái nhà đầu tư nước ngồi Mặc dù sách giai đoạn cịn nhiều hạn chế, tạo khởi đầu cần thiết để khẳng định FDI có vai trị quan trọng kinh tế Trung Quốc  Giai đoạn 1986 – 1994: bước ngoặt sách thu hút sử dụng FDI đề thúc đẩy xuất Trung Quốc: + Năm 1986: thông qua, đánh dấu cho phép mặt pháp lý hoạt động doanh nghiệp nước phạm vi nước Sau bốn năm, ban hành Đây kết chuyển biến mạnh mẽ tư tưởng bước táo bạo Trung Quốc nỗ lực thu hút FDI Thêm vào đó, nỗ lực khác việc ban hành Văn không dừng lại việc làm rõ quy định pháp lý FDI, mà đưa nhiều biện pháp giúp FIEs giải khó khăn phát sinh trình hoạt động + Năm 1988: Với việc có hiệu lực, quốc gia xây dựng sở pháp lý điều tiết hoạt động loại hình FDI chủ yếu (JVs, WFOEs, CJVs) 14 + Năm 1990: Trung Quốc tiến hành sửa đổi theo hướng có lợi cho nhà đầu tư + Năm 1991: thơng qua, chấm dứt tình trạng phân biệt đối xử hình thức FDI khác + Năm 1992: Chính sách kinh tế cho phép cơng ty nước ngồi đầu tư vào lĩnh vực trước bị cấm hạn chế như: dịch vụ bán lẻ, bất động sản, vận tải, tài ngân hàng, thành lập cơng ty cổ phần Nhìn chung, sách thu hút đầu tư nước Trung Quốc thay đổi từ “có nhận đấy” sang sách thu hút FDI có chọn lọc, gắn với mục tiêu cơng nghiệp hóa Nhờ sách đó, Trung Quốc từ sách thu hút FDI thụ động sang chủ động, thơng qua cơng cụ địn bẩy kích thích Giai đoạn 1995 – 2001: Từ năm 90, Trung Quốc tiếp tục biện pháp nhằm trì cải thiện môi trường kinh doanh thuận lợi FIEs: Để khuyến khích đầu tư nước ngồi vào khu vực miền Trung Tây, từ 1996, Trung Quốc cho phép quyền địa phương khu vực có quyền thơng qua dự án có vốn nước với tổng vốn đầu tư lên tới 30 triệu USD Từ 1999, khu vực miền Tây có dự án đầu tư vào tỉnh nằm sâu nội địa hưởng nhiều ưu đãi Khi thời hạn ưu đãi thuế theo quy định chấm dứt, dự án đầu tư có vốn nước ngồi khu vực giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp năm Tháng 10/2000, thức sửa đổi Luật Doanh nghiệp 100% vốn nước Luật Doanh nghiệp hợp tác kinh doanh cho phù hợp với việc gia nhập WTO Những bổ sung mang lại quyền tự chủ cho FIEs việc mua nguyên liệu đầu vào Trung Quốc nơi khác, bãi bỏ yêu cầu thu chi ngoại tệ, tỷ lệ xuất khẩu, tỷ lệ tiêu thụ nội địa doanh nghiệp Thêm vào đó, Trung Quốc phải mở rộng quy chế “đãi ngộ quốc gia” tất FIEs số thuế họ bãi bỏ 15 1.2 Chính sách đầu tư trực tiếp nước Thời gian đầu, bắt đầu công đổi mở cửa kinh kế, Trung Quốc có dự án đầu tư nước ngồi, nhiên mức độ kiểm sốt cao thường phủ thực Mặc dù thực từ kỉ 20 song kỷ 21 đầu tư nước ngồi có phát triển bùng nổ + Giai đoạn 1979 – 1985 (Giai đoạn thử nghiệm): Trong giai đoạn này, Trung Quốc khắc phục hậu cách mạng văn hóa xây dựng lại chiến lược phát triển với trọng tâm phát triển đại hóa kinh tế Chỉ số doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, quy mô đầu tư khiêm tốn + Giai đoạn 1986 - 1990: cho phép doanh nghiệp đầu tư nước ngồi, với điều kiện có đủ tiềm lực vốn tìm kiếm đối tác nước ngồi thích hợp Bộ ngoại thương Hợp tác kinh tế cơng bố vào năm 1983 để đơn giản hóa thủ tục rút ngắn thời gian phê duyệt dự án Năm 1989, Cục Quản lý ngoại hối ban hành thiết lập khuôn khổ điều tiết ngoại hối với đầu tư nước + Giai đoạn 1991 – 1998: ban hành sách thắt chặt gia tăng kiểm sốt dự án đầu tư quy mơ lớn Trong bối cảnh kinh tế có dấu hiệu thối biện pháp đối phó với tình trạng phát triển nóng từ 1989, phủ hạn chế nhập khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu, tăng cường kiểm soát đầu tư nước, số dự án đầu tư nước bị thất bại + Năm 1991: ban hành nhằm kiểm sốt quy mơ đầu tư Nó tác động đến xu hướng đầu tư nước giai đoạn 