1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài phân tích quá trình thu hút, quản lý và sử dụng vốn odatại việt nam

33 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Quá Trình Thu Hút, Quản Lý Và Sử Dụng Vốn ODA Tại Việt Nam
Tác giả Trần Đức Thiện, Phùng Thị Tuyết Mai, Võ Thái Quỳnh Giao, Phạm Mai Phương
Người hướng dẫn ThS. Lê Tuấn Anh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Thể loại đề tài
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 5,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Đề tài: “Phân tích q trình thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam” Lớp tín : TMKQ1123(222)_06 Giáo viên hướng dẫn : ThS Lê Tuấn Anh Danh sách thành viên nhóm: Trần Đức Thiện – 12220042 Phùng Thị Tuyết Mai – 12220040 Võ Thái Quỳnh Giao – 11211841 Phạm Mai Phương – 11214873 2023 – Hà Nội CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ODA Hỗ trợ phát triển thức (ODA) 1.1 Khái niệm: Theo từ điển UNDP (Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc), Viện trợ phát triển thức (ODA) khoản hỗ trợ vốn vay cung cấp cho nước danh mục nhận tài trợ DAC, khoản hỗ trợ cho lĩnh vực thức với dự định cho mục đích phát triển thành tố hỗ trợ chiếm 25% Căn Điều 1, khoản 19 Điều Nghị định 114/2021/NĐ-CP, vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn nhà tài trợ nước cung cấp cho Nhà nước Chính phủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam để hỗ trợ phát triển, bảo đảm phúc lợi an sinh xã hội Vốn ODA bao gồm loại sau: - Vốn ODA khơng hồn lại: khoản vốn ODA khơng phải hồn trả lại cho nhà tài trợ nước ngồi, cung cấp theo hình thức dự án độc lập kết hợp với dự án đầu tư sử dụng vốn vay ODA, vay ưu đãi nước - Vốn vay ODA: khoản vay nước ngồi có thành tố ưu đãi đạt 35% khoản vay có điều kiện ràng buộc liên quan đến mua sắm hàng hóa dịch vụ theo quy định nhà tài trợ nước đạt 25% khoản vay khơng có điều kiện ràng buộc - Vốn vay ưu đãi: khoản vay nước ngồi có điều kiện ưu đãi so với vay thương mại thành tố ưu đãi chưa đạt tiêu chuẩn vay ODA quy định Điều ước quốc tế cụ thể vốn ODA, liên quan tới mục tiêu, hoạt động, thời gian thực hiện, kết phải đạt được; điều kiện tài trợ, vốn, cấu vốn, điều kiện tài vốn vay lịch trình trả nợ; thể thức quản lý; nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền hạn bên quản lý thực chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi nội dung khác theo thỏa thuận bên ký kết 1.2 Đặc điểm: Mang tính ưu đãi: lãi suất thấp, dao động từ vài phần trăm (nếu ngân hàng giới khoản vay 0% năm) Với mục tiêu hỗ trợ quốc gia phát triển phát triển, ODA có tính ưu đãi nguồn vốn khác, phải kể đến là: thời hạn vay dài gần 40 năm gắn với mức lãi suất tín dụng thấp, thời gian ân hạn tương đối dài Thơng thường, ODA có thành tố tài trợ khơng hồn lại tối thiểu 25% Đây điểm phân biệt viện trợ cho vay thương mại Thành tố cho không xác định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn so sánh mức lãi suất viện trợ với mức lãi suất tín dụng thương mại Sự ưu đãi so sánh với tín dụng thương mại tập quán quốc tế Cho vay ưu đãi hay gọi cho vay “mềm” Các nhà tài trợ thường áp dụng nhiều hình thức khác để làm “mềm“ khoản vay, chẳng hạn kết hợp phần ODA khơng hồn lại phần tín dụng gần với điều kiện thương mại tạo thành tín dụng hỗn hợp Vốn ODA mang tính ưu đãi cịn thể chỗ dành riêng cho nước chậm phát triển, mục tiêu phát triển Có điều kiện để nước chậm phát triển nhận ODA là: - Điều kiện thứ nhất: GDP bình quân đầu người thấp Nước có GDP bình qn đầu người thấp thường tỷ lệ viện trợ khơng hồn lại ODA lớn khả vay với lãi suất thấp thời hạn ưu đãi lớn Khi nước đạt trình độ phát triển định qua ngưỡng đói nghèo ưu đãi giảm - Điều kiện thứ hai: Mục tiêu sử dụng vốn ODA nước nhận phải phù hợp với sách, phương hướng ưu tiên xem xét mối quan hệ bên cấp bên nhận Mang tính ràng buộc: Các nước viện trợ vốn ODA có sách, quy định ràng buộc khác với nước tiếp nhận Các nước viện trợ vừa muốn đạt ảnh hưởng trị, vừa muốn đem lại lợi nhuận cho mình,…Bởi mà khoản ODA có điều kiện định kinh tế, trị hay khu vực địa lý Vốn ODA gắn liền với trị phương tiện thực ý đồ trị : Viện trợ nước phát triển không đơn việc trợ giúp hữu nghị, mà cơng cụ lợi hại để thiết lập trì lợi ích kinh tế vị trị cho nước tài trợ Những nước cấp viện trợ đòi hỏi nước tiếp nhận phải thay đổi sách phát triển cho phù hợp với lợi ích bên tài trợ Ngồi ra, ODA cịn chịu ảnh hưởng quan hệ sẵn có bên cấp viện trợ cho nước nhận viện trợ tương hợp thể chế trị, quan hệ địa dư gần gũi Khi nhận viện trợ, nước nhận cần cân nhắc kĩ lưỡng điều kiện nhà tài trợ Khơng lợi ích trước mắt mà đánh quyền lợi lâu dài Quan hệ hỗ trợ phát triển thức phải đảm bảo tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình dẳng có lợi Các nước viện trợ nói chung khơng qn giành lợi ích cho mình, vừa gây ảnh hưởng trị, vừa thực xuất hàng hóa dịch vụ tư vấn vào nước tiếp nhận viện trợ Mang tính gây nợ: số nước không sử dụng hiệu ODA tạo nên tăng trưởng thời sau thời gian lại lâm vào vòng nợ nần khơng có khả trả nợ Ngồi tác động yếu tố tỷ giá hối đối làm cho giá trị vốn ODA phải hoàn lại tăng lên Bởi giá trị khoản ODA chủ yếu lấy ngoại tệ mạnh Đô la Mỹ, Yên Nhật, Euro,… làm đơn vị tính tốn Khi đồng tiền tăng giá, đồng tiền nước tiếp nhận ODA bị giá khoảng thời gian sử dụng vốn khoản vốn ODA phải hồn trả bị tăng lên Không vốn ODA dễ tiếp nhận mà trách nhiệm nước vay ODA không cao khiến dự án nước có nguy quản lý hiệu quả, nảy sinh tham nhũng, hối lộ nhà thầu bên đại diện dự án; công trình xây dựng trì trệ, bị đội vốn, rút ruột, không sinh lãi không mang lại hiệu Những hành vi tiêu cực hạch toán vào chi phí thực hiện, khiến chi phí cơng trình bị đôi lên cao Và cuối gánh nặng nợ chi trả tiền thuế người dân đóng góp 1.3 Vai trị: Nguồn vốn ODA đánh giá nguồn ngoại lực quan trọng giúp nước phát triển thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội Vai trị ODA thể giác độ như: - ODA nguồn vốn bổ sung giúp cho nước nghèo đảm bảo chi đầu tư phát triển, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước Vốn ODA với đặc tính ưu việt thời hạn cho vay dài thường 10 - 30 năm, lãi suất thấp khoảng từ 0,25% đến 2%/năm Chỉ có nguồn vốn lớn với điều kiện cho vay ưu đãi Chính phủ nước phát triển tập trung đầu tư cho dự án xây dựng sở hạ tầng kinh tế đường sá, điện, nước, thuỷ lợi hạ tầng xã hội giáo dục, y tế Những sở hạ tầng KTXH xây dựng cải tạo nhờ nguồn vốn ODA điều kiện quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước nghèo Theo tính tốn chun gia WB, nước phát triển chế sách tốt, ODA tăng lên 1% GDP tốc độ tăng trưởng tăng thêm 0,5% - ODA giúp nước phát triển phát triển nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường Một lượng ODA lớn nhà tài trợ nước tiếp nhận ưu tiên dành cho đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng hiệu lĩnh vực này, tăng cường bước sở vật chất kỹ thuật cho việc dạy học nước phát triển Bên cạnh đó, lượng ODA lớn dành cho chương trình hỗ trợ lĩnh vực y tế, đảm bảo sức khoẻ cộng đồng Nhờ có tài trợ cộng đồng quốc tế, nước phát triển gia tăng đáng kể số phát triển người quốc gia - ODA giúp nước phát triển xố đói, giảm nghèo Xố đói nghèo tôn nhà tài trợ quốc tế đưa hình thành phương thức hỗ trợ phát triển thức Mục tiêu biểu tính nhân đạo ODA Trong bối cảnh sử dụng có hiệu quả, tăng ODA lượng 1% GDP làm giảm 1% nghèo khổ, giảm 0,9% tỷ lệ tỷ vong trẻ sơ sinh Và nước giàu tăng 10 tỷ USD viện trợ năm cứu 25 triệu người thoát khỏi cảnh đói nghèo - ODA nguồn bổ sung ngoại tệ làm lành mạnh cán cân toán quốc tế nước phát triển Đa phần nước phát triển rơi vào tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai, gây bất lợi cho cán cân toán quốc tế quốc gia ODA, đặc biệt khoản trợ giúp IMF có chức làm lành mạnh hoá cán cân vãng lai cho nước tiếp nhận, từ ổn định đồng tệ - ODA sử dụng có hiệu trở thành nguồn lực bổ sung cho đầu tư tư nhân Ở quốc gia có chế quản lý kinh tế tốt, ODA đóng vai trị nam châm “hút” đầu tư tư nhân theo tỷ lệ xấp xỉ USD USD viện trợ Đối với nước tiến trình cải cách thể chế, ODA cịn góp phần củng cố niềm tin khu vực tư nhân vào cơng đổi Chính phủ Tuy nhiên, lúc ODA phát huy tác dụng đầu tư tư nhân Ở kinh tế có mơi trường bị bóp méo nghiêm trọng viện trợ khơng khơng bổ sung mà “loại trừ” đầu tư tư nhân Điều giải thích nước phát triển mắc nợ nhiều, nhận lượng ODA lớn cộng đồng quốc tế song lại không tiếp nhận vốn FDI - ODA giúp nước phát triển tăng cường lực thể chế thơng qua chương trình, dự án hỗ trợ cơng cải cách pháp luật, cải cách hành xây dựng sách quản lý kinh tế phù hợp với thông lệ quốc tế Tuy nhiên, nguồn vốn ODA tiềm ẩn nhiều hậu bất lợi nước tiếp nhận ODA không sử dụng hiệu quả, làm tăng gánh nặng nợ quốc gia, lệ thuộc trị vào nhà tài trợ,… Quản lý sử dụng ODA 2.1 Vận động, ký kết điều ước ODA Giai đoạn thu hút, vận động ODA thường bao gồm cơng việc sau: Đầu tiên xác định nhu cầu ODA Chính phủ tổng hợp nhu cầu nguồn vốn ODA theo thời kỳ định, để lập Danh mục chương trình, dự án ưu tiên vận động ODA Theo đó, quan quản lý phủ ODA xây dựng, dự kiến phân bổ nhu cầu theo nhà tài trợ có khả cung cấp, đồng thời gửi lời đề nghị tài trợ đến họ Tiếp vận động ODA Các nhà tài trợ vào khả tài trợ ODA phù hợp chương trình, dự án để thơng báo cho nước có nhu cầu tài trợ thơng qua diễn đàn hợp tác kinh tế quốc tế, văn gửi cho Chính phủ, Sau tiến tới đàm phán, ký kết Điều ước quốc tế khung ODA Kết đàm phán thành công thể thông qua Điều ước