1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài phân tích quá trình thu hút, quản lý và sử dụng vốn odatại việt nam

33 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Quá Trình Thu Hút, Quản Lý Và Sử Dụng Vốn ODA Tại Việt Nam
Tác giả Trần Đức Thiện, Phùng Thị Tuyết Mai, Võ Thái Quỳnh Giao, Phạm Mai Phương
Người hướng dẫn ThS. Lê Tuấn Anh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 6,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Đề tài: “Phân tích q trình thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam” Lớp tín : TMKQ1123(222)_06 Giáo viên hướng dẫn : ThS Lê Tuấn Anh h Danh sách thành viên nhóm: Trần Đức Thiện – 12220042 Phùng Thị Tuyết Mai – 12220040 Võ Thái Quỳnh Giao – 11211841 Phạm Mai Phương – 11214873 2023 – Hà Nội CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ODA Hỗ trợ phát triển thức (ODA) 1.1 Khái niệm: Theo từ điển UNDP (Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc), Viện trợ phát triển thức (ODA) khoản hỗ trợ vốn vay cung cấp cho nước danh mục nhận tài trợ DAC, khoản hỗ trợ cho lĩnh vực thức với dự định cho mục đích phát triển thành tố hỗ trợ chiếm 25% Căn Điều 1, khoản 19 Điều Nghị định 114/2021/NĐ-CP, vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn nhà tài trợ nước cung cấp cho Nhà nước Chính phủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam để hỗ trợ phát triển, bảo đảm phúc lợi an sinh xã hội Vốn ODA bao gồm loại sau: - Vốn ODA khơng hồn lại: khoản vốn ODA khơng phải hồn trả lại cho nhà tài trợ nước ngồi, cung cấp theo hình thức dự án độc lập kết hợp với dự án đầu tư sử dụng vốn vay ODA, vay ưu đãi nước - Vốn vay ODA: khoản vay nước ngồi có thành tố ưu đãi đạt 35% khoản vay có điều kiện ràng buộc liên quan đến mua sắm hàng hóa dịch vụ theo quy định nhà tài trợ nước đạt 25% khoản vay khơng có điều kiện ràng buộc h - Vốn vay ưu đãi: khoản vay nước ngồi có điều kiện ưu đãi so với vay thương mại thành tố ưu đãi chưa đạt tiêu chuẩn vay ODA quy định Điều ước quốc tế cụ thể vốn ODA, liên quan tới mục tiêu, hoạt động, thời gian thực hiện, kết phải đạt được; điều kiện tài trợ, vốn, cấu vốn, điều kiện tài vốn vay lịch trình trả nợ; thể thức quản lý; nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền hạn bên quản lý thực chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi nội dung khác theo thỏa thuận bên ký kết 1.2 Đặc điểm: Mang tính ưu đãi: lãi suất thấp, dao động từ vài phần trăm (nếu ngân hàng giới khoản vay 0% năm) Với mục tiêu hỗ trợ quốc gia phát triển phát triển, ODA có tính ưu đãi nguồn vốn khác, phải kể đến là: thời hạn vay dài gần 40 năm gắn với mức lãi suất tín dụng thấp, thời gian ân hạn tương đối dài Thông thường, ODA có thành tố tài trợ khơng hồn lại tối thiểu 25% Đây điểm phân biệt viện trợ cho vay thương mại Thành tố cho không xác định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn so sánh mức lãi suất viện trợ với mức lãi suất tín dụng thương mại Sự ưu đãi so sánh với tín dụng thương mại tập quán quốc tế Cho vay ưu đãi hay gọi cho vay “mềm” Các nhà tài