1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích quá trình điều chỉnh chính sách tmqt và đtqtcủa trung quốc qua các giai đoạn và thời kì nêu những điểm cầnlưu ý đối với doanh nghiệp việt nam

16 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Quá Trình Điều Chỉnh Chính Sách Tmqt Và Đtqc Của Trung Quốc Qua Các Giai Đoạn Và Thời Kì
Tác giả Tống Thị Thủy Tiên
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Bích Ngọc
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TIỂU LUẬN MƠN CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ĐỀ BÀI: Phân tích q trình điều chỉnh sách TMQT ĐTQT Tru g Quốc qua giai đoạn thời kì Nêu điểm cần lưu ý doanh nghiệp Việt Nam xuất đầu tư sang thị trường Trung Quốc Họ tên : Tống Thị Thủy Tiên Mã sinh viên: 11203913 Lớp chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế 62B Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Bích Ngọc B CHƯƠNG 1: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA TRUNG QUỐC Chính sách thương mại quốc tế Trung Quốc giai đoạn 1978 – 2001 1.1 Mô hình sách Trong giai đoạn 1978 – 2001, Trung Quốc thực sách Thương mại Quốc tế theo mơ hình mở cửa, thúc đẩy xuất kết hợp với bảo hộ cách có chọn lọc ngành Cơng Nghiệp có lợi Trung Quốc Chính sách thương mại Trung Quốc thực gắn liền với thay đổi chung mục tiêu chiến lược khn khổ q trình chuyển đổi kinh tế nói chung Mặc dù, giai đoạn cụ thể sách thương mại kinh tế thay đổi, nhiên hướng đến xu hướng chung mục tiêu tự hóa thương mại, đáp ứng nguyên tắc thị trường yêu cầu luật pháp quốc tế Trong giai đoạn 1978 – 2001, sách thương mại quốc tế Trung Quốc thay đổi qua giai đoạn, cụ thể: Giai đoạn - Từ sách thay nhập sang khởi đầu sách thúc đẩy xuất ( 1979 – 1983): chuyển dịch từ sách thay nhập truyền thống sang áp dụng sách thúc đẩy xuất khẩu, với trọng tâm áp dụng mặt hàng sử dụng nhiều lao động dệt, may mặc giày dép Các biện pháp thúc đẩy xuất chủ yếu thành lập Đặc khu Kinh tế hay Khu kinh tế đặc biệt ( SEZs) áp dụng biện pháp sách định hướng vùng mục tiêu nói chung, ban hành chế giữ lại ngoại tệ, thiết lập trung tâm hoán đổi ngoại tệ, thực trợ cấp xuất áp dụng chế độ đa tỷ giá Tuy nhiên, thực sách giai đoạn mang tính chất thăm dị, thử nghiệm mục tiêu triệt tiêu mức độ thiên vị dành cho khu vực thay nhập kinh tế Nhìn chung, tổng thể hệ thống ngoại thương Trung Quốc giai đoạn chủ yếu mang tính định hướng thay nhập cao Giai đoạn – Thực sách thúc đẩy xuất gắn với bảo hộ ( 1984 – 1990): sách thúc đẩy xuất áp dụng thức phạm vi nước Các biện pháp thúc đẩy chủ yếu bao gồm hoàn thuế xuất khẩu, trợ cấp, cải tiến chế độ giữ lại ngoại tệ tiếp tục áp dụng chế độ đa tỷ giá Tuy nhiên, mức độ bảo hộ cao khu vực thay nhập trì hình thức thuế quan, hạn ngạch, giấy phép nhập Đây giai đoạn phản ánh rõ chất “ chiến lực thúc đẩy xuất gắn với bảo hộ” Mức độ hỗ trợ cho xuất trung hòa với mức độ thiên vị dành cho khu vực thay nhập song, nhìn chung tổng thể hệ thống ngoại thương quốc gia thiên thay nhập thúc đẩy xuất Giai đoạn – Thực sách thúc đẩy xuất bối cảnh khởi đầu tự hóa thương mại ( 1991 – 1993): giai đoạn gồm chuyển biến quan trọng sách thúc đẩy xuất Trung Quốc, việc