quốc tế khung ODA song phương, đa phương; dạng Hiệp định, Nghị định thư, Bản ghi nhớ (MOU), văn khác ký kết bên tài trợ bên nhận tài trợ Cuối thể chế hóa khoản tài trợ Đối với khoản ODA cam kết đầy đủ điều kiện bên cung cấp bên tiếp nhận, thể chế hóa văn bản, hợp đồng cụ thể tiến hành chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng hai bên lựa chọn Lúc này, khoản ODA coi thể chế hóa 2.2 Giải ngân nguồn vốn ODA 2.2.1 Khái niệm Theo góc độ nhà tài trợ, giải ngân chi tiêu, trình tính từ chuyển tiền sang nước nhận tài trợ kết thúc dự án Theo góc độ nước nhận tài trợ, giải ngân rút vốn, Chính phủ nước tiếp nhận rút tiền từ tài khoản nước tài trợ tài khoản nước tiếp nhận chi tiêu hợp lệ theo hiệp định ký Q trình tính từ lúc bắt đầu tiếp nhận vốn tới đưa vào sử dụng, thực dự án 2.2.2 Các hình thức giải ngân nguồn vốn ODA Quy trình giải ngân nguồn vốn ODA dự án khác thường không giống tính đa dạng loại dự án Tùy theo tiêu thức phân loại mà giải ngân bao gồm hình thức định - Theo thời gian giải ngân: Giải ngân nhanh giải ngân theo tiến trình thực dự án - Theo mức độ giải ngân quy mô vốn tài trợ: giải ngân lần giải ngân nhiều lần 2.2.3 Quy trình giải ngân nguồn vốn ODA Quy trình giải ngân nguồn vốn ODA khác dự án, khái quát thành giai đoạn: Giai đoạn 1: Tiếp cận vốn ODA Giai đoạn 2: Lập kế hoạch vốn ODA Giai đoạn 3: Mở tài khoản ngân hàng phục vụ Giai đoạn 4: Lập hồ sơ rút vốn Giai đoạn 5: Báo cáo toán, kiểm tra, kiểm toán việc rút vốn sử dụng vốn dự án ODA Document continues below Discover more from: Kinh tế quốc tế TMKQ11 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Kinh tế quốc tế - dịch chuyển quốc tế vốn 30 Kinh tế quốc tế 100% (7) Chính sách tỷ giá hối đoái Việt Nam từ năm 2011 đến Kinh tế quốc tế 100% (6) Trình bày phân tích phương thức tốn tín dụng 26 chứng từ ngân hàng thương mại Việt Nam Kinh tế quốc tế 100 92% (13) THÚC ĐẨY PHỤC HỒI KINH TẾ VÀ CẢI CÁCH THỂ CHẾ SAU ĐẠI DỊCH COVID-19: ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM Kinh tế quốc tế 100% (5) Chiến lược thâm nhập thị trường Việt nam Honda 17 Kinh tế quốc tế 100% (5) Cac dang bai tap mon kinh te quoc te thi cuối kỳ Kinh tế quốc tế 100% (5) Giai đoạn 6: Nghiệm thu bàn giao sản phẩm dự án ODA 2.2.4 Các tiêu đánh giá tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Để đánh giá tiến độ giải ngân người ta thường sử dụng số tiêu như: Tỉ lệ giải ngân so với kế hoạch, tỉ lệ giải ngân so với cam kết, tỷ lệ giải ngân so với tỉ lệ thời gian thực chương trình dự án Ngồi ra, cịn có phương pháp khác như: so sánh thời gian giải ngân thực tế với thời gian theo cam kết; so sánh tỉ lệ giải ngân ODA ngành, lĩnh vực với với tỉ lệ giải ngân trung bình chung quốc gia với quốc gia khác có điều kiện 2.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA - Về nhân tố khách quan gồm: Quy định pháp lý, sách vĩ mơ nước nhận tài trợ; chế quản lý tài điều kiện ràng buộc nhà tài trợ; điều kiện vốn đối ứng; loại hình tài trợ tính chất nguồn vốn mức độ ổn định đồng tiền viện trợ - Về nhân tố chủ quan gồm: Chất lượng dự án thiết kế khả thi; quy trình thời gian thẩm định dự án; thời gian chuyển tiền từ nhà tài trợ đến nước tiếp nhận; thủ tục rút vốn toán nước; cơng tác đấu thầu; cơng tác giải phóng mặt bằng; sách thuế; trình độ lực đội ngũ cán dự án; công tác quản lý, giám sát hoạt động dự án 2.3 Quản lý sử dụng trả nợ ODA 2.3.1 Quản lý sử dụng ODA Nhiệm vụ hàng đầu đầu quốc gia tiếp nhận phải sử dụng có hiệu vốn ODA, việc quản lý sử dụng ODA khâu vô quan trọng Một số nội dung quản lý ODA thường quốc gia áp dụng phổ biến, là: - Xây dựng lựa chọn dự án thực cần thiết kinh tế - xã hội - Thực đấu thầu rộng rãi Khơng bó hẹp với đối tác nước mà mở rộng cho đối tác nước - Thiết lập quan chuyên trách quản lý ODA - Phân cấp quản lý sử dụng ODA - Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng khoản ODA 2.3.2 Quản lý trả nợ ODA ODA để lại gánh nặng nợ nần cho nước tiếp nhận Vì vậy, quản lý trả nợ vay ODA có ý nghĩa quan trọng Đối với khoản vay tín dụng ODA, tùy theo hình thức vay mà có biện pháp quản lý thu hồi vốn gốc lãi thích hợp - Đối với khoản vay tiền đưa vào cân đối Ngân sách Nhà nước: kho bạc nhà nước nhận khoản vay ghi thu NSNN Khi đến hạn trả nợ, kho bạc nhà nước trích tiền từ tài khoản kho bạc để trả nợ trực tiếp cho người cung cấp ODA, chuyển tiền qua Quỹ trả nợ quốc gia Trong hai trường hợp ghi chi NSNN (chi trả nợ) - Đối với khoản vay cho dự án cụ thể: Nếu dự án mang tính xã hội, khơng có khả thu hồi để trả nợ, đến hạn trả, trích từ tài khoản kho bạc, ghi chi NSNN để trả nợ Cịn dự án có số thu đủ để trả nợ, hàng năm trích phần doanh thu trả nợ vào quỹ trả nợ quốc gia - Trả lãi vốn vay hàng năm: lấy từ chi NSNN hàng năm Trong