trợ thường áp dụng nhiều hình thức khác để làm “mềm“ khoản vay, chẳng hạn kết hợp phần ODA khơng hồn lại phần tín dụng gần với điều kiện thương mại tạo thành tín dụng hỗn hợp Vốn ODA mang tính ưu đãi cịn thể chỗ dành riêng cho nước chậm phát triển, mục tiêu phát triển Có điều kiện để nước chậm phát triển nhận ODA là: - Điều kiện thứ nhất: GDP bình quân đầu người thấp Nước có GDP bình qn đầu người thấp thường tỷ lệ viện trợ khơng hoàn lại ODA lớn khả vay với lãi suất thấp thời hạn ưu đãi lớn Khi nước đạt trình độ phát triển định qua ngưỡng đói nghèo ưu đãi giảm - Điều kiện thứ hai: Mục tiêu sử dụng vốn ODA nước nhận phải phù hợp với sách, phương hướng ưu tiên xem xét mối quan hệ bên cấp bên nhận h Mang tính ràng buộc: Các nước viện trợ vốn ODA có sách, quy định ràng buộc khác với nước tiếp nhận Các nước viện trợ vừa muốn đạt ảnh hưởng trị, vừa muốn đem lại lợi nhuận cho mình,…Bởi mà khoản ODA có điều kiện định kinh tế, trị hay khu vực địa lý Vốn ODA gắn liền với trị phương tiện thực ý đồ trị : Viện trợ nước phát triển không đơn việc trợ giúp hữu nghị, mà cịn cơng cụ lợi hại để thiết lập trì lợi ích kinh tế vị trị cho nước tài trợ Những nước cấp viện trợ đòi hỏi nước tiếp nhận phải thay đổi sách phát triển cho phù hợp với lợi ích bên tài trợ Ngồi ra, ODA cịn chịu ảnh hưởng quan hệ sẵn có bên cấp viện trợ cho nước nhận viện trợ tương hợp thể chế trị, quan hệ địa dư gần gũi Khi nhận viện trợ, nước nhận cần cân nhắc kĩ lưỡng điều kiện nhà tài trợ Khơng lợi ích trước mắt mà đánh quyền lợi lâu dài Quan hệ hỗ trợ phát triển thức phải đảm bảo tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ nhau, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình dẳng có lợi Các nước viện trợ nói chung khơng qn giành lợi ích cho mình, vừa gây ảnh hưởng trị, vừa thực xuất hàng hóa dịch vụ tư vấn vào nước tiếp nhận viện trợ Mang tính gây nợ: số nước khơng sử dụng hiệu ODA tạo nên tăng trưởng thời sau thời gian lại lâm vào vịng nợ nần khơng có khả trả nợ Ngoài tác động yếu tố tỷ giá hối đối làm cho giá trị vốn ODA phải hoàn lại tăng lên Bởi giá trị khoản ODA chủ yếu lấy ngoại tệ mạnh Đô la Mỹ, n Nhật, Euro,… làm đơn vị tính tốn Khi đồng tiền tăng giá, đồng tiền nước tiếp nhận ODA bị giá khoảng thời gian sử dụng vốn khoản vốn ODA phải hồn trả bị tăng lên Không vốn ODA dễ tiếp nhận mà trách nhiệm nước vay ODA khơng cao khiến dự án nước có nguy quản lý hiệu quả, nảy sinh tham nhũng, hối lộ nhà thầu bên đại diện dự án; cơng trình xây dựng trì trệ, bị đội vốn, rút ruột, không sinh lãi không mang lại hiệu Những hành vi tiêu cực hạch tốn vào chi phí thực hiện, khiến chi phí cơng trình bị đơi lên cao Và cuối gánh nặng nợ chi trả tiền thuế người dân đóng góp 1.3 Vai trị: Nguồn vốn ODA đánh giá nguồn ngoại lực quan trọng giúp nước phát triển thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội Vai trị ODA thể giác độ như: h - ODA nguồn vốn bổ sung giúp cho nước nghèo đảm bảo chi đầu tư phát triển, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước Vốn ODA với đặc tính ưu việt thời hạn