1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoàitại việt nam trong 20 năm qua

31 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - BÀI TẬP THẢO LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG 20 NĂM QUA Nhóm thực hiện: Nhóm C1 Lớp: Kinh tế quốc tế _ 08 GV hướng dẫn: Tô Xuân Cường Hà Nội, 09/ 2023 MỤC LỤC I KHÁI NIỆM II KẾT QUẢ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN FDI VÀO VIỆT NAM 20 NĂM QUA Kết thu hút vốn FDI 20 năm qua .3 1.1 Số vốn đăng ký – Số vốn thực – Quy mô vốn đầu tư 1.2 Cơ cấu vốn FDI Tình hình triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh dự án FDI 13 a Vốn giải ngân FDI 13 b Triển khai hoạt động sản xuất - kinh doanh dự án FDI 13 c Rút Giấy phép đầu tư, giải thể trước thời hạn 15 III TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ TRONG 20 NĂM QUA .15 Tích cực: 15 Hạn chế: 21 IV TRIỂN VỌNG FDI TẠI VN TRONG THỜI GIAN TỚI 24 Triển vọng chiến lược thu hút FDI .24 Giải pháp sử dụng hiệu FDI 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 I KHÁI NIỆM Khái niệm: FDI cụm từ viết tắt Foreign Direct Investment - cụm từ mang ý nghĩa hoạt động đầu tư trực tiếp từ nước vào quốc gia khác, việc đầu tư đến từ cá nhân, tổ chức nước Đây hình thức quốc gia, vùng lãnh thổ thu hút đầu tư từ quốc gia khác vào quốc gia để nhằm đa dạng hóa hoạt động sản xuất, kinh doanh, điều nhằm đa dạng hóa văn hố quốc gia Các hình thức đầu tư FDI: gồm hình thức chính: II  Hợp đồng hợp tác kinh doanh  Doanh nghiệp liên doanh  Doanh nghiệp 100% vốn nước KẾT QUẢ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN FDI VÀO VIỆT NAM 20 NĂM QUA Kết thu hút vốn FDI 20 năm qua 1.1 Số vốn đăng ký – Số vốn thực – Quy mô vốn đầu tư GIAI ĐOẠN 2001-2005 Dòng vốn FDI vào Việt Nam bắt đầu có phục hồi tốc độ cịn chậm Năm 2004 2005 có tốc độ tăng trưởng thu hút FDI cao (mức tăng trưởng tương ứng 42,94% 50,86%) có số dự án cấp với quy mô lớn như: Công ty liên doanh khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo (tổng vốn đầu tư 147 triệu USD), Công ty Đầu tư phát triển Thành Công (tổng vốn đầu tư 114,58 triệu USD), Công ty TNHH Shing Mark Vina (tổng số vốn đầu tư 50 triệu USD) GIAI ĐOẠN 2006-2010 FDI có biến động thất thường Năm 2006, tổng số vốn đăng ký 12.004 triệu USD, tăng 75,5% so với năm 2005 Năm 2007 năm 2008, FDI đổ vào Việt Nam tăng lên nhanh chóng, từ tháng 1/2007, Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) Đặc biệt năm 2006-2007, dịng vốn đầu tư nước ngồi vào nước ta tăng đáng kể (32,3 tỷ USD) với xuất nhiều dự án quy mô lớn đầu tư chủ yếu lĩnh vực công nghiệp (sản xuất thép, điện tử, sản phẩm công nghệ cao, ) dịch vụ (cảng biển, bất động sản, công nghệ thông tin, du lịch-dịch vụ cao cấp v.v.) Điều cho thấy dấu hiệu “làn sóng đầu tư nước ngoài” thứ hai vào Việt Nam Bên cạnh đó, mơi trường đầu tư – kinh doanh nước ngày cải thiện, khung pháp luật đầu tư ngày phù hợp với thông lệ quốc tế, nên nhiều sóng đầu tư lớn từ Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản đồng loạt rót vốn vào Việt Nam Đến năm 2009 2010, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tồn cầu, dịng vốn FDI vào Việt Nam bị sụt giảm đáng kể GIAI ĐOẠN 2010-2014 Giai đoạn từ năm 2010 - 2014 vốn FDI đăng ký có dao động liên tục tăng nhẹ từ 19,89 tỷ USD năm 2010 lên 21,92 tỷ USD vào năm 2014 Từ sau năm 2015 tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam có gia tăng mạnh mẽ liên tục, với tổng vốn đầu tư vào Việt Nam năm 2015 22,7 tỷ USD, đến năm 2019 số tăng lên 38,95 tỷ USD ĐIỂM NỔI BẬT: NĂM 2016, 2017 Năm 2016, với việc hàng loạt Hiệp định thương mại tự (FTA) có hiệu lực nguồn vốn đầu tư FDI bắt đầu tăng lên Tính chung tổng vốn đăng ký dự án cấp mới, cấp vốn bổ sung đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần năm 2016 đạt 24,3 tỷ USD, tăng 7,1% so với năm 2015 Điểm đáng lưu ý vốn FDI thực năm 2016 ước tính đạt 15,8 tỷ USD, tăng 9% so với năm 2015, đạt mức giải ngân vốn FDI cao từ trước đến Năm 2017 đánh dấu mốc ý nghĩa - 30 năm đầu tư nước ngồi vào Việt Nam Tính chung 11 tháng đầu năm, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đăng ký cấp mới, tăng thêm góp vốn, mua cổ phần đạt 33,09 tỷ USD, tăng 82,8% so với kỳ 2016 Điểm nhấn là, vốn giải ngân đạt số khoảng 16 tỷ USD dự kiến đạt khoảng 17,5-18 tỷ USD năm, tăng 12-15% so với năm ngoái NĂM 2020 - 2021 Năm 2020, tác động đại dịch Covid 19, kinh tế giới chịu thiệt hại nặng nề, khiến dòng vốn đầu tư nước giảm mạnh, đặc biệt đầu tư FDI , Việt nam bị ảnh hưởng Cụ thể, tổng lượng vốn FDI vào Việt nam năm 2020 giảm 6.7% so với năm 2019, với giá trị khoảng 21 tỷ USD, vốn đăng ký cấp 14,6 tỷ USD vốn đăng ký điều chỉnh 6,4 tỷ USD Về cấu vốn FDI giai đoạn này, giá trị vốn đăng ký cấp cao (gấp khoảng 2-3 lần) vốn đăng ký điều chỉnh, cho thấy Việt Nam liên tục thu hút nhà đầu tư vào thị trường (hình 1) Năm 2021, tình hình dịch bệnh Covid-19 Việt Nam diễn biến phức tạp năm 2020, kết thu hút đầu tư FDI vào Việt nam 11 tháng đầu 2021 tương đối khả quan Tổng lượng vốn đăng ký đạt 14,4 tỷ USD, tăng 3,76% so với kỳ, tổng lượng vốn đăng ký điều chỉnh đạt tỷ USD, tăng tới 26,7% so với kỳ năm 2020 (hình 2) NĂM 2022 Tổng vốn FDI đăng kí vào Việt Nam đạt gần 27,72 tỉ USD, mức vốn FDI thực đạt kỉ lục 22,4 tỉ USD, tăng 13,5% so với kì năm 2021 Đây số vốn FDI thực cao năm (2017 - 2022) Tính lũy kế giai đoạn 1986 - 2022, Việt Nam thu hút gần 438,7 tỉ USD vốn FDI; đó, 274 tỉ USD giải ngân, chiếm 62,5% tổng vốn đầu tư đăng kí cịn hiệu lực Một số dự án khởi công với số vốn lớn Nhà máy bia Heineken khánh thành tháng 9/2022 Vũng Tàu Với tổng đầu tư