quản lý nợ, để tránh rơi vào tình trạng nợ nần, thiếu khả tốn nợ, Chính phủ thường thiết lập tổ chức thực số sách như: Thành lập Quỹ trả nợ quốc gia; bố trí đặn khoản trả nợ NSNN hàng năm; khống chế mức vay hàng năm Trong trường hợp không trả nợ hạn, Chính phủ thường áp dụng biện pháp: hoãn nợ, khoanh nợ; vay nợ mới, trả nợ cũ; mua lại nợ; xóa nợ; chuyển nợ thành cổ phần; tuyên bố vỡ nợ CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THU HÚT, QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN ODA Thực trạng quản lý nhà nước vốn ODA Việt Nam Từ 1993 - tại, Việt Nam ban hành có hiệu lực Nghị định, Thông tư, Quyết định liên quan đến quản lý, thu hút sử dụng vốn ODA sau: - Nghị định số 20-CP phủ ngày 15/3/1994 việc ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức; - Nghị định số 87-CP phủ ngày 05 tháng năm 1997 việc ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức; - Nghị định số 17/2001/NĐ-CP phủ số 17/2001/NĐ-CP ngày tháng 05 năm 2001 việc ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức; - Thơng tư số 42/2001/TT-BTC Bộ Tài số 42/2001/TT-BTC ngày 12 tháng năm 2001 hướng dẫn quản lý, hạch tốn vốn hồn thuế giá trị gia tăng cho dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA); - Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ban hành quy chế quản lý vay trả nợ nước ngoài; - Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức; - Nghị định 38/2013/NĐ-CP quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ; - Thông tư 218/2013/TT-BTC quy định quản lý tài chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (oda) vay ưu đãi nước nhà tài trợ; - Nghị định số 16/2016/NĐ-CP quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài; - Nghị định 52/2017/NĐ-CP cho vay lại nguồn vốn vay nước ngồi phủ ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Nghị định 97/2018/NĐ-CP cho vay lại vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi nước ngồi Chính phủ; Biểu đồ 1: Quy mô ký kết vốn ODA giai đoạn 1993-2020 (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư, tác giả tổng hợp) Về diễn biến quy mô vốn ODA giai đoạn 1993-2020, Biểu đồ cho thấy, từ năm 1993 đến 2015 số vốn ODA ký kết có xu hướng tăng dần qua năm Thời kỳ 2009-2015, số vốn ký kết cao nhất; riêng năm 2011 số vốn ký kết lên đến 6,910.42 triệu USD, cao suốt thời kỳ Từ năm 2016 đến 2020, vốn ODA ký kết có xu hướng giảm dần, đến năm 2019, vốn ODA ký kết 463 triệu USD, năm 2020 499 triệu USD, mức thấp so với năm trước đó, Việt Nam khỏi nước có thu nhập thấp, trở thành nước có thu nhập trung bình nên tính chất ưu đãi vốn ODA giảm đáng kể 2.2.3 Vốn ODA phân bổ theo vùng Bảng 3: Vốn ODA phân bổ theo vùng giai đoạn 2011-2020 (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư) Theo Bảng 3, giai đoạn 2011-2015, cấu vốn ODA có xu hướng phân bổ Đồng sông Hồng nhiều với 16.40%, Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung, Đông Nam Bộ với 11.92% Trong đó, giai đoạn 2016-2020, nguồn vốn ODA phân bổ khu vực Đông Nam Bộ nhiều với 12.14%; tiếp đến khu vực Bắc Trung Bộ duyên hải Miền Trung với 11.39% Tình trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA không đồng tỉnh địa bàn vùng nước, đặc biệt khu vực Đồng sông Hồng, khu vực Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung, khu vực Đông Nam Bộ thu hút nhiều vốn ODA nhất; khu vực Tây Nguyên thu hút vốn ODA nhất, với 1.71% (trung bình giai đoạn 2011-2020) 2.2.4 Cơ cấu vốn ODA phân theo ngành kinh tế Trong giai đoạn 1993-2020, vốn ODA tập trung đầu tư vào lĩnh vực như: xây dựng hạ tầng giao thông vận tải; xây dựng công trình thuỷ điện, nhiệt điện lượng tái tạo, lưới điện trạm phân phối điện; cơng trình hạ tầng đô thị, bảo vệ mội trường cung cấp thoát nước, xử lý nước thải; dự án phịng, chống, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu; chương trình dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn thủy lợi, giao thông nông thôn, nước vệ sinh môi trường, phát triển lưới điện nông thôn; công trình dự án y tế, giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; cơng trình dự án khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ, xây dựng khu công nghệ cao; dự án hỗ trợ xây dựng cải cách sách, thể chế… Hình 3: Cơ cấu vốn ODA theo ngành giai đoạn 2011-2015 2016-2020 (Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư) Hình cho thấy, vốn ODA thời kỳ 2011-2020 đầu tư vào ngành giao thông vận tải khoảng 33 %; đầu tư vào môi trường phát triển nguồn nhân lực khoảng 23 %; đầu tư vào lượng công nghiệp khoảng 14,5%; đầu tư vào nơng nghiệp phát triển nơng thơn, xóa đói giảm nghèo khoảng 10,2 %; đầu tư vào ngành y tế, xã hội, giáo dục đào tạo khoảng 9%; lại 10,3 % đầu tư vào ngành khác Như vậy, có khoảng 