cho vay dài thường 10 - 30 năm, lãi suất thấp khoảng từ 0,25% đến 2%/năm Chỉ có nguồn vốn lớn với điều kiện cho vay ưu đãi Chính phủ nước phát triển tập trung đầu tư cho dự án xây dựng sở hạ tầng kinh tế đường sá, điện, nước, thuỷ lợi hạ tầng xã hội giáo dục, y tế Những sở hạ tầng KTXH xây dựng cải tạo nhờ nguồn vốn ODA điều kiện quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước nghèo Theo tính tốn chuyên gia WB, nước phát triển chế sách tốt, ODA tăng lên 1% GDP tốc độ tăng trưởng tăng thêm 0,5% - ODA giúp nước phát triển phát triển nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường Một lượng ODA lớn nhà tài trợ nước tiếp nhận ưu tiên dành cho đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng hiệu lĩnh vực này, tăng cường bước sở vật chất kỹ thuật cho việc dạy học nước phát triển Bên cạnh đó, lượng ODA lớn dành cho chương trình hỗ trợ lĩnh vực y tế, đảm bảo sức khoẻ cộng đồng Nhờ có tài trợ cộng đồng quốc tế, nước phát triển gia tăng đáng kể số phát triển người quốc gia - ODA giúp nước phát triển xố đói, giảm nghèo Xố đói nghèo tơn nhà tài trợ quốc tế đưa hình thành phương thức hỗ trợ phát triển thức Mục tiêu biểu tính nhân đạo ODA Trong bối cảnh sử dụng có hiệu quả, tăng ODA lượng 1% GDP làm giảm 1% nghèo khổ, giảm 0,9% tỷ lệ tỷ vong trẻ sơ sinh Và nước giàu tăng 10 tỷ USD viện trợ năm cứu 25 triệu người khỏi cảnh đói nghèo - ODA nguồn bổ sung ngoại tệ làm lành mạnh cán cân toán quốc tế nước phát triển Đa phần nước phát triển rơi vào tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai, gây bất lợi cho cán cân toán quốc tế quốc gia ODA, đặc biệt khoản trợ giúp IMF có chức làm lành mạnh hố cán cân vãng lai cho nước tiếp nhận, từ ổn định đồng tệ - ODA sử dụng có hiệu trở thành nguồn lực bổ sung cho đầu tư tư nhân Ở quốc gia có chế quản lý kinh tế tốt, ODA đóng vai trò nam châm “hút” đầu tư tư nhân theo tỷ lệ xấp xỉ USD USD viện trợ Đối với nước tiến trình cải cách thể chế, ODA cịn góp phần củng cố niềm tin khu vực tư nhân vào công đổi Chính phủ Tuy nhiên, khơng phải lúc ODA phát huy tác dụng đầu tư tư nhân Ở kinh tế có mơi trường bị bóp méo nghiêm trọng viện trợ khơng khơng bổ sung mà cịn “loại trừ” đầu tư tư nhân Điều giải thích nước phát triển mắc nợ nhiều, nhận lượng ODA lớn cộng đồng quốc tế song lại khơng tiếp nhận vốn FDI - ODA giúp nước phát triển tăng cường lực thể chế thơng qua chương trình, dự án hỗ trợ công cải cách pháp luật, cải cách hành xây dựng sách quản lý kinh tế phù hợp với thông lệ quốc tế h Tuy nhiên, nguồn vốn ODA tiềm ẩn nhiều hậu bất lợi nước tiếp nhận ODA không sử dụng hiệu quả, làm tăng gánh nặng nợ quốc gia, lệ thuộc trị vào nhà tài trợ,… Quản lý sử dụng ODA 2.1 Vận động, ký kết điều ước ODA Giai đoạn thu hút, vận động ODA thường bao gồm cơng việc sau: Đầu tiên xác định nhu cầu ODA Chính phủ tổng hợp nhu cầu nguồn vốn ODA theo thời kỳ định, để lập Danh mục chương trình, dự án ưu tiên vận động ODA Theo đó, quan quản lý phủ ODA xây dựng, dự kiến phân bổ nhu cầu theo nhà tài trợ có khả cung cấp, đồng thời gửi lời đề nghị