sau tăng vốn 9.151 tỉ đồng, cơng suất 1,1 tỉ lít/năm, cao gấp 36 lần so với trước Là nhà máy bia lớn Đơng Nam Á, Heineken có dây chuyền đóng lon nhanh nhà máy bia Heineken tồn giới Dự án Nhà máy Điện khí LNG Quảng Ninh Nhật Bản cấp giấy chứng nhận đăng kí đầu tư, với tổng vốn đầu tư gần tỉ USD, khởi động tháng 10/2022 Nhiều dự án tăng vốn đầu tư từ đầu năm dự án sản xuất, chế tạo sản phẩm điện tử, công nghệ cao tăng vốn với quy mô lớn; Dự án Samsung Electromechanics Việt Nam (Thái Nguyên) tăng vốn hai lần: Tăng 920 triệu USD (lần 1) tăng 267 triệu USD (lần 2); Dự án Công ty TNHH Điện tử Samsung HCMC CE Complex tăng vốn 841 triệu USD; Dự án nhà máy chế tạo điện tử, phương tiện thiết bị mạng sản phẩm âm đa phương tiện Bắc Ninh (tăng 306 triệu USD), Nghệ An (tăng 260 triệu USD) Hải Phòng (tăng 127 triệu USD) Các nhà đầu tư nước đầu tư vào 54 tỉnh, thành phố nước năm 2022 Thành phố Hồ Chí Minh dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng kí 3,94 tỉ USD, chiếm 14,2% tổng vốn đầu tư đăng kí tăng 5,4% so với kì năm 2021 Bình Dương đứng thứ Document continues below Discover more from: Kinh tế quốc tế TMKQ11 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Kinh tế quốc tế - dịch chuyển quốc tế vốn 30 Kinh tế quốc tế Chính sách tỷ giá hối đoái Việt Nam từ năm 2011 đến Kinh tế quốc tế 26 100% (6) Trình bày phân tích phương thức tốn tín dụng chứng từ ngân hàng thương mại Việt Nam Kinh tế quốc tế 100 100% (7) 92% (13) THÚC ĐẨY PHỤC HỒI KINH TẾ VÀ CẢI CÁCH THỂ CHẾ SAU ĐẠI DỊCH COVID-19: ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM Kinh tế quốc tế 100% (5) Chiến lược thâm nhập thị trường Việt nam Honda 17 Kinh tế quốc tế 100% (5) Cac dang bai tap mon kinh te quoc te thi cuối kỳ Kinh tế quốc tế 100% (5) hai với tổng vốn đầu tư 3,14 tỉ USD, chiếm 11,3% tổng vốn, tăng 47,3% so với kì năm 2021 Quảng Ninh xếp thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng kí gần 2,37 tỉ USD, chiếm 8,5% tổng vốn tăng gấp hai lần so với kì năm 2021.Về số dự án mới, nhà đầu tư nước tập trung đầu tư nhiều thành phố lớn, có sở hạ tầng thuận lợi Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh dẫn đầu số dự án (43,9%), số lượt góp vốn mua cổ phần (67,6%) đứng thứ hai số lượt dự án điều chỉnh vốn (17,3% sau Hà Nội (18,6%) NĂM 2023 Thu hút dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) nước ta tháng đầu năm 2023 gặp nhiều khó khăn bối cảnh khó khăn chung kinh tế giới Việt Nam: Xung đột trị số quốc gia giới ngày gay gắt; áp lực giá lạm phát có dấu hiệu hạ nhiệt mức cao; nhu cầu hàng hố tồn cầu có xu hướng giảm chưa có dấu hiệu phục hồi; điều kiện tài tồn cầu có xu hướng thắt chặt ảnh hưởng mạnh đến doanh nghiệp, thương mại đầu tư quốc tế; rủi ro hệ thống ngân hàng; đứt gãy chuỗi cung ứng chưa khắc phục hoàn toàn Xu hướng đầu tư nước quốc gia phát triển có dấu hiệu chững lại đại dịch Covid-19 kiểm soát, nhiều kinh tế lớn có xu hướng khuyến khích, đưa dịng vốn FDI quay trở nước Bên cạnh đó, cạnh tranh thu hút FDI quốc gia khu vực dần “tăng nhiệt” với nhiều sách để cạnh tranh đón dịng vốn đầu tư dịch chuyển Những yếu tố gây áp lực, làm giảm đáng kể dịng vốn FDI tồn cầu, ảnh hưởng tiêu cực đến dịng vốn đầu tư nước ngồi kinh tế lớn, có đối tác đầu tư Việt Nam, dẫn đến thu hút đầu tư nước vào Việt Nam tháng đầu năm 2023 giảm so với kỳ năm trước Mặc dù từ đầu năm đến nay, dòng vốn đầu tư nước vào nước ta xu hướng giảm so với kỳ năm trước, nhiên dấu hiệu tích cực mức giảm ngày thu hẹp Đặc biệt vốn đầu tư nước đăng ký tháng có mức tăng trưởng dương Tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 20/7/2023 bao gồm: Vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh giá trị góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt 16,24 tỷ USD, tăng 4,5% so với kỳ năm trước Tổng vốn FDI đăng ký tháng năm 2023 cải thiện nhiều so với mức giảm 7,1% kỳ 2022, thể qua tín hiệu tích cực sau: Vốn đăng ký cấp có 1.627 dự án với số vốn đạt 7,94 tỷ USD, (chiếm 48,9% tổng vốn đăng ký) tăng 75,5% số dự án tăng 38,6% số vốn đăng ký so với kỳ năm trước Vốn đăng ký góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước với tổng giá trị góp vốn 4,14 tỷ USD (chiếm 25,5% tổng vốn đăng ký), tăng mạnh 60,7% Riêng có vốn đăng ký điều chỉnh với số vốn đầu tư tăng thêm 4,16 tỷ USD (chiếm 25,6% tổng vốn đăng ký), giảm 42,5% số lượt dự án tăng vốn lại tăng 27,1% so với kỳ Mức tăng, giảm chi tiết khẳng định niềm tin nhà ĐTNN sách kinh tế vĩ mơ ổn định, mơi trường đầu tư Việt Nam an tồn nên thu hút nhà đầu tư nước định đến đầu tư mở rộng dự án hữu Việt Nam Tốc độ tăng số dự án (tăng 75,5%) lớn tốc độ tăng tổng vốn đầu tư (tăng 38,6%) cho thấy: (i) nhà ĐTNN quy mô vừa nhỏ tiếp tục quan tâm, tin tưởng vào môi trường đầu tư Việt Nam đưa định đầu tư mới; (ii) tập đoàn lớn cẩn trọng, xem xét kỹ việc tiếp tục đầu tư lớn vào Việt Nam bối cảnh tác động sách thuế tối thiểu tồn cầu có hiệu lực từ năm 2024 1.2 Cơ cấu vốn FDI a Cơ cấu theo ngành nghề:  GIAI ĐOẠN 2000 – 2009  Ngành công nghiệp Tính đến ngày 31/12/2009, ngành cơng nghiệp xây dựng ngành kinh tế thu hút nhiều vốn FDI với 13.312 dự án số vốn đăng ký 199.781,8 triệu USD, chiếm 68,2% tổng lượng vốn FDI Nguồn vốn góp phần hình thành số ngành công nghiệp chủ lực kinh tế viễn thơng, khai thác, chế biến dầu khí, điện tử, cơng nghệ thơng tin góp phần quan trọng vào trình chuyển dịch cấu kinh tế, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị hàng hóa xuất khẩu, tiếp thu cơng nghệ tiên tiến, góp phần cải thiện sở hạ tầng địa phương  Ngành dịch vụ Ngành dịch vụ thu hút 8.760 dự án với tổng vốn đăng