57,7% đầu tư vào lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thông vận tải, lượng, cơng nghiệp, nơng nghiệp, nơng thơn, có tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ngắn hạn Có khoảng 42,3 % đầu tư vào lĩnh vực y tế, giáo dục, môi trường, phát triển nhân lực có tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn không trực tiếp tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 2.3 Thực trạng giải ngân vốn ODA Việt Nam Biểu đồ 2: Quy mô giải ngân vốn ODA giai đoạn 1993-2020 (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư, tác giả tổng hợp) Theo Biểu đồ 3, từ năm 1993 đến 2015 số vốn ODA giải ngân có xu hướng tăng dần qua năm Thời kỳ 2010-2015, số vốn giải ngân cao nhất, riêng năm 2014 số vốn giải ngân lên đến 5,655 triệu USD, cao suốt thời kỳ Từ năm 2016 đến 2020 vốn ODA giải ngân có xu hướng giảm dần, đến năm 2019 giải ngân 1,654 triệu USD đến 2020 giải ngân 424 triệu USD, mức thấp so với năm trước 2.3.1 Tình hình giải ngân vốn ODA giai đoạn 1993-2010 Theo Biểu đồ 3, tỷ lệ giải ngân vốn giai đoạn 1993-2010 đạt 63.62% so với tổng số vốn ODA ký kết Mức giải ngân vốn ODA tăng trưởng năm, đặc biệt số lượng vốn ODA giải ngân năm 2009 cao với 4,105 triệu USD; nhiên, mức giải ngân vốn ODA thấp chưa tương xứng với mức ký kết Nhận thức rõ vấn đề này, thời gian qua, Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp chặt chẽ với quan Việt Nam nhà tài trợ, đặc biệt Nhóm Ngân hàng phát triển (ADB, AfD, JICA, KfW, KEXIM, WB) việc xác định, giải quyết, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nảy sinh q trình chuẩn bị thực chương trình, dự án ODA Cũng thơng qua q trình này, Bộ Kế hoạch Đầu tư kiến nghị với Chính phủ quan quản lý nhà nước ODA việc hồn thiện thể chế, sách việc quản lý sử dụng nguồn vốn Biểu đồ 3: Tình hình ký kết giải ngân vốn ODA giai đoạn 1993-2010 (Nguồn: Bộ kế hoạch Đầu tư, tác giả tổng hợp) 2.3.2 Tình hình giải ngân vốn ODA giai đoạn 2011-2015 Tình hình ký kết vốn ODA vốn vay ưu đãi có chiều hướng giảm dần: Sau Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình thấp vào năm 2010, Việt Nam chứng kiến suy giảm vốn ODA qua năm thời kỳ 2011 - 2015 (xem Hình 4), đặc biệt vốn ODA viện trợ khơng hồn lại (xem Hình 5) Tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết đạt mức cao 6.904 triệu USD vào năm 2011 sau giảm dần đến năm 2015 xuống 2.759 triệu USD Thực trạng xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu sau: - Một số nhà tài trợ, đặc biệt nhà tài trợ vốn ODA viện trợ khơng hồn lại, giảm dần có kế hoạch chấm dứt chương trình viện trợ thức dành cho Việt Nam số nhà tài trợ khác chuyển dần từ cung cấp ODA vốn vay ưu đãi sang khoản vay với điều kiện ưu đãi - Do áp lực nợ công cao, quan Việt Nam thay đổi tư từ số lượng chuyển sang chất lượng, lựa chọn kỹ dự án sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi theo hướng đảm bảo hiệu sử dụng nguồn vốn khả trả nợ - Các Bộ, ngành địa phương chưa sẵn sàng tiếp cận nguồn vay ưu đãi thường áp dụng chế tài nước theo hình thức cho vay lại Hình 4: Cam kết, ký kết giải ngân qua năm thời kỳ 2011-2015 (Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư) Hình 5: Tình hình ký kết vốn ODA viện trợ khơng hồn lại thời kỳ 2011-2015 (Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư) 2.3.3 Tình hình giải ngân vốn ODA giai đoạn 2016 - 2020 Bảng 4: Tình hình giải ngân vốn ODA vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi Kế hoạch đầu tư cơng trung hạn giai đoạn 2016-2020 (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài chính) Sau Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình, sách hợp tác phát triển nhà tài trợ có điều chỉnh theo hướng giảm dần chấm dứt khoản ODA viện trợ khơng hồn lại, khoản vay ODA với điều kiện ưu đãi chuyển dần sang khoản vay ưu đãi Một số nhà tài trợ song phương tiếp tục cung cấp khoản ODA vay ưu đãi nước ngồi dạng tín dụng xuất thường kèm điều kiện ràng buộc dịch vụ, xuất xứ hàng hóa nhà tài trợ với tỷ lệ định Vốn ODA vay ưu đãi nhà tài trợ nước huy động cho giai đoạn 2016 - 2020 thấp so với giai đoạn 2011 - 2015 Vốn ký kết giai đoạn 2016 - 2020 12,99 tỷ USD, giảm tới 51% so với giai đoạn 2011 - 2015 Trong giai đoạn 2016 - 2020 tổng vốn ODA vay ưu đãi nhà tài trợ nước nước giải ngân ước đạt 13,6 tỷ USD, giảm khoảng 41% so với giai đoạn 2011 2015, bình quân năm giảm 16%, giải ngân vốn nước ngồi cấp phát từ ngân sách trung ương Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn ước đạt 185,10 nghìn tỷ đồng, 64,8% Kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao 2.3.4 Mối quan hệ đầu tư ODA tăng trưởng GDP Trung bình giai đoạn 2011-2019, vốn ODA vốn vay ưu đãi đóng góp 6,9% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, 