tài trợ đến họ Tiếp vận động ODA Các nhà tài trợ vào khả tài trợ ODA phù hợp chương trình, dự án để thơng báo cho nước có nhu cầu tài trợ thông qua diễn đàn hợp tác kinh tế quốc tế, văn gửi cho Chính phủ, Sau tiến tới đàm phán, ký kết Điều ước quốc tế khung ODA Kết đàm phán thành công thể thông qua Điều ước quốc tế khung ODA song phương, đa phương; dạng Hiệp định, Nghị định thư, Bản ghi nhớ (MOU), văn khác ký kết bên tài trợ bên nhận tài trợ Cuối thể chế hóa khoản tài trợ Đối với khoản ODA cam kết đầy đủ điều kiện bên cung cấp bên tiếp nhận, thể chế hóa văn bản, hợp đồng cụ thể tiến hành chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng hai bên lựa chọn Lúc này, khoản ODA coi thể chế hóa 2.2 Giải ngân nguồn vốn ODA 2.2.1 Khái niệm Theo góc độ nhà tài trợ, giải ngân chi tiêu, q trình tính từ chuyển tiền sang nước nhận tài trợ kết thúc dự án Theo góc độ nước nhận tài trợ, giải ngân rút vốn, Chính phủ nước tiếp nhận rút tiền từ tài khoản nước tài trợ tài khoản nước tiếp nhận chi tiêu hợp lệ theo hiệp định ký Quá trình tính từ lúc bắt đầu tiếp nhận vốn tới đưa vào sử dụng, thực dự án 2.2.2 Các hình thức giải ngân nguồn vốn ODA Quy trình giải ngân nguồn vốn ODA dự án khác thường khơng giống tính đa dạng loại dự án Tùy theo tiêu thức phân loại mà giải ngân bao gồm hình thức định h - Theo thời gian giải ngân: Giải ngân nhanh giải ngân theo tiến trình thực dự án - Theo mức độ giải ngân quy mô vốn tài trợ: giải ngân lần giải ngân nhiều lần 2.2.3 Quy trình giải ngân nguồn vốn ODA Quy trình giải ngân nguồn vốn ODA khác dự án, khái quát thành giai đoạn: Giai đoạn 1: Tiếp cận vốn ODA Giai đoạn 2: Lập kế hoạch vốn ODA Giai đoạn 3: Mở tài khoản ngân hàng phục vụ Giai đoạn 4: Lập hồ sơ rút vốn Giai đoạn 5: Báo cáo toán, kiểm tra, kiểm toán việc rút vốn sử dụng vốn dự án ODA Document continues below Discover more from: Kinh tế quốc tế TMKQ11 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Kinh tế quốc tế - dịch chuyển quốc tế vốn 30 Kinh tế quốc tế 100% (7) Chính sách tỷ giá hối đoái Việt Nam từ năm 2011 đến Kinh tế quốc tế 100% (6) h Trình bày phân tích phương thức tốn tín dụng 26 chứng từ ngân hàng thương mại Việt Nam Kinh tế quốc tế 100 92% (13) THÚC ĐẨY PHỤC HỒI KINH TẾ VÀ CẢI CÁCH THỂ CHẾ SAU ĐẠI DỊCH COVID-19: ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM Kinh tế quốc tế 100% (5) Chiến lược thâm nhập thị trường Việt nam Honda 17 Kinh tế quốc tế 100% (5) Cac dang bai tap mon kinh te quoc te thi cuối kỳ Kinh tế quốc tế 100% (5) Giai đoạn 6: Nghiệm thu bàn giao sản phẩm dự án ODA 2.2.4 Các tiêu đánh giá tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA Để đánh giá tiến độ giải ngân người ta thường sử dụng số tiêu như: Tỉ lệ giải ngân so với kế hoạch, tỉ lệ giải ngân so với cam kết, tỷ lệ giải ngân so với tỉ lệ thời gian thực chương trình dự án Ngồi ra, cịn có phương pháp khác như: so sánh thời gian giải ngân thực tế với thời gian theo cam kết; so sánh tỉ lệ giải ngân ODA ngành, lĩnh vực với với tỉ lệ giải ngân trung bình chung quốc gia với quốc gia khác có điều kiện 2.