1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) tại việt nam trong ba thập kỷ vừa qua

47 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ *** BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: Hoạt động đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam ba thập kỷ vừa qua Lớp tín chỉ: Nhóm: Thành viên nhóm: Hồng Thị Hương Giang Võ Thị Thu Hoa Trần Duy Đạt Vũ Hoàng Đức Nguyễn Thị Hải Ly Đinh Tiến Mạnh Hoàng Thị Ngọc TMKQ1102(123)_01 E2 11217680 11217686 11221270 11221420 11223984 11224112 11224666 HÀ NỘI, 09/2023 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I Cơ sở lý luận đầu tư trực tiếp nước (FDI) Khái niệm Đặc điểm Các hình thức FDI II Tổng quan đầu tư trực tiếp nước (FDI) ba thập kỷ qua III Quá trình thu hút FDI vào Việt Nam ba thập kỷ qua Giai đoạn 1987 - 2007 1.1 Bối cảnh 1.2 Tình hình thu hút FDI giai đoạn 1987 – 2007 1.2.1 Quy mô vốn đầu tư 1.2.2 Cơ cấu vốn FDI vào Việt Nam 10 1.2.2.2 FDI phân theo ngành nghề: 10 Giai đoạn 2007 – 2022 14 2.1 Bối cảnh 14 2.2 Những yếu tố thu hút FDI giai đoạn 15 2.3 Tình hình thu hút FDI giai đoạn 2007 - 2022 17 2.3.1 Quy mô vốn đầu tư 17 2.3.2 Cơ cấu vốn FDI vào Việt Nam 24 2.3.2.1 FDI vào Việt Nam phân theo ngành nghề, lĩnh vực 24 2.3.2.2 FDI vào Việt Nam phân theo đối tác đầu tư 25 2.3.2.3 FDI vào Việt Nam phân theo vùng kinh tế 27 IV Cơ hội thách thức mà Việt Nam phải đối mặt tương lai tiếp tục hút FDI vào Việt Nam 28 Cơ hội thu hút FDI Việt Nam 28 Thách thức việc thu hút vốn đầu tư nước phát triển kinh tế tương lai gần 30 V Đề xuất giải pháp 35 Mục tiêu định hướng thu hút, sử dụng ĐTNN: 35 Giải pháp nâng cao hiệu thu hút dòng vốn FDI thời gian tới 37 2.1 Về phía Nhà nước 37 2.2 Về phía doanh nghiệp nước 41 Kinh nghiệm thu hút FDI Singapore - Nước thu hút nhiều vốn FDI công ty đa quốc gia (TNCs) quốc gia châu Á 43 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 LỜI NÓI ĐẦU Trong suốt ba thập kỷ vừa qua, hoạt động FDI (Foreign Direct Investment – Đầu tư trực tiếp nước ngồi) đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam Bước ngoặt lịch sử đánh dấu cho hành trình hội nhập kinh tế giới Việt Nam việc Quốc hội thơng qua Luật Đầu tư nước Việt Nam kỳ họp thứ Quốc hội VIII, văn pháp lý quan trọng thức hóa việc tiếp nhận đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện mời gọi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vào đất nước ta Trong năm sau, Việt Nam không ngừng thu hút vốn đầu tư từ tập đồn cơng ty đa quốc gia giới Sự gia tăng ổn định FDI tạo thay đổi đáng kể cấu kinh tế hạ tầng Việt Nam, tạo điều kiện giúp Việt Nam tiếp cận với công nghệ tiên tiến, quản lý chuyên nghiệp quy trình sản xuất đại Nhiều ngành công nghiệp phát triển mạnh mẽ, tạo nhiều việc làm nâng cao thu nhập cho người dân Đặc biệt, FDI đóng góp vào việc thúc đẩy xuất khẩu, tăng cường liên kết tích cực tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu Bên cạnh đó, hoạt động FDI đối diện với số thách thức vấn đề cần giải Các vấn đề liên quan đến quản lý môi trường, quyền sở hữu trí tuệ, lao động cạnh tranh lành mạnh thách thức mà Việt Nam phải đối mặt cần thúc đẩy cải cách để thuận lợi cho nhà đầu tư nước Để có nhìn tổng quan phát triển FDI Việt Nam nhận thức vai trò quan trọng FDI việc nâng cao lực cạnh tranh phát triển kinh tế, từ đề xuất sách hợp lý nhằm tận dụng hội đối phó với thách thức việc thu hút FDI, góp phần thúc đẩy phát triển bền vững Việt Nam tương lai, nhóm chúng tơi xin đề xuất nghiên cứu đề tài “Hoạt động đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam ba thập kỷ vừa qua” I Cơ sở lý luận đầu tư trực tiếp nước (FDI) Khái niệm FDI viết tắt cụm từ tiếng Anh “Foreign Direct Investment” dịch sang tiếng Việt đầu tư trực tiếp nước Theo quỹ tiền tệ quốc tế (IMF): FDI hoạt động đầu tư thực nhằm đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý thực doanh nghiệp Theo tổ chức thương mại giới (WTO): Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Theo Luật Đầu tư Việt Nam (2020): Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngồi thành viên cổ đơng Tóm lại, hiểu FDI hình thức đầu tư quốc tế chủ đầu tư nước đầu tư toàn hay phần vốn đủ lớn đầu tư cho dự án nước khác nhằm giành quyền kiểm sốt tham gia kiểm sốt dự án Đặc điểm Mục đích: Lợi nhuận cho nhà đầu tư Lợi nhuận xác định dựa vào kết kinh doanh doanh nghiệp Về vốn góp: Tùy vào quy định quốc gia, chủ đầu tư nước ngồi cần phải đóng góp tỷ lệ vốn vốn điều lệ vốn pháp định để thơng qua xác định quyền nghĩa vụ bên Theo đó, lợi nhuận rủi ro nhà đầu tư tương ứng với tỷ lệ Về quyền kiểm soát: Chủ đầu tư tự định đầu tư, định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm lỗ lãi Đồng thời, họ tự lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư Vì hình thức mang tính khả thi hiệu kinh tế cao Các hình thức FDI 3.1 Phân theo chất đầu tư: Đầu tư phương tiện hoạt động: Công ty mẹ đầu tư mua sắm thiết lập phương tiện kinh doanh nước nhận đầu tư Hình thức làm tăng khối lượng đầu tư vào Mua lại sáp nhập: Hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI hoạt động sáp nhập vào doanh nghiệp (có thể hoạt động nước nhận đầu tư hay nước ngoài) mua lại doanh nghiệp có vốn FDI nước nhận đầu tư Hình thức khơng thiết dẫn tới tăng khối lượng đầu tư vào 3.2 Phân theo tính chất dịng vốn: Vốn chứng