quốc gia tiếp tục thực biện pháp hỗ trợ xuất khẩu, đồng thời bắt đầu thực số cải cách quan trọng theo hướng thúc đẩy tự hóa, bao gồm: + Cắt giảm: mức thuế suất nhập khẩu, số lượng mặt hàng kiểm soát kế hoạch pháp lệnh, hạn ngạch, giấy phép nhập + Xóa bỏ: thuế điều tiết nhập khẩu, trợ cấp xuất khẩu, tất quy định, hướng dẫn sách liên quan đến thay nhập Sau thời gian thực sách đó, doanh nghiệp Trung Quốc bắt đầu hoạt động mơi trường có bóp méo giá Tuy nhiên, nhìn chung trình tự nhập bước khởi đầu quốc gia Năm 1992, thuế quan nhập Trung Quốc đứng mức cao so với nước phát triển khác, sách bảo hộ mang tính cấu cao khác biệt lớn mức độ thuế ngành cơng nghiệp Ngồi ra, tác động biện pháp kiểm soát ngoại hối trợ cấp nhập thơng qua sách tỷ giá mức độ bảo hộ sản xuất nước 1994 cao gấp đơi so với mức cơng bố ( mức thuế trung bình năm 1994 21,74%, biện pháp ngoại hối tỷ giá hối đối cịn tạo mức bảo hộ quy đổi mức thuế quan tương đương 21,55%) Giai đoạn – Đẩy manh tự hóa thương mại ( 1994 – 2001): sách thúc đẩy xuất thực bối cảnh trình chuyển đổi bước sang giai đoạn lich sử – giai đoạn xây dưng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Từ năm 1994, Trung Quốc thực loạt biện pháp cải cách sâu rộng theo định hướng thị trường, liên quan đến tất lĩnh vực chủ yếu kinh tế, hướng tới mục tiêu đối nội – đối ngoại Chính sách thúc đẩy xuất thực khuôn khổ cải cách theo hướng thiết lập hệ thống kinh tế thị trường dựa luật định, tạo lập mơi trường hoạt động bình đẳng cho doanh nghiệp, xây dựng thể chế cần thiết để hỗ trợ cho hoạt động thị trường cải cách doanh nghiệp nhà nước Để khuyến khích xuất khẩu: tăng cường sử dụng sách coi khơng trái với quy định GATT/WTO cung ứng tín dụng xuất khẩu, hoàn thuế VAT hàng xuất Từ 1995, thực vòng cắt giảm mạnh thuế quan nhập Các rào cản thương mại cắt giảm quy mô, số lượng, điều chỉnh cấu theo hướng gia tăng ức độ trung lập hệ thống ngoại thương Nhìn chung, sách bắt nguồn từ áp lực hội nhập, từ động thúc đẩy xuất Điều cho thấy Trung Quốc nhận thực việc thực tự hóa hội nhập tồn diện vào kinh tế giới giải pháp dài hạn hiệu việc thúc đẩy xuất Giai đoạn từ 2001 đến nay: 2001 TQ gia nhập WTO Nhờ biện pháp cải cách giai đoạn trước mở đường cho Trung Quốc gia nhập WTO vào năm 2001, bước ngoặt đáng kể đến quốc gia Giai đoạn – Thực cam kết gia nhập WTO tiếp tục tự hóa thương mại ( 2002 – 2005): Nội dung cải cách chủ yếu Trung Quốc từ thời điểm trở đẩy mạnh tự hóa thương mại đầu tư, cải cách hệ thống luật pháp cho phù hợp với yêu cầu WTO, làm cho hệ thống ngoại thương Trung Quốc giai đoạn có tính trung lập cao hơn, từ có tác dụng khuyến khích xuất Trung Quốc tiếp tục trì sách thúc đẩy truyền thống phù hợp với thông lệ quốc tế, đẩy mạnh áp dụng sách hỗ trợ xuất áp dụng rộng rãi giới như: + Chính sách cung cấp dịch vụ tín dụng cho vay người mua nước + Cho vay ưu đãi theo hiệp định cấp phủ + Dịch vụ bảo hiểm bảo lãnh tín dụng xuất Đây biện pháp có hiệu việc khuyến khích xuất mặt hàng cơng nghệ – công nghệ cao Tạo điều kiện để hàng hóa nước tiếp cận vững thị trường xuất chủ yếu, đồng thời xâm nhập vào thị trường nhập tiềm Từ gia nhập WTO, Trung Quốc ưu tiên