ký 90.344,8 triệu USD, chiếm 30,76% tổng lượng vốn FDI Nguồn vốn FDI khu vực góp phần tạo nên mặt lĩnh vực dịch vụ chất lượng cao khách sạn, văn phòng, ngân hàng, bảo hiểm Các dịch vụ góp phần tạo phương thức phân phối hàng hóa, tiêu dùng, kích thích hoạt động thương mại nội địa góp phần tăng kim ngạch xuất hàng hóa  Ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản Ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản thu hút 522 dự án với tổng lượng vốn 3.576,8 triệu USD (chiếm 1,22% tổng vốn FDI đăng ký) Các dự án đầu tư dạng đồng đều, tập trung vào tất lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi gia súc gia cầm, trồng chế biến lâm sản, trồng rừng sản xuất nguyên liệu giấy, sản xuất mía đường góp phần tạo nhiều việc làm mới, nâng cao thu nhập cho dân cư địa phương, cải thiện đời sống kinh tế xã hội nhiều vùng nông nghiệp nông thôn, cải thiện sở hạ tầng, góp phần xóa đói giảm nghèo Có thể thấy, kể từ sau mở cửa kinh tế, đặc biệt từ sau ban hành Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam, dịng vốn FDI vào Việt Nam có xu hướng ngày tăng lên Dự báo, thời gian tới, với việc Hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương Việt Nam ký kết thực hiện, Việt Nam ngày thu hút nhiều vốn FDI Tuy nhiên, môi trường kinh doanh Việt Nam tồn nhiều rào cản với nhà đầu tư nước  GIAI ĐOẠN 2010 – 2020 Trong giai đoạn 2010 - 2020 vừa qua, nhà đầu tư nước đầu tư vào 19 ngành lĩnh vực, công nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với tổng số vốn đăng ký cấp tăng thêm dao động khoảng 13 - 24 tỷ USD, chiếm tỷ lệ phần trăm cao tổng số vốn đầu tư đăng ký (40 - 70%) Ngoài ra, lĩnh vực kinh doanh bất động sản, bán buôn, bán lẻ hay sản xuất phân phối điện bật ngành nhận nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Tính đến hết năm 2019, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư, chiếm tỉ trọng cao với tổng vốn đăng ký 214,6 tỷ USD, ứng với 59% tổng số vốn đăng ký Số dự án đầu tư lĩnh vực cao với 14.463 dự án, ứng 46,7% tổng số dự án Lĩnh vực bất động sản đứng thứ với tổng số vốn đăng ký 58,4 tỷ USD (chiếm 16% tổng số vốn đăng ký) Đáng ý, có gia tăng tỷ trọng vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh bất động sản với có mặt tập đồn đa quốc gia tiếng như: CapitaLand, Sunwal Group, Mapletree, Kusto Home,… Bên cạnh đó, lĩnh vực sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí chiếm 6,5% tổng số vốn đăng ký Năm 2020, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với 800 dự án cấp mới, 680 dự án điều chỉnh vốn đầu tư 1268 lượt góp vốn, mua cổ phần với tổng số vốn 13,601 tỷ USD, chiếm 47,67% tổng vốn đầu tư Lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, khí đốt nước đứng thứ đạt 5,1426 tỷ a Kinh tế ● FDI nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế: Đóng góp đầu tư trực tiếp nước ngồi tổng vốn đầu tư xã hội có biến động tương đối lớn, từ tỷ trọng chiếm 16% vào năm 2003 tăng lên mức 23,4% năm 2018 Do ảnh hưởng đại dịch Covid-19 với căng thẳng thương mại Mỹ – Trung vấn đề địa trị làm gia tăng đáng kể tính bất ổn hệ thống thương mại tồn cầu, gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới niềm tin kinh doanh, định đầu tư, tỷ lệ đóng góp khu vực đầu tư trực tiếp nước vào tổng vốn đầu tư toàn xã hội giảm mạnh giai đoạn 2019-2021 (năm 2019 chiếm 23%; năm 2021 chiếm 15,8%) Tuy nhiên tỷ lệ tăng trở lại vào năm 2022 với 16,5% Vốn FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước Từ năm 2003-2022, GDP tăng liên tục qua năm với mức tăng bình quân 6,75%: (i) Năm 2007 - năm Việt Nam tham gia Tổ chức thương mại giới WTO, mức tăng GDP đạt 8,48% so với năm 2006, mức tăng lớn 20 năm Trong đó, khu vực nơng, lâm nghiệp thuỷ sản tăng 3,41%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 10,6%; khu vực dịch vụ tăng 8,68% (ii) Mức tăng GDP đạt thấp năm 2020 2021 tác động đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới lĩnh vực kinh tế – xã hội Cụ thể: GDP năm 2020 tăng 2,91% so với năm 2019, đó: khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,68%, đóng góp 13,5% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm tồn kinh tế; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 3,98%, đóng góp 53%; khu vực dịch vụ tăng 2,34%, đóng góp 33,5% Ước tính GDP năm 2021 tăng 2,58% Trong mức tăng chung tồn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,9%, đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 4,05%, đóng góp 63,80%; khu vực dịch vụ tăng 1,22%, đóng góp 22,23% Tuy mức tăng GDP năm đạt mức thấp 20 năm qua thành công Việt Nam mức tăng thuộc nhóm cao giới (iii) Ước tính GDP năm 2022 tăng 8,02% so với năm 2021 kinh tế khôi phục trở lại đạt mức tăng cao giai đoạn 2011-2022 Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,36%, đóng góp 5,11% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm tồn kinh tế; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 7,78%, đóng góp 38,24%; khu vực dịch vụ tăng 9,99%, đóng góp 56,65% 16  FDI góp phần chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động, nâng cao lực sản xuất cơng nghiệp: Trong 20 năm qua FDI đóng vai trò quan trọng cho tăng trưởng kinh tế nói chung cho ngành cơng nghiệp nói riêng, bước trở thành nguồn đầu tư quan trọng Quốc gia, góp phần phát triển ngành công nghiệp tạo công ăn việc làm cho người lao động Nhiều cơng trình lớn hồn thành đưa vào sản xuất, phát huy hiệu đầu tư, nhiều cơng trình trọng điểm làm sở cho tăng trưởng giai đoạn sau khởi cơng đẩy nhanh tiến độ, cơng trình điện, dầu khí, công nghiệp nặng, công nghiệp phục vụ xuất Tốc độ tăng