1991 – 1998 Nó đề yêu cầu khắt khe việc phê chuẩn dự án quy mơ lớn, thay đổi hồn tồn thủ tục đăng ký phê chuẩn + Giai đoạn 1999 – 2001: Bắt đầu ban hành sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi 16 Bối cảnh: khủng hoảng tài Châu Á, xuất bị ảnh hưởng nhu cầu Đông Nam Á giảm sút với giá đồng Nhân Dân tệ Trung Quốc thay đổi chiến lược sử dụng nguồn nguyên liệu thơ lao động rẻ nước ngồi để đẩy mạnh xuất – chiến lược gián tiếp thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước Năm 1999, ban hành Quan điểm khuyến khích doanh nghiệp thực gia cơng lắp ráp nước ngồi Sau đó, tiếp tục ban hành 12 sách khác nhằm khuyến khích doanh nghiệp tăng cường hoạt động lắp ráp nước ngồi liên quan đến khía cạnh tài chính, tài khóa, thuế Năm 2000, thực Bốn lĩnh vực đầu tư khuyến khích gia cơng, thương mại, khai thác tài khuyên hợp đồng công trình Các dự án nước ngồi hưởng dịch vụ hỗ trợ tín dụng, bảo hiểm, Giai đoạn từ năm 2002 đến 2.1 Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước Năm 2005, Trung Quốc sửa đổi Luật Doanh nghiệp, thủ tục việc thành lập doanh nghiệp đơn giản hóa, quyền cổ đơng tronh doanh nghiệp gia tăng Các điều khoản liên quan đến doanh nghiệp có vốn FDI điều chỉnh theo hướng không khuôn ẫu, với quy định điều tiết hoạt động doanh nghiệp Từ 2003, ban hành Năm 2006, thức ban hành Quy định thơn tính sáp nhập doanh nghiệp nội địa nhà đầu tư nước ngồi, quy định cơng ty nước ngồi quan tâm đến việc mua lại công ty Trung Quốc: cho phép cơng ty nước ngồi thơn tính sáp nhập doanh nghiệp nội địa Trung Quốc, thực hình thức sau: mua lại cổ phần mua lại tài sản doanh nghiệp Năm 2007, thơng qua Luật Chống độc quyền, quy định tằng: ngăn chặn nghiêm cấm hành vi độc quyền, bảo vệ cạnh tranh thị trường, nâng cao hiệu hoạt động kinh tế, 17 Năm 2009, tương đồng với , họ điều chỉnh thông qua Năm 2002 2004, Trung Quốc tiếp tục sửa đổi So với danh mục liệt kê Quy định vào năm 1997, số lượng lĩnh vực thuộc diện khuyến khích 2002 tăng từ 186 lên 262, lĩnh vực thuộc diện hạn chế đầu tư giảm từ 112 75, lĩnh vực cấm đầu tư vào nguyên Thêm vào đó, dự án thuộc diện khuyến khích cịn hưởng ưu đãi thuế thu nhập, thuế VAT (dưới hình thức hồn thuế) Năm 2007, sửa đổi ban hành để thay cho quy định năm 2004 Số lượng đối tượng khuyến khích có gia tăng đáng kể Theo đó, dự án FDI thuộc ngành cơng nghiệp chế tạo truyền thống lĩnh vực định hướng xuất khơng cịn thuộc diện khuyến khích, thay vào FDI ngành công nghệ cao, ngành sản xuất nguyên liệu mới, ngành công nghiệp đại, dịch vụ cao cấp, khuyến khích Đưa vào diện bị cấm ngành có nguy gây nhiễm mơi trường, tiêu tốn tài nguyên, khai thác tài khuyên không tái tạo Tháng 4/2010, Quốc vụ viện Trung Quốc ban hành quy định đầu tư nước ngồi Theo đó, Trung Quốc cải thiện điều kiện kinh doanh, hoan nghênh đầu tư nước vào ngành công nghệ cao, lĩnh vực dịch vụ, dự án tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường Ngược lại, FDI gây ô nhiễm môi trường, hoạt động vượt công suất bị cấm tuyệt đối Để thực quy định này, tháng 4/2011, Trung Quốc ban hành để thay cho quy định cũ năm 2007 Trong đó, khuyến khích FDI vào ngành công nghiệp chiến lược nội dung thay đổi quan trọng nhất, bao gồm ngành thuộc lĩnh vực nghiên cứu, phát triển chế tạo máy bay, ngành sản xuất nguyên liệu thân thiện với môi trường, sản xuất linh kiện lắp ráp ô tô sử dụng lượng mới, phát triển hệ thống Internet, 18 chip điện tử Song ngành chế tạo ô tô nói chung bị loại khỏi nhóm khuyến khích 2.2.Chính sách đầu tư trực tiếp nước ngồi Cải cách tồn hệ thống sách hành ban hành sách liên quan