khốn: Nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần trái phiếu doanh nghiệp phát hành nước mức đủ lớn để có quyền tham gia vào định quản lý cơng ty Vốn tái đầu tư: Doanh nghiệp có vốn FDI dùng lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh khứ để đầu tư thêm Vốn vay nội hay giao dịch nợ nội bộ: Giữa chi nhánh, công ty cơng ty đa quốc gia cho vay để đầu tư hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp 3.3 Phân theo động nhà đầu tư: Vốn tìm kiếm tài nguyên: Khai thác thác nguồn tài nguyên thiên nhiên nguồn nhân công chất lượng thấp giá rẻ dồi dào, khai thác tài sản sẵn có thương hiệu nước tiếp nhận (như điểm du lịch tiếng), khai thác tài sản trí tuệ nước tiếp nhận, tranh giành nguồn tài nguyên chiến lược để khỏi lọt vào tay đối thủ cạnh tranh Vốn tìm kiếm hiệu quả: Tận dụng giá thành đầu vào kinh doanh thấp nước tiếp nhận (giá nguyên liệu, giá nhân công rẻ, giá yếu tố sản xuất điện nước, chi phí thơng tin liên lạc, giao thơng vận tải, mặt sản xuất kinh doanh rẻ, thuế suất ưu đãi, điều kiện pháp lý, ) Vốn tìm kiếm thị trường: Giữ thị trường khỏi bị đối thủ cạnh tranh giành mở rộng thị trường thông qua hiệp định hợp tác kinh tế để thêm nhập vào thị trường toàn cầu II Tổng quan đầu tư trực tiếp nước (FDI) ba thập kỷ qua Sau 30 năm thực sách mở cửa, thu hút đầu tư nước ngồi, Việt Nam có phát triển rõ nét nhiều mặt, FDI đóng vai trị quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam thu hút tập đoàn đa quốc gia hàng đầu giới như: Samsung, Honda, Intel, Yamaha, Panasonic, Microsoft, LG… Những dự án “tỷ đơ” tập đồn kinh tế hàng đầu cho thấy Việt Nam điểm đến đầu tư hấp dẫn cho nhà đầu tư nước ngồi Hình 1: Thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 1986 – 2022 Nguồn: Bài báo Việt Nam - Điểm sáng đồ thu hút FDI Theo đánh giá Ngân hàng giới (WB) Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD), năm 1986, xếp thứ 121 số quốc gia vùng lãnh thổ giới Đến năm 2022, Việt Nam nhảy vọt gần 100 bậc, lên vị trí thứ 23 thu hút khoảng 17,9 tỷ USD vốn FDI Hình 2: FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000 - 2020 Nguồn: Tổng cục Thống kê Document continues below Discover more from: Kinh tế quốc tế TMKQ11 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Kinh tế quốc tế - dịch chuyển quốc tế vốn 30 Kinh tế quốc tế 100% (7) Chính sách tỷ giá hối đoái Việt Nam từ năm 2011 đến Kinh tế quốc tế 100% (6) Trình bày phân tích phương thức tốn tín dụng 26 chứng từ ngân hàng thương mại Việt Nam Kinh tế quốc tế 100 92% (13) THÚC ĐẨY PHỤC HỒI KINH TẾ VÀ CẢI CÁCH THỂ CHẾ SAU ĐẠI DỊCH COVID-19: ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM Kinh tế quốc tế 100% (5) Chiến lược thâm nhập thị trường Việt nam Honda 17 Kinh tế quốc tế 100% (5) Cac dang bai tap mon kinh te quoc te thi cuối kỳ Kinh tế quốc tế 100% (5) Nhìn giai đoạn 2000-2020 cho thấy, số vốn thực FDI vào Việt Nam liên tục tăng từ năm 2009 Số vốn thực tăng thể hiệu hoạt động xúc tiến đầu tư, chế quản lý nhà nước, hiệu lực thực thi văn pháp luật Từ Quốc hội ban hành Luật Đầu tư nước Việt Nam (29/12/1987) đến diễn ba sóng FDI Làn sóng FDI thứ nhất, giai đoạn 1993-2000, hình thành Việt Nam ban hành luật Đầu tư nước ngồi phủ Hoa Kỳ cho phép công ty Hoa Kỳ mở văn phịng đại diện Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Việt Nam Việt Nam mở cửa cho đầu tư nước ngoài, nhiều tập đồn đa quốc gia ạt rót vốn vào Việt Nam, đầu tư trực tiếp tập trung lĩnh vực hàng tiêu dùng, điện tử, lắp ráp thăm dò dầu khí với tên tuổi hàng đầu đến từ Hoa Kỳ châu Á Ở giai đoạn này, vốn FDI vào Việt Nam dựa lợi nguồn lao động giá rẻ Làn sóng FDI thứ hai, giai đoạn 2001 - 2007, đến từ sách hội nhập kinh tế Nhiều hiệp định thương mại tự ký kết làm tăng cạnh tranh nhà sản xuất Việt Nam Sau Việt Nam – Hoa Kỳ ký kết hiệp định thương mại song phương BTA vào cuối năm 2000, mở cánh cửa xuất hàng hóa “made in Vietnam” sang Mỹ, thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực thâm dụng lao động may mặc, da giày, đồ gỗ Làn sóng FDI thứ ba, Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới năm 2006 khởi phát cho sóng đầu tư thứ ba năm 2007 với bước chuyển biến quan trọng chất dòng vốn đầu tư tập trung vào lĩnh vực sản xuất, cơng nghệ, gắn với tên tuổi đình đám Intel, Samsung, Foxconn, Compal, Nokia sản phẩm có giá trị gia tăng cao Từ năm 2013 tới nay, đầu tư trực tiếp xuất thương vụ tỷ đô lĩnh vực sản xuất công nghệ cao phát triển cơng ty tư nhân Việt Nam phục hồi thị trường chứng khoán kéo theo nhiều thương vụ đầu tư gián tiếp với quy mô lớn, mua cổ phần với mục đích kiểm sốt cơng ty Việt Nam, nhóm doanh nghiệp có thương hiệu, thị phần Hiện nay, sau thương chiến Mỹ Trung, Covid -19 nối tiếp sóng thúc đẩy tìm kiếm sở sản xuất thay bên Trung Quốc Việt Nam - với lợi sẵn có, nằm nhóm quốc gia có hội hưởng lợi hồn tồn kỳ vọng vào sóng đầu tư thứ tư Điển hình việc đại gia cơng nghệ hàng đầu giới Apple với sản phẩm hình táo khuyết tăng cường độ hoạt động sản xuất liên hệ với thị trường Việt Nam, thông qua việc đối tác Foxconn, Wistron, gần Luxshare, Pegatron thức diện, ngày mở rộng sản xuất Việt Nam Tuy nhiên, tổng số dự án FDI đầu tư Việt Nam, chiếm phần lớn dự án vừa nhỏ triệu la Mỹ, tập đoàn lớn nước cẩn trọng xem xét kỹ việc tiếp tục đầu tư lớn vào Việt Nam hay lựa