trưởng công nghiệp khu vực kinh tế có vốn FDI cao mức tăng trưởng cơng nghiệp chung nước, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong giai đoạn 2011-2020, khu vực FDI chiếm khoảng 55% tổng giá trị sản xuất công nghiệp, góp phần hình thành số ngành cơng nghiệp chủ lực kinh tế viễn thông, khai thác dầu khí, điện tử, hóa chất, tơ, xe máy, công nghệ thông tin, thép, xi măng, chế biến nông sản thực phẩm, da giày, dệt may… Sự tham gia khu vực FDI nhiều ngành, lĩnh vực, đặc biệt tập trung vốn FDI ngành công nghiệp chế biến, chế tạo số ngành công nghiệp khác, nhân tố quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, góp phần xây dựng mơi trường kinh tế động gia tăng lực sản xuất sản phẩm chứa hàm lượng chất xám cao kinh tế FDI góp phần chuyển dịch cấu nơng nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị hàng nơng sản xuất  FDI thúc đẩy chuyển giao công nghệ: FDI góp phần thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ tiên tiến vào Việt Nam, phát triển số ngành kinh tế quan trọng đất nước viễn thông, thăm dị khai thác dầu khí, hố chất, khí chế tạo điện tử, tin học, tơ, xe máy Nhất sau Tập đoàn Intel đầu tư tỷ đô la Mỹ vào Việt Nam năm 2006 dự án sản xuất linh kiện điện tử cao cấp, gia tăng số lượng dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao tập đồn đa quốc gia (Canon, Panasonic, Ritech.v.v) Nhìn chung, trình độ cơng nghệ khu vực FDI cao thiết bị tiên tiến có nước tương đương nước khu vực Hầu hết doanh nghiệp có vốn FDI áp dụng phương thức quản lý tiên tiến, kết nối chịu ảnh hưởng hệ thống quản lý đại công ty mẹ Trong nông-lâm-ngư nghiệp, FDI tạo số sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao cây, giống 17  Tác động lan tỏa FDI đến thành phần kinh tế khác kinh tế: Hiệu hoạt động doanh nghiệp FDI nâng cao qua số lượng doanh nghiệp tăng vốn đầu tư, mở rộng quy mơ sản xuất Đồng thời, có tác động lan tỏa đến thành phần khác kinh tế thông qua liên kết doanh nghiệp có vốn FDI với doanh nghiệp nước, công nghệ lực kinh doanh chuyển giao từ doanh nghiệp có vốn FDI Sự lan tỏa theo hàng dọc doanh nghiệp ngành dọc theo hàng ngang doanh nghiệp hoạt động ngành Mặt khác, doanh nghiệp FDI tạo động lực cạnh tranh doanh nghiệp nước nhằm thích ứng bối cảnh tồn cầu hóa  FDI đóng góp đáng kể vào NSNN cân đối vĩ mơ: Cùng với phát triển doanh nghiệp có vốn FDI Việt Nam, mức đóng góp khu vực kinh tế có vốn FDI vào ngân sách ngày tăng Bình quân giai đoạn 2011 - 2015, khu vực FDI đóng góp khoảng 12,65%; giai đoạn 2016 - 2022 13,8% tổng thu ngân sách nhà nước FDI tác động tích cực đến cân đối lớn kinh tế cân đối ngân sách, cải thiện cán cân vãng lai, cán cân toán quốc tế thông qua việc chuyển vốn vào Việt Nam mở rộng nguồn thu ngoại tệ gián tiếp qua khách quốc tế, tiền thuê đất, tiền mua máy móc nguyên, vật liệu  FDI góp phần giúp Việt Nam hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế: Tốc độ tăng kim ngạch xuất khu vực FDI tăng nhanh, cao mức bình quân chung nước, đóng góp quan trọng vào việc gia tăng kim ngạch xuất nước Xuất khu vực FDI năm 2003 đạt 7,5 tỷ USD chiếm 31% kim ngạch xuất nước; tính dầu thơ tỷ trọng đạt khoảng 54% năm 2004 chiếm 55% năm 2005, 2006 2007 Năm 2019 doanh nghiệp FDI có kim ngạch xuất (kể dầu thô) đạt 181,35 tỷ USD, tăng 4,2% chiếm 68,8% kim ngạch xuất nước, xuất siêu 9,9 tỷ USD Năm 2020, bị ảnh hưởng dịch Covid-19 kim ngạch xuất khu vực FDI (kể dầu thô) đạt 113,3 tỷ USD, 95,5%, chiếm 65,1% kim ngạch xuất khẩu, giúp nước xuất siêu 10,9 tỷ USD Năm 2022, doanh nghiệp FDI xuất đạt 273,63 tỷ USD, tăng 11,6% (tương ứng tăng gần 28,5 tỷ USD) so với năm 2021, chiếm 73,7% tổng kim ngạch xuất nước FDI chiếm tỷ trọng cao xuất số sản phẩm: 99,67% tổng kim ngạch xuất điện thoại; 98,31% tổng kim ngạch xuất máy tính; 93% tổng kim ngạch xuất 18 máy móc… Thơng qua mạng lưới tiêu thụ tập đoàn xuyên quốc gia, nhiều sản phẩm sản xuất Việt Nam tiếp cận với thị trường giới Trong lĩnh vực khách sạn du lịch, FDI tạo nhiều khách sạn cao cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế 4, khu du lịch, nghỉ dưỡng đáp ứng nhu cầu khách du lịch quốc tế, góp phần gia tăng nhanh chóng xuất chỗ Bên cạnh đó, FDI cịn góp phần đưa kinh tế nước ta bước hội nhập với kinh tế giới, đặc biệt lĩnh vực tài chính, ngân hàng b Xã hội  FDI góp phần quan trọng việc tạo việc làm, tăng suất lao động, cải thiện nguồn nhân lực: Khơng thể phủ nhận khu vực FDI góp phần không nhỏ việc tạo việc làm cho người lao động Năm 2011, khu vực FDI đem lại việc làm cho 2,1 triệu lao động, đến năm 2015 khoảng 3,2 triệu lao động tăng lên 4,59 triệu lao động năm 2021 Trong đó, tỉ lệ thu nhập lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hoạt động chiếm 31,62% năm 2015, tăng lên 38,31% vào năm 2020; tương đương với mức bình quân 7,5 triệu đồng/tháng năm 2015 tăng lên mức 10,52 triệu đồng/tháng vào năm 2020 Riêng lao động nữ, khu vực FDI góp phần tạo việc làm cho đa số lao động nữ kinh tế, theo đó, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, lao động nữ năm 2015 2,56 triệu người (chiếm 43,3% tổng số lao động nữ làm việc doanh nghiệp hoạt động) tăng lên 3,12 triệu người (chiếm 45,38%) năm 2020 Bên cạnh tạo việc làm trực tiếp, khu vực FDI gián tiếp tạo việc làm cho nhiều lao động ngành công nghiệp phụ trợ hay doanh nghiệp khác nằm chuỗi cung ứng hàng hoá cho doanh nghiệp FDI Tốc độ tăng lao động khu vực bình quân 7,72%/năm giai đoạn 2005 - 2017, cao nhiều tăng trưởng lao động toàn kinh tế thành phần kinh tế khác Sự chuyển dịch cấu lao động từ ngành thâm dụng lao động tay nghề thấp sang ngành sử dụng nhiều lao