34,09% vốn đầu tư từ NSNN chiếm khoảng 2,4% GDP Việt Nam Tính đến năm 2019, Việt Nam tiếp nhận 85 tỷ USD vốn ODA vốn vay ưu đãi Trong đó, tỷ USD vốn viện trợ khơng hồn lại (chiếm 8% tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi), 70 tỷ USD vốn vay với lãi suất 2% (tương đương 90% tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi) 1,7 tỷ USD vốn vay ưu đãi lãi suất thấp vốn vay thương mại (chiếm 2%) Lượng giải ngân đạt gần 65 tỷ USD Tính riêng giai đoạn 2016-2020, huy động vốn ODA vốn vay ưu đãi đạt 12,553 tỷ USD, vốn vay 12,04 tỷ USD (vay ODA: 9,169 tỷ USD, vay ưu đãi: 2,871 tỷ USD), viện trợ khơng hồn lại 513 triệu USD Dịng vốn ODA vào Việt Nam có xu hướng giảm đáng kể (đặc biệt Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình thấp vào năm 2010) trở nên ưu đãi Việt Nam “tốt nghiệp” vốn viện trợ thức Hiệp hội phát triển quốc tế - IDA (2017) Quỹ phát triển châu Á - ADF (2019) Đồng thời, đóng góp ODA tổng đầu tư phát triển đầu tư từ NSNN xu hướng giảm Tỷ lệ vốn ODA/GDP giảm nửa từ 2,9% giai đoạn 2011-2015 1,5% giai đoạn 2016-2019 Tương tự, tỷ lệ ODA/Tổng đầu tư phát triển giảm từ 8,8% giai đoạn 2011-2015 xuống cịn 4,7% giai đoạn 2016-2019 Đóng góp ODA vốn vay ưu đãi tổng vốn đầu tư từ NSNN giảm từ 38,8% (2011-2015) xuống cịn 27,3% (2016-2020) Hình 6: Tỷ lệ vốn ODA, vốn vay ưu đãi tổng đầu tư phát triển, đầu tư từ NSNN GDP giai đoạn 2011-2015 2016-2019 (Nguồn: Tính tốn từ số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính) (Ghi chú: % tăng ODA năm sau so với năm liền trước) Bảng 5: Tăng trưởng ODA GDP giai đoạn 1993-2020 (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư, Databank World Bank, tác giả tổng hợp tính tốn) Biểu đồ 4: Tăng trưởng ODA GDP giai đoạn 1993-2020 (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư, Databank World Bank, tác giả tổng hợp tính tốn) Bảng Biểu đồ cho thấy, giai đoạn 1993-2020, tăng trưởng ODA có tính “khập khiễng”, khơng ổn định, có năm tăng trưởng dương cao đột biến (năm cao 2009 tăng trưởng lên đến 81,72%), từ năm 2015 đến 2020 vốn ODA giảm liên tục với mức tăng trưởng âm (năm thấp 2020 tăng trưởng âm -74,37) Mức tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn 1993-2020 5,5%/năm Trong đó, tăng trưởng GDP có nhịp độ ổn định, loại trừ năm 2020 tăng trưởng GDP có 2,91% ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19, suốt giai đoạn 1993-2019 GDP có mức độ dao động tăng trưởng từ 5,32 % (2015) đến 9,5% (1995) Mức tăng trưởng giai đoạn 1993-2020 bình quân GDP hàng năm 7,26 %/năm, cao mức tăng trưởng trung bình ODA 1,76 %/năm Theo Biểu đồ 4, tăng trưởng vốn ODA hàng năm không ổn định, dao động lớn từ âm -74,37% đến dương 81,72 %, tăng trưởng GDP ổn định với mức bình quân hàng năm 7,26 %/năm Trong nhiều năm, tăng trưởng vốn ODA lớn, GDP tăng trưởng không tương xứng Ngược lại, suốt năm 2015-2020, ODA giảm sút rõ rệt, liên tục tăng trưởng âm lớn, tăng trưởng GDP mức cao Điều cho thấy, vốn ODA ảnh hưởng đến tăng trưởng GDP giai đoạn 2.4 Nguyên nhân chậm giải ngân vốn Theo phân tích, chậm giải ngân vốn vay ODA xuất phát từ nguyên nhân khách quan chủ quan Thứ nhất, khác biệt quy trình thủ tục Việt Nam nhà tài trợ: Trong văn pháp quy hành thường có quy định tính tối thượng, theo trường hợp có khác biệt quy định Việt Nam nhà tài trợ tuân thủ theo quy định điều ước quốc tế ký kết, song thực tế cho thấy, việc nêu cụ thể khác biệt điều ước quốc tế không đơn giản nên để đảm bảo an tồn trước tra, kiểm tốn, chủ dự án thường áp dụng phương thức “trình duyệt kép” phía Việt Nam nhà tài trợ, làm nhiều thời gian trình, duyệt định q trình thực Bên cạnh đó, thủ tục thẩm định, phê duyệt, đàm phán ký kết Hiệp định điều chỉnh dự án ODA vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi cịn phức tạp, kéo dài dẫn đến nhiều dự án triển khai khơng cịn phù hợp, phải điều chỉnh, gia hạn Thứ hai, chất lượng văn kiện chương trình, dự án chưa đáp ứng yêu cầu quan chủ quản, chủ dự án chưa phát huy vai trò làm chủ việc xây dựng văn kiện dự án, báo cáo khả thi; lực chuyên gia tư vấn xây dựng dự án hạn chế Thứ ba, thời gian chuẩn bị dự án chuẩn bị thực dự án kéo dài; vướng mắc công tác giải phóng mặt bằng, đấu thầu thiếu vốn đối ứng làm chậm trình giải ngân ảnh hưởng tới chất lượng, tiến độ dự án đầu tư Điều tác động ảnh hưởng tới trình huy động, vận động thu hút nguồn lực từ nhà tài trợ Thứ tư, lực tổ chức quản lý ODA vốn vay ưu đãi cấp địa phương nhiều hạn chế lãnh đạo cán số ban quản lý dự án thường kiêm nhiệm nên tính chun nghiệp khơng cao, nhiều cán có kinh nghiệm quản lý dự án, qua đào tạo, song yêu cầu công việc lại chuyển công tác khác nên hoạt động tổ chức quản lý thực dự án hiệu Thứ năm, thiếu kinh nghiệm đàm phán quản lý hợp đồng: Quản lý hợp đồng (điều chỉnh giá, cơng thức tính trượt giá, thay đổi chi phí kéo dài thời gian thực hợp đồng…) khó khăn số chương trình, dự án thời gian gần Ngun nhân khó khăn này, ngồi việc chủ dự án thiếu kinh nghiệm xây dựng, đàm phán, quản lý hợp đồng, nhà thầu nước chưa nắm bắt cặn kẽ luật pháp Việt Nam, dẫn tới cách hiểu khác hợp đồng dẫn tới tranh chấp Thứ sáu, lực nhà thầu hạn chế nguyên nhân làm chậm tiến độ Theo quy định, muốn thay nhà thầu phải tổ chức đấu thầu lại thay chọn tiếp nhà thầu đứng thứ hai việc phân xử trách nhiệm, nghĩa vụ nhà thầu phức tạp nên chủ dự án thường không sử dụng giải pháp thay nhà thầu dẫn đến việc cơng trình không triển khai theo tiến độ Bên cạnh đó, việc xử lý vấn đề gặp khó khăn dự án tài trở nhà tài trợ song phương châu Âu thường hình thức viện trợ có ràng buộc Thực tế địi hỏi phải có chế đấu thầu phù hợp, tạo thuận lợi cho việc thay nhà thầu không đủ lực Thứ bảy, áp lực nợ công cao, quan Việt Nam thay đổi tư từ số lượng chuyển sang chất lượng, lựa chọn kỹ dự án sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi theo hướng đảm bảo hiệu sử dụng nguồn vốn khả trả nợ Thứ tám, tính đồng bộ, thống kịp thời thơng tin, liệu ODA chưa cao ảnh hưởng tới hoạt động hệ thống giám sát đánh giá chương trình, dự án ODA, vay ưu đãi Việc tuân thủ chế độ báo cáo chưa nghiêm; công tác giám sát đánh giá chưa quan tâm, trọng cấp, đặc biệt đánh giá sau dự án; kết đánh giá tập trung vào tiến độ thực mức độ hoàn thành, chưa đánh giá hiệu đầu tư, tính bền vững tác động kinh tế, xã hội môi trường dự án; tổ chức xã hội, nhà chuyên môn, đối tượng thụ hưởng bị ảnh hưởng từ dự án chưa tham gia rộng rãi vào trình thực hiện, giám sát đánh giá Thứ chín, số vướng mắc thực Luật Đầu tư công Nghị định số 56/2020/NĐ-CP ngày 25/5/2020 Chính phủ quản lý sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước (Thủ tục điều chỉnh chủ trương đầu tư phức tạp; chưa có quy định doanh nghiệp nhà nước vay lại 100% vốn vay ODA, vay ưu đãi; xác định khoản chi phép sử dụng vốn vay ODA, vay ưu đãi; ký kết, sửa đổi, bổ sung, gia hạn điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ thỏa thuận cụ thể vốn vay ODA, vay ưu đãi thực phức tạp) Thứ mười, nguyên nhân chủ yếu khiến tình hình giải ngân vốn ODA địa phương chậm dự án sử dụng vốn ODA, vay ưu đãi nước bị chậm tiến độ chịu tác động đại dịch Covid-19 Hoạt động dự án ODA, vốn vay ưu đãi gắn với yếu tố nước nên tiến độ thực dự án chịu tác động nặng nề đại dịch COVID-19 từ khâu nhập máy móc, thiết bị huy động chuyên gia, nhân công, nhà thầu nước ngoài, tư vấn giám sát, thống với nhà tài trợ hoạt động kế hoạch dự án, tổ chức đấu thầu, dẫn đến việc giải ngân nguồn vốn bị ngưng trệ khối lượng thực có khối lượng gặp khó khăn việc xác nhận, nghiệm thu toán 2.5 Những giải pháp xử lý tình hình chậm giải ngân vốn ODA (Định hướng từ nhà nước) 2.5.1 Bộ Tài làm để tháo gỡ? Về giải pháp, ơng Võ Hữu Hiển cho biết: Theo phân cơng Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài Tổ trưởng tổ Thủ tướng thúc đẩy giải ngân đầu tư cơng nói chung có nguồn vốn nước ngồi Bộ trưởng Bộ Tài tổ chức họp trực tuyến, đoàn trực tiếp đến làm việc với Bộ, ngành, địa phương Thủ tướng Chính phủ phân cơng để tháo gỡ vướng mắc, giải kiến nghị nơi làm việc Ngồi ra, Bộ trưởng có văn đôn đốc giải ngân gửi Bộ trưởng, Chủ tịch UBND địa phương để đề nghị phối hợp thúc đẩy giải ngân Trên sở Nghị quyết, Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ từ đầu năm năm, đốc thúc địa phương thực Bộ trưởng Bộ Tài đạo đơn vị có liên quan thuộc Bộ Tài tổ chức đoàn trực tiếp làm việc với chủ dự án, ban quản lý dự án, đặc biệt, chủ dự án có giải ngân chậm để tìm ngun nhân, tháo gỡ vướng mắc theo thẩm quyền Đối với vướng mắc ngồi thẩm quyền, Bộ Tài tổng hợp gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư tổng hợp chung báo cáo Tổ cơng tác Thủ tướng Chính phủ, báo cáo Chính phủ Để đẩy nhanh tốc độ giải ngân vốn ODA thời gian tới, ông Võ Hữu Hiển nêu rõ: Trong thời gian cuối năm, Bộ Tài tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ, kiến nghị xử lý theo hướng: Một là, đề nghị chủ dự án có khối lượng hồn thành thực việc nghiệm thu khối lượng hoàn thành, tập hợp chứng từ gửi Kho bạc Nhà nước khẩn trương kiểm soát chi, sở gửi Bộ Tài làm thủ tục gửi nhà tài trợ toán khối lượng Theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước, niên độ ngân sách đến 31/1/2023, Tết âm lịch vào cuối tháng 1/2023, chủ dự án cần gửi hồ sơ trước ngày 10/1/2023 để có thời gian gửi nhà tài trợ xem xét giải ngân theo quy định Hai là, vướng mắc giải phóng mặt bằng, tái định cư, đấu thầu, tổ chức thực dự án, thẩm định, phê duyệt, vấn đề vướng mắc khâu tổ chức thực đề nghị quan chủ quản đạo chủ dự