chọn quốc gia khác khu vực III Quá trình thu hút FDI vào Việt Nam ba thập kỷ qua Từ ban hành Luật Đầu tư nước năm 1987, Việt Nam thức mở cửa cho đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đến 36 năm Qua hành trình này, thấy rõ vai trị quan trọng FDI phát triển kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, bước ngoặt thu hút FDI Việt Nam phải tính kể từ gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007, biến Việt Nam trở thành nước thu hút FDI lớn khu vực Đơng Nam Á Chính thế, nhìn lại hành trình thu hút FDI ba thập kỷ qua, thấy hai giai đoạn rõ rệt FDI Việt Nam từ bước ngoặt 2007, sách điều kiện kinh doanh Việt Nam có thay đổi đáng kể Và giai đoạn, thấy thách thức, hội tác động khác FDI Giai đoạn 1987 - 2007 1.1 Bối cảnh Bối cảnh quốc tế: Chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu đà tan vỡ; lực thù địch tìm cách chống phá Việt Nam nhiều mặt Thế giới có diễn biến phức tạp tình hình trị an ninh quốc tế, phục hồi chậm kinh tế giới biến động giá thị trường quốc tế… Các nước phát triển khu vực Đông Á Đông Nam Á thực cải cách kinh tế, trở thành khu vực phát triển động giới Tình hình nước: Việt Nam nước nông nghiệp lạc hậu, bị tàn phá nặng nề chiến tranh, kinh tế tình trạng phát triển, theo mơ hình bao cấp, sản xuất nhỏ, mang nặng tính chất tự cung tự cấp, chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, mức lạm phát lên tới 700% vào năm 1986, sản xuất đình trệ, sở kỹ thuật lạc hậu lâm vào tình trạng thiếu vốn trầm trọng Với bối cảnh nước quốc tế vậy, để khôi phục phát triển kinh tế-xã hội, Đảng ta chủ trương mở cửa kinh tế, thực cơng “Đổi mới” tồn diện, có việc hồn thiện, nâng Điều lệ Đầu tư năm 1977 thành Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1987 tạo môi trường pháp lý cao để thu hút vốn ĐTNN vào Việt Nam, thể tâm đổi mới, sáng tạo phát triển “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Đảng ta 1.2 Tình hình thu hút FDI giai đoạn 1987 – 2007 1.2.1 Quy mô vốn đầu tư Qua thời kỳ, quy mô dự án ĐTNN có biến động thể khả tài quan tâm nhà ĐTNN mơi trường đầu tư Việt Nam Hình 3: Vốn đầu tư trực tiếp nước giai đoạn 1988 – 2007 Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam bắt đầu trình thu hút FDI từ năm 1988 năm đầu thu hút 1,603 tỷ USD Đến giai đoạn 1991 – 1995, FDI bắt đầu phát huy hiệu đóng góp vào kinh tế, giai đoạn thu hút 17 tỷ USD Ở giai đoạn 1996 – 2000, nhờ kết thu hút giai đoạn trước tạo tiền đề cho dòng vốn chảy mạnh vào Việt Nam vào năm 1996 với gần 10 tỷ USD (tạo sóng FDI thứ nhất) Quy mơ vốn đầu tư bình qn dự án ĐTNN tăng dần qua giai đoạn, có “trầm lắng” vài năm sau khủng hoảng tài – tiền tệ châu Á năm 1997 Thời kỳ 1988-1990 quy mô vốn đầu tư đăng ký bình quân đạt 7,5 triệu USD/dự án/năm Từ mức quy mơ vốn đăng ký bình qn dự án đạt 11,6 triệu USD giai đoạn 1991- Thứ hai, cạnh tranh thu hút FDI ngày gay gắt quốc gia Việt Nam, Indonesia, Malaysia ba quốc gia nhận nhiều vốn FDI khu vực Nếu Việt Nam chuyển thành trung tâm sản xuất thiết bị điện tử Indonesia lại hướng đến phát triển chuỗi cung ứng xe điện Sự phát triển ngành xe điện bán dẫn định hình bối cảnh đầu tư ASEAN Những thay đổi lớn hai ngành bao gồm thu hút nhiều loại hình nhà đầu tư mới, gia tăng thêm phân khúc chuỗi giá trị, mở rộng công suất tham gia nhiều vào mạng lưới sản xuất khu vực Hình 14: Dịng vốn FDI Indonesia, Malaysia, Việt Nam qua năm Nguồn: Kinh tế dự báo Do tiềm thu hút vốn đầu tư FDI hai ngành năm tới tiếp tục tăng cao, nước khu vực tích cực đẩy mạnh hút vốn FDI cho sản xuất xe điện, bao gồm sản xuất pin, đồng thời khuyến khích người tiêu dùng sử dụng xe điện Tuy nhiên, Việt Nam chậm so với nước khác xu hướng này, khiến cho Việt Nam bị giảm sức hấp dẫn việc thu hút dòng vốn FDI Việt Nam lại chậm nước cạnh tranh khu vực việc áp dụng sách thuế tối thiểu tồn cầu, cơng cụ địn bẩy tài để thu hút nhà đầu tư nước Gần đây, Malaysia ban hành thuế bổ sung tối thiểu nội địa, song song với việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu Indonesia ban hành nghị định cho phép thực thuế tối thiểu toàn cầu dựa hệ thống quy định biện pháp chống thất thu thuế thỏa thuận thuế đầu tư nước ngoài, nhận thấy tác dụng tương tự thuế bổ sung tối thiểu nội địa Thái Lan chủ động ưu tiên nghiên cứu triển khai thuế bổ sung tối thiểu nội địa Thứ ba, khó khăn nội kinh tế tồn nhiều năm Nguồn nhân lực cao, qua đào tạo thiếu; Cơ sở hạ tầng dịch vụ yếu so nhiều nước khu vực; Công nghiệp hỗ trợ chưa phát triển, cịn có khoảng cách sách việc thực thi… Đẩy nhanh q trình thu hút nguồn vốn FDI mà khơng có chọn lọc giai đoạn vừa qua dẫn đến tượng nguồn vốn FDI chất lượng thấp vào Việt Nam như: quy mô vốn nhỏ, ứng dụng công nghệ thấp, khơng mang tính bền vững… Các nhà đầu tư nước tham gia vào thị trường Việt Nam thường lo ngại thủ tục liên quan phức tạp, rườm rà Theo kết khảo sát VCCI (2019), 59% doanh nghiệp có cơng trình xây dựng hai năm gần cho thấy họ gặp khó khăn thực thủ tục liên quan đến đất đai, giải phóng mặt bằng… Bên cạnh đó, thủ tục lĩnh vực thuế phí, bảo hiểm xã hội, quy định pháp luật chưa rõ ràng thiếu minh bạch vấn đề cản trở dòng vốn FDI Nguồn lao động giá rẻ, lao động chăm xem điểm thu hút nhà đầu tư khơng phải nguồn nhân lực có kỹ năng, chất lượng cao Tuy nhiên, để thu hút dự án cơng nghệ cao nguồn nhân