động chất lượng cao đẩy mạnh Trong thời kỳ đầu thu hút vốn đầu tư nước ngoài, lao động thường tập trung vào số ngành sản xuất thâm dụng lao động Dệt may, Da giày Hiện nay, tỷ trọng lao động số ngành sản xuất áp dụng công nghệ cao gia tăng nhanh chóng Tỷ trọng lao động ngành Điện tử sản phẩm điện tử tăng từ 8,03% (năm 2012) lên 15,7% (năm 2017) Năng suất lao động có chuyển biến tích cực nhờ nguồn vốn khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Theo giá hành, suất lao động doanh nghiệp FDI năm 2017 đạt 19 330,8 triệu đồng/lao động, cao gấp 3,5 lần suất lao động chung nước, cao tồn khu vực doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp ngồi Nhà nước nói riêng Thông qua tham gia trực tiếp vào hoạt động doanh nghiệp có vốn FDI, Việt Nam bước hình thành đội ngũ cán quản lý, cơng nhân kỹ thuật có trình độ cao, có tay nghề, bước tiếp cận với khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ cao có tác phong cơng nghiệp đại, có kỷ luật lao động tốt, học hỏi phương thức, kinh nghiệm quản lý tiên tiến Hoạt động doanh nghiệp có vốn FDI Việt Nam thúc đẩy doanh nghiệp nước không ngừng đổi công nghệ, phương thức quản lý để nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm dịch vụ thị trường nước quốc tế Đặc biệt, số chuyên gia Việt Nam làm việc doanh nghiệp có vốn FDI dần thay chuyên gia nước đảm nhiệm vị trí quản lý doanh nghiệp điều khiển quy trình cơng nghệ đại  FDI góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế với khu vực giới: FDI góp phần quan trọng tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế theo hướng đa phương hóa đa dạng hóa, thúc đẩy Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới, đẩy nhanh tiến trình tự hoá thương mại đầu tư Đến nay, Việt Nam thành viên thức ASEAN, APEC, ASEM, WTO…Tính đến nay, nước ta ký kết 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư song phương với nước vùng lãnh thổ giới Trong năm 2003 có Hiệp định ký kết, hiệp định tự hố, khuyến khích bảo hộ đầu tư với Nhật Bản Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ Đầu tư Việt Nam-Hàn Quốc Thơng qua tiếng nói ủng hộ nhà đầu tư nước ngồi, hình ảnh vị Việt Nam không ngừng cải thiện c Mơi trường Khu vực FDI tích cực tham gia vào q trình chuyển giao cơng nghệ xanh, thực đầy đủ trách nhiệm xã hội, xây dựng nâng cao nhận thức kinh tế xanh cho người lao động người tiêu dùng Một số dự án có cơng nghệ tiêu biểu như: Dự án hệ thống xử lý nước thải y tế Bệnh viện Chợ Rẫy; Công ty Điện lực Phú Mỹ với việc cài đặt hệ thống phát rò rỉ tự động trồng 4.000 xanh xung quanh cơng ty…; Tập đồn SCG (Top 50 doanh nghiệp FDI tiêu biểu hàng đầu Việt Nam tăng trưởng xanh), xây dựng chiến lược ESG Plus với lộ trình chính, gồm: “Hướng đến phát thải rịng không (Set Net Zero) - Phát triển xanh (Go Green) - Giảm bất bình đẳng (Reduce Inequality) 20 - Thúc đẩy hợp tác (Embrace Collaboration) đồng thời trọng quản trị minh bạch (Harnessing Good Governance), giúp loại bỏ nguy khủng hoảng, trì ổn định xã hội giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu phát triển xanh bền vững, tiếp tục đóng góp cho cộng đồng địa phương Việt Nam Thực tế, dự án FDI bắt đầu có chuyển hướng rõ nét Chẳng hạn, số dự án lượng cấp phép thời gian gần đây, Dự án Nhà máy Điện khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) Bạc Liêu thuộc Trung tâm Nhiệt điện LNG Bạc Liêu (Singapore), vốn đầu tư đăng ký tỷ USD (năm 2020), hay dự án Nhà máy Điện LNG Long An I II (Singapore), tổng vốn đăng ký 3,1 tỷ USD với mục tiêu truyền tải phân phối điện, sản xuất điện Long An (năm 2021) Hạn chế:  Sự cân đối ngành nghề, vùng lãnh thổ (Cơ cấu đầu tư bất hợp lý): Mục đích cao nhà đầu tư lợi nhuận Do lĩnh vực, ngành, dự án có tỷ suất lợi nhuận cao nhà đầu tư quan tâm, dự án, lĩnh vực cần thiết cho dân sinh, không đưa lại lợi nhuận thỏa đáng khơng thu hút đầu tư nước ngồi Các nhà FDI lựa chọn địa điểm để triển khai dự án đầu tư thường tập trung vào nơi có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thuận lợi, thành phố lớn, địa phương có cảng biển, cảng hàng khơng, tỉnh đồng nơi tập trung nhiều dự án FDI Trong đó, tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, địa phương cần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, phủ quyền địa phương có ưu đãi cao khơng nhà đầu tư quan tâm Tình trạng dẫn đến nghịch lý, địa phương có trình độ phát triển cao thu hút FDI nhiều, tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt tốc độ tăng trưởng trung bình nước Trong đó, vùng có trình độ phát triển có dự án FDI, tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp Đối với ngành nghề xảy tình trạng tương tự, nhà FDI đầu tư vào ngành có khả sinh lời cao, rủi ro thấp, ngành, lĩnh vực có khả sinh lời thấp, rủi ro cao không quan tâm nhà FDI ❖ Tranh chấp lao động khu vực có vốn đầu tư nước chưa giải kịp thời: Các tranh chấp lao động khó tránh, đặc biệt thời điểm doanh nghiệp bắt đầu hoạt động, doanh nghiệp gặp khó khăn sản xuất kinh doanh Nhìn chung người chủ thường trả cơng cho người lao động thấp mà họ đáng hưởng, không 21 thỏa đánh với nhu cầu người lao động Điều dẫn đến mâu thuẫn chủ sử dụng lao động người lao động, dẫn đến tình trạng đình cơng bãi cơng làm thiệt hại cho doanh nghiệp Trong năm 2017, nước xảy 314 đình cơng ngừng việc tập thể địa bàn 36 tỉnh, thành phố xảy chủ yếu doanh nghiệp có vốn FDI (chiếm 82,1%) Theo báo cáo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, số có nguyên nhân liên quan đến tiền lương, thu nhập điều chỉnh lương tối thiểu chiếm tỉ lệ cao (chiếm 54,1%) Một số ngành có tiền lương, thu nhập thấp