sách thúc đẩy hợp tác kinh tế khu vực ký kết hiệp định thương mại tự song phương Thực ra, quốc gia bắt đầu chuyển hướng sang thực sách khủng hoảng tài khu vực bùng nổ năm 1997, sau gia nhập WTO thực đẩy mạnh bộc lộ rõ ràng Đặc biệt, chuyển hướng sách thể tính tốn mang tính chiến lược Trung Quốc, giúp Trung Quốc việc tiếp cận mở rộng thị trường xuất khẩu, hạn chế bớt khả áp dụng biện pháp bảo hộ chống lại hàng hóa Trung Quốc bạn hàng thương mại ( kể nước có cơng nghiệp phát triển) Giai đoạn – Điều chỉnh sách thương mại bối cảnh chuyển đổi chiến lược tăng trưởng kinh tế ( 2006 – 2008): có bất đồng nội quốc gia nên việc cải cách theo hướng tự hóa thương mại bắt đầu chậm lại giai đoạn Sự bất đồng chủ yếu hướng ưu tiên chương trình cải cách kinh tế định hướng thị trường có trích Trung Quốc đàm phán gia nhập WTO Trong giai đoạn này, thuế suất trung bình khơng tiếp tục cắt giảm Tuy nhiên, nhiều hạn ngạch thuế xóa bỏ Vào năm 2008, cịn số mặt hàng lương thực, đường, len, phân bón đối tượng áp dụng hạn ngạch thuế Sau gia nhập WTO, với việc rào cản thương mại thị trường xuất dỡ bỏ, xuất nước tăng mạnh, dẫn tới thặng dư thương mại khổng lồ Tỷ trọng cán cân vãng lai GDP đạt mức cao kỷ lục 11% năm 2007 Đối diện với thực trạng đó, Trung Quốc đẩy mạnh trình chuyển đổi phương thức tăng trưởng thương mại để đối phó với tình trạng lạm phát nước áp lực quốc tế mức thặng dư thương mại lớn gây Một điều chỉnh quan trọng sách thương mại Trung Quốc tăng cường hạn chế xuất mặt hàng công nghiệp, bao gồm mặt hàng sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên, lượng, gây ô nhiễm có hàm lượng công nghệ thấp Các biện pháp bao gồm: + Tăng thuế xuất + Giảm mức hoàn thuế VAT xuất + Tăng cường sử dụng hạn ngạch xuất chế độ cấp phép xuất Giai đoạn – Chính sách thương mại bối cảnh phục hồi kinh tế sau khủng hoảng tài tồn cầu ( 2008 đến nay): Khủng hoảng tài nổ vào năm 2008 tác động tiêu cực đến hoạt động ngoại thương Trung Quốc Năm 2001, xuất giảm, nhập tăng lên khiến cán cân thương mại bị thâm hụt, ảnh hưởng nặng nề đến tăng trưởng kinh tế Trước bối cảnh đó, quốc gia điều chỉnh sách thương mại, từ chỗ ưu tiên trì thặng dư thương mại sang ổn định nhu cầu bên ngồi kích thích nhu cầu nội địa Một mặt, Trung Quốc tìm cách ổn định tăng trưởng xuất thông qua việc tăng trưởng xuất thông qua việc tăng cường tài trợ cho thương mại, nới lỏng biện pháp kiểm sốt xuất tăng mức hồn thuế VAT xuất Các biện pháp kiểm sốt đầu tư trực tiếp nước ngồi dỡ bỏ, thủ tục xét duyệt trở nên dễ dàng Mặt khác, Trung Quốc thực số biện pháp bảo hộ nhập tạm thời để giảm bớt tác động tiêu cực khủng hoảng tài Thuế suất ưu đãi số mặt hàng tạm thời bãi bỏ Chế độ cấp phép tự động áp dụng nhiều mặt hàng nhập Một số luật thông qua nhằm bảo vệ ngành công nghiệp nội địa, nhiên so với nước khác hạn chế thương mại Trung Quốc khiêm tốn Có thể thấy rằng, Trung Quốc trì nỗ lực tự hóa thương mại giai đoạn khủng hoảng tài đó, chẳng hạn việc mở cửa rộng thị trường dịch vụ du lịch thông tin tài Chính điều chỉnh hợp lý sách thương mại nên quốc gia vượt qua khủng hoảng tài cải thiện hoạt động thương mại, đặc biệt vào cuối giai đoạn khủng hoảng Cùng