lực phải có trình độ, đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư Dù Việt Nam có nhiều cải cách giáo dục đào tạo, nhìn chung sách phát triển nguồn nhân lực Việt Nam sách phát triển nguồn nhân lực phục vụ khu vực FDI tập trung theo chiều rộng chưa trọng đến chiều sâu chất lượng Thứ tư, khả kết nối với doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước yếu, khó khăn phát triển công nghiệp phụ trợ tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu Các doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn việc tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, chưa đủ lực để chuyển đổi mơ hình sản xuất, kinh doanh cho phù hợp với xu từ làm giảm lực cạnh tranh so với doanh nghiệp nước Hơn nữa, doanh nghiệp FDI chủ yếu nhập nguyên liệu thơ sản phẩm trung gian từ nước ngồi, có tương tác với doanh nghiệp nước Hay nói cách khác, doanh nghiệp Việt Nam có nguy “thua sân nhà” Nhà nước khơng thể can thiệp ràng buộc nguyên tắc FTA Các doanh nghiệp nước chủ yếu có quy mơ vừa nhỏ, suất lao động thấp, doanh nghiệp FDI vào Việt Nam có suất lao động cao, sản xuất dây chuyền công nghệ tiên tiến, đại nên chưa thể trở thành vệ tinh, mắt xích chuỗi cung ứng tập đoàn đa quốc gia Thực trạng dẫn tới hạn chế tính lan tỏa dự án FDI phát triển ngành kinh tế Việt Nam Mặc dù, sở hạ tầng: đường xá, cầu cảng, điện, internet vùng miền Việt Nam có nhiều cải thiện, so với nhiều nước chưa đồng bộ, tắc nghẽn giao thơng, chi phí vận tải cao, điện nước chập chờn, đặc biệt Tây Nam Bộ vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam Tình trạng tác động bất lợi đến khả thu hút dự án lớn có trình độ cơng nghệ cao Thứ năm, dòng vốn FDI vào Việt Nam bị ảnh hưởng trước bối cảnh tình hình khu vực toàn cầu tiếp tục diễn biến phức tạp Nền kinh tế giới bị ảnh hưởng yếu tố, bao gồm căng thẳng địa trị, lạm phát tăng cao, thắt chặt sách tiền tệ, lo ngại vấn đề môi trường, đổi cơng nghệ thay đổi thói quen tiêu dùng Các yếu tố tác động đáng kể đến dịng vốn tồn cầu xu hướng đầu tư FDI tồn giới, Việt Nam khơng phải ngoại lệ Thứ sáu, chương trình thuế tối thiểu tồn cầu, đề cập đến đề xuất thiết lập mức thuế tối thiểu cho tập đoàn đa quốc gia (MNC) toàn giới Mục tiêu ngăn chặn MNC tham gia vào chiến lược lập kế hoạch thuế cực đoan, chẳng hạn chuyển dịch lợi nhuận xói mịn sở thuế để giảm thiểu nghĩa vụ thuế họ Chi tiết cụ thể thuế tối thiểu tồn cầu khác tùy thuộc vào luật thỏa thuận đề xuất quốc gia Tuy nhiên, ý tưởng chung ấn định mức thuế tối thiểu mà MNC phải nộp, khu vực mà họ hoạt động Tháng 7/2021, đại diện từ 131 quốc gia đồng thuận khung thuế tối thiểu tồn cầu 15% Phong trào làm nản lịng khoản đầu tư vào khu vực pháp lý có mức thuế thấp Việt Nam lợi thuế bị giảm Mặt khác, chương trình thúc đẩy đầu tư vào quốc gia có sở hạ tầng vững chắc, lao động lành nghề yếu tố phi thuế hấp dẫn, phải cân nhắc thuế Thứ bảy, chuyển giao công nghệ chưa thực thúc đẩy mạnh mẽ Việt Nam trình tái cấu trúc kinh tế theo mơ hình tăng trưởng mới, việc chuyển giao công nghệ thông qua dự án có vốn FDI để tiếp cận cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến, đại nước phát triển mục tiêu quan trọng thu hút FDI Tuy nhiên, chuyển giao công nghệ qua dự án FDI chưa đạt kỳ vọng, chưa đáp ứng nhu cầu trình phát triển kinh tế Việt Nam Theo Diễn đàn Kinh tế giới, xét tiêu chí “FDI chuyển giao cơng nghệ”, Việt Nam có thứ hạng thấp khu vực 137 kinh tế giới Điều cho thấy hiệu ứng lan tỏa công nghệ suất lao động từ đối tác nước ngồi đến doanh nghiệp nước cịn hạn chế Thứ tám, tác động tiêu cực FDI đến môi trường Nhiều cố môi trường xảy hoạt động xả thải doanh nghiệp FDI năm qua chứng cho thấy tác động tiêu cực việc thu hút FDI đến môi trường Việt Nam Nhiều nghiên cứu thực nghiệm chứng minh, nhiễm có khả “di cư” từ nước phát triển sang nước phát triển thông qua kênh FDI Trước thực trạng số lượng lớn nguồn vốn FDI đổ vào khu công nghiệp, CCN, khu chế xuất, nguy gia tăng ô nhiễm môi trường lớn tình trạng xử lý chất thải cụm cơng nghiệp cịn nhiều bất cập, yếu Đa số khu công nghiệp Việt Nam vi phạm quy định xử lý chất thải, có xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung Tuy nhiên, hiệu xử lý khơng cao, cịn tồn tình trạng chất thải doanh nghiệp xả trực tiếp môi trường không qua xử lý dẫn đến tình trạng nhiễm, dẫn tới chất thải cơng nghiệp độc hại ngấm vào lịng đất, nguồn nước, gây hệ lụy lâu dài không cho mơi trường, mà cịn ảnh hưởng đến sức khỏe cư dân sinh sống quanh khu vực Theo Phịng nghiên cứu Chính sách PanNature, nghiên cứu cho thấy, có tới 80% khu cơng nghiệp vi phạm quy định môi trường; 23% doanh nghiệp FDI xả thải vượt quy chuẩn cho phép từ 5-12 lần Đặc biệt, DN FDI chiếm 60% tổng số DN xả thải vượt quy chuẩn Tiêu biểu phải kể tới trường hợp gây ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng Công ty Vedan Cách 10 năm, sông Thị Vải (Đồng Nai) bị ô nhiễm 80-90% Công ty TNHH Vedan Việt Nam (Đài Loan) bơm xả trực tiếp lượng lớn dịch thải sau lên men với nồng độ chất ô nhiễm cao môi trường V Đề xuất giải pháp Mục tiêu định hướng thu hút, sử dụng ĐTNN: Trong 37 năm qua kể từ đổi (1986 đến nay), đầu tư nước ngồi khẳng định vai trị khu vực kinh tế động, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nâng cao vị uy tín Việt Nam trường quốc