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA - Về nhân tố khách quan gồm: Quy định pháp lý, sách vĩ mơ nước nhận tài trợ; chế quản lý tài điều kiện ràng buộc nhà tài trợ; điều kiện vốn đối ứng; loại hình tài trợ tính chất nguồn vốn mức độ ổn định đồng tiền viện trợ - Về nhân tố chủ quan gồm: Chất lượng dự án thiết kế khả thi; quy trình thời gian thẩm định dự án; thời gian chuyển tiền từ nhà tài trợ đến nước tiếp nhận; thủ tục rút vốn tốn nước; cơng tác đấu thầu; cơng tác giải phóng mặt bằng; sách thuế; trình độ lực đội ngũ cán dự án; công tác quản lý, giám sát hoạt động dự án 2.3 Quản lý sử dụng trả nợ ODA h 2.3.1 Quản lý sử dụng ODA Nhiệm vụ hàng đầu đầu quốc gia tiếp nhận phải sử dụng có hiệu vốn ODA, việc quản lý sử dụng ODA khâu vô quan trọng Một số nội dung quản lý ODA thường quốc gia áp dụng phổ biến, là: - Xây dựng lựa chọn dự án thực cần thiết kinh tế - xã hội - Thực đấu thầu rộng rãi Khơng bó hẹp với đối tác nước mà cịn mở rộng cho đối tác nước ngồi - Thiết lập quan chuyên trách quản lý ODA - Phân cấp quản lý sử dụng ODA - Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng khoản ODA 2.3.2 Quản lý trả nợ ODA ODA để lại gánh nặng nợ nần cho nước tiếp nhận Vì vậy, quản lý trả nợ vay ODA có ý nghĩa quan trọng Đối với khoản vay tín dụng ODA, tùy theo hình thức vay mà có biện pháp quản lý thu hồi vốn gốc lãi thích hợp - Đối với khoản vay tiền đưa vào cân đối Ngân sách Nhà nước: kho bạc nhà nước nhận khoản vay ghi thu NSNN Khi đến hạn trả nợ, kho bạc nhà nước trích tiền từ tài khoản kho bạc để trả nợ trực tiếp cho người cung cấp ODA, chuyển tiền qua Quỹ trả nợ quốc gia Trong hai trường hợp ghi chi NSNN (chi trả nợ) - Đối với khoản vay cho dự án cụ thể: Nếu dự án mang tính xã hội, khơng có khả thu hồi để trả nợ, đến hạn trả, trích từ tài khoản kho bạc, ghi chi NSNN để trả nợ Cịn dự án có số thu đủ để trả nợ, hàng năm trích phần doanh thu trả nợ vào quỹ trả nợ quốc gia - Trả lãi vốn vay hàng năm: lấy từ chi NSNN hàng năm Trong quản lý nợ, để tránh rơi vào tình trạng nợ nần, thiếu khả tốn nợ, Chính phủ thường thiết lập tổ chức thực số sách như: Thành lập Quỹ trả nợ quốc gia; bố trí đặn khoản trả nợ NSNN hàng năm; khống chế mức vay hàng năm Trong trường hợp không trả nợ hạn, Chính phủ thường áp dụng biện pháp: hoãn nợ, khoanh nợ; vay nợ mới, trả nợ cũ; mua lại nợ; xóa nợ; chuyển nợ thành cổ phần; tuyên bố vỡ nợ h CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THU HÚT, QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN ODA Thực trạng quản lý nhà nước vốn ODA Việt Nam Từ 1993 - tại, Việt Nam ban hành có hiệu lực Nghị định, Thông tư, Quyết định liên quan đến quản lý, thu hút sử dụng vốn ODA sau: Nghị định số 20-CP phủ ngày 15/3/1994 việc ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức; - Nghị định số 87-CP phủ ngày 05 tháng năm 1997 việc ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức; - Nghị định số 17/2001/NĐ-CP phủ số 17/2001/NĐ-CP ngày tháng 05 năm 2001 việc ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức; - Thơng