OFDI, với nội dung không hướng tới việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Trung Quốc thị trường quốc tế mà nhằm mục đích khai thác vai trị tích cực cua OFDI với phát triển kinh tế nước Các biện pháp áp dụng đa dạng, bao hồm hỗ trợ tài tài khóa, ưu tiên vay vốn tiếp cận ngoại tệ, hồn thuế xuất (với máy móc thiết bị xuất phục vụ dự án OFDI), dịch vụ tư vấn đầu tư, đánh giá kiểm soát rủi ro, bảo hiểm đầu tư biện pháp khác Trung Quốc dã xóa bỏ thủ tục khắt khe phức tạp OFDI, cho phép doanh nghiệp định đầu tư dựa tiềm lực chiến lược kinh doanh Đặc biệt, thay chế độ duyệt chế độ đăng kí đầu tư năm 2014 Năm 2013, để đẩy mạnh Chiến lược Đi ngoài, họ đưa sáng kiến “ Một vành đai – Một đường”, mục đích kết nối Trung Quốc với lục địa Châu Âu qua “ đường tơ lụa Ngân hàng Đầu tư hạ tầng châu thành lập năm 2014 để phục vụ cho sáng kiến Bài học kinh nghiệm rút để hồn thiện sách ĐTQT Việt Nam 3.1 Những nét tương đồng khác biệt hai quốc gia ĐTQT  Tương đồng: 1) Cả Việt Nam Trung Quốc tập trung vào việc thu hút đầu tư nước để phát triển kinh tế Cả hai quốc gia đưa nhiều sách thuận lợi để thu hút nhà đầu tư quốc tế, giảm thuế, tăng cường an ninh ổn định trị, v.v 2) Việt Nam Trung Quốc có nhiều lĩnh vực đầu tư hấp dẫn cho nhà đầu tư quốc tế, lĩnh vực cơng nghiệp, lượng, dầu khí, thị hóa, du lịch, v.v 19 3) Cả hai quốc gia tìm kiếm hội đầu tư quốc gia khác giới, đặc biệt quốc gia khu vực châu Á  Khác biệt: 1) Trung Quốc có nhiều doanh nghiệp đa quốc gia lớn Việt Nam, Việt Nam tiến việc thu hút đầu tư phát triển cơng ty đa quốc gia riêng 2) Việt Nam thường tập trung vào nhà đầu tư nhỏ trung bình, Trung Quốc tập trung vào doanh nghiệp lớn quốc doanh 3) Trung Quốc có chiến lược đầu tư tồn cầu rộng lớn, Việt Nam tập trung vào việc thu hút đầu tư từ quốc gia khu vực châu Á 4) Cả hai quốc gia có khác biệt sách đầu tư Trung Quốc có sách đầu tư quốc tế rõ ràng hơn, Việt Nam tiến hành cải cách sách đầu tư để thu hút nhà đầu tư quốc tế 3.2.Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 1) Tập trung vào phát triển kinh tế nội địa: Trung Quốc đầu tư nhiều vào kinh tế nội địa, cải cách thị trường thu hút nhà đầu tư nước quốc tế Việt Nam cần tập trung vào phát triển kinh tế nội địa thu hút nhà đầu tư đến lĩnh vực có tiềm phát triển 2) Tìm kiếm hội đầu tư quốc gia mới: Trung Quốc đầu tư nhiều nước có kinh tế nổi, đặc biệt châu Phi châu Á Việt Nam tìm kiếm hội đầu tư thị trường để mở rộng quy mô đầu tư mở rộng thị trường 3) Đầu tư vào lĩnh vực có tiềm phát triển: Trung Quốc đầu tư vào lĩnh vực có tiềm phát triển, bao gồm sở hạ tầng, sản xuất kinh doanh bán lẻ Việt Nam nên tập trung vào lĩnh vực có tiềm phát triển để tăng cường sức cạnh tranh mở rộng quy mô đầu tư 4) Đối thoại hợp tác với quốc gia khác: Trung Quốc tìm kiếm hội hợp tác với quốc gia khác để tăng cường quan hệ đối tác mở rộng quy mơ đầu tư Việt Nam nên tìm 20 kiếm hội hợp tác với quốc gia khu vực giới để tăng cường quan hệ đối tác mở rộng quy mô đầu tư 5) Đảm bảo an toàn bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư: Trung Quốc đảm bảo an toàn bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư trình đầu tư quốc tế Việt Nam cần đảm bảo an toàn bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư quốc tế 6) Ngoài ra, Việt Nam cần trọng tới việc cải thiện phát triển yếu tố hoàn thiện hệ thống pháp luật, ban hành sách phù hợp với hoạt động thương mại đầu tư quốc tế Nâng cấp sở hạ tầng, đào tạo chất lượng nguồn nhân lực thực công tác xúc tiến đầu tư cho hiệu 21

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w