tế Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh vừa ký Quyết định số 667/QĐ-TTg nhằm phê duyệt Chiến lược hợp tác đầu tư nước ngồi (FDI) giai đoạn 20212030 Trong nêu rõ quan điểm thu hút FDI giai đoạn 2021-2030, bao gồm: Quán triệt quan điểm đạo Nghị 50-NQ/TW Bộ Chính trị định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030 Chiến lược có mục tiêu tổng qt là: • Thu hút dự án đầu tư nước (ĐTNN) sử dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ mới, công nghệ cao Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, quản trị đại, có giá trị gia tăng cao, có tác động lan tỏa tích cực, kết nối chuỗi sản xuất cung ứng tồn cầu; • Mở rộng thị trường, tranh thủ vốn, công nghệ, kiến thức quản lý, văn hóa doanh nghiệp khu vực có vốn ĐTNN; nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm nội địa; thúc đẩy ngành công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ nước, xác lập tăng cường vai trò doanh nghiệp Việt Nam cộng đồng quốc tế; • Nâng cao hiệu quả, chất lượng tồn diện cơng tác thu hút, sử dụng vốn ĐTNN, tăng tỷ lệ đóng góp khu vực ĐTNN phát triển kinh tế - xã hội, tương xứng với ưu đãi, hỗ trợ hưởng; • Xây dựng phát triển trung tâm đổi sáng tạo, trung tâm tài đạt tầm cỡ khu vực quốc tế tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội cho giai đoạn tới Chiến lược hợp tác đầu tư nước giai đoạn 2021-2030 vừa ban hành tháng 6/2022 đưa mục tiêu cụ thể hợp tác đầu tư nước ngồi là: • Nâng cao tỷ lệ vốn đầu tư đăng ký quốc gia vùng lãnh thổ số khu vực tổng số vốn FDI nước lên 70% giai đoạn 2021 - 2025 75% giai đoạn 2026 - 2030, bao gồm: (i) Châu Á: Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Malaysia, Thái Lan, Ấn Độ, Indonesia, Philippines; (ii) Châu Âu: Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha, Liên bang Nga, Anh; (iii) Châu Mỹ: Hoa Kỳ • Tăng 50% số lượng Tập đồn đa quốc gia thuộc nhóm 500 Tập đồn lớn giới Tạp chí Fortune (Hoa Kỳ) xếp hạng có diện hoạt động Việt Nam • Đặt mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam nằm nhóm quốc gia dẫn đầu ASEAN nhóm 60 quốc gia đứng đầu giới theo xếp hạng môi trường kinh doanh Ngân hàng Thế giới Thu hút FDI giai đoạn 2021-2030 phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2021-2025); Kế hoạch tái cấu kinh tế giai đoạn 2021-2025 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 Gắn thu hút FDI với xây dựng, phát triển kinh tế độc lập, tự chủ tinh thần quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu Bên cạnh đó, thu hút FDI giai đoạn 2021-2030 cần có trọng tâm, trọng điểm, lựa chọn khu vực, thị trường đối tác để thúc đẩy hợp tác phát triển phù hợp với bối cảnh giới khu vực; tái định vị dòng vốn đầu tư, giảm phụ thuộc vào thị trường nhiều rủi ro tiềm ẩn tranh chấp; ưu tiên kết nối sản xuất cung ứng toàn cầu; thu hút đầu tư xanh, công nghệ cao, công nghệ phụ trợ, phương pháp quản lý, quản trị tiên tiến Đặc biệt, xây dựng hình thành nhận thức, “Hợp tác phát triển”, tăng cường kết nối sản xuất nước với chuỗi sản xuất tập đoàn đa quốc gia để cải thiện vị trí Việt Nam chuỗi sản xuất, nâng cao tỷ lệ nội địa hoá, hàm lượng giá trị gia tăng doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước, đề cao trách nhiệm với xã hội bảo vệ môi trường, nhằm nâng cao hiệu hợp tác đầu tư nước Mở rộng thị trường, tranh thủ vốn, công nghệ kiến thức quản lý, văn hoá doanh nghiệp khu vực FDI; nâng cao sức cạnh tranh kinh tế sản phẩm nội địa; thúc đẩy ngành công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ nước, xác định tăng cường vai trò doanh nghiệp Việt Nam cộng đồng quốc tế Giải pháp nâng cao hiệu thu hút dịng vốn FDI thời gian tới 2.1 Về phía Nhà nước Một là, thực quán quan điểm Đảng ta thu hút FDI nghiệp CNH, HĐH đất nước Nguồn vốn FDI hình thành thành phần kinh tế kinh tế thị trường đại định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Đây thành phần kinh tế có nhiều tiềm vốn, khoa học, công nghệ, kinh nghiệm quản lý thị trường Phải xác định rõ thu hút đầu tư nước vừa thời cơ, vừa thách thức, đồng thời vừa đấu tranh, vừa hợp tác từ phát huy nội lực nâng cao khả chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Cần xây dựng mối quan hệ hợp tác, hai bên có lợi, đảm bảo thu hút nhiều FDI mà giữ độc lập tự chủ mặt theo định hướng xã hội chủ nghĩa sở nhận diện thật thấu đáo đối tác đối tượng dự án FDI Hai là, triển khai có hiệu giải pháp ban hành • Nghị số 50-NQ/TW ngày 20 tháng năm 2019 Bộ Chính trị định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước ngồi đến năm 2030; • Nghị số 23-NQ/TW ngày 22 tháng năm 2018 Bộ Chính trị định hướng xây dựng sách phát triển cơng nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045; • Nghị số 10-NQ/TW ngày 03 tháng năm 2017 Ban Chấp hành Trung ương khóa XII phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; • Nghị số 58/NQ-CP ngày 27 tháng năm 2020 Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 50-NQ/TW ngày 20 tháng năm 2019 Bộ Chính trị định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước ngồi đến năm 2030; • Quyết định số 1851/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Thúc đẩy chuyển giao, làm chủ phát triển cơng nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam ngành, lĩnh vực ưu tiên giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”; • Quyết định