với phục hồi kinh tế giới, ngoại thương Trung Quốc đạt mức tăng trưởng dương vào tháng 11/2010 từ năm 2011 có tăng trưởng mạnh CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CỦA TRUNG QUỐC Document continues below Discover more from: Tri Kinh Quan Doanh QTKD1 Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course ĐỀ CƯƠNG QTKD 24 Lecture notes Quan Tri Kinh… 99% (92) Phân tích SWOT TH true milk Quan Tri Kinh… 100% (37) Tài liệu ôn tập trắc 25 36 nghiệm QTKD1 Quan Tri Kinh… 100% (34) Môi trường kinh doanh công ty… Quan Tri Kinh… 98% (127) Vinamilk - Lecture 33 notes Quan Tri 2.1 Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước Kinh… 98% (48) 2.1.1 Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước 1979 – 2001 Giai đoạn 1979 – 1985: Thời kỳ “ phôiC4 thai” BÀI TÂP HQKD trình tạo lập mơi trường pháp lý FDI Trung Quốc: Lecturer: Nguyen T… Chính sách thu hút sử dụng FDI Trung Quốc giai đoạn 14 chủ yếu thực thi thận trọng mang Quantính Tri chất thử 100% (22) nghiệm, giống sách thương mại quốc tế Trung Kinh… Quốc giai đoạn + Tháng 7/1979: Luật Hợp tác Đầu tư Trung Quốc với nước ngồi (Luật Doanh nghiệp liên doanh) thơng qua Mặc dù bao gồm 15 điều khoản có tính hạn chế cao, song đánh dấu chuyển hướng từ sách đóng cửa sang thực cải cách mở cửa kinh tế Trung Quốc, đồng thời thức đặt móng cho q trình hình thành khuôn khổ pháp lý FDI Trung Quốc + Năm 1983: Quy định hướng dẫn thực Luật Doanh nghiệp liên doanh ban hành để khắc phục hạn chế Quy đinh hướng dẫn chi tiết vấn đề chuyển giao công nghệ, hồi hương lợi nhuận sử dụng ngoại tệ Điều cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư tạo lập lòng tin từ phái nhà đầu tư nước ngồi Mặc dù sách giai đoạn cịn nhiều hạn chế, tạo khởi đầu cần thiết để khẳng định FDI có vai trị quan trọng kinh tế Trung Quốc Giai đoạn 1986 – 1994: bước ngoặt sách thu hút sử dụng FDI đề thúc đẩy xuất Trung Quốc + Năm 1986: Luật Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi thơng qua, đánh dấu cho phép mặt pháp lý hoạt động doanh nghiệp nước ngồi phạm vi nước Sau bốn năm, Quy định hướng dẫn thực Luật Doanh nghiệp 100% vốn nước ban hành Đây kết chuyển biến mạnh mẽ tư tưởng bước táo bạo Trung Quốc nỗ lực thu hút FDI Thêm vào đó, nỗ lực khác việc ban hành Quy định khuyến khích đầu tư nước ngồi ( Quy định 22 điều khoản) Văn không dừng lại việc làm rõ quy định pháp lý FDI, mà đưa nhiều biện pháp giúp FIEs giải khó khăn phát sinh trình hoạt động + Năm 1988: Với việc Luật doanh nghiệp hợp tác kinh doanh có hiệu lực, quốc gia xây dựng sở pháp lý điều tiết hoạt động loại hình FDI chủ yếu ( JVs, WFOEs, CJVs) + Năm 1990: Trung Quốc tiến hành sửa đổi Luật doanh nghiệp liên doanh theo hướng có lợi cho nhà đầu tư + Năm 1991: Luật Thuế thu nhập thống FIEs thơng qua, chấm dứt tình trạng phân biệt đối xử hình thức FDI khác + Năm 1992: Chính sách kinh tế cho phép cơng ty nước ngồi đầu tư vào lĩnh vực trước bị cấm hạn chế : dịch vụ bán lẻ, bất động sản, vận tải, tài ngân hàng, thành lập cơng ty cổ phần Nhìn chung, sách thu hút đầu tư nước Trung Quốc thay đổi từ “ có nhận đấy” sang sách thu hút FDI có chọn lọc, gắn với mục tiêu cơng