án sớm rà soát Trường hợp thuộc thẩm quyền xử lý quan chủ quản, quan chủ quản chủ động khẩn trương xử lý; trường hợp thuộc trách nhiệm Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chuyên ngành, đề nghị gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư tổng hợp, phối hợp xử lý dứt điểm Thứ ba, gói thầu, cơng trình có khối lượng thực hiện, quan chủ quản đạo nhà thầu, chủ dự án, tư vấn giám sát khẩn trương tháo gỡ vướng mắc công trường, đẩy nhanh tiến độ thực dự án, làm sở toán giải ngân Đối với vấn đề liên quan đến điều chỉnh chủ trương đầu tư, điều chỉnh dự án, điều chỉnh hiệp định vay, sử dụng vốn dư, đề nghị quan chủ quản phối hợp với Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tài quan liên quan tháo gỡ cho dự án có đề xuất, đẩy nhanh thủ tục liên quan Đối với chương trình, dự án khó có khả triển khai năm 2022, Bộ, ngành, địa phương gửi đề xuất đề nghị giảm kế hoạch vốn Bộ Kế hoạch Đầu tư Trên sở đó, Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, tổng hợp trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định 2.5.2 Giải pháp đồng đẩy nhanh tiến độ giải ngân Lãnh đạo Bộ Tài nêu giải pháp đồng để đẩy nhanh tiến độ giải ngân Theo đó, bộ, ngành, địa phương, chủ dự án hồn thiện hồ sơ tốn gửi Kho bạc Nhà nước để kiểm sốt chi sau có khối lượng hồn thành, đảm bảo chi dự tốn phân bổ, chi chế độ quy định; phối hợp với Bộ Tài (Cục Quản lý nợ tài đối ngoại) việc giải ngân khối lượng kiểm sốt chi, khơng để tồn đọng, đặc biệt khoản hoàn chứng từ tài khoản đặc biệt Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin giải ngân vốn ODA, vay ưu đãi; tiếp tục hồn thiện q trình kiểm sốt chi, xử lý đơn rút vốn Bộ Tài chính, Kho bạc Nhà nước để đảm bảo thời hạn, chế độ quy định, không để tồn đọng hồ sơ mà khơng có lý do; trao đổi với nhà tài trợ để phối hợp với chủ dự án tháo gỡ vướng mắc trình thực dự án, xử lý nhanh hồ sơ giải ngân Bộ Tài cho rằng, quan trọng phải thúc đẩy việc triển khai thực dự án để có khối lượng hoàn thành cho giải ngân Đối với hoạt động dự án có khả hồn thành: quan chủ quản đạo chủ dự án tập trung đẩy nhanh tiến độ thi công, chủ động điều phối, giám sát chặt chẽ công tác thực dự án bên liên quan (tư vấn, nhà thầu, quan phê duyệt chuyên môn) theo nguồn vốn (vay, viện trợ đồng tài trợ, đối ứng), đạo tập trung đẩy mạnh giải ngân dự án đầu tư có tiềm giải ngân, dự án hồn tất thủ tục đầu tư, cơng tác đấu thầu, phê duyệt hợp đồng, bố trí đủ vốn đối ứng, đảm bảo việc thực thông suốt, khẩn trương nghiệm thu khối lượng gửi hồ sơ đến quan kiểm soát chi tập hợp để giải ngân Đối với hoạt động dự án giai đoạn hoàn tất thủ tục đầu tư, xây dựng, di dân tái định cư, giải phóng mặt bằng, vướng mắc đất đai, tài nguyên, đấu thầu, dự án trình điều chỉnh chủ trương đầu tư, chưa xong điều chỉnh hiệp định vay, chủ dự án báo cáo rõ với quan chủ quản khả thực hoàn tất thủ tục để thực dự án giải ngân năm 2022 Trường hợp có khả hồn thành thủ tục để đầu tư, cần tập trung dứt điểm để hoàn thành Trường hợp khơng khả thi, đề nghị rà sốt, điều chỉnh kế hoạch thực kế hoạch vốn năm 2023 Đối với quan tổng hợp, thẩm định, phê duyệt: Đẩy nhanh tiến độ thực công tác thẩm định, phê duyệt nội dung thuộc chức nhiệm vụ Về khuôn khổ pháp lý, Bộ Tài cho rằng: Cần sớm ban hành Nghị định sửa đổi Nghị định số 114/2021/NĐ-CP ngày 16/12/2021về quản lý sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước phù hợp với Luật số 03/2022/QH15 theo hướng đơn giản hóa quy trình, thủ tục nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc giải ngân vốn nước ngoài, tăng cường phân cấp quản lý, sử dụng vốn ODA gắn với trách nhiệm cấp, đơn vị sử dụng vốn ODA Bộ Xây dựng, Bộ GTVT phối hợp với bộ, ngành liên quan rà soát, nghiên cứu bổ sung xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn định mức, đơn giá vật tư, thiết bị chuyên ngành đường sắt để có áp dụng, thực Bộ Tài đề nghị không cho phép kéo dài kế hoạch vốn 2022, trường hợp không giải ngân hết kế hoạch vốn 2022, số không giải ngân bị hủy bỏ theo quy định Luật Đầu tư công Các bộ, ngành, địa phương chủ động bố trí đủ kế hoạch vốn 2023 để thực dự án "Bộ Tài cam kết tích cực phối hợp với bộ, ngành, nhà tài trợ để xử lý vướng mắc phát sinh báo cáo cấp có thẩm quyền định; đồng thời đạo đơn vị toàn ngành tài chủ động triển khai giải pháp nhằm thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư cơng nói chung nguồn vay nước ngồi nói riêng Từng bộ, ngành, địa phương nỗ lực, tâm, giải khó khăn vướng mắc, giải ngân vốn đầu tư cơng nói chung, giải ngân vốn vay nước ngồi nói riêng năm 2022 mức cao nhất, tạo điều kiện cho kinh tế tiếp tục hồi phục, phát triển bền vững", Thứ trưởng Võ Thành Hưng nói

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w