số 67/QĐ-TTg ngày 02 tháng 10 năm 2019 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Ảnh hưởng tranh chấp thương mại Mỹ - Trung đến thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam” Ba là, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế Về thể chế: Kiểm soát chặt chẽ điều kiện đầu tư kinh doanh, phòng ngừa tranh chấp đầu tư, ban hành sách tạo hành lang pháp lý cho phát triển quản lý hình thức phương thức đầu tư phù hợp với thông lệ quốc tế Giải triệt để hành vi, dự án có ảnh hưởng tiêu cực tới an ninh quốc gia, trật tự công cộng Về sở hạ tầng: Quy hoạch phát triển sở hạ tầng theo hướng đồng đại, với tư chiến lược, tầm nhìn dài hạn, gắn với liên kết Ban hành danh mục dự án ưu tiên thu hút đầu tư phát triển sở hạ tầng nhằm phát triển hệ thống sở hạ tầng chất lượng cao, hạ tầng giao thông, hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin, điện, nước, logistics để giảm chi phí vận tải, chi phí đầu vào doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Về thị trường hàng hóa: Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tận dụng lợi đem lại từ Hiệp định thương mại tự ký kết Rà sốt sách, biện pháp hàng rào thuế quan phi thuế quan Bốn là, phát triển hệ sinh thái khoa học công nghệ đổi sáng tạo Xây dựng phát triển Trung tâm Đổi sáng tạo Quốc gia, kết nối với trung tâm đổi sáng tạo cấp vùng, địa phương doanh Xây dựng phát triển hệ sinh thái khoa học công nghệ đổi sáng tạo với chế quản lý linh hoạt, phù hợp với môi trường kinh doanh số Ưu tiên thu hút FDI vào ngành, lĩnh vực công nghệ cao, tiên tiến, công nghệ thân thiện với môi trường, lượng sạch, lượng tái tạo Cần xây dựng ban hành tiêu chí, tiêu chuẩn, quy chuẩn khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường thu hút sử dụng FDI Hoàn thiện khung pháp lý xác lập, bảo vệ thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ nhằm bảo đảm quyền lợi ích tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khoa học công nghệ, hoạt động sáng tạo Năm là, đổi nâng cao cạnh tranh thu hút ĐTNN Xây dựng sách thu hút ĐTNN cân đối, hợp lý vùng, miền Từng bước chuyển từ thu hút ĐTNN phù hợp với nhóm sản phẩm có nước sang đón đầu xây dựng chế, sách để nâng cao khả thu hút đầu tư sản xuất sản phẩm ưu tiên phát triển giai đoạn Sáu là, phát triển công nghiệp hỗ trợ, thúc đẩy liên kết, lan tỏa Đánh giá trạng, xu hướng công nghệ thị trường, xây dựng chiến lược ưu tiên phát triển số lĩnh vực cụ thể thuộc công nghiệp hỗ trợ (CNHT) theo thời kỳ để ưu tiên phát triển, tránh đầu tư dàn trải, không hiệu Xây dựng chế khuyến khích, ưu đãi thỏa đáng để tăng liên kết ĐTNN đầu tư nước, lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư; nâng cao lực hấp thụ, dần tiến tới tự chủ công nghệ; phát triển cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị, góp phần nâng cao giá trị gia tăng nội địa, sức cạnh tranh sản phẩm vị trí quốc gia chuỗi giá trị tồn cầu Tiếp tục hồn thiện mơi trường pháp lý chuyển giao công nghệ sở xây dựng hệ thống văn đồng thực sách hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ Bảy là, phát huy lực nội tận dụng lợi cạnh tranh nhằm cải thiện hiệu hợp tác ĐTNN Xác định rõ ngành, lĩnh vực, sản phẩm có lợi cạnh tranh chủ đạo để có sách hỗ trợ phát triển phù hợp; tập trung nâng cao suất lao động, lực cạnh tranh, trình độ cơng nghệ, đổi sáng tạo Nâng cao lực doanh nghiệp nước: Phát triển khu vực doanh nghiệp nước lớn mạnh, đủ thực lực hội nhập quốc tế; hỗ trợ tối đa doanh nghiệp khởi nghiệp Định hướng, hỗ trợ doanh nghiệp nước đánh giá, lựa chọn tiếp nhận công nghệ chuyển giao từ doanh nghiệp ĐTNN, đảm bảo tính tương thích, đồng phù hợp với mục tiêu phát triển công nghệ quốc gia giai đoạn Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Hoàn thiện thể chế lao động phù hợp với thông lệ quốc tế Tăng cường đào tạo chuyên môn, kỹ năng, kỷ luật, văn hóa nâng cao nhận thức cho lực lượng lao động Khuyến khích hình thức đào tạo trực tuyến; công nhận giá trị chứng học trực tuyến để phát triển thị trường lao động Tám là, nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế vị Việt Nam trường quốc tế Chủ động hội nhập quốc tế toàn diện theo hướng hiệu lực hiệu hơn, nắm bắt hội, vượt qua thách thức, để hội nhập quốc tế đóng góp thiết thực, có sức lan tỏa, thực trở thành phương tiện phục vụ phát triển đất nước bền vững sở bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia Triển khai biện pháp đồng hành hỗ trợ doanh nghiệp trình hội nhập thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, kịp thời lắng nghe ý kiến phản hồi doanh nghiệp vấn đề sách, vướng mắc hội nhập kinh tế quốc tế trình đàm phán, thực thi Hiệp định thương mại tự Bảo vệ lợi ích đáng Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng Việt Nam tranh chấp kinh tế, thương mại đầu tư quốc tế Chín là, đại hóa đa dạng hóa cơng tác xúc tiến đầu tư Tăng cường phối hợp, liên kết trung ương với địa phương, vùng, quan quản lý nhà nước với hiệp hội nghề nghiệp công tác xúc tiến đầu tư Chủ động tiếp cận, vận động linh hoạt qua kênh khác như: cá nhân có ảnh hưởng lớn, nhà đầu tư, hiệp hội doanh nghiệp, tổ chức quốc tế, công ty tư vấn hàng đầu, quỹ đầu tư cá nhân có tầm ảnh hưởng để thu hút tập đồn lớn mang dự án có chất lượng vào Việt Nam Mười là, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước ĐTNN Đẩy mạnh tra, kiểm tra, giám sát việc cấp, điều chỉnh, thu hồi dự án ĐTNN, ban hành quy định ưu đãi, hỗ trợ đầu tư , kịp thời phát trường hợp vi phạm, có dấu hiệu trái pháp luật; rà sốt việc thực sách chưa đồng bộ, thiếu thống địa phương Kiện toàn máy quản lý nhà nước ĐTNN theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, thống đầu mối bộ, ngành, địa phương, đáp ứng yêu cầu quản lý địa phương, liên ngành, liên vùng phạm vi nước Nâng cao nhận thức, thống cấp quyền, người đứng đầu Xử lý dứt điểm dự án gây ô nhiễm môi trường, sử dụng đất không hiệu quả, kinh doanh thua lỗ nhiều năm, dự án không triển khai khơng thực cam kết Phịng ngừa, giải sớm, có hiệu tranh chấp liên quan đến ĐTNN 2.2 Về phía doanh nghiệp nước Đầu tiên, phải xây dựng chiến lược nâng cao lực tất mặt, từ công nghệ đến đào tạo cán quản lý, công nhân kỹ thuật, Doanh nghiệp cần đầu tư vào nghiên cứu phát triển để phát triển công nghệ mới, cải tiến sản phẩm quy trình sản xuất Việc chuyển đổi số doanh nghiệp FDI phải gắn với chiến lược an tồn thơng tin, đặc biệt an tồn, an ninh khơng gian mạng Các doanh nghiệp FDI cần xây dựng củng cố pháp luật sách liên quan đến áp dụng cơng nghệ số vào dịch vụ mang tính quốc tế quản lý thuế điện tử, toán điện tử hay điện tử hóa mơ hình sản xuất, kinh doanh, nhằm bảo vệ lợi ích, quyền lợi người tham gia bảo đảm môi trường đầu tư phát triển FDI Áp dụng công nghệ tiên tiến giúp tăng tính cạnh tranh thu hút quan tâm nhà đầu tư FDI Song song với việc cải tiến công nghệ đầu tư, đào tạo phát triển nhân lực để xây dựng đội ngũ nhân viên chất lượng cao Trong trình đào tạo, doanh nghiệp nên tập trung vào việc nâng cao kỹ kỹ thuật, quản lý lãnh đạo cán quản lý, cơng nhân kỹ thuật, đảm bảo họ có khả thích ứng với tiến cơng nghệ quản lý Chỉ đó, doanh nghiệp FDI tìm đến đặt hàng hỗ trợ hồn thiện quy trình sản xuất đáp ứng yêu cầu họ Thứ hai, xây dựng quan hệ đối tác tin cậy Quan hệ đối tác đáng tin cậy với đối tác nước yếu tố quan trọng để thu hút vốn FDI Để làm điều đó, doanh nghiệp nên tham gia kiện hội nghị, triển lãm, giao lưu kinh doanh để xây dựng phát triển quan hệ đối tác Bên cạnh đó, quan hệ đối tác đáng tin cậy mang lại hội chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm công nghệ tiên tiến doanh nghiệp Điều giúp cải thiện hiệu suất tính cạnh tranh doanh nghiệp Thứ ba, đầu tư vào nghiên cứu phát triển Đầu tư vào nghiên cứu phát triển (R&D) yếu tố quan trọng để nâng cao lực doanh nghiệp thu hút vốn FDI R&D cho phép doanh nghiệp phát triển sản phẩm dịch vụ mới, độc đáo tiên tiến Sản phẩm dịch vụ tiên tiến thu hút quan tâm nhà đầu tư FDI, tạo điểm cạnh tranh cho doanh nghiệp nâng cao khả thu hút vốn đầu tư Doanh nghiệp hợp tác với trung tâm nghiên cứu đại học để tận dụng nguồn lực nghiên cứu kiến thức chuyên mơn Hợp tác cung cấp hội tiếp cận vào công nghệ tiên tiến, lực nghiên cứu đội ngũ chuyên gia, giúp doanh nghiệp gia tăng khả nghiên cứu phát triển Thứ tư, vận dụng tiêu chí “FDI xanh” Các doanh nghiệp nước cần vận dụng tiêu chí “FDI xanh” để phát triển bền vững FDI xanh (Green FDI) hiểu theo khía cạnh: (i) Là dự án FDI hướng vào lĩnh vực sản xuất hàng hóa dịch vụ môi trường; (ii) Là dự án FDI sử dụng lượng tiêu hao lượng Với thách thức tồn cầu tác động tiêu cực đến dòng vốn FDI vào Việt Nam năm nay, doanh nghiệp nên điều chỉnh chiến lược để thu hút thêm vốn đầu tư nước trì phát triển bền vững Theo đó, tiêu chí “FDI xanh” cần phải đáp ứng để khơng tăng cường sản xuất bền vững mà cịn bảo vệ mơi trường, hồn thành mục tiêu khí hậu năm 2050 Thứ năm, số hóa mơ hình kinh doanh Ngày nay, yếu tố quan trọng đầu tư FDI khơng cịn lao động chi phí thấp, tài nguyên phong phú hay quy mô dân số lớn Thay vào đó, yếu tố mức độ số hóa địa điểm đầu tư, tính bền vững kinh tế môi trường xã hội coi trọng Khi điều tra mơ hình tồn cầu hóa nay, thấy trọng chủ yếu vào việc cung cấp dịch vụ kỹ thuật số tích hợp phi vật thể cho doanh nghiệp cá nhân Đồng thời, mơ hình kinh doanh dựa ứng dụng công nghệ thông tin chia sẻ thơng tin tức Vì vậy, doanh nghiệp, họ cần tập trung xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh hiệu quả, phù hợp với đặc điểm công nghệ số Điều thúc đẩy phát triển sáng tạo dòng sản phẩm dịch vụ Kinh nghiệm thu hút FDI Singapore - Nước thu hút nhiều vốn FDI công ty đa quốc gia (TNCs) quốc gia châu Á a Một số thành tựu thu hút FDI Singapore: Khủng hoảng kinh tế toàn cầu xảy vào năm 2008, song nguồn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Singapore tăng (từ 24 tỷ USD năm 2009 lên 63,99 tỷ USD năm 2011) Trong năm qua, Singapore nằm nhóm 10 quốc gia thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) hàng đầu giới Năm 2016, Singapore tăng bậc từ vị trí thứ bảy lên vị trí thứ năm thu hút FDI, tiếp tục đứng nhóm địa điểm thu hút FDI hàng đầu giới, sau Hoa Kỳ, Anh, Trung Quốc Hồng Kơng b Chính sách thu hút FDI Singapore Những nỗ lực cải cách liên tục nhằm tạo điều kiện thuận lợi cải thiện môi trường đầu tư Singapore động lực mạnh mẽ để thu hút nhà đầu tư doanh nghiệp nước đến hoạt động kinh doanh quốc gia Dưới số sách thu hút bật Singapore đáng để Việt Nam học hỏi: Hệ thống pháp luật hoạt động hiệu quả, sở pháp lý liên tục cập nhật đổi để phù hợp với mơi trường văn hóa, kinh tế thương mại hành Singapore thừa