nghiệp hóa Nhờ sách đó, Trung Quốc từ sách thu hút FDI thụ động sang chủ động, thơng qua cơng cụ địn bẩy kích thích Giai đoạn 1995 – 2001: Từ năm 90, Trung Quốc tiếp tục biện pháp nhằm trì cải thiện môi trường kinh doanh thuận lợi FIEs Để khuyến khích đầu tư nước ngồi vào khu vực miền Trung Tây, từ 1996, Trung Quốc cho phép quyền địa phương khu vực có quyền thơng qua dự án có vốn nước ngồi với tổng vốn đầu tư lên tới 30 triệu USD Từ 1999, khu vực miền Tây có dự án đầu tư vào tỉnh nằm sâu nội địa hưởng nhiều ưu đãi Khi thời hạn ưu đãi thuế theo quy định chấm dứt, dự án đầu tư có vốn nước ngồi khu vực giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp năm Tháng 10/2000, thức sửa đổi Luật Doanh nghiệp 100% vốn nước Luật Doanh nghiệp hợp tác kinh doanh cho phù hợp với việc gia nhập WTO Những bổ sung mang lại quyền tự chủ cho FIEs việc mua nguyên liệu đầu vào Trung Quốc nơi khác, bãi bỏ yêu cầu thu chi ngoại tệ, tỷ lệ xuất khẩu, tỷ lệ tiêu thụ nội địa doanh nghiệp Thêm vào đó, Trung Quốc phải mở rộng quy chế “ đãi ngộ quốc gia” tất FIEs số thuế họ bãi bỏ 2.1.2 Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi từ 2002 – 2005, Trung QUốc sửa đổi Luật Doanh nghiệp, thủ tục việc thành lập doanh nghiệp đơn giản hóa, quyền cổ đông tronh doanh nghiệp gia tăng Các điều khoản liên quan đến doanh nghiệp có vốn FDI điều chỉnh theo hướng không khuôn ẫu, với quy định điều tiết hoạt động doanh nghiệp Từ 2003, ban hành Quy định tạm thời thơn tính sáp nhập doanh nghiệp nội địa nhà đầu tư nước ngồi 2006 , thức ban hành Quy định thơn tính sáp nhập doanh nghiệp nội địa nhà đầu tư nước ngồi, quy định cơng ty nước quan tâm đến việc mua lại công ty Trung Quốc: cho phép công ty nước ngồi thơn tính sáp nhập doanh nghiệp nội địa Trung Quốc, thực hình thức sau: mua lại cổ phần mua lại tài sản doanh nghiệp 2007, thơng qua Luật Chống độc quyền, quy định tằng: ngăn chặn nghiêm cấm hành vi độc quyền, bảo vệ cạnh tranh thị trường, nâng cao hiệu hoạt động kinh tế, 2009, để Quy định M&A tương đồng với Luật Chống độc quyền, họ điều chỉnh thông qua Quy định thơn tính sáp nhập doanh nghiệp nội địa cơng ty nước ngồi Năm 2002 2004, Trung Quốc tiếp tục sửa đổi Quy định hướng dẫn dự án đầu tư nước So với danh mục liệt kê Quy định vào năm 1997, số lượng lĩnh vực thuộc diện khuyến khích 2002 tăng từ 186 lên 262, lĩnh vực thuộc diện hạn chế đầu tư giảm từ 112 75, lĩnh vực cấm đầu tư vào nguyên Thêm vào đó, dự án thuộc diện khuyến khích cịn hưởng ưu đãi thuế thu nhập, thuế VAT ( hình thức hồn thuế), Năm 2007, sửa đổi ban hành Quy định hướng dẫn dự án đầu tư nước để thay cho quy định năm 2004 Số lượng đối tượng khuyến khích có gia tăng đáng kể Theo đó, dự án FDI thuộc ngành công nghiệp chế tạo truyền thống lĩnh vực định hướng xuất khơng cịn thuộc diện khuyến khích, thay vào FDI ngành cơng nghệ cao, ngành sản xuất nguyên liệu mới, ngành công nghiệp đại, dịch vụ cao cấp, khuyến khích Đưa vào diện bị cấm ngành có nguy gây ô nhiễm môi trường, tiêu tốn tài nguyên, khai thác tài khuyên không tái tạo Tháng 4/2010, Quốc vụ viện Trung Quốc ban hành quy định đầu tư nước ngồi Theo đó, Trung Quốc cải thiện điều kiện kinh