tư số 42/2001/TT-BTC Bộ Tài số 42/2001/TT-BTC ngày 12 tháng năm 2001 hướng dẫn quản lý, hạch tốn vốn hồn thuế giá trị gia tăng cho dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA); - Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ban hành quy chế quản lý vay trả nợ nước ngoài; - Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức; - Nghị định 38/2013/NĐ-CP quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ; - Thông tư 218/2013/TT-BTC quy định quản lý tài chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (oda) vay ưu đãi nước ngồi nhà tài trợ; - Nghị định số 16/2016/NĐ-CP quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài; - Nghị định 52/2017/NĐ-CP cho vay lại nguồn vốn vay nước phủ ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Nghị định 97/2018/NĐ-CP cho vay lại vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi nước ngồi Chính phủ; h - Biểu đồ 1: Quy mô ký kết vốn ODA giai đoạn 1993-2020 (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư, tác giả tổng hợp) h Về diễn biến quy mô vốn ODA giai đoạn 1993-2020, Biểu đồ cho thấy, từ năm 1993 đến 2015 số vốn ODA ký kết có xu hướng tăng dần qua năm Thời kỳ 2009-2015, số vốn ký kết cao nhất; riêng năm 2011 số vốn ký kết lên đến 6,910.42 triệu USD, cao suốt thời kỳ Từ năm 2016 đến 2020, vốn ODA ký kết có xu hướng giảm dần, đến năm 2019, vốn ODA ký kết 463 triệu USD, năm 2020 499 triệu USD, mức thấp so với năm trước đó, Việt Nam khỏi nước có thu nhập thấp, trở thành nước có thu nhập trung bình nên tính chất ưu đãi vốn ODA giảm đáng kể 2.2.3 Vốn ODA phân bổ theo vùng Bảng 3: Vốn ODA phân bổ theo vùng giai đoạn 2011-2020 (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư) h Theo Bảng 3, giai đoạn 2011-2015, cấu vốn ODA có xu hướng phân bổ Đồng sông Hồng nhiều với 16.40%, Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung, Đông Nam Bộ với 11.92% Trong đó, giai đoạn 2016-2020, nguồn vốn ODA phân bổ khu vực Đông Nam Bộ nhiều với 12.14%; tiếp đến khu vực Bắc Trung Bộ duyên hải Miền Trung với 11.39% Tình trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA không đồng tỉnh địa bàn vùng nước, đặc biệt khu vực Đồng sông Hồng, khu vực Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung, khu vực Đông Nam Bộ thu hút nhiều vốn ODA nhất; khu vực Tây Nguyên thu hút vốn ODA nhất, với 1.71% (trung bình giai đoạn 2011-2020) 2.2.4 Cơ cấu vốn ODA phân theo ngành kinh tế Trong giai đoạn 1993-2020, vốn ODA tập trung đầu tư vào lĩnh vực như: xây dựng hạ tầng giao thông vận tải; xây dựng cơng trình thuỷ điện, nhiệt điện lượng tái tạo, lưới điện trạm phân phối điện; công trình hạ tầng thị, bảo vệ mội trường cung cấp thoát nước, xử lý nước thải; dự án phòng, chống, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu; chương trình dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn thủy lợi, giao thông nông thôn, nước vệ sinh môi trường, phát triển lưới điện nông thôn; cơng trình dự án y tế, giáo dục đào tạo, phát triển

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w