hưởng hệ thống pháp luật từ Anh phát triển thành sắc riêng, hệ thống luật pháp Singapore đến đánh giá cao nhờ tính hiệu quán Hệ thống luật thương mại Singapore đánh giá công bằng, giúp quốc gia ngày lựa chọn nơi giải tranh chấp, đặc biệt hịa giải trọng tài khu vực Đơng Nam Á Khuôn khổ pháp lý Singapore tạo sân chơi bình đẳng cho nhà đầu tư nước ngồi khơng giới hạn sở hữu nước ngồi khơng kiểm sốt ngoại hối Singapore tạo môi trường kinh doanh ổn định, hấp dẫn nhà đầu tư nước với thủ tục cấp giấy phép đơn giản, thuận tiện, nhiều ưu đãi thuế, hệ thống luật hỗ trợ doanh nghiệp ổn định tài quốc đảo Theo ơng Pádraig Seif - luật sư, cố vấn pháp luật người Singapore, muốn thành lập công ty Singapore, cá nhân, tổ chức cần vốn pháp định đô la Singapore, đồng thời doanh nghiệp nước cần xin cấp giấy phép hoạt động đăng ký thành lập, thông qua kiểm soát Cơ quan quản lý doanh nghiệp kế tốn (ACRA) với nhiều hình thức mở cơng ty con, văn phịng chi nhánh, văn phịng đại diện Các thủ tục đăng ký rõ ràng quán, chế thuế ưu đãi liên danh hiệu việc cho phép sở hữu nước 100% Để hỗ trợ cho doanh nghiệp, Singapore quy định mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp "đơn giản thân thiện với nhà đầu tư" thuế suất 17%/năm (có thể giảm sử dụng lao động địa phương) - mức thuế thấp giới Bên cạnh đó, Singapore ký kết hiệp định tránh đánh thuế hai lần (DTA) với 70 quốc gia giới, qua góp phần quan trọng giảm gánh thuế cho doanh nghiệp nước Mạng lưới DTA mở rộng, với thuế tăng vốn thu nhập cổ tức 0% giúp Singapore thành nơi hấp dẫn cho đầu tư kinh doanh thơng qua hình thức liên danh Trong đó, vốn tín dụng ngân hàng có khả huy động với số lượng lớn chi phí lãi vay giảm cịn 1% Tuy nhiên, để đảm bảo an tồn cho hệ thống tài việc vay vốn phải đảm bảo bất động sản trải qua quy trình đánh giá kiểm sốt chi tiết, khắt khe Chính điều tạo niềm tin lớn cho nhà đầu tư chân đầu tư vào Việc tạo sở hạ tầng, đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật đại, diễn đàn khoa học công nghệ hàng đầu giới (bao gồm Đối thoại kinh tế Shangri-La tổ chức thường xuyên năm lần Singapore) tạo tảng hạ tầng thuận lợi cho nhà đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh Khơng vậy, Chính phủ Singapore tạo điều kiện thuận lợi thị thực nhập cảnh cư trú cho người nước muốn hoạt động kinh doanh Singapore Với hỗ trợ tối đa từ Chính phủ thơng qua chương trình khuyến khích, Singapore nhìn nhận nơi dễ dàng giới để mở hoạt động kinh doanh kinh tế cạnh tranh khu vực Singapore có diện tích khiêm tốn so với nước khác giới, song nguồn lao động không vấn đề nước nhờ sách nhập cư, điều giúp Singapore thu hút nhân tài trí tuệ từ khắp nơi giới Từ học thành công sách phát triển kinh tế thu hút vốn FDI Singapore, Việt Nam tìm giải pháp phù hợp nhằm thu hút FDI cách hiệu quả, tạo đà cho phát triển kinh tế tương lai KẾT LUẬN Ba mươi năm khoảng thời gian không dài tiến trình phát triển đất nước, đủ để đánh giá cách tồn diện sách mở cửa, thu hút đầu tư nước Đảng, Nhà nước ta Đánh giá toàn diện để thấy kết đạt được, tồn tại, hạn chế, rút học kinh nghiệm để từ đề định hướng chiến lược thu hút nâng cao chất lượng dòng vốn đầu tư nước ngoài, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn tới Ngoài ra, việc thu hút sử dụng đầu tư nước 30 năm qua góp phần tích cực hồn thiện thể kinh tế, môi trường đầu tư kinh doanh theo nguyên tắc kinh tế thị trường; nâng cao lực quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp, hỗ trợ trình cải cách doanh nghiệp nhà nước, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Có thể thấy, Việt Nam đạt thành tựu đáng kể việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Nguồn vốn FDI đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Vì vậy, giai đoạn nay, đẩy mạnh thu hút vốn FDI nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, tăng thu ngân sách, giải việc làm, xóa đói, giảm nghèo nhiệm vụ mang tính chiến lược, lâu dài, yếu tố định phát triển Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ kế hoạch đầu tư - Cục đầu tư nước “20 Năm Đầu tư nước Việt Nam (1988 - 2007).” Trang thông tin điện tử đầu tư nước ngồi, 22 2008, VnEconomy, Tạp chí điện tử Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, and Nguyên Từ “FDI: 20 năm học.” Tạp chí Kinh tế Việt Nam, 28 01 2008, Le Dang Doanh (2002) Foreign Direct Investment in Vietnam: Results, Achievements, Challenges and Prospect, paper presented at IMF Conference on Foreign Direct Investment, Hanoi Nguyen, Anh Ngoc and Nguyen, Thang, Foreign Direct Investment in Vietnam: An Overview and Analysis the Determinants of Spatial Distribution Across Provinces (July 10, 2007) Available at SSRN Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ “Tiếp tục đà tăng, FDI tháng đạt kết ấn tượng.” Báo điện tử Chính phủ, 27 August 2023, https://baochinhphu.vn/tiep-tuc-datang-fdi-8-thang-dat-ket-qua-an-tuong-102230827122708676.htm Accessed September 2023 Cơ quan thông tin lý luận Công Thương “Thực trạng tác động đầu tư nước ngồi tới mơi trường sinh thái Việt Nam.” Tạp chí Cơng Thương, April 2023, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-tac-dong-cua-dau-tu-nuoc-ngoai-toimoi-truong-sinh-thai-tai-viet-nam-103979.htm Accessed September 2023

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:21

Xem thêm:

w