doanh, hoan nghênh đầu tư nước ngồi vào ngành cơng nghệ cao, lĩnh vực dịch vụ, dự án tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường Ngược lại, FDI gây ô nhiễm môi trường, hoạt động vượt công suất bị cấm tuyệt đối Để thực quy định này, tháng 4/2011, Trung Quốc ban hành Thông tư tư vấn rộng rãi hướng dẫn dự án đầu tư nước để thay cho quy định cũ năm 2007 Trong đó, khuyến khích FDI vào ngành cơng nghiệp chiến lược nội dung thay đổi quan trọng nhất, bao gồm ngành thuộc lĩnh vực nghiên cứu, phát triển chế tạo máy bay, ngành sản xuất nguyên liệu thân thiện với môi trường, sản xuất linh kiện lắp ráp ô tô sử dụng lượng mới, phát triển hệ thống Internet, chip điện tử, Song ngành chế tạo tơ nói chung bị loại khỏi nhóm khuyến khích 2.2 Chính sách đầu tư trực tiếp nước ngồi Thời gian đầu, bắt đầu cơng đổi mở cửa kinh kế, Trung Quốc có dự án đầu tư nước ngồi, nhiên mức độ kiểm soát cao thường phủ thực Mặc dù thực từ kỉ 20 song kỷ 21 đầu tư nước có phát triển bùng nổ Giai đoạn 1979 – 1985: Giai đoạn thử nghiệm Trong giai đoạn này, Trung Quốc khắc phục hậu cách mạng văn hóa xây dựng lại chiến lược phát triển với trọng tâm phát triển đại hóa kinh tế Chỉ số doanh nghiệp đầu tư nước ngồi, quy mơ đầu tư khiêm tốn Giai đoạn 1986 - 1990: cho phép doanh nghiệp đầu tư nước ngồi, với điều kiện có đủ tiềm lực vốn tìm kiếm đối tác nước ngồi thích hợp Bộ ngoại thương Hợp tác kinh tế công bố Thủ tục phê duyệt phương pháp điều hành thiết lập liên doanh phi thương mại nước vào năm 1983 để đơn giản hóa thủ tục rút ngắn thời gian phê duyệt dự án Năm 1989, Cục Quản lý ngoại hối ban hành Phương pháp quản lý ngoại hối dành cho đầu tư nước ngồi, thiết lập khn khổ điều tiết ngoại hối với đầu tư nước Giai đoạn 1991 – 1998: ban hành sách thắt chặt gia tăng kiểm soát dự án đầu tư quy mô lớn 10 Trong bối cảnh kinh tế có dấu hiệu thối biện pháp đối phó với tình trạng phát triển nóng từ 1989, phủ hạn chế nhập khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu, tăng cường kiểm soát đầu tư nước, số dự án đầu tư nước bị thất bại Năm 1991: ban hành Quan điểm tăng cường kiểm sốt dự án đầu tư nước ngồi nhằm kiểm sốt quy mơ đầu tư Nó tác động đến xu hướng đầu tư nước giai đoạn 1991 – 1998 Nó đề yêu cầu khắt khe việc phê chuẩn dự án quy mơ lớn, thay đổi hồn tồn thủ tục đăng ký phê chuẩn Giai đoạn 1999 – 2001: Bắt đầu ban hành sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước Bối cảnh: khủng hoảng tài Châu Á, xuất bị ảnh hưởng nhu cầu Đông Nam Á giảm sút với giá đồng Nhân Dân tệ Trung Quốc thay đổi chiến lược sử dụng nguồn nguyên liệu thô lao động rẻ nước để đẩy mạnh xuất – chiến lược gián tiếp thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước Năm 1999, ban hành Quan điểm khuyến khích doanh nghiệp thực gia cơng lắp ráp nước ngồi Sau đó, tiếp tục ban hành 12 sách khác nhằm khuyến khích doanh nghiệp tăng cường hoạt động lắp ráp nước ngồi liên quan đến khía cạnh tài chính, tài khóa, thuế Năm 2000, thực Chiến lược Đi ngồi Bốn lĩnh vực đầu tư khuyến khích gia công, thương mại, khai thác tài khuyên hợp đồng cơng trình Các dự án nước ngồi hưởng dịch vụ hỗ trợ tín dụng, bảo hiểm, Giai đoạn từ 