xảy nhiều đình công như: Dệt may (162 cuộc, chiếm gần 51,8%); giày da có 71 (chiếm gần 22,5%) ❖ Sự yếu chuyển giao công nghệ (Thừa CN lạc hậu, thiếu CN đại): Nhìn chung cơng nghệ sử dụng doanh nghiệp FDI thường cao mặt công nghệ ngành loại sản phẩm nước ta Tuy vậy, số trường hợp nhà FDI lợi dụng sơ hở pháp luật Việt Nam, yếu kiểm tra giám sát cửa nên nhập vào Việt Nam số máy móc thiết bị có cơng nghệ lạc hậu chí phế thải nước khác Tính phổ biến việc nhập máy móc thiết bị giá ghi hóa đơn thường cao giá trung bình thị trường giới Nhờ số nhà FDI lợi dụng để khai tăng tỷ lệ góp vốn liên doanh với Việt Nam Đối với nước chủ nhà, mục tiêu quan trọng thu hút FDI tiếp thu công nghệ đại, nhằm sản xuất hàng hóa, dịch vụ có chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh thị trường khu vực quốc tế Nhưng thực tế, số nhà đầu tư lợi dụng sách nước phát triển có Việt Nam để xuất công nghệ lạc hậu, sử dụng nước họ cách bán dây chuyền sản xuất góp vốn cơng nghệ để thu lợi nhuận Trên thực tế cho thấy, mức độ đại cập nhật công nghệ chuyển giao vào Việt Nam thấp Nhiều máy móc, cơng nghệ nhập vào Việt Nam công nghệ mới, mà cũ, chí hết khấu hao lao động Việt Nam phụ trách công đoạn đơn giản Năm 2018, có 5% FDI chuyển giao công nghệ cao, 15% loại công nghệ kém, lạc hậu, yêu cầu lao động phổ thông Điều đồng nghĩa, giá trị gia tăng thu từ chuyển giao công nghệ FDI tạo khoảng 20% Giá trị nội địa khiêm tốn mức 10% ❖ Tác động xấu đến môi trường Một nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Việt Nam chuyển giao công nghệ lạc hậu, nhiều máy móc, thiết bị cũ hết khấu hao Việc 22 chuyển giao công nghệ lạc hậu biến Việt Nam trở thành “bãi thải cơng nghệ, máy móc thiết bị cũ lạc hậu” nhà đầu tư nước mang vào Những thiết bị lạc hậu sử dụng không tạo suất lao động cao, lại cịn gây tình trạng nhiễm mơi trường nước, khơng khí, tiếng ồn đất Có đến 86% doanh nghiệp hỏi cho bảo vệ môi trường nghĩa vụ bắt buộc phải tuân thủ Tuy nhiên, thực tế, nhiều doanh nghiệp lại không tự giác tuân thủ quy định bảo vệ môi trường, vận hành hệ thống xử lý chất thải quan chức quản lý môi trường phát xử lý Số doanh nghiệp có hệ thống sơ xử lý nước thải nhà máy chiếm 70%, số cịn lại khơng có hệ thống xử lý hệ thống đầu nối chung khu cơng nghiệp Có 80% khu cơng nghiệp vi phạm quy định môi trường, 70% Doanh nghiệp FDI xả thải vượt quy chuẩn, 23% số xả thải vượt quy chuẩn cho phép - 12 lần Ngoài ra, sách kiểm sốt mơi trường giai đoạn đầu hoạt động FDI Việt Nam nhiều hạn chế, thiếu chế phối hợp ngành, cấp tạo hội cho nhà đầu tư giảm nhiều chi phí xây dựng nhà máy sản xuất Việt Nam không cần xây dựng phận xử lý chất thải có biện pháp đối phó Thời gian qua, hàng loạt doanh nghiệp FDI hủy hoại môi trường bị phát với quy mô lớn thiệt hại kinh tế xã hội khó lường Cơng ty Vedan xả nước thải chưa qua xử lý sông Thị Vải (2008); Liên doanh Hyundai – Vinashin sử dụng hạt nix- công nghệ lạc hậu bị cấm nhiều nước – cơng nghệ đóng tàu nhiều năm (2007) Gần vụ Formosa xả chất độc gây cá chết hàng loạt khu vực ven biển miền Trung (2016) ❖ Quản lý thuế doanh nghiệp FDI hạn chế, vấn đề chuyển giá ngày khó kiểm sốt Một số thủ thuật chuyển nhà đầu tư nước thường sử dụng như: Trước hết việc nâng giá tài sản cố định góp vốn đầu tư Các doanh nghiệp đa quốc gia thường tính giá cao so với giá thị trường cho máy móc, thiết bị nhập để góp vốn đầu tư Việt Nam, nhà đầu tư nước ngồi thu nhiều lợi ích đạt nhiều mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp liên doanh cịn có thủ thuật khác để chuyển nâng giá nguyên vật liệu nhập cho sản xuất DN, dẫn đến DN kê khai lỗ không nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam Hoạt động chuyển giá không làm thất thu ngân sách nhà nước, mà tạo môi trường cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp Hiện tượng doanh nghiệp FDI thua lỗ, chuyển giá, trốn thuế phổ biến Việt Nam, nhiều doanh nghiệp kê khai lỗ liên tục năm Ngồi sách thuế khó 23 tiên đoán, hay thay đổi nhiều mức nguyên nhân hành vi chuyển giá doanh nghiệp FDI IV TRIỂN VỌNG FDI TẠI VN TRONG THỜI GIAN TỚI Triển vọng chiến lược thu hút FDI ● Triển vọng việc thu hút FDI Thứ nhất, tình hình kinh tế - trị - xã hội ổn định Chính trị - xã hội ổn định, thủ tục hành dần thơng thống, kiểm tra chi phí khơng thức giảm bớt yếu tố ln có sức hút với nhà đầu tư nước Việt Nam biết đến kinh tế động Những yếu tố Việt Nam liên tục doanh nghiệp FDI đánh giá cao, với tỉ lệ 90% Sự ổn định trị - xã hội tạo niềm tin mạnh mẽ với nhà đầu tư nước, khiến nhà đầu tư sẵn sàng huy động vốn để gia tăng đầu tư, mở rộng sản xuất Cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế tiếp tục hoàn thiện, nâng cấp Hơn nữa, yếu tố thị trường tiềm với dân số gần 100 triệu người, thu nhập bình quân đầu người tăng, định hướng thu hút đầu tư nước công bố rõ ràng, sở hạ tầng tiếp tục phát triển, tài nguyên đất đai nguồn lực lao động mạnh để Việt Nam thu hút đầu tư nước Thứ hai, vị trí địa lý thuận lợi cho hoạt động đầu tư Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi giao thương với giới, vừa trung tâm kết nối khu vực, vừa cửa ngõ để thâm nhập kinh tế khu vực phía Tây Bán đảo Đông Dương So với Ấn Độ Indonesia quốc gia cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam việc thu hút FDI Đông Nam Á, Việt Nam có nhiều thuận lợi Việt Nam gần Trung Quốc nhất, khoảng cách vận chuyển dễ dàng Hơn nữa, Việt Nam trở thành điểm sản xuất smartphone, máy tính bảng Samsung Bên cạnh đó, Việt Nam có cộng đồng ASEAN - thị trường với khoảng 650 triệu người, quy mô thị trường lớn EU GDP gần 4.000 tỉ USD Thể chế trị Việt