2002 đến nay: cải cách tồn hệ thống sách hành ban hành sách liên quan OFDI,với nội dung không hướng tới việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Trung Quốc thị trường quốc tế mà cịn nhằm mục đích khai thác vai trị tích cực cua OFDI với phát triển kinh tế nước Các biện pháp áp dụng đa dạng, bao hồm hỗ trợ tài tài khóa, ưu tiên vay vốn tiếp cận ngoại tệ, hoàn thuế xuất ( với máy móc thiết bị xuất phục vụ dự án OFDI), dịch vụ tư vấn đầu tư, đánh giá kiểm soát rủi ro, bảo hiểm đầu tư biện pháp khác 11 Trung Quốc dã xóa bỏ thủ tục khắt khe phức tạp OFDI, cho phép doanh nghiệp định đầu tư dựa tiềm lực chiến lược kinh doanh Đặc biệt, thay chế độ duyệt chế độ đăng kí đầu tư năm 2014 Năm 2013, để đẩy mạnh Chiến lược Đi ngoài, họ đưa sáng kiến “ Một vành đai – Một đường”, mục đích kết nối Trung Quốc với lục địa Châu Âu qua “ đường tơ lụa Ngân hàng Đầu tư hạ tầng châu thành lập năm 2014 để phục vụ cho sáng kiến CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 3.1 Những nét tương đồng khác biệt Việt Nam Trung Quốc qua thời kỳ 3.1.1 Về thương mại quốc tế Tương đồng:  Cả Việt Nam Trung Quốc có kinh tế xuất phát triển mạnh mẽ, với sản phẩm chủ lực quần áo, giày dép, điện tử, v.v Điều giúp hai quốc gia đạt thành công thương mại quốc tế  Cả hai quốc gia mở rộng thị trường thương mại với nước khác giới, đặc biệt nước khu vực châu Á Hàn Quốc, Nhật Bản Singapore  Việt Nam Trung Quốc tập trung vào việc phát triển ngành công nghiệp cao cấp, công nghệ thông tin, lượng tái tạo y tế Điều giúp hai quốc gia tăng cường lực cạnh tranh thị trường quốc tế Khác biệt:  Trung Quốc có kinh tế quy mô lớn Việt Nam, với số doanh nghiệp đa quốc gia Alibaba, Huawei Tencent Tuy nhiên, Việt Nam có nhiều tiến việc thu hút đầu tư nước phát triển công ty đa quốc gia  Trong đó, Việt Nam tập trung vào thỏa thuận thương mại tự với quốc gia khác, Trung Quốc xây dựng đẩy mạnh Thoả thuận đối tác kinh tế toàn diện vùng Á - Thái - Bình Dương (RCEP)  Việt Nam Trung Quốc có chiến lược khác việc phát triển thương mại quốc tế Việt Nam đặt mục tiêu trở thành trung tâm sản xuất xuất khu vực châu Á, 12 Trung Quốc muốn trở thành cường quốc kinh tế tồn cầu  Cả hai quốc gia có khác biệt sách thương mại Việt Nam thường có sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp địa phương, Trung Quốc có sách hỗ trợ cơng ty quốc doanh để tăng cường sức cạnh tranh 3.1.2 Về đầu tư quốc tế Tương đồng:  Cả Việt Nam Trung Quốc tập trung vào việc thu hút đầu tư nước để phát triển kinh tế Cả hai quốc gia đưa nhiều sách thuận lợi để thu hút nhà đầu tư quốc tế, giảm thuế, tăng cường an ninh ổn định trị, v.v  Việt Nam Trung Quốc có nhiều lĩnh vực đầu tư hấp dẫn cho nhà đầu tư quốc tế, lĩnh vực cơng nghiệp, lượng, dầu khí, thị hóa, du lịch, v.v  Cả hai quốc gia tìm kiếm hội đầu tư quốc gia khác giới, đặc biệt quốc gia khu vực châu Á Khác biệt:  Trung Quốc có nhiều doanh nghiệp đa quốc gia lớn Việt Nam, Việt Nam tiến việc thu hút đầu tư phát triển công ty đa quốc gia riêng  Việt Nam thường tập trung vào nhà đầu tư nhỏ trung bình, Trung Quốc tập trung vào doanh nghiệp lớn quốc doanh  Trung Quốc có chiến lược đầu tư toàn cầu rộng lớn, Việt Nam tập trung vào việc thu hút đầu tư từ quốc gia khu vực châu Á  Cả hai quốc gia có khác biệt sách đầu tư Trung Quốc có sách đầu tư quốc tế rõ ràng hơn, Việt Nam tiến hành cải cách sách đầu tư để thu hút nhà đầu tư quốc tế 3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 3.2.1 Về thương mại quốc tế  Tập trung vào phát triển kinh tế nội địa: Trung Quốc đầu tư nhiều vào phát triển hạ tầng sản xuất nước, từ giúp đẩy mạnh xuất Việt Nam cần tập trung vào 13 phát triển kinh tế nội địa, đẩy mạnh sản xuất, đầu tư vào hạ tầng phát triển nguồn nhân lực để nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm nước  Thúc đẩy đổi công nghệ: Trung Quốc đầu tư nhiều vào nghiên cứu phát triển công nghệ, với việc thúc đẩy đổi công nghệ Việt Nam cần tập trung vào đổi công nghệ phát triển sản phẩm công nghệ cao để tăng cường độ cạnh tranh thị trường quốc tế  Tăng cường hợp tác với quốc gia khác: Trung Quốc tận dụng tốt hội hợp tác thương mại với quốc gia khác để mở rộng thị trường phát triển kinh tế Việt Nam nên tăng cường hợp tác với quốc gia khu vực giới để mở rộng thị trường tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại  Cải cách sách thương mại: Trung Quốc cải cách sách thương mại để thu hút đầu tư nước mở rộng thị trường xuất Việt Nam nên cải cách sách thương mại, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước thu hút đầu tư từ quốc gia khác  Bảo vệ mơi trường: Trung Quốc đặt nhiều sách để bảo vệ môi trường, điều cần thực đồng thời với phát triển kinh tế Việt Nam cần đặt trọng đến bảo vệ môi trường đảm bảo phát triển kinh tế bền vững 3.2.2 Về đầu tư  Tập trung vào phát triển kinh tế nội địa: Trung Quốc đầu tư nhiều vào kinh tế nội địa, cải cách thị trường thu hút nhà đầu tư nước quốc tế Việt Nam cần tập trung vào phát triển kinh tế nội địa thu hút nhà đầu tư đến lĩnh vực có tiềm phát triển  Tìm kiếm hội đầu tư quốc gia mới: Trung Quốc đầu tư nhiều nước có kinh tế nổi, đặc biệt châu Phi châu Á Việt Nam tìm kiếm hội đầu tư thị trường để mở rộng quy mô đầu tư mở rộng thị trường  Đầu tư vào lĩnh vực có tiềm phát triển: Trung Quốc đầu tư vào lĩnh vực có tiềm phát triển, bao gồm sở hạ tầng, sản xuất kinh doanh bán lẻ Việt Nam nên tập trung vào lĩnh vực có tiềm phát triển để tăng cường sức cạnh tranh mở rộng quy mô đầu tư  Đối thoại hợp tác với quốc gia khác: Trung Quốc tìm kiếm hội hợp tác với quốc gia khác để tăng cường quan hệ đối tác mở rộng quy mô đầu tư Việt Nam nên tìm 14 kiếm hội hợp tác với quốc gia khu vực giới để tăng cường quan hệ đối tác mở rộng quy mô đầu tư  Đảm bảo an toàn bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư: Trung Quốc đảm bảo an toàn bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư trình đầu tư quốc tế Việt Nam cần đảm bảo an toàn bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư quốc tế  Ngoài ra, Việt Nam cần trọng tới việc cải thiện phát triển yếu tố hoàn thiện hệ thống pháp luật, ban hành sách phù hợp với hoạt động thương mại đầu tư quốc tế Nâng cấp sở hạ tầng, đào tạo chất lượng nguồn nhân lực thực công tác xúc tiến đầu tư cho hiệu 15

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w