Nam hỗ trợ doanh nghiệp, có nhiều ưu đãi cho dự án FDI lớn với quy định ưu đãi thay đổi cụ thể theo trường hợp Cùng với đó, lợi nhân lực thị trường nội địa gần 100 triệu người, có tầng lớp trung lưu tăng nhanh, tạo nên thị trường có sức mua lớn, thu hút quan tâm nhà đầu tư nước Thứ ba, tham gia nhiều hiệp định thương mại tự Việt Nam tham gia hàng loạt hiệp định thương mại tự tạo nên bệ đỡ quan trọng để dịng vốn đầu tư nước ngồi chảy vào Việt Nam Trong đó, có hiệp định thương mại tự hệ mới, EVFTA, CPTPP, RCEP Các hiệp định thương mại tự hệ tạo sóng hội nhập lần 24 thứ hai mạnh mẽ cho Việt Nam, giúp Việt Nam tiếp cận thị trường tự 55 quốc gia, có 15 quốc gia nhóm G20 Làn sóng kỳ vọng thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu, gia tăng thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam Đặc biệt, Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU (EVIPA) mang tới hội thu hút dòng vốn FDI từ châu Âu, từ quốc gia muốn hưởng lợi sách ưu đãi thuế Thứ tư, mức giá thuê văn phòng đầu tư hợp lý Việt Nam có quy mơ dân số lớn, lực lượng lao động trẻ có tính động cao thời kỳ cấu dân số vàng (2007 2039) với 60% dân số độ tuổi lao động Chi phí lao động thấp giá th khu cơng nghiệp trung bình thấp Tỉ lệ lấp đầy giá thuê khu công nghiệp Việt Nam hấp dẫn với mức giá thuê trung bình thấp 45 - 50% so với mức giá thuê nước Thái Lan, Malaysia Indonesia Theo đánh giá ông Troy Griffiths, Phó Giám đốc Savills Việt Nam, so sánh khu vực giá th văn phịng Việt Nam khiêm tốn Bên cạnh đó, chi phí lao động Việt Nam thấp so với Thái Lan, Malaysia Indonesia Chi phí kinh doanh thấp, bùng nổ tầng lớp trung lưu linh hoạt việc thay đổi quy định giúp Việt Nam đạt thứ hạng 69/190 quốc gia toàn giới “Bảng xếp hạng kinh doanh thuận lợi” WB, vượt mức trung bình khu vực châu Á - Thái Bình Dương đối thủ Đơng Nam Á Indonesia, Philippines Lào Thứ năm, đồng tiền ổn định với giá điện phù hợp Đồng tiền Việt Nam ổn định khu vực Các yếu tố vĩ mô thuận lợi mức dự trữ ngoại hối cao, lạm phát kiểm soát điều hành hợp lý Ngân hàng Nhà nước giúp VND giữ vững giá trị, ổn định so với biến động đồng Rupiah (Indonesia) đồng tiền khác khu vực Đông Nam Á Giá điện Việt Nam so với nước khu vực rẻ hơn, 80% so với giá điện Indonesia; khoảng 42,1% so với giá điện Philippines 66,7% so với giá điện Campuchia Những nhân tố thuận lợi giúp triển vọng thu hút FDI Việt Nam sáng sủa ● Giải pháp nhằm đẩy mạnh việc thu hút FDI Một là, cải thiện môi trường đầu tư, tăng hấp dẫn đầu tư trực tiếp nước giải pháp sau: (1) Phát triển dịch vụ phục vụ cho FDI trung tâm giới thiệu việc làm, giới thiệu cơng nhân có tay nghề, cán kỹ thuật, trung tâm cung ứng vật tư, trung tâm điều hoà ngoại hối Đồng thời coi trọng việc nâng cao chất lượng mạng lưới dịch vụ (ăn, ở, lại, giải trí) để nhà đầu tư nước an tâm làm việc lâu dài với Việt Nam 25 (2) Cải thiện sở hạ tầng phục vụ cho đầu tư trực tiếp nước ngồi, đẩy mạnh cơng xây dựng đặc khu kinh tế, khu chế xuất (3) Đẩy mạnh việc chống tham nhũng số cán bộ, nhân viên trực tiếp gián tiếp liên quan đến việc xét duyệt, thẩm định, thực dự án đầu tư vốn trực tiếp nước ngồi (4) Cơng bố cơng khai quy hoạch phát triển sản phẩm công nghiệp cần hạn chế công suất ưu tiên cho doanh nghiệp nước đầu tư (5) Ban hành luật chống độc quyền kiểm soát việc bán phá giá, tăng cường biện pháp chống hành vi gian lận thương mại Hai là, cải cách thủ tục hành Các thủ tục hành rắc rối, phiền hà xem nguyên nhân quan trọng làm giảm tính hấp dẫn mơi trường đầu tư Ba là, cần phải triển khai hệ thống dịch vụ hỗ trợ hiệu Ở nước phát triển thực tế cho thấy dịch vụ hỗ trợ cho nhà đầu tư nước ở mức thấp hiệu lĩnh vực giao thông, viễn thông sở hạ tầng Để tăng tính hấp dẫn việc thu hút FDI, cần phải có cải thiện tích cực để giảm bớt chi phí, tăng thêm ưu đãi cho nhà đầu tư Bốn là, xây dựng hệ thống bảo hiểm đủ tin cậy đa dạng hoá sản phẩm bảo hiểm đầu tư Để tránh thiệt hại lớn mà chủ đầu tư phải hứng chịu cần phải có hệ thống bảo hiểm đủ khả tài đa dạng hố sản phẩm bảo hiểm theo danh mục rủi ro thường xảy dự án FDI để tạo yên tâm cho nhà đầu tư Năm là, xây dựng triển khai hiệu dự án gọi vốn đầu tư Để tạo thuận lợi cho nhà đầu tư việc lựa chọn hội đầu tư cần có chiến lược quy hoạch danh mục dự án gọi vốn đầu tư, sở thực chương trình vận động đầu tư Tất thơng tin mục tiêu, địa điểm, hình thức, đối tác thực dự án danh mục phải có độ xác tin cậy cao., thông tin mà nhà đầu tư cần để đưa định lựa chọn Danh mục dự án nên tập trung vào lĩnh vực mà nhà đầu tư nước ngồi có nhiều tiềm dự án có hàm lượng chất xám giá trị gia tăng cao (tài chính, ngân hàng, marketing, phân phối), dự án lĩnh vực sở hạ tầng, dự án sử dụng công nghệ nhân cơng có trình độ chun mơn cao dự án du lịch, thương mại, giải trí Sáu là, tu sửa xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội Kết cấu hạ tầng kinh tế giữ vai trị quan trọng, yếu tố mà nhà đầu tư nước đưa định đầu tư, từ tạo chuyển biến cấu kinh tế đặc biệt công nghiệp xây dựng dịch vụ, tạo phát triển đồng vùng nước, tạo 26 việc làm tăng thu nhập cho người dân Không nhà đầu tư muốn đầu tư vào đất nước khơng ổn định kinh tế trị xã hội Vì vậy, cần phải tập trung vốn cho việc tu bổ, xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt vùng trọng điểm định tới việc tăng trưởng kinh tế Giải pháp sử dụng hiệu FDI a Về pháp luật, sách Ban hành sách ưu đãi, khuyến khích thành phần kinh tế, kinh tế tư nhân đầu tư nước ngoài, đầu tư phát triển sở hạ tầng, kinh doanh bất động sản đáp ứng nhu cầu thực tế hội nhập kinh tế quốc tế Đẩy mạnh việc đa dạng hóa hình thức đầu tư để khai thác thêm kênh đầu tư cho phép thành lập công ty hợp danh, ĐTNN theo hình thức mua lại sáp nhập Sửa đổi quy định bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tư kinh doanh Theo dõi, giám sát việc thi hành pháp luật đầu tư doanh nghiệp để kịp thời phát xử lý vướng mắc phát sinh Thực biện pháp thúc đẩy giải ngân, cân nhắc tỷ suất đầu tư diện tích đất, kể đất khu công nghiệp b Về quản lý nhà nước hoạt động đầu tư nước ngồi Duy trì chế ổn định thường xuyên lãnh đạo phủ, Bộ, ngành với nhà đầu tư, đảm bảo dự án hoạt động tiến độ hiệu Đẩy mạnh việc triển khai phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; trọng vào công tác hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực sách pháp luật địa phương tránh tình trạng ban hành sách ưu đãi vượt khung; giảm dần tham gia trực tiếp quan quản lý trung ương vào xử lý vấn đề cụ thể, nhiệm vụ giám sát đầu tư hậu kiếm tăng cường; đào tạo bồi dưỡng cán quản lý từ trung ương đến địa phương thông qua tổ chức tập huấn, đào tạo ngắn hạn Tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ tin học vào công tác quản lý nhằm nâng cao hiệu điều hành hoạt động ĐTNN trung ương lẫn địa phương Nâng cao hiệu việc chống tham nhũng, tiêu cực tình trạng nhũng nhiễu nhà đầu tư Đề cao tinh thần trách nhiệm cá nhân xử lý cơng việc, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quan quản lý nhà nước c Đổi đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư Tiếp tục tăng cường đổi công tác vận động xúc tiến đầu tư trọng đối tác chiến lược Cùng với việc tổ chức hội thảo giới thiệu môi trường đầu tư 27 chung địa bàn đối tác nghiên cứu xác định qua kinh nghiệm vấn đề đầu tư, cần tăng cường vận động trực tiếp tập đoàn lớn đầu tư vào dự án cụ thể Nghiên cứu địa bàn đầu tư tiềm nước để hướng dẫn hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp nước nhằm nâng cao hiệu Hồn thành việc xây dựng thơng tin chi tiết dự án danh mục đầu tư quốc gia để làm sở cho việc kêu gọi nhà đầu tư nước đầu tư vào dự án Nghiên cứu việc xây dựng Văn pháp quy công tác Xúc tiến đầu tư nhằm tạo sở pháp lý thống cho công tác quản lý nhà nước d Giải pháp lao động tiền lương Sớm xem xét bổ sung ban hành sách tiền lương, bảo hiểm, nhà số sách xã hội khác, đồng thời tăng cường công tác tra việc thực sách để đảm bảo lợi ích đáng, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho công nhân, lao động làm việc doanh nghiệp FDI Bên cạnh đó: - Cần trọng cơng tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý công nhân kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu cách mạng khoa học công nghệ doanh nghiệp FDI - Cần gắn chặt việc đào tạo nghề trường với doanh nghiệp FDI, có sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào trình đào tạo lại lực lượng lao động phù hợp với đặc thù doanh nghiệp e Giải pháp thuế Chính sách pháp luật thuế hành sửa đổi, bổ sung theo hướng giảm mức điều tiết, mở rộng đối tượng chịu thuế nên hầu hết sắc thuế thực tốt chức điều tiết thu nhập doanh nghiệp dân cư, tiến gần đến mục tiêu đảm bảo nghĩa vụ thuế cơng bằng, bình đẳng thành phần kinh tế, doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI, người nước với người nước ngoài; thực cam kết hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế lộ trình cắt giảm thuế nhập theo CEPT/AFTA, EU, Hoa Kỳ tổ chức quốc tế khác Các mức thuế, thời gian miễn giảm thuế: mức thuế đầu tư thấp hợp lý góp phần giảm chi phí đầu tư, nhờ tăng hội thu lợi nhuận cao Cơ cấu thuế đầu tư ảnh hưởng đến việc lựa chọn đối tượng, định hướng quy mô hình thức đầu tư, hình thức đầu tư ưu tiên thường áp dụng mức thuế suất thấp f Nhóm giải pháp tài chính, ngoại hối 28 Trong sách khuyến khích thu hút đầu tư nước ngồi nước, khuyến khích tài ln chiếm vị trí quan trọng ln nước chủ nhà coi củ cà rốt để hấp dẫn thành viên nước ngồi - Ưu đãi tín dụng: Nước chủ nhà cần phải quy định cụ thể điều kiện để mở tài khoản ngoại tệ cho nhà đầu tư nước ngồi Chính sách kiểm sốt ngoại hối thường bao gồm quy định mở tài khoản ngoại tệ, chuyển đổi đồng ngoại tệ tệ, chuyển ngoại tệ lãnh thổ tỷ giá hối đoái - Giảm dần tỷ lệ kết hối ngoại tệ để tiến tới xóa bỏ việc kết hối bắt buộc có điều kiện - Nghiên cứu ban hành mức lãi suất trần hợp lý khoản vay nước doanh nghiệp - Xây dựng, hoàn thiện quy định đảm bảo vay vốn, cầm cố, chấp, bảo lãnh g Một số giải pháp khác: Có quy định vay vốn rõ ràng, tạo điều kiện để doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI dễ dàng tiếp cận thị trường vốn, thị trường tín dụng trung dài hạn Trong định hướng thu hút sử dụng vốn FDI theo ngành lĩnh vực cần khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút vốn FDI vào ngành cơng nghiệp chế biến xuất khẩu, cơng nghiệp khí, điện tử, dầu khí, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội gắn với thu hút công nghệ đại, tạo thêm nhiều việc làm, khai thác ưu tài nguyên, nguyên liệu phục vụ sản xuất, đồng thời, cần có khuyến khích có sách ưu đãi thỏa đáng dự án chế biến sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp gắn với việc phát triển vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất tiêu dùng nước; trọng dự án ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất giống có chất lượng hiệu kinh tế cao 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư – Cục Đầu tư nước ngoài: Số liệu FDI hàng tháng Tổng cục thống kê: Đầu tư xây dựng Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Tạp chí ngân hàng: Đóng góp FDI giai đoạn 2016 - 2022 Vn Economy: Vn Economy Báo Dân trí: Báo Dân trí 30

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w